QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

27 388 0
QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62140501 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Chính PGS.TS Lê Quang Sơn Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ Họp Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội - Phòng Tư liệu Trường Đại học Giáo dụC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Anh Đào (2013), “Chuẩn giảng viên đại học thời kỳ mới”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng (63), tr 6-12 Nguyễn Thị Anh Đào, Đỗ Thế (2012), “Quản lý đội ngũ giảng viên hữu trường Đại học theo ma trận tích hợp MBO-MBP”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế xã hội Đà Nẵng (36), tr.55-59 Nguyễn Thị Anh Đào, Đoàn Chí Thiện (2012), Kỹ giao tiếp, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Nguyễn Thị Anh Đào (2007), Giải pháp quản lý tích hợp MEKONG IMS (MEKONG Integrate Management Solution), Cục Bản quyền tác giả Văn học Nghệ thuật, Bộ Văn hóa & Thông tin, Hà Nội Nguyễn Thị Anh Đào (2007), “Hệ thống trường trung cấp chuyên nghiệp công lập Đà Nẵng: Định hướng phát triển năm 2010”, Tạp chí Giáo dục (167), tr.13-15 Nguyễn Thị Anh Đào (2007), “Xây dựng, nâng cao chất lượng giáo viên trung cấp chuyên nghiệp công lập thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Giáo dục (163), tr.9-10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mùa hè năm 1987, Nha trang diễn Hội nghị “Đổi giáo dục đại học”, kết trường ĐH NCL đời nhanh chóng phát triển thời kỳ đổi mới, đưa đến cho GDĐH Việt Nam sắc thái Theo đó, quy mô SV số lượng trường ĐHTT tăng lên Theo số liệu thống kê Bộ GD&ĐT nước, từ năm học 1999 - 2000 có 17 ĐH NCL/69 trường cao đẳng ĐH, với 95.419 SV ĐHTT/719.482 SV nước với số GV 2.834/22.606 GV Đến năm học 2011-2012 tăng lên 54 ĐHTT/204 trường ĐH Trong trình đổi giáo dục đó, ĐNGV nhân tố định việc nâng cao chất lượng giáo dục Vấn đề đặt phải QL ĐNGV trường ĐHTT (kể GVCH GVTG) để đáp ứng phát triển nhà trường ĐH bối cảnh mới, giúp nhà trường phát triển bền vững, lý đề tài nghiên cứu “Quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học tư thục Việt Nam bối cảnh nay” Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ vấn đề lí luận thực tiễn QL ĐNGV trường ĐHTT, đưa giải pháp QL ĐNGV phù hợp với đặc điểm trường ĐHTT Việt Nam để nâng cao hiệu QL ĐNGV, giúp nhà trường phát triển bền vững bối cảnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên trường đại học tư thục 3.2 Đối tượng nghiên cứu: QL ĐNGV trường đại học tư thục bối cảnh Giả thuyết khoa học: Trong năm gần đây, trường ĐHTT khuyến khích phát triển, số lượng trường tăng nhanh quy mô trường mở rộng nên ĐNGV đáp ứng nhu cầu giảng dạy trường vấn đề cấp thiết Nếu trường ĐHTT vận dụng chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có tính sàng lọc mạnh, xác định giải pháp QL đặc thù việc QL loại GV (cơ hữu, thỉnh giảng), giải vấn đề ĐNGV - lực lượng định việc nâng cao chất lượng đào tạo phát triển bền vững nhà trường Câu hỏi nghiên cứu đề tài: QL ĐNGV trường ĐHTT giai đoạn có vấn đề cần quan tâm? Đối với ĐNGV hữu giải pháp QL để phù hợp tính chất nhà trường ĐHTT ĐNGV nêu trên? Đối với ĐNGV thỉnh giảng, làm để liên kết ĐNGV thỉnh giảng để QL nhằm nâng cao lực chất lượng giảng dạy, giúp nhà trường chủ động ĐNGV thỉnh giảng QL tốt ĐNGV này? Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận QL ĐNGV trường ĐHTT - Khảo sát, đánh giá thực trạng QL ĐNGV trường ĐHTT thời gian qua, qua hiểu rõ tranh công tác QL ĐNGV nhà trường ĐHTT với nét đặc thù riêng có loại hình trường - Đề xuất giải pháp QL ĐNGV nhà trường ĐHTT bối cảnh Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu công tác QL ĐNGV trường ĐHTT theo tiếp cận QL nguồn nhân lực chế đặc thù nhà trường ĐHTT bối cảnh cạnh tranh - Về không gian: Nghiên cứu trường ĐHTT chủ yếu DHMT Việt Nam, nghiên cứu điển hình Trường ĐH Đông Á, Đà Nẵng - Về thời gian: Từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Tiếp cận hệ thống tác giả sử dụng để giải vấn đề QL phát triển ĐNGV 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu cụ thể 8.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận bao gồm: Hồi cứu, hệ thống hóa phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu có nước; Nghiên cứu văn bản, đường lối sách, pháp luật Nhà nước QL ĐNGV, sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến đề tài 8.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra khảo sát ĐNGV trường tư thục chủ yếu khu vực DHMT, nghiên cứu chuyên sâu Trường ĐH Đông Á nghiên cứu điển hình 8.2.3 Các phương pháp bổ trợ: Sử dụng phần mềm tin học để xử lý kết điều tra; Sử dụng thống kê toán học để phân tích so sánh Luận điểm bảo vệ ĐNGV có vị trí quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Trường ĐHTT có đặc thù so với trường ĐHCL nên việc QL ĐNGV cần quan tâm đến nhóm GV, GVCH GVTG Mỗi nhóm GV có cách tiếp cận QL riêng phù hợp với đặc điểm đối tượng Những giải pháp đề xuất phải gắn với đặc điểm ĐNGV trường ĐHTT 10 Đóng góp luận án Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận, tổng kết kinh nghiệm nước QL ĐNGV trường ĐHTT Đồng thời, xác định bất cập QL ĐNGV ĐHTT, từ đề xuất giải pháp QL ĐNGV trường ĐHTT bối cảnh 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung Luận án trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý đội ngũ giáo viên trường Đại học trường Đại học tư thục nói riêng Chương 2: Thực trạng Quản lý đội ngũ giáo viên trường Đại học tư thục DHMT Việt Nam Chương 3: Giải pháp Quản lý đội ngũ giáo viên trường Đại học tư thục DHMT Việt Nam Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC NÓI RIÊNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề QL ĐNGV trường ĐHTT 1.1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu QL ĐNGV trường ĐHTT giới Trên giới, có nhiều công trình nghiên cứu QL ĐNGV trường ĐHTT, từ QL nhà trường đến QL ĐNGV Ở Châu Âu, nghiên cứu quản trị ĐH Viện nghiên cứu Eurydice (2008) [105]: Hầu Châu Âu chuyển đổi mô hình QL đội ngũ giảng dạy ĐH cho phù hợp với tình hình phát triển hệ thống ĐH theo hướng tăng cường chất lượng, hiệu Nghiên cứu ĐH Cardiff Anh quốc đề xuất mô hình QL đội ngũ giáo viên thiên QL thành tích Theo mô hình này, QL thành tích Phát triển đội ngũ Thông tin hiệu Lãnh đạo QL tốt đội ngũ [105] Các nước Châu Á cho phép trường ĐHTT phát triển nhanh vài ba thập kỷ lại đây, trường đóng góp vào đa dạng hóa đại chúng hóa GDĐH điều phối nhu cầu học tập [109] Nhiều nghiên cứu nước cho thấy QL ĐNGV trường ĐHTT đáp số chung cho trường ĐHTT Các sở GDĐH NCL xây dựng hệ thống QL riêng phù hợp với đặc điểm loại hình trường NCL đặc thù ĐNGV trường bối cảnh cụ thể 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước QL ĐNGV trường ĐHTT Trong nước có nhiều công trình nghiên cứu như: công trình “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học GV ĐH Quốc gia” tác giả Nguyễn Đức Chính cộng Cuốn sách “QL nhân sự” tác giả Đình Phúc Khánh Linh (2007), QL nhân theo “Quan điểm tổng thể định hướng viễn cảnh” [67, tr.66-103] Nhiều công trình nghiên cứu nước cho thấy kết khác tùy thuộc vào cách tiếp cận xuất phát điểm nghiên cứu Các công trình nghiên cứu rộng số lượng đồ sộ, thiếu công trình nghiên cứu QL ĐNGV nằm tổng thể phát triển nhà trường hướng tới bền vững bối cảnh trường ĐH Việt Nam nói chung, trường ĐHTT DHMT nói riêng 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý: H.Fayols (1841 – 1925) xuất phát từ nghiên cứu loại hình hoạt động QL phân biệt thành chức bản: “kế hoạch hoá, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra” [110] Sau kết hợp thành bốn chức QL: Kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra Fayol chứng minh khoa học QL – “QL hành chính” QL có bốn chức năng: Kế hoạch hoá, tổ chức, đạo – lãnh đạo kiểm tra Ngoài chức trên, tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc nhấn mạnh vai trò thông tin QL: “Không có thông tin QL” [20, tr.277] Khi xem xét thuật ngữ “QL” với góc độ từ tiếng Việt gốc Hán, tác giả “Khoa học QL, số vấn đề thực tiễn” [59] coi QL gồm trình tích hợp vào Quá trình “QL” gồm coi sóc, giữ gìn, trì trạng thái ổn định, trình “QL” gồm sửa sang, xếp, đổi đưa vào phát triển Trong “quản” phải có “lý”, “lý” phải có “quản” để động thái hệ cân động: Hệ vận động phù hợp, thích ứng có hiệu mối tương tác nhân tố bên (nội lực) với nhân tố bên (ngoại lực) 1.2.2 Quản lý giáo dục: Đây thực chất QL trình giáo dục đào tạo, tham gia vào trình giáo dục - đào tạo có nhiều nhân tố: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo; Phương pháp đào tạo; Lực lượng đào tạo; Đối tượng đào tạo; Điều kiện đào tạo Môi trường đào tạo… QL giáo dục đào tạo hay QL trường học QL nhân tố Trong QL lực lượng đào tạo (người dạy), đối tượng đào tạo (người học) trung tâm 1.2.3 Quản lý nhà trường: QL trường học thấy trực tiếp mặt (10) hay gọi lĩnh vực: (1) QL SV đầu vào; (2) QL trình GD&ĐT kể hợp tác đào tạo, nghiên cứu ; (3) QL SV đầu gắn với việc làm; (4) QL Marketing; (5) QL tài chính; (6) QL hành chính; (7) QL đội ngũ (nguồn nhân lực); (8) QL tài sản gồm: Tài sản hữu CSVC, thiết bị sản xuất, thiết bị dạy học; tài sản vô giá trị thương hiệu, tên miền, sở hữu trí tuệ…; (9) QL thông tin: Thông tin QL tổ chức, thông tin dự báo thông tin liệu; (10) QL môi trường bao gồm: Môi trường tự nhiên, trị, kinh tế, môi trường nhân khẩu/dân số, môi trường cạnh tranh, công nghệ, môi trường cộng đồng 1.2.4 Trường ĐHTT: Theo từ điển Văn hóa Giáo dục Việt Nam “Trường tư thục tư nhân đứng xây dựng, trả lương cho giáo viên thu học phí người học” 1.2.5 Đội ngũ giảng viên 1.2.5.1 Giảng viên: Tại Điểm e, Khoản 1, Điều 77 Luật Giáo dục 2012 quy định: Có tốt nghiệp ĐH trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nhà giáo giảng dạy cao đẳng, có thạc sĩ trở lên nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận văn thạc sĩ bậc ĐH; có tiến sĩ nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận án tiến sĩ 1.2.5.2 Giảng viên hữu: Là GV có biên chế nhà trường ĐHTT, nhà trường tuyển dụng, bổ nhiệm 1.2.5.3 Giảng viên thỉnh giảng báo cáo viên: Theo Luật GDĐH 2012 quy định: (1) GVTG thực nhiệm vụ hưởng quyền theo hợp đồng thỉnh giảng (2) Cơ sở GDĐH mời báo cáo viên chuyên gia, nhà khoa học, doanh nhân, nghệ nhân nước nước để báo cáo chuyên đề, hướng dẫn thực hành, thực tập 1.2.5.4 Đội ngũ giảng viên: Trong Từ điển Giáo dục học định nghĩa: “ĐNGV tập hợp người đảm nhận công tác giáo dục dạy học có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ quy định” 1.3 Quản lý nguồn nhân lực QL ĐNGV 1.3.1 Quản lý nguồn nhân lực: Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc “QL nguồn nhân lực chức QL giúp cho người QL tuyển mộ, lựa chọn, huấn luyện phát triển thành viên tổ chức” [49, tr.17] QL nguồn nhân lực có chức sau: (1) Chức thu hút, tuyển chọn bố trí nhân sự; (2) Chức đào tạo phát triển; (3) Chức trì sử dụng nguồn nhân lực; (4) Chức thông tin dịch vụ nhân lực Phát triển lý thuyết QL nguồn nhân lực George T.Milkovich, John W.Boudreau N.D Eriasvili gắn thêm với thỏa mãn nhu cầu tạo động lực cho người Lý thuyết cụ thể hóa mô hình QL nguồn nhân lực theo định hướng viễn cảnh [31] Mô hình bao gồm: Bốn chức QL nhân lực tổng quát: Tuyển dụng, đánh giá, định mức, phát triển nhân lực Bốn nhóm hưởng lợi ích: Cổ đông, khách hàng, cộng đồng, nhân viên Ba hướng tiện ích thời gian: Định hướng viễn cảnh, chiến lược, tác nghiệp 1.3.2 Mô hình MEKONG IMS: Kế thừa mô hình QL nguồn nhân lực George T Milkovich Jonh W Boudreau với mô hình QL nhân tổng thể tầng hoạch định sách, sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, đồng thời phát triển thêm thành tố tầng tổ chức thực bối cảnh cụ thể Trường ĐH Đông Á Điểm xuất phát mô hình QL ĐNGV MEKONG IMS sứ mệnh tầm nhìn, giá trị cốt lõi Đây sở để hình thành cấu tổ chức hệ thống QL nhà trường nói chung QL ĐNGV nói riêng (hoạch định chế QL).Tầng thứ hai (phát triển thêm) bao gồm thành tố tầng tổ chức thực Theo sơ đồ 1.1 thì: Mô hình MEKONG IMS bao gồm thành tố: - Nhóm thành tố kế thừa lý thuyết QL nguồn nhân lực mô hình tổng thể định hướng viễn cảnh như: Tuyển dụng; bổ nhiệm; đào tạo, bồi dưỡng; thù lao, phúc lợi; môi trường làm việc; môi trường học hỏi - Nhóm thành tố phát triển thêm (từ mô hình QL nguồn nhân lực nói trên) bao gồm: + Thành tố hoạch định tác nghiệp nội dung QL ĐNGV: Mục tiêu chất 10 tự chủ nhân nên chọn lựa GVTG có lực kinh nghiệm “hợp đồng” theo “vụ, việc” Từ tiếp cận QL theo kết cam kết thực hợp đồng Trường ĐHTT QL theo hướng tích hợp quan điểm QL ĐNGV với cấu đa dạng - QL ĐNGV cần coi trọng việc hoạch định bao gồm: Hoạch định (hoạch định chức nhiệm vụ ĐNGV hữu, sách lương, thưởng, sách ưu tiên khác cho đầu tư, xây dựng ĐNGV hữu); Tổ chức thực nội dung hoạch định (bao gồm: Tuyển dụng; Sắp xếp, bố trí nhân (phân công nhiệm vụ), đào tạo bồi dưỡng, sàng lọc, ); Kiểm tra; Bổ sung xây dựng sách quy trình; Đánh giá cải tiến lên tất hoạt động đan xen suốt cuối trình - QL ĐNGV trường ĐHTT có nét đặc thù tự chủ, tự chịu trách nhiệm nên phải vận dụng linh hoạt, mềm dẻo QL ĐNGV hữu nói chung GVTG nói riêng, thể thông qua hợp đồng tuyển dụng cam kết đạt kết cuối hướng tới ĐNGV bền vững Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội DHMT Việt Nam DHMT gồm tỉnh: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Khánh Hòa Diện tích tự nhiên 38.210,9 km2, chiếm 11,54% diện tích nước Dân số 8,18 triệu người, chiếm 9,42% dân số nước 2.2 Đặc điểm giáo dục - đào tạo DHMT Việt Nam - Về giáo dục phổ thông: Năm học 2010 - 2011, toàn vùng có 1.263.540 học sinh với 2.600 trường - Về giáo dục trung cấp chuyên nghiệp: Đến năm học 2010 - 2011, có 21 trường TCCN - Về giáo dục ĐH, cao đẳng: Hầu hết tỉnh có trường ĐH, cao đẳng 13 dạy nghề Tính đến năm học 2011-2012, toàn vùng có 57 trường ĐH cao đẳng Số SV cao đẳng, ĐH khoảng 337.114 người, chiếm 12% tổng số SV quy nước Có 9.482 GV, chiếm tỉ lệ khoảng 10% tổng số GV nước [76] Trong DHMT có trường ĐHTT 2.3 Nghiên cứu trường ĐHTT ĐHTT DHMT Việt Nam 2.3.1 Vài nét trường ĐHTT Việt Nam 2.3.1.1 Sự phát triển trường ĐHTT Việt Nam Từ năm 2007-2012, trường ĐHTT Việt Nam có bước phát triển nhanh: - Về số lượng trường ĐHTT: Tính đến cuối năm 2006 nước có 40 trường ĐHTT đến năm 2012 tăng lên 54 trường/ 204 trường, chiếm 26,5% Năm 1996, nước có 15.168SV ĐH, cao đẳng trường tư thục, chiếm 3,8% tổng số SV, đến năm 2007 có 143.432 SV, chiếm 12,1% tổng số SV nước đến năm 2012 có 189.236 SV chiếm 13,1% tổng số SV - Về ĐNGV trường ĐHTT: Năm học 2007– 2008 có 3.270 GV chiếm 8,6% tổng GV ĐH nước, đến năm học 2011 – 2012 có 9.930 GV chiếm 16,6% Đến năm 2010-2012, số lượng GV ĐHTT tăng từ 7.555 GV lên 9.930 GV, tỷ lệ trung bình 26 SV/GV, so với yêu cầu Bộ GD&ĐT 20-25 SV/GV khối Kỹ thuật khối Kinh tế, xã hội - Về trình độ chuyên môn: Đến năm 2012 số GV có trình độ GS, PGS, TS chiếm 14,3% tổng số GV, số GV có trình độ thạc sĩ chiếm 46,2% Theo Luật GDĐH năm 2012, GV dạy ĐH phải có trình độ từ thạc sĩ trở lên 2.3.1.2 Thực trạng trường ĐHTT Việt Nam bối cảnh Các trường ĐH, cao đẳng NCL thu hút nguồn lực to lớn từ xã hội đầu tư cho giáo dục, tạo thêm hội học tập tạo việc làm cho hàng chục vạn người - Cơ hội: Chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo; Sự bùng nổ phát triển công nghệ thông tin toàn cầu phát triển giao lưu trường khu vực quốc tế nước tạo hội cho ĐNGV trao đổi thông tin nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy; Sự liên kết hợp 14 tác bối cảnh cạnh tranh hội cho trường ĐHTT hợp tác học hỏi kinh nghiệm để nâng cao lực - Thách thức: Chính sách Nhà nước nhiều điểm chưa công trường ĐHCL ĐHTT; ĐNGV trường ĐHTT có lực tiếng Anh hạn chế; Các trường ĐHTT gặp phải cạnh tranh với ĐHCL ĐH có 100% vốn nước Chính phủ cho phép đầu tư; Các quan, tổ chức doanh nghiệp chưa có niềm tin vào chất lượng đào tạo trường ĐHTT, nên nhiều doanh nghiệp không tuyển dụng SV tốt nghiệp từ trường này, 2.3.2 Tình hình giáo dục ĐHTT DHMT Việt Nam 2.3.2.1 Quy hoạch ĐHTT DHMT Việt Nam: Được thực theo Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Quy hoạch mạng lưới trường ĐH cao đẳng giai đoạn năm 2006 – 2020 Đến năm 2012, toàn vùng DHMT có trường ĐHTT Có khoảng 12 trường ĐHTT vào năm 2020 2.3.2.2 Tác động ĐHTT lên vùng DHMT Việt Nam: Đóng góp vào đào tạo ĐN nguồn nhân lực mà trường ĐHCL chưa đáp ứng đủ Giúp em tỉnh miền Trung học tỉnh nhà với mức học phí, chi phí ăn sinh hoạt, lại thấp 2.3.2.3 Quy mô SV trường ĐHTT DHMT Việt Nam: Tính đến năm học 2009 - 2010, quy mô SV trường ĐHTT DHMT 24.476 SV, chiếm 2,1% quy mô SV nước 16,5% quy mô SV trường NCL 2.3.2.4 Tình hình QL trường ĐHTT DHMT Việt Nam - Đã có đầy đủ Sứ mệnh, Tầm nhìn Hệ thống mục tiêu; Bộ máy cấu tổ chức; Hệ thống văn QL; Hệ thống qui trình cần triển khai thực hiệu - Về NCKH, chuyển giao công nghệ Hợp tác quốc tế: Đã Trường quan tâm, thực số lượng công trình NCKH, hợp tác quốc tế ít, chất lượng chưa cao, đề tài ứng dụng thực tế - Về phương pháp giảng dạy: Phần lớn GV dạy theo phương pháp truyền thống 15 - Về chương trình đào tạo: Đã tự tổ chức biên soạn cải tiến CTĐT theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT Ngoài cải tiến lại cho phù hợp với tình hình thực tế trường - Về nguồn lực tài chính: Tự chủ hoàn toàn tài - Về thư viện, thiết bị dạy học CSVC: Diện tích mặt thực tế, diện tích phòng học phương tiện phục vụ dạy học chưa đáp ứng yêu cầu 2.4 Khái quát phương pháp tổ chức thu thập liệu cho việc phân tích thực trạng QL ĐNGV trường ĐHTT DHMT Việt Nam 2.4.1 Hồi cứu tư liệu: Tiến hành nghiên cứu tài liệu, văn 2.4.2 Tiến hành khảo sát 2.4.2.1 Mục tiêu khảo sát: Đánh giá thực trạng số nội dung công tác QL ĐNGV trường ĐHTT DHMT 2.4.2.2 Đối tượng khảo sát, gồm: GV, cán QL; Các lãnh đạo QL Tổ trưởng môn, Trưởng/ Phó phòng, ban, khoa; Ban Giám hiệu 2.4.2.3 Nội dung khảo sát: Xem xét đánh giá thực trạng công tác QL ĐNGV ĐHTT DHMT Việt Nam 2.4.2.4 Phương pháp khảo sát: Sử dụng mẫu phiếu khảo sát áp dụng cho nhóm đối tượng khảo sát tương ứng NCS trực tiếp gửi phiếu khảo sát cho phòng tổ chức cán bộ, phòng/ Khoa để giao cho cán bộ, GV hướng dẫn thực Kết thu 672 phiếu, đó: Mẫu có 27, Mẫu có 570, Mẫu có 75 Thời gian khảo sát từ năm 2010 – 2012 2.5 Thực trạng ĐNGV trường ĐHTT DHMT Việt Nam 2.5.1 Số lượng GV trường ĐHTT DHMT Việt Nam Tỉ lệ SV/GV 28,2% Theo yêu cầu Bộ GD&ĐT (20-25 SV/GV khối khối kỹ thuật kinh tế- xã hội [10]) thiếu 229 GVCH 2.5.2 Cơ cấu GV trường ĐHTT DHMT Việt Nam 2.5.2.1 Cơ cấu GV theo nhóm ngành đào tạo: Cơ cấu ĐNGV theo nhóm ngành kinh tế chiếm tỉ lệ lớn so với ĐNGV ngành kỹ thuật 2.5.2.2 Cơ cấu GV theo độ tuổi: ĐNGV trường tương đối trẻ 2.5.2.3 Cơ cấu GV theo giới tính: GV nữ chiếm tỉ lệ 55,9% cấu GV 16 2.5.3 Chất lượng ĐNGV trường ĐHTT DHMT Việt Nam 2.5.3.1 Trình độ chuyên môn ĐNGV: Tỉ lệ GV có học hàm GS, PGS chiếm 0,3-0,4%, tỉ lệ nước 3,44%; Tỉ lệ GV có trình độ thạc sĩ 32,6%, TS 7,6%, tỉ lệ tương ứng nước 46,2% 10,6%; Có 59,5% GV có trình độ ĐH (theo bảng 2.7 luận án) 2.5.3.2 Phẩm chất lực ĐNGV: - Về lực sư phạm: Tỉ lệ GV có chứng GDĐH chiếm gần 86,8%, số GV thông thạo phương pháp giảng dạy tích cực, chiếm tỉ lệ 5,6% - Năng lực NCKH ĐNGV chưa đáp ứng - Năng lực ứng dụng dịch vụ cho xã hội: Cần nâng cao 2.5.4 Tính đồng thuận xây dựng tổ chức biết học hỏi: Việc xây dựng tổ chức học tập chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, SV đạt tỉ lệ cao 2.6 Thực trạng hoạt động QL ĐNGV trường ĐHTT DHMT 2.6.1 Nhận thức cấp lãnh đạo QL ĐNGV: Đã nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng ĐNGV 2.6.2 Hoạch định ĐNGV trường ĐHTT DHMT Việt Nam: Đã có hoạch định mục tiêu; số lượng, chất lượng, cấu, sách thù lao, đào tạo bồi dưỡng đánh giá tính khả thi Hoạch định Tuy nhiên, cần ý đến trình tổ chức thực nội dung hoạch định 2.6.3 Tuyển dụng, sử dụng ĐNGV trường ĐHTT DHMT Việt Nam a Tuyển dụng: Các trường ban hành đầy đủ văn bản, qui định, qui trình thành lập hội đồng tuyển dụng Chất lượng tuyển chưa cao b Bố trí, sử dụng GV trường ĐHTT DHMT Việt Nam: Việc bổ nhiệm, nâng ngạch chưa thực hiệu c Tổ chức liên kết ĐNGV trường ĐHTT DHMT: chưa trường quan tâm mức 2.6.4 Đào tạo bồi dưỡng ĐNGV trường ĐHTT DHMT Việt Nam a Về công tác đào tạo bồi dưỡng: Đến năm 2010, có 322 GV hoàn thành bảo vệ luận văn thạc sĩ, 21 GV hoàn thành bảo vệ luận án TS b Về công tác QL hoạt động đào tạo, bồi dưỡng GV: Đã có quy hoạch 17 triển khai công tác này, cần đầu tư kinh phí nhiều 2.6.5 Chính sách cho QL ĐNGV: Các sách theo quy định nhà nước thực tốt, lại nhà trường phúc lợi lâu dài chưa tốt 2.6.6 Công tác đánh giá thực nhiệm vụ GV: Các trường có Phòng Đảm bảo chất lượng tra giáo dục, dự đột xuất, dự theo kế hoạch, thực việc “SV đánh giá GV” 2.6.7 Đánh giá công tác QL ĐNGV trường ĐHTT DHMT Việt Nam Các trường xem công tác QL ĐNGV quan trọng nên đầu tư cho công tác QL ĐNGV Nhưng nhiều bất cập chất lượng, số lượng, cấu, QL ĐNGV nhà trường 2.7 Nghiên cứu điển hình thực trạng ĐNGV Trường ĐH Đông Á - Mặt mạnh: Số lượng GV tăng với quy mô SV, có chuyển dịch hợp lý theo hướng giảm GVTG, tăng GVCH (tỉ lệ GVCH tăng từ 55,3% năm 2010 lên 65,8% năm 2012) Chất lượng GV nâng cao, số GV có trình độ từ thạc sĩ năm 2010 44%, năm 2012 tăng 63,5% - Mặt hạn chế: Số lượng GVTG chiếm tỉ lệ cao, cần nâng cao chất lượng ĐN GVTG Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng 2.8 Đánh giá chung thực trạng ĐNGV hoạt động QL ĐNGV trường ĐHTT DHMT Việt Nam 2.8.1 Điểm mạnh: ĐNGV trường ĐHTT DHMT phần lớn GV trẻ, có khả học tập phát triển thân tốt; Lãnh đạo trường thấy tầm quan trọng ĐNGV nên xây dựng Hoạch định QL ĐNGV giai đoạn, xây dựng hệ thống sách, trọng đến đào tạo nâng cao chất lượng ĐNGV, 2.8.2 Điểm yếu: Số lượng GV chưa đáp ứng quy mô đào tạo, thể số lượng SV/GV lớn (28,2 SV/GV năm 2010) Chất lượng GV cần nâng cao Cơ cấu ĐNGV nhiều bất cập, số lượng GV phân bổ không đồng ngành, Số lượng GV nữ chiếm tỉ lệ lớn GV nam; Số lượng GVTG có tỉ lệ lớn; Công tác QL chưa đồng 18 Tiểu kết chương - Sự đóng góp trường ĐHTT DHMT vào nghiệp GD&ĐT đáng, tương lai góp phần to lớn chiến lược phát triển kinh tế vùng theo chiến lược giáo dục quốc gia - ĐNGV trường chưa đáp ứng chất lượng, số lượng, cấu - Trình độ chuyên môn ĐNGV trường ĐHTT DHMT so với nước thấp Thiếu khoản 50% GVCH có trình độ chuyên môn đạt chuẩn - GVTG trường ĐHTT DHMT có tỷ lệ cao, chiếm 52,3% khoản 1.035 GV - Cần có sách QL ĐNGV tốt để khai thác phát huy hết mạnh ĐNGV thỉnh giảng Cần tìm kiếm đào tạo bồi dưỡng GVCH đầu đàn, GV có kinh nghiệm từ trường ĐHCL sau đến tuổi nghỉ hưu Phát huy tối đa lực ĐNGV hữu thỉnh giảng, cần có chế QL ĐNGV theo mô hình QL ĐNGV rõ nét Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VIỆT NAM 3.1 Vài nét định hướng phát triển GDĐH nói chung, ĐHTT nói riêng thời gian tới lý việc đề xuất nhóm giải pháp 3.2 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp, gồm: Nguyên tắc tính kế thừa, tính thực tiễn, tính khả thi, tính hệ thống Luận án đề xuất giải pháp: 3.3 Các giải pháp QL ĐNGV trường ĐHTT 3.3.1 Giải pháp thứ nhất: QL ĐNGV hữu trường ĐHTT sở vận dụng tiếp cận lí thuyết QL nguồn nhân lực Gồm biện pháp 10 nội dung thể sơ đồ 3.1 trang 17 3.3.1.1 Biện pháp thứ nhất: Hoạch định chiến lược QL ĐNGV hữu Hoạch định cấp tổ chức (nhà trường) có tính dài hạn, đề chiến lược QL phát triển GV số lượng, chất lượng, cấu, phát triển, dự báo, ứng phó với tình 19 hình mục tiêu dài hạn, ngắn hạn, gồm: Định hướng cho ĐNGV quán triệt sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, tổ chức máy (nội dung 1), thiết lập hệ thống mục tiêu QL GVCH (nội dung 2), thiết lập hệ thống chức năng, nhiệm vụ (nội dung 3), hệ thống sách, quy trình (nội dung 4) thể sơ đồ 3.3 trang 18 chương Sơ đồ 3.1 Giải pháp QL ĐNGV Theo sơ đồ 3.2 có nhiệm vụ quan hệ qua lại: Nhiệm vụ QL công việc phương thức làm gia tăng hiệu nhóm nhiệm vụ trên, biểu thị vòng tròn bên bao quát tất nhiệm vụ vòng tròn bên bao gồm: Nhiệm vụ hành chính, nhiệm vụ QL người, nhiệm vụ chuyên môn 20 Sơ đồ 3.2 Quan hệ nhóm nhiệm vụ đơn vị Sơ đồ 3.3 QL đội ngũ giảng viên 3.3.1.2 Biện pháp thứ hai - Hoạch định nội dung QL ĐNGV hữu trường ĐHTT tổ chức thực hiện, gồm: a Nội dung - Hoạch định nội dung QL ĐNGV hữu trường ĐHTT: 21 Xây dựng tiêu chuẩn GV (theo tiêu chuẩn 19 tiêu chí); Hoạch định số lượng GVCH, GVTG; Hoạch định liên kết mạng lưới GV nhà trường; Hoạch định cấu gồm: Cơ cấu độ tuổi, cấu theo giới tính, cấu trình độ; Hoạch định lộ trình thực (kế hoạch); Hoạch định sách, điều kiện; Hoạch định nguồn lực (tài chính) b Nội dung - Tổ chức thực nội dung hoạch định QL ĐNGV gồm: Tuyển dụng; Bổ nhiệm (giao việc); Đào tạo, bồi dưỡng; Thực sách thù lao, đãi ngộ, tạo môi trường làm việc, tổ chức học hỏi Đánh giá GV QL ĐNGV 3.3.1.3 Biện pháp thứ ba: Thực hoạt động QL ĐNGV hữu gồm: Kiểm tra (nội dung 7), Bổ sung sách, quy trình, quy định cho việc phát triển ĐNGV hữu (nội dung 8), Đánh giá trình QL ĐNGV hữu (nội dung 9), Cải tiến hoàn thiện (nội dung 10) 3.3.2 Giải pháp thứ hai: Giải pháp QL ĐNGV thỉnh giảng: Tổ chức mạng lưới liên kết ĐNGV thỉnh giảng thành lập Hội trường ĐHTT DHMT Giải pháp có ý nghĩa lớn trường ĐHT, cộng đồng giáo dục khu vực quan QL giáo dục 3.3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Hoạch định nội dung pháp lý hội GVTG trường ĐHTT DHMT - Tiến tới thủ tục thành lập Ban chấp hành lâm thời Thu hút, kết nạp hội viên hạt nhân Đại hội lần đầu a Nội dung - Vận động chuẩn bị nội dung pháp lý lập hội GVTG b Nội dung - Xác lập tổ chức, máy chức nhiệm vụ ban Hội gồm: Ban chấp hành hội, ban thường trực thể sơ đồ 3.4: c Nội dung - Xác lập mục tiêu Hội Vận động kết nạp tối thiểu 50 GVTG (theo điều lệ quy định) làm thành viên nòng cốt ban đầu Hội d Nội dung - Xây dựng sách, quy trình thực việc liên kết ĐNGV thỉnh giảng 22 BAN THƯỜNG VỤ HỘI (Từ trường ĐH) BAN THƯỜNG TRỰC TIỂU BAN LIÊN KẾT Liên kết GV (từ trường, doanh nghiệp ) TIỂU BAN CSVC, THÔNG TIN VÀ TÀI CHÍNH TIỂU BAN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG TIỂU BAN HỢP TÁC QUỐC TẾ Sơ đồ 3.4 Cơ cấu tổ chức Hội trường ĐHTT DHMT Việt Nam 3.3.2.2 Biện pháp thứ hai: Hoạch định nội dung liên kết ĐNGV thỉnh giảng tổ chức thực nội dung hoạch định a Nội dung - Hoạch định mục tiêu, quy mô, cấu, lộ trình, nguồn lực, sách Hội b Nội dung - Tổ chức thực nội dung hoạch định 3.3.2.3 Biện pháp thứ ba: QL ĐNGV thỉnh giảng nhà trường thông qua mạng liên kết GV Hội Thể sơ đồ 3.5 Đối tượng liên kết ĐNGV thỉnh giảng Trường ĐHTT DHMT - Liên kết sở liệu GV - Đào tạo, bồi dưỡng - Tạo môi trường pháp lý - Bảo vệ quyền lợi - Phát huy lực - Đánh giá tôn vinh Lập hiệp hội trường ĐHTT DHMT - Hỗ trợ tài - Hợp đồng tuyển dụng - Phát huy lực Nhu cầu giảng dạy, NCKH Đối tượng nhu cầu Tổ chức liên kết Nội dung liên kết Sơ đồ 3.5 Liên kết mạng lưới GVTG bên có lợi 23 a Nội dung - Kiểm tra, kiểm soát hoạt động việc liên kết GVTG b Nội dung - Bổ sung sách, quy trình để tổ chức thực hoạt động tiện ích, nhanh chóng c Nội dung - Đánh giá d Nội dung 10 - Cải tiến hoạt động Hội 3.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp 3.4.1 Mục đích khảo sát: Đánh giá mức độ cấp thiết khả thi hệ thống giải pháp QL ĐNGV mà đề tài luận án đề xuất 3.4.2 Nội dung khảo sát: Các giải pháp QL ĐNGV mà luận án đề xuất 3.4.3 Phương pháp xử lý kết điều tra: Thăm dò xin ý kiến, 3.4.4 Kết thu được: Nội dung mà nhóm đối tượng tham gia đánh giá cấp thiết: Tính hệ thống giải pháp, biện pháp mắc xích trình thiếu, nhằm hướng đến đạt tính khả thi cao, gồm: Xác định trình độ lực đạt chuẩn để đáp ứng nhiệm vụ; Xác lập hệ thống sách, quy định, quy trình làm việc nhà trường; Chính sách đãi ngộ thù lao thỏa đáng để phát huy lực ĐNGV hữu ĐNGV thỉnh giảng Nhận xét chung: Các đối tượng đánh giá cao tính cần thiết hệ thống giải pháp công tác QL ĐNGV trường ĐHTT DHMT giai đoạn (85% ý kiến đánh giá tốt) 3.5 Thử nghiệm 3.5.1 Mục đích: Nhằm kiểm chứng phù hợp tính khả thi số nội dung giải pháp tổng thể QL ĐNGV 3.5.2 Nội dung: Giải pháp QL ĐNGV khoa Kinh tế, Trường ĐH Đông Á 3.5.3 Địa điểm thời gian thử nghiệm: Khoa kinh tế Trường ĐH Đông Á làm nghiên cứu điển hình Thời gian thử nghiệm đưa vào thực hiện: năm, từ tháng 10/2010 đến tháng 10/2012 Thời gian theo dõi kiểm chứng nhân rộng toàn trương từ tháng 11/2012 trở 3.5.4 Phương pháp quy trình tiến hành thử nghiệm: theo bảng 3.6 3.5.5 Kết thử nghiệm: Đánh giá hiệu dựa yếu tố: Năng suất 24 chi phí lao động, mức độ hài lòng ĐNGV, chất lượng sản phẩm hay dịch vụ, mức độ hài lòng SV, cần thêm thời gian để xác định 3.5.6 Đánh giá giải pháp qua kết thử nghiệm 3.5.6.1 Tính cấp thiết: Giải pháp cấp thiết khoa Kinh tế Trường ĐH Đông Á 3.5.6.2 Tính khả thi: Đã mang lại hiệu lớn cho việc QL ĐNGV khoa 3.5.6.3 Tính hiệu quả: Các kết 1,5 năm cho thấy giải pháp mang lại hiệu lớn cho khoa Tiểu kết chương Thứ nhất: Trường ĐHTT nói chung ĐHTT DHMT nói riêng thực theo chế ĐHTT không thuận lợi bối cảnh cạnh tranh chịu nhiều áp lực Thứ hai: Giải pháp QL ĐNGV hữu nhấn mạnh đến mục tiêu chất lượng ĐNGV đặt vào hệ thống đồng bộ, có lộ trình để tránh sai lầm, tiết kiệm chi phí Cân đối nguồn tài để giải vấn đề quy mô, chất lượng, sách thù lao, tạo môi trường, động lực làm việc Thứ ba: Các trường cần nhận lợi ích ĐNGV thỉnh giảng ngồi lại để phối hợp thực tốt giải pháp QL ĐNGV thỉnh giảng Giải pháp khảo nghiệm tính cần thiết khả thi cao Trong tương lai Trường ĐH Đông Á nhân rộng khoa toàn trường Các nhà trường ĐH nói chung ĐHTT nói riêng, tùy theo tính chất vùng miền vận dụng giải pháp mức độ lộ trình khác KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Hiện nay, trường ĐHTT đứng trước nhiều áp lực từ: Xã hội, không công sách nhà nước, cạnh tranh - QL ĐNGV trường ĐHTT có nét đặc thù khác biệt chế công tư, nên nhà trường ĐHTT phải nâng cao tính mềm dẻo tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài nhân sự, dành ưu tiên tài 25 vào đầu tư cho ĐNGV coi trọng QL ĐNGV - Luận án đề xuất giải pháp cho QL ĐNGV hữu QL ĐNGV thỉnh giảng Trong thực tế điều hành ngày, giải pháp QL ĐNGV hữu với biện pháp 10 nội dung có tính xuyên suốt từ xác định sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu nhà trường ĐHTT, “chuẩn GV ĐH” Giải pháp làm cho mối quan hệ mắt xích biện pháp nội dung biện pháp mà nhà trường có lộ trình thiết lập thực hiện, biện pháp cần thiết mà nhà trường thực linh hoạt theo lộ trình phù hợp Đặc biệt coi trọng công tác hoạch định, xem việc “Không hoạch định, Không thể thực hiện” [83], giải pháp QL ĐNGV nằm hệ thống đồng - Giải pháp QL ĐNGV thỉnh giảng hình thức liên kết mạng GVTG ĐHTT DHMT nâng cao lực với chi phí thấp Khuyến nghị 2.1 Đề xuất với Chính phủ Thứ nhất: Chính phủ cần cân nhắc toán hiệu quốc gia, có sách ưu đãi thiết thực cho trường ĐHTT trường ĐHCL bao gồm tài đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị dạy học “phần cứng”, miễn tiền thuê đất, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp (DN), xem khoản đầu tư đầu tư cho người Thứ hai: Phát triển hệ thống giáo dục công tư theo hướng phát huy lợi quốc gia, gì, ngành ĐHTT không làm ĐHCL tập trung đầu tư ngược lại Tránh cạnh tranh cục làm yếu sức mạnh quốc gia vốn chưa lớn Hỗ trợ để trường ĐHTT cạnh tranh với trường ĐH nước tương lai không xa, tính động Thứ ba: Kêu gọi cộng đồng DN thực việc hướng dẫn SV thực hành trách nhiệm DN làm việc tạo nên phòng thí nghiệm khổng lồ vừa phát huy lợi quốc gia nghèo, vừa giúp cho DN có hội chọn lựa nguồn nhân lực Chia sẻ tài nguyên tri thức công nghệ, thư viện, học phí hợp lý 26 2.2 Đối với Bộ GD&ĐT Tìm kiếm giải pháp cần thiết như: Ngân sách đầu tư, ngân sách cho đào tạo bồi dưỡng ĐNGV, sách ưu đãi hỗ trợ phát triển cho trường ĐHTT giúp GDĐH tư thục nhanh chóng kịp nước khu vực giới; Tham mưu chiến lược phát triển quốc gia, tập trung đầu tư vào ĐHCL ngân sách quốc gia phải đầu tư SV lớn, tạo sách cho hệ thống ĐHTT để đảm trách nên đầu tư bao nhiêu/SV so với việc đầu tư vào ĐHCL mà quốc gia hiệu quả; Không phân biệt công tư, công khai bảo vệ hệ thống ĐHTT non trẻ trước quan điểm xem ĐHTT DN thông thường Can thiệp mạnh mẽ với địa phương sách miễn thuế đất, thuế thu nhập DN Đồng thời cho nhà trường ĐHTT tự chủ định phương thức tuyển sinh xét tuyển đầu vào 2.3 Đối với UBND tỉnh/thành phố, nơi QL trực tiếp trường ĐHTT: Hỗ trợ, khuyến khích trường ĐHTT Can thiệp với Chính phủ, Bộ GD&ĐT để sách hỗ trợ tài khả thi Tổ chức hội thảo làm tăng nhận thức cho khối DN để nhận SV tham gia thực tế DN 2.4 Đối với trường ĐHTT: Xác định thách thức bối cảnh mới, có chiến lược đầu tư QL ĐNGV hữu thỉnh giảng Nỗ lực thực giải pháp QL ĐNGV Hợp lực, giảm cạnh tranh cục bộ, tham gia sâu vào Hội trường ĐHTT DHMT 2.5 Đối với GVCH: Cần nhận thức gắn bó phát triển nhà trường với phát triển thân để không ngừng phấn đấu nâng cao lực chất lượng dạy học, tạo dựng uy tín người GV uy tín nhà trường, để vượt qua khó khăn bối cảnh 2.6 Đối với GVTG: Nhận thức khó khăn nhà trường ĐHTT bối cảnh nay, hợp tác chặt chẽ nâng cao chất lượng giảng dạy cho SV Xem công việc giảng dạy dù GVCH hay GVTG có trách nhiệm với học trò Nâng cao lực thân để phát triển nghề nghiệp lâu dài 27 [...]... hoạt, mềm dẻo trong QL ĐNGV cơ hữu nói chung và đối với GVTG nói riêng, thể hiện thông qua hợp đồng tuyển dụng và cam kết đạt kết quả cuối cùng hướng tới ĐNGV bền vững Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội của DHMT Việt Nam DHMT gồm 7 tỉnh: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,... quy trong cả nước Có 9.482 GV, chiếm tỉ lệ khoảng 10% tổng số GV trong cả nước [76] Trong đó DHMT có 6 trường ĐHTT 2.3 Nghiên cứu về các trường ĐHTT và ĐHTT ở DHMT Việt Nam 2.3.1 Vài nét về các trường ĐHTT Việt Nam 2.3.1.1 Sự phát triển của các trường ĐHTT Việt Nam Từ năm 2007-2012, các trường ĐHTT Việt Nam có bước phát triển nhanh: - Về số lượng trường ĐHTT: Tính đến cuối năm 2006 cả nước có 40 trường. .. thỉnh giảng Cần tìm kiếm và đào tạo bồi dưỡng GVCH đầu đàn, các GV có kinh nghiệm từ các trường ĐHCL sau khi đến tuổi nghỉ hưu Phát huy tối đa năng lực ĐNGV cơ hữu và thỉnh giảng, cần có cơ chế QL ĐNGV theo mô hình QL ĐNGV rõ nét Chương 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VIỆT NAM 3.1 Vài nét về định hướng phát triển GDĐH nói chung, ĐHTT nói riêng trong. .. nhà với mức học phí, chi phí ăn ở sinh hoạt, đi lại thấp hơn 2.3.2.3 Quy mô SV các trường ĐHTT DHMT Việt Nam: Tính đến năm học 2009 - 2010, quy mô SV ở các trường ĐHTT DHMT là 24.476 SV, chiếm 2,1% quy mô SV cả nước và 16,5% quy mô SV các trường NCL 2.3.2.4 Tình hình QL của các trường ĐHTT ở DHMT Việt Nam - Đã có đầy đủ Sứ mệnh, Tầm nhìn và Hệ thống mục tiêu; Bộ máy cơ cấu tổ chức; Hệ thống các văn bản... của các Hoạch định Tuy nhiên, cần chú ý đến quá trình tổ chức thực hiện các nội dung đã hoạch định 2.6.3 Tuyển dụng, sử dụng ĐNGV ở các trường ĐHTT DHMT Việt Nam a Tuyển dụng: Các trường đã ban hành đầy đủ các văn bản, qui định, qui trình và thành lập hội đồng tuyển dụng Chất lượng tuyển chưa cao b Bố trí, sử dụng GV ở các trường ĐHTT DHMT Việt Nam: Việc bổ nhiệm, nâng ngạch còn chưa được thực hiện. .. giữa các trường trong khu vực quốc tế và trong nước đã tạo cơ hội cho ĐNGV trao đổi thông tin nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy; Sự liên kết hợp 14 tác trong bối cảnh cạnh tranh cũng là một cơ hội cho các trường ĐHTT hợp tác học hỏi kinh nghiệm để nâng cao năng lực - Thách thức: Chính sách của Nhà nước còn nhiều điểm chưa công bằng giữa các trường ĐHCL và ĐHTT; ĐNGV ở các trường. .. chế; Các trường ĐHTT đang gặp phải sự cạnh tranh với các ĐHCL và các ĐH có 100% vốn nước ngoài được Chính phủ cho phép đầu tư; Các cơ quan, tổ chức và các doanh nghiệp chưa có niềm tin vào chất lượng đào tạo của các trường ĐHTT, nên ít nhiều các doanh nghiệp đã không tuyển dụng những SV tốt nghiệp từ những trường này, 2.3.2 Tình hình giáo dục ĐHTT ở DHMT Việt Nam 2.3.2.1 Quy hoạch ĐHTT DHMT Việt Nam: ... phải có trình độ từ thạc sĩ trở lên 2.3.1.2 Thực trạng các trường ĐHTT Việt Nam trong bối cảnh hiện nay Các trường ĐH, cao đẳng NCL đã thu hút nguồn lực to lớn từ xã hội đầu tư cho giáo dục, tạo thêm cơ hội được học tập và tạo việc làm cho hàng chục vạn người - Cơ hội: Chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo; Sự bùng nổ về phát... chất lượng dạy học, tạo dựng uy tín người GV và uy tín nhà trường, để cùng vượt qua những khó khăn trong bối cảnh hiện nay 2.6 Đối với GVTG: Nhận thức được sự khó khăn của các nhà trường ĐHTT trong bối cảnh hiện nay, cùng hợp tác chặt chẽ nâng cao chất lượng giảng dạy cho SV Xem công việc giảng dạy dù là GVCH hay GVTG cũng đều có trách nhiệm với học trò như nhau Nâng cao năng lực bản thân để phát triển... giữa 4 nhóm nhiệm vụ trong một đơn vị Sơ đồ 3.3 QL đội ngũ giảng viên 3.3.1.2 Biện pháp thứ hai - Hoạch định nội dung QL ĐNGV cơ hữu ở các trường ĐHTT và tổ chức thực hiện, gồm: a Nội dung 5 - Hoạch định nội dung QL ĐNGV cơ hữu ở các trường ĐHTT: 21 Xây dựng tiêu chuẩn GV (theo 6 tiêu chuẩn và 19 tiêu chí); Hoạch định số lượng GVCH, GVTG; Hoạch định liên kết mạng lưới GV ở các nhà trường; Hoạch định

Ngày đăng: 18/05/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan