Ebook thẩm quyền của ủy ban nhân dân trong lĩnh vực giáo dục, y tế phần 1

86 320 0
Ebook thẩm quyền của ủy ban nhân dân trong lĩnh vực giáo dục, y tế  phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẨM QUYỂN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TRONG LỈNH vực GIÁO DỤC, Y TẾ MINH THU biên soạn NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ I THẢM QƯYỀN CỦA ỦY BAN NHẤN DÂN TRONG LĨNH vực GIÁO Dực Quy định chung Theo quy định Luật Tổ chức Hội đồns nhân dân Uy ban nhân dân năm 2003, trons lĩnh vực giáo dục, lJy ban nhân dân thực nhừns nhiệm vụ, quvên hạn sau đày: - ủ y bon nhâu dân cắp tinh: + Quan lý nhà nước loại hình trường, lớp giao địa bàn tinh; trực tiếp quàn lv trường cao đăr )2 sư phạm, trường truna học chuvên nsihiệp, trườn2 truno học phơ thơng, trường bơ túc văn hố; đào tạo, bơi dưỡne đội ngũ giáo viên trono tinh lừ trình độ cao dăng sư phạm trờ xuống; cho phép thành lập trườn» cỏn lập theo quy định cua pháp luật; + Quan lý kiêm tra việc thực tiêu chuấn giáo viên, quv chế thi cử việc cấp văn bang theo quy định cùa pháp luật; + Thực tra, kiêm tra công tác giáo dục, đào tạo địa hàn tinh theo quy định pháp luật - v ban nhún dân cáp huyện: + Xây dụng chươna trình, đê án phát triên giáo dục địa bàn huyện tỏ chức thực sau cấp có thàm quyên phê duyệt; + Tô chức kiểm tra việc thực quy định cua pháp luật vê phô cập giáo dục, quan lý trường tiêu học, trung học sỡ, trường dạy nghề; (ô chức trường mâm non; thực chù tnrơno xã hội hoá giáo dục địa bàn; đạo việc xoá mù chừ thực quy định vè tiêu chuân giáo viên, quy chê thi cử - ủ y ban nhăn dân cap xã: + Thực kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục địa phương; phối hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp độ tuôi; tô chức thực lớp bô túc văn hoá, thực xoá mù chừ cho người độ tuôi; + Tô chức xây dụng quản ỉV, kiêm tra hoạt độno cùa nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trường mâm non địa phương; phôi hợp với Uy ban nhân dân câp quản lý trườne tiêu học, trường trung học sờ địa bàn Một số quy định cụ thể 2.1 Lĩnh vực giáo dục - ủ y ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lý nhà nước eiáo dục theo phân cấp Chính phủ, có việc quy hoạch mạng lưới sở giáo dục; kiêm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục sở giáo dục địa bàn; có trách nhiệm bảo đảm điêu kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sờ vật chất, thiết bị dạy học trường công lập thuộc phạm vi quản lý; phát triên loại hình (rường, thực xã hội hố giáo dục; bào đàm đáp ứng yêu cầu mờ rộng quy mô, nânR cao chất lượng hiệu qua giáo dục địa phươne - Thâm quyên thành lập trườn ẹ côns lập cho phcp (hành lập trường dân lập, trườn tư thục + Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp tỉnh định thành lặp trườn« CÔĨ12 lập cho phcp thành lập tnrờns dân lập trườn SI tư thục đổi với trườn s trun học phô thôn , trườns phô thônẹ dân tộc nội trú trường trung cấp thuộc tỉnh; đồne thời có thẩm quvền thu hồi định thành lập cho phép thành lập + Chù tịch ù y ban nhân dàn cấp huyện định thành lập trườn« cơng lập cho phép thành lập trường dân lập tiirờna tư thục trường mặm non, tiirờns mâu íiiáo, trường tiêu học, trường truns học sớ, trườns phô thôns dân tộc bán trú; đơna thời có ihâm quyền thu hôi định thành lập cho phép thành lập + ủy han nhân dân cấp xã trực tiếp quàn lý sớ aiáo dục dân lập - Trách nhiệm xây dựng thẩm quyền phê duyệt quy hoạch mạng lưới sờ giáo dục + ủy ban nhân dân cấp tính, quy hoạch mạnơ lưới sờ giáo dục đại học, quy hoạch chung mạns lưới sờ giáo dục nsỉhề nshiệp xây dựng quy hoạch mạng lưới sờ giáo dục địa phương quản lý, trình Hội đồn« nhân dàn cấp phê duyệt + ú v ban nhân dân cấp huyện vào quy hoạch niạns lưới sờ giáo dục tinh, xây dựna quy hoạch niạns lưới sớ giao dục trịn địa bàn hu vện trình Hội đồns nhân dàn cùn" cấp phê duyệt + Đồi với vùng có điều kiện kinh tế - xã hịi dặc biệt khó khăn, Chu tịch Uy ban nhân dàn câp có trách nhiệm cúns; cị phái triên trườns phơ thông dân tộc nội trú, phô thône dân tộc bán trú, sờ eiáo dục nghê nghiệp, sờ aiáo dục địa hàn theo quy hoạch mạnn lưới, ưu tiên bơ trí eiáo viên, sờ vật chài, thiết bị nên sách cho tnrừng phơ thơn« dân tộc nội trú, trườn ỉỉ phổ thông dàn tộc bán trú o * « Quy hoạch mạnẹ lưới sơ 2Íáo dục địa phươno quàn lý phái bảo đam vêu càu cụ thê sau đây: Mồi xã, phườns, thị tran có cư sở Íáo dục màm non, trường tiêu học; có trung tâm học tập cộng đơng Mồi xã cụm xã có nhât tarờna truno học sờ, có thê có trường phơ thơnc có nhiều cấp học (tiêu học - trunc học sờ); Mồi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tinh có trường truns học phơ thơng; có trung tâm d o dục thưừne xuycn câp huyện; có thê có trường phơ thơng có nhiêu cấp học, truns tâm dạy nghê, trunR tâm kỷ thuật tỏng hợp - hướns nehiộp, trường câp huvện dành cho người khuyết tật, tàn tật Đối với huyện mien núi, hái đảo có thê có trườno phô thône dân tộc nội trú cấp huyện, trường phô thônc dân tộc bán trú; Mồi tinh, thành phố trực thuộc trung ươní> cớ trường trung cấp, trune tâm giáo dục thường xuycn cấp tĩnh Tuỳ theo điêu kiện cụ thè nhu câu địa phương, tỉnh có trườn Ç phơ thơng dân tộc nội trú cấp tinh, trường nănụ khiếu nahệ thuật, trường năntỉ khiêu thô dục thê thao, trườne tru ne học phô thông chuyên, tor ưng dành cho người khuyêt tật, tàn tật - Phô cập giáo dục Phơ cập eiáo dục q trình tơ chức đê cỏns dàn đêu học tập đạt tới trình độ học vân tỏi thiêu theo quv định cua Nhà nước Giáo dục tiêu học siáo dục trune học sở cáp học phô cập Uv ban nhân dân cáp có trách nhiệm: + Bao đàm đê trè em tuổi vào học lớp một; thực phô cập ciáo dục tiêu học đúr )2 độ tuòi; + Cùna cổ, duv trì kết qua phơ cập siáo dục ticu học chốns mù chữ; + Có ke hoạch giai pháp thực phổ cập Ìáo dục trung học sờ Đối với địa phươns (xã huyện, tinh) cônc nhận đạt chuân phô cập aiáo dục trung học sơ, Uy ban nhán dân cấp có trách nhiệm củng cố, trì kết q phơ cập giáo dục trune học sở; điêu kiện cụ thê cua địa phương đế xây dựng ke hoạch thu hút phan lớn học sinh tốt níỉhiệp trung học sở theo học trune học phô thông, trung cấp - Uy ban nhân dân cấp có trách nhiệm dự báo côn2 bỗ cônc khai ve nhu câu sư dụne nhân lực tron kế hoạch hàna năm, năm năm địa phưomg: xây dựng sách cụ the nhằm iỉắn đào lạo với sứ dụng, chi đạo quan quàn lý giáo dục địa phươns thực có chất lượne hiệu qua phân lng eiáo dục - Uv ban nhân dân câp tinh quyêt định việc luvêi sinh vào trườn» truna học phơ thóniz theo hình th:c thi tun, xét tun kêt hợp thi tuyên xct tuvêt sở điốu kiện cụ thê cùa địa phươnẹ Quy đ ê thi tuyên sinh 2.2 Lĩnh vực dạy nghĩ' - Uy ban nhân dân cấp tinh chịu trách nhiệm vồ phá trien dạy nshề tỉnh, thực chức năns quản lý nhà niớc dạy nahê địa bàn tinh có trách nhiệm sau đây: + Xây dụng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hànơ năm dạy nghề; chương trình, dự án phát triêi dạy nghê tinh trình Hội đơng nhân dân cấp tính thôni qua; bảo đảm điêu kiện vê ngân sách, biên chê giác viên dạy nahề, sở vật chất kỹ thuật cho se dạy nahê côn° lập tinh; + Quyết định thành lập trường truno cap n«hc, rung tâm dạy nghê cơn° lập thuộc tinh cho phép thàm lập trường trung câp nghê, trung tâm dạy nghê tư thục trén địa bàn; đình chi hoạt động dạy nshề, sáp nhập, chia, tách giải thê trườn» truno cấp nghè, truns tâm dạy nghê cônỉ lập thuộc tính tư thục trơn địa bàn theo quy định củi Bộ Lao độno - Thương binh Xã hội; + Quyết định phê duyệt Điều lệ trườn cao đẳns lííhồ cơng lập thuộc tinh, Điêu lệ trườno truna câp nghê Q'uy chê tô chức hoạt độns trung tâm dạy nehê côrụ lập thuộc tinh tư thục địa bàn theo hướn« đần củỉ Bộ Lao động - Thươna binh Xã hội; quán lý kiên tra việc thực quy chế luyên sinh, quy chế thi, kiêm t*a 10 cơn« nhận tơt nghiệp việc câp văn băng, chứnạ chi nẹhê theo quy định cùa pháp luật; + Quan lý kiêm tra việc thực tiêu chuân giáo viên cán quán lý dạy nghề; hướne dan, đạo việc quy hoạch, đào tạo, bơi dưỡng, sừ dụno đội ná cán quan lý giáo viên dạv nghê tron a tinh theo quy định cùa Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; + Quyết định công nhận xếp hạng trường cao đăng nghè, trườn trung câp nghê trun tâm dạy nahe công lập thuộc tinh; bổ nhiệm, bô nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức Hiệu trưởng trườns cao đăna nghề, trường trung cấp niíhề, Giám đốc trung tâm dạy nghề cơnơ lập trực thuộc công nhận Hiệu trường, Hội đônơ quán trị trường trunẹ cap nahe, Giám đốc truno tâm dạy nghề tư thục theo quy đinh cùa Bộ Lao động - Thươnạ binh Xã hội; + Hướng dẫn, chi đạo sở dạy nghề trực thuộc thực quy định pháp luật dạy nghề; + Hưứns dẫn, chi đạo sở dạy nghề cơn« lập thuộc tỉnh việc lập kê hoạch biên chê thực định mức biên che theo hướna dần Bộ Nội vụ, Bộ Lao độns - Thương binh Xã hội; kiêm tra việc thực chê tự chủ, tự chịu trách nhiệm vê tài chính, tô chức máy biên chê sờ dạy nghề; + Tố chức thực chù trương xã hội hoá nghiệp dạy nahe; + Thực công tác thống kê, thôna tin tổ chức hoạt độnti dạy nghê báo cáo định kỳ vê dạy nghề với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hội đồn" nhân dân cùn" câp; + Thực hợp tác quốc tế dạy nghề theo thầm quyền; + Trình Hội đồna nhân dân cùns cấp định dự tốn, phân bơ qut tốn kinh phí dạy nchè theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn luật; + Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật dạy nghề địa phương theo quy định pháp luật; + Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm tronạ dạv nghe theo quy định pháp luật; Uv ban nhân dân cấp huyện thực chức nãng quan ]ý nhà nước dạy nghề địa bàn huyện; chịu trách nhiệm trước ủ y ban nhân dân cấp tinh vê phát triên dạy nghề địa bàn huyện + Xây dựns chương trình, dề án phát triển dạy nghe cùa huyện trình Hội đơng nhân dân câp thông qua; tô chức chi đạo, kiêm tra việc thực chương trình, đê án dạy nahê phê duyệt; bào đàin điều kiện nạân sách biên chê cán quàn lý, giáo viên dạy nahẻ, sở vật chât kỳ thuật cho sở dạy nghề trực thuộc đc thực theo quy định pháp luật; + Chi đạo, triển khai thực chủ trương xã hội hoá dạy nơhề, thực chế tự chù, tự chịu trách nhiệm ve tài tơ chức đỏi với sờ dạy nehê cua huyện theo quy định pháp luật; + Trình Hội đồn Vĩ nhân dân cùne cấp định dự tốn, phân bơ tốn kinh phí dạy nghề theo quy định cua Luật Nên sách nhà nưức; 12 + Tơ chức kiểm tra hoạt độn dạy nghề giai khiêu nại tỏ cáo iheo quy định cua pháp luật; + Báo cáo định kỳ vê dạy nghê với Uy ban nhân dân cấp tinh, Hội đồna nhân dân cấp; Uy ban nhân dân câp xã có trách nhiệm aiúp Uy ban nhân dân cấp huyện phát triển dạy nehề địa bàn xã, có trách nhiệm sau đây: + Phối hợp với Phòne Lao động - Thương binh Xã hội thực ke hoạch dạy nghề huyện phù hựp với chưcmg trình phát triên kinh tê - xã hội địa phương; + Phối hợp với Phòns Lao động - Thươnẹ binh Xã hội quan lý sờ dạy nghề đóng địa bàn; + Tô chức thực chủ trương xã hội hoá dạy nghê; + Phổi hợp với quan, đơn vị có liên quan quán lý, kiêm tra hoạt động dạv, học nghê theo hình thức kèm cặp nghề hộ cia đình, làng nghề địa phương; + Thống kê đối tượng hướng sách người có cơne, qn nhân xl ngũ, người dân tộc thiêu số, người thuộc hộ nghèo, người tàn tật, trẻ em mồ côi không, nơi nưong tựa, người trực tiếp lao động hộ sản xuất nôns nghiệp bị thu hồi đất canh tác đối tượng sách xã hội khác địa bàn quản lý đaníĩ độ tuôi lao động địa bàn chưa qua đào tạo nshê, co nhu cầu học nghề đê xct tuyền vào khoá học nahê theo quy định; + Phối hợp vứi cư quan, dim vị có liền quan hirớim dần, kiêm tra vi ộc thực sách dạy nghê cho 13 Chuông VI NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Điều 93 Trách nhiệm nhà tarờng Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội đê thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Các quy định có liên quan đến nhà trường Chương áp dụng cho sở giáo dục khác Điều 94 Trách nhiệm gia đình Cha mẹ người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡnơ, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho em người giám hộ học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường Mọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho em, nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quà giáo dục Điều 95 Quyền cha mẹ người giám hộ học sinh Cha mẹ người giám hộ học sinh có quyền sau đây: Yêu cầu nhà trường thông báo kết quà học tập, rèn luyện em người giám hộ; 75 Tham gia hoạt động giáo dục theo kếhoạch nhà trường; tham gia hoạt động cha mẹ học sinh nhà trường; Yêu cầu nhà trường, quan quản lý giáo dục giải theo pháp luật vấn đề có liên quan đến việc giáo dục em người giám hộ Điều 96 Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức mồi năm học giáo dục mầm non giáo dục phổ thông, cha mẹ người giám hộ học sinh tùng lớp, trường cử đê phối hợp với nhà trường thực hoạt động giáo dục Không tổ chức ban đại diện cha mẹ học sinh liên trường cấp hành Điều 97 Trách nhiệm xã hội Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tồ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân có trách nhiệm sau đây: a) Giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học; b) Góp phần xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng; 76 c) Tạo điều kiện để người học VUI chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thê thao lành mạnh; d) Hồ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả Uý ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm động viên toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục Đồn Thanh niên Cộng sàn Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng; vận động đoàn viên, niên gương mẫu học tập, rèn luyện tham gia phát triển nghiệp giáo dục Điều 98 Quỹ khuyến học, Quỳ bào trợ giáo dục Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập Quỳ khuyến học, Quỳ bảo trợ giáo dục Quỹ khuyến học, Quỹ bảo trợ giáo dục hoạt động theo quy định pháp luật Chương VII QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ GIÁO DỤC Mục • NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ GIÁO DỤC VÀ C QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ GIÁO DỤC Điều 99 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục Nội dung quàn lý nhà nước giáo dục bao gồm: Xây dựng chi đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục; 77 Ban hành tô chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục khác; Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuân nhà giáo; tiêu chuẩn sở vật chất thiêt bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách ẹiáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ; Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục; Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục; Tổ chức máy quản lý giáo dục; Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, qưản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục; Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục; 10 Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế giáo dục; 11 Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều cơng lao nghiệp giáo dục; 12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; giải khiếu nại, tố cáo xừ lý hành vi vi phạm pháp luật giáo dục 78 Điêu 100 Cơ quan quản lý nhà nước vê giáo dục Chính phù thổns quản lý nhà nước giáo dục Chính phù trình Quốc hội trước định chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ học tập công dân phạm vi nước, chù trương cải cách nội dung chương trình cấp học; hàng năm báo cáo Quốc hội hoạt động giáo dục việc thực ngân sách giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục Bộ, quan ngang phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thực quản lý nhà nước giáo dục theo thẩm quyền ửy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước giáo dục theo phân cấp Chính phủ có trách nhiệm bảo đàm điều kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sờ vật chất, thiết bị dạy học trường công lập thuộc phạm vi quản lý, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục địa phương Mục ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC Điều 101 Các nguồn tài đầu tư cho giáo dục Các nguồn tài đầu tư cho giáo dục bao gồm: Ngân sách nhà nước; 79 Học phí, lệ phí tun sinh; khốn thu từ hoạt động lư vấn, chuyến giao công nghệ, san xuất, kinh doanh, dịch vụ sờ giáo dục; đầu tư cùa tổ chức, cá nhân nước nước đê phát triển giáo dục; ■khoản tài trợ khác cùa tổ chức, cá nhân nước nước theo quy định pháp luật Điều 102 Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ tăng chi ngân sách giáo dục hàng năm cao tỷ lệ tăng chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục phải phân bổ theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ; vào quy mô giáo dục, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tùng vùng; thể sách ưu tiên Nhà nước giáo dục phổ cập, phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Cơ quan tài có trách nhiệm bố trí kinh phí giáo dục đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ cùa năm học Ca quan quản lý giáo dục có trách nhiệm quản lý, sừ dụng có hiệu phần ngân sách giáo dục giao nguồn thu khác theo quy định pháp luật Điều 103 Ưu tiên đầu tư tài đất đai xây dựng trường học Bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân ủ y ban nhân dân cấp có trách nhiệm đưa việc xây dựng trường học, cơng trình thể dục, thể thao, văn hóa, nghệ thuật 80 phục vụ giáo dục vào q jy hoạch, kê hoạch phát triên kinh tế - xã hội ngành địa phương; ưu tiên đầu tư tài đất đai cho việc xây dựng trường học ký túc xá cho học sinh, sinh vicn kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Điều 104 Khuyến khích đầu tư cho giáo dục Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư, đóng góp trí tuệ, công sức, tiền cho giáo dục Các khoan đầu tư, đóne góp, tài trợ doanh nghiệp cho giáo dục chi phí doanh nghiệp để mơ trường, lớp đào tạo doanh nghiệp, phối hợp đào tạo với sờ giáo dục, cử người đào tạo, tiếp thu công nghệ phục vụ cho nhu cầu doanh nghiệp khoản chi phí hợp lý, trừ tính thu nhập chịu thuế theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Các khốn đóng góp, tài trự cá nhân cho giáo dục xem xét để miễn, giảm thuế thu nhập người có thu nhập cao theo quy định cùa Chính phủ Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ cho giáo dục; đóng góp, tài trợ, ủng hộ tiền vật để phát triển nghiệp giáo dục xem xét để ghi nhận hình thức thích hợp Điều 105 Học phí, lệ phí tuyển sinh Học phí, lệ phí tuyển sinh khồn tiền gia đình người học người học phải nộp để góp phần bảo đảm 81 chi phí cho hoạt động giáo dục Học sinh tiêu học trườne: cơng lập khơrls phải đóng học phí Ngồi học phí lệ phí tuyển sinh, người học gia đình người học khơng phải đóng góp khoản tiền khác Chính phù quy định chế thu sừ dụns học phí tất loại hình nhà trường sở giáo dục khác Bộ trường Bộ Tài phối hợp với Bộ trường Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề để quy định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh sở giáo dục công lập trực thuộc trung ương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinhđối với sở giáo dục công lập thuộc cấp tinh sờ đề nghị ủ y ban nhân dân cấp Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục quyền chủ động xây dụng mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh Điều 106 Ưu đãi thuế xuất sách giáo khoa, sản xuất thiết bị dạy học, đồ chơi Nhà nước có sách ưu đãi thuế việc xuất sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu dạy học; sản xuất cung ứng thiết bị dạy học, đồ chơi cho trẻ em; nhập sách, báo, tài liệu, thiết bị dạy học, thiết bị nghiên cứu dùng nhà trường, sờ giáo dục khác 82 Mục HỢP TÁC QUỐC TỂ VỀ GIÁO DỤC Điều 107 Hợp tác quốc tế giáo dục Nhà nước mờ rộng, phát triển họp tác quốc tế giáo dục theo nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng bên có lợi Điều 108 Khuyến khích hợp tác giáo dục với nước Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho nhà trường, sở giáo dục khác cùa Việt Nam hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho công dân Việt Nam nước giảng dạy, học tập, nghiên cứu, trao đổi học thuật theo hình thức tự túc kinh phí tổ chức, cá nhân nước cấp tổ chức, cá nhân nước tài trợ Nhà nước dành ngân sách cử người có đủ chuẩn phẩm chất, đạo đức trình độ học nghiên cứu nước ngành nghề vực then chốt để phục vụ cho nghiệp xây dựng vệ To quoc tiêu tập, lĩnh bảo f Điều 109 Khuyến khích hợp tác giáo dục với Việt Nam l Tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước ngồi Nhà nước Việt Nam 83 khuyến khích, tạo điều kiện để giàníĩ dạy, học tập, đầu tư, tài trợ, hợp tác, ứng dụng khoa học, chuyên giao công nghệ giáo dục Việt Nam; bảo hộ quyền, [ợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Viột Nam điều ước quốc tế mà Cộne hịa xã hội chủ nghía Việt Nam thành viên Việc hợp tác đào tạo, mờ trường sở giáo dục khác người Việt Nam định cư nước ngồi, tơ chúc, cá nhân nước ngồi, tổ chức quốc tế lãnh thổ Việt Nam Chính phủ quy định Điều 110 Cơng nhận văn nước ngồi Việc cơng nhận văn người Việt Nam nước cấp thực theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký hiệp định tương đưcmg văn công nhận lẫn vãn với nước, tổ chức quốc tế M ục THANH TRA GIÁO DỤC Điều 111 Thanh tra giáo dục Thanh tra giáo dục thực quyền tra phạm vi quản lý nhà nước giáo dục nhầm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phái huy nhân tố tích cực, phịng ngừa xừ lý vi phạm, bảo vệ lợi ích cùa Nhà nước, quyền 84 lợi ích hợp pháp cua tô chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục Thanh tra chuyên ngành giáo dục có nhiệm vụ sau đây: a) Thanh tra việc thực sách pháp luật giáo dục; b) Thanh tra việc thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phươna pháp giáo dục; quy chế chuyên môn, quy chế thi cừ, cấp văn bàng, chứng chỉ; việc thực quy định điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục sở giáo dục; c) Thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo trone lĩnh vực giáo dục theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo; d) Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; đ) Thực nhiệm vụ phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục theo quy định pháp luật chống tham nhũng; e) Kiến nghị biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật giáo dục; đề nghị sửa đồi, bổ sung sách quy định cùa Nhà nước giáo dục; g) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật 85 Điều 112 Quyền hạn, trách nhiệm Thanh tra giáo dục Thanh tra giáo dục có quyền hạn trách nhiệm theo quy định pháp luật tra Khi tiến hành tra, phạm vi thẩm quyền quản lý Thủ trưởng quan quản lý giáo dục cấp, tra giáo dục có quyền định tạm đình chi hoạt động trái pháp luật lĩnh vực giáo dục, thơng báo cho quan có thẩm quyền để xử lý phải chịu trách nhiệm định Điều 113 Tổ chức, hoạt động Thanh tra giáo dục Các quan tra giáo dục gồm: a) Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Thanh tra sở giáo dục đào tạo Hoạt động tra giáo dục thực theo quy định Luật Thanh tra Hoạt động tra giáo dục cấp huyện Trưởng phòng giáo dục đào tạo trực tiếp phụ trách theo đạo nghiệp vụ tra sở giáo dục đào tạo Hoạt động tra giáo dục sờ giáo dục nghề nghiệp, sở giáo dục đại học thủ trưởng sở trực tiếp phụ trách theo quy định Bộ trường Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trường quan quản lý nhà nước dạy nghề 86 Chương VIII KHEN THƯỞNG VÀ x LÝ VI PHẠM Điều 114 Phoníi tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú Nhà giáo, cán quàn lý giáo dục, cán nghiên cứu giáo dục có đủ tiêu chuân theo quy định cùa pháp luật N h nước p h o n tặng danh hiệu N h giáo nhân dân, Nhà giáo ưư tú Điều 115 Khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích giáo dục Tổ chức, cá nhân có thành tích đóng góp cho nghiệp giáo dục khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 116 Khen thưởng người học Người học có thành tích học tập, rèn luyện nhà trường, sờ giáo dục khác, quan quản lý giáo dục khen thưởng; trường hợp có thành tích đặc biệt xuất sắc khen thường theo quy định pháp luật Điều 117 Phong tặng danh hiệu Tiến sĩ danh dự Nhà hoạt động trị, xã hội có uy tín quốc tế, nhà giáo, nhà khoa học người Việt Nam định cư nước ngồi, người nước ngồi có đóng góp nhiều cho nghiệp giáo dục khoa học cùa Việt Nam trường đại học tặng danh hiệu Tiến sĩ danh dự theo quy định Chính phủ 87 Điều 118 Xử lý vi phạm Người có hành vi sau tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xừ phạt vi phạm hành truy cửu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phái bồi thường theo quy định cùa pháp luật: a) Thành lập sở giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục trái phép; b) Vi phạm quy định tổ chức, hoạt động cùa nhà trường, sở giáo dục khác; c) Tự ý thêm, bớt số môn học, nội dung giảng dạy quy định chương trình giáo dục; d) Xuất bàn, in, phát hành sách giáo khoa trái phép; đ) Làm hồ sơ giả, vi phạm quy chế tuyẽn sinh, thi cử cấp văn bằng, chứng chi; e) Xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi, hành hạ nsười học; g) Gây rối, làm an ninh, trật tự nhà trường, sở giáo dục khác; h) Làm thất kinh phí giáo dục; lợi dụng hoạt động giáo dục để thu tiên sai quy định; ị) Gây thiệt hại sở vật chất nhà trường, sờ giáo dục khác; k) Các hành vi khác vi phạm pháp luật giáo dục Chính phủ quy định cụ thề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 88 ( ’hương IX ĐIÊU KHOẢN THI HÀNH Điều 119 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Luật thay Luật Giáo dục năm 1998 Điều 120 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướns dẫn thi hành Luật CHỦ TỊCH QUÓC HỘI Đã ký: NGUYÈN VĂN AN 89

Ngày đăng: 17/05/2016, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan