GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC DỰA TRÊN TÌNH HUỐNG TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN VÀ PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA TẠI BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

12 450 0
GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC DỰA TRÊN TÌNH HUỐNG TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN VÀ PHÒNG CHỐNG THẢM HỌA TẠI BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 – Phần II GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC DỰA TRÊN TÌNH HUỐNG TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN VÀ PHỊNG CHỐNG THẢM HỌA TẠI BỘ MƠN Y TẾ CÔNG CỘNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Ths Ngô Thị Thu Hiền Bộ môn Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long Tóm tắt: Học phần Sức khỏe mơi trường phịng chống thảm họa môn học sở ngành quan trọng thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Y tế công cộng Các nội dung học phần vừa mang tính lý thuyết lại vừa gắn liền với vấn đề thực tiễn xã hội - vấn đề sức khỏe cộng đồng Bên cạnh đó, xu đổi phương pháp dạy học đại học đặc biệt việc áp dụng đào tạo theo học chế tín lấy người học làm trung tâm việc vận dụng phương pháp dạy - học dựa tình nhằm phát huy lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên giảng dạy học phần điều cần thiết góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Từ khóa: sức khỏe mơi trường, tình huống, phương pháp dạy - học dựa tình Đặt vấn đề Học phần Sức khỏe mơi trường phịng chống thảm họa môn học sở ngành thuộc chương trình đào tạo cử nhân ngành Y tế cơng cộng Học phần gồm tín (45 giờ), giảng dạy học kỳ I năm thứ hai kế hoạch đào tạo tồn khóa học Học phần trang bị kiến thức môi trường sức khỏe: khái niệm môi trường sức khỏe; yếu tố nguy từ môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe; ô nhiễm môi trường sức khỏe cộng đồng; tác động hoạt động phát triển đến sức khỏe cộng đồng biện pháp giảm thiểu; thảm họa môi trường, tác động biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường, dịch bệnh trước sau thảm họa; quản lý môi trường định hướng xây dựng môi trường bền vững Sau kết thúc học phần, sinh viên trang bị rèn luyện kỹ năng: đánh giá yếu tố nguy từ môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe; vận dụng kiến thức học để truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường; phịng chống nhiễm, dịch bệnh cách thức ứng phó sau thảm họa Bên cạnh đó, giúp thay đổi thái độ sinh viên: nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường sống lành; trì nâng cao chất lượng sống, sức khỏe cộng đồng q trình phát triển xã hội lồi người; ý thức cần thiết phải đánh giá/quản lý nguy sức khỏe môi trường Các nội dung nghiên cứu học phần vừa mang tính lý thuyết lại vừa gắn liền với hoạt động thực tiễn, vấn đề thực tế xã hội, cộng đồng phải đối mặt Vì vậy, việc áp dụng phương pháp dạy học dựa tình học phầnnày mang ý nghĩa tích cực nhằm phát huy tính chủ động, tự nghiên cứu sinh viên, góp phần làm thay đổi cách học truyền thống thụ động sinh viên, thay đổi phương pháp dạy “nhìn ghi” “đọc - chép” giảng viên qua giúp cho sinh viên nắm vững môn học cách thông suốt, thông qua việc kết hợp lý thuyết thực tiễn tình em vận dụng vào thực tế công việc sau Trường Đại học Thăng Long 168 Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 – Phần II Phương pháp dạy - học dựa tình (SBL) phương pháp mẻ ởViệt Nam, nhiều sở đào tạo giới áp dụng đại học Erasmus, Hà Lan; đại học Lund, Thụy Điển; đại học Yog Jakarta, Indonesia đại học Walailak, Thái Lan.Phương pháp xây dựng dựa nguyên tắc lý thuyết dạy học thực tế (Lave &Wenger, 1991) cho q trình học tập tốt diễn bối cảnh kiện, vấn đềthực tế (Kindley, 2002) Phương pháp dạy học dựa nhiều trường hợp, số lượng chứng, nguồn cung cấp chứng từ giả định lý thuyết xây dựng từ trước, từ đề hướng giải hợp lý Nhiều báo cáo nghiên cứu đánh giá cao hiệu phương pháp học tập này, đặc biệt hiệu việc giúp cho sinh viên thực tăng cường khả tự học làm việc nhóm Khả học tập chủ động tự học tập, nghiên cứu số đơng sinh viên Việt Nam cịn hạn chế thách thức đào tạo đại học Việt Nam nên việc áp dụng phương pháp học tập tích cực yêu cầu xuất phát từ thực tế cấp thiết Phương pháp dạy - học dựa tình 2.1 Khái niệm tình huống, tình dạy học 2.1.1 Khái niệm tình Theo Từ điển Tiếng Việt, tình tồn thể việc xảy địa điểm, thời gian cụ thể, buộc người ta phải suy nghĩ, hành động, đối phó, tìm cách giải Tình hiểu mơ tả hay trình bày trường hợp có thật thực tế mô nhằm đưa vấn đề chưa giải qua địi hỏi người đọc (người nghe) phải giải vấn đề 2.1.2 Khái niệm tình dạy học Theo Boehrer (1995) thì: “Tình câu chuyện, có cốt chuyện nhân vật, liên hệ đến hoàn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, thường hành động chưa hồn chỉnh Đó câu chuyện cụ thể chi tiết, chuyển nét sống động phức tạp đời thực vào lớp học” Tình đưa vào giảng dạy thường dạng tập nghiên cứu Đặc điểm bật loại hình tập “xoay quanh kiện có thật hay gần gũi với thực tế chứa đựng vấn đề mâu thuẫn cần phải giải quyết”(Center for Teaching and Learning of Stanford University, 1994) Cũng cần phải nói thêm giảng dạy, tình khơng phải trường hợp thực tế mà tình điều chỉnh, nghiên cứu kỹ lưỡng để mang tính điển hình, phục vụ tốt cho mục đích mục tiêu giáo dục tức giúp cho người học hiểu vận dụng tri thức rèn luyện kỹ kỹ xảo Tình sử dụng để khiêu khích người học phân tích, bình luận, đánh giá, suy xét trình bày ý tưởng để qua bước chiếm lĩnh tri thức hay vận dụng kiến thức học vào trường hợp thực tế Tình yêu cầu người đọc phải bước nhập vai người định cụ thể Hay cách nhận định gọn gàng mà sâu sắc Herreid (1997) thì: “Tình câu chuyện ẩn chứa thơng điệp Chúng khơng phải câu chuyện để giải trí đơn Tình câu chuyện để giáo dục” Trường Đại học Thăng Long 169 Kỷ yếu công trình khoa học 2014 – Phần II Theo Donham Lawrence, tình tốt phương tiện chuyển tải mảng thực tế vào phòng học để sinh viên giảng viên học Tình trình bày dạng viết, đoạn phim, mẩu kịch ngắn, thông dụng dạng viết Một tình tốt phải cho phép có nhiều phương án lựa chọn 2.2 Cấu trúc tình Một tình hồn chỉnh thường bao gồm phần chính: - Phần nội dung: chứa đựng vấn đề cần phân tích, tìm hiểu, đánh giá - Phần hệ thống câu hỏi: giúp định hướng người học tìm hiểu đánh giá vấn đề, vận dụng kết tìm hiểu vấn đề vào tình tương tự, - Phần hướng dẫn tài liệu: nguồn tài liệu tham khảo giúp người học tìm hiểu khía cạnh khác tình 2.3 Các phương pháp xây dựng tình 2.3.1 Xây dựng tình dựa nguồn tư liệu sẵn có Có thể nói nguồn tư liệu để xây dựng tình gần vơ hạn: sách, báo, tạp chí, phim, ảnh, internet, Vấn đề người dạy biết cách chọn lọc thơng tin cho phù hợp với mục đích dạy học thời gian cho phép Một số ví dụ sử dụng nguồn tư liệu khác nhau: - Một chuỗi viết báo vấn đề - Một đoạn phim tư liệu - Một đồ thị bảng số liệu - Hồ sơ bệnh án bệnh nhân - Một báo cáo cấu bệnh tật địa phương/vùng/khu vực - Một báo cáo thông tin dịch bệnh,… 2.3.2 Tự xây dựng tình Người dạy tự xây dựng tình cho sát với u cầu mục đích mơn học Nội dung tình thường dựa tình huống, kiện/dữ kiện diễn thực tiễn xếp, “hư cấu” lại để vấn đề nêu xúc tích, giàu thơng tin đáp ứng tốt mục đích mà người dạy hướng đến Một số ví dụ tình tự xây dựng: - Một truyền thông nước vệ sinh môi trường - Một phiếu điều tra vệ sinh môi trường làng nghề - Một bảng số liệu đo thông số môi trường: tiếng ồn, vi khí hậu, ánh sáng,… 2.4 Mục đích phương pháp dạy - học dựa tình Với việc xây dựng môi trường học tập lấy sinh viên làm trung tâm, phương pháp dạy học dựa tình áp dụng nhằm hướng đến số mục tiêu cụ thể đây: Góp phần nâng cao tính tích cực, chủ động, khả tư duy, sáng tạo hứng thú học tập người học Trong dạy học theo tình huống, nhóm sinh viên phải chủ động tìm kiếm phân tích thơng tin để tìm giải pháp có cho tình Để đáp ứng yêu cầu này, sinh viên phải chủ động tư duy, thảo luận/tranh luận nhóm để tìm hiểu sâu thêm lý thuyết thực tiễn tìm giải pháp cho tình Chính q trình suy nghĩ, tranh luận, bảo vệ giải pháp sinh viên tham gia vào Trường Đại học Thăng Long 170 Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 – Phần II trình nhận thức Sự tham gia tích cực góp phần tạo hứng thú say mê học tập, sáng tạo sinh viên Giúpngười học rèn luyện nâng cao kỹ mềm kỹ làm việc nhóm, kỹ đọc phân tích, kỹ giải vấn đề, kỹ trình bày, kỹ bảo vệ tranh luận, phản biện ý kiến trước tập thể, kỹ tổ chức công việc, kỹ định, Để giải tình huống, sinh viên thường phải làm việc theo nhóm, thành viên nhóm phân tích thảo luận để đến giải pháp, sau trình bày giải pháp cho lớp Với cách học vậy, sinh viên học cách chia sẻ kiến thức, thông tin để đạt mục tiêu chung Thêm nữa, sinh viên học cách tôn trọng lắng nghe ý kiến người khác trình làm việc nhóm hay tranh luận giải pháp Giúp sinh viên sớm tiếp cận với thực tế nghề nghiệp, xã hội khả áp dụng học vào thực tiễn nghề nghiệp Việc gắn lý thuyết với thực tiễn dạy học, nâng cao tính thực tiễn môn học, giảm thiểu rủi ro người học tham gia thực tiễn sống, thực tiễn nghề nghiệp Sau tiếp thu kiến thức lý thuyết, việc giải tập tình giúp người học có nhìn sâu thực tiễn vấn đề lý thuyết học Thơng qua việc giải tình huống, người học có điều kiện để vận dụng linh hoạt kiến thức lý thuyết Thay đổi thái độ người học theo chiều hướng tích cực Sinh viên cảm thấy u thích mơn học (do nhận thức ý nghĩa thực tiễn học), trân trọng ý kiến người khác (thông qua thảo luận, tranh luận), nâng cao ý thức cộng đồng (thơng qua làm việc nhóm), biết phê phán (thông qua việc nhận xét ý tưởng người khác) Tổ chức dạy - học dựa tình 3.1 Các bước thực Phương pháp dạy - học dựa tình triển khai theo bước sau: Bước Giảng viên cần xác định mục tiêu buổi học: yêu cầu giảng viên xác định mục đích truyền đạt nội dung kiến thức mặt lý thuyết cung cấp cho sinh viên thơng qua việc áp dụng tình phù hợp, điều có ý nghĩa sinh viên tiếp thu điều sau buổi lên lớp Bước Lựa chọn tình huống: tùy vào học, kiến thức mà giảng viên mong muốn sinh viên nhận mà đưa tình phù hợp với mục tiêu Bước Gợi ý hướng giải quyết: giảng viên cần cung cấp kiến thức mặt lý thuyết có liên quan đến tình đưa ra, giảng viên cần thiết phải giải thích thật chi tiết tình để sinh viên hiểu rõ vấn đề cần giải Xác định nhiệm vụ vai trò sinh viên tham gia vào tình Bước Xây dựng câu hỏi thảo luận: đưa tình thiết phải có câu hỏi kèm theo để gợi ý cho sinh viên thảo luận Câu hỏi đưa cho sinh viên phải chuẩn bị cẩn thận tránh vào kết luận Nó giúp sinh viên vào nội dung tình đề cập đến, hướng dẫn sinh viên tham gia vào tình sinh viên khơng có chuẩn bị tham gia thảo luận Bước Phân cơng nhóm để giải tình huống: khoảng - sinh viên/nhóm Các nhóm bốc thăm đề tài thứ tự trình bày trước lớp.Thông báo quy định thuyết Trường Đại học Thăng Long 171 Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 – Phần II trình tình gồm có: hình thức trình bày, nội dung, thời gian trình bày, tiêu chí đánh giá, phân cơng thành viên nhóm cách giải tình Bước Báo cáo tình huống: nhóm theo thứ tự lên trình bày đề tài phân công, tất thành viên nhóm có hội trình bày, thời gian trình bày tối đa 30 phút; giảng viên u cầu nhóm cịn lại phản biện; giảng viên bổ sung thêm câu hỏi cho nhóm trình bày, sinh viên thảo luận câu hỏi có liên quan Mỗi sinh viên đóng góp ý kiến tình đưa ra.Các sinh viên nhóm cịn lại trao đổi, thảo luận để phân tích làm rõ thêm vấn đề nêu tình , giải câu hỏi khác mà giảng viên đặt thêm tình Bước Giảng viên tổng kết, nhận xét đánh giá nhóm: giảng viên tổng kết, đánh giá tình huống, rút kết luận giải pháp có liên quan đến nội dung lý thuyết mơn học Có thể có vấn đề khơng mang lại kết mong muốn, có vấn đề có kết sai rõ ràng, giảng viên người chịu trách nhiệm đưa kết luận cuối tình để giúp sinh viên hiểu rõ cách thức giải 3.2 Kỹ thuật dạy - học Phương pháp dạy - học dựa tình kết hợp vận dụng số kỹ thuật giảng dạy tích cực hiệu đạt cao, dễ dàng thực mục tiêu phương pháp giảng dạy tích cực Những kỹ thuật thường sử dụng là: làm việc nhóm, thảo luận, đóng vai thuyết trình Làm việc nhóm: kỹ thuật nhấn mạnh hàng đầu, lẽ việc phục vụ cho việc giải vấn đề nội dung môn học cịn giúp rèn luyện kỹ làm việc nhóm - kỹ đóng vai trị định cho thành công sau sinh viên McKeachie et al (1986) cho thảo luận chiến lược thông dụng để đẩy mạnh việc học tập tích cực Nó có tác dụng hỗ trợ khả lưu giữ thông tin dài hạn; giúp sinh viên học cách ứng dụng thơng tin hồn cảnh mới; giúp phát triển khả tư duy, khả hợp tác, khả tổ chức chủ trì hoạt động Thuyết trình: thường tổ chức theo nhóm, nhóm trình bày sau trả lời, thảo luận câu hỏi đặt từ người nghe nội dung đề tài cần phải giải Thuyết trình từ mức thấp trình bày lại nội dung học đến mức cao trình bày chủ đề (lý thuyết thực tế) mà nhóm tự nghiên cứu theo yêu cầu giảng viên Thuyết trình thường tổ chức thành dạng hoạt động độc lập buổi giảng Tuy nhiên, vận dụng trình thuyết giảng, giảng dạy theo vấn đề giảng dạy tình Thảo luận: giảng viên giới thiệu tình cho lớp học, sau nêu hệ thống câu hỏi để hướng dẫn lớp thảo luận Trong trình thảo luận, giảng viên đưa gợi ý để giúp nội dung thảo luận sôi hướng Tùy theo nội dung vấn đề mà giảng viên nên không nên tổng kết thảo luận giải đáp câu hỏi Đóng vai: kỹ thuật tổ chức cho người học thực vai diễn tình Vai diễn phân cho cá nhân nhóm Đóng vai từ mức độ thấp mơ tình có sẵn đến mức độ cao người đóng vai tự đưa hành vi ứng xử trước tình đặt ra, vào hành vi ứng xử vai cịn lại Đóng vai áp dụng phương pháp giảng dạy theo vấn đề giảng dạy tình Trường Đại học Thăng Long 172 Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 – Phần II Tóm lại, sử dụng nhiều kỹ thuật hỗ trợ để phát huy tối đa hiệu phương pháp giảng dạy tích cực Những kỹ thuật làm cho làm cho buổi giảng sinh động hơn, tạo bầu khơng khí hứng thú lớp học Mặt khác, phía người học, kỹ thuật có tác dụng kích thích tư độc lập sáng tạo; rèn luyện hàng hoạt kỹ kỹ làm việc nhóm, kỹ truyền thơng, kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, khả ứng xử trước (những thay đổi xảy bất ngờ), động tự tin, v.v… 3.3 Minh họa tập tình sử dụng học phần Sức khỏe mơi trường phịng chống thảm học PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰA TRÊN TÌNH HUỐNG (SBL) SBL Đánh giá nguy sức khỏe môi trường Tên tập tình huống:Đánh giá nguy sức khỏe môi trường phơi nhiễm asen nước ngầm tỉnh Hà Nam số giải pháp quản lý Hình Asen nước ngầm bệnh sừng hóa da phơi nhiễm asen Mục tiêu Sau hồn thành tập tình này, sinh viên cần phải: 1) Mô tả nguyên nhân thực trạng ô nhiễm asen nước ngầm Hà Nam 2) Áp dụng bước khung đánh giá nguy sức khỏe môi trường để đánh giá sơ nguy sức khỏe môi trường mà người dân Hà Nam phải đối mặt phơi nhiễm với asen nước ngầm 3) Đề xuất số giải pháp giảm thiểu nguy phơi nhiễm với asen nước ngầm Hà Nam 4) Trình bày kết đánh giá sơ biện pháp quản lý buổi tham vấn bên liên quan địa phương Bối cảnh tình Nước yếu tố thiết yếu cho sống người, có nhiều quốc gia giới có Việt Nam đứng trước nguy thiếu nước sinh hoạt trầm trọng Các nguồn nước ngày bị ô nhiễm từ nhiều nguồn khác nhau, nguồn ô Trường Đại học Thăng Long 173 Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 – Phần II nhiễm tự nhiên nguồn nhân tạo Một vấn nạn ô nhiễm nước ô nhiễm asen nước ngầm Vấn đề coi thảm họa y tế công cộng kỷ XX, XXI Nhiễm độc asen nước ngầm coi vụ ngộ độc tập thể lớn từ trước đến với 137 triệu người phơi nhiễm nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khác nghiêm trọng Bangladesh, Tây Bengan (Ấn Độ), Việt Nam, Trung Quốc Đài Loan Tại Việt Nam, nhiều tỉnh, thành phố có mức độ nhiễm asen nghiêm trọng, đặc biệt Hà Nội, Hà Nam, Hà Tây cũ, gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người dân Theo ước tính, có khoảng 10 - 17 triệu người Việt Nam có nguy phơi nhiễm với asen Theo đánh giá UNICEF Hà Nam nơi phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm asen nước ngầm mức trầm trọng Việt Nam tương tự mức độ nghiêm trọng Bangladesh - nơi đánh giá có độ ô nhiễm asen cao giới Các nghiên cứu cho thấy, nước giếng khoan Hà Nam có nồng độ asen cao, trung bình có tới 70 - 80% giếng khoan có chứa asen vượt quy định cho phép Bộ Y tế Mặc dù phần lớn hộ gia đình có bể chứa nước mưa dùng cho mục đích ăn uống nhiên nước mưa không đủ dùng quanh năm đặc biệt hộ có thu nhập thấp khơng có kinh phí để xây bể nước mưa với dung tích lớn Người dân nhiều xã chưa tiếp cận với nước máy, vậy, để đảm bảo nhu cầu cho ăn uống sinh hoạt quanh năm, người dân thường sử dụng kết hợp nguồn nước khác nước giếng khoan, giếng đào nước mặt Nước ngầm địa phương bị nhiễm asen chất lượng nước mặt huyện tình trạng báo dộng Bốn sơng lớn chảy qua địa bàn tình nhiễm nghiêm trọng Do đó, nhu cầu cấp nước người dân Hà Nam lớn UNICEF hỗ trợ hộ khó khăn xây bể lọc nước với vật liệu lọc đơn giản đánh giá hiệu cát than hoạt tính Trung tâm chuyển giao công nghệ lắp đặt thử nghiệm 30 bình khử asen xã huyện Kết ban đầu cho thấy, bình lọc sử dụng khử 90 - 98% lượng asen nước ngầm, hiệu so với bể lọc cát đạt 80 - 90% Mặc dù, người dân nhiệt tình ủng hộ đón nhận khuyến cáo, hướng dẫn UNICEF quan chuyên môn có nhiều hộ gia đình chưa quan tâm đến vấn đề Họ sử dụng trực tiếp nguồn nước mà không qua xử lý cho mục đích khác đặc biệt cho sinh hoạt Nghiên cứu Viện Y học lao động vệ sinh môi trường với tài trợ UNICEF từ năm 2003 - 2005 Hà Nam phát ca bị nhiễm độc asen giai đoạn sớm (có tổn thương như: dày sừng, rối loạn sắc tố da) sau 5- 10 năm sử dụng nước nhiễm độc xã huyện Qua hội chẩn, chuyên gia Trung Quốc Việt Nam thống kết luận tồn thương tác hại việc sử dụng nguồn nước ngầm bị nhiễm asen để ăn uống sinh hoạt Năm 2003, tiến hành kiểm tra sức khỏe cho 400 người dân sống khu vực bị ô nhiễm asen nặng, Viện phát có trường hợp mắc chứng bệnh ăn uống với nguồn nước nhiễm asen 50 trường hợp có hàm lượng asen niệu cao bình thường Sau thơng tin công bố phương tiện thông tin đại chúng, ban ngành liên quan địa phương cộng đồng lo lắng ảnh hưởng mà họ gặp phải ăn uống nước ngầm bị nhiễm asen Hệ thống câu hỏi chính: 1) Asen gì? Các đặc điểm asen? 2) Các nguồn phát thải asen nước ngầm? Trường Đại học Thăng Long 174 Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 – Phần II 3) Các nguy sức khỏe phơi nhiễm với asen nước ngầm tỉnh Hà Nam gì? 4) Ơ nhiễm asen nước ngầm có ảnh hưởng đến sức khỏe người dân tỉnh Hà Nam? 5) Cần đề xuất giải pháp để kiểm sốt giảm thiểu nhiễm asen nước ngầm tỉnh Hà Nam? 6) Cần phải làm để nâng cao hiểu biết người dân vấn đề ô nhiễm asen nước ngầm biện pháp bảo vệ sức khỏe? Tài liệu tham khảo: 1) Một số đặc điểm phân bố arsen tự nhiên vấn đề ô nhiễm arsen môi trường Việt Nam - Đỗ Mai Ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khắc Vinh - Arsenic distribution in nature and the environment pollution by arsenic in Vietnam http://idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/Anpham/Arsen/a5.htm 2) Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước arsen Hà Nội số vùng phụ cận - Đỗ Trọng Sự - The status of water pollution by arsenic in Ha Noi and some surrounding areas http://idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/Anpham/Arsen/a53.htm 3) Nhiễm độc arsen: vấn đề sức khỏe môi trường với quy mô toàn cầu - Willard Chappell - Arsenic toxicity: an environmental health problem with global dimensions http://idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/Anpham/Arsen/a71.htm 4) Một số công nghệ xử lý arsen nước ngầm, phục vụ cho cấp nước sinh hoạt đô thị nông thôn - Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Văn Tín, Đỗ Hải - Selected remediation technologies for arsenic containated ground water in urban and rural water supply.http://idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/Anpham/Arsen/a87.htm 5) Chiến lược quản lý giảm thiểu tác động ô nhiễm arsen tới môi trường sức khoẻ người - Lưu Đức Hải, Đỗ Văn Ái, Vő Công Nghiệp, Trần Mạnh Liểu - Outline of management strategy to mitigate and prevent impacts of Arsen pollution on the environment and human health.http://idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/Anpham/Arsen/a95.htm Vai trị giả định Là nhóm chun gia đánh giá nguy sức khỏe môi trường đến từ Bộ môn Y tế công cộng, Trường Đại học Thăng Long, nhóm anh/chị đánh giá sơ ảnh hưởng sức khỏe mà người dân gặp phải phơi nhiễm với asen môi trường đặc biệt asen nước ngầm đề xuất số giải pháp quản lý sức khỏe môi trường để kiểm sốt vấn đề Nhóm anh chị chuẩn bị trình bày ppt để trình bày với bên liên quan địa phương (được đóng vai nhóm cịn lại) kết đánh giá nhóm giải pháp kiểm sốt mà nhóm đề xuất Lưu ý: Trong buổi trình bày có hai nhóm phụ trách chủ đề bốc thăm trình bày cịn nhóm khác đóng vai ban ngành liên quan địa phương để đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Các nhóm đóng vai ban ngành liên quan cần tìm hiểu trước số chức năng, nhiệm vụ hoạt động liên quan đến vấn đề cấp nước sức khỏe cộng đồng ban ngành mà nhóm đóng vai để đặt câu hỏi thực tế Trong q trình thảo luận, giảng viên đóng vai trị người hướng dẫn, điều hành chung đưa gợi ý để kích thích sinh viên tham gia trao đổi sôi trọng tâm giảng Triển khai hoạt động Trường Đại học Thăng Long 175 Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 – Phần II 5.1 Hoạt động 1: Đánh giá sơ ảnh hưởng sức khỏe phơi nhiễm asen nước ngầm 5.1.1 Các hoạt động cụ thể Sinh viên làm việc nhóm khoảng - người, thảo luận dựa tài liệu liên quan giảng viên cung cấp sinh viên tự tìm kiếm q trình làm việc để hồn thành hoạt động Các câu hỏi giúp định hướng sinh viên trình thào luận/làm việc nhóm 5.1.1.1 Xác định vấn đề - Nguyên nhân vấn đề gì? Tại lại vấn đề? Vấn đề xác định nào? - Vấn đề để lại tác hại/ảnh hưởng đến sức khỏe? Ai bị ảnh hưởng? - Cộng đồng bên liên quan nhận thức yếu tố nguy cơ? 5.1.1.2 Xác định yếu tố nguy - Asen đặc điểm asen? - Asen gây ảnh hưởng đến sức khỏe? Biểu sau phơi nhiễm? Kéo dài thời gian bao lâu? - Asen hấp thụ, phân bố, trao đổi đào thải thể người? - Ảnh hưởng sức khỏe tiềm tàng sản phẩm phụ q trình chuyển hóa asen thể? 5.1.1.3 Đánh giá mối quan hệ liều - đáp ứng - Thử xác định liều phơi nhiễm asen? - Liều phơi nhiễm asen mức độ gây ảnh hưởng sức khỏe? 5.1.1.4 Đánh giá phơi nhiễm - Các nguồn phát thải asen Hà Nam gì? Asen tồn đâu môi trường tỉnh Hà Nam? - Người dân Hà Nam tiếp xúc với asen đâu? Bằng đường nào? Với mức độ nào? - Nhóm có nguy phơi nhiễm với asen cao? - Làm dể nhận biết người bị nhiễm độc asen? 5.1.1.5 Mô tả nguy - Nguy sức khỏe mà người dân Hà Nam phải đối mặt phơi nhiễm asen nước ngầm? - Những hạn chế hoạt động đánh giá nguy này? 5.1.1.6 Sự tham gia bên liên quan truyền thông nguy - Anh/chị cho biết bên liên quan mà anh chị cần tham vấn trình đánh giá nguy này? - Nguy cần truyền thông đến đối tượng nào? Cần sử dụng kênh truyền thông nào? Nội dung truyền thơng gì? 5.1.2 Kế hoạch thời gian Giảng viên đưa tình huống, gợi ý hướng giải hướng dẫn tài liệu tham khảo cho sinh viên trước 02 tuần (02 buổi học) để em làm việc theo nhóm thảo luận trước chuẩn bị trình bày nhà, nhằm tiết kiệm thời gian thảo luận lớp, dành nhiều thời gian cho tranh luận phản biện Trường Đại học Thăng Long 176 Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 – Phần II 5.1.3 Sản phẩm Mỗi nhóm sinh viên cần chuẩn bị 25 - 30 slides để trình bày khoảng 25 - 30 phút trước ban ngành đoàn thể liên quan Hà Nam vấn đề ô nhiễm asen nước ngầm vấn đề sức khỏe phơi nhiễm asen.Sau buổi trình bày, nhóm phụ trách chủ đề cần nộp in file báo cáo 5.2 Hoạt động 2.Đề xuất số giải pháp giảm thiểu nguy phơi nhiễm asen nước ngầm 5.2.1 Các hoạt động cụ thể Sinh viên làm việc nhóm khoảng - người, thảo luận dựa tài liệu liên quan giảng viên cung cấp sinh viên tự tìm kiếm trình làm việc để hồn thành hoạt động Các câu hỏi giúp định hướng sinh viên q trình thào luận/làm việc nhóm - Những giải pháp áp dụng Thế giới Việt nam để giảm thiểu nguy phơi nhiễm asen nước ngầm cho người dân? Ưu nhược điểm giải pháp này? - Tìm hiểu giải pháp giảm thiểu nhiễm độc asen áp dụng địa phương? - Dựa điều kiện thực tế Việt Nam nói chung Hà Nam nói riêng, theo nhóm anh/chị, Hà Nam cần thực giải pháp để giảm thiểu nguy nhiễm độc asen cho người dân? 5.2.2 Kế hoạch thời gian Giảng viên đưa tình huống, gợi ý hướng giải hướng dẫn tài liệu tham khảo cho sinh viên trước 02 tuần (02 buổi học) để em làm việc theo nhóm thảo luận trước chuẩn bị trình bày nhà, nhằm tiết kiệm thời gian thảo luận lớp, dành nhiều thời gian cho tranh luận phản biện 5.2.3 Sản phẩm Mỗi nhóm sinh viên cần chuẩn bị 25 - 30 slides để trình bày khoảng 25 - 30 phút trước ban ngành đoàn thể liên quan Hà Nam đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy phơi nhiễm asen nước ngầm Hà Nam.Sau buổi trình bày, nhóm phụ trách chủ đề cần nộp in file báo cáo Đánh giá - Đánh giá cá nhân: thông qua hoạt động thảo luận lớp giảng viên có sở đánh giá cá nhân Việc đánh giá phải tiến hành cơng khai, có tham khảo ý kiến nhóm khác Bên cạnh đó, giảng viên hỏi vấn đề cá nhân liên quan đến nhóm thực nhóm đóng vai phản biện để đánh giá phân loại cá nhân nhóm - Đánh giá nhóm: nhóm trình bày đánh giá dựa vào nội dung slides phần trình bày phần trả lời câu hỏi “ban ngành liên quan” giảng viên.Các nhóm đóng vai “các ban ngành liên quan” đánh giá dựa vào câu hỏi phần thảo luận mà nhóm đưa cho nhóm trình bày Thơng qua tiêu chí cho điểm trước thảo luận đề ra, giảng viên tiến hành đánh giá cơng khai cho tiêu chí ví dụ như: trình bày giờ, nội dung trình bày dễ hiểu, trả lời câu hỏi phản biện, tinh thần hợp tác hỗ trợ nhóm, Trường Đại học Thăng Long 177 Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 – Phần II Thuận lợi khó khăn việc triển khai áp dụng phương pháp dạy - học dựa tình 4.1 Thuận lợi Các nội dung nghiên cứu học phần Sức khỏe môi trường phòng chống thảm họa vừa mang tính lý thuyết lại vừa gắn liền với vấn đề thực tế xã hội, cộng đồng phải đối mặt việc áp dụng phương pháp dạy học tình mơn học mang ý nghĩa tích cựcvà khả thi Các tình liên quan đến nội dung học tập dễ dàng tiếp cận xây dựng tốt dựa bối cảnh thực tiễn y tế công cộng Sinh viên y tế công cộng năm thứ hai trang bị kiến thức kỹ như: kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm,… nên việc tiếp cận với phương pháp học tập trở nên thuận lợi khả đạt hiệu cao Bên cạnh đó, sở vật chất tiện nghi, trang thiết bị, phương tiện học tập phong phú đại điều kiện thuận lợi để triển khai thực phương pháp giảng dạy 4.2 Khó khăn Phương pháp dạy - học dựa tình khó giúp giảng viêntruyền tải đầy đủ kiến thức bản, thiết yếu học Vì cần phối hợp với phương pháp khác, ví dụ phương pháp thuyết giảng, phương pháp dạy học dựa vấn đề,… Với lớp đông, khó để sinh viên có hội phát biểu tham gia đầy đủ hoạt động học tập đồng thời giảng viên gặp khó khăn việc tổ chức lớp học theo phương pháp Việc phân chia theo khu vực sinh viên ngồi theo nhóm với biện pháp hữu hiệu, ngồi giảng viên phải làm việc tích cực hơn, di chuyển nhiều lớp học Giảng dạy theo phương pháp địi hỏi có nhiều thời gian, thời lượng dành cho học phần nhìn chung lại có xu hướng giảm bớt Điều địi hỏi sinh viên phải dành thêm thời gian tự học để chuẩn bị trước yêu cầu giảng viên đặt Việc tư vấn cho sinh viên cách tự đọc tài liệu, tự tìm tài liệu tham khảo cách thức làm việc nhóm giúp sinh viên học tập hiệu hơn, quản lý thời gian tốt Để xây dựng tình có hiệu cao, giảng viên cần đầu tư nhiều thời gian để tiếp cận nguồn thông tin khác từ thực tiễn sống lĩnh vực nghề nghiệp có liên quan cần tập huấn để tự sáng tạo tình phù hợp với mơn học Kết luận Hiện nay, có nhiều phương pháp cách thức tổ chức dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, độc lập sáng tạo sinh viên, điều có ý nghĩa thiết thực việc đổi phương pháp dạy học đại học nhằm đáp ứng cho việc đào tạo theo học chế tín Trong khuôn khổ viết này, tác giả bước đầu mô tả phương pháp nhận định khả vận dụng giảng dạy học phần Sức khỏe môi trường phòng chống thảm họagiúp giảng thêm hiệu hơn, sinh viên nắm kiến thức vận dụng kiến thức cách linh hoạt sáng tạo dựa vào lực thân Trường Đại học Thăng Long 178 Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 – Phần II Việc áp dụng phương pháp dạy - học dựa tình huốngsẽ làm phong phú thêm phương pháp giảng dạy, tạo thêm lựa chọn cho giảng viên tác động tích cực tới người học Đối với giảng viên, việc áp dụng phương pháp hội học tập nâng cao kiến thức kỹ áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực đồng thời đòi hỏi giảng viên phải vận động, sáng tạo lựa chọn áp dụng phương pháp giảng dạy khác phù hợp với môn học với đối tượng người học nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Ngoài ra, việc đưa tình để sinh viên đọc tài liệu giải tạo nhiều hứng thú học tập đồng thời giúp sinh viên có điều kiện gắn kiến thức lý thuyết vào thực tế Tạo tính chủ động nghiên cứu phát huy hết lợi ích làm việc nhóm, định hướng học tập cho sinh viên cụ thể Việc phát triển phương pháp dạy học tích cực, học tập hợp tác khơng cịn có ý nghĩa q trình học tập nhà trường mà cịn chuẩn bị cho sinh viên kỹ cần thiết phục vụ cho q trình cơng tác, làm việc sau trường Để đạt hiệu tốt phương pháp dạy - học dựa tình huống, người dạy nên kết hợp với phương pháp giảng dạy tích cực khác phù hợp với nội dung mục tiêu truyền tải kiến thức môn học Tài liệu tham khảo [1] Lê Văn Hảo, 2006, Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá Trường Đại học Nha Trang [2] Trường Đại học Y tế công cộng, 2011, Sức khỏe môi trường (Tài liệu gảng dạy cho đối tượng cao học) NXB Lao động Xã hội [3] Nguyễn Thị Phương Hoa, 2011, Sử dụng phương pháp tình giảng dạy môn giáo dục học Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia INTRODUCING SCENARIO BASED LEARNING (SBL) IN TEACHING BASIC ENVIRONMENTAL HEALTH AND DISASTER PREVENTION MODULE AT PUBLIC HEALTH DIVISION, THANG LONG UNIVERSITY Ngo Thi Thu Hien Dept of Public Health, Thang Long University Abstract: Module of basic environmental health and disaster prevention is one of the important subjects belongs to training programs of Bachelor of Public Health The content of this module has both theoretical and the practical social problems associated with the public health Besides, the trend of innovative teaching methods in universities today specially the application of credit training system is learner-centered, then applying the method of scenario based learning (SBL) in this section is essential topromote self-learning ability, self-study of students and contribute to improving the quality of education and training Keywords: environmental health, scenario, scenario based learning Trường Đại học Thăng Long 179

Ngày đăng: 18/05/2016, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan