Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại lợn của Công ty TNHH Phú Kỳ xã Ngọc Lương huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh

59 493 0
Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại lợn của Công ty TNHH Phú Kỳ  xã Ngọc Lương  huyện Yên Thủy  tỉnh Hòa Bình và thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ THỊ MAY Tên đề tài TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI LỢN CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ KỲ - XÃ NGỌC LƢƠNG HUYỆN YÊN THỦY - TỈNH HÒA BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ THỊ MAY Tên đề tài TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI LỢN CỦA CÔNG TY TNHH PHÚ KỲ - XÃ NGỌC LƢƠNG HUYỆN YÊN THỦY - TỈNH HÒA BÌNH VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : GS.TS Nguyễn Thi Kim Lan ̣ THÁI NGUYÊN, NĂM 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu, toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo GS.TS Nguyễn Thi Kim Lan ̣ động viên giúp đỡ bảo tận tình cho suốt trình thực hiê ̣n và hoàn thành khoá luâ ̣n Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn: toàn thể công nhân viên trại lợn của công ty TNHH Phú Kỳ - xã Ngọc Lương - huyện Yên Thủy - tỉnh Hòa Biǹ h tiế p nhâ ̣n và tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài trình thực tập sở Để hoàn thành khóa luận này, nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị May ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Bảng 4.1: Quy trình phòng bệnh trại lợn nái 35 Bảng 4.2: Kết công tác phục vụ sản xuất 40 Bảng 4.3: Điều tra quy mô đàn lợn nái năm 2014, 2015 41 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 41 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ lợn 42 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng (3 - 5) 43 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 44 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ điều trị 44 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự TT : Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cấu tạo giải phẫu sinh lý quan sinh dục 2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 2.1.3 Sinh lý lâm sàng 2.1.4 Quá trình viêm tử cung 2.1.5 Các bệnh thường gặp viêm tử cung 10 2.1.5.1 Viêm cổ tử cung (Cervitis) 10 2.1.5.2 Viêm tử cung 11 2.1.6 Một số nguyên nhân gây viêm tử cung 14 2.1.7 Một số bệnh khác đường sinh dục lợn nái 16 2.1.8 Biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung 19 v 2.1.9 Thành phần hóa học chế tác dụng thuốc sử dụng đề tài 21 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 24 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 27 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.2.1 Xác định số tiêu lâm sàng nái khỏe nái viêm tử cung 27 3.4.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 Phần 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 31 4.1 KẾT QUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 31 4.1.1 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 31 4.1.2 Phát lợn nái động dục thụ tinh nhân tạo cho lợn 32 4.1.3 Công tác thú y 34 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.2.1 Quy mô đàn lợn nái năm 2014 2015 Trại 41 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 41 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 42 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung điều tháng (từ tháng đến tháng 5) 42 vi 4.2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 43 4.2.6 Kết điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ điều trị 44 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 46 5.3 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước II Tài liệu dịch Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, nhờ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi lợn nước ta có bước phát triển như: tổng đàn tăng, cấu đàn lợn đa dạng, suất, chất lượng cao… Chăn nuôi theo kiểu hộ gia đình ngày giảm, thay vào trang trại với quy mô nhỏ vừa ngày tăng Tuy nhiên, nghề chăn nuôi lợn gặp khó khăn, cạnh tranh với ngành nghề khác, sách, chi phí đầu vào, chi phí thức ăn… chăn nuôi lợn phải đối mặt với tình hình dịch bệnh Lợn hay mắc số bệnh như: Bệnh truyền nhiễm, kí sinh trùng, bệnh sản khoa… Một bệnh sản khoa thường gặp lợn nái sinh sản bệnh viêm tử cung Bệnh viêm tử cung lợn ảnh hưởng lớn đến khả sinh sản, làm sữa, lợn sữa còi cọc, suy dinh dưỡng, lợn chậm phát triển Lợn nái chậm động dục trở lại, không thụ thai, dẫn đến khả sinh sản Bệnh viêm tử cung số vi khuẩn như: Escherichia coli, Streptococcus, Staphylococcus… Bệnh dẫn đến hậu như: gây chết thai, sẩy thai… làm hạn chế khả sinh sản lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu nghề chăn nuôi lợn Với mục đích góp phần nâng cao khả sinh sản đàn lợn, nâng cao hiệu phòng trị bệnh, tiết kiệm chi phí trại lợn Công ty TNHH Phú Kỳ - xã Ngọc Lương - huyện Yên Thủy - tỉnh Hòa Bình, thực chuyên đề: “Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại lợn Công ty TNHH Phú Kỳ - xã Ngọc Lương - huyện Yên Thủy - tỉnh Hòa Bình thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh" 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái - Thử nghiệm đánh giá hiệu hai phác đồ điều trị 1.3 Mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ viêm tử cung lợn nái - Xác định biểu lâm sàng bệnh - Xác định hiệu lực độ an toàn số loại thuốc điều trị bệnh 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp số thông tin có giá trị khoa học, bổ sung thêm hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn, sở khoa học cho biện pháp phòng trị bệnh có hiệu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định số thuốc có hiệu lực độ an toàn cao điều trị bệnh viêm tử cung lợn Những khuyến cáo từ kết đề tài giúp cho người chăn nuôi hạn chế thiệt hại bệnh gây 37 * Bệnh viêm vú - Triệu chứng: Lợn nái bỏ ăn, nằm chỗ, sốt cao, không cho bú Tất bầu vú hay vài bầu vú bị viêm, sưng, đỏ, nóng, đau, có bị viêm nặng bầu vú tím bầm lại, sờ nắn bầu vú thấy cứng - Chẩn đoán: Lợn bị viêm vú - Điều trị: Cục bộ: Vắt cạn sữa vú viêm, chườm nóng kết hợp xoa bóp nhẹ vài lần/ngày cho vú mềm dần Tiêm quanh vùng bầu vú bị viêm Nor100 1ml/10kg TT Toàn thân: Tiêm Analgin: ml/10 kgTT/1 lần/ngày Tiêm Vetrimoxin: ml/10 kgTT/1 lần/2 ngày Điều trị liên tục - ngày - Kết quả: Điều trị nái khỏi nái đạt 50 % * Bệnh tiêu chảy lợn - Triệu chứng: Lợn không sốt sốt nhẹ, vật biếng ăn đến bỏ ăn, suy nhược, có nôn mửa Tiêu chảy nhiều, nước - Chẩn đoán: Lợn bị tiêu chảy - Điều trị: Nguyên tắc chung loại trừ tiêu diệt nguyên nhân gây bệnh Chống nước, cân điện giải thuốc điện giải nước muối sinh lý 0,9 % Chống nhiễm khuẩn thứ phát thuốc kháng sinh Nor 100 Tiêu độc, giảm độc tố máu thể cách sử dụng chất lợi tiểu để thải chất độc Dùng glucoza 50 g/lít nước uống giảm cho ăn tạm dừng ăn - bữa - Kết quả: điều trị 45 con, khỏi 45 con, đạt 100 % 38 * Bệnh khó đẻ lợn - Triệu chứng: Lợn nái rặn nhiều lần, thời gian lâu mà không đẻ được, co bóp rặn đẻ thưa dần Lợn nái mệt mỏi, khó chịu, nước ối tiết nhiều có lẫn máu màu hồng nhạt Lợn đẻ đầi tiên khó đẻ tiếp sau Khi thò tay vào tử cung thấy thai khung xương chậu, khó kéo thai - Chẩn đoán: Lợn khó đẻ - Điều trị: Những trường hợp vượt thời gian rặn đẻ cho phép, cần phải tiêm oxytocin 40 - 50 UI/1 nái Trường hợp kết quả, cần thiết phải can thiệp tay phẫu thuật để kéo thai Sau can thiệp phẫu thuật phải thụt rửa âm đạo dùng kháng sinh ampicilin: 10 mg/kg TT chống viêm nhiễm tử cung, âm đạo Tiêm vitamin B1, B - complex, multivit - forte để trợ sức cho lợn - Kết quả: điều trị 12 con, khỏi 12 con, đạt 100 % * Bệnh sốt sữa lợn nái - Triệu chứng: Phát sinh sau đẻ, bỏ ăn đột ngột, không vững hay nằm lim dim, lưỡi thè, khô mũi, da tái chân lạnh, hạ thân nhiệt, vú căng vắt không sữa, lợn bú miệng không thấy no, ngày gầy, chân sau cứng - Chẩn đoán: Lợn bị bệnh sốt sữa - Điều trị: Dùng gluconatcalci 10 % với liều 20 ml/con, kết hợp vitamin C với liều ml/con/ngày, thyrosin với liều ml/con/ngày Tiêm lần/ngày, liên tục ngày - Kết quả: điều trị khỏi đạt 100 % * Bệnh lợn ỉa phân trắng (bệnh xảy lợn - 35 ngày tuổi) - Triệu chứng: Lợn mệt mỏi, giảm bú, lông khô, phân loãng có màu trắng xi măng bám quanh hậu môn, có mùi tanh, bụng chướng - Chẩn đoán: dựa vào triệu chứng ta kết luận lợn bị ỉa phân trắng 39 - Điều trị: dùng Hamcoli-s: ml/10kgP B.complex: ml/con/lần, tiêm bắp thịt lần/ngày, liên tục - ngày - Kết quả: điều trị 110 con, khỏi 102 con, đạt 92,73 % * Bệnh viêm phổi lợn - Triệu chứng: Lợn bỏ ăn, ủ rũ, hoạt động, nằm chỗ, sốt nhẹ, ho thành tiếng hay cơn, đặc biệt ho nhiều vào sáng sớm chiều tối hay vận động mạnh - Điều trị: Tiêm Tylo - Genta ml/10kg TT, tiêm lần/ngày, liên tục - ngày Tiêm Analgin: - ml/con/ngày Vitamin B1 2,5 % - Kết quả: Điều trị 10 con, khỏi con, đạt tỷ lệ 71,43 % *Bệnh viêm bao khớp - Triệu chứng: Lợn khập khiễng từ - ngày tuổi, khớp chân sưng lên vào ngày - 15 sau sinh, tử vong thường xảy lúc - tuần tuổi Thường thấy xảy vị trí cổ chân, khớp háng khớp bàn chân Lợn ăn ít, sốt, chân lợn có tượng què, đứng khó khăn, chỗ khớp viêm tấy đỏ, sưng, sờ nắn vào có phản xạ đau - Chẩn đoán: Lợn bị viêm khớp - Điều trị: Tiêm Vetrimoxin: ml/10 kgTT/1 lần/2ngày Điều trị liên tục - ngày - Kết quả: Điều trị 39 con, khỏi 32 con, đạt tỷ lệ 82,05 % 4.1.4.5 Các hoạt động khác Ngoài việc chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn tiến hành nghiên cứu chuyên đề khoa học, tham gia số công việc khác như: Đỡ đẻ cho lợn nái 126 con, số an toàn 123 con, tỷ lệ an toàn 97,61 % Tiêm dextran - Fe cho lợn 383 con, đạt 383 con, tỷ lệ an toàn 100 % 40 Thiến lợn đực 221con tỷ lệ thành công 100 % Phun thuốc trị ghẻ cho 350 lợn nái, an toàn 337 con, tỷ lệ khỏi 96,28 % Cho 562lợn uống thuốc phòng cầu trùng Mổ hecni 27 con, an toàn 20 con, tỷ lệ đạt 74,07 % Kết công tác phục vụ sản xuất thời gian thực tập thể qua bảng 4.2: Bảng 4.2: Kết công tác phục vụ sản xuất STT Nội dung công việc Phòng bệnh cho lợn Cầu trùng (uống) Tiêm phòng vaccine cho lợn nái Dịch tả Lở mồm long móng Giả dại Khô thai Điều trị bệnh cho lợn Bệnh viêm tử cung Bệnh viêm vú Bệnh phân trắng lợn Bệnh tiêu chảy lợn Bệnh viêm bao khớp Bệnh ghẻ Khó đẻ Bệnh sốt sữa Bệnh viêm phổi lợn Công tác khác Đỡ đẻ cho lợn Tiêm Dextran - Fe, cắt tai, cắt đuôi cho lợn Thiến lợn đực Mổ hecni Số lƣợng (con) 562 65 56 72 36 37 110 45 39 350 12 10 126 Kết (an toàn/ khỏi) Số lƣợng Tỷ lệ (con) (%) An toàn 527 93,77 An toàn 65 100 56 100 72 100 36 100 Khỏi 34 91,89 50,00 102 92,73 45 100 32 82,05 337 96,28 12 100 100 80,00 An toàn 123 97,61 383 383 100 221 27 221 20 100 74,07 41 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.2.1 Quy mô đàn lợn nái năm 2014 2015 Trại Bảng 4.3: Điều tra quy mô đàn lợn nái năm 2014, 2015 STT Loại gia súc Năm 2014 2015 Lợn nái hậu bị 50 80 Lợn nái chửa 350 440 Lợn nái nuôi 150 150 Tổng đàn 550 670 Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Số lượng lợn nái trại tăng lên đáng kể Năm 2015 tăng lên so với năm trước cụ thể tăng 120 so với năm 2014 Đàn lợn tăng trại dần ổn định vào sản xuất chăn nuôi, mặt khác với lãnh đạo sát ban lãnh đạo trại, đội ngũ công nhân tâm huyết với nghề nên trại an toàn dịch bệnh 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái Tổng số kiểm tra (con) 300  Mức độ mắc bệnh Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Nặng 2,00 Trung bình 12 4,00 Nhẹ 19 6,33 37 12,33 Qua bảng 4.4 ta thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung theo mức độ nặng, trung bình nhẹ có chênh lệch rõ rệt Cụ thể là: thể nặng có con, chiếm tỷ lệ 2,00%; mức độ trung bình có 12 con, chiếm tỷ lệ 4,00% mức độ nhẹ 19 con, chiếm tỷ lệ 6,33% Như vậy, lợn nái mắc viêm tử cung mức độ nặng mức độ trung bình nhẹ Điều trại xây dựng nên khu vực chuồng trại mầm bệnh ủ lâu năm, việc chuẩn bị đỡ đẻ 42 chuẩn bị cẩn thận, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo đảm bảo quy trình, vệ sinh chuồng trại công tác chăm sóc tốt, công tác thú y tốt, quy trình tiêm phòng vaccine thực nghiêm ngặt 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Để biết lợn nái mắc bệnh viêm tử cung với tỷ lệ cao lứa đẻ nào, từ có biện pháp chăm sóc, quản lý sử dụng phác đồ điều trị hợp lý, tiến hành theo dõi nhóm lợn: lợn nái sau đẻ lứa 1, lợn nái sau đẻ lứa 2, lợn nái sau đẻ lứa Kết kiểm tra lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ lợn Số nái kiểm tra Số nái mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) 91 14 15,38 97 12 12,37 112 11 9,82  300 37 37,57 Lứa đẻ Qua kết nghiên cứu bảng 4.5 cho thấy: Ở lứa đẻ lợn nái có tỷ lệ mắc bệnh cao 15,38% Do lợn nái đẻ lứa đầu tiên, khung xương chậu chưa phát triển hoàn toàn nên dễ gây tượng đẻ khó phải can thiệp tay dụng cụ đỡ đẻ Ở lứa đẻ tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung giảm dần, 12,37% 9,82% Nguyên nhân thể lợn mẹ phát triển hoàn toàn nên đẻ dễ phải can thiệp Như vậy, lợn đẻ lứa bị viêm tử cung nhiều lứa lứa 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung điều tháng (từ tháng đến tháng 5) Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản vi khuẩn gây nên, gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn xâm nhập phát triển làm lợn bị viêm tử 43 cung Điều kiện thời tiết khác ảnh hưởng tới sức đề kháng lợn nái, đồng thời ảnh hưởng đến tồn phát triển vi khuẩn Thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều (ẩm độ cao, nhiệt độ cao, ) điều kiện thuận lợi cho nhiều vi khuẩn phát triển, lại điều kiện bất lợi cho lợn (đặc biệt với lợn ngoại khả thích nghi với khí hậu Việt Nam) Theo dõi thay đổi thời tiết qua tháng đánh giá mức độ cảm nhiễm bệnh qua tháng, kết trình bày bảng 4.6: Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng (3 - 5) Tháng Số theo dõi (n) Số mắc bệnh (n) Tỷ lệ mắc (%) 97 15 15,46 101 12 11,88 102 10 9,80  300 37 37,14 Qua kết bảng 4.6 cho thấy: Số lợn nái bị viêm tử cung cao tháng 3, tỷ lệ mắc 15,46% Điều lý giải tháng thời tiết giao mùa, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm, việc khắc phục thời tiết cho lợn nái không đảm bảo, tỷ lệ viêm tử cung sở tháng cao thường lệ Để giảm tỷ lệ viêm tử cung sau sinh, cần phải đảm bảo tiểu khí hậu chuồng nuôi, thời tiết lạnh ta phải che chắn sưởi ấm cho vật nuôi đèn điện, khí hậu nóng cần làm mát quạt điện hệ thống dàn mát, kịp thời khắc phục đảm bảo cho vật nuôi thích ứng tốt 4.2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn Qua trình theo dõi trại lợn nái công ty TNHH Phú Kỳ, tiến hành kiểm tra tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn, kết cụ thể hóa bảng 4.8: 44 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn Giống (hoặc dòng lợn) Số nái kiểm tra (con) Số nái mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Giống lợn Landrace 103 10 9,71 Giống lợn Yorkshire 99 12 12,12 F1(Landrace x Yorkshire) 98 15 15,31 300 37 37,14  Bảng 4.7 cho thấy: Các giống lợn Landrace, Yorkshire dòng heo lai Landrace x Yorkshire nuôi trại lợn Công ty TNHH Phú Kỳ có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung khác Cụ thể, qua kiểm tra 103 lợn nái giống Landrace có 10 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 9,71% Giống Yorkshire có tỷ lệ mắc cao với 12 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 12,12% Dòng lợn lai Landrace x Yorkshire có 15 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 15,31% Qua bảng trên, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung nái nái lai Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh (2002) [12], lợn nái sau sinh có chứng viêm tử cung chiếm tỷ lệ 42,4 % Viêm tử cung nhóm lợn nái chiếm khoảng 25,48 %, nhóm lợn nái lai chiếm 50,84 % (trong tổng số 1.000 lợn nái khảo sát) 4.2.6 Kết điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ điều trị Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ điều trị Thể mắc Phác đồ điều trị Kết Số lợn Số ngày điều điều trị bình quân Số lợn khỏi Tỷ lệ trị khỏi (ngày) (con) (con) (%) Phác đồ 12 3,0 12 100 Phác đồ 3,5 100 Thể vừa (++) Phác đồ Phác đồ 6 4,5 5,4 6 100 100 Thể nặng (+++) Phác đồ 6,8 66,67 Phác đồ 37 7,0 30,2 34 33,33 91,89 Thể nhẹ (+)  45 Qua bảng 4.8 cho thấy: Việc phát bệnh kịp thời, chẩn đoán bệnh dùng thuốc điều trị đạt kết cao Tổng số điều trị 37 con, có 34 khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh 91,89 % So sánh phác đồ điều trị ta thấy phác đồ đạt hiệu cao phác đồ Khi điều trị thể nhẹ (+) vừa (++) tỷ lệ khỏi hai phác đồ điều trị đạt 100% số ngày điều trị bình quân với thể nhẹ (+) phác đồ ngày phác đồ 3,5 ngày Với thể vừa (++) số ngày điều trị bình quân phác đồ 4,5 ngày phác đồ 5,4 ngày Do thời gian điều trị phác đồ ngắn hơn, tốn thuốc điều trị hơn, lợn khỏi nhanh chóng hồi phục Điều trị thể nặng (+++) phác đồ điều trị con, khỏi con, tỷ lệ khỏi bệnh 66,67 %, phác đồ điều trị con, khỏi con, tỷ lệ khỏi chiếm 33,33 % Kết điều trị chứng tỏ dùng kháng sinh Vetrimoxin điều trị viêm tử cung đạt hiệu cao kháng sinh Tylo - Genta 46 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại trại lơ ṇ của công ty TNHH Phú Kỳ, xã Ngọc Lương, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình, sơ kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo mức độ đàn lợn nái: nặng 2,00%; trung bình 4,00%; nhẹ 6,33% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ: lứa đẻ có tỷ lệ mắc bệnh 15,38%, lứa đẻ có tỷ lệ mắc bệnh 12,37%, lứa đẻ có tỷ lệ mắc bệnh 9,82% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng (3 - 5): tháng 15,46%, tháng 11,88%, tháng 9,80% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn: giống lợn Landrace 9,71%, giống lợn Yorkshire 12,12%, F1(Landrace x Yorkshire) 15,31% - Kết điều trị bệnh viêm tử cung phác đồ điều trị: * Với phác đồ 1: Tiêm bắp Vetrimoxin: ml/10 - 15 kg TT lần/ngày Kết hợp: Thụt triệu UI Penicilin + g Streptomycine Thể nhẹ (+) thể vừa (++) tỷ lệ khỏi 100%, thể nặng tỷ lệ khỏi 66,67% * Với phác đồ 2: Tiêm bắp Tylo - Genta: ml/10 kg TT lần/ngày Kết hợp: Thụt triệu UI Penicilin + g Streptomycine.Thể nhẹ (+) thể vừa (++) tỷ lệ khỏi 100%, thể nặng (+++) tỷ lệ khỏi 33,33% Như vậy, phác đồ hiệu điều trị bệnh viêm tử cung cao phác đồ 5.2 Tồn Do thời gian thực tập có hạn, số lượng lợn theo dõi điều trị chưa nhiều, (chưa xác định ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến 47 tiêu sinh sản lợn nái), phạm vi theo dõi chưa rộng, việc phòng bệnh chưa thật hiệu gặp nhiều khó khăn như: số lượng lợn nái nhiều, số chuồng nái đẻ chưa đáp ứng đủ nên thời gian trống chuồng, mầm bệnh từ bị bệnh lần trước tồn dễ lây sang khác… 5.3 Đề nghị Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại cao, cần tiếp tục theo dõi, điều tra với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng để có biện pháp phòng chống bệnh viêm tử cung cho lợn có hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng sinh lý bệnh, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập số -2004 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1997), “Kết nghiên cứu thay đổi số tiêu sinh lý lâm sàng trâu mắc bệnh viêm tử cung”, Kết nghiên cứu KHKT khoa CNTY 1996 - 1998, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Phước (1982), Tạp chí khoa học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập X, số 14 Đặng Đình Tín (1985), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Phạm Thị Xuân Vân (1982), Giáo trình giải phẫu gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phùng Thị Vân (2004), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1 (LxY) (YxL) x Duroc”, Báo cáo khoa học Khoa Chăn nuôi thú y (1999 - 2000), Viện Chăn nuôi Quốc Gia II Tài liệu dịch 17 Madec F (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí KHKT Thú y, tập II số 18 Vtrekaxova A.V (1985), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Xobko A.L., Gia Denko I.N (1987), Cẩm nang bệnh lợn tập I (Trần Hoàng dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Lợn nái bị viêm tử cung Lợn nái bị viêm tử cung Thiến lợn đực Thụ tinh nhân tạo Lợn viêm khớp Lợn nái nuôi Thuốc điều trị bệnh viên tử cung Đỡ đẻ cho lợn [...]... cứu - Lợn mắc bệnh viêm tử cung tại trại lợn nái của Công ty TNHH Phú Kỳ - Hòa Bình - Phạm vi nghiên cứu: Trại lợn nái của Công ty TNHH Phú Kỳ - Hòa Bình 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Thời gian: Từ 02/3/2015 - 24/5/2015 - Địa điểm thực hiện đề tài: Trại lợn của Công ty TNHH Phú Kỳ - Hòa Bình 3.3 Nội dung nghiên cứu - Theo dõi cơ cấu đàn lợn nái của cơ sở - Theo dõi bệnh viêm tử cung lợn nái sau... Điều trị bệnh viêm tử cung bằng một số phác đồ và so sánh hiệu quả điều trị 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của đàn lợn nái - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo các giống khác nhau - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trong từng tháng - Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung theo các phác đồ điều. .. mủ vài hôm sau và thường kéo dài 48 đến 72 giờ Trong bệnh viêm tử cung thì viêm nội mạc tử cung chiếm tỷ lệ cao Kaminski đã kiểm tra 1.000 lợn nái ở Cộng hòa Liên Bang Đức, kết quả là 16 % số lợn bị viêm nội mạc tử cung Theo Madec (1995) [17], qua kiểm tra ở xứ Brơ-ta-nhơ của miền Tây Bắc nước Pháp, thấy 26 % số lợn nái có bệnh viêm tử cung Ngoài ra 2 % số lợn nái có bệnh tích thoái hóa mô nội mạc tử. .. tần số hô hấp của lợn nái trong điều kiện sinh lý bình thường (8 - 18 lần/phút) Ở lợn nái bị viêm tử cung, chỉ tiêu này là 20,54 lần/phút, cao hơn lợn nái bình thường là 10 nhịp * Quan sát dịch viêm Đối với dịch viêm: ở tất cả các lợn nái khỏe mạnh đều không có dịch viêm, trong khi đó ở những lợn nái bị bệnh đều có dịch viêm màu trắng đục, nhày chảy ra, mùi tanh, thỉnh thoảng ở một vài con viêm nặng có... điều trị 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 3.4.2.1 Xác định một số chỉ tiêu lâm sàng của nái khỏe và nái viêm tử cung * Đo thân nhiệt Lợn nái sau khi đẻ không bị bệnh viêm tử cung nhiệt độ bình thường là 38,70 C, nằm trong mức nhiệt độ bình thường (38,50C 28 - 39,50C) * Đo tần số hô hấp: Về tần số hô hấp: ở lợn nái bình thường tần số hô hấp trung bình là 14,53 nhịp/phút, chỉ số này cũng phù hợp với tần số. .. tổng số 1.000 lợn nái khảo sát) Viêm tử cung thường xảy ra cao nhất ở lứa 1 và 2 Tỷ lệ chậm động dục ở nhóm lợn bị viêm tử cung cao hơn nhiều so với nhóm lợn không bị viêm tử cung Theo Trần Tiến Dũng (2004) [5], bệnh viêm đường sinh dục ở lợn chiếm tỷ lệ cao từ 30 - 50 %, trong đó viêm cơ quan bên ngoài ít, chiếm tỷ lệ 20 %, còn lại 80 % là viêm tử cung 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Chăn nuôi lợn. .. Trần Tiến Dũng và cs (2002) [4] thì cổ tử cung lợn dài 10 - 18 cm Thân tử cung: thân tử cung lợn ngắn, độ dài khoảng 3 - 5 cm nối giữa sừng tử cung và cổ tử cung Niêm mạc thân và sừng tử cung là những nếp gấp nhăn nheo theo chiều dọc Sừng tử cung: sừng tử cung của lợn ngoằn ngoèo như ruột non dài 0,5 - 1 m Ở lợn thai làm tổ đều hai sừng tử cung * Ống dẫn trứng Ống dẫn trứng (vòi fallop) nằm ở màng treo... [2], bệnh viêm tử cung xảy ra ở những thời gian khác nhau Nhưng bệnh thường xảy ra nhiều nhất vào thời gian sau khi đẻ từ 1 - 10 ngày 25 Đồng thời cũng có nhiều tác giả có tổng kết về tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái sau khi sinh: Nguyễn Văn Thanh (2002) [12], lợn nái sau khi sinh có chứng viêm tử cung chiếm tỷ lệ 42,4 % Viêm tử cung trên nhóm lợn nái thuần chiếm khoảng 25,48 %, trên nhóm lợn nái. .. cung Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [4], âm đạo của lợn dài 10 - 12 cm * Tử cung (uterus) Tử cung của lợn có hai sừng, một thân và một cổ tử cung Cổ tử cung: là phần ngoài của tử cung, cổ tử cung của lợn dài và tròn, không gấp nếp hoa nở mà là những cột thịt dài xen kẽ cài răng lược với nhau do đó dễ dàng cho việc thụ tinh nhân tạo đồng thời cũng dễ gây sảy thai (Đặng Quang Nam và Phạm Đức Chương, 2002... cũng là nguyên nhân gây bệnh Hầu hết các trường hợp viêm tử cung đều có sự hiện diện của vi sinh vật thường xuyên có mặt trong chuồng lợn Lợi dụng lúc sinh sản, tử cung, âm đạo tổn thương chứa nhiều sản dịch, vi trùng xâm nhập gây viêm tử cung 2.1.7 Một số bệnh khác ở đường sinh dục của lợn nái 2.1.7.1 Viêm âm môn, tiền đình và âm đạo Đặng Đình Tín (1985) [14] cho biết: nguyên nhân chính của viêm âm môn

Ngày đăng: 19/05/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan