Hôn nhân của người Dao Họ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

214 398 2
Hôn nhân của người Dao Họ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU QUANG CƯỜNG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI DAO HỌ Ở HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU QUANG CƯỜNG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI DAO HỌ Ở HUYỆN BẢO THẮNG TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 62310302 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÝ HÀNH SƠN TS VI VĂN AN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ: HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI DAO HỌ Ở HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, trích dẫn công trình đầy đủ, xác Số liệu kết luận án chưa công bố công trình Nếu có sai phạm hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Chu Quang Cường LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ với đề tài “Hôn nhân người Dao Họ huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai”, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ to lớn, quý báu tập thể giáo viên hướng dẫn, TS Lý Hành Sơn, TS Vi Văn An Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến hai thầy Tôi xin gửi lời cám ơn tới tập thể Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên môn Dân tộc học Học viện Khoa học Xã hội thuộc viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt nam giúp đỡ chuyên môn, học tập nghiên cứu khoa học suốt trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Giáo Sư, Tiến sĩ, Cán Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Viện Dân tộc học; anh chị em, bạn bè đồng nghiệp, gia đình - người tận tình động viên, khuyến khích, góp ý, giúp hoàn thành luận án Tôi xin gửi tới lãnh đạo Sở Văn hoá tỉnh Lào Cai, phòng Văn hoá Thông tin huyện Bảo Thắng, Uỷ ban Nhân dân xã thuộc huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai số nơi khác, cộng đồng người Dao Họ, người Dao Tuyển, người Dao Đỏ,… sinh sống tỉnh Lào Cai nơi tác giả đến nghiên cứu điền dã, nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin tư liệu dân tộc học cho với lòng biết ơn sâu sắc Hà Nội, tháng – 2016 Tác giả luận án BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam BTDTHVN Chủ tịch CT Dân tộc học DTH Giáo sư GS Hà Nội HN Hội người cao tuổi HNCT Mặt trận MT Nhà xuất Nxb Phó giáo sư PGS 10 Phụ lục PL 11 Tạp chí Tc 12 Tiến sĩ TS 13 Trang Tr 14 Văn hoá dân tộc VHDT 15 Văn hoá thông tin VHTT 16 Văn hoá dân gian VHDG 17 Uỷ ban Nhân dân UBND MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO HỌ Ở HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết .16 1.3 Khái quát người Dao Việt Nam người Dao Họ huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 24 Tiểu kết chương .39 Chương HÔN NHÂN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DAO HỌ 41 2.1 Quan niệm hôn nhân 41 2.2 Nguyên tắc hôn nhân 45 2.3 Tính chất hình thức hôn nhân 52 2.4 Nghi lễ hôn nhân 54 2.5 Các trường hợp hôn nhân đặc biệt 80 2.6 Luật tục xử phạt dòng họ, làng 82 Tiểu kết chương .85 Chương NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA HÔN NHÂN 87 3.1 Tiền đề mốc thời gian biến đổi 87 3.2 Các yếu tố biến đổi 89 3.3 Nguyên nhân biến đổi 111 Tiểu kết chương .122 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 124 4.1 Kết .124 4.2 Bàn luận .130 Tiểu kết chương .141 KẾT LUẬN .143 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Dao Họ có tên gọi Dao Quần Trắng, bảy nhóm địa phương dân tộc Dao sống đất nước Việt Nam Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, dân tộc Dao có 751.067 nhân khẩu, phân bố cư trú chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Phú Thọ, Sơn La, Hòa Bình Gần có phận người Dao từ tỉnh phía Bắc di chuyển vào sinh sống số tỉnh miền Đông Nam Bộ Tây Nguyên Đến năm 2009, riêng tỉnh Lào Cai có tới 88.379 người Dao, chiếm 14,4% dân số toàn tỉnh 11,8% tổng số người Dao Việt Nam Qua nhiều công trình công bố cho thấy, dân tộc Dao nước ta vốn có nguồn gốc từ phía Nam Trung Quốc di cư đến Việt Nam từ kỷ thứ XIII đến năm đầu kỷ XX, bao gồm nhóm địa phương như: Dao Đỏ, Dao Tuyển (Dao Áo Dài), Dao Tiền, Dao Quần Trắng, Dao Quần Chẹt, Dao Thanh Y, Dao Lô Gang (Dao Thanh Phán) Đến có không ấn phẩm nghiên cứu người Dao Việt Nam tập trung vào hầu hết lĩnh vực liên quan đến nguồn gốc lịch sử tộc người, đời sống kinh tế, văn hóa vật chất, tôn giáo tín ngưỡng, nghi lễ đời người Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu chỉ dừng lại vài nhóm Dao Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Tuyển, Dao Lô Gang, Dao Quần Chẹt Vì vậy, bối cảnh đổi nay, thiếu vắng chuyên khảo Dân tộc học/Nhân học gia đình hôn nhân tộc người Dao nói chung, hôn nhân người Dao Họ nói riêng Trong đó, hôn nhân biểu sắc thái độc đáo văn hóa dân tộc trình tộc người, hướng tiếp cận, nội dung nghiên cứu quan trọng ngành Dân tộc học/Nhân học Qua khảo sát cho thấy, hôn nhân truyền thống người Dao Họ gắn liền với tập quán, nơi cư trú, hay nói cách khác gắn liền với nhà Hiện nay, nhà nửa sàn nửa đất cổ truyền người Dao Họ trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (BTDTHVN) Tuy nhiên, dạng nhà không tồn vùng người Dao Họ Trong đó, địa bàn người Dao nước ta nói chung người Dao Họ nói riêng, sự tác động sự nghiệp đổi đất nước giao lưu hội nhập, sách đầu tư phát triển Đảng Nhà nước ta không ngừng làm thay đổi diện mạo vùng người Dao Họ sinh sống Theo đó, đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa tập quán hôn nhân tộc người Dao có nhiều biến đổi Cụ thể là, tình trạng hôn nhân hỗn hợp dân tộc xuất ngày gia tăng, nhiều tập quán tốt đẹp liên quan đến hôn nhân truyền thống dần mai một, không yếu tố mang tính đại xuất nghi lễ liên quan đến hôn nhân người Dao Họ, xu hướng chung nhiều nhóm Dao Bởi vậy, tư liệu thu thập hôn nhân người Dao Họ nước ta chắn góp phần bổ sung thêm nguồn vốn tư liệu hôn nhân lối sống dân tộc Dao nói chung người Dao Họ nói riêng Trong mười năm qua, công tác BTDTHVN, giao đảm trách nhà nửa sàn nửa đất người Dao Họ khuôn viên Bảo tàng Vì thế, nghiên cứu văn hóa hôn nhân người Dao Họ cách chi tiết có hệ thống có nhìn sâu sắc tập quán chu kỳ đời người từ lúc sinh với tổ tiên bao nghi lễ khác gắn với nhà truyền thống Bên cạnh đó, kết nghiên cứu trợ giúp có thêm kiến thức đặc điểm phong tục, tập quán truyền thống người Dao liên quan đến nhà nửa sàn nửa đất thuyết minh cho khách đến tham quan BTDTHVN Với lý vừa đề cập trên, định chọn đề tài: Hôn nhân người Dao Họ huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai làm luận án tiến sĩ Nhân học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Giới thiệu có hệ thống đặc điểm nghi lễ hôn nhân truyền thống biến đổi người Dao Họ huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai - Chỉ rõ yếu tố tác động đến sự biến đổi hôn nhân người Dao Họ huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai - Trên sở kết nghiên cứu, bước đầu đề xuất số kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp hôn nhân người Dao Họ huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án người Dao Họ sinh sống địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Trong đó, luận án sâu nghiên cứu hôn nhân truyền thống biến đổi kể từ Đổi năm 1986 đến Ngoài ra, số tộc người sinh sống đan xen với người Dao Họ có quan hệ hôn nhân với người Dao Họ xem xét nghiên cứu Về phạm vi, đề tài luận án tập trung nêu rõ quan niệm, hình thức, tập quán nghi lễ hôn nhân truyền thống biến đổi người Dao Họ địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Theo đó, mốc thời gian nghiên cứu biến đổi hôn nhân tính từ Đổi đất nước năm 1986 đến nay, thời gian gần 3.2 Địa bàn nghiên cứu Địa bàn khảo sát, nghiên cứu luận án tập trung chủ yếu huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Do đặc điểm sinh sống người Dao Họ tập trung, quây quần làng bản, nên lựa chọn điểm nghiên cứu gồm sau; xã Sơn Hà, xã Phú Nhuận, xã Sơn Hải, xã Lu huyện Bảo Thắng - nơi có nhiều người Dao Họ sinh sống để nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu thôn có người Dao Họ sinh sống số xã thuộc huyện Bảo Thắng xã Thái Niên, Trì Quang để có nhìn toàn diện hôn nhân nhóm Dao Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Trước hết, luận án dựa quan điểm triết học chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử để nhìn nhận sự vật, tượng hôn nhân Từ tiến hành nghiên cứu, tác giả không xem xét nhìn nhận hôn nhân thành tố tồn độc lập mà đặt bối cảnh văn hóa ứng xử hôn nhân cộng đồng người Dao Họ, đồng thời đặt hôn nhân quan hệ với thành tố văn hóa khác Vì thế, nghiên cứu hôn nhân, tác giả không dừng lại việc nghiên cứu hôn nhân mà nghiên cứu tượng văn hóa khác người Dao Họ huyện Bảo Thắng để xâu chuỗi sự vật, tượng nhằm tìm giá trị văn hóa xã hội hôn nhân, lý giải chất hôn nhân Luận án đặt người Dao Họ huyện Bảo Thắng mối quan hệ nhiều nhóm Dao với tộc người láng giềng, từ làm rõ đặc trưng riêng hôn nhân người Dao Họ huyện Bảo Thắng Dựa vào lý luận chủ nghĩa vật lịch sử, nghiên cứu hôn nhân, nghi lễ hôn nhân, tác giả coi thành tố khả biến, tức phải Ảnh 105: Thầy cúng cắt đôi bánh giầy Ảnh 106: Con dấu làm từ củ sắn Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Ảnh 107: Đóng dấu Ảnh 108: Ông mối đa tạ thầy cúng vào mặt đoàn nhà trai trả lại tờ “xấy sỉ” Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Ảnh 109: Hai niên cầm gậy dọa Ảnh 110: Đoàn đón dâu chuẩn bị nhà gái không cho Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 194 Ảnh 111: Ông mối cho bọn trẻ tiền chúng để chướng ngại vật không cho Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Ảnh 112: Đùi lợn, thịt lợn để tạ ơn đoàn nhà trai Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 195 Ảnh 113, 114: Ông mối đưa tiền chuộc gà(xụ chay lấu) Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Ảnh 115, 116: Bà Doong Pà giúp cô dâu cởi bớt quần Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 196 Ảnh 117, 118: Cô dâu thả tiền qua cầu Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Ảnh 119, 120: Đoàn đón dâu tới nhà trai Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 197 Ảnh 121, 122, 123, 124: Bà mối người giúp cô dâu mặc lại quần áo trước vào nhà trai Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Ảnh 125: Cô dâu đợi cửa Ảnh 126: Thầy cúng làm lễ xin phép cho cô dâu vào Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 198 Ảnh 127, 128, 129: Thầy cúng làm phép mở cửa, trấn trị tà ma xếp hình nhânxuống đất phù phép Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Ảnh 130, 131: Cô dâu dẫm lên hình nhân Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 199 Ảnh 132, 133: Cô dâu rót rượu để thầy cúng làm lễ mắt tổ tiên làm lễ tơ hồng Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 Ảnh 135: Hai vợ chồng dâng rượu tạ ơn ông mối Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 Ảnh 134: Ông bà mối đưa cô dâu rể vào buồng hạnh phúc Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 200 Ảnh 136, 137: Ông mối xòe ô thả hồn vía cô dâu rể Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 Ảnh 138: Hai vợ chồng làm lễ lại mặt Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 201 Ảnh 139: Hai vợ chồng bố mẹ vợ đưa vào làm lễ tam đại Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 Ảnh 140: Hai vợ chồng lạy tạ bố mẹ vợ lễ lại mặt Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 202 4.3 Một số hình ảnh biến đổi sống hôn nhân Ảnh 141:Chú rể với âu phục tiếp khách Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 Ảnh 142, 143, 144, 145: Cô dâu rể chụp ảnh trước cưới Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 203 Ảnh 146: Thiệp mời cưới Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 Ảnh 147: Thùng đựng phong bì mừng Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 Ảnh 148: Khách đến dự đám cưới tự bỏ phong bì vào thùng Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 Ảnh 149: Phong bì mừng đám cưới Ảnh 150: Phông bạt đám cưới Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Ảnh 151: Cô dâu rể mắt họ hàng, có MC dẫn chương trình Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 204 Ảnh 152: Nhà người Dao Họ Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Ảnh 153: Hai vợ chồng chụp kỷ niện gia đình nội ngoại nhà chồng Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 205 Ảnh 154: Bếp ga nấu ăn Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Ảnh 155: Nội thất nhà Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Ảnh 156, 157: Giấy chứng nhận kết hôn Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 206 Ảnh 158, 159, 160: Dựng phông, bạt đám cưới Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 Ảnh 161: Bếp ga công nghiệp sử dụng đám cưới Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 Ảnh 163: Hai vợ chồng chụp kỷ niện chị gái bên chồng Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 Ảnh 162: Cô dâu rể Người chụp: Chu Quang Cường, 2012 207 Ảnh 164, 165: Kiểm phong bì Người chụp: Kiều Ngọc, 2014 208 [...]... việc tang của người Dao Khâu (ở Sìn Hồ, Lai Châu)” của Tẩn Kim Phu [70]; “Khảo sát dân ca Qua lang (Ày quai jẳng jùng) của dân tộc Dao Tuyển ở Lào Cai của Lê Ngọc Quỳnh [73]; “Lễ cưới người Dao Tuyển” của Trần Hữu Sơn (Chủ biên) [81]; “Lễ cưới người Dao Nga Hoàng” của Nguyễn Mạnh Hùng [46]; “Thơ ca hôn lễ người Dao Đỏ ở Lào Cai của Chảo Văn Lâm [55]; “Nghi lễ hôn nhân của người Dao di cư thôn Hợp... sự biến đổi của hôn nhân truyền thống của người Dao Họ dưới tác động của sự thay đổi tự nhiên - xã hội, nội bộ tộc người Dao 1.3 Khái quát về người Dao ở Việt Nam và người Dao Họ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 1.3.1 Vài nét về người Dao ở Việt Nam Người Dao ở Việt Nam trước đây được gọi bằng nhiều tên khác nhau như Động, Dạo, Xá, Mán song phổ biến hơn cả là “Mán” Những tên gọi này không phải là... lên Yên Bái, Lào Cai và mang tên gọi là Dao Họ [30, tr.23] Có điều là cho đến nay, ý nghĩa tên gọi Dao Họ vẫn chưa được giải thích rõ ràng, rất có thể tên gọi Dao Họ là do người ngoài đặt cho bộ phận người này? Bởi vì, người Dao Họ ở Lào Cai, cụ thể là ở huyện Bảo Thắng tự gọi mình là Kềm Mần (nghĩa là người ở rừng) Còn người Dao Đỏ, Dao Quần Trắng thì gọi họ là Trạ Mần (tức là người Dao Đen), trong... cưới người Dao Tuyển” của Trần 13 Hữu Sơn (Chủ biên) [81]; “Lễ cưới của người Dao Lô Gang (xóm Ba Nhất, xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên)” của Nguyễn Thị Quế Loan [58]; “Tìm hiểu hôn nhân và gia đình của người Dao ở xã Yên Lạc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” của Vũ Thị Hồng và tập thể tác giả [45]; Hôn nhân và gia đình của người Dao ở xã Yên Lạc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” của. .. Ea Mdroh, huyện Cư M'gar, tỉnh Đăk Lăk” của Lê Thị Thỏa [86]; Hôn nhân hỗn hợp của người Dao Thanh Y ở xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh” của Cao Thị Thường [87]; “Nghi lễ hôn nhân của người Dao Đỏ ở xã Bản Phùng, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai của Nguyễn Thị Kim Hoa [43] 14 Hầu hết các công trình trên đều đề cập đến tập quán hôn nhân và đặc điểm lễ cưới của từng nhóm Dao ở các địa... của người Dao Họ ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Luận án còn đóng góp thêm những tư liệu mới nhằm chỉ ra các yếu tố nội sinh cũng như kết quả của quá trình tiếp biến văn hóa trong lĩnh vực hôn nhân của bộ phận người Dao Họ ở trên địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, cả về lịch đại và đồng đại Trên cơ sở đó, luận án góp phần nhận diện về tính thống nhất và đa dạng trong văn hóa của tộc người Dao. .. truyền thống về hôn nhân của người Dao Quần Chẹt” của Vũ Tuyết Lan [52]; Hôn nhân và gia đình của người Dao Quần Chẹt - truyền thống và biến đổi (Nghiên cứu trường hợp xóm Mạ, xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình)” của Vũ Tuyết Lan [53]; “Đám cưới người Dao , của Mộng Đắc [29]; “Một số biến đổi trong hôn nhân của người Dao Quần Chẹt ở xóm Mạ, xã Tu Lý, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”, của Vũ Tuyết Lan... [109]; Hôn nhân và gia đình truyền thống của người Dao Quần Trắng ở xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang”, của Nguyễn Thị Thanh Hải [42]; “Tục đặt cau của người Dao Thanh Phán” của Thu Hương [48]; “Các nghi lễ hôn nhân của người Dao Quần Chẹt (Trường hợp xã Yên Đơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ)” của Vũ Tuyết Lan [51]; “Lễ cưới cổ truyền ở người Dao Quần Trắng bản Khâu Lình” của Đàm... số vấn đề người Dao Quảng Ninh” của Nguyễn Quang Vinh, [111]; “Phong tục tập quán người Dao Thanh Hóa” của Đào Thị Vinh, [110]; “Tập tục chu kỳ đời người của các tộc người ngôn ngữ Mông - Dao ở Việt Nam” của Đỗ Đức Lợi, [59]; “Các nghi lễ chủ yếu trong chu kỳ đời người của nhóm Dao Tiền ở Ba Bể, Bắc Kạn” của Lý Hành Sơn, [78]; Người Dao ở Lạng Sơn” của Lý Dương Liễu, [57]; Người Dao ở Việt Nam... trong hôn nhân và gia đình của hai nhóm Dao Tiền và Dao Quần Chẹt xã Tu Lý, còn Nguyễn Anh Cường viết về trang phục trong lễ cưới của hai nhóm Dao này Từ sau 1986, có khá nhiều bài viết về hôn nhân, cưới xin của người Dao, kể cả sự biến đổi văn hóa hôn nhân Đó là các công trình: “Phong tục cưới xin của người Dao Quảng Ninh”, của Vũ Đình Lợi [60]; “Lễ cưới của người Dao Tiền ở Ba Bể, Bắc Kạn” của Lý

Ngày đăng: 19/05/2016, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan