MỘT NỀN VĂN HỌC CÔNG GIÁO BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ CHÍNH THỨC BẮT ĐẦU VỚI GIÁO SĨ ALEXANDRE DE RHODES

66 317 0
MỘT NỀN VĂN HỌC CÔNG GIÁO BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ CHÍNH THỨC BẮT ĐẦU VỚI GIÁO SĨ ALEXANDRE DE RHODES

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT NỀN VĂN HỌC CÔNG GIÁO BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ CHÍNH THỨC BẮT ĐẦU VỚI GIÁO SĨ ALEXANDRE DE RHODES[1] Khi đến Việt Nam vào kỷ XVII, vị thừa sai ngoại quốc tôn trọng văn hóa Việt Nam: họ học tiếng địa phương, chữ viết Việt Nam, lúc chữ Nôm, thứ chữ tầng lớp có học sách thánh hiền Các giáo sĩ đến đất Việt Nam với mục đích truyền giáo Vì yêu mến người mà ngài Loan Báo Tin Mừng, nên ngài kính trọng sắc văn hóa địa Các ngài đem Lời Chúa cho hết người, không phân biệt thành phần xã hội, nên học chữ Nôm để tiếp xúc với thành phần trí thức, quan lại, sĩ phu sư sãi quen sử dụng loại chữ viết Nhưng thành phần đại đa số dân chúng thuộc tầng lớp thất học, mù chữ đọc chữ Nôm, lam lũ với miếng cơm manh áo ngày, tiếng nói với “cung giọng tiếng chim hát” tuyệt vời khó học Các ngài nghiên cứu tiếng nói Việt Nam khung cảnh văn hóa lúc đó, tạo chữ viết phiên âm viết theo mẫu tự la tinh, để soạn đề cương ngữ pháp nội dung giáo lý Giáo sư Trần Văn Toàn nhận định thái độ giáo sĩ đến hội nhập vào văn hóa nước ta sau[2] : “Trước hết, từ thế-kỷ XVII, giáo-sĩ Tây-phương sang Việt-Nam truyền giáo, công quan-sát phong-tục tập-quán, đồng thời học tiếng nói chữ viết ta, để dễ bề chia-sẻ niềm tin họ với người Họ có thiệncảm với người Việt, viết nhiều lời ca-tụng văn-hóa ngôn-ngữ Ngay đầu thế-kỷ XVII, giáo-sĩ Girolamo Maiorica người Ý (Italia) soạn hàng chục sách đạo chữ nôm Sau giáo-sĩ Alexandre de Rhodes (Đắc- Lộ) quê Avignon (nay thuộc nước Pháp) cho in Roma năm 1651 sách giáo-lý chữ quốc-ngữ Việt-Nam tiếng La-tinh, sách ngữ-học Việt-Nam tiếng La-tinh tự-vị Việt-Bồ-đào-nha-La-tinh Những người xướng-xuất công-trình vốn người có học-thức, có đầu óc cởi mở, công học hỏi nhiều, ta không nên quên vị học với người Việt mình” Các giáo sĩ dòng Tên kỷ XVII giáo sĩ truyền giáo kỷ tôn trọng văn-hóa dân-tộc, nghiên cứu làm tự điển trình bày giáo lý chữ Nôm cho số quan lại, nho sĩ sư sãi [1] Võ Long Tê, “ Lịch sử văn học Công Giáo Việt Nam" , 1, của, nxb Tư Duy, Sài Gòn 1965, tr.236 [2] Giáo sư Trần Văn Toàn, “Chữ quốc-ngữ chữ nôm-Tự-vị Taberd di-sản văn-hóa Việt-Nam” Có trích đoạn Dictionarium Anamitico Latinum, VH NXB Văn Học, tiểu mục: “Tự Vị Taberd Di Sản Văn Hóa Việt-Nam” trang il trang “Khi viết sách cho người Việt điều tôn-nghiêm tôngiáo, họ dùng chữ nôm (như tác-phẩm Girolamo Maiorica), người công-giáo tiếp-tục viết, in dùng sách chữ nôm kỷ XX Tuy họ tìm cách viết tiếng Việt theo mẫu-tự La-tinh người Âu-châu học tiếng Việt cho dễ Thứ chữ viết khánh-thành sách Phép giảng tám ngày A de Rhodes cho in Roma năm 1651 Chính ýthức ngôn-ngữ kho-tàng quí-báu văn-hóa dân Việt, muốn dùng tiếng Việt cho nghĩa, cho văn-pháp, từ thế-kỷ XVII, từ A de Rhodes trở đi, nhiều giáo-sĩ Âu-châu công làm tựvị viết ngữ-học Việt-Nam”[3] Trong sách Tự điển, Đức cha Taberd quan tâm bảo lưu đối chiếu chữ Nôm, soạn thảo nhiều khía cạnh tự điển ngài biên soạn (1838) để trải rộng kiến thức khoa học, giáo lý cho nhiều thành phần dân chúng cần tra cứu (sẽ trình bày phần nội dung nghiên cứu Giáo sư Trần Văn Toàn) Giáo sư Trần Văn Toàn khẳng định sau: “Đối với có lòng tha-thiết với văn-hóa dân-tộc, tự-vị ViệtLa-tinh giám-mục Taberd biên soạn cho in bên Ấn-độ năm 1838, thực tài-liệu bỏ qua, đánh dấu chặng đường quan-trọng lịchsử hình-thành quốc-học Việt-Nam Quan-trọng lần chữ quốc-ngữ đối chiếu với chữ nôm tự-vị in Các tựvị chữ nôm biên soạn ấn-hành sau lấy lại sáng-kiến việc tự-nhiên”[4] Ngay kỷ XX, Giáo hội Việt Nam tôn trọng chữ Nôm soạn thảo sách dạy chữ Nôm cho dân chúng học tập, “Hán Tự Qui Giảng” Đ Hồ Ngọc Cẩn (năm 1927), mượn nhiều sách Thầy Prémare Thầy Chouzu soạn thảo[5] Có thể nói, từ hậu bán kỷ XVII phân xu hướng thực tiễn văn học nước nhà: Văn học Việt nam trình bày theo chữ viết Nôm Văn học Nhà đạo theo chữ quốc ngữ, từ từ phát triển không gian tôn giáo công giáo, Võ Long Tê gọi : “Văn học Công Giáo chữ quốc ngữ”[6] [3] Giáo sư Trần Văn Toàn, “Chữ quốc-ngữ chữ nôm-Tự vị Taberd di-sản văn-hóa Việt-Nam” [4] Xin xem : Giáo sư Trần Văn Toàn, “Chữ quốc-ngữ chữ nôm-Tự vị Taberd di-sản văn-hóa ViệtNam” [5] Xin đọc Phần Tựa “Hán Tự Qui Giảng” Đ Hồ Ngọc Cẩn, in lần thứ hai, Hồng Kong, Imprimerie de la Société des Missions Étrangères 1927 [6] Võ Long Tê, “ Lịch sử văn học Công Giáo Việt Nam" , 1, của, nxb Tư Duy, Sài Gòn 1965, tr.236 Thật vậy, phạm trù theo thuật ngữ “Văn học Công Giáo chữ quốc ngữ” hai tham luận Hội Thảo Khoa Học “BÌNH ĐỊNH VỚI CHỮ QUỐC NGỮ”, tổ chức Tp Qui-Nhơn vào ngày 12-13/01/2016 trích dẫn nghiên cứu Ông VÕ LONG TÊ, “Lịch sử văn học công giáo Việt Nam”, 1, nxb Tư Duy, Sài Gòn 1965 , trang 236, đến kết luận sau: “Với Tự điển Việt-Bồ-La, Ngữ pháp tiếng Việt Phép giảng tám ngày, chữ Quốc ngữ điển chế thí nghiệm phạm vi sáng tác Một văn học công giáo chữ Quốc ngữ thức bắt đầu với giáo sĩ Alexandre de Rhodes” - nhà nghiên cứu Võ Long Tê nhận định.[7] Chúng dựa vào tham luận nhà nghiên cứu kỳ “Hội Thảo Khoa Học, Bình Định Với Chữ Quốc Ngữ” ngày 12-13/01/2016 TP QuiNhơn Đặc biệt trích dẫn phần lớn chuyên sâu trước 1975 Giáo Sĩ Đắc Lộ nhà nghiên cứu: ông Nguyễn Khắc Xuyên, Phạm Đình Khiêm, nxb Tinh Việt Văn Đoàn, Sài-gòn năm 1961, ông Võ Long Tê, “Lịch sử văn học Công Giáo Việt Nam" , 1, của, nxb Tư Duy, Sài Gòn 1965, giáo sư Trần Văn Toàn (sđd) để tìm hiểu nội dung sau đây: “MỘT NỀN VĂN HỌC CÔNG GIÁO BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ CHÍNH THỨC BẮT ĐẦU VỚI GIÁO SĨ ALEXANDRE DE RHODES” Chúng xin trình bày đề tài nghiên cứu theo chương sau: [7] + Xin xem tham luận ThS Nguyễn Văn Biểu, “ĐẤT BÌNH ĐỊNH TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CHỮ QUỐC NGỮ” (Hội Thảo Khoa Học “Bình Định với Chữ Quốc Ngữ”, Tp Qui-Nhơn , ngày 1213/01/2016.) Trong phần trích dẫn, in chữ đậm câu: “Một văn học công giáo chữ Quốc ngữ thức bắt đầu với giáo sĩ Alexandre de Rhodes” điểm khởi đầu cho việc nghiên cứu + Xin xem thêm tham luận tác giả Th.s Nguyễn Ngọc Oanh PGS TS Nguyễn Công Đức: “ MỘT VÀI CHỈ DẤU CỦA PHƢƠNG NGỮ BÌNH ĐỊNH - NAM TRUNG BỘ TRONG TỪ ĐIỂN VIỆT BỒ - LA CỦA ALEXANDRE DE RHODES” ( Xin trích đoạn): “Để tiện cho người Âu châu học tiếng Việt, Đắc Lộ dụng công viết riêng phần ngữ pháp tiếng Việt tiếng La tinh đặt đầu sách Đây phần dẫn giải chữ vần, trọng âm điệu, danh từ, đại danh từ, động từ, đến cú pháp Đây phần tốn nhiều công sức vị giáo sĩ “Với Tự điển Việt-Bồ-La, Ngữ pháp tiếng Việt Phép giảng tám ngày, chữ Quốc ngữ điển chế thí nghiệm phạm vi sáng tác Một văn học công giáo chữ Quốc ngữ thức bắt đầu với giáo sĩ Alexandre de Rhodes” - nhà nghiên cứu Võ Long Tê nhận định” I- CHƢƠNG MỘT: SƠ LƢỢC TIỂU SỬ CỦA GIÁO SĨ ALEXANDRE DE RHODES (ĐẮC LỘ) : GIA TỘC VÀ SỰ NGHIỆP [8] II- CHƢƠNG HAI: PHÂN TÍCH CÁC TÁC PHẨM CHỮ QUỐC NGỮ CỦA ALEXANDRE DE RHODES [9] A - Tự điển Việt-Bồ-La, Ngữ pháp tiếng Việt B- Phép Giảng Tám Ngày, chữ Quốc ngữ điển chế thí nghiệm phạm vi sáng tác C- Một văn học công giáo chữ Quốc ngữ thức bắt đầu với giáo sĩ Alexandre de Rhodes III- CHƢƠNG BA: NHẬN ĐỊNH & MỘT SỐ TÁC GIẢ VĂN HỌC KITÔ GIÁO QUA DÒNG THỜI GIAN TRÊN 200 NĂM Chúng xin trình bày NỘI DUNG nghiên cứu Chương Một I- CHƢƠNG MỘT: SƠ LƢỢC TIỂU SỬ CỦA GIÁO SĨ ALEXANDRE DE RHODES (ĐẮC LỘ) : GIA TỘC VÀ SỰ NGHIỆP Công trình La tinh hóa tiếng Việt Nam vào tiền bán kỷ XVII việc làm tập thể giáo sĩ Dòng Tên truyền giáo Đàng Trong, có đóng góp tích cực năm tháng dài số tín hữu Việt Nam Nhưng việc soạn thảo, in ấn Tự điển Việt-Bồ-La, Ngữ pháp tiếng Việt Phép Giảng Tám Ngày vào năm 1651 coi công lao to lớn giáo sĩ ALEXANDRE DE RHODES (thường gọi ĐẮC LỘ)[10] Nhưng người vĩ đại hấp thụ [8] Dựa tài liệu “Giáo Sĩ Đắc Lộ Tác Phẩm Quốc Ngữ Đầu Tiên”, Nguyễn Khắc Xuyên - Phạm Đình Khiêm Tái trọn Phép Giảng Tám Ngày Alexandre de Rhodes , André Marillier lục, thích lập bảng tham chiếu Tinh –Việt Văn Đoàn, Ban Sử học : 232/19 Hiền Vương, Saiggon `961 (Kỷ Niệm Tam Bách Chu Niên) [9] Võ Long Tê, “ Lịch sử văn học Công Giáo Việt Nam" , 1, của, nxb Tư Duy, Sài Gòn 1965 [10] Xin xem Petrus Paulus Thống,”Chữ Quốc Ngữ Môi Trường Bình Định” Xin trích đoạn : “Thật vậy, Chữ Quốc Ngữ (CQN) Việt Nam vị Thừa sai thuộc Dòng Tên Tỉnh Dòng Nhật Bản (lúc tập trung Macao) nghĩ ra, theo mô thức, nhắm mục đích, trường tồn tốt đẹp đến ngày yếu tố khách quan chủ yếu yếu tố chủ quan Chủ quan muốn hiểu theo chiều hướng chủ động tích cực Phải khẳng định CQN công trình tập thể Nói Alexandre de Rhodes (Đắc Lộ) cha đẻ, ông tổ CQN, cách nói thông dụng, phổ thông, tiện dụng Đắc Lộ người “tập đại thành” CQN Tuy nhiên cách thức khẳng định vai trò Đắc Lộ Gần có ý kiến cho Đắc Lộ có công “chép” lại tự vị, từ điển hai vị thừa sai Dòng Tên khác Gaspar d’Amaral (1592-1645/1646), với “Diccionario da Lingua Annamitica” “Diccionario amanita-portugues-latim” Antonio Barbosa (1594-1647), với “Diccionario portugues-anamita” Thực tế bị thất lạc Ngày nghe nói biết qua tài liệu Thật công việc soạn từ điển dòng máu gia tộc, môi trường tôn giáo, đào luyện không gian sống đời thánh hiến cho lý tưởng cao đẹp: truyền giáo vùng Viễn Đông nào? Có thể tóm tắt vài nét sơ lược tiểu sử Giáo sĩ ALEXANDRE DE RHODES dựa vào số tài liệu nghiên cứu ngày Hội Thảo Khoa Học “Bình Định với Chữ Quốc ngữ” (Bình Định, ngày 12-13/01.2016)[11] Tuy nhiên, có tầm nhìn tổng quát “Gia tộc, Sự nghiệp” Giáo sĩ ALEXANDRE DE RHODES, xin phép trích đoạn toàn tài liệu hai tác giả Nguyễn Khắc Xuyên – Phạm Đình Khiêm, tái trọn “PHÉP GIẢNG TÁM NGÀY”, ALEXANDRE DE RHODES, NXB Tinh Việt Văn Đoàn (năm 1961), từ trang XIV – XXVI (I) CÔNG DÂN ĐỨC GIÁO HOÀNG “Nếu Giáo sĩ Đắc-lộ có “thẻ cước” thẻ giữ đến ngày nay, chắn ta đọc thấy đó, sau hàng chữ “họ, tên”, đến mục quốc tịch ghi chữ: “Công-dân Đức Giáo-Hoàng” (sujet du Pape) Quả thực quốc-tịch Cha Đắc-lộ thực tế pháp lý Bởi tỉnh Avignon, sinh quán người, thuộc địa hạt Comtat Venaissin, lúc không nơi đóng đô tạm vị Giáo Hoàng thời cận kim, song lãnh thổ Tòa Thánh La-Mã mà Đức Giáo Hoàng Quốc Trưởng Nguyên quán gia đình Đắc-lộ trước thị xã Rueda thuộc tỉnh Calatayud, xứ Aragon, nước Tây-Ban-Nha Từ địa phương Ông nội giáo sĩ Bernardin da Rueda[12] bà nội Jeanne de Tolède (tên tỉnh Tây Ban Nha) công việc tập thể, thường người sau dựa theo công trình người trước người khác, công việc nhiều người cộng tác, người đứng tên tác giả chẳng qua người chủ biên mà Ngoài đem so sánh trên, so sánh được, với “Dictionarium Annamiticum Lusitanum Latinum” (năm 1651) Đắc Lộ thấy từ điển Đắc Lộ đồ sộ nhiều, hoàn chỉnh Đó chưa nói đến công sức người làm từ điển không Việt Nam, góp công góp sức cộng tác viên người Việt Phải công nhận công sức tài Đắc Lộ Không thực tế trước mắt! Trước chưa làm từ điển CQN vây Và 187 năm sau có từ điển khác vượt qua Đó “Dictionarium AnamiticoLatinum” (năm 1838) J.L.Taberd [11] Trích dẫn theo tài liệu tham luận Đặng Thị Phượng (Viện Từ điển học Bách khoa thư), “L CH S NGHI N CỨU V S RA Đ I CỦA CH QU C NG ”, trang 38-39, tài liệu “ Hội Thảo Khoa Học BÌNH ĐỊNH VỚI CHỮ QUỐC NGỮ”, Bình Định, ngày 12-13/01/2016 “Alexandre de Rhodes sinh năm 1593 Avignon, vào d ng Tên Roma năm 1612 ng cử truyền giáo Đàng Trong năm 1624, cử đến thành lập vùng truyền giáo Đàng Ngoài năm 1627 bị trục xuất năm 163 Đến năm 164 , ông lại cử phụ trách vùng truyền giáo Đàng Trong (164 -1645), 1645 bị vĩnh viễn trục xuất Việt Nam Có nhiều ý kiến khác vai tr khai sinh công trình có tính chất định hình thành chữ quốc ngữ Alexandre de Rhodes Nhưng vai tr Alexandre de Rhodes hình thành chữ quốc ngữ ghi nhận thức vào năm 1993 Ngày có nhiều tài liệu coi ông tôn vinh “người khai sinh” chữ viết Việt Nam” [12] Nguyễn Khắc Xuyên – Phạm Đình Khiêm, tái trọn “PHÉP GIẢNG TÁM NGÀY”, ALEXANDRE DE RHODES, NXB Tinh Việt Văn Đoàn (năm 1961), từ trang XIV di cư đến Avignon hồi thượng bán kỷ thứ 16 [13] sống nghề buôn tơ lụa Thân sinh người ông Bernardin de Rhodes (tức Bernardin II) liệt vào bậc thân hào (noble) tỉnh Avignon Theo sách xuất Alexandre de Rhodes chào đời ngày 15 tháng 03 năm 1591, tính tuổi theo bút tích giáo sĩ, người phải sinh vào năm 1593 đúng[14] Ngoài người anh Raymond de Rhodes, mang tước “Seigneur d‟Auriac”[15] giáo sĩ có người em Georges de Rhodes, sinh năm 1597, Avignon Người em này, năm 1615, vào Dòng Tên theo bước chân anh, làm Viện trưởng học viện Dòng tên Lyon, viết nhiều sách thần học triết học, từ trần Lyon ngày 17/05/1661 Một người ruột giáo sĩ sinh sống Lyon, làm y sĩ thời danh làm khoa trưởng trường y khoa Lyon[16] Theo nhiều nhà khảo cứu, cháu ngày nhìn nhận [17] tổ tiên dòng họ Đắc Lộ vốn người Do-thái trở lại Chúa Danh từ Rhodes (mà ta phiên âm Đắc Lộ) gốc tiếng Y-pha-nha Rueda, vừa tên thị xã quê hương, lại vừa có nghĩa “bánh xe”, biểu hiệu người Do Thái Biểu hiệu có khắc mộ chí ông bà nội giáo sĩ Avignon Nhiều gia đình Do Thái công giáo Avignon thời có phù hiệu Ra đời bóng đền đài cổ kính triều đại Giáo Hoàng Alịch-sơn Đắc Lộ lại nuôi dưỡng gia đình đạo đức, có liên lạc chặt chẽ với cha Dòng Tên sở tại: Giấy tờ lưu trữ lại viện bảo tàng Calvet (Avignon) cho biết Ông nội Giáo sĩ Đắc Lộ dâng cúng cho nhà Dòng Tên đất khu Cavaillon để lấy hoa lợi chi dùng Theo tài liệu riêng có, tên Ông nội giáo sĩ Đắc Lộ Barthélémy de Rhodes Điều chép lẫn tả Bernadinus Bartholomeus? [13] Sđd Trong Người Chứng Thứ Nhất, dự theo GAIDE, quelques renseignements sur la famille de Rhodes (Bulletin des Amis du Vieux Huế, B.A.V.H., 1927, từ tr 225) nói gia đình Đắc Lộ đến Avignon từ cuối kỷ 15, xét không Giáo sĩ sinh vào năm chót kỷ 16, mà gia đình đến Avignon từ đời Ông nội mà thôi, độ 5,6 chục năm trước [14] Sđd Nguyễn Khắc Xuyên – Phạm Đình Khiêm : Căn theo thư dẫn thích (1) trang XIV, giáo sĩ Đức Lộ, hồi mùa thu năm 1617, “bước vào năm thứ 25” Căn theo Voyages et Missions (1854) trang giáo sĩ rời quê hương vào nhà Tập D ng Tên (năm 18 tuổi) Bút tích nhà Tập Dòng Tên “năm 18 tuổi” Bút tích Nhà Tập (tài liệu văn khố) ghi rõ niên Đắc Lộ gia nhập năm 1612 “phỏng 19 tuổi” Vậy giáo sĩ Đắc Lộ sinh năm 1591, năm 1612 ng 21 tuổi, năm 1617: 26 tuổi, sai Căn theo điều dẫn số tuổi, năm sanh giáo sĩ hết phải năm 1593: sinh năm đến năm 1612, ng 18-19 tuổi, năm 1617: chẵn 24 tuổi “bước sang năm 25 tuổi” Do tra cứu hồ sơ gia đình Đắc Lộ Avignon (tài liệu riêng tác giả) [15] Sđd : Chi tiết nầy điều tra hồ sơ gia đình Đắc Lộ Avignon (tài liệu riêng tác giả) [16] Sđd: Gaide: Sách dẫn thượng [17] Sđd: Căn theo thư Ông Hugues Jean de Dianoux, viên chức cao cấp ngành ngoại giao Pháp Ông dòng dõi gia tộc Đắc Lộ phía ngoại (Tài liệu riêng giáo sư Gustave Meillon gửi cho) Lại theo tin tức từ Avignon, không mang tên de Rhodes, song có tộc danh du Roddr, có lẽ nguyên ủy (Tài liệu riêng nhận Cha Franchet, Viện trưởng học viện Dòng Tên Avignon) Sau năm tiểu học trung học quê nhà, Alexandre de Rhodes nẩy ý chí dâng hiến đời cho Chúa: năm 1612, khoảng 18-19 tuổi, ông nhận vào nhà tập Dòng Tên La Mã tập viện Saint-André du Quirinal Dòng Tên Chúa Giêsu thánh Y-nha-xô sáng lập năm 1534 với mục đích tổng phản công mặt trận truyền bá đức tin, hồi phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng trực tiếp vị sáng lập, gương sáng chói thánh Phan-xi-cô-Xa-vi-ê, quan thầy Đông Phương Các chiến sĩ Dòng chia khắp gian chinh phục linh hồn, nhiều vị nỗi tiếng cha Matteo Ricci (Lợi Mã Đậu) Trung Hoa, cha Nobili Ấn Độ Alexandre de Rhodes, nối tiếp lớp người xuất chúng Tại học viện La Mã, chủng sinh Đắc Lộ chuyên thần học toán học Môn vào thời đó, (phụ tá) đắc lực cho việc truyền giáo, nhờ mà giáo sĩ tính toán nhật thực, nguyệt thực, vẽ địa đồ thiên đồ, chế tạo đồng hồ máy móc, mà gây cảm tình uy tín vua quan dân chúng xứ truyền giáo Một bạn đồng môn Giáo sĩ Đắc Lộ giáo sĩ Schall, người Đức, sau giảng đạo Trung Hoa, có soạn sách bách khoa thiên văn học chữ Hán [18] Sau phép cha bề Vitelleschi, giáo sĩ Đắc Lộ đến lãnh phép lành Đức Giáo Hoàng Phaolô V, theo đường Lisbonne, Thủ đô Bồ Đào Nha, để sang Viễn Đông truyền giáo Ngày tháng năm 1619, ông đáp tầu “Thánh nữ Tê-rê-xa” với năm bạn đồng tu Dòng Tên có cha Jérôme Majorica, người Ý, sau có giảng đạo Xứ Bắc, trước tác kho sách Nôm lưu trữ Vatican Vừa khơi ngày gặp phong ba giữ, xong nhờ ơn riêng Đức Mẹ can thiệp mà giáo sĩ kể phép lạ nên cứu thoát Sau chặng ghé lâu Goa (Ấn Độ) Malacca (Mã Lai) Cha Đắc Lộ đến Áo Môn (Trung Hoa) ngày 29/05/1623, định vào giảng đạo Nhật Bản Nhưng lúc sau tàn sát công giáo giữ dội người Nhật đóng chặt cửa ngõ Cha bề tỉnh Việt Đông Dòng Tên liền phái Giáo sĩ Đắc Lộ đến xứ Nam tức Đàng Trong Việt Nam, để tăng cường đoàn tông đồ đến hoạt động từ năm 1615” [19] (II) DƢỚI ÁNH SAO SINH NHẬT Sau 19 ngày vượt biển thời gian lâu gặp nhiều sóng gió cuối tháng chạp năm 1624, nghĩa ánh Giáng Sinh Giáo sĩ Đắc Lộ đặt chân [18] Xem: H Bernard-Maitre: Pour la compréhension de l’Indochine et de l’Occident, tr 123-125 [19] Sđd Nguyễn Khắc Xuyên – Phạm Đình Khiêm, từ trang XIV-XVII đến (xứ Nam) lần Giáo sĩ lên Tỉnh Quảng Nam (Đà Nẵng Hội An) Ngoài Giáo sĩ Đắc Lộ chuyến tàu đưa đến xứ Nam giáo sĩ Dòng Tên khác, số có cha Gabriel de Mattos, tra giáo sĩ người nhật thạo chữ Hán Xứ Nam, gọi Đàng Trong, lúc quyền Chúa Nguyễn Phúc Nguyên tức Chúa Sãi (1613 - 1635), kế nghiệp Chúa Nguyễn Hoàng, người đoạn giao với Chúa Trịnh xứ Bắc phục vua nhà Lê đóng đô Hà- Nội, song thực tế gây dựng giang sơn biệt lập từ Sông Gianh vào đến Phú Yên Cửa Hàn Cửa Hội An (thời gọi Hải Phố, người Âu viết Faifo) thuộc tỉnh Quảng Nam, hai cửa ngõ thông thương với ngoại quốc Ngoài thuyền bè Nhật Bản, Trung Hoa, Mã Lai, tàu buôn Tây Phương Bồ Đào Nha, từ đầu kỷ XVII thường qua lại cửa bể này, nhân đó, thường có giáo sĩ lui tới song không lâu Giáo sĩ Dòng Tên Francesco Buzomi, người Ý, đến xứ Nam ngày 18 tháng giêng năm 1615, vị khai sáng Giáo đoàn xứ Nam Sau 10 năm đầu, đạo công giáo có số tín hữu ba giáo sĩ trông coi, quyền điều khiển cha bề Buzomi đóng Nước Mặn, lúc thuộc Phủ Qui Nhơn tỉnh Bình Định Các Giáo sĩ phải dùng thông ngôn, có cha Francesco di Pina, Hội An, thông thạo tiếng Việt, nên giảng người ích lợi Việc giáo sĩ Đắc Lộ đến xứ Nam học tiếng Việt, nhận thấy khó khăn Giáo sĩ học ngày, chăm xứ học thần học La mã, lại nhờ có khiếu riêng ngôn ngữ, nên bốn tháng giải tội sáu tháng giảng tiếng Việt Giáo sĩ ghi công người giúp giáo sĩ cách lạ lùng: “Một thiếu niên xứ, ba tuần lễ dạy đủ hết cung giọng tiếng Việt, cách đọc tất tiếng Cậu không hiểu tiếng tôi, chẳng hiểu tiếng cậu, cậu thông minh tự nhiên hiểu hết điều muốn nói, thật sự, ba tuần lễ ấy, cậu học đọc thư chúng tôi, lại viết tiếng Pháp, giúp lễ tiếng La-tinh Tôi ngạc nhiên thấy trí khôn mẫn tiệp trí nhớ vững Từ đó, cậu làm thầy giảng giúp cha, trở nên lợi khí đắc lực làm sáng danh Thiên Chúa Giáo đoàn xứ Lào, sau thầy sang hoạt động năm có hiệu Thầy giảng yêu mến lấy tên tôi” (A de Rhodes, Voyages et Missions (1854) tr 88-89) Sau sáu tháng học tiếng, giáo sĩ Đắc lộ với giáo sĩ Pina từ Quảng Nam lên Thuận Hóa (Kim-Long) Tại đây, Cha Đắc-lộ chứng kiến cảnh tượng vô khích lệ, đầy biểu tốt lành cho tương lai: Cuộc tòng giáo bậc mệnh phụ ngang hàng quốc mẫu: bà Minh Đức Vương thái phi, tiết phụ chúa Nguyễn Hoàng, mẹ Ông Tổng Trấn Nguyễn Phúc Khê tức Nghĩa hưng Quận Vương, dì ghẻ vị chúa đương quyền Bà trước sùng bái thần tượng, đến nghe Cha Pina giảng, ơn Chúa Thánh Thần soi sáng, liền bỏ hẳn lầm lạc, chịu phép rửa tội, lấy tên Thánh Maria Mađalêna, từ trở nên cột trụ cho Giáo Hội Giáo sĩ Đắc Lộ ghi chép: “Trong suốt thời kỳ xứ này, gặp bà tưởng từ 28 năm nay, bà lòng bền đỗ thực hành đầy đủ nhân đức công giáo Bà lập dinh bà nhà nguyện đẹp (…); bà dùng lời lẽ khôn ngoan làm cho nhiều người ngoại giáo trở lại, số có người họ hàng với nhà vương Hiện bà nơi nương tựa giáo sĩ không giáo hữu mà bà không hết lòng giúp đỡ” (A de Rhodes, Voyages et Missions (1854) tr 91 xem Phạm Đình Khiêm : Minh Đức Vương thái phi, Tinh Việt, 1957) Sau đại phúc truyền giáo Kinh đô, hai giáo sĩ trở Quảng Nam Chẳng may năm (1625) giáo sĩ Pina phải chết đuối thừa hành nhiệm vụ tông đồ cửa Hội An; tiếp đến sắc lệnh chúa Sãi cấm đạo Thiên Chúa Nhờ tử Nguyễn Phúc Kỳ, Chúa Sãi lúc làm trấn thủ Quảng Nam, tỏ rộng rãi, nên giáo sĩ có cách lại xứ Tháng bảy năm 1626, giáo sĩ Đắc Lộ Bề gọi Áo- Môn để trao phó nhiệm vụ khác Trong 18 tháng lưu trú xứ Nam lần đầu tiên, giáo sĩ Đắc Lộ chưa thu hoạch kết bao nhiêu, thời kỳ chuẩn bị cần thiết cho chinh phục lớn lao sau (III) SÁNG LẬP GIÁO HỘI ĐÀNG NGOÀI Cũng xứ Nam, xứ Bắc trước thời Cha Dòng Tên, có nhiều giáo sĩ lai vãng, việc truyền giáo chưa có kết Tháng ba năm 1626, Cha Baldinotti giáo sĩ Dòng Tên đến Đàng Ngoài, tiếng, rửa tội bốn trẻ em gần chết Nhưng phúc trình người gởi Áo Môn mở đường cho giáo sĩ Đắc Lộ đến sáng lập Giáo hội Đàng Ngoài Cùng với cha Pierre Marquez, sau tám ngày vượt bể, giáo sĩ Đắc Lộ lên Cửa Bạng, tỉnh Thanh Hóa, ngày lễ Thánh Giuse, 19/03/1627 Để ghi nhớ kỷ niệm ấy, người đặt tên cho cửa bể cửa thánh Giuse (port de SaintJoseph) nhận Thánh Giuse quan thầy Giáo hội Đàng Ngoài Việc lựa chọn sau thức xác nhận Công Đồng Địa phận Đàng Ngoài họp Phố Hiến ngày 14 tháng 02 năm 1670 quyền chủ toạn Đức Cha Lambert de la Motte, giám mục Đàng Trong, Đại diện Đức Cha François Pallu, giám mục Đàng Ngoài lúc từ Xiêm Âu Châu (Texte du synode, dẫn : Nguyễn Hữu Trọng: Les Origines du Clerrgé viêtnamien) Nhờ biết nói tiếng Việt, việc truyền giáo Cha Đắc Lộ có kết từ lúc đầu Trước đám đông dân chúng kéo xuống tàu xem hàng hóa tàu Bồ Đào Nha chở đến, Cha Đắc Lộ “mở hàng” người theo lời người rao rằng: “ Tôi có hàng quý rẻ tiền hết thứ khác, muốn có cho không, đạo thật, đường thật đưa đến hạnh phúc” (A R Voyages et Missions (1854) tr 109) Sau giảng ấy, trước lên bờ, có hai người “rất khôn ngoan” định xin tòng giáo Mấy ngày sau, Cha Đắc Lộ rửa tội cho họ gia quyến Trong hai tháng hoạt động tỉnh Thanh Hóa, giáo sĩ rửa tội tới hai trăm người, phần vùng cửa Bạng, phần lớn khu An Vực, nơi lập nhà thờ xứ Bắc, gần Thần Phù giáp giới Ninh Bình (C.A Poncet : Les voyage du Père A de Rhodes de Cửa Bạng Hanoi, B A V H 1942, tr 261-282) Do có câu ca dao: “Thứ Đền Thánh Phapha (T a Đức Giáo Hoàng Roma) Thứ nhì Cửa Bạng, thứ ba Thần phù” Trong thời gian giáo sĩ gặp chúa Trịnh Tráng huy 400 chiến thuyền, 300 thớt voi 120.000 quân thủy đánh chúa Nguyễn Nam (A de Rhodes, Voyages et Missions (1854) tr 110; Histoire du Tunquin, tr 9495) Chúa Trịnh tiếp hai giáo sĩ thương gia Bồ Đào Nha tử tế Cha Đắc Lộ tặng chúa đồng hồ lắc sách toán pháp in chữ Hán có mạ vàng đẹp Đó “Kỷ hà nguyên viên dung hiệu nghĩa”, giáo sĩ Matteo Ricci (Lợi Mã đậu) dịch nguyên văn sách nhà toán học trứ danh cổ thời Hy lạp: Euclide, ấn hành Bắc Kinh từ năm 1607 Trịnh Tráng hẹn giáo sĩ lại chờ ông tỉnh Thanh Hóa Đến thất trận trở về, chúa Trịnh mời giáo sĩ xuống thuyền để Hà Nội, dọc đường nói truyện thiên văn, toán pháp xem đồng hồ Về tới Kinh đô (Kẻ chợ) ngày 2/7/1627, Trịnh Tráng cấp cho giáo sĩ nhà đẹp, vừa dùng làm nhà thờ, vừa dùng để Tiếng đồn lan khắp xứ, người ta kéo đến đông, khiến giáo sĩ phải giảng ngày bốn lần, có sáu lần; mà ngày ngắn, giáo sĩ nhiều phải thức đêm để tiếp truyện người xin tòng giáo giải tội cho bổn đạo Kết mãn nguyện từ lúc đầu ngày tăng Một người em gái Chúa Trịnh Tráng 17 người thân thích tòng giáo lượt “Bà tên thánh Catarina, nguyên sĩ thành thơ tất giáo lý, từ việc khai thiên lập địa đến Chúa Giêsu đời, chịu nạn, chịu chết, sống lại lên trời” (A R Histoire du Tunquin, tr 115) Ngoài ra, lại nhiều võ quan, binh lính, sư sãi xin rửa tội: Năm đầu 1.200, năm sau 2.000, năm thứ ba: 3.500 người (…) Không thụ động, đức tin giáo hữu đức tin, có khả chinh phục người khác Mỗi người rửa tội rồi, lại khuyên dụ bao nhiều người khác trở lại Chúa Như ông sư kia, sau tòng giáo, dẫn đến cho cha Đắc Lộ năm trăm người tân tòng 10 Làm tự-vị tức làm sổ tất từ-ngữ dùng dân-tộc Người ta thường căn-cứ vào sách nhà văn, căn-cứ vào cách ăn nói người dân, để xác-định ý-nghĩa khác từ-ngữ Muốn cho tự-vị thành hữu-dụng, sau công việc thu-thập tài-liệu thế, phải tìm cáchthức xếp đặt từ-ngữ cho có thứ-tự, để biết cách tra cứu Các tự-vị giáo-sĩ Âu-châu biên soạn xếp đặt theo thứ-tự mẫu-tự Latinh, có bảng xếp-đặt theo thứ-tự chữ Hán theo số nét chữ Tự-vị Taberd theo qui-tắc thế, muốn tra-cứu chữ quốc-ngữ theo thứ-tự mẫu-tự La-tinh, tra-cứu chữ nôm theo kiểu Tàu (theo chữ số nét chữ) Soạn-giả giới-hạn tự-vị vào từ-ngữ thông dụng mà Nhưng tự-vị bị giới-hạn, soạn-giả chưa sao-lục hết từngữ, hết cách viết chữ nôm dùng sách nôm Việt-Nam, chưa tìm tất ý-nghĩa từ-ngữ Cho nên người sau thường lấy lại người trước, căn-cứ vào tác-phẩm có, để khám phá thêm từ-ngữ hay ý-nghĩa Từ-ngữ viết vào tự-vị tức công-nhận Cũng tự-vị khác, tự-vị Taberd ghi lấy từ-ngữ chữ viết (chữ nôm) dùng thời-kỳ, địa-phương nhất-định Cái sở-trường sở-đoản chỗ đó, Xin đan-cử vài ví-dụ, gọi để đề-nghị vài phương-hướng nghiên-cứu chữ nôm công-giáo : a) có số từ ngữ chuyên-môn cônggiáo, :„‟dòng‟‟ (hội người tu), „‟rỗi‟‟ (được cứu-độ, sống muôn đời), „‟kinh‟‟ (lời cầu-khấn, „‟oratio‟‟, „‟sách‟‟, thỉnh-thoảng có người hiểu lầm), b) có số từ-ngữ chuyển-âm từ tiếng La-tinh hay Bồ-đào-nha, : „‟vít-vồ‟‟ (giám-mục, chuyển-âm từ tiếng Bồ-đào-nha „‟bispo‟‟, chữ nôm dùng hai chữ Hán „‟viết vô‟‟, phải đọc „‟vít-vồ‟‟), „‟pha-pha‟‟ (vị giáo-tông Roma, gọi giáo-hoàng, La-tinh Bồ-đào-nha „‟papa‟‟) c) có chữ thông dụng, lại tự-vị „‟Giê-su‟‟ tên vị giáo-tổ (Chữ Hán-Việt „‟Gia-tô‟‟, người Tàu đọc „‟Giêxu‟‟ ; viết chữ nôm dùng hai chữ „‟Chi-thu‟‟, phải đọc trại „‟Giêsu‟‟ đúng, không đọc „‟Chi-thu‟‟, có người đọc sai d) có chữ nôm mà soạn-giả chưa tìm tất cách viết, : chữ „‟rỗi‟‟ (được cứu-độ, „‟salus‟‟), soạn giả ghi cách viết chữ „‟khẩu‟‟ bên trái chữ „‟lỗi‟‟, không ghi cách viết chữ „‟sinh‟‟ bên trái chữ „‟lỗi‟‟, v.v 2-3- Vấn đề quốc ngữ Trở lại vấn-đề chữ quốc-ngữ 52 Chữ Nôm tùy-thuộc vào chữ Hán, lại trước chẳng trọng-dụng chữ Hán, theo mà lu mờ đi, có lối viết theo mẫu-tự La-tinh gọi quốc-ngữ mà Đã vào đầu thếkỷ XX lại có số sĩ-phu có tên tuổi đứng cổ-võ cho chữ quốc-ngữ ấy, thấy tiện lợi dễ học chữ Nôm Và họ thành công Ngày gần kỷ sau đó, quen dùng chữ quốc-ngữ rồi, văn-chương tiền-nhân hầu hết chuyển sang chữ quốc-ngữ, sáng tác văn-học, khoa-học, thư-tín giấy tờ hành-chính viết chữ quốc-ngữ Cho nên có lẽ không chủ-trương phải trở chữ Nôm : thật thần-tình, nhiều khuyết-điểm chưa ấn-định cho chính-xác Chữ quốc-ngữ chữ Nôm Chữ Nôm chữ quốc-ngữ hai lối viết tiếng Việt, lối theo mẫu người Tàu, lối theo mẫu người Tây Thực người Tây sáng chế lối viết theo mẫu-tự thế, họ học lại người miền TrungĐông thời Thượng-cổ Và có nhiều dân-tộc thế-giới dùng lối viết theo mẫu-tự Chữ Nôm „‟vang bóng thời‟‟, kết tinh nỗ-lực ông cha ta mươi thế-kỷ để thiết-lập văn-hóa Việt-Nam có bản-sắc riêng, có chịu ảnh-hưởng văn-hóa người Hán tộc, lại muốn có vốn để “đi ăn riêng‟‟, gặp nhiều khó khăn Chữ quốc-ngữ ảnh-hưởng người Âu-châu, giúp cho người thực-hiện ý muốn độc lập Ngày ta không dùng chữ Nôm đời sống thường nhật, không thấy có dấu nói lên dân ta muốn trở lại dùng chữ Nôm, thực có nhiều bất tiện, lại tốn công, tốn của, tốn Tuy kho tàng văn-hóa bỏ qua, mà trái lại cần bảo-tồn Đó chươngtrình Viện Nghiên Cứu Hán-Nôm cơ-quan „‟Vietnamese Nôm Preservation Foundation‟‟ Trong việc sưu tầm sách chữ Nôm thời xưa, xem chừng người biết để ý đến số sách Nôm người công-giáo biên soạn ba thế-kỷ Điểm quan-trọng số sách chỗ cho ta biết bắt đầu tiếp-xúc với tư-tưởng người Âu, ý-niệm quan-niệm Tây phương chuyển sang tiếng Việt Như nói đây, tự-vị Taberd, tự-vị Pigneaux de Béhaine, có sáng-kiến hay nó, vừa có đối chiếu chữ quốc ngữ với chữ Nôm, vừa có cách thức thuận tiện để chuyển từ loại chữ sang loại chữ Vì xếp theo thứ-tự mẫu-tự Latinh, nên ta biết đọc phải viết Ngược lại, 53 muốn biết chữ viết phải đọc làm sao, có bảng xếp chữ theo chữ Hán Cho nên từ sau tự-vị chữ Nôm tiếp nhận sáng-kiến Tự-vị Taberd góp phần vào việc định hình cho chữ quốc-ngữ ta dùng bây giờ, giúp ta việc nghiên-cứu chữ Nôm Cho nên đáng chỗ đứng lịch-sử phát-triển văn-hóa Việt-Nam” III/ Tự vị “Dictionarium Latino-Anamiticum”của Đức cha Taberd [55] Chúng xin ghi lại số phần tự điển thứ hai Đức Cha Taberd Sau chuyển số ghi tự vị Đức Cha Taberd xuất Bengale năm 1838 Louis Malleret [55] Xin xem J.L Taberd “Dictionarium ANAMITICO LATINUM” nxb Văn Học, Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Học,(1 9/04/2004) Phần Ghi Tự vị Đức Cha Taberd xuất Bengale năm 1838 1trang lxiii – lxiv, Louis Malleret 54 “Khi mô tả thứ hai, Đức Cha Taberd cho thấy Ngài nhớ đến nguyện vọng Viên thơ ký phủ Toàn quyền Ấn Độ, hội nghị “Société Asiatique du Bengale” ngày tháng năm 1836, nhằm làm cho sách dễ hiểu thủy thủ thương nhân”, cách đưa vào thích 55 tiếng anh, tiếng Latinh, ra, tự vựng tiếng Anh thông dụng, tiếng Nam Kỳ 56 Tác giả chấp nhận lời yêu cầu cách thêm vào “một tóm lược đầy đủ ngôn ngữ danh từ, động từ, đối thoại, văn phạm v.v… tiếng Anh, Pháp, Latinh Annam” Chính phần phụ đính dài 135 trang thứ hai mà Abel des Michels cho tái vào năm 1871, kèm theo giải sát theo nghĩa chữ đối thoại tiếng Annam, Pháp, Anh Latinh duyệt lại khái niệm cân lường, đo đếm phân chia thời gian, ghép vào cuối tác phẩm Đức Giám mục Isauropolis Ở phần phụ đính Tự điển mình, Đức cha Taberd gắn thêm đồ in theo mẫu thư viện chúng ta, nhiều người biết đến Đó đồ Vương quốc An-nam, tiếng Latinh tiếng An-nam, mang tựa đề “An-nam đất quốc địa đồ” “Tabula geographica imper anamitici, ab auctore Dictionarium latino-anamitici disposita 1838 Nó in Paris, năm 1863 theo lệnh Hầu tước Chasseloup Laubat, Bộ trưởng Bộ Hải quân, giấy rộng khổ 1,06 x 0,75 mét Bản đồ tiến quan trọng đồ có trước, tư liệu sĩ quan Đạo quân Viễn chinh sử dụng từ năm 1859, trước có đồ tạm thời kỷ sư Manen, năm 1862, sau Bản đồ tổng quát Nam Kỳ thuộc Pháp, Trung tá Hải quân Bigrel, 14 tờ , năm 1872-1873 57 Ngoài công trình tác giả Tự Vị, nên thêm vào hai viết tiếng Anh, đăng tờ báo “Journal” Hội Á châu Bengale Đó hai tiểu dẫn địa lý, in VI VII, năm 1837 1838, mà tái sau Ở Serampore, Ngài cho xuất hai tác phẩm khác tiếng Latinh Sau hết, theo A Brébion, người mà thông thường có cung cấp thông tin không nên tin vội mà cần phải kiểm tra lại, vị Giám mục cho xuất thêm, năm 1833 nhà in J Marshman, văn phạm tiếng Latinh An-nam” Ngoài khía cạnh văn từ, Tự điển thứ hai Đức Giám mục Taberd nói lên mặt tích cực sau: 1Khả diễn đạt tiếng Việt chữ quốc ngữ thể rõ nét Tự Vị A D Rhodes Xin xem phần Appendix Tự điển thứ rõ 2Ngoài khả diễn đạt tiếng Việt chữ quốc ngữ, thứ hai có “Khả diễn đạt tiếng Việt nam”: nghĩa tiếng Việt diễn đạt tiếng Latinh, tiếng pháp, tiếng Anh…, mà không cần vay mượn tiếng ngoại quốc 3Tự điển thứ hai có nhiều tiếng phổ thông, thông dụng đến đời sống ngày tiếng Nôm 4Nhiều từ ngữ có khả diễn tả nội dung giáo lý công giáo; 5Có nhiều từ Tự điển Ngài diễn tả phạm trù tích cực lương dân vd: từ “lƣơng”, nghĩa “ngƣời tốt” 6Tự điển thứ hai sánh vai với giới, nơi gặp gỡ giới nhiều lãnh vực: văn hóa, khoa học, địa lý, trị, tôn giáo v.v…, nói cách khác bao gồm tinh hoa nước Việt khởi đầu sản sinh nhiều nhân vật văn học làm rạng danh đất nước Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trường Tộ, Paulus Của … 7Trong tự điển A D, Rhodes[56], Taberd chứa đựng nhiều chữ quốc ngữ diễn đạt nội dung tôn giáo tạo nên văn học công giáo [56] Soeur Têrêsa Bùi Thị Minh Thùy O.P, nhận định :Từ điển Việt- Bồ -La giúp hiểu rõ số kinh đọc dịp đặc biệt Xin trích : “VRNs (19.06.2014) – Sài Gòn- Trong ngày qua, dùng Từ điển Việt – Bồ – La để giải thích nghĩa từ cổ Kinh đọc thường ngày, Chúa Nhật, Lễ Trọng Kinh cầu Nhiều độc giả khát khao giải thích thêm Kinh nguyện giỗ (cầu cho linh hồn qua đời, ngày giỗ), Kinh phép ngắm Rosa, Kinh viếng Đàng Thánh Giá, Kinh ngắm Bảy Sự Đức Mẹ (buồn – vui), Bảy Sự ng Thánh Giuse… Trong giới hạn mình, với khát mong đáp lại lòng yêu mến Chúa giáo dân Việt Nam, gởi đến quý vị để quý vị kịp nguyện gẫm thật sâu, tài sản quý giá nhà truyền giáo ông cha ta để lại Nguyện Chúa chúc lành cho quý vị” 58 Việt nam Chữ quốc ngữ ứng dụng vào đời sống tôn giáo kinh “sách mục lục” dùng trăm năm qua Các lời kinh sách mục lục mang tính cách văn hóa Việt nam, với tiếng Việt thật gần gũi với người dân bình dị có nội dung Kinh thánh, luân lý gia đình, thôn làng, lũy tre, có sức nuôi dưỡng đời sống đức tin, lối sống đạo tuyệt vời tín hữu Việt Nam, dù sống thuận lợi hay nghịch cảnh B Philipphê PHAN Văn Minh tham dự cách tích cực việc hình thành Tự vị Đức Cha Taberd (năm 1838) Chúng xin ghi phần sơ lược tiểu sử nghiệp người sau Xin xem tài liệu soeur theo đường dẫn: http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:http://www.chuacuuthe.com/2014/06/tu-dien-viet-bola-giup-hieu-ro-mot-so-kinh-doc-cac-dip-dac-biet/ 59 I/ Sơ lƣợc tiểu sử nghiêp Philipphê PHAN Văn Minh57 1- Hoàn cảnh Gia đình Philipphê sinh họ đạo Cái Mơn lối năm Ất Hợi (1815) Cha người Đôminicô Phan văn Đức (cũng gọi ông trại Phương, theo tên đầu lòng), việc đạo làm câu họ Mẹ người Anna Tiếu Cả hai đạo dòng đức đức Chúa ban phúc lộc cho hai ông bà sinh nhiều con, 14 người, trai, gái Nhưng Chúa gọi hai ông bà với Người sớm, Philipphê nhỏ Dầu phải mồ côi, chẳng có bơ vơ, người chị khôn ngoan biết tính toán lo liệu cho em cô bác giúp đỡ, bàn bạc bảo Trong nhà tương có ăn mặc, nên Philipphê khỏi lao lực cực khổ, rảnh việc nặng nề Người Chị đảm việc trang nhà, lo cho em Minh theo anh Phêrô Tú, để học hành chữ nghĩa Bỡi sáng nên học mau, thuộc hết chữ nho khá Người chăm đèn sách, kinh nghĩa Lên 13 tuổi, người dọn rước lễ lần đầu Khi Đức cha Từ (Taberd) xuống ban phép thêm sức Cái Mơng, cậu [57] Lm Mátthêu Đức, “Văn Quốc Ngữ” đời Cha Minh ông lái Gẫm, 1840-1900, Imprimerie de la Mission Saigon-Tân Định, 1902 60 Philipphe tới chào Đức Cha xin theo Người Đức Cha lòng, chưa cho theo Ít lâu sau, anh Phêrô Tú thư Đức Cha, chở em lên họ Ba Giồng gặp Đức Cha Thấy trẻ có trí thông minh, Đức Cha thương đem nuôi làm học trò dạy dỗ nhà trường Lái Thiêu, bắt đạo làm cho người phải khỏi đất Nam Kỳ 2- Tình thời 2-1- Sau ông Lê Văn Duyệt qua đời, nhà Vua Minh Mạng bắt đạo tàn bạo Chính cha Jean Louis Taberd (Đức Cha Từ) phải bị bắt giam Nhà trường Lái Thiêu (năm 1834) Quan tỉnh chờ dịp giải người kinh, theo lịnh vua Trong tình nguy hiểm vậy, Philipphê Minh khác không nỡ bỏ mặc Đức cha, nên sống chết với Ngài, cho trọn nghĩa thầy trò tìm cách cứu nguy Ngài Quan tính chưa kịp, người thoát khỏi tay quan quân Người thế, quan quân tầm nã khắp xứ, không bắt người Thoát thân sang Cao Mên, đến Xiêm năm 1834, Ngài với đến trú Pinăng (Mã – Lai) Tháng năm 1836, Đức cha Taberd sang tới thành Calcuta bên Ấn Độ đem hai người học trò lý đoán (Thìn Hiền) theo, để giúp việc in Tự Điển Sau đó, hai thầy phải Bình Định để giúp Đức Cha Thể, Đức Cha Từ xin Nhà trường gởi thầy Philipphê Minh qua giúp người hoàn thành Tự điển Dictionarium LATINO-ANAMITICUM Tự vị ngài 2-2- Tận dụng thời gian này, ngài xếp đặt tư liệu Tự điển Latinh-BồViệt cha A de Rhodes, Đức cha Pigneau Béhaine duyệt xét lại ( bị cháy vào năm 1778) Ngài cho in xuất phiên “Dictionarium Anamitico-latinum & Latino-anamiticum” năm 1838 với giúp đỡ đại chủng sinh Việt-Nam Hiền Thìn, sau bổ sung Philliphê Minh Để hoàn thành công việc này, ngài phải Serampore ròng rã năm trời, cho xuất nhà in J C Marshman Serampore năm 1838 2-3- Ngày 31 tháng năm 1840, Đức cha Taberd qua đời Bơbaza (Calcuta), thầy Philipphê Minh trở lại Đại chủng viện Penang, học cho hết môn giải kinh thánh cần thiết Sau đó, thầy trở quê nhà thầy vùng Tam giác sông Mê-kong Đức Cha Thể gởi thầy Philipphê Minh địa phận nguyên quán người, Đàng Trong phía tây, để giúp việc phía Năm 1844, Tòa thánh chia địa phận Đàng Trong thành địa phận tông tòa: Đông Đàng Trong Tây Đàng Trong Đức cha Ngãi (Dominique LEFÈBVRE) cai quản Tây Đàng Trong 61 Thầy Philipphê Minh chưa kịp giáp mặt Đức cha Ngãi, nhận tin Đức cha Ngãi bị bắt lần thứ hai (vào ngày 03/10/1844) Đang Đức cha phải giam giữ kinh, cố Mịch (Miche) sai thầy phó tế Minh tìm thăm người, coi người liệu cho lãnh chức linh mục, địa phận Nam kỳ có linh mục Thầy phó tế Philipphê Minh không ngại đường xa nguy hiểm lên đường đến thăm Đức cha bị giam giữ công quán, lãnh điều Đức Cha ký thác cho, sẵn lòng phục Cầm thơ người gởi, tìm Đức cha Thể ẩn lánh họ Gia Hựu, Đức cha Thể xem thơ, phong chức linh mục cho Thầy Khi người 31 tuổi (1846) Sau can thiệp giải cứu, Đức Cha Ngãi miền tông tòa ngài, phải trốn lánh vất vả Cha Philipphê Minh Đức cha trao trách nhiệm ban bí tích thêm sức thay cho Ngài Cha Minh khiêm nhường, khôn ngoan, tận tụy trách vụ mục tử Theo lệnh vua Tự Đức bắt đạo, Cha Philipphê Minh bị bắt ngày 26 tháng năm 1853, hành xử Đình Khao, tỉnh Vĩnh Long ngày tháng năm, lúc ngài 38 tuổi - Sự nghiệp Văn Học chữ quốc ngữ Ngoài công việc giúp Đức cha Taberd chỉnh sửa Từ điển Đức cha Taberd (năm 1838), cha Philipphê Phan Văn Minh để lại viết có nhiều nội dung văn học tôn giáo đủ thứ loại, đặc biệt văn thơ Phi-Năng thi tập, 1842, Recueil de Penang trình bày “Văn “Quốc Ngữ” Philipphê Phan Văn Minh 1815-1853, Phi-Năng thi tập, 1842, Recueil de Penang, Traduction, commentaires et notes de Marie Colombe BACH PHAN, S3Bael In Paris, mai 2015” A/ Phi-Năng thi tập, 1842 Philipphê Phan Văn Minh (1815-1853) “Nước Trời” Họ hỏi : đâu? Chẳng đôi tượng mà nhìn? Nói tin, Ở đây, vội đinh ninh mà lầm Nước trời chân tâm, Luôn thức tỉnh mà tầm đạo Đời trước Thiên bất khả lậu, Đời Con Chúa đời 62 Nho gia không chi ẩn giấu, Mà khắp bốn phương thấy rạng ngời Phil Phan Văn Minh Thầy Philipphê Phan Văn Minh Ba Giồng, xướng họa ông Đồ dạy học, bốc thuốc Giồng Găng Lâm Vồ, tỉnh Ba Tri (hiện Bến Tre) B/- Đề tài xƣớng họa Da-tô Cơ-đốc Đấng Con Trời, Đặc cách lâm phàm cứu khắp nơi Chẳng lấy lợi danh mà tạo nghiệp, Không dùng vương bá để xây đời Vâng lời thiên mệnh đàng thân diệt, Gánh tội nhân gian chị máu rơi Dĩ nhược thắng cương, mệnh chứng tỏ, Kiếp sau hữu sống muôn thời Phil Phan Văn Minh Họa Thế gian vạn nói Trời, Nhưng vạn khổ khắp nơi ? Cứ khổ nêu bên đạo Chúa, Giải nguy chưa thấy phía người đời Triều đình Nam Quốc xô không ngã, Đạo Trưởng Tây phương bám chẳng rơi, Đã đẩy giao nhơn vào khổ, Vậy phải chịu bất tri thời ng Đồ Ốc 63 c: Đáp Họa Vận Cai trị gian luật Trời, Có yên có khổ tùy nơi Tranh danh oán hận người thế, Giàng lợi chiến tranh thới đời Thuốc bổ vào người sinh thuận nghịch, Đạo nhập có xuôi rơi Xưa đau khổ tham vọng, Lịch sử chứng minh kẻ thức thời Phil Phan Văn Minh Họa Đau khổ xưa vốn Trời, Thất mùa ôn dịch khắp nơi nơi Thủy tai chôn lấp mạng, Địa chấn nát tan đời Khổ người làm chẳng được, Nạn này, Tạo Hóa trút đầy nơi Thiên tai, đại nạn, Trời làm cả, Nhân loại gây giặc thời ng Đồ Ốc Đáp Họa Vận Sống gian chẳng khỏi Trời, Khác loài cá khắp nơi nơi Sông sâu khỏe xác lội, Sông cạn, phơi thây há trách đời Cá có oán sông lên xuống, Mình nước lớn hay vơi 64 Dĩ nhiên phải chịu không biết, Thượng bất oán Thiên, lẽ tức thời Phil Phan Văn Minh C/ Khai hội thơ Vịnh Ê-vang Gia cang, đất nƣớc với thân danh Tô điểm Ê-vang tận gốc nhành Cơ cấu nhân sinh theo Đạo Thánh Đốc hành vơi tâm thành Con đƣờng bác chung sống Đức độ công lúc đấu tranh Chúa hoằng khai nguồn cứu rỗi Trời cao không bỏ kẻ lành Phil Phan Văn Minh (1815-1853) Phi Năng thi tập – IV Philipphê Phan Văn Minh làm nhiều thơ theo nguồn cảm hứng Tin Mừng, : Sự xét (Mt 3-3; Lc 4, 41-42); Xem trái biết (Mt 7,1620)… Tập Văn “Quốc Ngữ” ông có ghi 25 thơ theo chủ đề Bài Thơ Vịnh Ê-vang - 00000 Chúng vừa trình bày khái quát N N VĂN HỌC CÔNG GIÁO giai đoạn đầu, qua số Tự điển, sách tôn giáo chữ quốc ngữ vài tác giả tiêu biểu người công giáo Chúng chưa chuyên sâu vào loại hình văn học công giáo khác thơ phú, nhạc, kịch tuồng, sách báo Kỷ niệm 400 năm Đạo Thánh Chúa có mặt quê hương đất Việt Nam, hẳn cần phải đào sâu kho tàng văn học công giáo phong phú đa dạng, hầu góp phần vào kho tàng Văn học Việt nam 65 Chúng xin lần với nhà nghiên cứu: Hoàng Xuân Việt Võ Long Tê để kết luận tìm hiểu với nội dung: “MỘT NỀN VĂN HỌC CÔNG GIÁO BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ CHÍNH THỨC BẮT ĐẦU VỚI GIÁO SĨ ALEXANDRE DE RHODES” “Chẳng hạn biết hoàn chỉnh chữ quốc ngữ ngày nhờ trải qua đến ba giai đoạn chỉnh lý Giai đoạn công bố qua công trình Alexandre de Rhodes vào năm 1651, giai đoạn thứ hai biết đến với Pigneau de Béhaine Hồ Văn Nghi vào năm 1772, giai đoạn thứ ba đánh dấu bỡi công trình Từ điển Taberd Phan Văn Minh vào năm 1838 Chính giai đoạn cuối này, chữ quốc ngữ chuẩn hóa đến mức hoàn thiện sử dụng thống toàn quốc ngày ( ) “Qua việc chuyên khảo lịch sử chữ quốc ngữ này, hy vọng góp phần đính số ngộ nhận đáng tiếc lai lịch chế tác chữ quốc ngữ, xác định cách công bình vai trò công sức Alexandre de Rhodes nghiệp hình thành chữ quốc ngữ, làm rõ công nghiệp lớn lao người Pigneau de Béhaine, Hồ Văn Nghi, Taberd Phan Văn Minh, việc hoàn chỉnh thứ chữ viết mà ngày hôm dân tộc ta xem niềm hảnh diện so với dân tộc văn minh khác giới (…)”[58] “Với ba tác phẩm (Tự điển Viêt-Bồ-La, Ngữ Pháp Phép Giảng Tám Ngày A.D Rhodes), chữ quốc ngữ đƣợc điển chế thí nghiệm phạm vi sáng tác Một văn học công giáo chữ quốc ngữ thức bắt đầu với giáo sĩ Alexandre de Rhodes [59] Kontum ngày 15/02/2016 Lm Gioakim NGUYỄN HOÀNG SƠN [58] “Văn “Quốc Ngữ” Philiphȇ PHAN Văn Minh 1815-1853, Phi-Năng thi tập, 1842, Recueil de Penang, Traduction, commentaires et notes de Marie Colombe BACH PHAN, S3Bael In Paris, mai 2015”, trích đoạn Hoàng Xuân Việt, “Tìm Hiểu Chữ Quốc Ngữ” [59] Võ Long Tê, “Lịch sử văn học Công Giáo Việt Nam" , 1, của, nxb Tư Duy, Sài Gòn 1965, tr.236 Là công dân Đức Giáo Hoàng nói phần tiểu sử giáo sĩ Alexandre de Rhodes hoạt động sứ mạng truyền bá Phúc Âm Công trình văn học giáo sĩ dù to tát đến đâu phụ thuộc sánh với nghiệp thành lập Giáo Hội Việt Nam mà giáo sĩ tích cực góp phần xây dựng Trong nhận định này, xin đồng ý với Phạm Đình Khiêm tác giả trích luận điệu sai lầm sử gia Iaboulet: Le père Alexandre de Rhodes Introduisit le Christianisme et la France au Việt Nam (Giáo sĩ Đắc Lộ đem đạo Thiên Chúa nước Pháp vào Việt Nam), La geste française en Indochine, Tome I, trang Xem thích 3, trang 204 – sách Người chứng thứ Phạm Đình Khiêm, Tinh Việt, xb, Sài gòn, 1959 66 [...]... nn vn hc cụng giỏo bng ch quc ng chớnh thc bt u vi giỏo s Alexandre de Rhodes [27] C- Mt nn vn hc cụng giỏo bng ch Quc ng chớnh thc bt u vi giỏo s Alexandre de Rhodes : a v va giỏo s Alexandre de Rhodes trong vn hc Chỳng tụi xin chia ra 2 tiu mc chớnh : I/ GIO S ALEXANDRE DE RHODES V CễNG TRèNH HON THNH CH QUC NG[28] Khi giỏo s Alexandre de Rhodes, n Vit Nam nm 1625 cụng vic la mó húa ch vit quc ng ó... (Mộnologe : Alexandre de Rhodes) PHM èNH KHIấM [21] II- CHNG HAI: PHN TCH CC TC PHM CH QUC NG CA ALEXANDRE DE RHODES [22] A - T in Vit-B-La, Ng phỏp ting Vit B- Phộp Ging Tỏm Ngy, ch Quc ng c in ch v thớ nghim trong phm vi sỏng tỏc C- Mt nn vn hc cụng giỏo bng ch Quc ng chớnh thc bt u vi giỏo s Alexandre de Rhodes : Mt s t in v bi vit trong Vn Hc Nh o Phõn tớch cỏc tỏc phm ch quc ng ca Alexandre de Rhodes. .. dng na 29 c) V du ch: Giỏo s Alexandre de Rhodes dựng cỏc du trờn ch I du m (^), du rõu nh cỏc ch , du () trờn cỏc ch v ch trng b hn du hai chm trờn ch i d) V du ging: giỏo s Alexandre de Rhodes dựng cỏc du sc hi nng ngó huyn 3.- i chiu ch quc ng theo giỏo s Alexandre de Rhodes vi ch quc ng ngy nay i chiu vi ch quc ng ngy nay, ch quc ng theo giỏo s Alexandre de Rhodes cú mt s im d bit a) Theo phộp... iay iõy iao iau iõy ieo iờu ioi iụi ii i (iua) ia iu iuụ Oai uay uõy uie uõy i ru Chỳng ta nhn thy trc Alexandre de Rhodes cha cú nguyờn õm ba, v vi Alexandre de Rhodes ch cũn thiu nguyờn õm ba iua, nhng li tha nguyờn õm ba i cũn uyờ thỡ vit uiờ (nguiờn = nguyờn) b) V ph õm: giỏo s Alexandre de Rhodes dựng nhng ph õm n nh: b, c, d, , g, h, k, l, m, n, q, r, s, t, x, v nhng ph õm kộp nh: bl, ch, gh,... n quõn, 1959, trg 315) 35 [ ] Thanh Lóng trớch dch, sd trang 29 30 32 4 Nhn nh v li phiờn õm v ch vit quc ng ca Giỏo s Alexandre de Rhodes Kho sỏt chung v cụng trỡnh ng hc ca Giỏo s Alexandre de Rhodes, chỳng ta cú th a ra nhng nhn nh sau õy: Nhn nh th nht l Giỏo s Alexandre de Rhodes hũa hai khuynh hng bo tn v canh tõn trong tinh thn tụn trng c tớnh Vit Ng L ngi tip tc cụng trỡnh phiờn õm, giỏo s... rng khi tr li ng Trong nm 1649 thay th giỏo s Buzomi, giỏo s Alexandre de Rhodes ó khi tho [29] Vừ Long Tờ, Lch s cụng giỏo Vit Nam, cun 1, xin xem phn th nht, chng VI [30] Vừ Long Tờ, Lch s cụng giỏo Vit Nam, cun 1, xin xem phn th nht, chng IV [31] Vừ Long Tờ, Lch s cụng giỏo Vit Nam, cun 1, xin xem phn Tiu s, chng VII [32] Alexandre de Rhodes, T in Vit-La-B, ct 801 Nguyn Khc Xuyờn trớch dch trong Tỏc-phm... ra ti liu hiu bit v bo tho hay tin thõn ca cỏc tỏc phm in nm 1651 2) H thng mu t phiờn õm Qua ba tỏc phm ch quc ng ca giỏo s Alexandre de Rhodes, chỳng ta mt h thng mu t, phiờn õm gn nh l hon ton, khụng khỏc h thng thụng dng hin nay bao nhiờu a) V nguyờn õm, Alexandre de Rhodes dựng nguyờn õm n, nguyờn õm kộp v nguyờn õm ba Nguyờn õm n: a õ e ờ i o ụ u Nguyờn õm kộp: ai ay ao au õu eo ờu ia iờ io... Alexandre de Rhodes Trc khi nhn nh phn úng gúp ca giỏo s Alexandre de Rhodes trong cụng cuc sỏng ch ch quc ng v hỡnh thnh ngụn ng Cụng giỏo, chỳng ta hóy ln lt gii thiu ba tỏc phm ch quc ng ca giỏo s l T in Vit-BLa, Vn Phm Vit Ng v Phộp Ging Tỏm Ngy [21] Xin xem: Nguyn Khc Xuyờn Phm ỡnh Khiờm, tỏi bn trn cun PHẫP GING TM NGY, ca ALEXANDRE DE RHODES, Tinh Vit Vn on (nm 1961), t trang XIV XXVI [22] Vừ... cụng dõn c Giỏo Hong nh ó núi phn tiu s giỏo s Alexandre de Rhodes hot ng vỡ s mng truyn bỏ Phỳc m Cụng trỡnh vn hc ca giỏo s dự to tỏt n õu cng l ph thuc sỏnh vi s nghip thnh lp Giỏo Hi Vit Nam m giỏo s ó tớch cc gúp phn xõy dng Trong nhn nh ny, tụi xin ng ý vi Phm ỡnh Khiờm khi tỏc gi ny ch trớch lun iu sai lm ca s gia Iaboulet: Le pốre Alexandre de Rhodes Introduisit le Christianisme et la France... Ngoi ch l c nh ngy nay, Giỏo s Alexandre de Rhodes ghi nhn ng Ngoi cũn cú ch l c mm, chen gia cỏc phc õm khỏc nh bl (l = tr); cú mt min c b ra t, thớ d nh tl (tr); ngi ta cng cũn dựng l sau m, thỡ d ml (l), ụi khi dựng l sau p, thớ d pln (ln) nhng cng cú ni dựng ln thay vỡ pln Cũn vic dựng l sau t thỡ rt thụng dng, thớ d tla (tra), tle (tre) [35] [33] Alexandre de Rhodes T in Vit-B-La, ct 801 Nguyn

Ngày đăng: 18/05/2016, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan