Giáo trình Sản xuất rượu bia nước giải khát Diệp thị Ngọc Thà, Trường CĐ Nghề Sóc Trăng

148 1.1K 8
Giáo trình Sản xuất rượu bia nước giải khát  Diệp thị Ngọc Thà, Trường CĐ Nghề Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Giới thiệu rượu bia nước giái khát Chương 2: Nguyên liệu trong sản xuất rượu bia nước giải khát Chương 3: Quá trình đường hóa Chương 4: Quá trình lên men Chương 5: Công nghệ sản xuất một số loại rượu Chương 6: Kỹ thuật sản xuất rượu pha chế và nước giải khát Chương 7: Kỹ thuật sản xuất bia

Chương 1: Giới thiệu rượu - bia - nước giái khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng Chương 1: GIỚI THIỆU RƯU - BIA - NƯỚC GIẢI KHÁT ************* VAI TRÒ CỦA RƯU - BIA- NƯỚC GIẢI KHÁT 1.1 Vai trò nhu cầu nước thể Bất kỳ thể sống cần đến nước, nước yếu tố thiếu để trì phát triển sống Ngoài việc tham gia vào thành phần cấu tạo thể, nước môi trường thiếu cho trình: lý, hóa, sinh học xảy nhằm thực trình trao đổi chất, trao đổi lượng thành phần thể thể với môi trường từ mức vi mô (phân tử, tế bào,…) đến mức vó mô trình đồng hóa dò hóa ngày thể Trong thể người nước chiếm từ 60-70% khối lượng, khoảng 50% nước chứa tế bào khoảng 20% nước chứa máu dòch ngoại bào Cơ thể người tiếp nhận nước từ bên ngòai nhiều đường khác thông qua ăn uống hít thở, thải nước sử dụng, nước dư thừa nhiều đường khác nhau: theo hệ thống tiêu hóa (phân, nước tiểu), theo mồ hôi hít thở (hô hấp) Ngoài thể nhận lượng lớn nước đáng kể oxy hóa chất dinh dưỡng bên thể (glucid, protit, lipit,…) Lượng nước thể khỏe mạnh, bình thường ổn đònh, hay nói cách khác tiếp nhận thải nước thể luôn trạng thái cân Nhu cầu nước hàng ngày thể phụ thuộc nhiều vào yếu tố: trạng thái sức khỏe, sinh lý thể, mức độ đồng hóa, dò hóa, mức độ sản sinh lượng (hay tình trạng mức độ lao động) thể, điều kiện môi trường sống thể….Bình thường nhu cầu trung bình 2÷3 lít/ngày Trong trường hợp đặc biệt: lao động lao động nặng nhọc, thời tiết hay điều kiện lao động khắc nghiệt (quá nóng, khô,…) bệnh lý,… nhu cầu nước ≥ -5 lít/ ngày Vì lý đấy, lượng nước thải khỏi thể lớn lượng nước tiếp nhận được, trạng thái cân nước thể bò phá vỡ gây nguy hiểm cho thể Sự nguy hiểm dẫn đến chết (do thiếu nước) thể ≥ 20÷ 25% nước 1.2 Vai trò rượu - bia - nước giải khát Nước uống loại nguồn cung cấp nước chủ yếu ngày cho thể, có vò trí đặc biệt quan trọng có ý nghóa cho thể Khi nước nhiều, phải lao động điều kiện khắc nghiệt, cường độ lao động lớn, hay điều kiện sống nóng nực khô khan,… qua nhu cầu sinh lý, bệnh lý….Ngoài việc bỗ sung nước giải nhiệt rượu bia - nước giải khát có tác dụng quan trọng khác bỗ sung chất dinh dưỡng, muối khoáng, chất sinh lượng, chất có tác dụng dược lý,… cho thể Đó nguyên nhân có nhiều loại rượu - bia -nước giải khát khác phục vụ cho nhu cầu, thò hiếu theo phong tục tập quán người PHÂN LOẠI RƯU - BIA - NƯỚC GIẢI KHÁT Nước uống có nhiều loại, nhiều dạng khác người ta dựa vào nguồn nguyên liệu, dựa vào phương pháp sản xuất, mục đích sử dụng để phân loại gọi tên 2.1 Rượu Có thể chia chúng làm nhóm chính: Diệp thị Ngọc Thà -1- http://www.ebook.edu.vn Chương 1: Giới thiệu rượu - bia - nước giái khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng - Rượu pha chế (hay tổng hợp nhân tạo): pha chế từ nguồn nguyên liệu tự nhiên hay tổng hợp thông qua tác động ý muốn người thành thể đồng (rượu Quisky, rượu Rum,…) - Rượu lên men: Được tạo thành từ trình lên men rượu nguồn nguyên liệu có đường, có nguồn gốc khác nhờ hệ nấm men khác nhau, theo nhu cầu ý muốn người Rượu lên men chia làm loại + Rượu lên men chưng cất: (rượu trắng, rượu nếp gò đen,…) + Rượu lên men không chưng cất: (Các lọai rượu trái cây, rượu vang,…) 2.2 Bia Dựa vào nguồn nguyên liệu malt để sản xuất bia, chia bia làm loại - Bia vàng: Được sản xuất từ malt vàng - Bia đen: Được sản xuất từ malt thẫm 2.3 Nước giải khát Có thể chia chúng làm nhóm chính: - Nước giải khát pha chế (hay tổng hợp nhân tạo): Là nước giải khát pha chế từ nguồn nguyên liệu tự nhiên hay tổng hợp thông qua tác động ý muốn người thành thể đồng nhất, có hay gaz - Nước giải khát lên men: Là nước giải khát tạo thành từ trình lên men rượu chưa kết thúc nguyên liệu có đường từ nguồn gốc khác nhờ hệ nấm men khác nhau, theo nhu cầu ý muốn người Nước giải khát lên men có CO2 (gaz) alcool thành phần mức độ khác Trong nhóm lại có nhiều loại với tên gọi khác nhau: gọi theo tên nguyên liệu (như nước giải khát pha chế hương dứa, nước dứa lên men, nước cam pha chế, nước cam lên men, bột cam giải khát, viên giải khát hương cam,…) Về loại nhóm sau: Các loại nhóm nước giải khát pha chế + Nước bão hòa CO2 hay gọi “Nước Soda” + Nước giải khát pha chế loại có gaz (khí CO2) (như xá xò, pessi, coca-cola,…) + Nước giải khát pha chế loại gaz (như nước bí đau, nước dừa lon,…) + Nước giải khát pha chế chữa bệnh (như loại nước khoáng, suối,…) + Nước giải khát pha chế dinh dưỡng (các loại bỗ sung thêm sinh tố, acid amin,…) Các loại nhóm nước giải khát lên men: + Nước giải khát lên men từ nước loại (như mật dâu tầm, mật nho,…) 2.4 Tình hình sản xuất rượu - bia - nước giải khát Vì nhu cầu người ngày tăng, điều kiện kỹ thuật, sở vật chất ngày phát triển tác dụng đa dạng rượu - bia - nước giải khát,… Nên tình hình sản xuất nước giải khát năm gần phát triển mạnh mẽ ạt Chưa có thống kê hết loại rượu – bia - nước giải khát với số lượng, tiêu chất lượng cụ thể loại ( Thế Giới Việt Nam vậy) Bộ Công Nghiệp ban hành Quyết đònh 18/2007/QĐ - BCN vào ngày 8/5/2007 việc quy hoạch tổng thể phát triển ngành bia- rượu - nước giải khát Việt Nam đến năm 2010 Theo xây dựng ngành bia- rượu - nước giải khát thành ngành kinh tế mạnh; phấn đấu hạ giá thành, nâng cao khả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu nước đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngân sách, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Diệp thị Ngọc Thà -2- http://www.ebook.edu.vn Chương 1: Giới thiệu rượu - bia - nước giái khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng Mục tiêu cụ thể đến năm 2010, sản xuất 3.500 triệu lít bia, 145 triệu lít rượu 1.650 triệu lít nước giải khát Quy hoạch phát triển sản phẩm tập trung đầu tư nhà máy có công suất lớn, thiết bò, công nghệ đại, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu môi trường, điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), đảm bảo chất lượng giá thành người tiêu dùng chấp nhận QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯU – BIA – NƯỚC GIẢI KHÁT 3.1 Qui trình công nghệ sản xuất rượu 3.1.1 Qui trình công nghệ sản xuất rượu pha chế Đường Nấu xirô Nước Lọc xirô Xử lý, làm Cồn Chất màu Pha lỏng cồn Phối trộn Chất mùi Lọc Chai Rửa, sát trùng Làm khô Chiết chai Xuất xưởng thành phẩm Hình 1.1: Qui trình công nghệ sản xuất rượu pha chế 3.1.2 Qui trình công nghệ sản xuất rượu lên men (nguyên liệu chứa tinh bột, nguyên liệu chứa đường) a Chưng cất Nấm men Nguyên liệu Chai Chưng cất Lên men Rửa, sát trùng Làm khô Chiết chai Xuất xưởng thành phẩm Hình 1.2: Qui trình công nghệ sản xuất rượu lên men qua chưng cất Diệp thị Ngọc Thà -3- http://www.ebook.edu.vn Chương 1: Giới thiệu rượu - bia - nước giái khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng b Không chưng cất Nấm men Lọc Lên men Nguyên liệu Chai Đường Rửa, sát trùng Làm khô Bã Chiết chai Xuất xưởng thành phẩm Hình 1.3: Qui trình công nghệ sản xuất rượu lên men không qua chưng cất Ghi chú: Nguyên liệu chứa tinh bột cần phải nấu trước lên men 3.2 Qui trình công nghệ sản xuất bia Gạo Nấu cháo Bã (malt, gạo) Phụ gia Nước Xử lý, làm Lọc Dòch nha Houblon Malt Nấu cháo Lên men Lọc Chai Rửa, sát trùng Làm khô Nấm men Bột trợ lọc Chiết chai Xuất xưởng thành phẩm Hình 1.4: Qui trình công nghệ sản xuất bia Diệp thị Ngọc Thà -4- http://www.ebook.edu.vn Chương 1: Giới thiệu rượu - bia - nước giái khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng 3.3 Qui trình công nghệ sản xuất nước giải khát 3.3.1 Phương pháp trực tiếp Xử lý, khử trùng Nước Làm lạnh, khí Chất màu Đường Nấu xirô Lọc xirô Phối trộn Chất mùi CO2 Chai Làm lạnh, bão hòa CO2 Xử lý, tách tạp chất Rửa, sát trùng Làm khô Chiết chai Xuất xưởng thành phẩm 3.3.2 Phương pháp gián tiếp Nước Đường Xử lý, khử trùng Acid TP Nấu xirô Làm lạnh, khí Lọc xirô Bão hòa CO2 Pha chế xirô bán thành phẩm Chiết chai Làm khô Đóng nút, dán nhãn CO2 Xử lý, tách tạp chất Chất màu Chất mùi Rửa, sát trùng Chai Xuất xưởng thành phẩm : Nguyên liệu, vật liệu ban đầu : Quá trình công nghệ : Sản phẩm thành phẩm Hình 1.5: Qui trình công nghệ sản xuất nước giái khát Diệp thị Ngọc Thà -5- http://www.ebook.edu.vn Chương 2: Nguyên liệu sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng Chương 2: NGUYÊN LIỆU TRONG SẢN XUẤT RƯU- BIA NƯỚC GIẢI KHÁT *************** NƯỚC Trong công nghiệp sản xuất rượu - bia - nước giải khát, nước nguồn nguyên liệu thay thế, sử dụng rộng rãi, với nhiều mục đích khác nhau: Trên dây chuyền công nghệ chính, nước dùng trình nấu nguyên liệu, pha loãng dung dòch Ngoài nước dùng trình khác như: để xử lý nguyên liệu, vận chuyển nguyên liệu, làm nguội bán thành phẩm, vệ sinh thiết bò, cấp nước cho lò hơi,…Nên thành phần , tính chất hóa lý, chất lượng nước ảnh hưởng trực tiếp tới kỹ thuật sản xuất chất lượng sản phẩm 1.1 Thành phần, tính chất tiêu nước - Thành phần, tính chất nước phụ thuộc vào nguồn cấp nước: Nước mạch chứa nhiều muối chất hữu Nước mưa chứa nhiều khí Nước đầm hồ, … chứa nhiều hợp chất hữu cơ, vi sinh vật,… 1.1.1 Thông thường hàm lượng có nước sau Bảng 2.1: + Cặn khô 200 ÷ 500 mg/l +Cl (dạng liên kết) 10 ÷ 40 mg/l + CaO 80 ÷ 100 mg/l + SiO2 ÷ 16 mg/l + MgO 20 ÷ 40 mg/l + N 2O ≤ 10 mg/l + SO3 ÷ 80 mg/l + Các chất hữu ≤ mg/l a-Các dạng hợp chất tồn nước thường dạng muối Ca(HCO3)2, g(HCO3)2 Fe(HCO3)2, CaCl2, MgCl2, CaCO3, FeCO3, CaSO4, MgSO4, NaSO4, Na2SO4, Na2CO3, NaCl, K2CO3,….MgCO3 (hòa tan yếu) CaCO3, FeCO3 (khí hòa tan) dạng khác như: muối aluminat, silicat, phophat, nitrat, nitrit, NH3,… Các muối thường hòa tan dạng ion, nhiều Ca2+, Mg2+, H+, Na+, K+, Fe2+, Mn2+, Al3+ OH-, HCO3-, Cl-, SO42-, NO3-, NO2-, SiO3- PO43-,… b-Các muối Ca2+, Mg2+ nguyên nhân gây nên độ cứng nước Độ cứng biểu thò miligam đương lượng (mg-E) ion canxi magie lít nước Độ cứng chia làm loại: - Độ cứng tạm thời (hay gọi độ cứng cacbonat) gây nên có mặt bicacbonat cacbonat canxi magiê có nước, bò đun sôi kéo dài, CO2 bay ra, muối kết tủa theo phản ứng: A.(HCO3)2 ACO3↓ + CO2↑ + H2O (A: Ca hay Mg) - Độ cứng vónh cửu (hay gọi độ cứng sunfat) gây nên muối khác: ion Canxi magie kết hợp với gốc muối axit vô mạnh Các muối luôn hòa nước (không bò kết tủa đun sôi) ví dụ CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4, Ca(NO3)2, - Độ cứng chung tổng độ cứng tạm thời độ cứng vónh cửu Độ cứng biểu thò sau: 10 cứng tương đương 10mg CaO hay 7.19 MgO/1lít nước 1mg đương lượng (E) tương đương với: 20.04mg ion Canxi hay 12.46 mg ion Magie/1lít nước 1mg –E/lít = 2.80 hay 10 = 0.356 mg – E/lít.(Độ cứng thường đo theo thang độ cứng Đức) Diệp thị Ngọc Thà -6- http://www.ebook.edu.vn Chương 2: Nguyên liệu sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng c- Dựa theo độ cứng chung nước chia ra: Bảng 2.2: Nước mềm ÷ 80 D hay 1.4 ÷ 2.8 mg – E/lít hay ÷ 1.4 mg – E/lít Nước mềm ÷ 40 D ÷ 12 D hay 2.8 ÷ 4.2 mg – E/lít Nước cứng trung bình 12 ÷ 180D hay 4.2 ÷ 6.4 mg – E/lít Nước tương đối cứng Nước cứng 18 ÷ 300D hay 6.4 ÷ 10.7 mg – E/lít 300D Nước cứng hay 10.7 mg – E/lít Để đơn giản thực tế chia gộp lại sau: Bảng 2.3: Nước cứng có > 10mg –E/l - Dùng giặt quần áo khó Nước cứng có ÷ 10 mg – E/l Nước cứng có ÷ mg – E/l - Không dùng cho nồi Nước mềm có 1.5 ÷ mg –E/l - Dùng để pha chế rượu – bia- nước giải Nước mềm có ÷ 1.5 mg – E/l khát nói chung Độ cứng số quan trọng nước dùng sinh hoạt ngành công nghiệp khác Với nước dùng để nấu nguyên liệu pha chế có độ cứng thấp nước uống thông thường, tiêu hao acid thực phẩm giảm 1.1.2 Độ cặn toàn phần Là tổng chất vô cơ, hữu (hòa tan hay không hòa tan), không kể chất khí có nước Được biểu thò mg/l Bao gồm cặn hòa tan cặn không hòa tan (tinh cặn hay cặn) vô Nước sinh hoạt độ cặn toàn phần phải < 1000mg/l Phương pháp xác đònh cặn sau: -Nước → Đun cho bốc hết → Sấy 105 ÷ 1100C đến trọng lượng không đổi: cặn toàn phần -Nước → Loại bỏ cặn không hòa tan → Đun cho bốc → sấy 105 ÷ 1100C đến trọng lượng không đổi: cặn hòa tan -Nước → Đun cho nước bốc hết → Nung 8000C: tinh cặn tòan phần -Nước → Lọc bỏ cặn → Đun bốc → Nung 8000C: tinh cặn hòa tan 1.1.3 Độ pH Được đặc trưng nồng độ H+ có nước (pH = -lg[H+]) thể tính acid, kiềm hay trung hòa nước Nếu pH < 7: Nước có tính acid Nếu pH = 7: Nước trung hòa Nếu pH > 7: Nước có tính kiềm Độ pH số quan trọng sản xuất rượu - bia - nước giải khát, sản xuất rượu – bia –nước giải khát dùng nước có pH < (5 ÷ 6) 1.1.4 Độ kiềm Đặc trưng cho khả nước kết hợp với acid mạnh (thường dùng HCl) Biễu diễn mg-E ion OH-, CO32-, HCO3- số ion khác acid hữu yếu gumat, Hydrat có lít nước Độ kiềm chia ra: độ kiềm Bicacbonat, cacbonat hydrat Để xác đònh độ kiềm, dùng chất thò Phenolphtalcin metyl da cam theo sơ đồ: Diệp thị Ngọc Thà -7- http://www.ebook.edu.vn Chương 2: Nguyên liệu sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng Chuẩn độ = Phenolphtalcin Chuẩn độ Metyl da cam Nước → màu hồng /1/ → đến màu da cam /2/ Tương đương pH = 8.2 ÷ 8.4 Tương đương pH = ÷ 4.3 - Lượng acid tiêu hao/1/ cho biết hàm lượng OH CO32- theo phản ứng: OH- + H+ (acid) → H2O CO32- + H+ (acid) → HCO3- Gọi độ kiềm tự (mg-E/l) - Lượng acid tiêu hao /2/ cho biết lượng HCO3- theo phản ứng: HCO3- + H+ (acid) → CO2 +H2O Độ kiềm chung = [OH-] + [CO32-] + [HCO3-] (mg-E/l) Độ kiềm chung = [OH-] + [CO32-] + [HCO3-] (mgE/l) Đây số quan trọng chất lượng nước Nếu lớn sẻ ảnh hưởng xấu tới trình sinh học đường hóa, lên men, … tiêu tốn nhiều acid thực phẩm thực trình pha chế 1.1.5 Độ oxy hóa (chỉ số oxy hóa) Đặc trưng cho hàm lượng tạp chất hữu hòa tan số chất vô dễ oxy hóa có nước, (chất nhầy, keo, acid hữu cơ,…) biễu diễn mg KMnO4 hay O2 Khi oxy hóa chất lít nước đun sôi dư 10 phút dư KMnO4 KMnO4 +3 H2SO4 → 5O2 +2 MnSO4 + K2SO4 + 3H2O (1mg O2 tương đương với 3.95 mg KMnO4) Chỉ số cao, chứng tỏ nước bò nhiễm bẫn nhiều (nhất nước ao, đầm lầy: ≥ 400 mgO2/l hay nước sông: ÷ mg O2/l) Đối với nước pha chế, số nhỏ tốt (< 2mg O2/l) Nước uống thường không >3mgO2/l 1.1.6 Một số thành phần số khác nước a Độ màu: Màu chất gumid, hợp chất keo sắt phát triển số vi sinh vật, thực vật (như rong, tảo gây nên) Nước (độ màu thấp) chất lượng cao b Mùi vò: Phụ thuộc vào thành phần chất có nước chủ yếu tạp chất hòa tan nước đònh Vò nước có: mặn, chua, hay cay nhẹ Mùi nước mùi tự nhiên tạo nên ( mùi bùn đất, vi sinh vật, phù du, cỏ dại, hay xác sinh vật, ) mùi nhân tạo khác mùi clo, phenol, khai thác xử lý nước gây nên Mùi vò xác đònh cảm quan (thử nếm) thường chia cấp: Rất yếu – yếu – rõ – rõ nhẹ –rất rõ c Nồng độ sắt: Thường tồn dạng Fe2+, Fe3+, nước nguồn thường dạng Fe2+ hòa tan, nước mặt (lộ thiên) thường dạng keo hay hợp chất dạng oxid – gumid – sắt Hàm lượng sắt nước ít, chất lượng nước cao (Fe nguyên nhân chủ yếu gây nên ảnh hưởng xấu tạo màu, mùi khó chòu, đục, cho nước) Thường biểu thò mg/l d Nồng độ mangan, acid Xilicic: Mangan thường có nhiều nước ngầm dạng bicacbonat (Mn2+) Acid Xilicic: thường có nhiều nước thiên nhiên tồn nhiều dạng khác (từ dạng keo đến dạng ion) Thường biểu thò mg/lít Diệp thị Ngọc Thà -8- http://www.ebook.edu.vn Chương 2: Nguyên liệu sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng e Các hợp chất chứa Nitơ: HNO3, HNO2, NH3, có mặt hợp chất chứng tỏ nước bò nhiễm bẩn (ví dụ có NH3: bò nhiễm bẩn, có HNO2: bò nhiễm bẩn HNO3: bò nhiễm bẩn lâu, ) Đồng thời hợp chất vô gây f Các clorua Sunfat: Thường gặp nước dạng muối Na, Ca, Mg biểu thò mg/l g Iod Fluo: Thường gặp nước dạng ion, chúng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe gây bệnh cho người tiêu dùng Nước uống cho phép: Iod: 0.005 ÷ 0.007 mg/l Fluo:1mg/l (nếu fluo >1: dễ hỏng men [...]... trong sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng màu sắc (nâu đỏ), mùi vò lạ cho sản phẩm mà còn ảnh hưởng đến tốc độ hút nước của hạt và sẽ làm chậm trễ tiến trình sản xuất Nếu hàm lượng Fe đủ lớn nó sẽ rút ngắn chu kỳ sinh trưởng của nấm men, làm cho sự cân bằng trong tiến trình sản xuất bò phá vở Ngòai ra nó còn xúc tác quá trình oxy hóa trong bia, làm giảm độ bền keo tạo đục cho sản. .. phun mưa xử lý nước trong thực tế sản xuất Diệp thị Ngọc Thà - 16 - http://www.ebook.edu.vn Chương 2: Nguyên liệu trong sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng 1.3.3.2 Khử mùi bằng phương pháp hấp phụ Quá trình hấp phụ là quá trình hút chọn lựa các cấu tử trong pha khí hay pha lỏng trên bề mặt chất rắn Ví dụ trong pha lỏng quá trình hấp phụ dùng để khử màu các sản phẩm dầu hỏa,... quá trình lên men ở nhiệt độ 6 - 100C, kích thước 6 - 12 µm Loài này dùng trong lên men bia công nghiệp Saccharomyces cerevisiae trong lên men rượu ở nhiệt độ thích hợp là 28 - 320C, kích thước 6 - 8 µm Diệp thị Ngọc Thà - 26 - http://www.ebook.edu.vn Chương 2: Nguyên liệu trong sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng 4 CÁC THÀNH PHẦN KHÁC DÙNG TRONG RƯU – BIA – NƯỚC GIẢI KHÁT... 1.2 0.23 Diệp thị Ngọc Thà - 32 - http://www.ebook.edu.vn Chương 2: Nguyên liệu trong sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng - Hương liệu thương phẩm còn có tên ESSANCE đó là hỗn hợp Rượu – Nước có chứa chất thơm 4.4.1.2 Hương liệu tổng hợp Là hỗn hợp Rượu – Nước có chứa từ 3 ÷ 13% chất thơm tổng hợp Với chất thơm tổng hợp dùng trong giải khát phải hòa tan tốt trong nước, không... nhận từ phế thải của công nghệ sản xuất Nicotin - Thu nhận từ rau quả (chanh, cam….) Axit xitric là các tinh thể không màu (màu trắng) ngâm 1 phân tử nước Để hòa tan trong nước và độ hòa tan tăng khi nhiệt độ nước tăng Diệp thị Ngọc Thà - 30 - http://www.ebook.edu.vn Chương 2: Nguyên liệu trong sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng Bảng 2.14: Nhiệt độ nước (0C) 0 12 20 40 60 100... (anionit) trong thực tế sản xuất Diệp thị Ngọc Thà - 15 - http://www.ebook.edu.vn Chương 2: Nguyên liệu trong sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng 1.3.3 Một số phương pháp khác 1.3.3.1 Khử mùi, vò bằng phương pháp oxy hóa - Oxy hóa bằng O2 không khí bằng kiểu giàn mưa (vừa tác dụng khử sắt) 1 1: Ống dẫn nước lên 2: Máng chính chữ U 3: Ngăn thu nước 4:Ống dẫn nước vào bể tiếp xúc... sacaroza dùng cho sản xuất nước giải khát pha chế được quy đònh khá rõ ràng Ví dụ: Tiêu chuẩn sacaroza của Liên Xô dùng để sản xuất nước giải khát pha chế Diệp thị Ngọc Thà - 29 - http://www.ebook.edu.vn Chương 2: Nguyên liệu trong sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng Bảng 2.12: Các chỉ tiêu Mức độ quy đònh ≥ 99.75% sacaroza ≤ 0.05% trọng lượng ≤ 0.03% trọng lượng ≤ 0.14% trọng... ra khỏi nước Tùy yêu cầu chất lượng nước có thể dùng - Lắng trong nước trong các bể lắng tinh hay chảy tràn với tốc độ thấp - Lắng trong nước trong các Cyclone thủy lực Diệp thị Ngọc Thà - 11 - http://www.ebook.edu.vn Chương 2: Nguyên liệu trong sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng CÁC SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ LẮNG TRONG, LỌC Nước trong Bể lọc chậm Nước đục Bể chứa Bơm Xiclo thủy lực... ÷ 1mg.E/l) 9 10 11 12 Nước rữa 8 Nước 2 cấp 3 4 5 6 7 17 1 13 14 15 16 Hình 2.9: Sơ đồ nguyên tắc toàn bộ xử lý nâng cao chất lượng nước Diệp thị Ngọc Thà - 17 - http://www.ebook.edu.vn Chương 2: Nguyên liệu trong sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng 1: Bơm vào 7: Trao đổi Anion 13: Bình chứa nước trong 2: Giàn phun mưa 8: Tiệt trùng (đến) 14: Bể chứa nước mềm 3: Lọc thô (cơ... dưới dạng hydro: Cột Cation Cột Anion Nguồn nước Ca2+, Mg2+ Fe3+ Al3+ K+ Na+ H+ Li+ …… SO42NO32ClCO32HCO3FOH- H+ CO32SO42NO32ClHCO3FOH- ………… …… ………… H+ + OH-→ H2O Nước sản phẩm Hình 2.4: Sơ đồ minh họa quá trình trao đổi ion Diệp thị Ngọc Thà - 14 - http://www.ebook.edu.vn Chương 2: Nguyên liệu trong sản xuất rượu - bia - nước giải khát Trường CĐ Nghề Sóc Trăng H2-V + A(HCO3)2 A-V + 2H2O + 2CO2 A-V

Ngày đăng: 19/05/2016, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C_1

  • C_2

  • C_3

  • C4

  • C5._ruou

  • C6_NGK

  • C7._BIA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan