Thiết kế kho lạnh phân phối dùng để bảo quản 100 tấn gà đông lạnh, đặt tại Hà Nội

117 1.6K 4
Thiết kế kho lạnh phân phối dùng để bảo quản 100 tấn gà đông lạnh, đặt tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục LỜI CẢM ƠN : 1 1.1. Khái niệm chung 10 1.2. Phân loại 10 1.2.1. Phân loại theo công dụng 10 1.2.1.1. Kho lạnh chế biến ( Xí nghiệp chế biến lạnh ) 10 1.2.1.2. Kho lạnh phân phối 11 1.2.1.3. Kho lạnh trung chuyển 11 1.2.1.4. Kho lạnh thương nghiệp 11 1.2.1.5. Kho lạnh vận tải 12 1.2.1.6. Kho lạnh sinh hoạt 12 1.3. Theo buồng bảo quản 12 1.3.1. Buồng bảo quản lạnh 12 1.3.2. Buồng bảo quản đông 12 1.3.3. Buồng bảo quản đa năng 13 1.3.4. Buồng gia lạnh 13 1.3.5. Buồng kết đông 13 1.3.6. Buồng chất tải và tháo tải 13 1.3.7. Buồng bảo quản đá 13 1.3.8. Buồng chế biến lạnh 14 1.4. Theo phương pháp xây dựng 14 1.4.1. Kho xây 14 1.4.2. Kho panel 14 1.5. Sự cần thiết của đề tài 14 1.6 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA KHO LẠNH 15 1.7 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM BẢO QUẢN 15 1.8 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN 16 1.9 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA SẢN PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN 17 CHƯƠNG II : THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG, KÍCH THƯỚC VÀ KẾT CẤU KHO LẠNH 20 2.1. Mục đích . 20 2.2. Yêu cầu đối với quy hoạch mặt bằng . 20 2.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI BUỒNG MÁY VÀ THIẾT BỊ 21 2.4 CHỌN MẶT BẰNG XÂY DỰNG . 22 2.5 CHỌN PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG KHO LẠNH . 22 2.5.1 Giới thiệu kho lạnh xây dựng và kho lạnh lắp ghép 23 2.5.2 Lựa chọn phương án xây dựng 24 2.6 CHỌN CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ 25 2.6.1 Chọn nhiệt độ bảo quản 25 2.6.2 Độ ẩm không khí trong kho 25 2.6.3 Thông số địa lý, khí tượng ở nơi xây dựng kho lạnh 26 2.7 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA KHO 26 2.7.1 Tính thể tích kho lạnh 26 2.7.2 Diện tích chất tải của kho F, m2 27 2.7.3 Xác định tải trọng của nền và trần 27 2.7.4 Xác định diện tích lạnh cần xây dựng 28 2.7.5 Xác định số lượng buồng lạnh cần xây dựng 28 2.7.6 Dung tích thực tế của kho 28 2.8 NGUYÊN TẮC XẾP DỠ HÀNG TRONG KHO 29 2.8.1 Nguyên tắc thông gió 29 2.8.2 Nguyên tắc hàng vào trước ra trước 29 2.8.3 Nguyên tắc gom hàng 29 2.8.4 Nguyên tắc an toàn 30 2.9 KỸ THUẬT XẾP KHO 30 2.10 CẤU TRÚC KHO LẠNH 31 2.10.1 Kết cấu nền móng kho lạnh 31 2.10.2 Cấu trúc vách và trần kho lạnh 33 2.10.3 Cấu trúc mái che kho lạnh 34 2.10.4 Cấu trúc cửa và màn chắn khí 34 2.11 Các chi tiết lắp ghép 36 2.11.1 Khóa camlocking 36 2.11.2 Mộng âm dương 37 2.11.3 Các chi tiết lắp ghép khác. 37 CHƯƠNG III TÍNH TOÁN CÁCH NHIỆT, CÁCH ẨM VÀ KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG CHO KHO LẠNH 38 3.1 MỤC ĐÍCH 38 3.2 TÍNH TOÁN CÁCH NHIỆT VÀ KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG 38 3.2.1 Tính cho trần, nền và vách tiếp xúc với không khí bên ngoài 38 3.2.2 Tính toán cho tường giáp với phòng khách và phòng thay đồ 40 3.2.3 Tính toán cho tường tiếp giáp với phòng máy 42 3.3 TÍNH TOÁN CÁCH ẨM 42 3.4 CẤU TRÚC CÁCH NHIỆT ĐƯỜNG ỐNG 43 CHƯƠNG IV TÍNH TỔN THẤT NHIỆT VÀ CHỌN SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LẠNH 44 4.1 MỤC ĐÍCH 44 4.2 TÍNH TỔN THẤT NHIỆT 44 4.2.1 Dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1 45 4.2.2 Xác định dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì tỏa ra Q2 46 4.2.3 Dòng nhiệt do thông gió buồng lạnh Q3 48 4.2.4 Dòng nhiệt khi vận hành kho lạnh Q4 48 4.2.5 Dòng nhiệt tỏa ra khi sản phẩm hô hấp Q5 50 4.2.6 Tổng các tổn thất nhiệt của kho Q 50 4.3 XÁC ĐỊNH TẢI NHIỆT CHO THIẾT BỊ VÀ MÁY NÉN 50 4.3.1 Xác định tải nhiệt cho thiết bị 50 4.3.2 Phụ tải máy nén 51 4.4 CHỌN CHU TRÌNH LẠNH 52 4.4.1 Chọn các chế độ làm việc 52 4.4.2 Chu trình máy lạnh 60 4.5 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LẠNH 65 CHƯƠNG V TÍNH CHỌN MÁY VÀ CÁC THIẾT BỊ 66 5.1 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BAY HƠI 66 5.1.1 Mục đích 66 5.1.2 Tính chọn thiết bị bay hơi 66 5.2 TÍNH CHỌN MÁY NÉN 70 5.3 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ NGƯNG TỤ 81 5.3.1 Mục đích 81 5.3.2 Chọn thiết bị ngưng tụ 81 5.4 TÍNH CHỌN VAN TIẾT LƯU 85 5.5 TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ KHÁC 87 5.5.1 Tính chọn bình chứa cao áp. 88 5.5.2 Bình tách lỏng 89 5.5.3 Bình tách dầu 91 5.5.4 Tính chọn tháp giải nhiệt. 94 5.5.5 Tính chọn đường ống môi chất 96 5.5.6 Chọn đường ống nước giải nhiệt 98 5.5.7 Tính chọn bơm nước giải nhiệt 98 5.5.8 Van chặn 99 5.5.9 Van một chiều 99 5.5.10 Mắt gas 100 5.5.11 Van điện từ 101 5.5.12 Chọn phin sấy lọc 101 5.5.13 Đồng hồ áp suất 102 5.6 Tính chọn thiết bị điện 103 CHƯƠNG VI THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐIỆN 104 6.1 MẠCH ĐIỆN ĐỘNG LỰC 104 6.2 MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 104 6.3 TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN 105 6.3.1 Chọn aptomat, contactor, rơ le nhiệt 105 6.3.2 Chọn rơ le thời gian 106 6.3.3 Chọn rơ le trung gian 107 6.3.4 Chọn rơ le áp suất 108 6.3.5 Chọn bộ điều khiển nhiệt độ 108 6.3.6 Chọn nút ấn, chuông, đèn, dây điện 108 CHƯƠNG VII QUY TRÌNH VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 109 7.1 QUY TRÌNH VẬN HÀNH 109 7.1.1 Chuẩn bị vận hành 109 7.1.2 Vận hành 109 7.2 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG 112 7.2.1 Bảo dưỡng máy nén 112 7.2.2 Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ 113 7.2.3 Bảo dưỡng thiết bị bay hơi 113 7.2.4 Bảo dưỡng thiết bị tiết lưu 113 7.2.5 Bảo dưỡng các thiết bị phụ khác 114 7.3 QUY TRÌNH SỬA CHỮA 114 7.3.1 Áp suất đẩy quá cao 114 7.3.2 Áp suất đầu đẩy quá thấp 115 7.3.3 Áp suất hút quá cao 116 7.3.4 Áp suất hút quá thấp 116 7.3.5 Các sự cố thường gặp ở máy nén 117 CHƯƠNG VIII : LẬP DỰ TOÁN VẬT TƯ, NHÂN CÔNG 119 8.1 BÓC TÁCH KHỐI LƯỢNG VÀ LẬP DỰ TOÁN 119 8.2 CHI PHÍ NHÂN CÔNG 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp LỜI CẢM ƠN : Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, đến em hoàn thành chương trình đào tạo đại học hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đại Học Em xin chân thành cảm ơn: BGH Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện – Bộ môn Kỹ Thuật Nhiệt Cùng thầy môn Kỹ Thuật Nhiệt tận tình giảng dạy tận tình giúp đỡ em suốt học kì qua, để em có kiến thức ngày hôm Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn đến thầy Trần Quyết Thắng – người trực tiếp hướng dẫn, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đồ án Em mong nhận dạy thầy trình nghiên cứu công tác sau Qua em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Em xin kính chúc thầy toàn thể bạn bè sức khỏe dồi dào, đạt nhiều thành công công việc, học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực : Nguyễn Trường Giang SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp Mục Lục LỜI CẢM ƠN : 1.1 Khái niệm chung 10 1.2 Phân loại 10 1.2.1 Phân loại theo công dụng 10 1.2.1.1 Kho lạnh chế biến ( Xí nghiệp chế biến lạnh ) 10 1.3 Theo buồng bảo quản 12 1.4 Theo phương pháp xây dựng .14 1.5 Sự cần thiết đề tài 14 1.6 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA KHO LẠNH .15 1.7 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM BẢO QUẢN .15 1.8 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN 16 1.9 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA SẢN PHẨM TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN 17 CHƯƠNG II : THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG, KÍCH THƯỚC VÀ KẾT CẤU KHO LẠNH 20 2.1 Mục đích 20 2.2 Yêu cầu quy hoạch mặt 20 2.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI BUỒNG MÁY VÀ THIẾT BỊ 21 2.4 CHỌN MẶT BẰNG XÂY DỰNG 22 2.5 CHỌN PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG KHO LẠNH 22 2.5.1 Giới thiệu kho lạnh xây dựng kho lạnh lắp ghép .22 2.5.2 Lựa chọn phương án xây dựng 24 2.6 CHỌN CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ 25 2.6.1 Chọn nhiệt độ bảo quản 25 2.6.2 Độ ẩm không khí kho 25 2.6.3 Thông số địa lý, khí tượng nơi xây dựng kho lạnh .26 SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp 2.7 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA KHO 26 2.7.1 Tính thể tích kho lạnh 26 2.7.2 Diện tích chất tải kho F, m2 .27 2.7.3 Xác định tải trọng trần 27 2.7.4 Xác định diện tích lạnh cần xây dựng .28 2.7.5 Xác định số lượng buồng lạnh cần xây dựng 28 2.7.6 Dung tích thực tế kho .28 2.8 NGUYÊN TẮC XẾP DỠ HÀNG TRONG KHO 29 2.8.1 Nguyên tắc thông gió 29 2.8.2 Nguyên tắc hàng vào trước trước 29 2.8.3 Nguyên tắc gom hàng 29 2.8.4 Nguyên tắc an toàn 30 2.9 KỸ THUẬT XẾP KHO 30 2.10 CẤU TRÚC KHO LẠNH 31 2.10.1 Kết cấu móng kho lạnh 31 2.10.2 Cấu trúc vách trần kho lạnh 33 2.10.3 Cấu trúc mái che kho lạnh .34 2.10.4 Cấu trúc cửa chắn khí .34 2.11 Các chi tiết lắp ghép 36 2.11.1 Khóa camlocking 36 2.11.2 Mộng âm dương 37 2.11.3 Các chi tiết lắp ghép khác .37 CHƯƠNG III TÍNH TOÁN CÁCH NHIỆT, CÁCH ẨM VÀ KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG CHO KHO LẠNH 38 3.1 MỤC ĐÍCH 38 3.2 TÍNH TOÁN CÁCH NHIỆT VÀ KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG 38 3.2.1 Tính cho trần, vách tiếp xúc với không khí bên 38 3.2.2 Tính toán cho tường giáp với phòng khách phòng thay đồ .40 3.2.3 Tính toán cho tường tiếp giáp với phòng máy 42 SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp 3.3 TÍNH TOÁN CÁCH ẨM 42 3.4 CẤU TRÚC CÁCH NHIỆT ĐƯỜNG ỐNG 43 CHƯƠNG IV TÍNH TỔN THẤT NHIỆT VÀ CHỌN SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LẠNH 44 4.1 MỤC ĐÍCH 44 4.2 TÍNH TỔN THẤT NHIỆT 44 4.2.1 Dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1 45 4.2.2 Xác định dòng nhiệt sản phẩm bao bì tỏa Q2 46 4.2.3 Dòng nhiệt thông gió buồng lạnh Q3 48 4.2.4 Dòng nhiệt vận hành kho lạnh Q4 48 4.2.5 Dòng nhiệt tỏa sản phẩm hô hấp Q5 .50 4.2.6 Tổng tổn thất nhiệt kho Q 50 4.3 XÁC ĐỊNH TẢI NHIỆT CHO THIẾT BỊ VÀ MÁY NÉN 50 4.3.1 Xác định tải nhiệt cho thiết bị 50 4.3.2 Phụ tải máy nén .50 4.4 CHỌN CHU TRÌNH LẠNH 52 4.4.1 Chọn chế độ làm việc 52 4.4.2 Chu trình máy lạnh 59 4.5 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LẠNH 64 CHƯƠNG V TÍNH CHỌN MÁY VÀ CÁC THIẾT BỊ 65 5.1 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BAY HƠI .65 5.1.1 Mục đích 65 5.1.2 Tính chọn thiết bị bay .65 5.2 TÍNH CHỌN MÁY NÉN 69 5.3 TÍNH CHỌN THIẾT BỊ NGƯNG TỤ 79 5.3.1 Mục đích 79 5.3.2 Chọn thiết bị ngưng tụ .79 5.4 TÍNH CHỌN VAN TIẾT LƯU 82 SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp 5.5 TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ KHÁC 85 5.5.1 Tính chọn bình chứa cao áp 85 5.5.2 Bình tách lỏng 87 5.5.3 Bình tách dầu 88 5.5.4 Tính chọn tháp giải nhiệt 91 5.5.5 Tính chọn đường ống môi chất .93 5.5.6 Chọn đường ống nước giải nhiệt .94 5.5.7 Tính chọn bơm nước giải nhiệt .95 5.5.8 Van chặn 95 5.5.9 Van chiều 96 5.5.10 Mắt gas 96 5.5.11 Van điện từ 97 5.5.12 Chọn phin sấy lọc 98 5.5.13 Đồng hồ áp suất .99 5.6 Tính chọn thiết bị điện 100 CHƯƠNG VI THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐIỆN 101 6.1 MẠCH ĐIỆN ĐỘNG LỰC 101 6.2 MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 101 6.3 TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN 102 6.3.1 Chọn aptomat, contactor, rơ le nhiệt .102 6.3.2 Chọn rơ le thời gian .103 6.3.3 Chọn rơ le trung gian .103 6.3.4 Chọn rơ le áp suất 104 6.3.5 Chọn điều khiển nhiệt độ 105 6.3.6 Chọn nút ấn, chuông, đèn, dây điện 105 CHƯƠNG VII QUY TRÌNH VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA.106 7.1 QUY TRÌNH VẬN HÀNH 106 7.1.1 Chuẩn bị vận hành 106 SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp 7.1.2 Vận hành 106 7.2 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG .109 7.2.1 Bảo dưỡng máy nén .109 7.2.2 Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ 109 7.2.3 Bảo dưỡng thiết bị bay 109 7.2.4 Bảo dưỡng thiết bị tiết lưu 110 7.2.5 Bảo dưỡng thiết bị phụ khác 110 7.3 QUY TRÌNH SỬA CHỮA 110 7.3.1 Áp suất đẩy cao 110 7.3.2 Áp suất đầu đẩy thấp 111 7.3.3 Áp suất hút cao .111 7.3.4 Áp suất hút thấp 112 7.3.5 Các cố thường gặp máy nén 112 CHƯƠNG VIII : LẬP DỰ TOÁN VẬT TƯ, NHÂN CÔNG 114 8.1 BÓC TÁCH KHỐI LƯỢNG VÀ LẬP DỰ TOÁN 114 8.2 CHI PHÍ NHÂN CÔNG 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp LỜI NÓI ĐẦU : Lịch sử phát triển kho lạnh gắn liền với phát triển ngành kỹ thuật lạnh Con người biết làm lạnh từ cách lâu Ngành khảo cổ học phát hang động có mạch nước ngầm có nhiệt độ thấp chảy qua dùng để chứa thực phẩm lương thực khoảng từ 5000 năm trước Ngày kỹ thuật lạnh tiến bước xa, có trình độ khoa học kỹ thuật ngang với ngành kỹ thuật tiên tiến khác Phạm vi nhiệt độ kỹ thuật lạnh ngày mở rộng nhiều Người ta tiến dần đến nhiệt độ không tuyệt đối, phía nhiệt độ cao thiết bị ngưng tụ, nhiệt độ đạt 100 oC dùng cho mục đích bơm nhiệt sưởi ấm, chuẩn bị nước nóng, sấy Đây ứng dụng bơm nhiệt góp phần thu hồi nhiệt thải, tiết kiệm lượng sơ cấp Lĩnh vực quan trọng kỹ thuật lạnh bảo quản thực phẩm, kho lạnh bảo quản Theo số thống kê khoảng 80% công suất SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp lạnh sử dụng công nghiệp bảo quản thực phẩm số tăng tương lai vấn đề an ninh lương thực Thực phẩm loại rau quả, thịt, cá, sữa … thực phẩm dễ ôi thiu vi khuẩn gây Nước ta nước nhiệt đới có thời tiết nóng ẩm nên trình ôi thiu thực phẩm xảy nhanh Muốn làm ngưng trệ trình ôi thiu sản phẩm, phương pháp có hiệu kinh tế bảo quản lạnh thực phẩm, sử dụng kho lạnh để bảo quản thực phẩm Trong năm gần mặt hàng thịt gà đông lạnh Việt Nam có tín nhiệm thị trường nước Ngoài việc giống gà quy hoạch vùng chăn nuôi để tạo gà đạt tiêu chuẩn, kỹ thuật chế biến thịt gà đông lạnh theo tiêu chuẩn quan trọng Đi từ sản xuất thủ công nhỏ lẻ, người ta dần sản xuất chăn nuôi gà theo quy mô trạng trại, đáp ứng nhu cầu nước bước đầu xuất sang nước giới Để đáp ứng nhu cầu phân phối điều hòa số lượng chất lượng sản phẩm mà nước đặt việc đời kho lạnh phân phối nhu cầu cấp thiết đặt ngành chăn nuôi Nhằm thỏa mãn yêu cầu mà thị trường nước đặt Xuất phát từ yêu cầu đó, phân công khoa Điện môn Công Nghệ Kĩ Thuật Nhiệt trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội với hướng dẫn thày Trần Quyết Thắng, em giao đề tài : “ Thiết kế kho lạnh phân phối dùng để bảo quản 100 gà đông lạnh, đặt Hà Nội ” Đề tài bao gồm nội dung sau: Chương I: Tổng quan kho lạnh bảo quản sản phẩm Chương II: Thiết kế sơ đồ mặt bằng, kích thước kết cấu kho lạnh Chương III: Chọn bảo ôn, kiểm tra cách ẩm đọng sương Chương IV: Tính toán tổn thất nhiệt chọn sơ đồ hệ thống lạnh Chương V: Tính chọn máy thiết bị hệ thống lạnh SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp Chương VI: Thiết kế sơ đồ điện: điện động lực, điều khiển, bảo vệ cố, báo động, xả đá Chương VII: Quy trình vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa Chương VIII: Lập dự toán vật tư, nhân công Mặc dù em cố gắng, thời gian kinh nghiệm hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Trường Giang SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KHO LẠNH BẢO QUẢN SẢN PHẨM 1.1 Khái niệm chung Kho lạnh kho trang bị hệ thống lạnh để bảo quản loại thực phẩm, nông sản, loại sản phẩm công nghiệp hóa chất, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ, Kho lạnh đóng vai trò quan trọng khâu bảo quản sản phẩm Kho lạnh tạo môi trường giúp cho việc sản phẩm bảo quản giữ giá trị dinh dưỡng giá trị khác giá trị cảm quan, hình dạng sản phẩm, giúp cho nhà kinh doanh yên tâm sản phẩm sau chế biến đủ sức cạnh tranh thị trường Hiện thị trường kho lạnh sử dụng công nghiệp chế biến thực phẩm rộng rãi chiếm tỷ lệ lớn Các dạng mặt hàng bao gồm: - Kho bảo quản thực phẩm chế biến như: Thịt, hải sản, đồ hộp, - Kho bảo quản sản phẩm y tế, dược liệu - Kho bảo quản sữa - Kho bảo quản lên men bia - Kho bảo quản sản phẩm khác 1.2 Phân loại Dựa vào công dụng, buồng lạnh hay phương pháp xây dựng mà người ta chia thành nhiều loại kho lạnh khác 1.2.1 Phân loại theo công dụng 1.2.1.1 Kho lạnh chế biến ( Xí nghiệp chế biến lạnh ) Là phận sở chế biến thực phẩm thịt, cá, sữa, rau, quả, Các thực phẩm thực phẩm lạnh, đông lạnh, đồ hôp, Để chuyển đến kho phân phối, kho lạnh trung chuyển kho lạnh thương nghiệp Đặc điểm suất lạnh thiết bị lớn Chúng mắt xích dây chuyền lạnh Đặc điểm kho lạnh chế biến: SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 10 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp Em chon rơ le trung gian MY4N AC 220/240V Hình 6-2 Rơ le trung gian 6.3.4 Chọn rơ le áp suất - Chọn rơle áp suất cao KP Danfoss : + Phạm vi điều chỉnh : + Vi sai p : 1,8 32 bar bar + Reset : Tự động - Chọn rơle áp suất thấp KP Danfoss : + Phạm vi điều chỉnh : -0,2 + Vi sai p : 0,7 7,5 bar bar + Reset : Tự động - Chọn rơle hiệu áp suất dầu MP 54 Danfoss : + Hiệu áp p : 0,65 bar + Vi sai đóng ngắt max p : 0,2 bar + Phạm vi hoạt động phía LP : -1 12 bar + Thời gian trễ ngắt : 45 s SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 103 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp 6.3.5 Chọn điều khiển nhiệt độ Để điều khiển nhiệt độ em chọn DIXELL XR60C 6.3.6 Chọn nút ấn, chuông, đèn, dây điện Em chọn nút ấn đơn, 1chuông báo cố 29 đèn led Với mạch động lực em chọn dây điện có tiết diện 10 mm2 cho máy nén dây có tiết diện 2,5 mm2 cho quạt, bơm tháp giải nhiệt quạt dàn lạnh, điện trở xả đá Còn mạch điều khiển em chọn dây có tiết diện 0,75 mm2 SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 104 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG VII QUY TRÌNH VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 7.1 QUY TRÌNH VẬN HÀNH 7.1.1 Chuẩn bị vận hành - Kiểm tra điện áp nguồn không sai lệch so với định mức 5% : 360V < U< 400V - Kiểm tra bên máy nén thiết bị chuyển động xem có vật gây - trở ngại làm việc bình thường thiết bị không Kiểm tra chất lượng số lượng dầu máy nén Mức dầu thường phải - chiếm 2/3 kính xem dầu Mức dầu lớn bé không tốt Kiểm tra thiết bị đo lường, điều khiển bảo vệ hệ thống Kiểm tra hệ thống điện tủ điện, đảm bảo tình trạng hoạt động tốt Kiểm tra tình trạng đóng mở van : + Các van thường đóng : Van xả đáy bình, van nạp môi chất, Riêng van chặn đường hút dừng máy thường phải đóng khởi động mở + Tất van lại trạng thái mở Đặc biệt ý van đầu đẩy máy nén, van chặn thiết bị đo lường bảo vệ phải mở + Các van tiết lưu, rơle nhiệt, rơle áp suất có người có trách nhiệm mở điều chỉnh 7.1.2 Vận hành Hệ thống lạnh thiết kế có chế độ vận hành : chế độ vận hành tự động ( AUTO ) chế độ vận hành tay ( MANUAL )  Các bước vận hành tự động AUTO - Bật aptomat tổng, aptomat thiết bị hệ thống cần chạy aptomat - mạch điều khiển Bật công tắc chạy thiết bị sang chế độ AUTO Nhấn nút ON cho hệ thống hoạt động Khi thiết bị hoạt động theo trình tự thiết kế SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 105 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp - Cài đặt DIXELL với thông số xác định ban đầu Từ từ mở van chặn hút máy nén Nếu mở nhanh gây ngập lỏng, - mặt khác mở lớn dòng điện động cao dòng, không tốt Lắng nghe tiếng kêu máy, có tiếng gõ bất thường kèm sương bám - nhiều đầu hút dừng máy Theo dõi dòng điện máy nén Dòng điện không lớn so với quy định Nếu dòng điện lớn đóng van chặn hút lại thực giảm - tải tay Quan sát tình trạng bám tuyết thân máy nén Tuyết không bám nhiều lên phần thân máy Nếu lớn đóng bớt van chặn hút lại tiếp - tục theo dõi Tiếp tục mở van chặn hút mở hoàn toàn dòng điện máy nén không lớn quy định, tuyết bám thân máy không nhiều - trình khởi động xong Ghi lại toàn thông số hoạt động hệ thống Cứ 60 phút ghi lại lần Các số hiệu bao gồm : Điện áp nguồn, dòng điện thiết bị, nhiệt độ đầu đẩy, đầu hút nhiệt độ tất thiết bị, buồng lạnh, áp suất đầu đẩy, đầu hút, áp suất dầu, áp suất nước - So sánh đánh giá số liệu với thông số vận hành  Các bước vận hành tay ( MANUAL ) - Bật aptomat tổng tủ điện, aptomat tất thiết bị hệ thống cần - chạy aptomat mạch điều khiển Bật công tắc để chạy thiết bị quạt bơm tháp giải nhiệt sang - vị trí MANUAL Tất thiết bị chạy trước Bấm nút ON cho máy nén hoạt động Mở từ từ van chặn hút quan sát dòng điện máy nén nằm giới hạn - cho phép Theo dõi thông số chế độ AUTO Sau mở hoàn toàn van chặn hút, thông số dòng điện, áp suất hút , độ bám tuyết bình thường tiến hành ghi lại thông số vận hành, 60 phút ghi lại lần  Dừng máy Dừng máy bình thường SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 106 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp + Hệ thống hoạt động chế độ tự động : - Tất công tắc cấp dịch cho dàn lạnh - Khi áp suất hút thấp áp suất bay nhấn nút OFF để dừng máy - đợi cho rơ le áp suất thấp LP tác động dừng máy Đóng van chặn hút máy nén Sau máy dừng hoạt động cho quạt bơm tháp giải nhiệtchạy thêm phút để giải hết nhiệt cho bình ngưng cách bật công tắc chạy bơm, quạt sang vị trí MANUAL - Ngắt aptomat thiết bị - Đóng cửa tủ điện + Hệ thống hoạt động chế độ tay : - Tắt tất công tắc cấp dịch cho dàn lạnh - Khi áp suất hút nhỏ áp suất bay nhấn nút OFF để dừng máy - Bật công tắc quạt sang vị trí OFF để dừng chạy thiết bị - Đóng van chặn hút - Ngắt aptomat thiết bị - Đóng cửa tủ điện Dừng máy cố Khi cố khẩn cấp cần tiến hành - Nhấn nút OFF để dừng máy Tắt aptomat tổng tủ điện Đóng van chặn hút Nhanh chóng tìm hiểu khắc phục cố Cần lưu ý : Các cố áp suất xảy ra, sau xử lý xong muốn phục hồi để chạy lại cần nhấn nút RESET tủ điện Trường hợp cố ngập lỏng không chạy lại Có thể sử dụng máy khác để hút kiệt môi chất máy ngập lỏng chạy lại tiếp Dừng máy lâu dài Để dừng máy lâu dài cần tiến hành hút nhiều lần để hút kiệt môi chất dàn lạnh đưa bình chứa cao áp SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 107 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp Sau tiến hành dừng máy, tắt aptomat nguồn khóa tủ điện 7.2 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG 7.2.1 Bảo dưỡng máy nén Việc bảo dưỡng máy nén quan trọng đảm bảo cho hệ thống hoạt động tốt, bền, hiệu suất làm việc cao nhất, đặc biệt máy có công suất lớn Máy lạnh dễ xảy cố thời kỳ : thời kỳ ban đầu chạy thử thời kỳ xảy hao mòn chi tiết máy Cứ sau 6000 sau năm máy chạy phải bảo dưỡng máy lần Dù máy chạy phải bảo dưỡng Các máy dừng lâu ngày trước chạy phải kiểm tra Công tác đại tu kiểm tra bao gồm : - Kiểm tra độ kín tình trạng van xả, van hút máy nén Kiểm tra bên máy nén, tình trạng dầu chi tiết máy có bị hoen rỉ, lau chùi chi tiết Trong kỳ trung gian cần phải tháo chi tiết, lau chùi thay đồ Thử tác động thiết bị điều khiển HP, OP, - LP Lau chùi vệ sinh lọc hút máy nén 7.2.2 Bảo dưỡng thiết bị ngưng tụ Hệ thống sử dụng thiết bị ngưng tụ bình ngưng giải nhiệt nước nên công việc bảo dưỡng sau: - Vệ sinh bề mặt trao đổi nhiệt Xả dầu tích tụ bên hệ thống Sơn sửa bên Sửa chữa thiết bị điện, an toàn liên quan Bảo dưỡng cân chỉnh bơm nước giải nhiệt 7.2.3 Bảo dưỡng thiết bị bay Bảo dưỡng dàn bay bơi chủ yếu là: SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 108 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp - Kiểm tra tình trạng quạt gió: kiểm tra độ ồn, độ rung bất thường, tra - dầu mỡ bổ sung, vệ sinh cánh quạt Vệ sinh máng hứng nước ngưng 7.2.4 Bảo dưỡng thiết bị tiết lưu Định kì kiểm tra van độ nhiệt môi chất, tình trạng tiếp xúc cách nhiệt bầu cảm biến 7.2.5 Bảo dưỡng thiết bị phụ khác  Bảo dưỡng tháp giải nhiệt Quá trình bảo dưỡng bao gồm công việc sau: - Vệ sinh lưới nhựa tản nước Xả cặn bẩn đáy tháp, vệ sinh thay nước Kiểm tra tình trạng quạt gió: kiểm tra độ ồn, độ rung bất thường, tra dầu mỡ bổ sung, vệ sinh cánh quạt - Kiểm tra hoạt động van phao  Bảo dưỡng bơm nước giải nhiệt - Kiểm tra tình trạng làm việc bạc trục, đệm kín, khớp nối truyền động, bôi trơn bạc trục - Kiểm tra cánh quạt làm mát bơm - Kiểm tra độ giơ trục bơm - Kiểm tra dòng điện làm việc so sánh với lúc bình thường  Bảo dưỡng thiết bị khác Kiểm tra định kì thiết bị bình tách dầu, tách lỏng, van… Để có biện pháp khắc phục 7.3 QUY TRÌNH SỬA CHỮA Trong trình vận hành sử dụng hệ thống lạnh ,chúng ta bắt gặp nhiều cố xảy ,phân tích triệu chứng nắm bắt nguyên nhân có biện pháp hợp lý để sửa chữa 7.3.1 Áp suất đẩy cao Sự cố áp suất cao cố thường gặp thực tế ,có nhiều nguyên nhân gây áp suất cao STT Triệu chứng Nguyên nhân SVTH: Nguyễn Trường Giang Cách khắc phục GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 109 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết bị ngưng tụ nóng bất - Bề mặt trao đổi nhiệt bị - Vệ sinh bề mặt trao thường bẩn ,bị bám dầu đổi nhiệt xả dầu - Thiếu nước giải nhiệt - Bổ sung nước giải Gas ngập kính xem gas Bình chứa nhỏ ,gas ngập nhiệt Thay bình chứa có bình chứa Kim đồng hồ rung mạnh phần thiết bị ngưng tụ Lọt khí không ngưng dung tích lớn Xả khí không ngưng Áp suất ngưng tụ cao bất thường Nước tháp giải nhiệt Quạt giải nhiệt bị hỏng Sửa chữa thay nóng bất thường 7.3.2 Áp suất đầu đẩy thấp Nếu áp suất ngưng tụ thấp trình giải nhiệt tốt tốt Nhưng nguyên nhân khác làm ảnh hưởng đến hệ thống STT Triệu chứng Áp suất hút tăng áp suất nén Nguyên nhân Van by pass hở, clape Cách khắc phục Sửa chữa giảm nén hở - Thiếu môi chất thay - Nạp them - Tắc phin lọc - Thay phin - Nhiệt độ môi trường - Không cho quạt giải nhiệt thấp - Các van chặn mở chưa giải nhiệt chạy - Mở van chặn to hết - Van tiết lưu mở to - Điều chỉnh lại Năng suất lạnh giảm Áp suất hút giảm, áp suất nén giảm 7.3.3 Áp suất hút cao Áp suất hút cao làm cho máy lạnh tải đơn giản hạ nhiệt độ buồng lạnh xuống thấp STT Triệu chứng Nguyên nhân SVTH: Nguyễn Trường Giang Cách khắc phục GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 110 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Tuyết bám nhiều cacte máy nén Tải máy nén tăng Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp Van tiết lưu mở to Điều chỉnh lại van với nhiệt tải dàn tiết lưu lạnh Tuyết dàn lạnh Xả đá, xả dầu, dày, dầu đọng dàn kiểm tra lại quạt lạnh nhiều , quạt dàn Áp suất nén giảm, áp suất lạnh không chạy Hở van by pass, hở Kiểm tra thay hút tăng clape Nguyên nhân Thiếu gas van tiết Cách khắc phục Nạp bổ sung gas, lưu mở nhỏ điều chỉnh lại van -Van điện từ bị kẹt tiết lưu Kiểm tra thay không mở mở nhỏ - Phin sấy lọc bị tắc Dàn lạnh tuyết bám Xả đá xả dầu 7.3.4 Áp suất hút thấp STT Triệu chứng Nhiệt độ phòng không giảm Áp suất nén cao áp suất hút thấp Cacte máy bám nhiều tuyết dày, dầu đọng dàn nên lỏng máy nén 7.3.5 Các cố thường gặp máy nén STT Sự cố Máy nén có tiếng kêu lạ Nguyên nhân - Thiếu dầu Cách khắc phục - Nạp bổ sung dầu - Bạc lót bị hỏng, kho - Tháo kiểm tra dầu thay - Ngập dịch, va đập thủy - Xả bớt gas hay lực chỉnh van tiết lưu - Mòn giới hạn lỏng - Kiểm tra thay chi tiết máy SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 111 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp - Rơ le nhiệt bị bị hỏng - Kiểm tra đứt cầu chì phần thay rơ Máy nén không chạy, không - Lỏng dây có tiếng kêu o o dù cấp điện Máy nén chạy tải rơ le nhiệt ngắt Máy làm việc nóng Âm kêu to le nhiệt contactor hỏng - Siết lại đầu dây - Cuộn dây máy nén bị thay đứt - Thay động - Điện áp thấp hay pha - Kiểm tra lại không cân nguồn điện - Bảo vệ tải bị hỏng - Thay rơ le - Các ổ đỡ máy nén nhiệt hỏng, bôi trơn không tốt - Sửa chữa thay Áp suất ngưng tụ cao, ổ đỡ Vệ sinh thiết bị thiếu dầu bôi trơn ngưng tụ bổ Tỉ số nén cao ,các vòng sung dầu Kiểm tra thay lót bị mòn hay lỏng chi tiết bị ,thiếu dầu bôi trơn ngập hỏng bổ sung dịch ,hỏng bên dầu bôi trơn cấu chuyển động Do mài mòn cặn Dầu bôi trơn bị bẩn bẩn hệ thống, dầu bị lão hóa ,do nhiệt Thay dầu độ cao dầu cháy SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 112 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG VIII : LẬP DỰ TOÁN VẬT TƯ, NHÂN CÔNG 8.1 BÓC TÁCH KHỐI LƯỢNG VÀ LẬP DỰ TOÁN Bảng bóc tách khối lượng lập dự toán STT Đơn vị Số Đơn giá Thành tiền tính lượng (VNĐ) (VNĐ) Panel tường (3x1,2x0,125 ) Panel trần m2 m2 120 (6x1,2x0,125) Cửa kho Rèm cửa ngăn tổn thất mở 192 600.000 115.200.000 7.000.000 28.000.000 m2 53 400.000 21.200.000 Nôi dung công việc Hạng mục A Vỏ kho lạnh cửa Vật tư phụ (ke, keo, silicon, đinh rút, ti,…) Tổng A 600.000 72.000.000 5.000.000 213.400.000 Hạng mục B Hệ thống lạnh bộ 1 70.000.000 15.000.000 70.000.000 15.000.000 7.000.000 14.000.000 1.100.000 2.200.000 7.200.000 7.200.000 Van điện từ máy 3.600.000 600.000 3.600.000 3.000.000 Van chặn 300.000 600.000 Van chặn 400.000 2.800.000 Máy nén Bitzer 4FE-28-40P Bình ngưng Bitzer K283H Dàn lạnh GUNTNER GHN S-CAL 0220.0X0A Van tiết lưu nhiệt cân ngoài: TEX 2/TEX 2-1,5 Tháp giải nhiệt RINKI kiểu FRK 10 Máy bơm nước 1,5K-6b SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 113 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện 10 Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp 500.000 1.000.000 350.000 350.000 bình 4.000.000 4.000.000 bình 1.200.000 1.200.000 Ống đồng bình chiếc bộ kg m 1 1 75,6 30 1.500.000 300.000 250.000 400.000 400.000 100 400.000 1.500.000 300.000 250.000 400.000 400.000 7.560.000 12.000.000 21 Ống đồng m 600.000 24.000.000 22 Ống đồng m 20 900.000 18.000.000 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 23 Van chặn Phin sấy lọc DCC/DMC 40164s Bình chứa cao áp hãng Bitzer F402H Bình tách dầu S-6000 model 6013 Bình tách lỏng BRA-221 Van chiều NRVH28S Mắt gas loại SGN+ 19 Đồng hồ áp suất cao Đồng hồ áp suất thấp Gas R22 Vật tư phụ (Silicon, ống nhựa, băng quấn, co, cút, nối,đai ốc, que hàn, bọc cách nhiệt, …) Tổng B 4.000.000 193.450.000 Hạng mục C 10 11 12 13 14 Thiết bị điện Aptomat pha 30A Aptomat pha 6A Aptomat pha 100A Aptomat pha 6A Aptomat pha 10A DIXELL XR60C Rơle trung gian Đèn báo Đèn chiếu sáng kho Chuông báo Rơle áp suất cao Rơle áp suất thấp Rơle hiệu áp suất dầu Rơ le áp suất nước chiếc chiếc bộ chiếc chiếc chiếc SVTH: Nguyễn Trường Giang 2 18 29 1 1 300.000 250.000 700.000 120.000 150.000 2.000.000 70.000 20.000 300.000 80.000 450.000 450.000 500.000 200.000 300.000 500.000 700.000 600.000 600.000 4.000.000 1.260.000 580.000 2.400.000 80.000 450.000 450.000 500.000 200.000 GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 114 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Contactor 30A Contactor 6A Contactor 10A Rơle nhiệt (34-50A) Rơle nhiệt (2,5-4A) Rơle nhiệt (1-1,6A) Timer Tủ điện Dây điện mạch điều khiển 1x0,75 mm2 Dây điện động lực cho máy nén 1x10,0 mm2 Dây điện động lực cho quạt ,bơm, điện trở xả đá 2x2,5 mm2 Tổng C Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp chiếc chiếc chiếc tủ 4 350.000 180.000 230.000 400.000 200.000 170.000 90.000 1.200.000 350.000 720.000 920.000 400.000 1.000.000 170.000 360.000 1.200.000 m 70 8.000 560.000 m 20 50.000 1.000.000 m 200 16.000 3.200.000 21.040.000 8.2 CHI PHÍ NHÂN CÔNG - Tổng chi phí cho nhân công dự tính : 30.000.000 VNĐ Chi phí phát sinh : 10.000.000 VNĐ Tổng chi phí toàn công trình 600.000.000 VNĐ Giá vật tư tham khảo Khangphat.vn namphuthai.com SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 115 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Lợi Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2002 Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy Kỹ thuật lạnh sở, NXB Giáo Dục Đinh Văn Thuận, Võ Chí Chính Hệ thống máy thiết bị lạnh, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 2005 Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy Máy thiết bị lạnh, NXB Giáo Dục Nguyễn Đức Lợi Tự động hóa hệ thống lạnh, NXB Giáo Dục Nguyễn Đức Lợi Vật liệu kỹ thuật nhiệt lạnh, NXB Bách Khoa Hà Nội Các phần mềm tính toán hãng Bitzer , Guntner SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 116 [...]... Buồng gia lạnh Buồng gia lạnh dùng để làm lạnh sản phẩm từ nhiệt độ môi trường xuống đến nhiệt độ bảo quản lạnh hoặc để gia lạnh sơ bộ cho những sản phẩm lạnh đông trong phương pháp kết đông 2 pha Buồng gia lạnh thường được trang bị quạt dàn lạnh để tăng tốc độ gia lạnh cho sản phẩm 1.3.5 Buồng kết đông Buồng kết đông dùng để kết đông sản phẩm Kết đông 1 pha, nhiệt độ sản phẩm vào là 37 Kết đông 2 pha... phẩm 1.2.1.2 Kho lạnh phân phối Thường dùng cho các thành phố và các trung tâm công nghiệp để bảo quản các sản phẩm cho một mùa thu hoạch, phân phối điều hòa cả năm Phần lớn các sản phẩm được đưa ra lạnh hoặc kết đông ở xí nghiệp chế biến nơi khác đưa đến đây để bảo quản Dung tích của kho lạnh rất lớn tới 15 nghìn tấn, đặt biệt 30 nghìn tấn đến 35 nghìn tấn 1.2.1.3 Kho lạnh trung chuyển Kho lạnh trung... VÀ KẾT CẤU KHO LẠNH 2.1 Mục đích Mục đích là xác định : - Kích thước của kho lạnh bảo quản đông, để có cách bố trí hợp lý mặt bằng kho lạnh - Diện tích lạnh cần xây dựng và số buồng lạnh - Dung tích kho lạnh cần thiết để xác định lượng hàng hóa được bảo quản lớn nhất trong kho 2.2 Yêu cầu đối với quy hoạch mặt bằng Quy hoạch mặt bằng kho lạnh là bố trí những nơi sản xuất, xử lý lạnh, bảo quản và những... trình bảo quản Khi có yêu cầu đặc biệt nhiệt độ bảo quản được đưa xuống đến -23 Buồng bảo quản đông thường dùng quạt làm lạnh không khí nhưng cũng có thể dùng các dàn tường, dàn trần hoặc dàn tường không khí đối lưu tự nhiên 1.3.3 Buồng bảo quản đa năng Buồng bảo quản đa năng thường được thiết kế ở -12 nhưng khi cần bảo quản lạnh có thể đưa lên nhiệt độ bảo quản lạnh 0 hoặc khi cần bảo quản đông có... thấp thì chi phí lạnh càng cao, điều đó làm tăng chi phí vận hành và hiệu quả kinh tế đạt được thấp Nhiệt độ bảo quản còn phụ thuộc vào thời gian bảo quản, nếu muốn bảo quản với thời gian dài thì giữ nhiệt ở nhiệt độ thấp Kho lạnh đang thiết kế bảo quản mặt hàng thịt gà đông lạnh nên em chọn nhiệt độ bảo quản trong kho là -20 ℃ 2.6.2 Độ ẩm không khí trong kho Độ ẩm không khí lạnh trong kho ảnh hưởng lớn... thống lạnh nhằm mục đích vận chuyển hàng hóa từ các kho lạnh Thậm chí không có hệ thống lạnh mà chỉ duy trì trạng thái bảo quản lạnh bằng nước đá, bằng đá kho, thậm chí ướp lạnh 1.2.1.6 Kho lạnh sinh hoạt Kho lạnh sinh hoạt là mắt xích cuối cùng trong dây chuyền lạnh Nó chính là các loại tủ lạnh gia đình, tủ đông, tủ bảo quản các cỡ khác nhau sử dụng trong gia đình, nhà hàng, khách sạn nhằm mục đích bảo. .. ban đầu Cách thức bốc xếp các kho lạnh đều cần có một sân rộng để cho xe tải đi lại và bốc dỡ hàng, đảm bảo được việc bốc dỡ hàng với khối lượng cao nhất, đồng thời đảm bảo các mặt hàng đông lạnh không bị ảnh hưởng tới thời gian bốc xếp 2.5 CHỌN PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG KHO LẠNH Có 2 phương án thiết kế kho lạnh: Kho xây và kho lắp ghép 2.5.1 Giới thiệu kho lạnh xây dựng và kho lạnh lắp ghép SVTH: Nguyễn Trường... việc kế hoạch xây dựng, thiết kế đảm bảo kĩ thuật, mỹ thuật, đáp ứng nhu cầu thực tế đến chất lượng cũng như tính kinh tế cho doanh nghiệp Từ những yêu cầu và tính cấp thiết của kho lạnh nên trong đề tài này em xin đề cấp tới việc thiết kế, tính toán, chọn máy, lắp đặt, vận hành cũng như bảo dưỡng kho lạnh để đảm bảo kho lạnh bảo quản hợp lý và kinh tế cho doanh nghiệp 1.6 VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA KHO LẠNH... loại kho lạnh này từ 10150 tấn Thông thường sẽ tồn tại kho lạnh và quầy lạnh trong siêu thị nhằm mục đích đáp ứng nguồn hàng nhanh chóng, kịp thời cho người tiêu dùng SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần Quyết Thắng Trang 11 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Điện Lớp : ĐH Kỹ Thuật Nhiệt 1 – K7 Đồ Án Tốt Nghiệp Nguồn hàng chủ yếu của kho lạnh thương nghiệp là từ kho lạnh phân phối Kho lạnh thương... KHO 2.7.1 Tính thể tích kho lạnh Thể tích kho lạnh được xác định theo công thức: [CT(2-1) TL1] E = V g v => V = E m3 gv Trong đó: E – dung tích kho lạnh, tấn V – thể tích của kho lạnh, m3 gv – định mức chất tải, tấn/ m3 Kho được thiết kế với mặt hàng là thịt gà đông lạnh đựng trong thùng cactông nên gv = 0,38 tấn/ m3 [ Bảng 2-4 TL1] Như vậy thể tích của kho lạnh là: SVTH: Nguyễn Trường Giang GVHD : Trần

Ngày đăng: 17/05/2016, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN :

  • CHƯƠNG II : THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG, KÍCH THƯỚC VÀ KẾT CẤU KHO LẠNH

    • 2.5.1.1 Kho lạnh xây dựng

    • 2.5.1.2 Kho lạnh lắp ghép

    • CHƯƠNG III TÍNH TOÁN CÁCH NHIỆT, CÁCH ẨM VÀ KIỂM TRA ĐỌNG SƯƠNG CHO KHO LẠNH

      • 3.2.1.1 Tính chiều dày cách nhiệt

      • 3.2.1.2 Kiểm tra đọng sương

      • 3.2.2.1 Tính chiều dày cách nhiệt

      • 3.2.2.2 Kiểm tra đọng sương

      • CHƯƠNG IV TÍNH TỔN THẤT NHIỆT VÀ CHỌN SƠ ĐỒ HỆ THỐNG LẠNH

        • 4.2.2.1 Tính dòng nhiệt cho sản phẩm tỏa ra Q21

        • 4.2.2.2 Dòng nhiệt do bao bì tỏa ra

        • 4.2.4.1 Xác định Q41

        • 4.2.4.2 Xác định Q42

        • 4.2.4.3 Xác định Q43

        • 4.2.4.4 Xác định Q44

        • 4.2.4.5 Xác định Q45

        • 4.4.1.2 Chọn môi chất lạnh

        • 4.4.2.1 Chọn chu trình lạnh

        • 4.4.2.2 Tính toán chu trình lạnh

        • CHƯƠNG V TÍNH CHỌN MÁY VÀ CÁC THIẾT BỊ

          • 5.5.4.1 Công dụng của tháp giải nhiệt

          • 5.5.4.2 Tính chọn tháp giải nhiệt

          • CHƯƠNG VI THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐIỆN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan