Sinh thái học môi trường trần thanh thư

53 163 0
Sinh thái học môi trường  trần thanh thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5/10/2016 Bộ môn Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Biên soạn: Trần Thanh Thư CHỦ ĐỀ 1: Giới thiệu đánh giá tác động môi trường - ĐTM CHỦ ĐỀ 2: Trình tự thực ĐTM CHỦ ĐỀ 3: Các phương pháp sử dụng ĐTM CHỦ ĐỀ 4: Cấu trúc báo cáo ĐTM * 5/10/2016 1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐTM 1969 – thông qua đạo luật sách MT Hoa Kỳ - ĐTM đời 1970s: ĐTM sử dụng nhiều nước: Anh, Đức, Canada, Nhật, Singapore, Philippines, Trung Quốc, … 1990: Việt Nam có xúc môi trường 1994: ĐTM đưa vào luật BVMT ĐTM – “Việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó” (Luật BVMT 2005) Theo chương trình môi trường Liên hiệp quốc, ĐTM "là trình nghiên cứu sử dụng để dự báo hậu môi trường gây từ dự án phát triển quan trọng dự kiến thực thi" 5/10/2016 1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐTM  Ở Việt Nam, Chính phủ sớm nhận thức vấn đề BVMT ĐTM nên tạo điều kiện cho quan, cá nhân tiếp cận lĩnh vực  Đầu năm 80, nhóm nhà khoa học VN, đứng đầu GS Lê Thạc Cán đến Trung tâm Đông – Tây Hawaii nước Mỹ nghiên cứu luật, sách MT nói chung ĐTM nói riêng  Sau năm 1990, Nhà Nước cho tiến hành chương trình nghiên cứu MT mang mã số KT 02 Trong khuôn khổ đề tài, số báo cáo ĐTM mẫu lập 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐTM Tác động tiêu cực cho người môi trường Các dự án phát triển Mang lại lợi ích kinh tế xã hội Thực ĐTM để ngăn ngừa giảm thiểu hậu tiêu cực, phát huy kết tích cực môi trường, kinh tế xã hội dự án phát triển 5/10/2016 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐTM Mục đích  ĐTM cung cấp thông tin tác động tiêu cực đến MT dự án phát triển  ĐTM sở để quan quyền địa phương đưa định để dự án phát triển có tiếp tục triển khai hay không  ĐTM tạo hội để cộng đồng tham gia định xem dự án phát triển có triển khai địa phương hay không  Toàn trình lập ĐTm công khai xem xét với lợi ích bên liên quan: chủ đầu tư dự án, quyền địa phương, cộng đồng 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐTM  ĐTM xem công cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát triển tốt trợ giúp cho tăng Mục đích trưởng KT  ĐTM nhằm cung cấp quy trình xem xét tất tác  ĐTM khích hoạc mt chương xây dựng độngkhuyến có hại đến MTcông củatác cácquy sách, hoạt tốt trình, động dự án phát triển ĐTm có tiếthội kiệm chi phí cho  ĐTM tạothể để thời trình gian bày với người dựđịnh án phát triển tính phù hợp sách, chương hoạtnhà động, dự án mặt môi trường để tư  trình, ĐTN giúp nước, cácvềdoanh nghiệp-chủ đầu dự định tiếpđồng tục thực hiệnliên hayhệ không án vàcó cộng có mối chặt chẽ 5/10/2016 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐTM Mục đích  Đối với chương trình, sách, hoạt động, dự án chấp nhận thực ĐTM tạo hội trình bày phối kết hợp điều kiện giảm nhẹ tác động có hại tới MT  ĐTM tạo phương thức để cộng đồng đóng góp cho trình định thông qua đề nghị văn ý kiến gửi tới người định 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐTM Mục đích  Với ĐTM, toàn trình phát triển công khai để xem xét cách đồng thời với lợi ích tất bên: bên đề xuất dự án, Chính phủ cộng đồng Điều góp phần lựa chọn dự án tốt để thực  Những dự án mà không đạt yêu cầu đặt sai vị trí có xu hướng tự loại trừ, thực ĐTM tất nhiên không cần đến chất vấn công đồng 5/10/2016 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐTM Mục đích  Thông qua ĐTM, nhiều dự án chấp nhận phải thực điều kiện định, VD: chủ dự án phải đảm bảo trình đo dạc giám sát, lập báo cáo hàng năm phải có phân tích sau dự án kiểm toán độc lập  Trong ĐTM phải xem xét đến khả thay thế, công nghệ, địa điểm đặt dự án phải xem xét cẩn thận 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐTM Mục đích  ĐTM coi công cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát triển tốt trợ giúp cho tăng trưởng kinh tế  Trong nhiều trường hợp, ĐTM chấp nhận phát thải, kể phát thải khí nhà kính việc sử dụng không hợp lý tài nguyên mức độ – nghĩa chấp nhận phát triển, tăng trưởng kinh tế 5/10/2016 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐTM Ý nghĩa  ĐTM công cụ QLMT quan trọng Song, không làm thủ tiêu, loại trừ, gây khó dễ cho phát triển kinh tế - xã hội nhiều người lầm tưởng, mà hỗ trợ phát triển theo hướng đảm bảo hiệu qủa kinh tế, bảo vệ môi trường – góp phần vào mục tiêu PTBV  Khuyến khích công tác quy hoạch tốt Việc xem xét kỹ lưỡng dự án dự án có khả thay từ công tác ĐTM giúp cho dự án hoạt động có hiệu 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐTM Ý nghĩa  ĐTM tiết kiệm thời gian tiền thời hạn PT dài Qua nhân tố môi trường tổng hợp xem xét đến trình định giai đoạn quy hoạch mà sở Chính phủ tránh hoạt động sai lầm, phải khắc phục tương lai  ĐTM giúp cho nhà nước, sở cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ Các đóng góp cộng đồng trước dự án đầu tư, hoạt động nâng cao mối liên hệ cộng đồng đảm bảo hiệu đầu tư 5/10/2016 1.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐTM Đối tượng Phụ lục Nghị định 18/2015/NĐ-CP Nhóm dự án xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng giao thông điện tử, lượng, phóng xạ dự án liên quan đến thủy lợi, khai thác rừng, trồng trọt thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản dầu khí xử lý, tái chế chất thải khí, luyện kim phân bón, bảo vệ thực vật… 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐTM VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CÁC CÔNG CỤ QLMT KHÁC 5/10/2016 Những lợi ích ĐTM bao gồm: • Hoàn thiện thiết kế lựa chọn vị trí dự án • Cung cấp thông tin chuẩn xác cho việc định • Tăng cường trách nhiệm bên liên quan trình phát triển • Đưa dự án vào bối cảnh môi trường xã hội • Giảm bớt thiệt hại môi trường • Làm cho dự án có hiệu mặt kinh tế xã hội • Đóng góp tích cực cho phát triển bền vững 1.4 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT – CƠ SỞ PHÁP LÝ Nghị định 18/2015/NĐ-CP Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014 5/10/2016 1.5 VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG & CHỦ DỰ ÁN TRONG CÔNG TÁC ĐTM Các chuyên gia môi trường Cộng đồng Các tổ chức tài trợ quốc tế Chủ dự án Cơ quan quản lý ĐTM Các quan quản lý nhà nước khác Các quan & cá nhân tham gia ĐTM Các trường Đại học & Viện nghiên cứu 1.5 VAI TRÒ CỘNG ĐỒNG & CHỦ DỰ ÁN TRONG CÔNG TÁC ĐTM Chủ dự án Chủ dự án (tư nhân, nhà nước, liên doanh, đầu tư nước ngoài) có trách nhiệm toàn diện trực tiếp dự án Chủ dự án cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật cần thiết cho tất bước trình ĐTM Khi thẩm định báo cáo ĐTM chủ dự án phải trả lời câu hỏi tác động môi trường biện pháp bảo vệ Có trách nhiệm thực biện pháp giảm thiểu phải tiến hành giám sát môi trường 10 5/10/2016 (d) Cơ sở thương mại dịch vụ (+) Tăng số lượng sở thương mại dịch vụ (e) Các hoạt động công nghiệp Communication (+) Thúc đẩy loại hình hoạt động công nghiệp (f) Dịch vụ tưới tiêu (+) Cải thiện hệ thống tưới tiêu Borrow-pit Irrigation (g) Cảnh quan (-) Phá vỡ cảnh quản vốn có khu vực Scattered borrow-pit * Đây bước phân tích cụ thể sở kết thu việc phân tích nguồn gây tác động, khả biến đổi môi trường hoàn cảnh cụ thể dự án Để dự báo lan truyền chất thải thường phải dựa vào mô hình toán học Việc phân tích cà dự báo tác động phải xem xét đến tác động trực tiếp, gián tiếp, ngắn hạn, dài hạn cố môi trường tiềm ẩn 39 5/10/2016 * Từ phân tích ĐTM dự án, dự án hoạt động kéo theo nhiều tác động có hại có lợi Mục đích: * Tìm kiếm phương thức tiến hành tốt nhằm loại bỏ tối thiểu hoá tác động có hại phát huy sử dụng tối đa tác động có lợi * Đảm bảo cho cộng đồng cá thể chịu chi phí vượt lợi nhuận mà họ nhận Trước tiến hành cần phải thu thập thông tin tài liệu: * Kết nghiên cứu vấn đề giảm thiểu quản lý tác động * Liên hệ với tổ chức quan cá nhân cung cấp thông tin có liên quan tới vấn đề quan tâm * Các nguồn thông tin khác Đây sở để xem xét, tìm kiếm biện pháp giảm thiểu quản lý tác động hiệu 40 5/10/2016 Giảm nhẹ tác động đường giao thông đường cao tốc Tác động trực tiếp tiềm tàng Các biện pháp giảm nhẹ Các tác động trực tiếp trầm tích, cặn dòng suối tăng lên ảnh hưởng sói mòn công trường xây dựng đống chất thải, bãi đất đường, điểm giao đường nhiễm bẩn đất nước dầu, Thu thập tái chế loại dầu nhờn mỡ, nhiên liệu sơn kho Tránh cố chảy tràn việc vận thiết bị nhà máy sản xuất hành nhựa đường Ô nhiễm không khí từ nhà máy sản xuất nhựa đường, hắc ín Lắp đặt vận hành thiết bị kiểm soát khống chế ô nhiễm không khí Tiếng ồn bụi cục Tưới nước xuỗng đường theo định kỳ tưới nhẹ dầu đường tạm thời 25 26 27 Các tác động gián tiếp Đem lại phát triển: phát triển thương mại, phát triển công nghiệp, nơi định cư dọc bên đường vươn mặt đường không kiểm soát Sự chuyên trở phương tiện giới hoá tăng lên (có thể tăng phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu) Giảm kinh tế vận chuyển thô sơ thay đổi việc sử dụng đất /hay làm tăng khả thay vận chuyển giới Bảo vệ che chở bề mặt nhạy cảm lớp phủ giữ nước hay vải lớp phủ thực vật sớm tốt Phối hợp với quan qui hoạch sử dụng đất tất cấp thiết kế dự án đánh giá môi trường kế hoạch phát triển kiểm soát Trong yếu tố dự án phải khuyến khích sử dụng chuyên chở phương tiện thô sơ Các yếu tố dự án để thúc đẩy sản xuất địa phương sử dụng mô hỡnh giao thông thô sơ 41 5/10/2016 * • Phải tuyên bố rõ mục tiêu việc giảm thiểu giải thích lại đề nghị thực • Phải giải thích đặc trưng biện pháp giảm thiểu làm để thiết kế thực • Định rõ tiêu chuẩn để thẩm định thành công biện pháp giảm thiểu • Cung cấp biện pháp giảm thiểu dự phòng cho trường hợp kết kiểm soát cho thấy tiêu chuẩn thành công không đảm bảo • Chỉ rõ: Cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm thực thi biện pháp giảm thiểu rõ nơi cần thực biện pháp giảm thiểu • Xây dựng quy trình thực *XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐTM 42 5/10/2016 * Lập đề cƣơng, tham khảo ý kiến chuẩn bị tài liệu • Xây dựng tập thể chuyên viên làm báo cáo • Nghiên cứu dự án tài liệu liên quan • Điều tra, khảo sát, thăm dò, quan trắc, vấn • Soạn thảo báo cáo theo nội dung: - Mô tả khái quát dự án - Hiện trạng môi trường địa điểm dự án - Tác động việc thực dự án đến tài nguyên MT (MTvật lý, MT sinh học, MT nhân tạo, chất lượng MT sống) - Kiến nghị lựa chọn phương án - Các biện pháp khắc phục tác động tiêu cực tới TNMT - Đề xuất quan trắc quản lý MT sau thẩm định (thực nội dung đIều 18, 19, 20 Luật BVMT sửa đổi, 2006) Nội dung báo cáo ĐTM Liệt kê, mô tả chi tiết hạng mục công trình dự án kèm theo quy mô không gian, thời gian khối lượng thi công; công nghệ vận hành hạng mục công trình dự án Đánh giá chung trạng môi trường nơi thực dự án vùng kế cận; mức độ nhạy cảm sức chịu tải môi trường Đánh giá chi tiết tác động môi trường có khả xảy dự án thực thành phần môi trường, yếu tố kinh tế - xã hội chịu tác động dự án; dự báo rủi ro cố môi trường công trình gây 43 5/10/2016 Các biện pháp cụ thể giảm thiểu tác động xấu môi trường; phòng ngừa, ứng phó cố môi trường Cam kết thực biện pháp bảo vệ môi trường trình xây dựng vận hành công trình Danh mục công trình, chương trình quản lý giám sát vấn đề môi trường trình triển khai thực dự án Dự toán kinh phí xây dựng hạng mục công trình bảo vệ môi trường tổng dự toán Ý kiến cộng đồng nơi thực dự án; ý kiến không tán thành Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá 44 5/10/2016 * Người làm ĐTM phân tích hoạt động phát triển, sau đó: - chọn số thông số liên quan đến môi trường, - liệt kê cho số liệu liên quan đến thông số đó, - chuyển đến người định xem xét Ví dụ: Hệ thống công trình khai thác tài nguyên nước lưu vực sông thực theo phương án khác A, B, C, C phương án không hoạt động Theo kinh nghiệm cảm tính, người làm ĐTM cho thông số mà thực liên quan đến tài nguyên môi trường lưu vực * VD: liệt kê số liệu thông số MT hệ thống thuỷ lợi TT Thông số A B C Số hồ chứa hệ thống Diện tích mặt nước, km2 850 130 đường ven hồ, km 190 65 Diện tích tưới, 40000 12000 Diện tích đất bị thu hẹp, 10000 2000 Di tích khảo cổ bị ngập 11 13 Hạ mức xói mòn cấp cấp Nâng mức khai thác thủy sản cấp cấp Chống lũ Tốt Vừa 10 Tạo ổ dịch bệnh Cấp Cấp 11 Biên chế quản lý cần thiết, người 1000 200 45 5/10/2016 * Nguyên tắc: Liệt kê thành danh mục tất yếu tố môi trường liên quan ñến hoạt động phát triển đem đánh giá Danh mục gửi tời chuyên gia đánh giá để người cho ý kiến đánh giá riêng Ý kiến ñánh giá tập thể liên ngành thảo luận đến đánh giá chung * Có thể phân biệt loại danh mục sau: • Danh mục Đơn giản, liệt kê yếu tố môi trường cần xem xét tương ứng với hoạt động phát triển • Danh mục có mô tả, với việc liệt kê yếu tố môi trường có thuyết minh lựa chọn yếu tố đó, phương pháp thu thập, đo đạc số liệu ghi vào danh mục • Danh mục có ghi mứcđñộ tác động tới yếu tố môi trường, bên cạnh phần mô tả có ghi thêm mức độ tác động hoạt động phát triển yếu tố 46 5/10/2016 * Có thể phân biệt loại danh mục sau: - Danh mục có xét số tác động, bên cạnh phần mô tả có ghi thêm độ đo hoạt động phát triển đến yếu tố môi trường - Danh mục dạng câu hỏi, gồm câu hỏi liên quan đến khía cạnh môi trường cần ñánh giá Ví dụ: Danh mục tác động đến môi trường công trình đường ô tô Chú thích: NH = ngắn hạn, DH = dài hạn, L = lớn, BT = bình thường,DF = địa phương, RL = rộng lớn * Ưu điểm: Rõ ràng, dễ hiểu Nếu người đánh giá am hiểu nội dung hoạt động phát triển, điều kiện thiên nhiên, xã hội nơi thực hoạt động pp đưa sở tốt cho việc định Nhược điểm: • Chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan người đánh giá, • Phụ thuộc vào quy ước có tính chất cảm tính tầm quan trọng, cấp, điểm số quy định cho thông số • Những ước đoán chủ quan cá nhân người đánh giá, lúc đưa vào số tổng tác động lẫn vào khó phân tích 47 5/10/2016 * • Là pp liệt kê hành động hoạt động phát triển với liệt kê yếu tố môi trường bị tác động vào ma trận • Hoạt động liệt kê trục hoành, yếu tố môi trường trục tung, ngược lại • Cho phép xem xét quan hệ nhân – tác động khác cách đồng thời • Thông thường việc xem xét chung dựa đánh giá định lượng tác động riêng lẻ yếu tố * Có thể phân biệt phương pháp ma trận cụ thể : - PP ma trận đơn giản: trục hoành ghi hành động, trục tung ghi yếu tố môi trường Hành động có tác động đến yếu tố môi trường đánh dấu x (biểu thị có tác động), không - PP ma trận có định lượng định cấp: • Trên ô ma trận không ghi có hay không tác động, mà ghi tầm quan trọng tác động • Theo quy ước Leopold (người đề xuất pp ma trận 1971) mức độ tác động đánh giá theo 10 cấp Không tác động điểm 1, tác động nhiều 10 Tầm quan trọng nhân tố MT ghi theo 10 cấp Hết sức quan trọng 10, quan trọng điểm • Việc cho điểm dựa vào cảm tính người đánh giá nhóm chuyên gia đánh giá 48 5/10/2016 * • Sử dụng đồ đặc trưng môi trường khu vực nghiên cứu vẽ giấy suốt • Mỗi đồ diễn tả khu vực địa lý với đặc trưng môi trường biểu thị cấp độ • Dựa nguyên tắc này, nhiều nước sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) cho phép tổng hợp so sánh tổ hợp điều kiện thiên nhiên môi trường địa điểm với nhiều thông số độ đo chi tiết * đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, kết xem xét thể trực tiếp thành hình ảnh, thích hợp với việc đánh giá phương án sử dụng đất - Thể thiên nhiên môi trường cách tĩnh tại, độ đo đặc trưng môi trường đồ thường khái quát, - Đánh giá cuối tổng tácđphụ thuộc chủ quan người đánh giá 49 5/10/2016 * Mục đích: phân tích tác động song song nối tiếp hành động hoạt động gây • Trước hết phải liệt kê toàn hành động hoạt động mối quan hệ nhân hành động • Các quan hệ nối hành động lại với thành mạng lưới • Trên mạng lưới phân biệt tác động bậc hành động trực tiếp gây ra, tác động bậc tác động bậc gây tác động bậc 3, bậc 4… • Các chuỗi tác động cuối dẫn tác động cuối cùng, hiểu theo nghĩa việc có lợi hại cho tài nguyên môi trường → Xem xét biện pháp phòng tránh hạn chế tác động tiêu cực đến TNMT * Cho biết nguyên nhân đường dẫn đến hậu tiêu cực tới môi trường  → đề xuất biện pháp phòng tránh khâu quy hoạch, thiết kế hoạt động phát triển Thích hợp cho phân tích tác động sinh thái, mạng lưới biểu thị dòng lượng có độ đo chung Các sơ đồ mạng lưới ý phân tích khía cạnh tiêu cực Không thể phân biệt tác động trước mắt tác động lâu dài Chưa thể dùng để phân tích tác động xã hội, vấn đề thẩm mỹ Không thích hợp với chương trình kế hoạch khai thác tài nguyên địa phương 50 5/10/2016 * • Sử dụng kết phân tích, đánh giá ĐTM từ sâu mặt kinh tế, tiến thêm bước so sánh lợi ích mà việc thực hoạt động dem lại, với chi phí tổn thất mà việc thực hoạt động gây • Lợi ích chi phí bao gồm chi phí lợi ích TNMT – gọi phân tích chi phí – lợi ích mở rộng • Hạn chế: xét tất ĐTM tác động mang tính lâu dài gián tiếp • Khó khăn số hạng mục cần phân tích tính toán thường lớn • Về chất, pp đắn, lựa chọn định cuối định phải tính đến lợi ích kinh tế phi kinh tế trước mắt lâu dài thể qua số đo mang tính thống (UNEP, 1982) 51 5/10/2016 *Báo cáo đánh giá tác động môi trường Mở đầu CH1 CH2 CH3 CH4 • Xuất xứ dự án • Căn pháp luật kỹ thuật việc thực ĐTM • Mô tả tóm tắc dự án • Tên dự án • Chủ dự án • Vị trí địa lý dự án • Nội dung dự án • Khối lượng, quy mô hạng mục công trình • Công nghệ thi công, sản xuất, vận hành hàng mục công trình • Các loại máy móc, thiết bị sử dụng • Thành phần tính chất đầu vào, dự án • Tiến độ thực hạng mục công trình • Tổng mức đầu tư • Tổ chức quản lý thực hạng mục công trình • Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội • Điều kiện tự nhiên khu vực thực dự án (Địa lý, địa chất, khí tượng, thủy văn… • Điều kiện kinh tế xã hội khu vực thực dự án • Hiện trạng môi trường (Các thành phần môi trường) • Đánh giá tác động môi trường • Đánh giá tác động • Nguồn gây tác động (Liên qua không liên quan tới chất thải) • Đối tượng chịu tác động • Dự báo rủi ro cố môi trường • Nhận xét phương pháp xử dụng việc phân tích dự báo tác động • Biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa ứng phó cố môi trường 52 5/10/2016 • Chương trình giám sát quản lý môi trường CH5 • Tham vấn ý kiến cộng đồng CH6 • Kết luận kiến nghị CH7 53 [...]... phát sinh Nước thải từ các mộ Khi dự án đi vào hoạt động Quá trình thăm viếng người đã khuất Rác thải, chất thải rắn Nước thải sinh hoạt Hoạt động cai táng cho người đã mất Phát sinh chất thải rắn nguy hại Sự cố môi trường (mưa, bão) Sạt lở đất do nước cuốn trôi 2 Đánh giá hiện trạng môi trường nền Nghiên cứu hiện trạng môi trường nền phải lường trước được tình trạng môi trường trong tương lai trong trường. .. kết bảo vệ môi trường Nghiên cứu hiện trạng môi trường nền phải đảm bảo đối với từng đối tượng môi trường chịu tác động, do vậy, trong xem xét tác động nên được cân nhắc kỹ Đòi hỏi thiết lập cơ sở dữ liệu mới về môi trường trong trường hợp không có các thông tin thức cấp, hoặc quá cũ/lạc hậu hoặc không cần cho công tác đánh giá 30 5/10/2016 * Các thông số Sinh học Các thông số Lý – hóa học Các thông... hiên dự án *Các thành phần môi trường nên được xem xét đến *Môi trường tự nhiên: Đất, nước, không khí, đa dạng sinh học *Môi trường xã hội: thu nhập, lao động, việc làm… 34 5/10/2016 Mô phỏng các biến đổi môi trường do các hoạt động của dự án xây dựng nhà máy Giấy Xây dựng nhà máy Bụi và các vật liệu dạng hạt Chất thải khí Sản xuất Giấy Vận hành, bảo dưỡng Chất thải hóa học Chất thải rắn Ô nhiễm không... (Xem xét các tác động chính nhất) - Thuộc giai đoạn nào của DA? - Loại hoạt động nào? - Dạng chất thải? Chất lượng các thành phần môi trường trước khi thực hiện dự án thể hiện qua các thông số môi trường: - Môi trường tự nhiên - Môi trường xã hội 27 5/10/2016 * • Người ta thư ng chia quá trình hoạt động dự án làm 2 giai đoạn là giai đoạn xây dựng và giai đoạn vận hành Mỗi giai đoạn có những hoạt động... định sự thay đổi môi trường  Hỗ trợ trong việc thẩm định Assessment Mitigation Documentation Review and Monitoring Quy định  Đánh giá hữu ích của các bước và thủ tục kiểm soát để ngăn chặn hoặc giảm thiểu tác động  Kiểm tra việc tuân thủ quy định  Hỗ trợ trong quá trình ra quyết định * *Các nguồn gây tác động là nguyên nhân dẫn tới biến đổi môi trường cả môi trường tự nhiên và môi trường xác hội... các các thành phần môi trường quan tâm? *Quyết định các hoạt động chính và tác động môi trường cần quan tâm? * 25 5/10/2016 * Screening Scoping Focusing Assessmen t Evaluation Mitigation • Là phân tích, đánh giá cụ thể, chi tiết các tác động môi trường mà dự án gây ra Đây sẽ là một trong những bước chính, quan trọng nhất của quá trình ĐGTĐMT đòi hỏi sự góp sức của nhiều nhà khoa học, công nghệ Documentatio... môi trường • Cơ quan chịu trách nhiệm xác định mức độ tác động là chủ dự án, cơ quan chức năng hoặc tổ chức độc lập * • Bƣớc 1: Xác định khả năng tác động – xác định các tác động chính xảy ra khi thực thi dự án tới môi trường Liệt kê tất cả các hoạt động của dự án Liệt kê tất cả các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động  Chỉ ra các tác động chính liên quan tới hoạt động và thành phần môi. .. do chất thải liên quan tới các nguồn gây tác động ảnh hưởng tới các thành phần môi trường vùng dự án 26 5/10/2016 Phân tích và đánh giá tác động được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Xác định các nguồn gây tác động Bước 2: Phân tích và đánh giá tác động tới các thành phần môi trường vùng thực hiện dự án Hiện trạng môi trường nền Các dạng thông tien cần làm rõ Các nguồn gây tác động chính của dự... Mộ: 10 cái 23 5/10/2016 Tiếng ồn đến người dân Quá trình mai táng cho người quá cố Chất thải rắn phát sinh Nước thải từ các mộ Khi dự án đi vào hoạt động Quá trình thăm viếng người đã khuất Hoạt động mai táng cho người đã mất Sự cố môi trường (mưa, bão) Rác thải, chất thải rắn Nước thải sinh hoạt Phát sinh chất thải rắn nguy hại Sạt lở đất do nước cuốn trôi Screening Scoping Focusin g Assessment Thảo... Nuôi thư ng phẩm động vật có vỏ Chất lượng chung Loại bỏ lớp đáy Bùn cặn Sự điều hướng Tăng độ sâu Khai mỏ Nạo vét Thủy sinh vật Cải thiện môi trường sống của shellfísh Loại bỏ bùn Thay đổi địa hình đáy Xây kênh mới Hình thành Chất lượng nước Bảo vệ bờ biển Rác thải Các sản phẩm Mô phỏng phân tích, dự báo tác động của hoạt động nạo vét Cát và sỏi Giảm ô nhiễm dinh dưỡng Hạn chế sự phát triển của thủy sinh

Ngày đăng: 19/05/2016, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan