GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP

18 520 1
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.Cơ sở lí luận về trợ cấp xuất khẩuI.Khái niệm về trợ cấp xuất khẩu 1.Khái niệm về trợ cấp xuất khẩuTrợ cấp xuất khẩu là chính sách ngoại thương trong đó chính phủ áp dụng các biện pháp nhằm kích thích tăng trưởng xuất khẩu bằng cách trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà sản xuất hàng xuất khẩu. Mục đích của trợ cấp xuất khẩu để nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài. 2. Các hình thức trợ cấp xuất khẩuGồm có trợ cấp xuất khẩu trực tiếp và trợ cấp xuất khẩu gián tiếp:•Trợ cấp trực tiếp: Chính phủ thanh toán trực tiếp cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng được trợ cấp tương xứng với khối lượng hay giá trị xuất khẩu. Chính phủ bù đắp trực tiếp thiệt hại cho doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hóa như áp dụng thuế suất ưu đãi đối với hàng xuất khẩu, miễn hoặc giảm thuế đối với các nhà xuất khẩu,... Cho các nhà xuất khẩu được hưởng các giá ưu đãi cho các đầu vào sản xuất hàng xuất khẩu như điện, nước,vận tải, thông tin liên lạc...•Trợ cấp gián tiếp: Chính phủ cung cấp tài chính cho người xuất khẩu hoặc doanh nghiệp xuất khẩu gián tiếp thông qua các điều kiện tín dụng và các dịch vụ chuyên chở hàng xuất khẩu.Nhà nước dùng ngân sách để giới thiệu, triển lãm, quảng cáo, tạo điều kiện cho các giao dịch xuất khẩu hoặc giúp đỡ về kỹ thuật và đào tạo chuyên gia.Khi người xuất khẩu nhận được một khoản trợ cấp dù là trực tiếp hay gián tiếp cho sản phẩm xuất khẩu thì họ không phải hoàn trả lại cho Nhà nước. Và trợ cấp xuất khẩu trực tiếp có xu hướng bị thu hẹp do sự đấu tranh giữa Chính phủ có buôn bán với nhau, ngược lại trợ cấp xuất khẩu gián tiếp ngày càng tăng lên và thường được che dấu.Cụ thể các hình thức trợ cấp xuất khẩu đối với một số mặt hàng của Việt Nam về lý thuyết:•Đối với sản phẩm gạo: Hỗ trợ lãi suất thu mua lúa gạo trong vụ thu hoạch, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo, hỗ trợ lãi suất xuất khẩu gạo trả chậm, bù lỗ cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo.•Đối với cà phê: Hoàn phụ thu, bù lỗ cho tạm trữ cà phê xuất khẩu, bù lỗ cho doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, hỗ trợ lãi suất tạm trữ, thưởng xuất khẩu.•Đối với đường: hỗ trợ giá, hỗ trợ giống mía, giảm thuế VAT 50%, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bù chênh lệch tỷ giá, hỗ trợ lãi suất thu mua mía trong vụ thu hoạch.•Chè, lạc nhân, thịt gia súc, gia cầm các loại, hạt tiêu, hạt điều: thưởng theo kim ngạch xuất khẩu.•Xe đạp, quạt điện: ưu đãi về tín dụng, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế suất khẩu, miễn thuế nhập khẩu linh kiện, phụ tùng, vật tư, hỗ trợ vay vốn ngân hàng.•Đối với sản phẩm cơ khí: ưu đãi vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.•Đối với dệt may: vốn tín dụng ưu đãi, ưu đãi đầu tư, bảo lãnh của Chính phủ, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại.II.Vai trò của trợ cấp xuất khẩu•Góp phần phát triển công nghiệp nội địa và thúc đẩy xuất khẩu của quốc gia.•Nâng cao khả năng cạnh trạnh xuất khẩu của doanh nghiệp. Trợ cấp xuất khẩu còn làm tăng lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu được trợ cấp so với hàng xuất khẩu không được trợ cấp của các nước khác vào thị trường thứ ba và ngăn cản hàng xuất khẩu của các nước khác vào thị trường này.•Góp phần điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu vùng kinh tế. Trợ cấp xuất khẩu kích thích lan truyền hiệu ứng tích cực và khắc phục hiệu ứng tiêu cực.•Là một công cụ để “mặc cả” trong đàm phán quốc tế.Tuy nhiên, trợ cấp xuất khẩu có thể mang lại những hậu quả kinh tế, chính trị không như mong muốn:•Trợ cấp xuất khẩu bóp méo sự cạnh trạnh tự nhiên trong môi trường thương mại tự do.•Chí phí cơ hội của trợ cấp rất lớn và xét về dài hạn trợ cấp có thể cản trở sự phát triển của chính ngành được trợ cấp.•Xác suất chọn sai đối tượng trợ cấp khá cao.•Trợ cấp có thể dẫn đến hành động trả đũa.•Trợ cấp không hiệu quả về mặt tài chính.III.Kinh nghiệm về trợ cấp xuất khẩu của một số nước và gợi ý đối với Việt Nam Vấn đề mà các nước đang phát triển quan tâm nhất là việc cắt giảm mạnh mẽ hơn nữa các loại trợ cấp bao gồm hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu.Hiện nay chỉ có các nước phát triển là sử dụng nhiều biện pháp trợ cấp, còn các nước đang phát triển do hạn chế về ngân sách nên không thể áp dụng trợ cấp trong nước để bảo vệ sản xuất của họ. Rõ ràng là các nhà sản xuất ở các nước đang phát triển không thể cạnh tranh nổi với mức ngân sách rất lớn mà hàng năm các nước phát triển dùng để trợ cấp.VN nên học hỏi kinh nghiệm của NewZealand khi nông nghiệp là lĩnh vực mà VN cam kết sẽ xóa bỏ trợ cấp xk ngay khi gia nhập WTO•Bài học từ New Zealand: không có trợ cấp vẫn hiệu quả.Vào năm 1984, chính phủ nước này cắt giảm triệt để trợ cấp nông nghiệp (vốn chiếm 30% giá trị sản xuất nông nghiệp). Sau khi nguồn trợ cấp bị cắt, nông dân phải học cách sản xuất hiệu quả hơn thay vì sản xuất tối đa như trước để hưởng trợ cấp. Việc sử dụng phân bón giảm bớt khiến nguồn nước và môi trường ngày càng tốt. Trái với nhận định ban đầu, ngành nông nghiệp nước này không bị suy sụp mà ngày càng phát triển tốt, năng suất nông nghiệp tăng trung bình 6%năm, và nông nghiệp đóng góp 17% giá trị của nền kinh tế nước này (so mức 14% trước 1984). New Zealand là nước xuất khẩu sản phẩm sữa thứ ba thế giới và chiếm hơn 50% về xuất khẩu thịt cừu. Nông sản xuất khẩu của New Zealand cũng cạnh tranh mạnh mẽ với nông sản được trợ cấp của các nước. Hiệp hội nông dân New Zealand nhận định: kinh nghiệm bãi bỏ trợ cấp nông nghiệp của nước này đã đánh đổ huyền thoại rằng nền nông nghiệp sẽ không phát triển tốt nếu không được chính phủ trợ cấp. (Theo Báo cáo phân tích chương trình nghị sự đàm phán mới của WTO)•Liên minh châu Âu (EU) đã và đang là một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của hàng hóa Việt Nam. Vì vậy, mỗi thay đổi hay động thái chính sách mới ở thị trường này đối với hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài cần được các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam theo dõi sát sao và có biện pháp đối phó hợp lý, kịp thời nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của xuất khẩu Việt Nam ở thị trường này.Trước thông tin về khả năng có những thay đổi đáng kể trong cơ chế ra quyết định áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, xu hướng tăng cường các hoạt động chống trợ cấp cũng như thắt chặt các biện pháp quản lý khác đối với hàng nước ngoài nhập khẩu vào EU.Ví dụ: Liên minh châu Âu (EU) vừa quyết định ngừng trợ cấp xuất khẩu đối với sản phẩm gà đông lạnh sau khi đã giảm mức hoàn tiền xuất khẩu từ 325 euro (430 USD)tấn xuống 217 eurotấn hồi tháng 102012 và còn 108,5 eurotấn hồi tháng 12013.Quyết định này của EU đã làm dấy lên làn sóng phản đối tại Pháp – quốc gia hưởng lợi lớn từ các khoản trợ cấp của EU – trong bối cảnh các doanh nghiệp cho rằng cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt và quyết định này có thể làm gia tăng số người thất nghiệp.Các doanh nghiệp chăn nuôi gia cầm Pháp vẫn dựa vào các khoản hoàn tiền xuất khẩu này để đẩy mạnh xuất khẩu tại các thị trường Trung Đông. Họ cho rằng các khoản trợ cấp này thực sự cần thiết trong bối cảnh chi phí thức ăn chăn nuôi đang đứng ở mức cao và sự cạnh tranh đang gia tăng từ Brazil.Chính phủ Pháp cho biết nước này đang xem xét các biện pháp để đối phó với động thái này của EU. Trong khi đó, phía EU cho rằng các khoản hoàn tiền xuất khẩu này là không công bằng do tình hình thị trường đang được cải thiện.Trong niên vụ 20122013, Pháp đã nhận được 55 triệu euro, chiếm gần 94% trong tổng số tiền trợ cấp. Chính phủ nước này cho biết thị trường gia cầm đang xấu đi kể từ lần cắt giảm khoản trợ cấp trước đó, chủ yếu do sự cạnh tranh quyết liệt hơn từ Brazil. Pháp khẳng định rằng có 10 trong tổng số 28 nước thành viên EU đã nhất trí với ý kiến này của Pháp.. VN là nước đang phát triển vì vậy việc xóa bỏ hoàn toàn trợ cấp xuất khẩu là 1 vấn đề đáng lo ngại cho nền kinh tế. Chính phủ nên có những biện pháp để khắc phục và cải thiện tình hình này.B THỰC TRẠNG TRỢ CẤP XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAMI.Một số thành tựu đạt được trong thời gian quaTrên cơ sở kiến nghị của bô thương mại,ngày 20012003 chính phủ đã có văn bản số 78CPKTTH về các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu năm 2003. Và sau đây là 1 số giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh xuất khẩu năm 2003:1.1Về tín dụng hỗ trợ xuất khẩu băm 2003:Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là sự hỗ trợ về mặt tài chính để các nhà sản xuất sẽ đẩy mạnh sản xuất,khuyến khích xuất khẩu,đồng thời giúp đỡ các nhà nhập khẩu nước ngoài có đủ đk về tài chính để mua hàng hoá của nước đó.Sau khi trao đổi với các bộ,ngành hữu quan,Bộ thương mại ban hành nghị quyết về danh mục mặt hàng đc tín dụng hỗ trợ xuất khẩu năm 2003 bao gồm 18 mặt hàng: gạolạc nhâncà phêchèhạt tiêuhạt điềurau quảđườngthuỷ sảnthịt gia súc, gia cầmgốm sứđồ gỗ mỹ nghệmây tresản phẩm tơ lụaSản phẩm dây điện,cáp điệnsản phẩm cơ khí trọng điểmhàng dệt kimmáy tính nguyên chiếc và phụ kiệnSo với năm 2002 thì danh mục đc bổ sung thêm các mặt hàng mới là đường,sản phẩm dây điện,cáp điện,sản phẩm cơ khí trọng điểm,máy tính nguyên chiếc và phụ kiện,sản phẩm tơ lụa.Những khoản tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thường liên quan đến ba khu vực của quá trình sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu:khu vực thứ 1 là sản xuất,khai thác nguyện liệu cho xuất khẩu.khu vực thứ 2 là thu mua,chế biến hàng xuất khẩu.khu vực thứ 3 là lưu thông và xuất khẩu.Một số hình thức tài trợ xuất khẩu:Tín dụng chiết khấu hối phiếu.Tín dụng ứng trước đối với nhà xuất khẩu.cho vay chiết khấu hoặc ứng trước chứng từ hàng xuất khẩu.bao thanh toán tương đối.Như vậy tín dụng tài trợ xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp thực hiện đc những thương vụ lớn. giúp cho doanh nghiệp có vốn để nhập máy móc,thiết bị,dây chuyền sản xuất…Đối với nền kinh tế đất nước thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK và lưu thông hàng hoá XNK.1.2 . Về thưởng kim ngạch xuất khẩu.Chính phủ khuyến khích xuất khẩu đối với phần kim ngạch vượt so với kim ngạch xuất khẩu năm trước,theo danh mục những mặt hàng đó đc thưởng xuất khẩu.1.3 Xây dựng các chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm.Ngày 24012003 Bộ thương mại đã ban hành quyết định số 01042003QĐBMT về quy chế xây dựng và quản lý chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia.1.4.Chi phối đối với giao dịch,tiếp thị của các doanh nghiệp.Đối với hoạt động giao dịch,tiếp thị của các doanh nghiệp,Bộ tài chính quy định mức chi phí tối đa đối với các hoạt động này không đc vượt quá 7% chi phí của doanh nghiệp.1.5 Điều chỉnh một sỗ quy định về thuế GTGT.a. về việc thanh toán qua ngân hàng trong hoạt động xuất khẩuCác quy định về thuế GTGT đã đc siết chặt hơn để hạn chế gian lận thương mại, Nghị định số 762002NĐCP ngày 13092002 của chính phủ quy định cơ sở kinh doanh xuất khẩu hàng hoá,dịch vụ được áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% phải thanh toán tiền bán hàng hoá,dịch vụ xuất khẩu qua ngân hàng.b. Về phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng:Theo quy định của bộ tài chính,phương pháp thu này đc áp dụng đối với một số doanh nghiệp chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán,hoá đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ.1.6 Rà soát để giảm chi phí dịch vụ đầu vào đối với xuất khẩu.Tại nghị quyết số 052002NQCP nagyf 24042002 của chính phủ,thủ tướng chính phủ đã giao bộ tài chính chủ trì phối hợp với một số bộ,ngành liên quan tiến hành rà soát lại chi phí này để báo cáo thủ tướng chính phủ.Thực hiện chủ trương này,Bộ bưu chính viễn thông sẽ áp dụng giảm giá cước đối với một số loại các dịch vụ viễn thông,trong đó có cước dịch vụ điện thoại quốc tế,cước truy cập internet,cước hoà mangjvaf thong tin đt di động.đây là đợt giảm giá cước có uy mô lớn nhất,nhằm rút ngắn lộ trình đưa giá cước viễn thong của nước ta xuống mức bằng và thấp hơn so với một số nước trong khu vực.1.7 Quỹ bảo lãnh tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Tháng 122001, trên cơ sở đề xuất của bộ tài chính, thủ tướng chính phủ đã ban hành quy chế giao cho các tỉnh thành thành lập quỹ bảo tín dụng cho SME.Nhờ có các biệm pháp trợ cấp của chính phủ cho các mặt hàng xuất khẩu mà việt nam đã đạt được mức xuất khẩu cao.các mặt hàng của Việt Nam đã có mặt trên nhiều thị trường quốc tế.Do đc trợ cấp từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm nên có sức cạnh tranh mạnh.Hiện nay, gạo do Việt Nam xuất khẩu có chi phí thấp hơn nhiều so với gạo nhập khẩu.Do đó Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới,tuy nhiên chất lượng lại k đc dánh giá cao như gạo của Thai Lan.Do đc nhà nước đầu tư cho vay vốn nuôi trồng thuỷ sản,Việt nam đc dánh giá là nước xuất khẩu hàng đầu thế giớ hiện nay. Sản lượng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng từ thời gian năm 1995 trở lại đây. Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã tăng từ 239 triệu USD năm 1990 lên 979 triệu USD năm 1999, 1800 triệu USD năm 2001 và đạt tới mức 6,2 tỷ USD năm 2012.Đến nay thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt hơn 60 nước trên thế giới.2.Những thách thức đối với trợ cấp xuất khẩu ở Việt NamViệt Nam đã áp dụng những chính sách trợ cấp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu và đã đạt được kết quả tốt tuy vẫn còn một số tồn tại cần được giải quyết như sau: 2.1. Về thưởng kim ngạch xuất khẩu: Chính phủ đã có văn bản số 78CPKTTH về chế độ thưởng khuyến khích xuất khẩu đối với phần kim ngạch vượt so với kim ngạch xuất khẩu năm trước (theo danh mục mặt hàng đó được thưởng xuất khẩu năm trước) và sau khi đánh giá tiềm năng của ngành rau quả, Bộ thương mại công bố mục tiêu phấn đấu đối với mặt hàng rau quả năm 2003 (vớ dụ) là tăng kim ngạch 10%. Như vậy, chỉ những doanh nghiệp nào có kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng từ 10% trở lên mới thuộc diện được thưởng. Nếu chỉ đạt mức tăng thấp hơn 10% thì không được thưởng. Nếu do khó khăn về thị trường, nguồn hàng hay giá cả mà kim ngạch của cả ngành hàng tăng trưởng âm thì những doanh nghiệp nào đạt tăng trưởng dương đều được thưởng trên phần kim ngạch vượt trội. Phương pháp tiếp cận này nhằm khuyến khích, động viên những doanh nghiệp xuất khẩu giỏi hơn mức bình quân của ngành, đồng thời cũng loại trừ được yếu tố biến động khách quan về giá hoặc sản lượng (Chẳng hạn giá mặt hàng X năm 2003 tăng hơn 30% so với mức bình quân của năm 2002 như vậy nếu lượng xuất không đổi thì các doanh nghiệp trong ngành có thể đạt được mức tăng trưởng xấp xỉ 30% mà không cần phải nỗ lực nhiều, trong khi những ngành hàng giá không tăng hoặc gặp khó khăn về thị trường lại khó đạt được mức tăng trưởng).Tuy nhiên, cũng cần phải xem xét lại quyết định này bởi tiềm lực tài chính của các tỉnh và thành phố là có hạn, lại không đồng đều. Nếu mỗi tỉnh, thành đều phải tự tìm nguồn để thành lập quỹ cho riêng mình thì hiệu quả thực tế sẽ không cao do nguồn lực bị dàn trải. Đó là chưa kể các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở những tỉnh có hoàn cảnh khó khăn sẽ ở vào thế bất lợi hơn so với SME ở những tỉnh có tiềm năng. Vấn đề tín dụng cho doanh nghiệp nói chung và cho SME nói riêng hiện nay đang là vấn đề hết sức bức xúc. Vì vậy, đề nghị có một cơ chế tập trung nguồn lực để thành lập 01 quỹ bảo hành tín dụng cho SME tại trung ương, chỉ thành lập tại địa phương các chi nhánh hoặc đại lý (là chi nhánh các quỹ hỗ trợ phát triển hoặc tổ chức tín dụng địa phương). Khi có nhu cầu, mọi đại lý đều có thể tiếp cận với nguồn lực tập trung, hiệu quả thực tiễn vì vậy sẽ cao hơn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tất cả các tỉnh cũng ở vào thế bình đẳng hơn. 2.2. Về việc xây dựng các chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm: Việt Nam chưa có được những chương trình xúc tiến trọng điểm 2.3. Sửa đổi qui định về chi phí đối với giao dịch, tiếp thị của các doanh nghiệp: Đối với hoạt động giao dịch, tiếp thị của các doanh nghiệp, Bộ Tài chính qui định mức chi phí tối đa đối với các hoạt động này không được vượt quá 7% tổng chi phí của doanh nghiệp. Theo nhiều doanh nghiệp, qui định này là chưa hợp lý và hạn chế các hoạt động phát triển thị trường vì doanh nghiệp thuộc các ngành hàng, lĩnh vực khác nhau, thậm chí ngay trong một doanh nghiệp thì chi phí cho hoạt động tiếp thị tại các thời điểm kinh doanh cũng khác nhau. Mặt khác, quy định này dẫn đến một nghịch lý là doanh nghiệp nào có tổng chi phí giảm thì chi phí giao dịch, tiếp thị cũng phải giảm theo. Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ bàn giao cho Bộ Tài chính nghiên cứu và điều chỉnh lại quy định trên theo hướng bãi bỏ mức quy định tối đa đối với các chi phí này hoặc nâng mức quy định tối đa từ 7% lên 15 20%. 2.4. Điều chỉnh một số quy định về thuế GTGT 2.4.1. Về việc thanh toán qua ngân hàng trong hoạt động xuất khẩu Nghị định số 762002NĐCP ngày 13092002 của Chính phủ quy định cơ sở kinh doanh xuất khẩu các hàng hóa, dịch vụ được áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% phải thanh toán tiền bán hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu qua ngân hàng. Tuy qui định này đã góp phần hạn chế tình trạng gian lận thương mại nhưngmặt khác cũng đã làm phát sinh một số vướng mắc trong xuất khẩu qua đường biên mậu, nhất là xuất khẩu qua biên giới Trung Quốc. Thực tiễn hoạt động buôn bán với Trung Quốc thời gian qua cho thấy hình thức thanh toán qua ngân hàng mới chỉ chiếm khoảng 15 20% trong tổng kim ngạch giữa hai nước, còn lại đa phần là thanh toán theo các hình thức khác như hàng đổi hàng, thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán theo hình thức tạm ứng.v.v...Theo phản ảnh của một số doanh nghiệp thì việc thực hiện quy định về thanh toán qua ngân hàng có một số vướng mắc do phía đối tác Trung Quốc không muốn áp dụng hình thức này, chưa kể đến việc thanh toán qua ngân hàng sẽ làm phát sinh một số chi phí giao dịch (ước các khoản chi phớ lên tới 0,3% kim ngạch xuất khẩu). Do có những vướng mắc này mà hoạt động xuất nhập khẩu với Trung Quốc cũng đã có dấu hiệu không nhộn nhịp như trước. (Theo số liệu hải quan, xuất khẩu rau quả và thuỷ sản vào Trung Quốc sau 2 tháng đã giảm hơn 60% so với cùng kỳ). Theo Bộ Thương mại, về lâu dài hoạt động thương mại nói chung, trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu qua đường biên mậu, cần từng bước chuyên nghiệp hóa, trong đó có việc áp dụng phương thức thanh toán ngân hàng. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù trong hoạt động xuất nhập khẩu biên mậu hiện nay, nhất là trong điều kiện việc hoàn khống thuế GTGT đã được bãi bỏ để hạn chế gian lận về thuế GTGT, Thủ tướng Chính phủ nên cho pháp tạm thời có một cơ chế riêng đối với buôn bán qua đường biên mậu, cụ thể là xuất khẩu biên mậu được hưởng thuế suất thuế GTGT 0% đối với các hình thức thanh toán hợp pháp, không chỉ áp dụng đối với các trường hợp thanh toán qua ngân hàng. 2.4.2. Về phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng: Kiến nghị Bộ Tài chính rà soát lại các quy định về việc áp dụng phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng. Theo quy định của Bộ Tài chính, phương pháp thu này được áp dụng đối với một số doanh nghiệp chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hóa đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ. Do mức thuế phải nộp căn cứ vào mức doanhthu khoán nên phương thức này cũng dễ làm phát sinh một số kẽ hở khi doanh thu thực tế của đơn vị vượt quá mức khoán nhưng doanh nghiệp lại không báo cáo đầy đủ với cơ quan thuế. Do vậy, vô hình chung đã tạo ra sự không bình đẳng về nghĩa vụ thuế giữa các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và các doanh nghiệp nộp thuế khoán trong cùng một ngành hàng kinh doanh, từ đó ảnh hưởng đến lưu thông hàng hóa trong nước và nhà nước cũng bị thất thu một lượng tiền thuế. Để khắc phục tình trạng này, Thủ tướng Chính phủ cũng nên giao cho Bộ Tài chính rà soát lại các quy định về việc áp dụng phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng và việc tổ chức thực hiện thu thuế GTGT theo phương phỏp này theo nguyên tắc bảo đảm thu đúng, thu đủ và công bằng đối với các doanh nghiệp được tính thuế GTGT theo các phương pháp khác nhau. 2.5. Rà soát để giảm chi phí dịch vụ đầu vào đối với xuất khẩu: Tại Nghị quyết số 052002NQCP ngày 24042002 của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với một số Bộ, ngành hữu quan tiến hành rà soát lại các chi phí dịch vụ đầu vào đối với hàng xuất khẩu để báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, việc rà soát một số loại chi phí dịch vụ khác vẫn chưa hoàn thành. Kiến nghị Bộ Tài chính khẩn trương thực hiện rà soát các loại phí, lệ phí theo tinh thần Nghị quyết số 052002 của Chính phủ. Cần có đoàn kiểm tra thực tế, không nên dựa vào báo cáo của các cơ sở cung cấp dịch vụ. Kết quả kiểm tra cũng nên được công bố công khai trên báo chí cho các doanh nghiệp biết. Các loại phí cần được rà soát kỹ là phí ở cảng, phí ở các tỉnh biên giới và lệ phí cầu, đường trên một số trục đường chính, hàng xuất khẩu thường đi qua. Theo một số doanh nghiệp phản ảnh, mức thu phí đường bộ 80.000 đồng lượt đối với xe tải từ 18 tấn trở lên (theo Thông tư số 1092002 của Bộ Tài chính quy định về chế độ thu, quản lý, sử dụng phí giao thông đường bộ) là quá cao (tăng thêm 20.000 đồng so với trước), mặt khác có những trạm thu phí trên cùng một tuyến đường cách nhau không đủ 70km như quy định tại Thông tư (như trên đường 5 trạm Quán Toan cách trạm Hải Dương chỉ có 30km) làm cho doanh nghiệp bị đội chi phí vận tải. 2.6. Những khó khăn đối với việc áp dụng trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam khi gia nhập WTO Các mặt hàng đã và đang được trợ cấp xuất khẩu của Việt nam sẽ bị đánh thuế chống trợ cấp khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Thuế chống trợ cấp là một loại thuế nhập khẩu đặc biệt nhằm chống lại trợ cấp của Chính phủ nước ngoài cho hàng xuất khẩu, thường được áp dụng sau khi đã có điều tra cho thấy có tổn hại do trợ cấp đó gây ra. Tổ chức thương mại thế giới định nghĩa rằng thuế chống trợ cấp được hiểu là một khoản thuế đặc biệt nhằm mục đích bồi hoàn cho khoản trợ cấp đã được cung cấp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá trình chế tác, sản xuất hoặc xuất khẩu của bất kỳ loại hàng hoá nào”. Đây là định nghĩa chặt chẽ về mặt luật pháp và thường được các nước chấp nhận. Tuy nhiên, định nghĩa này phải được hiểu trong bối cảnh rộng của WTO, có nghĩa là các quy định của WTO liên quan đến quá trình điều tra, thủ tục áp dụng v.v… cũng phải được tuân thủ đầy đủ. Về mặt kinh tế, thuế chống trợ cấp là một hình thức thuế đánh vào hàng hoá được trợ cấp nhằm triệt tiêu lợi thế do khoản trợ cấp đó đem lại. Để đạt được mục tiêu trên, thuế chống trợ cấp phải tương đương với lợi ích mà trợ cấp đem lại cho hàng hoá, hay chính xác hơn, thuế chống trợ cấp phải triệt tiêu được lợi thế hàng nhập khẩu có được do nhận được trợ cấp của chính phủ so với loại hàng tương tự được sản xuất tại nước nhập khẩu. Do đó, sau khi đánh thuế chống trợ cấp, hàng hoá nhận được trợ cấp không còn lợi thế so với hàng tương tự được sản xuất trong nước không được trợ cấp. Tuy nhiên, thuế chống trợ cấp cũng không được đánh quá cao, vượt quá lợi ích thực sự mà hàng nhập khẩu nhận được. Về hình thức bên ngoài, thuế chống trợ cấp lại có nhiều điểm tương đồng với thuế nhập khẩu. Vì vậy, xét về mặt hình thức, ở một chừng mực nhất định cũng có thể coi thuế chống trợ cấp là một hình thức thuế nhập khẩu đặc biệt. Thuế chống trợ cấp giống với thuế nhập khẩu ở các điểm sau: • Đối tượng chịu thuế là hàng nhập khẩu; • Phương phỏp quản lý thuế tương đối giống với thuế thụng thường: cựng được cơ quan hải quan thu tại cửa khẩu; • Tỏc động tương đối rừ ràng và minh bạch ở khõu ỏp dụng nếu so với các biện pháp phi thuế quan khác (mặc dù quá trình điều tra có thể bị các cơ quan áp dụng lạm dụng vì một số mục đích nhất định). Tuy nhiên, thuế chống trợ cấp có một số điểm khác căn bản so với thuế nhập khẩu thông thường: • Thuế nhập khẩu thụng thường chủ yếu nhằm mục đớch bảo hộ cho sản xuất trong nước còn thuế chống trợ cấp nhằm đảm bảo mọi trường cạnh tranh bình đẳng giữa hàng trong nước và hàng nhập khẩu; • Thuế nhập khẩu thụng thường mang tớnh ổn định, trong khi thuế chống trợ cấp mang tính tình huống rõ rệt. Dù là nhằm bảo hộ cho sản xuất trong nước, tạo nguồn thu cho ngân sách hay đảm bảo công bằng xãhội, thuế nhập khẩu đều được áp dụng theo một định hướng tương đối ổn định. Trong khi đó, thuế chống trợ cấp chỉ xuất hiện khi phát sinh trợ cấp làm ảnh hưởng đến nhà sản xuất trong nước. Thuế chống trợ cấp sẽ mất đi khi không còn trợ cấp nữa hay khi các nhà sản xuất trong nước không còn chịu ảnh hưởng bất lợi của hàng hoá được nước ngoài trợ cấp nữa. C.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP1.Các giải pháp ở tầm vĩ môa)Thiết lập các tổ chức xúc tiến thương mại để hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia thị trường nước ngoài, góp phần khai thác tới mức cao nhất lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế, các doanh nghiệp và các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.b)Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp VN tham gia xuất khẩu.c)Để tạo một khung pháp lý hoàn chỉnh, thống nhất hỗ trợ hoạt động xuất khẩu, nhà nước cần có các giải pháp sau đây:Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng.Trong điều kiện môi trường thương mại thế giới ngày càng trở nên toàn cầu hoác và tự do hóa mạnh mẽ với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin… việc phát triển xuất khẩu nhanh và bền vững đòi hỏi các nước phải tham gia phân công lao động quốc tế dựa trên lợi thế cạnh tranh của từng nướcĐịnh hướng xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm dịch vụ của VN thời gian tới là: tập trung phát triển thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm nông lâm thủy sản, khoáng sản, nguyên liệu, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, sử dụng nhiều lao động… nhưng phải hướng tới việc xúc tiến mạnh các sản phẩm có giá trị gia tăng, có hàm lượng công nghệ và trí thức cao, hàng chế biến sẵn, thiết kế, chế tạo, hàng điện tử, tin học… cũng như xuất khẩu các sản phẩm dịch vụ có khả năng cạnh tranh như xuất khẩu lao động, du lịch, vận tải biển…Xúc tiến xuất khẩu phải trú trọng nâng cao uy tín của hàng hóa và dịch vụ của VN ở cả thị trường trong nước và quốc tế.Tăng cường các hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở nước ngoài đi đôi với việc cải tiến khả năng cung cấp cho xuất khẩu ở trong nước và đẩy nhanh tốc độ quốc tế hóa các DN trong nước.Tăng cường cử cán bộ tổ chức các hoạt đông xúc tiến TM ở nước ngoài, khuyến khích các DN mở đại diện thường trú, văn phòng lien lạc, đại diện ủy thác,… để phát triển thị trường XKTăng cường đa dạng hóa nguồn lực XTXK, hoàn thiện về mặt tổ chức và đa dạng hóa các dịch vụ XTXK của chính phủ nhằm đáp ứng được nhu cầu và yêu cầu của các DNXK và khách hàng để đẩy mạnh XK của đất nước.d)Về việc bị đánh thuế chống trợ cấp XK: nếu bị đánh thuế chống trợ cấp trực tiếp, ta có thể khắc phục tình trạng trên bằng cách trợ cấp gián tiếp như: tài trợ cho các hoạt động XTXK, tham gia hội trợ triển lãm ở nước ngoài, cấp kinh phí cho các khu đào tạo nhân lực…2.Các giải pháp ở tầm vi môa.chính sách khuyến khích sản xuấtChính sách đối với làng nghề: Để các ngành nghề thủ công truyền thống, các ngành nghề duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà nước cần có các chính sách khuyến khích hỗ trợ.Chính sách đối với nghệ nhân: Muốn duy trì và phát triển làng nghề truyền thống, nhà nước cần có chính sách đối với nghệ nhân. Giúp đỡ, khuyến khích họ phát huy tài năng, phát triển nghề, phát triển sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, truyền dạy cho con cháu, đào tạo làng nghề cho lao động sản xuất,…Chính sách đối với lao động thủ công:Mở trường mỹ thuật thực hành ở môt số tỉnh thành có nhu cầu hoặc mở thêm khoa kỹ thuật thực hành trong các trường cao đẳng kỹ thuật hiện có để đào tạo thợ phổ thong theo phương thức vừa học vừa lao động sản xuất tại các làng nghề, cơ sở sản xuất, nhất là những cơ sở nhiều hàng xuất khẩu. nhà nước hỗ trợ một phần chi phí và những cơ sở sản xuất có lao động vừa học vừa làm.Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí từ quỹ hỗ trợ việc làm để các cơ sở sản xuất nhất là các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu tự tổ chức việc đào tạo nghề.Chính sách cung ứng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.Đối với các nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên: đề nghị ưu tiên giao hạn mức cho các đơn vị có hợp đồng xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ. Tuy nhiên các đơn vị này phải quyết toán việc sử dụng gỗ nguyên liệu cho các hợp đồng đó thì mới được giao hạn mức gỗ nguyên liệu cho năm sau và được nhận gỗ trực tiếp từ các đơn vị khai thác gỗ tránh việc giao nhận lòng vòng đẩy giá thành lên cao, khó cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm…Đối với các loại nguyên liệu khô như mây, tre… nhà nước có chính sách hỗ trợ các dự án đầu tư xây dựng vùng trống nguyên liệu phục vụ xuất khẩub.chính sách tài chính, tín dụng khuyến khích sản xuất và xuất khẩuTăng mức ưu đãi đầu tư sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệSửa đổi bổ sung các quy định cho vay vốn nhất là vốn ưu đãiĐược ngân hàng ưu tiên cho vay đủ vốn sản xuất,được quỹ hỗ trợ phát triển của nhà nước hoặc quỹ hỗ trợ xuất khẩu hỗ trợ 50% lãi suất trên số vốn vay của ngân hàng. Hưởng ưu đãi về thuế đối với nhà đầu tư sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩuc.chính sách khuyến khích xuất khẩu: Chính sách hỗ trợ công tác tiếp thị và xúc tiến thương mại: kiến nghị nhà nước có chính sách hỗ trợ một phần chi phí xúc tiến, tiếp thị mở rộng thị trường xuất khẩud.chính sách thưởng xuất khẩuTheo qui định hiện hành, để được thưởng về kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, doanh nghiệp phải đạt mức kim ngạch 5 triệu USD năm trở lên. Đây là một tiêu chuẩn quá cao và khó có doanh nghiệp nào đạt được tiêu chuẩn để đưa vào diện được xét thưởng. Để khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ tích cực tham gia đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời cũng là cách hỗ trợ vượt qua những khó khăn trong sản xuất kinh doanh; kiến nghị cho áp dụng tiêu chuẩn kim ngạch xét thưởng ở từ mức 2 triệu USDnăm trở lên; nếu có được thưởng thì doanh nghiệp cũng chỉ được hưởng 1 lần trong cả cuộc đời tồn tại của mình; còn sau đú nếu doanh nghiệp duy trì và phát triển tốt để được xét thưởng tốt thì doanh nghiệp phải có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu đạt mức qui định. Mức hiện hành là 20%năm đối với toàn bộ kim ngạch của đơn vị năm sau so với năm trước. HTTP:SINHVIENNGANHANG.COM 40

A.Cơ sở lí luận trợ cấp xuất I.Khái niệm trợ cấp xuất 1.Khái niệm trợ cấp xuất Trợ cấp xuất sách ngoại thương phủ áp dụng biện pháp nhằm kích thích tăng trưởng xuất cách trợ cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp nhà sản xuất hàng xuất Mục đích trợ cấp xuất để nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa nước Các hình thức trợ cấp xuất  Gồm có trợ cấp xuất trực tiếp trợ cấp xuất gián tiếp: • Trợ cấp trực tiếp: Chính phủ toán trực tiếp cho doanh nghiệp xuất hàng trợ cấp tương xứng với khối lượng hay giá trị xuất Chính phủ bù đắp trực tiếp thiệt hại cho doanh nghiệp xuất hàng hóa áp dụng thuế suất ưu đãi hàng xuất khẩu, miễn giảm thuế nhà xuất khẩu, Cho nhà xuất hưởng giá ưu đãi cho đầu vào sản xuất hàng xuất điện, nước,vận tải, thông tin liên lạc • Trợ cấp gián tiếp: Chính phủ cung cấp tài cho người xuất doanh nghiệp xuất gián tiếp thông qua điều kiện tín dụng dịch vụ chuyên chở hàng xuất khẩu.Nhà nước dùng ngân sách để giới thiệu, triển lãm, quảng cáo, tạo điều kiện cho giao dịch xuất giúp đỡ kỹ thuật đào tạo chuyên gia Khi người xuất nhận khoản trợ cấp dù trực tiếp hay gián tiếp cho sản phẩm xuất họ hoàn trả lại cho Nhà nước Và trợ cấp xuất trực tiếp có xu hướng bị thu hẹp đấu tranh Chính phủ có buôn bán với nhau, ngược lại trợ cấp xuất gián tiếp ngày tăng lên thường che dấu  Cụ thể hình thức trợ cấp xuất số mặt hàng Việt Nam lý thuyết: • Đối với sản phẩm gạo: Hỗ trợ lãi suất thu mua lúa gạo vụ thu hoạch, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp xuất gạo, hỗ trợ lãi suất xuất gạo trả chậm, bù lỗ cho doanh nghiệp xuất gạo • • • • • • Đối với cà phê: Hoàn phụ thu, bù lỗ cho tạm trữ cà phê xuất khẩu, bù lỗ cho doanh nghiệp xuất cà phê, hỗ trợ lãi suất tạm trữ, thưởng xuất Đối với đường: hỗ trợ giá, hỗ trợ giống mía, giảm thuế VAT 50%, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bù chênh lệch tỷ giá, hỗ trợ lãi suất thu mua mía vụ thu hoạch Chè, lạc nhân, thịt gia súc, gia cầm loại, hạt tiêu, hạt điều: thưởng theo kim ngạch xuất Xe đạp, quạt điện: ưu đãi tín dụng, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế suất khẩu, miễn thuế nhập linh kiện, phụ tùng, vật tư, hỗ trợ vay vốn ngân hàng Đối với sản phẩm khí: ưu đãi vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Đối với dệt may: vốn tín dụng ưu đãi, ưu đãi đầu tư, bảo lãnh Chính phủ, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại II.Vai trò trợ cấp xuất • • • • Góp phần phát triển công nghiệp nội địa thúc đẩy xuất quốc gia Nâng cao khả cạnh trạnh xuất doanh nghiệp Trợ cấp xuất làm tăng lợi cạnh tranh hàng xuất trợ cấp so với hàng xuất không trợ cấp nước khác vào thị trường thứ ba ngăn cản hàng xuất nước khác vào thị trường Góp phần điều chỉnh cấu ngành, cấu vùng kinh tế Trợ cấp xuất kích thích lan truyền hiệu ứng tích cực khắc phục hiệu ứng tiêu cực Là công cụ để “mặc cả” đàm phán quốc tế Tuy nhiên, trợ cấp xuất mang lại hậu kinh tế, trị không mong muốn: • • • • • Trợ cấp xuất bóp méo cạnh trạnh tự nhiên môi trường thương mại tự Chí phí hội trợ cấp lớn xét dài hạn trợ cấp cản trở phát triển ngành trợ cấp Xác suất chọn sai đối tượng trợ cấp cao Trợ cấp dẫn đến hành động trả đũa Trợ cấp không hiệu mặt tài III.Kinh nghiệm trợ cấp xuất số nước gợi ý Việt Nam - - Vấn đề mà nước phát triển quan tâm việc cắt giảm mạnh mẽ loại trợ cấp bao gồm hỗ trợ nước trợ cấp xuất Hiện có nước phát triển sử dụng nhiều biện pháp trợ cấp, nước phát triển hạn chế ngân sách nên áp dụng trợ cấp nước để bảo vệ sản xuất họ Rõ ràng nhà sản xuất nước phát triển cạnh tranh với mức ngân sách lớn mà hàng năm nước phát triển dùng để trợ cấp VN nên học hỏi kinh nghiệm NewZealand nông nghiệp lĩnh vực mà VN cam kết xóa bỏ trợ cấp xk gia nhập WTO • Bài học từ New Zealand: trợ cấp hiệu - Vào năm 1984, phủ nước cắt giảm triệt để trợ cấp nông nghiệp (vốn chiếm 30% giá trị sản xuất nông nghiệp) Sau nguồn trợ cấp bị cắt, nông dân phải học cách sản xuất hiệu thay sản xuất tối đa trước để hưởng trợ cấp Việc sử dụng phân bón giảm bớt khiến nguồn nước môi trường ngày tốt Trái với nhận định ban đầu, ngành nông nghiệp nước không bị suy sụp mà ngày phát triển tốt, suất nông nghiệp tăng trung bình 6%/năm, nông nghiệp đóng góp 17% giá trị kinh tế nước (so mức 14% trước 1984) New Zealand nước xuất sản phẩm sữa thứ ba giới chiếm 50% xuất thịt cừu Nông sản xuất New Zealand cạnh tranh mạnh mẽ với nông sản trợ cấp nước Hiệp hội nông dân New Zealand nhận định: kinh nghiệm bãi bỏ trợ cấp nông nghiệp nước đánh đổ huyền thoại nông nghiệp không phát triển tốt không phủ trợ cấp (Theo Báo cáo phân tích chương trình nghị đàm phán WTO) • Liên minh châu Âu (EU) thị trường xuất quan trọng hàng hóa Việt Nam Vì vậy, thay đổi hay động thái sách thị trường hàng hóa nhập từ nước cần doanh nghiệp xuất Việt Nam theo dõi sát có biện pháp đối phó hợp lý, kịp thời nhằm đảm bảo phát triển bền vững xuất Việt Nam thị trường Trước thông tin khả có thay đổi đáng kể chế định áp dụng biện pháp chống bán phá giá, xu hướng tăng cường hoạt động chống trợ cấp thắt chặt biện pháp quản lý khác hàng nước nhập vào EU Ví dụ: Liên minh châu Âu (EU) vừa định ngừng trợ cấp xuất sản phẩm gà đông lạnh sau giảm mức hoàn tiền xuất từ 325 euro (430 USD)/tấn xuống 217 euro/tấn hồi tháng 10/2012 108,5 euro/tấn hồi tháng 1/2013 Quyết định EU làm dấy lên sóng phản đối Pháp – quốc gia hưởng lợi lớn từ khoản trợ cấp EU – bối cảnh doanh nghiệp cho cạnh tranh quốc tế ngày khốc liệt định làm gia tăng số người thất nghiệp Các doanh nghiệp chăn nuôi gia cầm Pháp dựa vào khoản hoàn tiền xuất để đẩy mạnh xuất thị trường Trung Đông Họ cho khoản trợ cấp thực cần thiết bối cảnh chi phí thức ăn chăn nuôi đứng mức cao cạnh tranh gia tăng từ Brazil Chính phủ Pháp cho biết nước xem xét biện pháp để đối phó với động thái EU Trong đó, phía EU cho khoản hoàn tiền xuất không công tình hình thị trường cải thiện Trong niên vụ 2012-2013, Pháp nhận 55 triệu euro, chiếm gần 94% tổng số tiền trợ cấp Chính phủ nước cho biết thị trường gia cầm xấu kể từ lần cắt giảm khoản trợ cấp trước đó, chủ yếu cạnh tranh liệt từ Brazil Pháp khẳng định có 10 tổng số 28 nước thành viên EU trí với ý kiến Pháp./ VN nước phát triển việc xóa bỏ hoàn toàn trợ cấp xuất vấn đề đáng lo ngại cho kinh tế Chính phủ nên có biện pháp để khắc phục cải thiện tình hình B THỰC TRẠNG TRỢ CẤP XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM I.Một số thành tựu đạt thời gian qua Trên sở kiến nghị bô thương mại,ngày 20/01/2003 phủ có văn số 78/CP-KTTH giải pháp thúc đẩy xuất năm 2003 Và sau số giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh xuất năm 2003: 1.1-Về tín dụng hỗ trợ xuất băm 2003: Tín dụng tài trợ xuất nhập hỗ trợ mặt tài để nhà sản xuất đẩy mạnh sản xuất,khuyến khích xuất khẩu,đồng thời giúp đỡ nhà nhập nước có đủ đk tài để mua hàng hoá nước Sau trao đổi với bộ,ngành hữu quan,Bộ thương mại ban hành nghị danh mục mặt hàng đc tín dụng hỗ trợ xuất năm 2003 bao gồm 18 mặt hàng: -gạo -lạc nhân -cà phê -chè -hạt tiêu -hạt điều -rau -đường -thuỷ sản -thịt gia súc, gia cầm -gốm sứ -đồ gỗ mỹ nghệ -mây tre -sản phẩm tơ lụa Sản phẩm dây điện,cáp điện -sản phẩm khí trọng điểm -hàng dệt kim -máy tính nguyên phụ kiện So với năm 2002 danh mục đc bổ sung thêm mặt hàng đường,sản phẩm dây điện,cáp điện,sản phẩm khí trọng điểm,máy tính nguyên phụ kiện,sản phẩm tơ lụa Những khoản tín dụng xuất nhập ngân hàng thường liên quan đến ba khu vực trình sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu: -khu vực thứ sản xuất,khai thác nguyện liệu cho xuất -khu vực thứ thu mua,chế biến hàng xuất -khu vực thứ lưu thông xuất *Một số hình thức tài trợ xuất khẩu: -Tín dụng chiết khấu hối phiếu -Tín dụng ứng trước nhà xuất -cho vay chiết khấu ứng trước chứng từ hàng xuất -bao toán tương đối Như tín dụng tài trợ xuất giúp cho doanh nghiệp thực đc thương vụ lớn giúp cho doanh nghiệp có vốn để nhập máy móc,thiết bị,dây chuyền sản xuất…Đối với kinh tế đất nước thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK lưu thông hàng hoá XNK 1.2 Về thưởng kim ngạch xuất Chính phủ khuyến khích xuất phần kim ngạch vượt so với kim ngạch xuất năm trước,theo danh mục mặt hàng đc thưởng xuất 1.3 Xây dựng chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm Ngày 24/01/2003 Bộ thương mại ban hành định số 0104/2003/QĐ-BMT quy chế xây dựng quản lý chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia 1.4.Chi phối giao dịch,tiếp thị doanh nghiệp Đối với hoạt động giao dịch,tiếp thị doanh nghiệp,Bộ tài quy định mức chi phí tối đa hoạt động không đc vượt 7% chi phí doanh nghiệp 1.5 Điều chỉnh sỗ quy định thuế GTGT a việc toán qua ngân hàng hoạt động xuất Các quy định thuế GTGT đc siết chặt để hạn chế gian lận thương mại, Nghị định số 76/2002/NĐ-CP ngày 13/09/2002 phủ quy định sở kinh doanh xuất hàng hoá,dịch vụ áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% phải toán tiền bán hàng hoá,dịch vụ xuất qua ngân hàng b Về phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp giá trị gia tăng: Theo quy định tài chính,phương pháp thu đc áp dụng số doanh nghiệp chưa thực đầy đủ điều kiện kế toán,hoá đơn chứng từ để làm tính thuế theo phương pháp khấu trừ 1.6 Rà soát để giảm chi phí dịch vụ đầu vào xuất Tại nghị số 05/2002/NQ-CP nagyf 24/04/2002 phủ,thủ tướng phủ giao tài chủ trì phối hợp với số bộ,ngành liên quan tiến hành rà soát lại chi phí để báo cáo thủ tướng phủ Thực chủ trương này,Bộ bưu viễn thông áp dụng giảm giá cước số loại dịch vụ viễn thông,trong có cước dịch vụ điện thoại quốc tế,cước truy cập internet,cước hoà mangjvaf thong tin đt di động.đây đợt giảm giá cước có uy mô lớn nhất,nhằm rút ngắn lộ trình đưa giá cước viễn thong nước ta xuống mức thấp so với số nước khu vực 1.7 Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Tháng 12/2001, sở đề xuất tài chính, thủ tướng phủ ban hành quy chế giao cho tỉnh thành thành lập quỹ bảo tín dụng cho SME  Nhờ có biệm pháp trợ cấp phủ cho mặt hàng xuất mà việt nam đạt mức xuất cao.các mặt hàng Việt Nam có mặt nhiều thị trường quốc tế.Do đc trợ cấp từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm nên có sức cạnh tranh mạnh  Hiện nay, gạo Việt Nam xuất có chi phí thấp nhiều so với gạo nhập khẩu.Do Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới,tuy nhiên chất lượng lại k đc dánh giá cao gạo Thai Lan  Do đc nhà nước đầu tư cho vay vốn nuôi trồng thuỷ sản,Việt nam đc dánh giá nước xuất hàng đầu giớ Sản lượng thuỷ sản xuất Việt Nam liên tục tăng từ thời gian năm 1995 trở lại Xuất thuỷ sản Việt Nam tăng từ 239 triệu USD năm 1990 lên 979 triệu USD năm 1999, 1800 triệu USD năm 2001 đạt tới mức 6,2 tỷ USD năm 2012  Đến thuỷ sản xuất Việt Nam có mặt 60 nước giới 2.Những thách thức trợ cấp xuất Việt Nam Việt Nam áp dụng sách trợ cấp nhằm đẩy mạnh xuất đạt kết tốt số tồn cần giải sau: 2.1 Về thưởng kim ngạch xuất khẩu: Chính phủ có văn số 78/CP-KTTH chế độ thưởng khuyến khích xuất phần kim ngạch vượt so với kim ngạch xuất năm trước (theo danh mục mặt hàng thưởng xuất năm trước) sau đánh giá tiềm ngành rau quả, Bộ thương mại công bố mục tiêu phấn đấu mặt hàng rau năm 2003 (vớ dụ) tăng kim ngạch 10% Như vậy, doanh nghiệp có kim ngạch xuất rau tăng từ 10% trở lên thuộc diện thưởng Nếu đạt mức tăng thấp 10% không thưởng Nếu khó khăn thị trường, nguồn hàng hay kim ngạch ngành hàng tăng trưởng âm doanh nghiệp đạt tăng trưởng dương thưởng phần kim ngạch vượt trội Phương pháp tiếp cận nhằm khuyến khích, động viên doanh nghiệp xuất giỏi mức bình quân ngành, đồng thời loại trừ yếu tố biến động khách quan giá sản lượng (Chẳng hạn giá mặt hàng X năm 2003 tăng 30% so với mức bình quân năm 2002 lượng xuất không đổi doanh nghiệp ngành đạt mức tăng trưởng xấp xỉ 30% mà không cần phải nỗ lực nhiều, ngành hàng giá không tăng gặp khó khăn thị trường lại khó đạt mức tăng trưởng).Tuy nhiên, cần phải xem xét lại định tiềm lực tài tỉnh thành phố có hạn, lại không đồng Nếu tỉnh, thành phải tự tìm nguồn để thành lập quỹ cho riêng hiệu thực tế không cao nguồn lực bị dàn trải Đó chưa kể doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) tỉnh có hoàn cảnh khó khăn vào bất lợi so với SME tỉnh có tiềm Vấn đề tín dụng cho doanh nghiệp nói chung cho SME nói riêng vấn đề xúc Vì vậy, đề nghị có chế tập trung nguồn lực để thành lập 01 quỹ bảo hành tín dụng cho SME trung ương, thành lập địa nhánh đại lý (là chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển tổ chức tín dụng địa phương) Khi có nhu cầu, "đại lý" tiếp cận với nguồn lực tập trung, hiệu thực tiễn cao hơn, doanh nghiệp vừa nhỏ tất tỉnh vào bình đẳng 2.2 Về việc xây dựng chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm: Việt Nam chưa có chương trình xúc tiến trọng điểm 2.3 Sửa đổi qui định chi phí giao dịch, tiếp thị doanh nghiệp: Đối với hoạt động giao dịch, tiếp thị doanh nghiệp, Bộ Tài qui định mức chi phí tối đa hoạt động không vượt 7% tổng chi phí doanh nghiệp Theo nhiều doanh nghiệp, qui định chưa hợp lý hạn chế hoạt động phát triển thị trường doanh nghiệp thuộc ngành hàng, lĩnh vực khác nhau, chí doanh nghiệp chi phí cho hoạt động tiếp thị thời điểm kinh doanh khác Mặt khác, quy định dẫn đến nghịch lý doanh nghiệp có tổng chi phí giảm chi phí giao dịch, tiếp thị phải giảm theo Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ bàn giao cho Bộ Tài nghiên cứu điều chỉnh lại quy định theo hướng bãi bỏ mức quy định tối đa chi phí nâng mức quy định tối đa từ 7% lên 15 - 20% 2.4 Điều chỉnh số quy định thuế GTGT 2.4.1 Về việc toán qua ngân hàng hoạt động xuất Nghị định số 76/2002/NĐ-CP ngày 13/09/2002 Chính phủ quy định sở kinh doanh xuất hàng hóa, dịch vụ áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% phải toán tiền bán hàng hóa, dịch vụ xuất qua ngân hàng Tuy qui định góp phần hạn chế tình trạng gian lận thương mại nhưngmặt khác làm phát sinh số vướng mắc xuất qua đường biên mậu, xuất qua biên giới Trung Quốc Thực tiễn hoạt động buôn bán với Trung Quốc thời gian qua cho thấy hình thức toán qua ngân hàng chiếm khoảng 15 - 20% tổng kim ngạch hai nước, lại đa phần toán theo hình thức khác hàng đổi hàng, toán tiền mặt, toán theo hình thức tạm ứng.v.v Theo phản ảnh số doanh nghiệp việc thực quy định toán qua ngân hàng có số vướng mắc phía đối tác Trung Quốc không muốn áp dụng hình thức này, chưa kể đến việc toán qua ngân hàng làm phát sinh số chi phí giao dịch (ước khoản chi phớ lên tới 0,3% kim ngạch xuất khẩu) Do có vướng mắc mà hoạt động xuất nhập với Trung Quốc có dấu hiệu không nhộn nhịp trước (Theo số liệu hải quan, xuất rau thuỷ sản vào Trung Quốc sau tháng giảm 60% so với kỳ) Theo Bộ Thương mại, lâu dài hoạt động thương mại nói chung, có hoạt động xuất nhập qua đường biên mậu, cần bước chuyên nghiệp hóa, có việc áp dụng phương thức toán ngân hàng Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù hoạt động xuất nhập biên mậu nay, điều kiện việc hoàn khống thuế GTGT bãi bỏ để hạn chế gian lận thuế GTGT, Thủ tướng Chính phủ nên cho pháp tạm thời có chế riêng buôn bán qua đường biên mậu, cụ thể xuất biên mậu hưởng thuế suất thuế GTGT 0% hình thức toán hợp pháp, không áp dụng trường hợp toán qua ngân hàng 2.4.2 Về phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp giá trị gia tăng: Kiến nghị Bộ Tài rà soát lại quy định việc áp dụng phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp giá trị gia tăng Theo quy định Bộ Tài chính, phương pháp thu áp dụng số doanh nghiệp chưa thực đầy đủ điều kiện kế toán, hóa đơn chứng từ để làm tính thuế theo phương pháp khấu trừ Do mức thuế phải nộp vào mức doanh thu "khoán" nên phương thức dễ làm phát sinh số kẽ hở doanh thu thực tế đơn vị vượt mức "khoán" doanh nghiệp lại không báo cáo đầy đủ với quan thuế Do vậy, vô hình chung tạo không bình đẳng nghĩa vụ thuế doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ doanh nghiệp nộp thuế khoán ngành hàng kinh doanh, từ ảnh hưởng đến lưu thông hàng hóa nước nhà nước bị thất thu lượng tiền thuế Để khắc phục tình trạng này, Thủ tướng Chính phủ nên giao cho Bộ Tài rà soát lại quy định việc áp dụng phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp giá trị gia tăng việc tổ chức thực thu thuế GTGT theo phương phỏp theo nguyên tắc bảo đảm thu đúng, thu đủ công doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khác 2.5 Rà soát để giảm chi phí dịch vụ đầu vào xuất khẩu: Tại Nghị số 05/2002/NQ-CP ngày 24/04/2002 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chủ trì, phối hợp với số Bộ, ngành hữu quan tiến hành rà soát lại chi phí dịch vụ đầu vào hàng xuất để báo cáo Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, việc rà soát số loại chi phí dịch vụ khác chưa hoàn thành Kiến nghị Bộ Tài khẩn trương thực rà soát loại phí, lệ phí theo tinh thần Nghị số 05/2002 Chính phủ Cần có đoàn kiểm tra thực tế, không nên dựa vào báo cáo sở cung cấp dịch vụ Kết kiểm tra nên công bố công khai báo chí cho doanh nghiệp biết Các loại phí cần rà soát kỹ phí cảng, phí tỉnh biên giới lệ phí cầu, đường số trục đường chính, hàng xuất thường qua Theo số doanh nghiệp phản ảnh, mức thu phí đường 80.000 đồng/ lượt xe tải từ 18 trở lên (theo Thông tư số 109/2002 Bộ Tài quy định chế độ thu, quản lý, sử dụng phí giao thông đường bộ) cao (tăng thêm 20.000 đồng so với trước), mặt khác có trạm thu phí tuyến đường cách không đủ 70km quy định Thông tư (như đường trạm Quán Toan cách trạm Hải Dương có 30km) làm cho doanh nghiệp bị đội chi phí vận tải 2.6 Những khó khăn việc áp dụng trợ cấp xuất Việt Nam gia nhập WTO Các mặt hàng trợ cấp xuất Việt nam bị đánh thuế chống trợ cấp gia nhập tổ chức thương mại giới Thuế chống trợ cấp loại thuế nhập đặc biệt nhằm chống lại trợ cấp Chính phủ nước cho hàng xuất khẩu, thường áp dụng sau có điều tra cho thấy có tổn hại trợ cấp gây Tổ chức thương mại giới định nghĩa "thuế chống trợ cấp hiểu khoản thuế đặc biệt nhằm mục đích bồi hoàn cho khoản trợ cấp cung cấp cách trực tiếp gián tiếp trình chế tác, sản xuất xuất loại hàng hoá nào” Đây định nghĩa chặt chẽ mặt luật pháp thường nước chấp nhận Tuy nhiên, định nghĩa phải hiểu bối cảnh rộng WTO, có nghĩa quy định WTO liên quan đến trình điều tra, thủ tục áp dụng v.v… phải tuân thủ đầy đủ Về mặt kinh tế, thuế chống trợ cấp hình thức thuế đánh vào hàng hoá trợ cấp nhằm triệt tiêu lợi khoản trợ cấp đem lại Để đạt mục tiêu trên, thuế chống trợ cấp phải tương đương với lợi ích mà trợ cấp đem lại cho hàng hoá, hay xác hơn, thuế chống trợ cấp phải triệt tiêu lợi hàng nhập có nhận trợ cấp phủ so với loại hàng tương tự sản xuất nước nhập Do đó, sau đánh thuế chống trợ cấp, hàng hoá nhận trợ cấp không lợi so với hàng tương tự sản xuất nước không trợ cấp Tuy nhiên, thuế chống trợ cấp không đánh cao, vượt lợi ích thực mà hàng nhập nhận Về hình thức bên ngoài, thuế chống trợ cấp lại có nhiều điểm tương đồng với thuế nhập Vì vậy, xét mặt hình thức, chừng mực định coi thuế chống trợ cấp hình thức thuế nhập đặc biệt Thuế chống trợ cấp giống với thuế nhập điểm sau: thường: cựng quanchịu hải thuế quanlàthu cửa • Đốicơ tượng hàng nhậpkhẩu; khẩu; so với biện pháp phi thuế quan khác (mặc dù trình điều tra bị quan áp dụng lạm dụng số mục đích định) Tuy nhiên, thuế chống trợ cấp có số điểm khác so với thuế nhập thông thường: hộ cho xuất sản nước thuế chống trợ cấp nhằm đảm bảo trường cạnh tranh bình đẳng hàng nước hàng nhập khẩu; thuế trợ cấp chống mang tính tình rõ rệt Dù nhằm bảo hộ cho sản xuất nước, tạo nguồn thu cho ngân sách hay đảm bảo công xã hội, thuế nhập áp dụng theo định hướng tương đối ổn định Trong đó, thuế chống trợ cấp xuất phát sinh trợ cấp làm ảnh hưởng đến nhà sản xuất nước Thuế chống trợ cấp không trợ cấp hay nhà sản xuất nước không chịu ảnh hưởng bất lợi hàng hoá nước trợ cấp C.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 1.Các giải pháp tầm vĩ mô a) Thiết lập tổ chức xúc tiến thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thị trường nước ngoài, góp phần khai thác tới mức cao lợi cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm xuất Việt Nam b) c)       d) Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp VN tham gia xuất Để tạo khung pháp lý hoàn chỉnh, thống hỗ trợ hoạt động xuất khẩu, nhà nước cần có giải pháp sau đây: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng Trong điều kiện môi trường thương mại giới ngày trở nên toàn cầu hoác tự hóa mạnh mẽ với phát triển vũ bão cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin… việc phát triển xuất nhanh bền vững đòi hỏi nước phải tham gia phân công lao động quốc tế dựa lợi cạnh tranh nước Định hướng xúc tiến xuất sản phẩm dịch vụ VN thời gian tới là: tập trung phát triển thị trường xuất cho sản phẩm nông lâm thủy sản, khoáng sản, nguyên liệu, hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, sử dụng nhiều lao động… phải hướng tới việc xúc tiến mạnh sản phẩm có giá trị gia tăng, có hàm lượng công nghệ trí thức cao, hàng chế biến sẵn, thiết kế, chế tạo, hàng điện tử, tin học… xuất sản phẩm dịch vụ có khả cạnh tranh xuất lao động, du lịch, vận tải biển…Xúc tiến xuất phải trú trọng nâng cao uy tín hàng hóa dịch vụ VN thị trường nước quốc tế Tăng cường hoạt động xúc tiến xuất nước đôi với việc cải tiến khả cung cấp cho xuất nước đẩy nhanh tốc độ quốc tế hóa DN nước Tăng cường cử cán tổ chức hoạt đông xúc tiến TM nước ngoài, khuyến khích DN mở đại diện thường trú, văn phòng lien lạc, đại diện ủy thác,… để phát triển thị trường XK Tăng cường đa dạng hóa nguồn lực XTXK, hoàn thiện mặt tổ chức đa dạng hóa dịch vụ XTXK phủ nhằm đáp ứng nhu cầu yêu cầu DNXK khách hàng để đẩy mạnh XK đất nước Về việc bị đánh thuế chống trợ cấp XK: bị đánh thuế chống trợ cấp trực tiếp, ta khắc phục tình trạng cách trợ cấp gián tiếp như: tài trợ cho hoạt động XTXK, tham gia hội trợ triển lãm nước ngoài, cấp kinh phí cho khu đào tạo nhân lực… 2.Các giải pháp tầm vi mô a     b    sách khuyến khích sản xuất Chính sách làng nghề: Để ngành nghề thủ công truyền thống, ngành nghề trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà nước cần có sách khuyến khích hỗ trợ Chính sách nghệ nhân: Muốn trì phát triển làng nghề truyền thống, nhà nước cần có sách nghệ nhân Giúp đỡ, khuyến khích họ phát huy tài năng, phát triển nghề, phát triển sản xuất phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu, truyền dạy cho cháu, đào tạo làng nghề cho lao động sản xuất,… Chính sách lao động thủ công:  Mở trường mỹ thuật thực hành môt số tỉnh thành có nhu cầu mở thêm khoa kỹ thuật thực hành trường cao đẳng kỹ thuật có để đào tạo thợ phổ thong theo phương thức vừa học vừa lao động sản xuất làng nghề, sở sản xuất, sở nhiều hàng xuất nhà nước hỗ trợ phần chi phí sở sản xuất có lao động vừa học vừa làm  Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ quỹ hỗ trợ việc làm để sở sản xuất sở sản xuất hàng xuất tự tổ chức việc đào tạo nghề Chính sách cung ứng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ  Đối với nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên: đề nghị ưu tiên giao hạn mức cho đơn vị có hợp đồng xuất sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ Tuy nhiên đơn vị phải toán việc sử dụng gỗ nguyên liệu cho hợp đồng giao hạn mức gỗ nguyên liệu cho năm sau nhận gỗ trực tiếp từ đơn vị khai thác gỗ tránh việc giao nhận lòng vòng đẩy giá thành lên cao, khó cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm…  Đối với loại nguyên liệu khô mây, tre… nhà nước có sách hỗ trợ dự án đầu tư xây dựng vùng trống nguyên liệu phục vụ xuất sách tài chính, tín dụng khuyến khích sản xuất xuất Tăng mức ưu đãi đầu tư sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Sửa đổi bổ sung quy định cho vay vốn vốn ưu đãi Được ngân hàng ưu tiên cho vay đủ vốn sản xuất,được quỹ hỗ trợ phát triển nhà nước quỹ hỗ trợ xuất hỗ trợ 50% lãi suất số vốn vay ngân hàng Hưởng ưu đãi thuế nhà đầu tư sản xuất kinh doanh hàng xuất c d sách khuyến khích xuất khẩu: Chính sách hỗ trợ công tác tiếp thị xúc tiến thương mại: kiến nghị nhà nước có sách hỗ trợ phần chi phí xúc tiến, tiếp thị mở rộng thị trường xuất sách thưởng xuất Theo qui định hành, để thưởng kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ, doanh nghiệp phải đạt mức kim ngạch triệu USD/ năm trở lên Đây tiêu chuẩn cao khó có doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn để đưa vào diện xét thưởng Để khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ tích cực tham gia đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời cách hỗ trợ vượt qua khó khăn sản xuất kinh doanh; kiến nghị cho áp dụng tiêu chuẩn kim ngạch xét thưởng từ mức triệu USD/năm trở lên; có thưởng doanh nghiệp hưởng lần đời tồn mình; sau đú doanh nghiệp trì phát triển tốt để xét thưởng tốt doanh nghiệp phải có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất đạt mức qui định Mức hành 20%/năm toàn kim ngạch đơn vị năm sau so với năm trước HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 40 [...]... khi đó, thuế chống trợ cấp chỉ xuất hiện khi phát sinh trợ cấp làm ảnh hưởng đến nhà sản xuất trong nước Thuế chống trợ cấp sẽ mất đi khi không còn trợ cấp nữa hay khi các nhà sản xuất trong nước không còn chịu ảnh hưởng bất lợi của hàng hoá được nước ngoài trợ cấp nữa C.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỢ CẤP XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP 1.Các giải pháp ở tầm vĩ mô a) Thiết... đã và đang được trợ cấp xuất khẩu của Việt nam sẽ bị đánh thuế chống trợ cấp khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới Thuế chống trợ cấp là một loại thuế nhập khẩu đặc biệt nhằm chống lại trợ cấp của Chính phủ nước ngoài cho hàng xuất khẩu, thường được áp dụng sau khi đã có điều tra cho thấy có tổn hại do trợ cấp đó gây ra Tổ chức thương mại thế giới định nghĩa rằng "thuế chống trợ cấp được hiểu là... trợ cấp là một hình thức thuế đánh vào hàng hoá được trợ cấp nhằm triệt tiêu lợi thế do khoản trợ cấp đó đem lại Để đạt được mục tiêu trên, thuế chống trợ cấp phải tương đương với lợi ích mà trợ cấp đem lại cho hàng hoá, hay chính xác hơn, thuế chống trợ cấp phải triệt tiêu được lợi thế hàng nhập khẩu có được do nhận được trợ cấp của chính phủ so với loại hàng tương tự được sản xuất tại nước nhập khẩu. .. so với thuế nhập khẩu thông thường: hộ cho xuất trong sản nước còn thuế chống trợ cấp nhằm đảm bảo mọi trường cạnh tranh bình đẳng giữa hàng trong nước và hàng nhập khẩu; thuế trợ cấp chống mang tính tình huống rõ rệt Dù là nhằm bảo hộ cho sản xuất trong nước, tạo nguồn thu cho ngân sách hay đảm bảo công bằng xã hội, thuế nhập khẩu đều được áp dụng theo một định hướng tương đối ổn định Trong khi đó,... cũng như xuất khẩu các sản phẩm dịch vụ có khả năng cạnh tranh như xuất khẩu lao động, du lịch, vận tải biển…Xúc tiến xuất khẩu phải trú trọng nâng cao uy tín của hàng hóa và dịch vụ của VN ở cả thị trường trong nước và quốc tế Tăng cường các hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở nước ngoài đi đôi với việc cải tiến khả năng cung cấp cho xuất khẩu ở trong nước và đẩy nhanh tốc độ quốc tế hóa các DN trong nước... sau khi đánh thuế chống trợ cấp, hàng hoá nhận được trợ cấp không còn lợi thế so với hàng tương tự được sản xuất trong nước không được trợ cấp Tuy nhiên, thuế chống trợ cấp cũng không được đánh quá cao, vượt quá lợi ích thực sự mà hàng nhập khẩu nhận được Về hình thức bên ngoài, thuế chống trợ cấp lại có nhiều điểm tương đồng với thuế nhập khẩu Vì vậy, xét về mặt hình thức, ở một chừng mực nhất định... sản xuất, được quỹ hỗ trợ phát triển của nhà nước hoặc quỹ hỗ trợ xuất khẩu hỗ trợ 50% lãi suất trên số vốn vay của ngân hàng Hưởng ưu đãi về thuế đối với nhà đầu tư sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu c d chính sách khuyến khích xuất khẩu: Chính sách hỗ trợ công tác tiếp thị và xúc tiến thương mại: kiến nghị nhà nước có chính sách hỗ trợ một phần chi phí xúc tiến, tiếp thị mở rộng thị trường xuất khẩu. .. cầu hoặc mở thêm khoa kỹ thuật thực hành trong các trường cao đẳng kỹ thuật hiện có để đào tạo thợ phổ thong theo phương thức vừa học vừa lao động sản xuất tại các làng nghề, cơ sở sản xuất, nhất là những cơ sở nhiều hàng xuất khẩu nhà nước hỗ trợ một phần chi phí và những cơ sở sản xuất có lao động vừa học vừa làm  Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí từ quỹ hỗ trợ việc làm để các cơ sở sản xuất nhất... có thể coi thuế chống trợ cấp là một hình thức thuế nhập khẩu đặc biệt Thuế chống trợ cấp giống với thuế nhập khẩu ở các điểm sau: thường: cựng được quanchịu hải thuế quanlàthu tại cửa • Đốicơ tượng hàng nhậpkhẩu; khẩu; so với các biện pháp phi thuế quan khác (mặc dù quá trình điều tra có thể bị các cơ quan áp dụng lạm dụng vì một số mục đích nhất định) Tuy nhiên, thuế chống trợ cấp có một số điểm khác... hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia thị trường nước ngoài, góp phần khai thác tới mức cao nhất lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế, các doanh nghiệp và các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam b) c)       d) Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp VN tham gia xuất khẩu Để tạo một khung pháp lý hoàn chỉnh, thống nhất hỗ trợ hoạt động xuất khẩu, nhà nước cần có các giải pháp

Ngày đăng: 18/05/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan