một số giải pháp khắc phục sai lầm của học sinh trong vật lý

32 988 0
một số giải pháp khắc phục sai lầm của học sinh trong vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VẬT LÝ ĐỀ TÀI MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH TRONG PHẦN CƠ HỌC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Người thực : Nguyễn Tú Giáo viên tổ Vật lý Số điện thoại : 0905492729 i Đề tài SKKN : Một số sai lầm học sinh phần học cách khắc phục A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi nghiên cứu giải pháp sư phạm đắn nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học, cần xem xét trình dạy học (QTDH) tổng thể thống tác động qua lại biện chứng tất yếu tố chi phối Trong yếu tố đó, có yếu tố tác động tích cực đồng thời có yếu tố tác động tiêu cực đến QTDH, yếu tố gây “nhiễu” Đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ảnh hưởng đề xuất giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp tác động nhiễu đến chất lượng day học : Nhà giáo Nguyễn Ngọc Quang : “ Nhiễu tác động trực tiếp gây khó khăn cho người học Vì việc nghiên cứu nguồn gốc, đặc điểm ảnh hưởng nhiễu trình dạy học từ đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm chế ngự cần thiết” Theo xu hướng nhằm tìm kíêm đường nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường phổ thông Như đề cập đến “yếu tố gây nhiễu” Vậy “yếu tố gây nhiễu” ? Đó quan niệm sai lệch học sinh Quan niệm học sinh hình thành dần theo thời gian nhiều nguyên nhân khác có đặc điểm giống : có tính phổ biến, bền vững đa số quan niệm sai lệch với chất vật lí khái niệm, tượng trình vật lí diễn ra, điều gây nhiều khó khăn, trở lực dạy học vật lí Cho đến thời điểm nay, có số tài liệu đề cập đến vấn đề : Các luận án Phó tiến sĩ tác giả Đỗ Hương Trà, Trần Văn Nguyệt, Đỗ Thị Hồng Việt, hay (năm 2010), luận án tiến sĩ thầy Lê Văn Giáo (khoa Vật lý trường ĐHSP Huế) đề cập đến ảnh hưởng yếu tố gây nhiễu trình dạy học môn Vật Lý Nhưng nhận thấy tài liệu không đề cập nhiều đến sai lầm học sinh THPT phần Cơ học (lớp 10) hướng khắc phục sai lầm Mặt khác địa bàn tỉnh Quảng Nam chưa có tài liệu đề cập đến vấn đề nêu Đó lý mà chọn nghiên cứu đề tài : “MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH TRONG PHẦN CƠ HỌC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nói trình dạy học, có quan điểm cho rằng: “Dạy học xây dựng cũ”, theo việc phát khắc phục quan niệm sai lệch học sinh nhằm hình thành cho học sinh kiến thức vật lý vững cần thiết Lý luận dạy học đại cho nhiệm vụ quan trọng trình dạy học nhằm chuyển quan niệm sai lệch học sinh thành quan niệm khoa học, phát quan niệm sai lệch học sinh tìm phương pháp phù hợp để khắc phục quan niệm việc cần làm người giáo viên Để khắc phục quan niệm sai lệch học sinh, người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp cho phù hợp với phương pháp dạy học môn, vừa phải phù hợp với quỹ thời gian học, đồng thời tránh xu hướng giải vấn đề cách “phủ nhận quan niệm”, “khẳng định thật” phần lớn giáo viên áp dụng Tài liệu viết không nằm mục đích III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Một số sai lầm thường gặp học sinh phần Cơ học thuộc môn vật lý lớp 10 THPT Qua điều tra kinh nghiệm dạy học thân đúc kết lại số sai lầm thường gặp học sinh Đồng thời nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đưa phương pháp hữu hiệu nhằm khắc phục sai lệch Người thực : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh Đề tài SKKN : Một số sai lầm học sinh phần học cách khắc phục IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu giáo viên biết cách phát đưa giải pháp nhằm khắc phục, uốn nắn kịp thời, đắn sai lầm học sinh hình thành cho học sinh quan niệm khoa học cách sâu sắc dó góp phần nâng cao hiệu học Vật lý trường THPT V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Để đạt mục đích đặt ra, xác định đề tài cần phải đạt nhiệm vụ sau : + Đưa tình nhằm phát quan điểm sai lầm học sinh ; + Phân tích nguyên nhân dẫn đến quan niệm sai lệch học sinh ; + Xây dựng tiến trình dạy học với biện pháp sư phạm cụ thể nhằm khắc phục quan niệm sai lệch B NỘI DUNG CHƯƠNG I QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN QUÁ TRÌNH DẠY HỌC (QTDH) VẬT LÝ Ở CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (THPT) Người thực : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh Đề tài SKKN : Một số sai lầm học sinh phần học cách khắc phục I QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH Quan niệm học sinh hình thành nhiều nguyên nhân khác nhau: qua thực tế sống, qua sinh hoạt, xuất phát từ ngôn ngữ thường dùng, thông qua phương tiện đồ dùng thường ngày hay qua nói chuyện, trao đổi với bố mẹ, với người lớn, Ngoài ra, kiến thức có từ môn học khác, từ học trước đưa đến cho học sinh hiểu biết không đầy đủ khái niệm Như quan niệm học sinh hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nhiên chủ yếu yếu tố sau: II THỰC TRẠNG Thực tế đời sống ngày – nguồn gốc chủ yếu hình thành quan niệm học sinh Ngay từ bé, trẻ em tiếp xúc với môi trường tự nhiên, xã hội giao tiếp với người lớn xung quanh, nhờ hiểu biết tư trẻ không ngừng mở mang Tuy nhiên, kiến thức ban đầu trẻ tích lũy qua sống kiến thức kinh nghiệm Khi đến trường, qua học tập, hiểu biết trí tuệ học sinh thực phát triển, kiến thức em dần đầy đủ có tính xác Có thể nói, học người không diễn nhà trường, mà diễn đời sống Điểm đáng ý việc học đời sống hàng ngày đem lại cho người kiến thức tiền khoa học, vốn sống, vốn hiểu biết riêng cá nhân sở quan niệm học sinh vật, tượng dần hình thành tư em Chẳng hạn quan sát thực tế em thấy muốn làm cho vật chuyển động ta phải tác dụng lên vật lực kéo, tác dụng lực vật chuyển động chậm dần dừng lại Vì thế, em QN lực nguyên nhân chuyển động Sau này, qua học tập trường lớp, tư em thực phát triển hiểu biết em thực đầy đủ xác Trong vòng nhiều kỷ, khoa học thời Trung cổ chấp nhận điều khẳng định Aristôt cho rằng: "Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ", giáo lý bất di bất dịch Có lẽ trường hợp này, lôgic "thường nghe" "thường thấy" nguồn gốc chính, kinh nghiệm hàng ngày xác nhận điều đó: rõ ràng sợi lông tơ rơi chậm đá! Quan niệm sai lệch nêu Aristôt tồn lâu, Galilê phủ nhận điều thực nghiệm khoa học ảnh hưởng sức cản không khí đến rơi vật Tất điều nói lên kinh nghiệm sống, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn góp phần quan trọng vào việc hình thành quan niệm cá nhân tượng, kiện trình tự nhiên Và quan niệm hình thành qua thực tế sống, qua hoạt động thực tiễn trở thành quan niệm bền vững khó khắc phục học Sự phong phú ngôn ngữ - nguyên nhân hình thành quan niệm hoc sinh Trước hết, khẳng định ngôn ngữ tiếng Việt phong phú Với từ người ta diễn đạt nhiều vấn đề khác ngược lại với vấn đề dùng nhiều từ ngữ khác để diễn đạt Người thực : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh Đề tài SKKN : Một số sai lầm học sinh phần học cách khắc phục Trong Vật lý học, có không thuật ngữ diễn đạt khái niệm tượng vật lý trùng với thuật ngữ thường dùng để diễn đạt vấn đề đời sống Những thuật ngữ thường mang hai ý nghĩa: ý nghĩa sinh hoạt, dân gian ý nghĩa khoa học Trong nhiều trường hợp, quen thuộc với cách dùng cách hiểu thuật ngữ đời sống, nên gặp lại thuật ngữ với tư cách tên gọi khái niệm hay tượng vật lý, học sinh khó tránh quan niệm sai lệch chất khoa học chúng Chẳng hạn sống, thuật ngữ "chuyển động" "đứng yên" sử dụng rộng rãi Quan niệm thông thường chuyển động di chuyển: Xe ô tô lăn bánh đường, tàu hỏa chuyển bánh rời sân ga, chuyển động, xe ô tô đỗ bến xe, tàu hỏa dừng sân ga vật đứng yên Trong Vật lý học, "chuyển động" "đứng yên" định nghĩa chuẩn xác mặt khoa học với tư cách khái niệm vật lý: Chuyển động vật thay đổi vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc; chuyển động đứng yên có tính tương đối Chính cách quan niệm theo kiểu sống "chuyển động" "đứng yên" ăn sâu vào tiềm thức em, nên học vật lý nhiều học sinh vận dụng cách sai lệch chất khái niệm "chuyển động" "đứng yên" Hoặc học “Công- công suất”, giáo viên nhắc đến thuật ngữ “Công” nhiều học sinh liên tưởng đến: công việc, công sức, công lao, với hàm ý có tiêu hao công suất, tiêu hao lượng Vì hình thành cho học sinh khái niệm “Công” người giáo viên khó khăn để làm cho em hiểu ý nghĩa vật lý thuật ngữ này, đặc biệt nói “Công” lực phụ thuộc quãng đường Bởi ý nghĩa đời sống người ta nói: công, tốn công, có công từ công không liên quan đến khái niệm “quãng đường” Vì làm việc mà kết người ta hay nói: “tốn công vô ích” Sự liên tưởng đến ý nghĩa đời sống nghiên cứu khái niệm vật lý thường gây cho học sinh hiểu sai lệch ý nghĩa vật lý khái niệm Điều thường làm cho giáo viên khó cắt nghĩa cho học sinh chất vật lý khái niệm nghiên cứu Hay ví dụ khác, thường ngày em hay nghe nói đến vật hay vật có trọng lượng 50kg, 60 kg điều khiến em nhầm lẫn trọng lượng khối lượng vật lý Mặt khác có khái niệm, nội hàm dùng thuật ngữ khác để diễn tả, chẳng hạn như: + Điện - Điện áp + Động lượng – Xung lượng + Electron – Điện tử + Có thể nói phong phú đa dạng ngôn ngữ góp phần hình thành em quan niệm theo cách hiểu riêng mình, nhiều lúc gây lẫn lộn, nguyên nhân dẫn đến hiểu biết sai lệch học sinh khái niệm, tượng vật lý Ngoài ra, kiến thức có từ môn học khác, từ học trước đưa đến cho học sinh hiểu biết không đầy đủ khái niệm nguyên nhân hình thành quan niệm học sinh Người thực : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh Đề tài SKKN : Một số sai lầm học sinh phần học cách khắc phục II CÁCH KHÁC PHỤC NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM Có thể tóm tắt tiến trình khắc phục QN sai lầm HS sơ đồ sau: Tạo điều kiện tốt cho học diễn Làm bộc lộ QN HS Làm cho HS thấy vô lý QN sai lệch jhjhjkhghghhhjhjkhkjhjkhhj Đối chiếu với QN HS Thảo luận đến kiến thức Liên hệ, vận dụng Hình 1.1 Sơ đồ tiến trình khắc phục QN sai lệch Có thể nói việc phát khắc phục quan niệm sai lệch học sinh gắn liền với việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh gắn liền với việc khai thác vận dụng phương pháp dạy học tích cực cách có hiệu Bởi học sinh tích cực học tập quan niệm em có hội để tự bộc lộ điều kiện để phối hợp nhịp nhàng hoạt động thầy trò nhằm khắc phục quan niệm sai lệch học sinh trình dạy học Người thực : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh Đề tài SKKN : Một số sai lầm học sinh phần học cách khắc phục Chương PHÁT HIỆN VÀ KHẮC PHỤC QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH TRONG CHƯƠNG ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM I Quan niệm học sinh số khái niệm chương ĐHCĐ ĐLHCĐ Chương Động học chất điểm a Quan niệm chuyển động đứng yên Theo quan niệm vật lý ta biết, chuyển động vật thay đổi vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc Sai lầm học sinh : theo kinh nghiệm sống thực tế, em cho ô tô chuyển động bánh xe phải “quay”, thuật ngữ “chuyển động” hiểu thực tế khác với định nghĩa vật lý Có thể khắc phục quan niệm học sinh cách dùng hai ô tô nhựa A B Cho bánh xe A quay, xe B không cho bánh xe quay hỏi : Theo em, xe B đứng yên hay chuyển động ? Nếu chọn xe A làm mốc vị trí xe B có thay đổi so với xe A hay không ? Trả lời câu hỏi em hiểu thuật ngữ “chuyển động” theo quan niệm vật lý Sau ta mở rộng thêm cho học sinh thấy ta chọn xe C chuyển động với vận tốc xe A làm mốc vị trí xe A so với xe C không thay đổi nên xe A xem đứng yên (so với xe B) Từ ta kết luận muốn khẳng định vật chuyển động hay đứng yên ta phải so với vật nào, tức chọn vật làm mốc b Quan niệm độ dời đường Theo quan niệm vật lý, độ dời vector có gốc vị trí đầu, vị trí cuối Sai lầm học sinh : đa số em học sinh nhầm lẫn khái niệm độ dời đường Các em thường có quan niệm rằng: Độ dời quãng đường vật Ngoài ra, số em học sinh chưa thể xác định đại lượng độ dời đường Có thể khắc phục quan niệm sai lệch học sinh sau: Giáo viên vẽ trục tọa độ hỏi : O A B X (cm) Hình 2.2 Hình vẽ biểu diễn trục tọa độ + Cho chất điểm từ vị trí A chuyển động đến B Hãy tính độ dời quãng đường tương ứng ? Nhận xét giá trị thu được? + HS: Độ dời cm, quãng đường cm Hai giá trị + GV: Bây cho chất điểm từ vị trí A chuyển động đến B quay trở lại vị trí A Hãy tính độ dời quãng đường tương ứng ? Nhận xét giá trị thu được? + HS: Độ dời 0, quãng đường cm Hai giá trị khác Người thực : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh Đề tài SKKN : Một số sai lầm học sinh phần học cách khắc phục Từ đây, HS nhận thấy, có trường hợp độ dời quãng đường có trường hợp độ dời quãng đường không GV mở rộng : Độ dời với đường vật chuyển động theo chiều chiều dương c Quan niệm vận tốc + Vận tốc trung bình Quan niệm vật lý, vận tốc trung bình: v = s/t, với s quãng đường vật chuyển động thời gian t Sai lầm học sinh : Vận tốc trung bình trung bình cộng vận tốc Nguyên nhân chủ yếu hình thành QN em hiểu thuật ngữ “trung bình” theo nghĩa thông thường giống cách cộng điểm trung bình học tập Có thể khắc phục QN học sinh cách đưa toán sau: Đề : Từ điểm A đến điểm B ô tô chuyển động với vận tốc 20 km/h; từ điểm B điểm A chuyển động với vận tốc 30 km/h Xác định vận tốc trung bình chuyển động lẫn Giải: Theo quy tắc tìm giá trị trung bình cộng tìm được: vtb = v1 + v2 20 + 30 = = 25km / h 2 Mặt khác theo công thức xác định vận tốc trung bình vtb = vtb = s , ta có: t AB AB 2v v 2.20.30 = = = = 24km / h t1 + t2 AB + AB v1 + v2 v1 v2 - Yêu cầu HS giải thích mâu thuẫn kết quả? - Rõ ràng lời giải thứ Ở GV cần nhấn mạnh để HS thấy: Vận tốc trung bình chuyển động có trị số tỉ số quãng đường với thời gian cần thiết để hết đoạn đường Có thể mở rộng thêm, vận tốc trung bình trung bình cộng vận tốc vật chuyển động với vận tốc khoảng thời gian + Vận tốc chuyển động thẳng Quan niệm vật lý, chuyển động thẳng đều, vận tốc đại lượng không đổi Sai lầm học sinh : Theo kết điều tra cho thấy, có 20% HS lớp 10 18% HS lớp 11 cho vận tốc phụ thuộc vào thời gian (các em chọn phương án B làm câu trả lời cho câu hỏi số 4) Mặt khác, từ công thức xác định vận tốc v = s em học lớp nên phần lớn HS cho t chuyển động thẳng vận tốc tỉ lệ thuận với quãng đường tỉ lệ nghịch với thời gian QN khắc phục sau: Người thực : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh Đề tài SKKN : Một số sai lầm học sinh phần học cách khắc phục Từ công thức định nghĩa viết lại s = v.t, GV cần nhấn mạnh công thức v hệ số tỉ lệ không đổi nên ta thấy quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian, thời gian tăng lần quãng đường tăng nhiêu lần + Vận tốc chuyển động tròn Quan niệm vật lý, chuyển động tròn đều, độ lớn vận tốc không đổi hướng vận tốc luôn thay đổi có phương tiếp tuyến với quỹ đạo, có chiều chiều với chuyển động vật Sai lầm học sinh : học sinh hỏi cho rằng, chuyển động tròn vận tốc không đổi, em chọn phương án B làm câu trả lời cho câu hỏi số Nguyên nhân hình thành QN chữ “đều”, từ em có liên tưởng đến vận tốc chuyển động thẳng Để khắc phục QN này, GV cần nhắc lại để HS nhớ, vận tốc đại lượng vector, vector vận tốc không đổi : điểm đặt, phương, chiều độ lớn không đổi Ở đây, GV vẽ hình đường tròn quỹ đạo, chọn vị trí đường tròn cho HS thấy hướng vector vận tốc thay đổi Từ giúp HS nhận QN sai lệch r 2.3 Hình vẽ biểu quỹ đạo chất diểm Hình v d Quan niệm rơi vật không khí Theo quan niệm vật lý, nguyên nhân rơi nhanh hay chậm sức cản không khí lên vật hay nhiều Sai lầm học sinh : Tuy nhiên, theo quan niệm học sinh, đa số em cho không khí, vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Có thể khắc phục quan niệm học sinh cách : Chúng ta cắt hai tờ giấy giống hết (để chúng khối lượng), vo viên tờ, tờ giữ nguyên thả rơi, tờ vo viên rơi nhanh Từ giúp học sinh nhận thấy vật nặng rơi nhanh Từ thí nghiệm rút kết luận: Khi sức cản không khí vật rơi e Quan niệm chuyển động thẳng biến đổi + Quan niệm dấu gia tốc a chuyển động thẳng biến đổi Quan niệm vật lý: Nếu vận tốc gia tốc dấu chuyển động nhanh dần Sai lầm học sinh : Trong thói quen làm tập, HS thường chọn chiều dương chiều chuyển động Do em thường quan niệm vật chuyển động nhanh dần gia tốc a Người thực : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh Đề tài SKKN : Một số sai lầm học sinh phần học cách khắc phục phải dương Theo kết điều tra cho thấy, có 60% số HS hỏi có QN vậy, nghĩa em chọn phương án A làm câu trả lời cho câu hỏi số Có thể khắc phục QN sau: GV nhấn mạnh kiến thức: Vật chuyển động nhanh dần a.v > 0, tức a, v dấu Có thể cho HS trả lời tập sau: Một vật chuyển động thẳng biến đổi với phương trình vận tốc v = -3 - 2t m/s Hỏi vật chuyển động nào? Hướng dẫn: So sánh với công thức vận tốc ta thấy: a = - m/s2 < Mặt khác: v = - m/s < (vật chuyển động theo chiều âm) Ta có: a.v > 0, vật chuyển động nhanh dần Từ cho thấy, gia tốc a âm vật chuyển động nhanh dần + Quan niệm đồ thị vận tốc theo thời gian chuyển động thẳng biến đổi Quan niệm vật lý, tích a.v > chuyển động nhanh dần Sai lầm học sinh : Trong em HS lại cho vật chuyển động thẳng nhanh dần đồ thị v(t) đường thẳng hướng lên; chuyển động thẳng chậm dần đồ thị v(t) đường thẳng hướng xuống Vì em chọn phương án B C làm câu trả lời cho câu hỏi số Theo kết điều tra, có 78% HS lớp 10 64% HS lớp 11 chọn Khắc phục QN HS sau: - GV nhắc lại đồ thị v(t) đồ thị hàm số: v= v0 + at = at + v0 + Nếu a > 0, đồ thị đường thẳng hướng lên; + Nếu a < 0, đồ thị đường thẳng hướng xuống - Cho đồ thị v(t) v = v0 + at t v0 Hình 2.9 Đồ thị vận tốc theo thời gian - GV: Đồ thị có hướng nào? - HS: Đồ thị hướng lên - GV: Vậy đồ thị biểu diễn chuyển động gì? - HS: Chuyển động nhanh dần - GV phân tích: Đồ thị v(t) đường thẳng hướng lên, a > Người thực : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh PHỤ LỤC PHỤ LỤC BÀI TẬP ĐIỀU TRA Lời hướng dẫn * Các em đọc kỹ câu hỏi để trả lời theo yêu cầu * Không đánh giá câu trả lời “đúng” hay “sai”, ý kiến em cần thiết Vì thế, điều có ý nghĩa em tự suy nghĩ trả lời theo hiểu biết Điều giúp cho việc điều tra đạt kết Họ tên: (có thể không ghi) Lớp: Câu Có ô tô A B Xe A chạy đường xe B đỗ bến xe Hỏi chuyển động, đứng yên ? A Xe A chuyển động, xe B đứng yên B Xe B chuyển động, xe A đứng yên C Cả xe chuyển động C Chưa thể kết luận chưa biết so với vật Câu Khi vật từ A đến B trở lại A Độ dời quãng đường tương ứng A O B A B C 4 X (cm) D Câu Một ô tô chuyển động từ A đến B Trong đoạn đường đầu, xe chuyển động với vận tốc 14 m/s Trong đoạn đường sau xe chuyển động với vận tốc 16 m/s Hỏi vận tốc trung bình xe đoạn đường AB bao nhiêu? A.7,46 m/s B.14,93 m/s C.3,77 m/s D.15 m/s Câu Chọn phát biểu Trong chuyển động thẳng A vận tốc không phụ thuộc thời gian C vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian B vận tốc phụ thuộc thời gian D vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian Câu Trong chuyển động tròn A gia tốc C độ lớn vận tốc không đổi Câu Trong không khí, B vận tốc không đổi D hướng vận tốc không đổi A vật nặng rơi nhanh vật nhẹ B vật rơi nhanh chậm khác sức cản không khí C vật rơi nhanh D vật nhẹ rơi nhanh vật nặng Câu Trong chuyển động thẳng nhanh dần gia tốc a A dương B âm C D chưa thể xác định phụ thuộc dấu vận tốc Câu Cho đồ thị sau: v v (II) (I) t t v0 (III) ) v v0 (IV) v t t1 t v0 Đồ thị biểu diễn chuyển động thẳng nhanh dần đều? A (I) (III) B (I), (II) (IV) C (I) (II) D Cả (I), (II), (III) (IV) Câu Chọn câu A Lực nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc hay làm cho vật bị biến dạng B Vật chuyển động ta tác dụng lực, lực tác dụng vật dừng lại C Một vật chuyển động có lực không cân tác dụng lên D Nếu không chịu tác dụng lực vật đứng yên Câu 10 Chọn câu A Xe ôtô chuyển động lực động tạo B Mọi lực ma sát cản trở chuyển động C Xe ôtô chuyển động lực ma sát nghỉ mặt đường tác dụng lên bánh xe chủ động D Mọi lực ma sát có hại Câu 11 Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào? A Diện tích bề mặt tiếp xúc B Tốc độ vật C Bản chất trạng thái mặt tiếp xúc D Cả ý Câu 12 Nếu xe chạy dừng lại đột ngột hành khách xe A bị ngã phía trước có lực xe tác dụng lên hành khách B bị ngã phía trước có lực quán tính tác dụng lên hành khách C bị ngã phía sau có lực xe tác dụng lên hành khách D bị ngã phía sau có lực quán tính tác dụng lên hành khách Câu 13 Chọn câu Cặp “lực phản lực” định luật III Newton A tác dụng vào vật B tác dụng vào vật khác C cân D không cần phải độ lớn Câu 14 Trường hợp sau tồn lực hấp dẫn? A Giữa em ngồi gần lớp B Giữa vật dụng gia đình (bàn, ghế, tủ,…) C Giữa táo Trái đất D Tất trường hợp Câu 15 Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B Cùng lúc mái nhà độ cao, bi A thả rơi tự bi B ném theo phương ngang với tốc độ lớn Bỏ qua sức cản không khí Hãy cho biết câu A A chạm đất trước B B A chạm đất sau B C Cả hai chạm đất lúc D Chưa đủ thông tin để trả lời PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA (Phần ĐHCĐ) Bài Chọn câu sai A Độ dời vector nối vị trí đầu vị trí cuối chất điểm chuyển động B Độ dời có độ lớn quãng đường chất điểm C Chất điểm đường thẳng quay trở vị trí ban đầu có độ dời D Độ dời âm dương Bài Một xe 1/3 đoạn đường AB với vận tốc v 1= 15m/s, đoạn đường lại với vận tốc v 2= 20m/s Vận tốc trung bình xe đoạn đường là: A 17.5 m/s B 18 m/s C 17.5 km/h D 18 km/h Bài Một hành khách ngồi toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh gạch lát sân ga chuyển động Hỏi toa tàu chạy? A Tàu H đứng yên, tàu N chạy B Tàu H chạy, tàu N đứng yên C Cả hai tàu chạy D A, B, C sai Bài Trong chuyển động thẳng nhanh dần gia tốc a A dương B âm C D chưa thể xác định phụ thuộc dấu vận tốc Bài Chọn câu trả lời Một vật rơi không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân sau định điều đó? A Do vật nặng nhẹ khác B Do vật to nhỏ khác C Do lực cản không khí lên D Do vật làm chất khác Bài Chọn câu khẳng định ĐUNG Đứng Trái Đất ta thấy: A Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B Mặt Trời Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh trái đất C Mặt Trời đứng yên, Trái Đất Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời D Trái Đất đứng yên, Mặt Trời Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Bài Chọn phát biểu Trong chuyển động thẳng A vận tốc không phụ thuộc thời gian C vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian B vận tốc phụ thuộc thời gian D vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian Bài Trong chuyển động tròn A gia tốc C độ lớn vận tốc không đổi B vận tốc không đổi D hướng vận tốc không đổi Bài Chọn câu A Độ lớn vận tốc trung bình tốc độ trung bình B Độ lớn vận tốc tức thời tốc độ tức thời C Khi chất điểm chuyển động thẳng theo chiều vận tốc trung bình tốc độ trung bình D Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động, có giá trị dương Bài 10 Cho đồ thị sau: (II) v v (I) 0 v0 t v t (IV) v (III) t1 0 v0 t t v0 Đồ thị biểu diễn chuyển động thẳng nhanh dần đều? A (I) (III) B (I), (II) (IV) C (I) (II) D Cả (I), (II), (III) (IV) ĐÁP ÁN Câu ĐA B B B D C D A C B 10 A BÀI KIỂM TRA (Phần ĐLHCĐ) Bài Chọn câu phát biểu A Nếu lực tác dụng vào vật vật không chuyển động B Lực tác dụng hướng với hướng biến dạng C Vật chuyển động theo hướng lực tác dụng D Nếu có lực tác dụng lên vật vận tốc vật bị thay đổi Bài Khi xe đạp đường nằm ngang, ta ngừng đạp, xe tự di chuyển Đó nhờ: A trọng lượng xe B lực ma sát nhỏ C quán tính xe D phản lực mặt đường Bài Một vật trượt có ma sát mặt tiếp xúc nằm ngang Nếu diện tích tiếp xúc vật giảm lần độ lớn lực ma sát trượt vật mặt tiếp xúc sẽ: A giảm lần B tăng lần C giảm lần D không thay đổi Bài Chọn câu Cặp “lực phản lực” định luật III Newton A tác dụng vào vật B tác dụng vào vật khác C cân D không cần phải độ lớn Bài Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B Cùng lúc mái nhà độ cao, bi A thả rơi tự bi B ném theo phương ngang với tốc độ lớn Bỏ qua sức cản không khí Hãy cho biết câu A A chạm đất trước B B A chạm đất sau B C Cả hai chạm đất lúc D Chưa đủ thông tin để trả lời Bài Các giọt mưa rơi xuống đất nguyên nhân sau đây? A Quán tính C Gió B Lực hấp dẫn Trái đất D Lực đẩy Ác-si-mét không khí Bài Cặp lực cặp “lực phản lực” theo định luật III Newton? A Con ngựa kéo xe phía trước xe đứng yên; xe kéo ngựa phía sau B Con ngựa kéo xe phía trước xe đứng yên Mặt đất tác dụng vào xe lực độ lớn ngược chiều C Trái đất tác dụng vào xe lực hút hướng thẳng đứng xuống Mặt đất tác dụng vào xe lực độ lớn ngược chiều D Tất ý Bài Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt bóng để truyền cho vận tốc đầu10m/s Hệ số ma sát trượt bóng mặt băng 0,1 Hỏi bóng quãng đường dừng lại? Lấy g = 9,8 m/s2 A 39 m/s B 45 m/s C 51 m/s D 57 m/s Bài Chọn phát biểu A Lực ma sát ngăn cản chuyển động vật B Hệ số ma sát trượt lớn hệ số ma sát nghỉ C Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc D Lực ma sát xuất thành cặp trực đối đặt vào vật tiếp xúc Bài 10 Hai tàu thủy có khối lượng 50 000 cách km Lực hấp dẫn chúng là: A 0,166 10-9 N B 0,166 10-3 N C 0,166 N D 1,6 N ĐÁP ÁN Câu ĐA D C D B C B A C D 10 C PHỤ LỤC GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Bài SỰ RƠI TỰ DO I – MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu rơi tự rơi tự vật rơi - Biết cách khảo sát chuyển động vật thí nghiệm thực lớp - Hiểu gia tốc rơi tự phụ thuộc vị trí địa lí độ cao vật rơi gần mặt đất luôn có gia tốc gia tốc rơi tự Kỹ - Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư logic - Thu thập xử lí kết thí nghiệm Thái độ - Yêu thích môn học II – CHUẨN BỊ Giáo viên - Thí nghiệm rơi vật không khí - Các câu hỏi, công thức phương trình chuyển động biến đổi - Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dạng trắc nghiệm - Tranh hình H 6.4 H 6.5 Học sinh Ôn lại kiến thức chuyển động biến đổi đều: khái niệm gia tốc; công thức vận tốc; công thức đường đi; đồ thị vận tốc đồ thị tọa độ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Nghiên cứu khái niệm rơi tự phương chiều chuyển động rơi tự Hoạt động GV Hoạt động HS - Quan sát chuyển động vật có khối lượng khác - Vật có khối lượng lớn chạm thả không vận tốc đầu độ cao Hai đất trước vật nặng rơi nhanh vật vật có chạm đất thời điểm không Vì nhẹ sao? - Nếu điều có nghĩa hai vật có khối lượng rơi nhanh Để kiểm tra - Tờ vo viên nhận định có không, em quan sát thí nghiệm sau: Ta thả tờ giấy giống hệt nhau, tờ để phẳng tờ vo viên Tờ chạm đất trước? - Từ thí nghiệm ta thấy: không khí có ảnh hưởng đến rơi vật - Vậy, điều xảy ta loại bỏ hoàn toàn sức cản không khí? - Để kiểm tra điều này, theo dõi thí nghiệm với ống Newton + Mô tả thí nghiệm với ống Newton: Thí nghiệm Newton tiến hành sau: Ông cho đá lông chim rơi đồng thời - Các vật có khối lượng giống ống thủy tinh kín hút hết không khí nhận rơi nhanh nhau, vật có khối thấy vật rơi nhau, chúng chạm đáy lượng khác vật nặng rơi ống lúc nhanh vật nhẹ Từ rút kết luận gì? Ga-li-lê tiến hành thí nghiệm thả vật có khối lượng khác từ tầng cao tháp nghiêng Pi-da đến kết luận: Nếu loại bỏ ảnh hưởng không khí vật rơi nhanh Sự rơi vật rơi tự - Thế rơi tự do? - Trong chân không vật rơi - Hãy lấy ví dụ rơi tự do? - Sự rơi tự rơi vật - Để nghiên cứu chuyển động ta cầ xét đặc chịu tác dụng trọng lực điểm chuyển động phương, chiều, tính chất - Hòn đá thả rơi từ tầng cao của chuyển động Hãy đề xuất phương án thí nghiệm nhà; viên bi sắt thả rơi cao để xác định phương, chiều rơi tự do? xuống - Tiến hành thí nghiệm: Lấy dây dọi dài, đầu - Cho vật rơi dọc theo dây dọi, buộc vào giá, xác định điểm chạm rọi phương rơi dọc theo phương dây dọi mặt bàn có dính đất nặn Buộc viên bi sắt có nối ta kết luận phương vật rơi tự với sợi dây vào vị trí treo dây dọi giá đỡ Đốt dây treo viên bi Hãy quan sát điểm rơi vật mặt bàn thí nghiệm để rút kết luận phương, chiều rơi tự do? - Viên bi rơi vào điểm đánh dấu rọi Vậy chuyển động rơi tự có phương thẳng đứng, chiều từ xuống Bài SỰ RƠI TỰ DO Thế rơi tự do? - Không khí có ảnh hưởng đến rơi nhanh hay chậm vật - Trong chân không vật rơi nhanh Sự rơi tự rơi vật chịu tác dụng trọng lực Phương chiều chuyển động rơi tự - Phương thẳng đứng - Chiều từ xuống Hoạt động 2: Nghiên cứu quy luật rơi tự gia tốc chúng Hoạt động GV - Yêu cầu HS theo dõi hình 6.4 trang 30, SGK Hoạt động HS - Mô tả thí nghiệm SGK, yêu cầu HS nhận xét kết quả, rút kết luận? - Trong khoảng thời gian liên tiếp nhau, vật rơi khoảng cách tăng dần - Chuyển động rơi tự chuyển động - Công thức xác định vận tốc, quãng đường nhanh dần chuyển động thẳng biến đổi đều? - Trong chuyển động rơi tự do, g gia tốc rơi tự - v = at - s = at2 - Vận tốc quãng đường xác định theo công thức nào? - g gia tốc rơi tự - Yêu cầu HS theo dõi thí nghiệm hình 6.5 SGK - v = gt - s = gt2 - Mô tả thí nghiệm - Có kết thí nghiệm bảng trang 30 SGK - Từ bảng số liệu, có nhận xét giá trị gia tốc rơi tự do? Thực nghiệm chứng tỏ nơi Trái Đất, gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc g Ở nơi khác nhau, gia tốc rơi tự khác - g gần không đổi Tại Hà Nội, g Chí Minh, g 9,7872 m/s2; Thành phố Hồ 9,7867 m/s2 Rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần - Chuyển động rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần - Công thức tính vận tốc: v = gt - Công thức tính quãng đường đi: s = gt2 - Gia tốc rơi tự nơi Trái Đất, g 9,8 m/s2 - Gia tốc rơi tự phụ thuộc vĩ độ Hoạt động 3: Liên hệ, vận dụng Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đặt viên gạch lên tờ giấy cho chúng rơi tự Hỏi trình rơi viên gạch có “đè” lên tờ giấy không? Câu trả lời cho chúng rơi không khí? Bài 14 ĐỊNH LUẬT I NEWTON I – MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu nội dung ý nghĩa định luật I Niu-tơn Kỹ - Biết vận dụng định luật để giải thích số tượng vật lý - Biết đề phòng tác hại quán tính đời sống Thái độ - Yêu thích môn học II – CHUẨN BỊ Giáo viên - Hình ảnh thí nghiệm Ga-li-lê (hình 14.1) - Dụng cụ để làm thí nghiệm đệm không khí hình 14.2 SGK Học sinh - Ôn tập khối lượng, quán tính III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tạo tình học tập Hoạt động GV - Lực gì? Hoạt động HS - Lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng vật lên vật khác - Lực có cần thiết để trì chuyển động không? Vì - Lực cần thiết để trì chuyển động sao? Vì muốn vật chuyển động ta cần tác dụng lực lên Chẳng hạn muốn cho bàn chuyển động ta phải đẩy nó, hay muốn cho - Vậy đua xe đạp, vận sách chuyển động phải dùng tay kéo động viên ngừng đạp xe chạy? nó, - Trước đây, người ta có quan niệm cho lực - cần thiết để trì chuyển động, ngừng tác dụng lực vật ngừng chuyển động (Quan niệm A-ri-xtốt) Tuy nhiên, có người không tin lam thí nghiệm nghiên cứu chuyển động Đó nhà vật lý Ga-li-lê người I-ta-li-a Bài 14 ĐỊNH LUẬT I NEWTON Quan niệm A-ri-xtốt Hoạt động Tìm hiểu định luật I Newton Hoạt động GV - Mô tả thí nghiệm lịch sử Ga-li-lê theo Hoạt động HS hình 14.1 a, b SGK + Khi α giảm, đoạn đường mà viên bi lăn - α giảm, s tăng nào? + Vì bi không lên đến độ cao ban đầu? - ma sát + Nếu đặt máng nằm ngang, quãng đường - Sẽ dài so với lúc trước bi lăn so với lúc đầu? + Nếu đặt máng nằm ngang ma sát, - Chuyển động thẳng bi chuyển động nào? - Vậy có thiết có lực chuyển động - Không thiết trì không? - Trình bày khái quát hóa Newton thành nội dung định luật I - Làm thí nghiệm minh họa đệm không khí - Quan sát thí nghiệm - Đọc số đồng hồ điện tử để rút khoảng thời gian mà chắn sáng AB qua cổng - Thí nghiệm cho ta thấy điều gì? Q cổng R - Nếu tác dụng lực bù trừ vật đứng yên chuyển động thẳng Thí nghiệm lịch sử Ga-li-lê Định luật I Newton Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa định luật I Newton Hoạt động GV - Quán tính gì? Hoạt động HS - Xu hướng bảo toàn vận tốc - Sau học định luật I Newton, em hiểu quán tính gì? - Định luật I Newton gọi định luật quán tính; chuyển động thẳng gọi chuyển động theo quán tính - Nêu câu hỏi C2 - Ý nghĩa định luật I Newton mặt lí luận: Sự tồn - Trả lời câu C2 hệ quy chiếu quán tính Ý nghĩa định luật I Newton - Quán tính vật (xu hướng bảo toàn vận tốc) - Ý nghĩa lí luận: Sự tồn hệ quy chiếu quán tính Hoạt động Liên hệ, vận dụng Một cân có khối lượng kg đặt miếng gỗ nằm bàn Miếng gỗ giữ nguyên trạng thái đứng yên có trọng lực tác dụng lên Điều có mâu thuẫn với định luật thứ Newton không? [...]... cho câu hỏi số 13 (gần 80% số HS được hỏi) Bên cạnh đó, một số em còn QN rằng 2 lực này Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh 13 Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phục tác dụng vào cùng một vật Bằng chứng là đã có 27% HS lớp 10 và 18% HS lớp 11 chọn phương án A làm câu trả lời cho câu hỏi số 13 Có thể khắc phục QN trên của HS như... Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh 12 Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phục Hình 2.13 Hình ảnh thí nghiệm lực quán tính Học sinh sẽ không chỉ ra được vật nào đã gây ra lực trên Sau đó giáo viên phân tích tiếp : Như vậy các em thấy rằng mặc dù không có vật nào tác dụng vào vật nhưng dây cũng bị lệch về phía sau, điều đó trái với các định luật của Newton... chỉ ra các vật cụ thể gây ra các lực đó, chẳng hạn “Trọng lực là lực do Trái Đất hút vật , “Phản lực do mặt bàn tác dụng lên vật Vì thế đa số học sinh cho rằng không thể có lực quán tính vì không chỉ ra được vật gây ra lực quán tính Đó cũng là lí do đã có 73% số học sinh lớp 10 và 42% số học sinh lớp 11 chọn phương án A là câu trả lời của câu 12 Ta có thể khắc phục quan niệm trên của học sinh bằng... được đưa ra một cách logic, chặt chẽ, nhờ thế mà đã góp phần điều khiển quá trình hoạt động của HS từ khâu đầu cho đến khâu cuối của tiến trình dạy học một cách tích cực và có hiệu quả Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh 14 Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phục C KẾT LUẬN Có thể nói đây chỉ là những kết quả bước đầu của việc phát... bước đầu của việc phát hiện và khắc phục quan niệm sai lệch của học sinh chương Động học chất điểm và Động lực học chất điểm- chương trình Vật lý 10 THPT Theo tôi, hướng phát triển của đề tài có thể mở rộng nghiên cứu, phát hiện và khắc phục các QN sai lệch của HS ở nhiều phần khác trong chương trình Vật lý phổ thông Do hạn chế về thời gian, về kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, chắc chắn còn nhiều thiếu... Thí nghiệm Vật lý trường THPT, Nhà xuất bản giáo dục [4] Lê Văn Giáo (2001), Nghiên cứu quan niệm của học sinh về một số khái niệm Vật lý trong phần quang học, điện học và việc giảng dạy các khái niệm đó ở trường trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ giáo dục, trường Đại học Vinh [5] Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học Vật lý, Nhà xuất bản Đại học sư phạm... được sự góp ý của quý thầy cô để được hoàn thiện hơn Người thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh 15 Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phục TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (2007), Vật lý 10, Nhà xuất bản giáo dục [2] Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập Vật lý 10, Nhà xuất... Động lực học chất điểm a Quan niệm về tác dụng của lực Quan niệm vật lý: lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc hay làm cho vật bị biến dạng Tuy nhiên, do kinh nghiệm sống thực tế, nếu không dùng tay đẩy một vật thì bản thân nó không thể dịch chuyển được, do đó đa số các em học sinh cho rằng: lực là nguyên nhân gây ra chuyển động Vì vậy đã có 68% số học sinh lớp 10 và 43% số học sinh lớp 11... SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phục - Chỉ ra trên đồ thị: + Trong khoảng thời gian từ t0 → t1: v < 0 Suy ra: a.v < 0, vật chuyển động chậm dần đều + t = t1: v = 0, vật dừng lại + t > t1: v > 0 Suy ra: a.v > 0, vật chuyển động nhanh dần đều Từ những phân tích trên cho thấy, mặc dù đồ thị v(t) là đường thẳng hướng lên nhưng trong khoảng thời gian từ t0 → t1 vật vẫn... thực hiện : Nguyễn Tú – GV Vật lý – THPT Trần Văn Dư – Phú Ninh 11 Đề tài SKKN : Một số sai lầm của học sinh trong phần cơ học và cách khắc phục - 1 khối gỗ, - 1 lực kế, - 1 máng nghiêng * Tiến hành thí nghiệm - Đặt khối gỗ trên mặt phẳng nghiêng, móc lực kế vào Khi chưa kéo, lực kế chỉ số 0 Kéo khối gỗ chuyển động đều, lực kế chỉ một giá trị xác định (hình 2.12 a) - Đặt mặt bên của khối gỗ tiếp Hình 2.12

Ngày đăng: 19/05/2016, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan