VĂN HÓA KINH DOANH MICROSOFT

37 3.2K 21
VĂN HÓA KINH DOANH  MICROSOFT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Trong thời buổi kinh tế hiện nay, kinh doanh không chỉ là vấn đề bán gì, mua gì và với ai, mà nó còn là sự bảo đảm chữ tín, thái độ phục vụ và giá trị mang lại cho người tiêu dùng. Nói chung đó chính là “văn hoá trong kinh doanh” của những doanh nghiệp, công ty muốn tồn tại lâu dài. Thực tế Việt Nam còn có khuynh hướng làm ăn chộp giật, chưa thực sự kinh doanh từ cái tâm nên dễ dàng đánh mất “chữ tín” và các giá trị đạo đứa trong kinh doanh. Chính vì thế nhóm 08 quyết định lựa chọn công ty Microsoft để nghiên cứu văn hoá kinh doanh của công ty nước ngoài để thấy rõ “văn hóa kinh doanh” của các nước phát triển như thế nào ? Sau đây, nhóm 08 đi nghiên cứu và tìm hiểu về đề tài” Văn hoá kinh doanh của công ty Microsoft”. Bên cạnh đó cũng tìm hiểu thêm về văn hoá doanh nhân và văn hoá doanh nghiệp của công ty để làm rõ hơn về đề tài. A. Cơ sở lí thuyết I. Khái niệm văn hóa kinh doanh. Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan điểm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực.Văn hóa kinh doanh không chỉ là văn hóa mà các chủ thể kinh doanh sử dụng trong kinh doanh của họ mà còn là giá trị sản phẩm văn hóa mà các chủ thể kinh doanh sáng tạo ra trong hoạt động kinh doanh của họ. Bản chất của văn hóa kinh doanh là làm cho cái lợi gắn bó chặt chẽ với cái đúng, cái tốt, cái đẹp. Văn hóa kinh doanh là một phương diện của văn hóa xã hội, kinh doanh có văn hóa đòi hỏi chủ thể của nó không chỉ đạt được mục tiêu lợi nhuận cá nhân mà còn mang đến cái lợi, cái thiện, cái đẹp cho khách hàng, đối tác và xã hội. 1.1 Vai trò của văn hóa kinh doanh. Thứ nhất, văn hóa kinh doanh là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững. Trong kinh doanh có hai quan điểm kinh doanh đó là: kinh doanh với mục đích đạt được lợi nhuận cao là chính bất chấp các thủ đoạn, có thể gọi đây là kiểu kinh doanh phi văn hóa, bên cạnh đó cũng có kiểu kinh doanh có văn hóa, nó có thể được hiểu là họ không chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân họ mà còn quan tâm đến lợi ích của cộng đồng. Kinh doanh có văn hóa họ chú trọng tới việc đầu tư lâu dài, giữ chữ tín. Kiểu kinh doanh này ban đầu có thể không đem lại hiệu quả ngay, nhưng khi đã vượt qua giai đoạn khó khăn thì những nguồn lực trong doanh nghiệp sẽ phát huy tác dụng và các chủ thể kinh doanh sẽ có bước phát triển lâu dài, bền vững. Hơn nữa, thông tin thị trường được cập nhật nhanh chóng, chính xác, đầy đủ, khách hàng sẽ dễ dàng xác thực được hình thức kinh doanh của các doanh nghiệp, và khi đó, các doanh nghiệp kinh doanh phi văn hóa sẽ dần bị đào thải, bị tẩy chay. Thứ hai, văn hóa kinh doanh là nguồn lực phát triển kinh doanh. Áp dụng văn hóa trong tổ chức và quản lí kinh doanh thể hiện ở sự lựa chọn phương hướng kinh doanh, về quan hệ giữa con người với nhau trong tổ chức, việc tuân thủ các quy tắc và quy luật của thị trường, hướng tới khách hàng…Điều này định hướng cho mỗi cá nhân trong tổ chức làm việc, gắn bó với nhau cùng đưa tổ chức, doanh nghiệp mình phát triển và tạo nên phong cách kinh doanh trung thực, ngay thẳng, tạo nên mối quan hệ thân thiết, gắn bó với khách hàng. Trong giao lưu, giao tiếp kinh doanh, văn hóa kinh doanh làm tăng mối quan hệ gắn bó lâu dài với khách hàng thông qua cách ứng xử, thái độ trong giao tiếp với khách hàng, các dịch vụ hậu mãi thích hợp. Đối với các đối thủ cạnh tranh, đối tác làm ăn, văn hóa kinh doanh cũng tạo ra được môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo cơ hội cho sự tồn tại và phát triển lâu dài. Văn hóa kinh doanh còn thể hiện trong trách nhiệm của chủ thể kinh doanh với xã hội. Điều này được thể hiện trong nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước, trách nhiệm bảo vệ môi trường, các hoạt động từ thiện… Thứ ba, văn hóa kinh doanh là điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế. Hiện nay các doanh nghiệp không chỉ kinh doanh trong nước, họ còn hướng hoạt động kinh doanh ra nước ngoài. Tuy nhiên những khách hàng, nhà đầu tư nước ngoài họ luôn đòi hỏi doanh nghiệp cần kinh doanh có văn hóa như: doanh nghiệp có thực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội, không sử dụng lao động trẻ em…Vì vậy doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa sẽ dễ dàng đáp ứng những yêu cầu khắt khe đó. Từ đó làm cho khách hàng nước ngoài nhanh chóng chấp nhận hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp. 1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh là văn hóa của nghề kinh doanh, là văn hóa của cộng đồng kinh doanh, là văn hóa của giới doanh nhân. Nó không chỉ có tác dụng trong công tác quản trị nội bộ mà còn cả trong quan hệ của doanh nghiệp với xã hội. 1.2.1. Triết lí kinh doanh. Theo cách thức hình thành: Triết lí kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh. Triết lí kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các nội dung cơ bản sau: Sứ mệnh của doanh nghiệp là bản tuyên bố lí do tồn tại của doanh nghiệp, còn gọi là quan điểm, tôn chỉ, nguyên tắc, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là những điểm cuối của nhiệm vụ của doanh nghiệp, mang tính cụ thể và khả thi cần thực hiện thông qua hoạt động của doanh nghiệp. Việc xây dưng các mục tiêu cơ bản rất có ý nghĩa đối với sự thành công và tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp là những niềm tin căn bản thường không được nói ra của những người làm việc trong doanh nghiệp. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp xác định thái độ của doanh nghiệp với những người sở hữu, những nhà quản trị, người lao động, khách hàng và các đối tượng hữu quan. 1.2.2. Đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Các nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh: Tính trung thực: trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nước( không trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất, buôn bán hàng hóa nhà nước cấm), trung thực trong giao tiếp với bạn hàng( không làm hàng giả, quảng cáo sai sự thật, vi phạm bản quyền..) Tôn trọng con người: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi, hạnh phúc, tiềm năng của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do của nhân viên, tôn trọng nhu cầu, sở thích , tâm lí khách hàng, tôn trọng lợi ích của đối thủ cạnh tranh. Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội. 1.2.3. Văn hóa ứng xử trong kinh doanh. Ứng xử trong kinh doanh không chỉ là thái độ ứng xử trong các mối quan hệ với khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là thái độ ứng xử giữa cấp trên và cấp dưới, giữa những đồng nghiệp trong doanh nghiệp. Ứng xử có văn hóa trong doanh nghiệp tạo nên môi trường làm việc sôi nổi, đoàn kết, thoải mái từ đó thúc đẩy năng lực làm việc của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp. Ứng xử có văn hóa với khách hàng tạo niềm tin, sự trung thành của khách hàng với doanh nghiệp. Ứng xử có văn hóa đối với đối tác nhằm tạo sự tin tưởng lẫn nhau, tiến tới làm ăn lâu dài. II. Văn hóa doanh nhân. Văn hóa doanh nhân là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lí doanh nghiệp. Văn hóa doanh nhân có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa kinh doanh nào cũng mang đậm sắc thái nhân cách của những người sáng lập và người lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kì đầu tiên. Nó chịu ảnh hưởng bởi tầm nhìn, triết lí kinh doanh, những giá trị cốt lõi và phong cách hoạt độngcủa người chủ và điều hành doanh nghiệp đó. Doanh nhân tạo ra môi trường cho các cá nhân phát huy tính sáng tạo, là người góp phần mang đến không gian tự do, bầu không khí ấm cúng cho doanh nghiệp. Văn hóa doanh nhân quyết định văn hóa doanh nghiệp thông qua việc kết hợp hài hòa các lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngôi nhà chung của tất cả mọi người. III. Văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hàng vi của doanh nghiệp, chi phối hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản sắc kinh doanh riêng của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp có 2 cấp độ: Các quá trình và cấu trúc hữu hình như: kiến trúc, cách bài trí, cơ cấu tổ chức, các biểu tượng, logo, đồng phục… Những giá trị chung được tuyên bố( chiến lược kinh doanh, mục tiêu, triết lí của doanh nghiệp…) và những quan niệm chung( những niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong doanh nghiệp). Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sắc thái riêng của doanh nghiệp, giúp phân biệt giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp. C. Thực trạng văn hóa kinh doanh của Microsoft. I. Giới thiệu sơ lược về Microsoft. 1.1 Giới thiệu chung về Microsoft Microsoft là một tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ đặt trụ sở chính tại Redmond, Washington, chuyên phát triển, sản xuất, kinh doanh bản quyền phần mềm và hỗ trợ trên diện rộng các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến máy tính. Công ty được sáng lập bởi Bill Gate và Paul Allen vào ngày 04041975. Nếu tính theo doanh thu thì Microsoft là hãng sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới. Nó cũng được gọi là “một trong những công ty có giá trị nhất trên thế giới”. Được thành lập để phát triển phần mềm trình thông dịch BASIC cho máy Altair 8800, Microsoft vươn lên thống trị thị trường hệ điều hành cho máy tính gia đình với MS DOS giữa những năm 1980. Cổ phiếu của công ty sau khi được phát hành lần đầu ra thị trường đã tăng giá nhanh chóng và tạo ra 4 nhà tỷ phú và 12000 nhà triệu phú trong công ty. Kể từ thập kỷ 90, công ty bắt đầu đa dạng hóa hoạt động và tiến hành mua lại nhiều công ty khác. Trong năm 2011, Microsoft mua thành công Skype với giá lớn nhất từ trước đến nay là 8.5 tỷ . Trong năm 2012, Microsoft chiếm ưu thế trên cả hai thị trường hệ điều hành PC và bộ phần mềm văn phòng ( đứng thứ hai với Microsoft Office). Công ty sản xuất trên quy mô lớn những phần mềm cho máy tính để bàn và máy chủ, hoạt động trong lĩnh vực tìm kiếm trực tuyến (với Bing), tham gia ngành công nghiệp video game ( với máy chơi game Xbox 360), thị trường dịch vụ kỹ thuật số ( với MSN) , và điện thoại di động ( với hệ điều hành Windows Phone). Trong tháng 6 năm 2012, Microsoft tuyên bố họ sẽ trở thành nhà cung cấp PC cho thị trường với sự kiện cho ra đời máy tính bảng Microsoft Surface. 1.2. Sản phẩm nền tảng và bộ phận dịch vụ. a) Windows. Sản phẩm trụ cột của Microsoft. Công ty đã cho ra đời nhiều phiên bản gồm Windows 3.1, Windows 95, Windows 98, Windows 2000, Windows Me, Windows XP, Windows Vista, Windows 7, Windows 8, Windows 8.1. Mới đây nhất Microsoft đã cho ra mắt toàn thế giới phiên bản mới nhất của Windows: Windows 10. b) Dành cho hệ thống máy chủ. Microsoft đưa ra bộ phần mềm dành cho máy chủ là Microsoft Servers, HDH máy chủ Windows Server 2008, Windows Server 2012 và các sản phẩm như: SQL Server, Exchange Server, BizTalk Server, Systems Management Server, Small Business Server. c) Công cụ phát triển. Microsoft Visual Studio bộ công cụ môi trường phát triển tích hợp, giúp đơn giản hóa các chức năng tạo, sửa lỗi và triển khai phần mềm cho Windows, Microsoft Office và trang Web. d) Dịch vụ trực tuyến. Bao gồm MSN và nhóm dịch vụ Windows Live gồm: Bing, Windows Live Mail, Windows Live Messenger,…. 1.3. Phạm vi hoạt động. Microsoft có mặt tại hầu hết các quốc gia và Microsoft đặt chi nhánh ở hơn 102 quốc gia (2007) và được phân loại thành 6 khu vực: (1) Bắc Mỹ. (2) Châu Mỹ Latinh. (3) Châu Âu, Trung Đông, Châu Phi. (4) Nhật Bản. (5) Châu Á Thái Bình Dương. (6) Trung Quốc. II. Văn hóa kinh doanh của Microsoft. 2.1 Triết lý kinh doanh của Microsoft. Điểm nổi bật đầu tiên bên trong văn hóa kinh doanh của Microsoft chính là triết lý kinh doanh của công ty. Triết lý này có thể được chia làm 5 yếu tố chính: 1) Chính sách phát triển dựa trên nền tảng lâu dài. 2) Hướng đến các thành quả. 3) Tinh thần tập thể và động lực cá nhân. 4) Thái độ trân trọng đối với sản phẩm và khách hàng. 5) Thông tin phải hồi thường xuyên của khách hàng. Để thực hiện triết lý này, công ty luôn tuyển dụng những người thông minh, có óc sáng tạo và giữ chân họ bằng cách kết hợp 3 yếu tố: hứng thú, thách thức liên tục và điều kiện làm việc tuyệt hảo. Ngoài ra, họ còn có cơ hội được hưởng các chính sách ưu đãi như có quyền mua cổ phiếu dưới mức giá giao dịch bình thường để trở thành đồng chủ nhân của công ty chính sách này có tác dụng rất tốt. Về sứ mệnh và mục tiêu Mới đây,người đứng đầu Microsoft Nadella đã nhắc tới lộ trình trong năm tài khóa sắp tới của Microsoft, đặt nền tảng cho màn ra mắt Windows 10 và tiết lộ sứ mệnh chính thức mới: “Trao sức mạnh cho mọi người và mọi tổ chức trên hành tinh để đạt được nhiều thành tựu hơn”.Sứ mệnh mới này làm sáng rõ tầm nhìn của ông đối với công ty và đặc biệt dễ hiểu hơn sứ mệnh mà người tiền nhiệm Steve Ballmer từng đặt ra tạo ra một gia đình các thiết bị và dịch vụ cho các cá nhân và doanh nghiệp để trao quyền cho mọi người trên khắp thế giới ở nhà, nơi làm việc và trên đường đi, cho các hoạt động giá trị nhất. Sứ mệnh trên của Nadella được xây dựng trên một vài khẩu hiệu marketing ở Microsoft mà ông đưa ra kể từ khi ông nhậm chức hồi tháng Hai năm 2014. Ví dụ, cá nhân hơn máy tính đó là cách Microsoft chấp nhận cho tất cả mọi người kết nối các thiết bị với nhau qua Internet. Giải pháp này là một trong những chiến lược cốt lõi mà Nadella tin rằng nó sẽ giúp Gã khổng lồ phần mềm trở thành nhân vật chính trong thế giới điện thoại di động đầu tiên, điện toán đám mây đầu tiên. Trong thư gửi nhân viên, Nadella vạch rõ chiến lược mới của Microsoft với ba hướng chủ lực. Thứ nhất và trên hết, Microsoft sẽ “tái sáng tạo các dịch vụ năng suất trong thế giới số, có khả năng chạy trên mọi thiết bị”, và điều đó sẽ hấp dẫn khách hàng cả trong công việc và đời sống thường ngày. Những trải nghiệm này sẽ được hỗ trợ bởi nền tảng điện toán đám mây của công ty, và được thể hiện tốt nhất với nền tảng thiết bị Windows. Để đạt được điều này, Nadella cho biết công ty cần “một nền văn hóa trong phát triển tư duy”. Trong lá thư của mình, ông nêu ra ba lĩnh vực Microsoft nên tập trung vào: “khách hàng trên hết”, “đa dạng và toàn diện”, và làm việc cộng tác trên tinh thần “One Microsoft”. Lĩnh vực cuối cùng chính là chiến lược trong kế hoạch tái cấu trúc Microsoft mà người tiền nhiệm Steve Ballmer đề xuất hồi năm 2013 nhằm gắn kết các bộ phận của công ty làm việc hợp tác cùng nhau. “Tôi tin rằng văn hóa không tĩnh tại. Nó diễn tiến hàng ngày dựa trên hành vi của tất cả mọi người trong tổ chức. Chúng ta đang ở vị trí không thể tin được để nắm lấy tăng trưởng mới trong năm nay.Chúng ta cần đổi mới trong các lĩnh vực mới, hoàn thành các kế hoạch, đưa ra một số quyết định khó khăn trong các lĩnh vực không hiệu quả và xử lý các vấn đề khó để gia tăng giá trị cho khách hàng”.Đó là những gì mà ông Nadella muốn gửi tới nhân viên của mình. Đặt mục tiêu chiếm lĩnh thị trường là trên hết, Microsoft đã xác định một chính sách có thể gọi là: sẵn sàng trả giá gây rủi ro lợi nhuận để làm tăng thị phần của công ty. Tinh thần này ngấm vào mọi nhân viên của công ty động viên họ chấp nhận mọi rủi ro trong cuộc đấu tranh. Về hệ thống các giá trị Các giá trị của mỗi nhân viên trong Microsoft phải tỏa sáng trong mọi mối tương tác. Chính trực và trung thực: sự chính trực và trung thực có thể được thể hiện theo nhiều cách. Sự chính trực và trung thực không chỉ được thể hiện trong tình huống đặc biệt mà còn trong tất cả các quyết định hàng ngày của mỗi nhân viên. Là nhân viên, mỗi người đều phải lỗ lực vì sự xuất sắc ngay cả khi không có ai nhìn vào. Cởi mở tôn trọng: những người cởi mở và tôn trọng người khác hiểu rằng cách hoàn thành công việc cũng quan trọng như chính công việc đó. Chính vì vậy mỗi nhân viên của Microsoft không bao giờ hành động theo cách có thể bị coi là đe dọa, không khoan dung hoặc phân biệt đối xử. Tinh thần trách nhiệm: mỗi nhân viên đều giữ đúng lời hứa và chịu trách nhiệm về những cam kết mà mình đưa ra. Niềm tin trong mỗi nhân viên được tạo dựng theo thời gian chỉ bằng cách này. Trung thực và có trách nhiệm. Đam mê: sự đam mê có ở khắp nơi khi bạn nhìn vào Microsoft. Mỗi nhân viên đều có tâm huyết với công nghệ và những gì mà công nghệ giúp khách hàng của họ làm được. Mỗi nhân viên đều nỗ lực đáp ứng kỳ vọng của khách hàng và đối tác về chất lượng, tính bảo mật, quyền riêng tư, độ tin cậy và sự chính trực trong kinh doanh. Thách thức lớn: ngay từ đầu Microsoft đã cố gắng vượt qua những thách thức lớn. Thách thức lớn không liên quan đến một công việc cụ thể mà liên quan tới tầm nhìn, nghị lực và sự dũng cảm trong con người mỗi nhân viên. Tự phê bình: sự cống hiến vì chất lượng của Microsoft không chỉ dành riêng cho sản phẩm. Mỗi nhân viên đều hoàn thiện chính mình theo thời gian, liên tục hỏi bản thân và đồng nghiệp: “ tôi có thể làm gì tốt hơn? Lần sau, tôi có thể làm tốt hơn như thế nào?”. 2.2. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội. 2.2.1. Đạo đức kinh doanh. Microsoft cam kết tuân thủ đầy đủ các luật và quy định liên quan khi thực hiện kinh doanh: Tuân thủ các quy định quản lý về kinh doanh, cũng như tất cả các luật và quy định liên quan về xuất khẩu, tái xuất, và nhập khẩu, trong việc thực hiện kinh doanh, chấp hành đầy đủ pháp luật về chống độc quyền và cạnh tranh lành mạnh, không tham gia vào các hoạt động tẩy chay quốc tế không được phê chuẩn bởi chính phủ Hoa Kỳ hay pháp luật được áp dụng, không tham gia vào bất kỳ hoạt động hối lộ hoặc lót tay nào, cho dù khi làm việc với công chức hay cá nhân trong mảng tư nhân. Microsoft cam kết thực hiện các tiêu chuẩn ứng xử quy định trong Đạo luật Chống Tham nhũng tại Nước ngoài của Hoa Kỳ (FCPA) và pháp luật về chống tham nhũng và chống rửa tiền tại các quốc gia mà Microsoft có hoạt động. Microsoft cam kết về nhân quyền và bình đẳng về cơ hội tại nơi làm việc, cụ thể như sau: (1) Không có sự quấy rối và phân biệt đối xử bất hợp pháp tại nơi làm việc, thừa nhận và tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, Tôn trọng các quyền tự do lập hội và thương lượng tập thể của người lao động theo yêu cầu của pháp luật. (2) Chỉ sử dụng lao động tự nguyện, không sử dụng lao động trẻ em, không kỷ luật hoặc ngược đãi về thể chất, đe doạ lạm dụng thể chất, quấy rối tình dục hoặc các các hành vi quấy rối khác, và ngược đãi bằng lời nói hoặc các hình thức hăm dọa khác. (3) Không yêu cầu người lao động làm việc nhiều hơn số giờ làm việc tối đa của một ngày lao động như được quy định bởi luật hoặc quy định của địa phương và quốc gia. Trả các khoản tiền lương hợp pháp theo các điều kiện nhân đạo. Tất cả người lao động được cung cấp thông tin rõ ràng và bằng văn bản về điều kiện làm việc của họ cùng với tiền lương trước khi vào làm việc và khi cần thiết trong suốt thời gian làm việc của họ. Không trừ bất kỳ khoản tiền nào từ lương mà không được quy định bởi luật quốc gia hoặc địa phương khi không có sự đồng ý bằng văn bản của người lao động có liên quan. (4) Cung cấp một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh và tuân thủ đầy đủ pháp luật, quy định và thực hành về an toàn và sức khỏe bao gồm những quy định áp dụng cho các lĩnh vực an toàn nghề nghiệp, sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp, tai nạn và bệnh nghề nghiệp, vệ sinh công nghiệp, công việc yêu cầu cao về thể lực, bảo vệ quanh máy móc, vệ sinh môi trường, thực phẩm, và nhà ở.

Lời mở đầu Trong thời buổi kinh tế nay, kinh doanh không vấn đề bán gì, mua với ai, mà bảo đảm chữ tín, thái độ phục vụ giá trị mang lại cho người tiêu dùng Nói chung “văn hoá kinh doanh” doanh nghiệp, công ty muốn tồn lâu dài Thực tế Việt Nam có khuynh hướng làm ăn chộp giật, chưa thực kinh doanh từ tâm nên dễ dàng đánh “chữ tín” giá trị đạo đứa kinh doanh Chính nhóm 08 định lựa chọn công ty Microsoft để nghiên cứu văn hoá kinh doanh công ty nước để thấy rõ “văn hóa kinh doanh” nước phát triển ? Sau đây, nhóm 08 nghiên cứu tìm hiểu đề tài” Văn hoá kinh doanh công ty Microsoft” Bên cạnh tìm hiểu thêm văn hoá doanh nhân văn hoá doanh nghiệp công ty để làm rõ đề tài A I Cơ sở lí thuyết Khái niệm văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan điểm hành vi chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, thể cách ứng xử họ với xã hội, tự nhiên cộng đồng hay khu vực.Văn hóa kinh doanh không văn hóa mà chủ thể kinh doanh sử dụng kinh doanh họ mà giá trị sản phẩm văn hóa mà chủ thể kinh doanh sáng tạo hoạt động kinh doanh họ Bản chất văn hóa kinh doanh làm cho lợi gắn bó chặt chẽ với đúng, tốt, đẹp Văn hóa kinh doanh phương diện văn hóa xã hội, kinh doanh có văn hóa đòi hỏi chủ thể không đạt mục tiêu lợi nhuận cá nhân mà mang đến lợi, thiện, đẹp cho khách hàng, đối tác xã hội 1.1 Vai trò văn hóa kinh doanh Thứ nhất, văn hóa kinh doanh phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững Trong kinh doanh có hai quan điểm kinh doanh là: kinh doanh với mục đích đạt lợi nhuận cao bất chấp thủ đoạn, gọi kiểu kinh doanh phi văn hóa, bên cạnh có kiểu kinh doanh có văn hóa, hiểu họ không quan tâm đến lợi ích cá nhân họ mà quan tâm đến lợi ích cộng đồng Kinh doanh có văn hóa họ trọng tới việc đầu tư lâu dài, giữ chữ tín Kiểu kinh doanh ban đầu không đem lại hiệu ngay, vượt qua giai đoạn khó khăn nguồn lực doanh nghiệp phát huy tác dụng chủ thể kinh doanh có bước phát triển lâu dài, bền vững Hơn nữa, thông tin thị trường cập nhật nhanh chóng, xác, đầy đủ, khách hàng dễ dàng xác thực hình thức kinh doanh doanh nghiệp, đó, doanh nghiệp kinh doanh phi văn hóa dần bị đào thải, bị tẩy chay Thứ hai, văn hóa kinh doanh nguồn lực phát triển kinh doanh Áp dụng văn hóa tổ chức quản lí kinh doanh thể lựa chọn phương hướng kinh doanh, quan hệ người với tổ chức, việc tuân thủ quy tắc quy luật thị trường, hướng tới khách hàng…Điều định hướng cho cá nhân tổ chức làm việc, gắn bó với đưa tổ chức, doanh nghiệp phát triển tạo nên phong cách kinh doanh trung thực, thẳng, tạo nên mối quan hệ thân thiết, gắn bó với khách hàng Trong giao lưu, giao tiếp kinh doanh, văn hóa kinh doanh làm tăng mối quan hệ gắn bó lâu dài với khách hàng thông qua cách ứng xử, thái độ giao tiếp với khách hàng, dịch vụ hậu thích hợp Đối với đối thủ cạnh tranh, đối tác làm ăn, văn hóa kinh doanh tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo hội cho tồn phát triển lâu dài Văn hóa kinh doanh thể trách nhiệm chủ thể kinh doanh với xã hội Điều thể nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước, trách nhiệm bảo vệ môi trường, hoạt động từ thiện… Thứ ba, văn hóa kinh doanh điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế Hiện doanh nghiệp không kinh doanh nước, họ hướng hoạt động kinh doanh nước Tuy nhiên khách hàng, nhà đầu tư nước họ đòi hỏi doanh nghiệp cần kinh doanh có văn hóa như: doanh nghiệp có thực đầy đủ trách nhiệm xã hội, không sử dụng lao động trẻ em…Vì doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa dễ dàng đáp ứng yêu cầu khắt khe Từ làm cho khách hàng nước nhanh chóng chấp nhận hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp 1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh văn hóa nghề kinh doanh, văn hóa cộng đồng kinh doanh, văn hóa giới doanh nhân Nó tác dụng công tác quản trị nội mà quan hệ doanh nghiệp với xã hội 1.2.1 Triết lí kinh doanh Theo cách thức hình thành: Triết lí kinh doanh tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh qua đường trải nghiệm, suy ngẫm khái quát hóa chủ thể kinh doanh dẫn cho hoạt động kinh doanh Triết lí kinh doanh doanh nghiệp bao gồm nội dung sau: Sứ mệnh doanh nghiệp tuyên bố lí tồn doanh nghiệp, gọi quan điểm, tôn chỉ, nguyên tắc, mục đích kinh doanh doanh nghiệp Các mục tiêu doanh nghiệp điểm cuối nhiệm vụ doanh nghiệp, mang tính cụ thể khả thi cần thực thông qua hoạt động doanh nghiệp Việc xây dưng mục tiêu có ý nghĩa thành công tồn lâu dài doanh nghiệp Hệ thống giá trị doanh nghiệp niềm tin thường không nói người làm việc doanh nghiệp Hệ thống giá trị doanh nghiệp xác định thái độ doanh nghiệp với người sở hữu, nhà quản trị, người lao động, khách hàng đối tượng hữu quan 1.2.2 Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh: Tính trung thực: trung thực chấp hành luật pháp nhà nước( không trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất, buôn bán hàng hóa nhà nước cấm), trung thực giao tiếp với bạn hàng( không làm hàng giả, quảng cáo sai thật, vi phạm quyền ) Tôn trọng người: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi, hạnh phúc, tiềm nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự nhân viên, tôn trọng nhu cầu, sở thích , tâm lí khách hàng, tôn trọng lợi ích đối thủ cạnh tranh Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội 1.2.3 Văn hóa ứng xử kinh doanh Ứng xử kinh doanh không thái độ ứng xử mối quan hệ với khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp mà thái độ ứng xử cấp cấp dưới, đồng nghiệp doanh nghiệp Ứng xử có văn hóa doanh nghiệp tạo nên môi trường làm việc sôi nổi, đoàn kết, thoải mái từ thúc đẩy lực làm việc cá nhân doanh nghiệp Ứng xử có văn hóa với khách hàng tạo niềm tin, trung thành khách hàng với doanh nghiệp Ứng xử có văn hóa đối tác nhằm tạo tin tưởng lẫn nhau, tiến tới làm ăn lâu dài II Văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi doanh nhân trình lãnh đạo quản lí doanh nghiệp Văn hóa doanh nhân có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp Văn hóa kinh doanh mang đậm sắc thái nhân cách người sáng lập người lãnh đạo doanh nghiệp thời kì Nó chịu ảnh hưởng tầm nhìn, triết lí kinh doanh, giá trị cốt lõi phong cách hoạt độngcủa người chủ điều hành doanh nghiệp Doanh nhân tạo môi trường cho cá nhân phát huy tính sáng tạo, người góp phần mang đến không gian tự do, bầu không khí ấm cúng cho doanh nghiệp Văn hóa doanh nhân định văn hóa doanh nghiệp thông qua việc kết hợp hài hòa lợi ích để doanh nghiệp trở thành nhà chung tất người III Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hàng vi doanh nghiệp, chi phối hoạt động thành viên doanh nghiệp tạo nên sắc kinh doanh riêng doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp có cấp độ: Các trình cấu trúc hữu hình như: kiến trúc, cách trí, cấu tổ chức, biểu tượng, logo, đồng phục… Những giá trị chung tuyên bố( chiến lược kinh doanh, mục tiêu, triết lí doanh nghiệp…) quan niệm chung( niềm tin, nhận thức, suy nghĩ tình cảm có tính vô thức, công nhận doanh nghiệp) Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sắc thái riêng doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp C Thực trạng văn hóa kinh doanh Microsoft I Giới thiệu sơ lược về Microsoft 1.1 Giới thiệu chung về Microsoft Microsoft tập đoàn đa quốc gia Hoa Kỳ đặt trụ sở Redmond, Washington, chuyên phát triển, sản xuất, kinh doanh quyền phần mềm hỗ trợ diện rộng sản phẩm dịch vụ liên quan đến máy tính Công ty sáng lập Bill Gate Paul Allen vào ngày 04/04/1975 Nếu tính theo doanh thu Microsoft hãng sản xuất phần mềm lớn giới Nó gọi “một công ty có giá trị giới” Được thành lập để phát triển phần mềm trình thông dịch BASIC cho máy Altair 8800, Microsoft vươn lên thống trị thị trường hệ điều hành cho máy tính gia đình với MS- DOS năm 1980 Cổ phiếu công ty sau phát hành lần đầu thị trường tăng giá nhanh chóng tạo nhà tỷ phú 12000 nhà triệu phú công ty Kể từ thập kỷ 90, công ty bắt đầu đa dạng hóa hoạt động tiến hành mua lại nhiều công ty khác Trong năm 2011, Microsoft mua thành công Skype với giá lớn từ trước đến 8.5 tỷ $ Trong năm 2012, Microsoft chiếm ưu hai thị trường hệ điều hành PC phần mềm văn phòng ( đứng thứ hai với Microsoft Office) Công ty sản xuất quy mô lớn phần mềm cho máy tính để bàn máy chủ, hoạt động lĩnh vực tìm kiếm trực tuyến (với Bing), tham gia ngành công nghiệp video game ( với máy chơi game Xbox 360), thị trường dịch vụ kỹ thuật số ( với MSN) , điện thoại di động ( với hệ điều hành Windows Phone) Trong tháng năm 2012, Microsoft tuyên bố họ trở thành nhà cung cấp PC cho thị trường với kiện cho đời máy tính bảng Microsoft Surface 1.2 Sản phẩm nền tảng bộ phận dịch vụ a) Windows Sản phẩm trụ cột Microsoft Công ty cho đời nhiều phiên gồm Windows 3.1, Windows 95, Windows 98, Windows 2000, Windows Me, Windows XP, Windows Vista, Windows 7, Windows 8, Windows 8.1 Mới Microsoft cho mắt toàn giới phiên Windows: Windows 10 b) Dành cho hệ thống máy chủ Microsoft đưa phần mềm dành cho máy chủ Microsoft Servers, HDH máy chủ Windows Server 2008, Windows Server 2012 sản phẩm như: SQL Server, Exchange Server, BizTalk Server, Systems Management Server, Small Business Server c) Công cụ phát triển Microsoft Visual Studio- công cụ môi trường phát triển tích hợp, giúp đơn giản hóa chức tạo, sửa lỗi triển khai phần mềm cho Windows, Microsoft Office trang Web d) Dịch vụ trực tuyến Bao gồm MSN nhóm dịch vụ Windows Live gồm: Bing, Windows Live Mail, Windows Live Messenger,… 1.3 Phạm vi hoạt động Microsoft có mặt hầu hết quốc gia Microsoft đặt chi nhánh 102 quốc gia (2007) phân loại thành khu vực: (1) (2) (3) (4) (5) (6) Bắc Mỹ Châu Mỹ Latinh Châu Âu, Trung Đông, Châu Phi Nhật Bản Châu Á Thái Bình Dương Trung Quốc II Văn hóa kinh doanh Microsoft 2.1 Triết lý kinh doanh Microsoft Điểm bật bên văn hóa kinh doanh Microsoft triết lý kinh doanh công ty Triết lý chia làm yếu tố chính: 1) 2) 3) 4) 5) Chính sách phát triển dựa tảng lâu dài Hướng đến thành Tinh thần tập thể động lực cá nhân Thái độ trân trọng sản phẩm khách hàng Thông tin phải hồi thường xuyên khách hàng Để thực triết lý này, công ty tuyển dụng người thông minh, có óc sáng tạo giữ chân họ cách kết hợp yếu tố: hứng thú, thách thức liên tục điều kiện làm việc tuyệt hảo Ngoài ra, họ có hội hưởng sách ưu đãi có quyền mua cổ phiếu mức giá giao dịch bình thường để trở thành đồng chủ nhân công ty sách có tác dụng tốt Về sứ mệnh mục tiêu Mới đây,người đứng đầu Microsoft- Nadella nhắc tới lộ trình năm tài khóa tới Microsoft, đặt tảng cho mắt Windows 10 tiết lộ sứ mệnh thức mới: “Trao sức mạnh cho người tổ chức hành tinh để đạt nhiều thành tựu hơn”.Sứ mệnh làm sáng rõ tầm nhìn ông công ty đặc biệt dễ hiểu sứ mệnh mà người tiền nhiệm Steve Ballmer đặt "tạo gia đình thiết bị dịch vụ cho cá nhân doanh nghiệp để trao quyền cho người khắp giới nhà, nơi làm việc đường đi, cho hoạt động giá trị " Sứ mệnh Nadella xây dựng vài hiệu marketing Microsoft mà ông đưa kể từ ông nhậm chức hồi tháng Hai năm 2014 Ví dụ, "cá nhân máy tính" - cách Microsoft chấp nhận cho tất người kết nối thiết bị với qua Internet Giải pháp chiến lược cốt lõi mà Nadella tin giúp "Gã khổng lồ" phần mềm trở thành nhân vật giới "điện thoại di động đầu tiên, điện toán đám mây Trong thư gửi nhân viên, Nadella vạch rõ chiến lược Microsoft với ba hướng chủ lực Thứ hết, Microsoft “tái sáng tạo dịch vụ suất giới số, có khả chạy thiết bị”, điều hấp dẫn khách hàng công việc đời sống thường ngày Những trải nghiệm hỗ trợ tảng điện toán đám mây công ty, thể tốt với tảng thiết bị Windows Để đạt điều này, Nadella cho biết công ty cần “một văn hóa phát triển tư duy” Trong thư mình, ông nêu ba lĩnh vực Microsoft nên tập trung vào: “khách hàng hết”, “đa dạng toàn diện”, làm việc cộng tác tinh thần “One Microsoft” Lĩnh vực cuối chiến lược kế hoạch tái cấu trúc Microsoft mà người tiền nhiệm Steve Ballmer đề xuất hồi năm 2013 nhằm gắn kết phận công ty làm việc hợp tác “Tôi tin văn hóa không tĩnh Nó diễn tiến hàng ngày dựa hành vi tất người tổ chức Chúng ta vị trí tin để nắm lấy tăng trưởng năm nay.Chúng ta cần đổi lĩnh vực mới, hoàn thành kế hoạch, đưa số định khó khăn lĩnh vực không hiệu xử lý vấn đề khó để gia tăng giá trị cho khách hàng”.Đó mà ông Nadella muốn gửi tới nhân viên Đặt mục tiêu chiếm lĩnh thị trường hết, Microsoft xác định sách gọi là: "sẵn sàng trả giá" gây rủi ro lợi nhuận "để làm tăng thị phần công ty" Tinh thần ngấm vào nhân viên công ty động viên họ chấp nhận rủi ro đấu tranh Về hệ thống giá trị Các giá trị nhân viên Microsoft phải tỏa sáng mối tương tác Chính trực trung thực: trực trung thực thể theo nhiều cách Sự trực trung thực tình đặc biệt mà tất định hàng ngày nhân viên Là nhân viên, người phải lỗ lực xuất sắc nhìn vào Cởi mở tôn trọng: người cởi mở tôn trọng người khác hiểu cách hoàn thành công việc quan trọng công việc Chính nhân viên Microsoft không hành động theo cách bị coi đe dọa, không khoan dung phân biệt đối xử Tinh thần trách nhiệm: nhân viên giữ lời hứa chịu trách nhiệm cam kết mà đưa Niềm tin nhân viên tạo dựng theo thời gian cách Trung thực có trách nhiệm Đam mê: đam mê có khắp nơi bạn nhìn vào Microsoft Mỗi nhân viên có tâm huyết với công nghệ mà công nghệ giúp khách hàng họ làm Mỗi nhân viên nỗ lực đáp ứng kỳ vọng khách hàng đối tác chất lượng, tính bảo mật, quyền riêng tư, độ tin cậy trực kinh doanh Thách thức lớn: từ đầu Microsoft cố gắng vượt qua thách thức lớn Thách thức lớn không liên quan đến công việc cụ thể mà liên quan tới tầm nhìn, nghị lực dũng cảm người nhân viên Tự phê bình: cống hiến chất lượng Microsoft không dành riêng cho sản phẩm Mỗi nhân viên hoàn thiện theo thời gian, liên tục hỏi thân đồng nghiệp: “ làm tốt hơn? Lần sau, làm tốt nào?” 2.2 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 2.2.1 Đạo đức kinh doanh Microsoft cam kết tuân thủ đầy đủ luật quy định liên quan thực kinh doanh: Tuân thủ quy định quản lý kinh doanh, tất luật quy định liên quan xuất khẩu, tái xuất, nhập khẩu, việc thực kinh doanh, chấp hành đầy đủ pháp luật chống độc quyền cạnh tranh lành mạnh, không tham gia vào hoạt động tẩy chay quốc tế không phê chuẩn phủ Hoa Kỳ hay pháp luật áp dụng, không tham gia vào bất kỳ hoạt động hối lộ lót tay nào, cho dù làm việc với công chức hay cá nhân mảng tư nhân Microsoft cam kết thực tiêu chuẩn ứng xử quy định Đạo luật Chống Tham nhũng Nước Hoa Kỳ ("FCPA") pháp luật chống tham nhũng chống rửa tiền quốc gia mà Microsoft có hoạt động Microsoft cam kết nhân quyền bình đẳng hội nơi làm việc, cụ thể sau: (1) Không có quấy rối phân biệt đối xử bất hợp pháp nơi làm việc, thừa nhận tôn trọng khác biệt văn hóa, Tôn trọng quyền tự lập hội thương lượng tập thể người lao động theo yêu cầu pháp luật (2) Chỉ sử dụng lao động tự nguyện, không sử dụng lao động trẻ em, không kỷ luật ngược đãi thể chất, đe doạ lạm dụng thể chất, quấy rối tình dục các hành vi quấy rối khác, ngược đãi lời nói hình thức hăm dọa khác (3) Không yêu cầu người lao động làm việc nhiều số làm việc tối đa ngày lao động quy định luật quy định địa phương quốc gia Trả khoản tiền lương hợp pháp theo điều kiện nhân đạo Tất người lao động cung cấp thông tin rõ ràng văn điều kiện làm việc họ với tiền lương trước vào làm việc cần thiết suốt thời gian làm việc họ Không trừ bất kỳ khoản tiền từ lương mà không quy định luật quốc gia địa phương đồng ý văn người lao động có liên quan (4) Cung cấp môi trường làm việc an toàn lành mạnh tuân thủ đầy đủ pháp luật, quy định thực hành an toàn sức khỏe bao gồm quy định áp dụng cho lĩnh vực an toàn nghề nghiệp, sẵn sàng ứng phó trường hợp khẩn cấp, tai nạn bệnh nghề nghiệp, vệ sinh công nghiệp, công việc yêu cầu cao thể lực, bảo vệ quanh máy móc, vệ sinh môi trường, thực phẩm, nhà * Ưu điểm: - Microsoft thực đầy đủ nghiêm túc quy định liên quan đến kinh doanh Điều định hướng giúp nhà quản trị Microsoft dẫn dắt hoạt động công ty luôn hướng tới bên liên quan trình sản xuất kinh doanh Đồng thời quy chuẩn hành vi cho người lao động việc thực mục tiêu chung - Ngoài việc hướng đến đối tác, khách hàng, Microsoft có cam kết, sách nhằm tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho nhân viên Có thể nói sách thể tôn trọng công ty nhân viên, tôn trọng không mặt thể Nadella số 30 người Ấn Độ làm việc cho Microsoft vào lúc Các dự án ban đầu ông gồm sản phẩm TV tương tác hệ điều hành Windows NT Microsoft Trong năm đầu Microsoft, Nadella khiến đồng nghiệp quản lý ấn tượng cuối tuần lại từ khuôn viên Microsoft Redmond, Washington đến tận Trường kinh doanh Booth Đại học Chicago để hoàn thành chương trình MBA vào năm 1997 Vào năm 1999, Nadella lần nắm giữ vị trí điều hành cấp cao, trở thành phó chủ tịch Microsoft bCentral, dự án gồm nhiều web service website hosting email cho doanh nghiệp nhỏ Vào năm 2000, Microsoft bổ nhiệm CEO thứ hai lịch sử mình: Steve Ballmer Vào năm 2001, Nadella trở thành phó chủ tịch Microsoft Business Solutions, công ty thành lập nhờ loạt vụ mua lại, gồm Great Plains, công ty sản xuất phần mềm kế toán cho doanh nghiệp vừa nhỏ Sự nghiệp Nadella tiếp tục đà thăng tiến: Đến năm 2007, ông trở thành Phó chủ tịch Microsoft Online Services, nghĩa nắm quyền điều hành máy tìm kiếm Bing, phiên trực tuyến ban đầu Microsoft Office Xbox Live Vào tháng năm 2011, Nadella đưa lên làm chủ tịch phận Server and Tools Bộ phận chịu trách nhiệm sản phẩm mang lại dòng tiền cho trung tâm liệu công ty, chẳng hạn Windows Server SQL Server, có canh bạc táo bạo Ballmer, tảng Microsoft Azure mây Khi Nadella tiếp nhận, phận có doanh thu 16,6 tỷ USD Đến năm 2013, số tăng lên 20,3 tỷ USD Đến thời điểm này, Microsoft bắt đầu gặp rắc rối Windows thảm họa, iPhone Android bỏ xa Windows Phone Bing không trước thống trị Google Và Ballmer trở thành tội đồ cho trích Vào tháng năm 2013, Ballmer tuyên bố ông rút lui, khởi đầu cho tìm kiếm CEO Hai nhân vật săn tìm Ballmer Bill Gates Vào tháng năm 2014, sau nhiều tin đồn dự đoán, Nadella trở thành CEO Microsoft với ủng hộ Ballmer Gates Để thuyết phục Nadella nắm vị trí này, ban lãnh đạo Microsoft đồng ý trả cho ông mức lương năm 84 triệu USD Nadella chinh phục nhân viên Microsoft nhờ thực thay đổi lớn cách nhanh chóng nỗ lực đưa công ty tìm lại giành lại khách hàng, gồm điều không tưởng đưa hệ điều hành đối thủ Linux vào điện toán đám mây Microsoft Azure, cho Microsoft Office chạy ipad Apple Ngoài ra, ông định chi 2,5 tỷ USD mua Mojang, công ty đứng sau trò chơi đình đám Minecraft, giới thiệu ứng dụng hàng đầu iOS Android (như Microsoft Outlook), bỏ qua Windows để thẳng lên Windows 10, giới thiệu laptop công ty Microsoft Surface Book, đặc biệt đưa lên bệ phóng Microsoft HoloLens – kính thực tế ảo với tiềm đầy hứa hẹn Triết lý Nadella tìm kiếm đối tác đảm bảo dịch vụ phần mềm Microsoft sẵn sàng lúc khách hàng cần – kể họ không dùng Windows Đó lý nhân vật lớn ông tuyển dụng Peggy Johnson – cực nhân viên cấp cao Qualcomm, phó chủ tịch phát triển kinh doanh, chịu trách nhiệm tìm kiếm đối tác công ty bên Vào năm 2015, phát biểu kiện Nadella sử dụng iPhone để nói ứng dụng Microsoft mà ông ưa thích Nadella bận rộn, nhà đầu tư vui mừng việc đó: Từ năm 2014 đến 2015, năm Nadella vị trí CEO, cổ phiếu Microsoft tăng 14% Và sau lại tăng 21% vào năm 2015 Bước vào năm 2016, Nadella có nhiều thử thách trước mắt Microsoft vật lộn thị trường smartphone Lượng máy tính cá nhân bán không nhiều khiến tham vọng Windows 10 bị thu hẹp đáng kể Và Xbox One tỏ yếu trước PlayStation4 Sony Nhưng lần suốt khoảng thời gian dài, thứ sáng sủa với Microsoft 4.1.2 Những thất bại cách vực dậy Satya Nadella Thất bại nỗi đau Microsoft thất bại nỗi đau Nadella chịu “tổn thương “ sau tái cấu toàn mảng di động, hậu để lại công ty phải chịu khoản lỗ quý cao lịch sử Hãng phần mềm Microsoft vừa công bố kết kinh doanh quý IV năm tài khóa 2015 - quý tháng kết thúc vào ngày 30/6 Báo cáo kinh doanh đưa không lâu sau công ty tuyên bố tái cấu lại mảng di động dẫn tới khoản thiệt hại 7,6 tỷ USD hồi đầu tháng 7/2015 Microsoft nói rằng, họ phải chịu khoản phí bổ sung, đưa tổng chi phí ghi giảm lên tới số 8,4 tỷ USD Hệ cuối hãng phải chịu khoản thua lỗ ròng 3,2 tỷ USD (4 cent/cổ phiếu) Thông tin khiến giá cổ phiếu hãng giảm 3,5% Trước đó, Microsoft bỏ 9,5 tỷ USD hồi tháng 4/2014 để thâu tóm mảng Thiết bị Nokia Thương vụ với Nokia nỗ lực Microsoft nhằm cạnh tranh với Google Apple thị trường di động Microsoft lên kế hoạch cắt giảm 7.800 nhân sự, chủ yếu nhân viên Nokia trước Năm ngoái, công ty cho việc 18.000 người - cắt giảm nhân lớn chưa có trước - bao gồm 12.000 cựu nhân viên Nokia Dù Microsoft công bố Lumia 950 chạy Windows 10 Mobile, nhìn chung năm 2015, tập đoàn chưa có sản phẩm đình đám đủ sức thu hút người dùng Hai smartphone bán chạy năm 2015 Microsoft Mỹ Lumia 635 Lumia 520 model đời từ năm trước Trong đó, liên tục thay đổi chiến lược, doanh số Windows Phone chưa vượt ngưỡng 5% trước bành trướng Android iOS Microsoft, thời lãnh đạo CEO Satya Nadella, dành 18 tháng qua để thay đổi chiến lược, cách phát triển sản phẩm cách tiếp cận khách hàng Công ty chuyển hướng tập trung phát triển ứng dụng dịch vụ đám mây hy vọng người dùng trả khoản phí thường kỳ cho ứng dụng dịch vụ Chiến lược khiến doanh số bán hàng bị tụt giảm, tính tương lai ngắn hạn, lại giúp công ty đạt ổn định dài hạn Trong trình chuyển giao, gã khổng lồ xứ Redmond phải đứng trước định khó khăn nhằm xác định xem tập trung nguồn lực vào mảng kinh doanh Phần cứng di động - nhiều khả - không nằm số mảng ưu tiên phát triển, thời điểm Microsoft chưa từ bỏ mảng smartphone "Tôi cam kết Microsoft sản xuất điện thoại" - CEO Nadella cho biết công bố ghi giảm sa thải nhân viên Nokia hồi đầu tháng 7/2015 Microsoft tập trung vào khách hàng doanh nghiệp thiết bị giá rẻ, đồng thời phát triển model điện thoại Windows cao cấp tương đương iPhone Galaxy S6 dành cho fan trung thành Windows Microsoft phải tìm cách thuyết phục lập trình viên viết ứng dụng cho tảng di động để lôi kéo người dùng từ tay đối thủ Đối lập với tranh ảm đạm mảng mobile, Microsoft vui mừng công bố doanh số bán dòng máy tính bảng lai laptop Surface tăng gấp đôi, lên 888 triệu USD quý IV Các sản phẩm chủ lực Microsoft Office, tảng đám mây Azure dành cho doanh nghiệp, tăng trưởng cách vững chắc, hãng chuyển sang mô hình bán dịch vụ thu phí thường kỳ Một ví dụ hồi đầu tuần này, hãng công bố thỏa thuận với General Electric để bán dịch vụ văn phòng đám mây Office 365 cho 300.000 nhân viên toàn cầu General Electric Lượng người dùng Office 365 tăng lên nhanh chóng, đạt mốc 15 triệu tài khoản, tức thêm gần triệu so với quý trước 4.2 Các hoạt động xã hội doanh nhân Satya Nadella Trong blog mình, CEO Microsoft Satya Nadella tuyên bố kế hoạch để phổ cập tảng điện toán đám mây (cloud computing) tới tất người Cụ thể, Microsoft miễn phí tỷ USD giá trị từ dịch vụ điện toán đám mây cho tổ chức từ thiện, phi lợi nhuận, trường đại học năm tới, bên cạnh kế hoạch đưa Internet băng thông rộng tới vùng xa xôi Các dịch vụ cloud computing Microsoft chia sẻ miễn phí bao gồm Microsoft Azure, Power BI, Microsoft Office 365 sản phẩm chiến lược gã khổng lồ Windows thời gian tới Lý giải hành động này, CEO Satya Nadella nói rằng: "Điện toán đám mây trở thành công nghệ quan trọng thời đại, muốn đảm bảo tất người tiếp cận với lợi ích dịch vụ Giờ đây, tổ chức đủ điều kiện tiếp cận liệu, trí tuệ, phân tích cloud computing" Microsoft hi vọng dịch vụ đáp ứng 70.000 tổ chức phi phủ, từ thiện năm tới mang lại giá trị lên tới 750 triệu USD Bên cạnh đó, gã khổng lồ công nghệ cam kết tăng gấp đôi dung lượng lưu trữ Microsoft Azure cho trường Đại học lớn, để nhà nghiên cứu tiếp cận, theo đuổi công nghệ đại giải vấn đề nóng bỏng toàn cầu Mark Zuckerberg, CEO nhà sáng lập Facebook, với Satya Nadella, CEO hãng phần mềm Microsoft, đồng loạt có hành động dội xô nước đá lên người, đồng thời đưa lời thách thức hàng loạt “ông lớn công nghệ” khác có hành động Thực tế, cầm xô nước đá để dội lên người, gương mặt tươi tỉnh cười tươi hành động nằm chiến dịch “thử thách xô đá ALS”, nhằm gây quỹ cho từ thiện để ủng hộ cho bệnh nhân bị mắc bệnh ALS Thay tự cầm xô nước đá để đổ lên người Mark Zuckerberg , Nadella lại nhân viên làm việc Micrsoft, người giành chiến thắng thi nội công ty có “vinh dự” cầm xô nước đá để đổ lên người sếp họ Cũng Zuckerberg, sau thực “tắm nước đá”, Nadella đưa lời thách thức dành cho CEO Larry Page Google Jeff Bezos Amazon Trước Mark Zuckerberg Satya Nadella, nhiều nhân vật tiếng khác tự nguyện “tắm nước đá” để tham dự chương trình ủng hộ ALS, có thẻ kể đến cá sĩ Justin Timberlake, truyền hình Martha Stewart ALS (Amyotrophic lateral sclerosis - teo xơ cứng) bệnh thoái hóa dây thần kinh nguy hiểm, gây tử vong Khi mắc chứng bệnh này, người bệnh bị liệt lại bình thường ALS ảnh hưởng đến khoảng 5.600 người Mỹ năm chưa có cách để chữa bệnh mà loại thuốc làm chậm lại trình tiến triển bệnh chết người Sau có tham gia nhân vật tiếng đểu ủng hộ bệnh nhân bệnh ALS, số tiền ủng hộ quỹ từ thiện dành cho bệnh nhân mắc chứng bệnh tăng lên đến 1000%, hẳn nhân vật tiếng khác làng công nghệ Bill Gates hay Larry Page tham gia chương trình này, cố tiền ủng hộ chắn tăng cao 4.3 Đánh giá về doanh nhân 4.3.1 Về sức khỏe ( tinh thần trí tuệ) Nhìn tương lai phía trước, Nadella đặt nhiều niềm tin vào mà ông gọi “người sử dụng kép”, tức người sử dụng công nghệ công việc lẫn đời sống cá nhân Ông tin Microsoft cho người sử dụng kép phần mềm mà họ cần Để làm điều này, ông gộp số nhóm kỹ sư thành nhóm Không có hoài nghi việc Nadella mềm mại cởi mở so với Ballmer hay Gates, dẫn đến số nghi ngại ông đủ can đảm cần thiết để đẩy công ty Microsoft tiến lên phía trước Nhưng chuyển biến Microsoft thời gian gần phần xóa tan nghi ngờ Câu nói cho thấy với bất kỳ CEO cần tinh thần cạnh tranh nhiên khác với Ballmer, người dẫn dắt doanh thu, Nadella lại người thúc đẩy sáng tạo, chinh phục thử thách công nghệ Trong email gửi đến nhân viên sau bổ nhiệm vào vị trí mới, Nadella chia sẻ cảm xúc mình: “Điều nhắc ngày Microsoft vào 22 năm trước Cũng giống bạn, có phải lựa chọn nơi làm việc Tôi định chọn Microsoft tin công ty tốt giới Tôi biết công ty tốt để gia nhập muốn tạo khác biệt Đây cảm hứng để đóng góp cho công ty đến tận ngày nay” Lựa chọn Satya Nadella, Giám đốc mảng Doanh nghiệp Điện toán đám mây Microsoft, bước an toàn ban lãnh đạo tập đoàn đưa Với 22 năm kinh nghiệm, thấu hiểu rõ nội tình tập đoàn, Nadella lựa chọn thích hợp nhiều so với ứng viên từ bên (đều lãnh đạo tập đoàn công nghệ lớn) Khi Steve Ballmer tuyên bố nghỉ hưu, Microsoft muốn tìm người làm sếp với hy vọng thổi luồng gió cho việc kinh doanh Không nhầm lẫn Tổng Giám đốc Satya Nadella với Steve Ballmer, người tiền nhiệm ông Microsoft Ballmer có dáng người to khỏe, tính tình ồn ào, sôi nổi, có chút tự mãn, Nadell lại người có dáng mảnh, nói chuyện từ tốn, thận trọng, lại hay trích dẫn lời nhà thơ, nhà triết học Reed Hastings, CEO Netflix cựu giám đốc Microsoft, nhận xét Dù vậy, theo John Connors, cựu giám đốc cấp cao Microsoft, ông Nadella người có đầu óc kinh doanh có số cảm xúc mạnh mẽ Nadella hiểu giới công nghệ rộng lớn chức năng, mã code, đồng nghĩa với việc ông người phán tốt định sản phẩm nên mắt Merv Adrian, Phó chủ tịch mảng nghiên cứu công ty Gartner đánh giá Nadella có kỹ chuyên nghiệp để chiến thắng thử thách "Tôi cho Nadella lựa chọn tốt Ông có thành tích tuyệt vời, giám đốc tốt Microsoft xét hiệu làm việc" Adrian cho định trao vai trò cho Bill Gates có mục đích rõ ràng "Bill người có tầm nhìn", ông nói 4.3.2 Về đạo đức Khi học Đại học Ấn Độ, ông tiếng người đặt câu hỏi sinh viên khác chọn cách im lặng Những chàng trai gốc Ấn nghĩ đầu lúc "không đời nào" Chỉ vòng vài tháng, Nadella gồng học tập để đáp ứng yêu cầu nhà trường, làm coder thuê để có tiền trang trải chi phí sinh hoạt Để có thời gian vừa kiếm tiền, vừa học tập, Nadella tận dụng gần thời gian ngày ông Ông đến trường học, sử dụng phòng thí nghiệm để học đến tận sáng Để trời sáng, ông dành thời gian để làm thêm kiếm tiền Trong năm nắm quyền Satya Nadella, ông đặt hai mục tiêu lớn cho công ty phải hoàn thành vào năm 2018: Windows 10 có mặt tỉ thiết bị, thứ hai công ty đạt mức doanh thu 20 tỉ USD/1 năm mảng dịch vụ điện toán đám mây doanh nghiệp Nadella liên tục lặp lại mục tiêu cốt lõi gia tăng suất Điều Microsoft hô hào qua nhiều thập kỷ, tới mức gây nhàm chán cho hầu hết người trước đây, Nadella “tái phát minh” cụ thể hóa theo hướng tập trung phát triển Office cho nhiều tảng ứng dụng Windows Để khuyến khích nhân viên sáng tạo, ông khởi động chương trình thi lập trình nhanh hackathon nội kéo dài tuần Tuy vậy, từ thi tới sản phẩm thực tế đường dài, việc cải thiện suất cho năm tới từ việc viết lại Office, mà từ hàng trăm nguồn khác, chí chưa thể hình dung thời điểm tại, có vài sản phẩm Microsoft, hàng chục vụ mua lại hay bắt chước 4.3.3 Đạo đức thể qua tư tưởng "Về cá tính, Nadella hoàn toàn ngược lại Nếu ông Ballmer máy phát điện ầm ĩ, ông Nadella kỹ sư tinh túy" Ông người khiêm tốn, nhún nhường cực kỳ điềm tĩnh Để đến vị trí ngày hôm nay, thân Nadella phải trải qua nhiều cố gắng vượt bậc Nếu người tiền nhiệm ông Ballmer có phần khoa trương, ầm ĩ nóng giận Nadella trầm tính thành thật Nếu Ballmer ôm dáng vẻ người đàn ông giận phải chứng kiến đế chế lao dốc Nadella lại khiến bầu không khí Microsoft trở nên thân thiện “dễ thở” Microsoft doanh nghiệp hoi phát triển với công nghệ vinh dự chọn làm người lãnh đạo Cơ hội trước mắt nhiều phải tập trung rõ ràng, hành động nhanh tiếp tục thay đổi thân", Nadella phát biểu Khi bắt đầu cương vị mới, Nadella gửi cho toàn nhân viên email, nói: “Tôi 46 tuổi Đã kết hôn 22 năm có đứa Và bất kỳ khác, làm nghĩ hình thành gia đình trải nghiệm thu nhặt sống Những người quen biết nói nói tò mò ham học hỏi Tôi mua nhiều sách không đọc hết Tôi đăng ký nhiều khóa học online không hoàn thành Về tin bạn không học thêm điều mới, bạn làm việc lớn có ích Vì thế, gia đình, tính tò mò ham học hỏi tạo nên người ngày hôm nay” "Hãy đam mê táo bạo Luôn trì việc học hỏi Bạn ngừng làm điều hữu ích bạn không học hỏi " Câu nói Nadella chia sẻ vấn tháng năm 2013 với tạp chí The Deccan Chronicle, lời khuyên mà bạn nhận từ Steve Ballmer hay Bill Gates năm 1990s Nadella dường sẵn sàng lắng nghe mà đối tác, khách hàng nhà phê bình phát biểu chặng đường để sửa chữa mối quan hệ tệ hại Microsoft họ Với Nadella, thứ không phù hợp cần phải loại bỏ Song song với cải thiện công việc tại, Nadella tỏ người đoán thẳng tay loại bỏ thứ mà ông cho không cần thiết Ông cho thấy người điềm tĩnh vô cứng rắn loại bỏ nhân viên cấp cao thời Stephen Elop, Eric Rudder hay Kirill Tatarinov Nadella cho biết ông mong muốn chịu trách nhiệm với nhà đầu tư, đội ngũ phát triển khách hàng Microsoft "sau cùng, quan trọng Trong vấn khác với The Wall Strett Journal, Nadella cho biết chiến lược điều hành họp để "lắng nghe nhiều hơn, nói có tính định thời điểm đến” "Bất cho biết điều gì," ông nói với tờ The Wall Strett Journal "Đó văn hóa công ty cố gắng đạt được." 4.4 Về trình độ lực Người kế nhiệm Satya Nadella khác biệt so với Steve Ballmer Ông kỹ thuật viên người bán hàng Vì thế, Nadella có tầm nhìn công nghệ dài Microsoft tân dụng điều Lúc học, Nadella đam mê môn thể thao cricket thành viên đội cricket trường Nadella cho biết việc chơi cricket giúp ông làm việc theo nhóm tốt có tư chất lãnh đạo công việc sau Bên họp với nhà lãnh đạo cấp cao, Nadella gặp gỡ, tiếp xúc với nhân viên cấp thấp để tìm hiểu họ làm lưu ý lại bất kỳ vấn đề tiềm ẩn Theo Matt McIlwain, nhà đầu tư Seattle, ông Nadella người yêu thích tôn trọng công ty Tuy nhiên, nhiều người lo ông "hiền" nên khó đưa định gai góc Phố Wall gần có động thái cắt lỗ với Microsoft lo ngại mảng kinh doanh phụ máy chơi game Xbox Ông Nadella người gắn chặt với xu hướng nóng việc định hình lại giới phần mềm: công nghệ đám mây Nadella người đứng đầu phận đám mây Microsoft trước định làm CEO Trong vấn, Benioff đánh giá: “Người (cựu CEO Steve Ballmer) không quan tâm đến mối quan hệ với Salesforce Thực tế, ông làm thứ để có quan hệ với Salesforce” Còn trả lời Recode, CEO NetSuite Zach Nelson nhắc đến thay đổi thái độ Microsoft: “Trong khứ, không giao lưu nhiều với Microsoft, họ đối thủ chúng tôi… Tuy nhiên, ông Satya thực quan tâm đến hợp tác cho Office 365” Dù kết gì, cách tiếp cận ấm áp Microsoft mang tôn trọng nhân vật ngành công nghệ, đưa công ty lên vị trí thuận lợi để cạnh tranh đám mây Rebecca Wettermann, Phó Chủ tịch Nghiên cứu hãng Nucleus Research, cho động thái giúp tảng đám mây Microsoft chống lại đối thủ Amazon tốt Những thay đổi mà ông Nadella mang đến cho Microsoft không giới hạn quan hệ hợp tác Trong năm giữ chức Tổng Giám đốc, ông lần khiến Windows trở thành sản phẩm đáng chờ đợi, nhận ủng hộ cộng đồng lập trình viên, chấm dứt chiến khốc liệt với Apple, Android nhiều điều khác Không đối nội, việc đối ngoại Microsoft thay đổi hoàn toàn Thay giữ sách hiếu chiến sẵn sàng vùi dập đối thủ trước, Nadella chọn giải pháp "dĩ hòa vi quý" Những đối thủ sừng sỏ thời Steve Ballmer lại trở thành đối tác quan trọng Microsoft thời Nadella Ông đặt lợi ích phát triển mạng lưới dịch vụ cho sản phẩm Azure, Office 365, lên "sự tự tôn" ông lớn trước công ty khác Kết CEO đối thủ thời NetSuite, Saleforces dành lời có cánh cho vị CEO Microsoft Trong vấn, Marc Benioff - CEO Saleforces cho biết: "Người (Steve Ballmer) không quan tâm đến Saleforce Thực tế ông ta làm thứ để tránh mặt với chúng tôi" Còn hỏi Nadella, ông nói: "Tôi cảm thấy thực vui mừng hợp tác Satya" Nadella không sắc sảo Bill Gates, không hoang dã Steve Ballmer, ông chọn điềm tĩnh chắn để tiếp cận với vấn đề xử lý chúng 4.5 Về phong cách doanh nhân Khác với phong cách hoang dã Steve Ballmer hay đối thoại sắc dao cạo Bill Gates, cách tiếp cận Nadella điềm tĩnh tập trung chắn, tính cách CEO bước từ phòng nghiên cứu Phong cách Nadella cổ điển, nhà đầu tư lại thích Để củng cố cho quan điểm khuyến khích nhân viên sáng tạo, Nadella định thay họp thường niên với nhóm sản xuất công ty chương trình hackathon nội kéo dài tuần diễn vào cuối tháng Tại đây, kỹ sư Microsoft phải thách thức thân áp lực cao nhằm hoàn thành sản phẩm phần mềm thời gian ngắn Điều giúp người dự thi không thu thập thêm nhiều kiến thức mà khám phá, thử thách giới hạn thân tạo sản phẩm mà bình thường phải vài tuần để hoàn tất Chiến lược phát triển công ty chưa tiết lộ, nhiên thư gửi đến nhân viên mình, tân CEO nói: "Ngành công nghệ không coi trọng truyền thống mà hướng vào cách tân Đây thời khắc trọng yếu ngành Microsoft Công nghệ phát triển ta phải vượt lên nữa" Tất hướng đến mục tiêu mang lại cho người dùng trải nghiệm tuyệt vời xuyên suốt thiết bị, số thuộc chúng tôi, số không thực điều cách độc đáo." 4.6 Về thực trách nhiệm xã hội Ngoài việc đảm bảo chất lượng sống cho nhân viên, bảo vệ môi trường, phát triển sản phẩm tạo lợi ích cho người tiêu dùng môi trường Satya Nadella làm mảng xã hội cho tổ chức từ thiện, phi lợi nhuận, trường đại học năm tới, bên cạnh kế hoạch đưa Internet băng thông rộng tới vùng xa xôi đóng góp vào phát triển xã hội cộng đồng Trên giới, việc doanh nhân giành phần tài sản đóng góp cho hoạt động từ thiện trở nên quen thuộc Đặc biệt Satya Nadella nhắc đến không thành công thương trường mà lòng vàng Bên cạnh việc xem làm từ thiện nghĩa vụ xã hội, doanh nghiệp sớm nhận giá trị việc marketing Vì thế, tham gia hoạt động từ thiện công cụ làm thương hiệu trở nên phổ biến giới Tầm ảnh hưởng Satya Nadella đối với Văn hoá Microsoft: - Khi giữ chức CEO, Nadella tái cấu trúc Microsoft giống công ty thung lũng Silicon khác thường làm Công mà nói, Ballmer làm điều từ hè năm 2013 tái cấu Microsoft thành đội đa chức năng, hỗ trợ lẫn nhau, bỏ phận sản phẩm lớn để tạo thành môi trường tương tác cao mà Ballmer gọi One Microsoft Nadella thực theo cách tái cấu này, cắt giảm 14% nhân Ông từ bỏ quy trình R&D truyền thống Microsoft, sản phẩm sau phát triển phải qua giai đoạn thử nghiệm, thay vào đưa quy trình nhanh hơn, vừa phát triển vừa thử nghiệm Để thử quy trình này, công ty mở Garage, nhóm tính nội bộ, cho phép người thử nghiệm ý tưởng Microsoft - Triết lý làm việc Nadella lan rộng khắp nội Microsoft, nơi ông nắm quyền điều hành Ông định Julie Larson-Green, trước phó chủ tịch phụ trách thiết bị Xbox Surface sang vị trí mới: Giám đốc trải nghiệm sản phẩm (chief experience officer) Nếu nhìn nhận vai trò bà Larson-Green bị giáng chức bà phải báo cáo trực tiếp cho Qi Lu, người đại diện cho Nadella trưởng nhóm Ứng dụng Dịch vụ, thay báo cáo trực tiếp cho Nadella Nhưng xét nhiều mặt khác thí điểm táo bạo, đặt bà Larson-Green lên "tiền tuyến" quy trình phát triển sản phẩm Nadella Larson-Green có quyền định làm cho sản phẩm Microsoft, từ Xbox Office, hỗ trợ lẫn tốt hơn, làm việc thường xuyên với ứng dụng dịch vụ hãng khác Cách luân chuyển công việc tạo tiền đề quan trọng cho nhân viên khác Microsoft, Nadella, Lu Larson-Green có mục tiêu chung quan trọng họ thấu hiểu suốt nhiều năm làm việc (trước đây, Nadella phải báo cáo cho Lu) - Để tạo động lực cho nhân viên, Nadella đề nghị Bill Gates bỏ 30% thời gian làm cố vấn kỹ thuật cho Microsoft Nadella thấy phẩm chất nhà sáng lập công cụ quản lý cực kỳ quan trọng Tuy vậy, Gates không thường xuất họp quản lý Ông chủ yếu tiếp xúc với nhân viên kỳ cựu, có Qi Lu, trao đổi vấn đề kỹ thuật Nadella đánh giá lại cách tiếp cận Microsoft mảng nghiên cứu phát triển Lâu nay, hãng chi đến 11% doanh thu vào phận này, Microsoft có tiếng đầu tư cho dự án "chất xám" mà chưa xuất thị trường, Microsoft Courier hồi năm 2008, PC sách có hình chạm đối xứng nhau; thiết bị chưa khỏi phòng thí nghiệm Đội nghiên cứu Courier sau rời khỏi Microsoft, tạo công ty khởi nghiệp FiftyThree, tiếng với ứng dụng Paper bút cảm ứng Pencil cho iPad Nadella thúc giục nhà nghiên cứu cộng tác nhiều với phận khác để giúp đẩy nhanh tiến độ đưa sản phẩm Skype Translator Microsoft thông dịch đa ngôn ngữ theo thời gian thực thành công ban đầu cách làm Nadella gọi Skype Translator "khoảnh khắc thật" đòi hỏi nhóm khác làm việc, từ nhóm làm Skype đến nhóm điện toán đám mây Azure nhóm Office Kiểu làm việc thông suốt phận chưa xảy thời Microsoft trước IV Nội dung định hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp Microsoft Định hướng phát triển giai đoạn định cho tổ chức công việc nghiêm túc, đáng trân trọng Đối với khoa / ngành đào tạo trường đại học, sau thời gian hình thành phát triển, không xuất phát từ nhu cầu “tự làm mình” mà từ “sức ép” thực tế sống đặt vấn đề định hướng phát triển khoa việc làm phù hợp Từng đơn vị thành viên nhà trường “cựa mình” định hướng phát triển thúc đẩy chiến lược phát triển nhà trường việc hình thành chiến lược phát triển nhà trường đến lượt lại góp phần tăng trưởng hướng định để phát triển đơn vị thành viên Thứ nhất, chiến lược sáng tạo vị có giá trị độc đáo bao gồm hoạt động khác biệt Thứ hai, chiến lược lựa chọn, đánh đổi cạnh tranh Thứ ba, chiến lược việc tạo phù hợp tất hoạt động công ty Để củng cố cho quan điểm khuyến khích nhân viên sáng tạo, Nadella định thay họp thường niên với nhóm sản xuất công ty chương trình hackathon nội kéo dài tuần diễn vào cuối tháng Tại đây, kỹ sư Microsoft phải thách thức thân áp lực cao nhằm hoàn thành sản phẩm phần mềm thời gian ngắn Điều giúp người dự thi không thu thập thêm nhiều kiến thức mà khám phá, thử thách giới hạn thân tạo sản phẩm mà bình thường phải vài tuần để hoàn tất Đối với thương hiệu Nokia vừa sáp nhập vào Microsoft, Nadella bày tỏ rõ quan điểm Microsoft, tất thiết bị kỹ thuật số phương tiện mang sản phẩm phần mềm công ty đến với khách hàng Quan điểm chiến lược kinh doanh cốt lõi tạo nên giá trị cho thương hiệu Microsoft từ ngày đầu thành lập đến Vì vậy, số 18.000 nhân bị cắt giảm vào tháng vừa qua, có 12.500 nhân viên Nokia trước Nokia, sau sáp nhập, mục tiêu thương hiệu điện thoại tiếng không doanh số Microsoft không cố gắng bán nhiều điện thoại tốt để nâng tỷ suất lợi nhuận lên mà xem nokia phương tiện để đưa ứng dụng công ty đến thị trường Đây điều Nadella nói với Giám đốc phụ trách mảng thiết bị công nghệ Stephen Elop Đối mặt với thách thức chiến lược phát triển tại, Nadella mạnh dạn cắt giảm hàng loạt phận, dự án triển vọng phát triển công ty Tuy nhiên có điều ông luôn nhấn mạnh: "Tôi muốn tạo nhiều điều kiện cho người thoải mái đặt câu hỏi vấn đề cần phải xử lý để Microsoft lớn mạnh Tôi muốn trăn trở nhiều hơn, hết mạnh dạn thử nghiệm dám thay đổi " Có thể thấy, giải pháp CNTT vượt trội danh mục thiết bị phong phú giới đại làm ranh giới khoảng cách xóa mờ, công việc định nghĩa môi trường làm việc dần hướng xu hướng linh hoạt Môi trường làm việc mơ ước nơi giúp nhân suất, ‘làm việc nơi lúc’, công việc không nơi người làm việc phải đến, mà việc người lao động cần làm Tiên phong nhờ giải pháp, sản phẩm, dịch vụ CNTT, Microsoft triển khai môi trường làm việc linh hoạt nhất, tạo điều kiện để nhân viên hài lòng, hỗ trợ để có hiệu suất tối ưu Nhân viên Microsoft nhấn mạnh vào trách nhiệm xã hội điều nên cống hiến cho cộng đồng Công việc Microsoft hòa quyện trách nhiệm công việc dành thời gian cho cống hiến hướng ngoại cho cộng đồng giáo dục, sức khỏe hoạt động phúc lợi Đây điều đặc biệt, giá trị chứng minh quan điểm toàn diện mà tất mong muốn thực công việc dù đâu… Có thể nói, chỗ cho văn hóa thụ động Microsoft thời Nadella Kết luận Văn hoá kinh doanh giá trị cốt lõi doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp có nhiều khác biệt so với đối thủ cạnh tranh khác việc kinh doanh Nếu doanh nghiệp có tảng văn hoá mang sắc riêng chắn tạo hay nhiều hội kinh doanh cho doanh nghiệp mình, đồng nghĩa với việc họ không giỏi mảng vấn đề to tát Thế nhưng, doanh nghiệp có điều kiện sản xuất kinh doanh tốt mà lại có tảng văn hoá kém chắn không tiến xa tương lai Microsoft doanh nghiệp có văn hoá kinh doanh, doanh nghiệp văn hoá doanh nhân hội tụ đủ yếu tố để phát huy nguồn lực doanh nghiệp Có thể thấy văn hoá Microft hình mẫu lý tưởng cho nhiều doanh nghiệp tương lai [...]... trong công ty biết đến và nó sẽ nhận được sự ủng hộ, những đóng góp từ phía họ 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp của Microsoft - Văn hóa quốc gia: Văn hóa doanh nghiệp của Microsoft chịu ảnh hưởng nhiều từ nền văn hóa Mỹ Nơi mà trụ sở chính của nó được đặt tại, bản sắc văn hóa Mỹ làm cho người ta học được chữ tín trong khế ước vàtất cả mọi người đều bình đẳng về cơ hội phát triển:... nền văn hóa của cả doanh nghiệp - Những giá trị do nhân viên đem lại: Ở Microsoft các cá nhân có thể tự do sáng tạo chính vì thế họ đã góp phần làm đa dạng và phát triển hơn nền văn hóa của doanh nghiệp mình Họ du nhập những yếu tố mang tính chất khoa học và cập nhật bên cạnh đó vẫn phát huy những yếu tố được coi là truyền thống của Microsoft 3.4 Lợi ích của văn hóa doanh nghiệp mang lại cho Microsoft. .. khuyến khích phấn đấu cá nhân đã trở thành nhịp điệu chung của văn hóa doanh nghiệp nước Mỹ - Người đứng đầu: Bill Gates chính là người có ảnh hưởng lớn đến văn hóa doanh nghiệp của Microsoft Từ việc đặt ra mục tiêu kinh doanh cho đến việc bố trí nơi làm việc của Bill Gates dành cho những nhân viên của mình đã sớm hình thành nên một nền văn hóa từ những cá nhân, nhóm cho đến cả tập thể Qua cách Bill... tượng này một cách tôn trọng, có đạo đức và tuân thủ các yêu cầu pháp luật Microsoft đã đưa ra triết lý “ chúng ta thà mất cơ hội kinh doanh chứ không đánh mất sự chính trực” Hoạt động kinh doanh quốc tế: Microsoft xác nhận và tôn trọng văn hóa, phong tục, cách thức kinh doanh đa dạng mà công ty tiếp xúc trên thị trường quốc tế Microsoft sẽ tuân thủ cả luật pháp, quy định hiện hành của Hoa Kỳ điều chỉnh... nhu cầu thiết yếu của họ Vì vậy, trong tương lai, Microsoft nên đa dạng hóa hoạt động từ thiện của mình, nhằm giúp đỡ nhiều hơn nữa những hoàn cảnh khó khăn trên toàn cầu 2.3 Văn hóa ứng xử trong kinh doanh của công ty Microsoft duy trì một tinh thần đồng đội cao, ở đó mỗi người cùng hướng về một mục tiêu chung Lương không phải là điều hấp dẫn nhất tại Microsoft Bill Gates từng nói: “Tôi không trả lương... phương III Văn hoá doanh nghiệp 3.1 Những quá trình và cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp - Sản phẩm, công nghệ: Chuyên phát triển, sản xuất, kinh doanh bản quyền phần mềm và hỗ trợ trên diện rộng các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến máy tính Năm 2015 phát triển thêm một số sản phẩm mới: + Bộ phân tích Cortana: xây dựng đám mây thông minh, Microsoft HoloLens: đem lại trải nghiệm cá nhân hóa hơn + Đem... công ty và luật pháp địa phương nơi công ty tiến hành kinh doanh Sở hữu trí tuệ: Microsoft tuân thủ luật pháp và quy định điều chỉnh quyền và việc bảo vệ tài sản trí tuệ của chính Microsoft và của đối tượng khác, bao gồm bản quyền, nhãn hiệu, thương hiệu thương mại, bằng sáng chế và bí mật kinh doanh Điều tra, kiểm tra và thẩm tra theo quy định: Microsoft thảo luận thẳng thẳn, trung thực và chân thành... niệm chung 3.2.1 Những giá trị được chấp nhận - Những giá trị được công bố - Chiến lược kinh doanh: Chỉ đạo cho những chiến lược kinh doanh của mình Microsoft đưa ra nhận định: “ những công ty lớn thành công là những công ty biết làm cho sản phẩm của chính mình trở nên lỗi thời trước khi để ai đó làm điều này” Microsoft đã liên tục sáng tạo và áp dụng các công nghệ mới, nắm bắt được mọi thời cơ và... giám đốc cho tập đoàn Microsoft thay thế cho Steve Ballmer Trước đó ông là phó giám đốc điều hành bộ phận Cloud and Enterprise của Microsoft, chịu trách nhiệm cho việc xây dựng và vận hành các nền tảng điện toán, các công cụ phát triển và dịch vụ điện toàn đám mây của công ty 4.1.1 Sự nghiệp kinh doanh của doanh nhân Satya Nadella Khi Satya Nadella bắt đầu nắm giữ vị trí CEO của Microsoft vào tháng 2... tuần lại đi từ khuôn viên của Microsoft ở Redmond, Washington đến tận Trường kinh doanh Booth của Đại học Chicago để hoàn thành chương trình MBA vào năm 1997 Vào năm 1999, Nadella lần đầu tiên nắm giữ một vị trí điều hành cấp cao, trở thành phó chủ tịch của Microsoft bCentral, một dự án gồm nhiều web service về website hosting và email cho các doanh nghiệp nhỏ Vào năm 2000, Microsoft bổ nhiệm CEO thứ

Ngày đăng: 18/05/2016, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan