Báo cáo đồ án: HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC

60 9.6K 41
Báo cáo đồ án: HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC1.1: Công dụng, phân loại và yêu cầu hệ thống phanh.51.1.1: Công dụng51.1.2. Phân loại51.1.2.2. Phân loại theo đặc điểm kết cấu của bộ phận dẫn động phanh61.1.2.3. Phân loại theo kết cấu cơ cấu phanh61.1.2.4. Phân loại theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh61.1.3. Yêu cầu6Đảm bảo hiệu quả cao nhất ở bất kỳ chế độ chuyển động nào, ngay cả khi dừng xe tại chỗ, đảm bảo thoát nhiệt tốt.71.2. Kết cấu chung hệ thống phanh71.2.1. Cơ cấu phanh81.2.1.2. Phanh tang trống81.2.1.3 Phanh đĩa101.2.1.4. Cơ cấu phanh dừng111.2.2. Dẫn động phanh121.2.3. Trợ lực phanh15CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC182.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ182.2. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC182.2.1. Nhiệm vụ:182.2.2. Yêu cầu:182.2.3. Phân loại:182.3. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC192.3.1. Cấu tạo hệ thống phanh thủy lực:192.3.2. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống phanh thủy lực :202.4. DẪN ĐỘNG PHANH THUỶ LỰC212.4.1. Ưu, nhược điểm :212.4.2. Yêu cầu :212.4.3. Phạm vi sử dụng :222.4.4. Các loại dẫn động và sơ đồ dẫn động :22CHƯƠNG 3: KẾT CẤU, TÍNH TOÁN HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC31Dẫn động thuỷ lực nói chung bao gồm một số phần tử khác nhau, như : xylanh chính, bộ chia, các bộ trợ lực, xylanh bánh xe, bơm thuỷ lực và bộ tích năng, các van điều khiển, điều chỉnh và an toàn, các ống dẫn… Tuỳ thuộc vào loại dẫn động, vào công dụng và chức năng mà các phần tử liệt kê trên có thể có hoặc không, được lắp nối tiếp hoặc song song trong mạch dẫn động.313.1. KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT VÀ BỘ PHẬN CHÍNH CỦA DẪN ĐỘNG PHANH THUỶ LỰC313.1.1. Xylanh chính :313.1.1.1. Công dụng :313.1.1.2. Kết cấu và nguyên lí làm việc :313.2. Bộ chia :373.2.1. Công dụng :373.2.2. Kết cấu và nguyên lí làm việc :373.2 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC HAI DÒNG393.1 Giới thiệu chung về xe camry 2.539B) Tính toán cơ cấu phanh41CƠ SỞ TÍNH TOÁN NHIỆT PHÁT RA TRONG QUÁ TRÌNH PHANH46CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC494.1 Phanh đĩa :494.1.2. Chẩn đoán hư hỏng :494.1.3. Phương thức sửa chữa phanh đĩa :534.1.4. Sửa chữa trợ lực và hệ thống đường ống thuỷ lực :544.1.4.1. Chẩn đoán hư hỏng của bộ phận trợ lực :544.1.4.2. Làm sạch hệ thống truyền dẫn thủy lực :554.1.4.3. Tách khí trong hệ thống thủy lực :56Kết luận chung57TÀI LIỆU THAM KHẢO58

LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển to lớn tất ngành kinh tế quốc dân cần chuyên chở khối lượng lớn hàng hóa hành khách Tính động cao, tính việt dã khả hoạt động điều kiện khác tạo cho ô tô trở thành phương tiện chủ yếu, phổ biến để chuyên chở hàng hóa hành khách, sử dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội người Trong chương trình đào tạo kỹ sư ngành động lực đồ án tốt nghiệp thiếu, điều kiện tất yếu quan trọng mà sinh viên cần phải hoàn thành, để hiểu biết cách chặt chẽ nắm vững sâu ô tô Và trình học tập, tích lũy kiến thức, việc bắt tay vào khảo sát tính toán thiết kế phận, hệ thống xe hay tổng thể xe việc quan trọng hết Điều củng cố kiến thức học, thể am hiểu kiến thức vận dụng lý thuyết vào thực tế cho hợp lý; nghĩa lúc sinh viên làm việc cán kỹ thuật Phanh ô tô phận quan trọng xe, đảm bảo cho ô tô chạy an toàn tốc độ cao, nâng cao suất vận chuyển Nên hệ thống phanh ô tô cần thiết bảo đảm bền vững, tin cậy, phanh êm dịu, hiệu phanh cao, tính ổn định xe, điều chỉnh lực phanh để tăng tính an toàn cho ô tô vận hành Trong đồ án chuyên ngành em làm về: “ HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC” Nội dung gồm có bốn chương : Chương 1: Tổng quan loại hệ thống phanh thuỷ lực ô tô Chương 2: Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phanh thuỷ lực dòng Chương 3: Kết cấu tính toán lựa chọn hệ thống phanh thuỷ lực hai dòng Chương 4: Quy trình, kiểm tra bảo dưỡng hệ thống phanh thuỷ lực MỤC LỤC MỤC LỤC 1.1: Công dụng, phân loại yêu cầu hệ thống phanh 1.1.1: Công dụng 1.1.2 Phân loại 1.1.2.2 Phân loại theo đặc điểm kết cấu phận dẫn động phanh 1.1.2.3 Phân loại theo kết cấu cấu phanh .5 1.1.2.4 Phân loại theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh 1.1.3 Yêu cầu 1.2 Kết cấu chung hệ thống phanh 1.2.1 Cơ cấu phanh .7 1.2.1.2 Phanh tang trống 1.2.1.3 Phanh đĩa 1.2.1.4 Cơ cấu phanh dừng .10 1.2.2 Dẫn động phanh .11 1.2.3 Trợ lực phanh 15 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC 18 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ 18 2.2 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC 18 2.2.1 Nhiệm vụ 18 2.2.2 Yêu cầu 18 2.2.3 Phân loại 18 2.3 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC 19 2.3.1 Cấu tạo hệ thống phanh thủy lực 19 2.3.2 Nguyên tắc hoạt động hệ thống phanh thủy lực : 20 2.4 DẪN ĐỘNG PHANH THUỶ LỰC 21 2.4.1 Ưu, nhược điểm 21 2.4.2 Yêu cầu 21 2.4.3 Phạm vi sử dụng 22 2.4.4 Các loại dẫn động sơ đồ dẫn động 22 CHƯƠNG 3: KẾT CẤU, TÍNH TOÁN HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC 31 Dẫn động thuỷ lực nói chung bao gồm số phần tử khác nhau, : xylanh chính, chia, trợ lực, xylanh bánh xe, bơm thuỷ lực tích năng, van điều khiển, điều chỉnh an toàn, ống dẫn… Tuỳ thuộc vào loại dẫn động, vào công dụng chức mà phần tử liệt kê có không, lắp nối tiếp song song mạch dẫn động 31 3.1 KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT VÀ BỘ PHẬN CHÍNH CỦA DẪN ĐỘNG PHANH THUỶ LỰC 31 3.1.1 Xylanh .31 3.1.1.1 Công dụng 31 3.1.1.2 Kết cấu nguyên lí làm việc .31 3.2 Bộ chia 37 3.2.1 Công dụng 37 3.2.2 Kết cấu nguyên lí làm việc : 37 3.2 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC HAI DÒNG 39 3.1 Giới thiệu chung xe camry 2.5 .39 B) Tính toán cấu phanh .41 CƠ SỞ TÍNH TOÁN NHIỆT PHÁT RA TRONG QUÁ TRÌNH PHANH 48 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC .51 4.1 Phanh đĩa .51 Kết luận chung 59 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE Ô TÔ 1.1: Công dụng, phân loại yêu cầu hệ thống phanh 1.1.1: Công dụng Hệ thống phanh dung để giảm tốc độ xe ô tô xe dừng hẳn chạy chậm lại tốc độ giữ cho xe có khả đứng yên thời gian dài đứng dốc Hệ thống phanh hệ thống quan trọng ô tô bảo đảm cho ô tô chạy an toàn tốc độ cao nâng cao suất vận chuyển Hệ thống phanh ô tô đa đạng, nhiên chúng có cụm sau: - Dẫn động phanh: tập hợp chi tiết dung để truyền lượng từ cấu điều khiển đến cấu phanh điều khiển lượng với chế độ khác trình phanh - Cơ cấu phanh: phận trực tiếp tiêu hoa động cưa ô tô trình phanh Quá trình tiêu hao động thực chất trình ma sát phần quay phần không quay chuyển động thành nhiệt Tỏa chi tiết môi trường 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Phân lại theo chức - Hệ thống phanh chính: thường điều khiển chân sử dụng để giảm tốc độ dừng hẳn xe chuyển động Hệ thống phanh có cấu phanh bố trí điều khiển độc lập cho xe - Hệ thống phanh dừng (phanh tay) thường điều khiển tay nhờ đòn kéo đòn dẫn động để giữ cho xe đứng yên thời gian dài đứng yên dốc Hệ thống phanh dừng yêu cầu phải có hệ thống dẫn động cấu phanh độc lập cấu phanh với cấu phanh hệ thống dẫn động phải độc lập - Hệ thống phanh dự phòng: hệ thống phanh dung để dự phòng hệ thống phanh bị hư hỏng có hệ thống dẫn động độc lập Hiện hệ thống phanh tay đảm nhận chức hệ thống - Hệ thống phanh bổ trợ: loại xe có trọng lượng lớn, hoạt động đường dốc, đèo núi, trang bị them hệ thống phanh bổ trợ gọi hệ thống phanh chậm dần nhằm mục đích giảm tốc độ ô tô đường dốc dài 1.1.2.2 Phân loại theo đặc điểm kết cấu phận dẫn động phanh - Dẫn động thủy lực: Sử dụng chất lỏng với thay đổi áp suất để điều khiển áp lực cấu phanh - Dẫn động khí: sử dụng trực tiếp lượng bắp để điều khiển hệ thống điều khiển thong qua đòn dẫn động - Dẫn động khí nén: Sử dụng khí nén để thực việc điều khiển cấu phanh - Dẫn động điện tử: Sử dụng lượng điện để điều khiển van điện từ thực trình phanh - Dẫn động hỗn hợp: Khí nén - thủy lực, khí nén – khí 1.1.2.3 Phân loại theo kết cấu cấu phanh - Dạng guốc: phụ thuộc vào dạng bố trí guốc phanh, dạng dẫn động điều khiển cấu phanh như: thủy lực, khí nén, khí - Dạng đĩa: phụ thuộc vào số lượng đĩa, bố trí cụm xi lanh công tác (loại có giá cố định loại có giá di động) - Dạng dải: không sử dụng ô tô 1.1.2.4 Phân loại theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh - Hệ thống phanh có trang bị hệ thống chống khóa cứng bánh xe ABS ( Antilock Braking System), tổ hợp hệ thống TRC (Traction Control) điều khiển lực kéo chống trượt bánh xe - Bộ điều hòa lực phanh thông thường - Hệ thống phân phối lực phanh điện tử (EBD ( Electronic Brake force Distribution) - Hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp BSA ( Braking Assistant System) 1.1.3 Yêu cầu Hệ thống phanh ô tô cần đảm bảo yêu cầu sau: - Đảm bảo hiệu cao chế độ chuyển động nào, dừng xe chỗ, đảm bảo thoát nhiệt tốt - Có độ tin cậy làm việc cao để ô tô chuyển động an toàn - Thời gian chậm tác dụng hệ thống phanh phải nhỏ đảm bảo phanh xe êm dịu trường hợp - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển không lớn - Đảm bảo phân bố momen phanh bánh xe theo quan hệ sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám phanh với cường độ - Các chi tiết phải có trọng lượng nhỏ, tuổi thọ cao, dễ sử dụng chăm sóc bảo dưỡng bảo quản, thời gian bảo dưỡng sửa chữa ngắn - Đối với phanh dừng phải đảm bảo giữ xe đứng yên lên dốc có độ dốc 16% thời gian dài Trên tất yêu cầu bản, nhiên với loại xe cụ thể, hệ thống phanh lại có đặc điểm riêng mặt kết cấu nhằm đáp ứng yêu cầu khác mà loại xe đặt 1.2 Kết cấu chung hệ thống phanh Nhìn vào sợ đồ cấu tạo, thầy hệ thống phanh bao gồm hai phần chính: Hình 1.1: Bố trí chung hệ thống phanh ô tô - Cơ cấu phanh: Cơ cấu phanh bố trí bánh xe nhằm tạo ram omen hãm bánh xe phanh ô tô - Dẫn động phanh: Dẫn động phanh dung để truyền khuyếch đại lực điều khiển từ bàn đạp phanh đến cấu Tùy theo dạng dẫn động phanh bao gồm phần tử khác Ví dụ dẫn động khí dẫn doojgn phanh bao gồm bàn đạp với thanh, đòn khí Nếu dẫn động thủy lực dẫn động phanh bao gồm: bàn đạp,xi lanh ( tổng phanh), xi lanh công tác ( xi lanh bánh xe) ống dẫn Trợ lực phanh: giảm lực tác dụng bàn đạp vào người lái 1.2.1 Cơ cấu phanh Kết cấu cấu phanh dung xe ô tô tùy thuộc vị trí đặt (phanh bánh xe truyền lực), loại chi tiết quay chi tiết tiến hành phanh Kết cấu nguyên lý hoạt động cấu phanh sử dụng nhiều ô tô 1.2.1.2 Phanh tang trống a Cơ cấu phanh có điểm đặt cố định riêng phía Lực dẫn động nhau: Là kiểu phanh tang trống phổ biến, bao gồm Piston hoạt động áp lực dầu, má phanh, lò xo hồi phục Nguyên lý hoạt động thấy rõ qua hình vẽ, điều đáng ý là: Khi hoạt động, tùy theo chiều quay bánh xe lúc đó, mà má phanh có xu hướng ép chặt vành tang trống ma sát, má phanh đối diện lại có xu hướng đẩy khỏi vành mà sát, điều làm cho phần lớn má phanh sau thời gian hoạt động bị b Cơ cấu phanh có điểm đặt riêng rẽ phía, lực dẫn động Cơ cấu phanh có hai xilanh riêng rẽ hai guốc phanh Mỗi guốc phanh quay quanh chốt lệch tâm 1, bố trí đối xứng với đường trục cấu Hình 1.2: Cơ cấu phanh có điểm đặt riêng rẽ phía phanh Nhờ bố trí xilanh làm việc chốt lệch tâm đối xứng hiệu phanh má phnah trống phanh quay chiều Khi trống phanh quay ngược chiều kim đồng hồ (ô tô tiến) hiệu phanh tốt, quay ngươc chiều kim đồng hồ (ô tô lùi) hiệu phanh thấp lần Nhược điểm không quan trọng xe có trọng lượng nhỏ ô tô du lịch chẳng hạn, ô tô chạy lùi tốc độ thấp yêu cầu momen phanh Phanh thường dung bánh trước ô tô du lịch cần đạt hiệu phanh lớn với kích thước cấu phanh nhỏ c Cơ cấu phanh tang trống loại bơi Cơ cấu phanh guốc loại bơi có nghĩa guốc phanh không tựa chốt quay cố định mà hai tựa mặt tựa di trượt Có hai kiểu cấu tang trống loại bơi : loại hai mặt tựa tác dụng đơn loại hai mặt tựa tác dụng kép - Loại hai mặt tựa tác dụng đơn Ở loại đầu guốc phanh tựa mặt tựa di trượt phần vỏ xi lanh, đầu lại tựa vào mặt tựa di trượt piston Cơ cấu phanh loại thường bố trí bánh xe trước ô tô du lịch ô tô tải nhỏ - Loại hai mặt tựa tác dụng kép Ở loại xi lanh bánh xe có hai piston hai guốc tựa hai mặt di trượt piston Cơ cấu phanh loại sử dụng bánh xe ô tô du lịch ô tô tải nhỏ d Cơ cấu phanh tự cường hóa Cơ cấu phanh guốc tự cường hóa có nghĩa phanh bánh xe guốc phanh thứ tang cường lực tác dụng lên guốc phanh thứ hai Có hai loại cấu phanh tự cường hóa: Cơ cấu phanh tự cường hóa tác dụng đơn, cấu phanh tự cường hóa tác dụng kép Cơ cấu phanh tự cường hóa tác dụng đơn: Cơ cấu phanh tự cường hóa tác dụng đơn có hai đầu hai guốc phanh lien kết với qua hai mặt tựa di trượt cấu điều chỉnh di động Hai đầu lại hai guốc phanh phải tựa vào mặt tựa di trượt vỏ xi lanh bánh xe tựa vào mặt tựa di trượt piston xi lanh bánh xe Cơ cấu điều chỉnh dung để điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh hai guốc phanh Cơ cấu phanh thường bố trí bánh xe trước ô tô du lịch ô tô tải nhỏ trung bình Cơ cấu phanh tự cường hóa loại kép: Cơ cấu phanh tự cường hóa tác dụng kép có hai đầu hai guốc phanh tựa hai mặt tựa di trượt hai piston xi lanh bánh xe Cơ cấu phanh loại sử dụng bánh xe sau ô tô du lịch oto tải nhỏ đến trung bình Ưu điểm: Lực phanh hai guốc trước sau Nhược điểm: Kết cấu phức tạp, khó chế tạo Phạm vi sử dụng: thường sử dụng cho xe tải vừa 1.2.1.3 Phanh đĩa Hình 1.3:Cơ cấu phanh đĩa Với nguyên lý hoạt động đơn giản dẫn động chủ yếu hệ thống dầu áp lực, phanh đĩa có nhiều ưu điểm có nhiều ưu điểm bật so với phanh tang trống trên: - Trước tiên hiệu phanh đồng đều, bất chấp xe chạy tới hay chạy lui - Do thiết kế hở, má phanh đĩa phanh làm nguội nhanh chống nhờ gió chạy việc thêm lõ nhỏ đĩa phanh giúp việc giải nhiệt hoàn hảo - Phanh đĩa so với phanh tang trống có tác dụng đồng bánh, không bị ảnh hưởng tượng tự hãm tính không đông mòn hệ thống má phanh có diện tích lớn phanh trống - Do vỏ kín, hệ thống phanh đĩa dễ bị ảnh hưởng vật chất lạ di vật trình xe chạy, cát bụi, nước bẩn nhân tố thường gặp nhất, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng phanh, nhiên, may mắm chỗ, không bị vỏ hộp che kín, tập chất bị ảnh hưởng lực quán tính đĩa phanh xe chạy nhanh chống bị bẳn khỏi bề mặt đĩa - Dùng phanh đĩa làm phanh cố định xe (Kiểu phanh tay) có nhiều bất tiện, khó bố trí cấu khí để làm việc kích thước nhỏ gọn HT phanh, xe có người ta bố trí them phanh tang trống nhỏ để làm phanh tay dừng Người ta chia làm loại phanh đĩa bản, dựa theo cách hoạt động sau: a) Loại giá cố định Các má phanh nằm vỏ khung cố định kẹp lấy đĩa phanh hoạt động tương tử gọng kìm, dầu áp lực thống buồng xi lanh để đmả bảo áp suất nén mặt đĩa phanh Ở loại có xi lanh người ta bố trí cặp đối xứng qua đĩa phanh đôi má phanh nằm đường kính khác đĩa phanh b) Loại giá di động Nguyên lý làm việc: Dầu phanh từ xy lanh đưa tới buồng (5) xi lanh công tác Dưới tác dụng áp lực dầu phanh buồng (5), piston (4) dịch chuyển sang trái ép má phanh đĩa phanh đồng thời áp lực tác dụng lên mặt sau buồng (5) đẩy giá (1) dịch chuyển sang phải ép má phanh bên phải vào đĩa phanh Khi phanh khe hở cho phép ổ bi bánh xe tạo nên rung lắc má phanh đĩa phanh theo phương dọc trục mà đảy má sát lắp thân piston vừa đống vái trò cấu tự động điều khiển khe hở má phanh, Đặc điểm loại khung treo má phanh động dọc theo hướng tác dụng má phanh lên đĩa phanh, cần piston tác động phía đảm bảo áp lực dồng lên cá đĩa phanh 1.2.1.4 Cơ cấu phanh dừng Phanh dừng dùng để dừng (đỗ xe) đường dốc đường Nói chung hệ thống phanh sử dụng trường hợp ô tô đứng yên, không di chuyển loại đường khác Về cấu tạo phanh dừng có phận cấu phanh dẫn động phanh Cơ cấu phanh bố trí kết hợp với cấu phanh bánh xe phía sau bố trí trục hộp số 10 Sơ đồ tính toán cấu phanh đĩa ô tô Trình bày sơ đồ để tính cấu phanh đĩa ô tô Lực P ống làm việc sinh làm cho đĩa ép xoay tì vào trụ đỡ Nhờ bi chạm rãnh nghiêng nên hai đĩa ép bị ép vào vỏ cấu phanh để tiến hành phanh Từ điều kiện ta có công thức tính cân đĩa ép ta có T= nPa + Q T=Q=S Trong đó: T thành phần lực pháp tuyến N thành phần tác dụng song song với bề mặt làm việc đĩa ép khoảng cách từ tâm bi đến đường trục cấu phanh n số lượng ống xi lanh làm việc P lực sinh ống xi lanh làm việc A khoảng cách từ đường trục cấu phanh đến đường tâm ống xy lanh làm việc hệ số ma sát má phanh với vỏ cấu phanh 46 Q lực ép sinh bề mặt ma sát bán kính trung bình má phanh góc nghiêng đường lăn bi Phanh đĩa với vỏ quay Từ ta rút Q Vậy moomen phanh sinh cấu phanh =p Q Q= Với p số lượng đôi bề mặt ma sát câu phanh tính p = 47 CƠ SỞ TÍNH TOÁN NHIỆT PHÁT RA TRONG QUÁ TRÌNH PHANH Trong trình phanh động oto chuyển thành nhiệt trống phanh phần thoát môi trường không khí Phương trình cân lượng lúc có dạng = c + dt Trong đó: G trọng lượng ô tô (N) g :gia tốc trọng trường (g = 9,81 m/ ) tốc độ đầu cuối trình phanh (m/s) khối lượng trống phanh chi tiết liên quan với chúng bị nung nóng (kg) C nhiệt dung riêng chi tiết bị nung nóng ( J/ kg C) tăng nhiệt độ trống phanh so với môi trường không khí ( K hệ số truyền nhiệt trống phanh không khí (W/ t thời gian phanh(s) Chọn = 2P Chọn = 150 mm = 0,15 m hệ số lăn f = 0,02 ta có f P= = = 479950 (N) = MN = 8000000 N Vậy 48 ) d=2 = 0,276(m) Vậy đường kính xy lanh tính công thức D= Với = 0,245(m) tỉ số khuếch đại thuỷ lực khoảng = 0.75 1.05 ta chọn hai giá tri đầu cuối cho giá trị max Hành trình dịch chuyển piston xilanh chính: Piston xy lanh có nhiệm vụ truyền lực từ bàn đạp trợ lực phanh để tạo áp suất cao tong hẹ thống phanh Áp suất cao hệ thống bắt đầu hình thành tất khe hở hệ thống phanh khắc phục nên hành trình dịch chuyển piston xy lanh xác định: H = (( + ) K Trong tao có: hành trình dich chuyển pis ton công tác cấu phanh cầu trước sau với , = 3mm đường kính xy lanh công tác cấu phanh trước phanh sau 27,6 mm 19mm , tương ứng số lượng trục bánh xe cầu trước cầu sau Tao có , =1 đường kính xy lanh dầu điều khiển đóng mở van trợ lực chân 49 = 24,5 mm H = (( ).2+ 1,5+1,5+1, ).1,06 = 28,03 (mm) Ta có P= Trong đó: lực lớn lên bàn đạp phanh ( khoảng 650 750) tỉ số truyền từ bàn đạp đến đẩy xi lanh Chọn = 7: Chọn = 700 N ta có: Ta có = 4564,8 (N) = 2677,5 (N) =( h + ) h hành trình dịch chuyển piston xilanh khe hở cần đẩy piston xilanh = 1.5 m ta chọn Thông thường xe Camry xe nên ta chọn Vậy tỉ số truyền = 0,7 = 150mm = = 5,21 Hành trình thực tế bàn đạp phanh mà không tính đến tượng mòn =0 tính sau 50 ( + k) Với =0 =1 ta có = (( ).2.+1,5+1,5+1 1,06 = 9,48(mm) Vậy = (9,48+0,7.1,06).5,21= 53,25 (mm) Kết luận chương 3: Tìm hiểu cấu trúc hệ thống phanh thuỷ lực hai dòng Tính toán sở tính toán hệ thống phanh thuỷ lực dòng CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC 4.1 Phanh đĩa 4.1.2 Chẩn đoán hư hỏng Bảng 4.1: Bảng chẩn đoán hư hỏng phanh đĩa Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa Đĩa phanh bị vênh Phục hồi thay Có không khí hệ thống Tách không khí Hành trình thủy lực Châm thêm dầu phanh bàn đạp xuống Mức dầu phanh thấp Thay sâu thái Đệm piston bị hỏng Sửa chữa thay Bộ trợ lực không hoạt động Sửa chữa 51 Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa Một phận hệ thống thủy lực bị hỏng Bàn đạp phanh Đĩa phanh bị vênh Phục hồi thay bị rung Đĩa phanh có độ dày không Phục hồi thay Kiểm tra bánh xe Bánh xe bị rung Lực tác động Bộ trợ lực bị hỏng Sửa chữa; Thay lên bàn đạp Má phanh dính dầu mỡ Thay Má phanh mòn Thay Má phanh không Thay má phanh Piston bị kẹt loại Hư hỏng phận hệ Sửa chữa thống thủy lực Kiểm tra; sửa chữa Khi phanh xe Má phanh bị dính dầu mỡ Thay bị kéo lệch Piston bị kẹt Sửa chữa Đường ống dầu phanh bị hư Thay hỏng Thay Má phanh không tương hợp Kiểm tra phanh lớn; phanh không phía Bánh xe trục trặc Khi phanh hoạt động gây tiếng ồn : -Tiếng cót két nhả phanh 52 Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa chậm Guốc phanh bị hỏng Lắp guốc phanh -Tiếng lách Các bulông lắp ghép qúa dài Lắp bulông cách tốc độ Đĩa phanh xe bị cạ Làm Các chi tiết bị hỏng Kiểm tra Mayơ bánh xe bị hỏng Điều chỉnh thay thấp -Tiếng kèn kẹt -Tiếng rít không thường xuyên -Tiếng rít có Má phanh mòn chu kỳ Đĩa bị cào xước gia công Thay má phanh sai Phục hồi thay đĩa Lắp ráp không Lắp ráp lại cho Má phanh bị trơ, chai Thay Tác động nhả Bộ phận trợ lực phanh hỏng Sửa chữa thay phanh trục Bàn đạp phanh bị kẹt Sửa chữa Thanh truyền xylanh Điều chỉnh trặc điều chỉnh không Piston không phục hồi Sửa chữa; Thay Điều chỉnh phanh dừng không Điều chỉnh Sửa chữa thay Đường ống dẫn dầu phanh bị giới hạn Bàn đạp phanh Piston bị đẩy ngược Kiểm tra nhấn hết mức 53 Hư hỏng không Nguyên nhân Hệ thống thủy lực bị rò rỉ phanh xe Đệm piston bị hỏng Kiểm tra, sửa chữa Sửa chữa Thay Có không khí hệ thống Tách khí, châm thêm thủy lực dầu phanh Rò rỉ dầu Đệm piston bị mòn hỏng Thay phanh Piston màng xylanh bị Sửa chữa xylanh xước mòn Mức dầu Rò rỉ Sửa chữa; Tách khí, phanh xylanh thêm dầu phanh Má phanh mòn Thay Các phanh đĩa Van định lượng hỏng Thay bị dính, Má phanh hỏng Thay Bề mặt đĩa không thích hợp Phục hồi đĩa phanh Phanh dùng Cáp phanh dừng điều Điều chỉnh tác chỉnh không dụng Má phanh bị hỏng Thay Phanh dừng Cáp điều chỉnh không Điều chỉnh không nhả Sửa chữa thấp tự siết Hệ thống nhả phanh không hoạt động Đèn báo sáng Có phận hệ thống thủy Kiểm tra; Thay phanh lực bị hỏng Van chênh lệch áp suất hỏng 54 Thay 4.1.3 Phương thức sửa chữa phanh đĩa Công việc sửa chữa phanh đĩa : Đối với phanh đĩa có cụm thân xylanh cố định guốc phanh thay mà không cần phải tháo toàn Đối với loại phanh đĩa có cụm thân xylanh di động trượt muốn thay guốc phanh phải tháo toàn Đầu tiên, lấy bớt từ 1/2 đến 1/3 dầu phanh khỏi bình chứa hệ thống thủy lực nâng xe tháo bánh xe Dùng thiết bị kẹp chặc chữ C để đẩy piston vào xylanh Tháo phận gá lắp nâng cụm má kẹp thân xylanh, dùng móc treo lên Tháo guốc phanh cũ, tháo ống lót Để tháo ráp má kẹp thân xylanh, lắp ống lót, trụ trước guốc phanh Phải chắn piston đẩy vào xylanh đặt má kẹp lên đĩa vào, lắp bulông định vị Thêm dầu phanh vào bình chứa, không nên dùng lại phần dầu phanh lấy Nhắp phanh vài lần để tạo tiếp xúc má phanh đĩa, đồng thời qua kiểm tra chắn phanh Kiểm tra châm thêm dầu phanh vào xylanh cần thiết Sửa chữa má kẹp thân xylanh : Nếu cần phải thay xylanh đệm piston phải tháo má kẹp khỏi xe Dùng khí nén để tháo piston khỏi má kẹp Dùng alcohol dung dịch làm phanh để rửa tất chi tiết lau khô Kiểm tra xem bề mặt xylanh có bị cào xước nứt không Những vết xước nhẹ rỉ dùng bột mài để tẩy Nếu bề mặt xylanh bị rỗ rỉ nhiều dùng máy mài để phục hồi bề mặt không 0,025 [ mm ] nòng Trước lắp ráp thân xylanh nhúng đệm piston vào dầu phanh lắp đệm vào rãnh, không để đệm xoắn Bôi lên piston lớp dầu 55 phanh, lắp vòng che bụi lên piston lắp piston vào thân lắp má kẹp thân xylanh vào xe Sửa chữa đĩa phanh : Đĩa phanh cần thay lại bị vết xước sâu bị cong vênh Những vết xước nhẹ rãnh nhỏ bình thường không gây ảnh hưởng đến hoạt động phanh Thay đĩa phanh có mòn giới hạn cho phép Trên đĩa có vạch dấu ghi " độ dày loại nhỏ ", độ dày tối thiểu đĩa Nếu việc phục hồi đĩa làm độ dày nhỏ trị số phải thay đĩa, đĩa mỏng làm việc không an toàn 4.1.4 Sửa chữa trợ lực hệ thống đường ống thuỷ lực 4.1.4.1 Chẩn đoán hư hỏng phận trợ lực Đa số hư hỏng phận trợ lực trùng hợp với hư hỏng hệ thống phanh thủy lực, ngoại trừ trường hợp sau : Bảng 4.1.2: Bảng chẩn đoán hư hỏng phận trợ lực Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa Cần thiết Van chiều bị hỏng phải tác động Các ống dẫn bị kẹp tóp lại lực lên bàn Bàn đạp Làm thông; Thay đạp phanh lớn Thay Đầu nối ống chân không bị bít kín Làm tự Lỗ khí bị nghẹt Thay Đệm piston bị kẹt Thay Đệm kín piston thủy lực bị rò Thay phanh xuống 56 Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa sát tới sàn xe Van cân bị kẹt Thay van Van điều khiển chiều bị hỏng Thay Phanh nhả Cửa phận cân bít kín Làm thông không tốt Đệm piston thủy lực bị kẹt Thay đệm Lò xo hồi vị bị gẫy Thay Van chân không bị kẹt Làm tự Các phanh bị dính, tự thay siết Các đệm kín hệ thống thủy lực bị Thay thế, tách khí mòn hỏng khỏi hệ thống, châm thêm dầu Mất dầu phanh Các mối nối đường ống dầu phanh phanh Siết chặt, thay bị hỏng đệm 4.1.4.2 Làm hệ thống truyền dẫn thủy lực : Phải làm hệ thống thủy lực bị nhiễm bẩn Nên làm hệ thống thay phận Dấu hiệu nhiễm bẩn bao gồm : chi tiết kim loại bị rỉ chi tiết cao su bị nhão mũn phồng ra; có tạp chất lẫn lộn dầu phanh; phải thay loại dầu phanh khác ký hiệu với loại dầu phanh dùng Nếu nhiễm bẩn xảy ra, thay tất chi tiết cao su trước làm hệ thống Để làm hệ thống thủy lực, lắp thiết bị thổi áp suất vào xylanh Nếu hệ thống có van định lượng giữ vị trí mở Trình tự tiêu biểu làm 57 phanh : phanh sau phải, phanh sau trái, phanh trước phải phanh trước trái Mở van xả khoảng vòng dầu phanh chảy vào bình chứa Khi dầu phanh cũ hệ thống, châm lại đầy bình dầu xylanh với chất lỏng đặc biệt dành cho việc súc rửa phanh, loại dầu súc đặc biệt dùng cồn 90 o Tiếp tục xả đến thấy dầu phanh chảy vào bình chứa bắt đầu thổi khô khóa van Lặp lại trình tự bánh xe khác, việc làm hoàn tất, châm đầy dầu phanh vào bình chứa xylanh tiến hành tách khí khỏi hệ thống 4.1.4.3 Tách khí hệ thống thủy lực Khi bàn đạp phanh nhẹ quá, báo hiệu có không khí hệ thống thủy lực Cần phải tách không khí khỏi hệ thống Đối với xe không trang bị hệ thống chống hãm cứng bánh xe ABS việc tách khí tương tự việc làm hệ thống thủy lực Nếu xylanh có van xả trước tiên tách khí xylanh Tiếp tục tách khí van xả dầu phanh thoát không lọt khí Trong tách khí hệ thống giữ dầu phanh đầy bình chứa xylanh Trên nhiều xe có trang bị hệ thống chống hãm cứng bánh xe ABS hai phần hệ thống thủy lực tách khí theo cách khác Hệ thống phanh ABS tách khí theo phương cách mô tả Một số xe dùng ABS có cụm thủy lực lưu giữ áp suất sau dừng động bình tích Điều cho phép tách khí phần thủy lực phanh có trang bị ABS mà không cần thiết bị thổi áp suất Sau nối ống xả với van xả phanh đặt cuối ống vào bình chứa phần dầu phanh Mở công tắc máy nhấn nhẹ bàn đạp phanh Khi thấy dầu phanh chảy bọt khí đóng van xả Rồi tiếp tục tách khí bánh xe khác 58 Kết luận chung Hệ thống phanh có vai trò quan trọng trình vận hành ô tô, Nó đảm bảo an toàn cho người xử dụng với điều khiển tốc độ theo yêu cầu hệ thống vận hành Hệ thống phanh xe toyota Camry có trang bị ABS Hệ thống ABS nâng cao hiệu phanh ổn định hướng chuyển động trình ô tô chuyển động Để khai thác hiệu hệ thống phanh người kỹ thuật viên cần nắm vững kết cấu, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh thuỷ lực Từ người kỹ thuật viên đưa biện pháp chuẩn đoán, kiểm tra tìm sai hỏng cách khắc phục phù hợp cho hẹ thống trình hoạt động Với đề tài “NGUYÊN CỨU TÍNH TOÁN HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2.5” cho em nhìn chi tiết hệ thống phanh giúp em hiểu rõ kết cấu nguyên lý hoạt động phận hệ thống phanh, từ nâng cao lực sử dụng khai thác ô tô Trong thời gian qua hướng dẫn tận tình thầy giáo T.S BÙI VĂN HẢI thầy khoa công nghệ ô tô giúp em hoàn thành đề tài Tuy nhiên với thời gian lực có hạnh nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận lời nhận xét , góp ý quý Thầy Cô Bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên – THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN Ô TÔ MÁY KÉO (Tập 3) - Nhà Xuất Bản Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp - Hà Nội - 1987 [2] Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải - THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN Ô TÔ MÁY KÉO [3], Nguyễn Hữu Cẩn , Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng - LÝ THUYẾT Ô TÔ MÁY KÉO - Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật - Hà Nội -1998 [4] Tính toán thiết kế oto Đặng Quý [5] website: www.oto-hui.com 59 60 [...]... dẫn động phanh (đặc điểm truyền lực) : Phanh cơ khí 18 Phanh thủy lực (phanh dầu) Phanh khí nén (phanh hơi) b) Theo cấu tạo cơ cấu phanh : Phanh tang trống Phanh đĩa Phanh đai c) Theo kết cấu của cơ cấu điều khiển gồm có: Hệ thống phanh không có trợ lực Hệ thống phanh có trợ lực 2.3 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC 2.3.1 Cấu tạo hệ thống phanh thủy lực Hệ thống phanh thủy lực có cấu... hệ thống phanh trên xe ô tô đồng thời giới thiệu về hệ thống phanh thuỷ lực • • • • Công dụng của hệ thống phanh Phân loại hệ thống phanh Yêu cầu của hệ thống phanh Kết cấu chung của hệ thống phanh 17 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ Hình 2.0: Sơ đồ bố về hệ thống phanh trên xe ô tô 2.2 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG... nguyên tắc chép hình, đạp phanh ít thì hiệu quả phanh ít, đạp phanh nhiều thì hiệu quả phanh tăng lên và dừng ở vị trí thì phanh ở vị trí đó Với hệ thống phanh dẫn động thủy lực có nhiều phương án bố trí trợ lực: Hệ thống phanh dẫn động thủy lực trợ lực khí nén Hệ thống phanh dẫn động thủy lực trợ lực chân không Với xe con hiện đại ngày nau thường dùng phanh dẫn động thủy lực trợ lực chân không Tuy nhiên... bộ trợ lực cho các hệ thống phanh, lái, ly hợp cũng rất cần thiết Có 3 loại lực phanh - Trợ lực khí nén - Cường hóa chân không - Trợ lực chân không kết hợp thủy lực 1.2.4 Điều hòa lực phanh Quá trình phanh xe đều dẫn tới hiện tượng tăng tải trọng tác dụng lên cầu trước, giảm tải trọng ở cầu sau Sự phân bố lực phanh cần thiết phải đẩm bảo mối quan hệ giữa lực phanh sinh ra ở cơ cấu phanh và lực thằng...Dẫn động phanh của hệ thống phanh dừng hầu hết là dẫn động cơ khí được bố trí và hoạt động độc lập với dẫn động phanh chính và được điều khiển bằng tay, vì vậy còn được gọi là phanh tay Phân loại phanh dừng Theo kết cấu của cơ cấu phanh: Loại phanh tang trống, loại phanh đĩa Theo cách bố trí: Bố trí ở bánh xe, bố trí ở hệ thống truyền lực 1.2.2 Dẫn động phanh a.Dẫn động phanh cơ khí Hệ thống phanh dẫn... làm việc như hệ thống treo loại khí 12 • Nhược điểm: Số lượng các cụm khá nhiều, kích thước và trọng lượng của chúng khá lớn, giá thành cao Thời gian hệ thống phanh bắt đầu làm việc kể từ khi người lái tác dụng vào bàn đạp khá lớn Hình 1.6:Sơ đồ hệ thống phanh khí nén 13 d Dẫn động phanh thủy lực khí nén kết hợp Dẫn động phanh liên hợp là kết hợp giữa thủy lực và khí nén trọng đó phần thủy lực có kết... dầu thì lực tác dụng từ bàn đạp đến cơ cấu phanh qua chất lỏng ở các đường ống Dẫn động thủy lực được dùng ở phanh chính của đa số xe con, xe tải nhỏ, xe ít chỗ Vì lực ở cơ cấu phanh phụ thuộc vào lực đạp phanh, do lực đạp phanh của người lái có giới hạn nên không thể dùng trên xe có tải trọng lớn cần lực phanh ở cơ cấu phanh lớn được Dẫn động phanh thủy lực bao gồm xy lanh chính (6), để giảm nhẹ cường... đồng thời bảo đảm cho độ nhậy của hệ thống cao, phanh cùng một lúc được tất cả các bánh xe phần khí nén cho phép điều khiển nhẹ nhàng và khả năng huy động , điều khiển phanh rơ móoc Dẫn động phanh liên hợp thường được áp dụng ở các loại xe vận tải cỡ lớn và áp dụng cho nhiều cầu như: Xe URAL, 375 D… Ưu điểm của hệ thống phanh khí nén - thủy lực Kết hợp được nhiều ưu điểm của 2 hệ thống phanh thủy lực. .. loại khi làm việc độc lập Nhược điểm của hệ thống phanh khí nén - thủy lực Kích thước của hệ thống phanh liên hợp rất cồng kềnh và phức tạp, rất khó khăn khi bao dưỡng sửa chữa Khi phần dẫn động khí nén bị hỏng thì dẫn đến cả hệ thống ngừng làm việc cho nên trong hệ thống phanh liên hợp ta cần chú ý đặc biệt tới cơ cấu dẫn động khí nén Khi sử dụng hệ thống phanh liên hợp thì giá thành cũng rất cao... tiền Hình 1.7: Sơ đồ hệ thống phanh thuỷ khí 14 1.2.3 Trợ lực phanh - Để người lái không phải tác dụng lớn vào bàn đạp pahnh người ta bố trí thêm bộ trợ lực phanh Ngày nay các xe hiên đại có thiết kế nhiều hệ thống để giảm nhẹ cường độ lao động cho người lái, đảm bảo cho sự an toàn khi chuyển động Khi bộ trợ lực bị hỏng yêu cầu hệ thống phanh vẫn phải làm việc bình thường Với lực đạp phanh lớn Và phải

Ngày đăng: 17/05/2016, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1.1: Công dụng, phân loại và yêu cầu hệ thống phanh.

    • 1.1.1: Công dụng

    • 1.1.2. Phân loại

      • 1.1.2.2. Phân loại theo đặc điểm kết cấu của bộ phận dẫn động phanh

      • 1.1.2.3. Phân loại theo kết cấu cơ cấu phanh

      • 1.1.2.4. Phân loại theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh

      • 1.1.3. Yêu cầu

      • 1.2. Kết cấu chung hệ thống phanh

        • 1.2.1. Cơ cấu phanh

        • 1.2.1.2. Phanh tang trống

        • 1.2.1.3 Phanh đĩa

        • 1.2.1.4. Cơ cấu phanh dừng

        • 1.2.2. Dẫn động phanh

        • 1.2.3. Trợ lực phanh

        • CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC

        • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ

        • 2.2. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC

          • 2.2.1. Nhiệm vụ

          • 2.2.2. Yêu cầu

          • 2.2.3. Phân loại

          • 2.3. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC

            • 2.3.1. Cấu tạo hệ thống phanh thủy lực

            • 2.3.2. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống phanh thủy lực :

            • 2.4. DẪN ĐỘNG PHANH THUỶ LỰC

              • 2.4.1. Ưu, nhược điểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan