Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty TNHH vận tải giao nhận AA & Logistics.doc

44 1.1K 5
Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty TNHH vận tải giao nhận AA & Logistics.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty TNHH vận tải giao nhận AA & Logistics

Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44MỤC LỤCMỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN . 5 I. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận: 5 II. Trách nhiệm của người giao nhận . 5 1. Khi là đại lý của chủ hàng: . 5 2. Khi là người chuyên chở (principal) 6 III. Các loại chứng từ có liên quan đến giao nhận, vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển 7 1. Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩu 8 2. Chứng từ phát sinh trong giao nhận hàng nhập khẩu 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN AA & LOGISTICS 18 I. Giới thiệu chung về công ty TNHH Giao nhận AA&Logistics . 18 1. Quá trình hình thành và phát triển: 18 2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: . 19 3. Cơ cấu tổ chức của công ty: . 21 4. Phân tích môi trường kinh doanh của công ty: 23 II. Thực trạng giao nhận hàng hoá quốc tế bằng đường biển tại công ty TNHH giao nhận AA & Logistics 24 1. Kết quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng đường biển của công ty AA & Logistics (chi nhánh Hà Nội) . 24 2. Quy trình giao nhận hàng hoá bằng đường biển tại công ty . 31 3. Đánh giá chung . 34 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN TẠI AA & LOGISTICS . 36 I. Mục tiêu và phương hướng phát triển của AA & Logistics trong thời gian tới 36 II. Các giải pháp nâng cao hiệu quả dịch vụ giao nhận đưởng biển tại công ty . 37 1. Giải pháp về thị trường: . 37 2. Nâng cao chất lượng dịch vụ . 37 3. Giải pháp về xúc tiến thương mại 39 4. Hạn chế sự ảnh hưởng của tính thời vụ . 40 5. Đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với tình hình mới . 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 1 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNHHình 1. Cơ cấu tổ chức của công ty 22Bảng 1. Sản lượng giao nhận 25Bảng 2. Giá trị giao nhận .26Bảng 3. Mặt hàng giao nhận .272 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44LỜI MỞ ĐẦUHiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình vươn lên mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là lĩnh vưc kinh tế, mà một trong những mốc quan trọng đánh dấu cho sự vươn lên đó chính là sự kiện Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Với việc tham gia WTO, Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia sâu rộng, mạnh mẽ hơn nữa vào thương mại và hội nhập quốc tế. Các thành phần kinh tế và đặc biệt là các doanh nghiệp trong nước sẽ đứng trước cơ hội phát triển rất lớn, nhưng cũng không kém phần thách thức với sự cạnh tranh gay gắt và không cân bằng của các doanh nghiệp đến từ các nước khác nhau.Do sự phát triển và giao lưu kinh tế mạnh mẽ giữa việt Nam và các nước trên thế giới thì một nghành kinh tế được cho là sẽ có cơ hội rất lớn để phát triển đó là ngành giao nhận vận tải. Việc nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng cao, ổn định trong những năm qua và kim ngạch xuất khẩu cũng tăng mạnh theo, đây là một tín hiệu rất tốt cho nghành vận tải vốn đã phát triển, sẽ phát triển mạnh hơn nữa trong tương lai.Kể từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới và chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường đến nay, nghành giao nhận vận tải nói chung và nghành vận tải biển nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước. Hiện nay, ở Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải với nhiều quy mô khác nhau, mặc dù còn non trẻ so với bề dày lịch sử của nghành giao nhận vận tải trên thế giới, song các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực này đã dần chứng tỏ được sự phát triển nhanh và ổn định của mình. Đặc biệt với việc truyền thống 3 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44xuất FOB, nhập CIF của các doanh nghiệp Việt Nam đang dần chuyển sang hình thức xuất CIF, nhập FOB, điều này đã trao thêm cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh vận tải trong nước.Trước tình hình đó, Công ty vận tải giao nhận AA & Logistics đã từng bước hoàn thiện và củng cố hoạt động kinh doanh của mình. Tuy vậy, để tồn tại và phát triển lâu dài, công ty không còn cách nào khác là phải nhìn nhận lại tình hình, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp thực tế để thúc đẩy hiệu quả hoạt động hơn nữa. Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại AA & Logisitcs, với kiến thức của một sinh viên trường Đại học Ngoại Thương, cùng với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của công ty, em đã chọn đề tài: “Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty TNHH vận tải giao nhận AA & Logistics”.Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo hướng dẫn ThS. Đặng Thị Lan đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này.Tuy nhiên, do sự hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn cũng như sự giới hạn về thời gian, bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cả về nội dung lẫn hình thức. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý quý báu của các thầy cô để giúp em trong quá trình nghiên cứu và công tác sau này.Em xin chân thành cảm ơn!4 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂNI. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận:Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá. [3, 139]Theo luật thương mại Việt nam thì Giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để gioa hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác. [2]Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác. [3, 139]II. Trách nhiệm của người giao nhận1. Khi là đại lý của chủ hàng:Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về:- Giao hàng không đúng chỉ dẫn5 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44- Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn.- Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan- Chở hàng đến sai nơi quy định- Giao hàng cho người không phải là người nhận- Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng- Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế- Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây nên.Tuy nhiên, chứng ta cũng cần chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác . nếu anh ta chứng minh được là đã lựa chọn cần thiết- Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình. [7]2. Khi là người chuyên chở (principal)Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu. Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là hành vi và thiếu sót của mình.Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ của các phương thức vận tải quy định. Người chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền theo giá cả của dịch vụ mà anh ta cung cấp chứ không phải là tiền hoa hồng.Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợp anh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình 6 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44(perfoming carrier) mà còn trong trường hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở (người thầu chuyên chở - contracting carrier).Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối . thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một người chuyên chở Khi đóng vai trò là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng các công ước quốc tế hoặc các quy tắc do Phòng thương mại quốc tế ban hành. Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau đây:- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác- Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá- Do chiến tranh, đình công- Do các trường hợp bất khả kháng- Ngoài ra, người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình. [7]III. Các loại chứng từ có liên quan đến giao nhận, vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biểnGiao nhận hàng hoá XNK bằng đường biển đòi hỏi rất nhiều loại chứng từ. Việc phân loại chứng từ có ý nghĩa quan trọng trong quản lý và sử dụng chúng. Ðể đơn giản và tiện theo dõi, chúng ta có thể phân thành hai loại7 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44- Chứng từ dùng trong giao hàng xuất khẩu- Chứng từ dùng trong nhận hàng xuất khẩu1. Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩuKhi xuất khẩu hàng hoá bằng đường biển, người giao nhận (NGN) được uỷ thác của người gửi hàng lo liệu cho hàng hoá từ khi thông quan cho đến khi hàng được xếp lên tầu. Các chứng từ sử dụng trong quá trình này cụ thể như sau:- Chứng từ hải quan- Chứng từ với cảng và tầu- Chứng từ khác [7]1.1. Chứng từ hải quan- 01 bản chính văn bản cho phép xuất khẩu của bộ thương mại hoặc bộ quản lý chuyên ngành (đối với hàng xuất khẩu có điều kiện) để đối chiếu với bản sao phải nộp- 02 bản chính tờ khai hải quan hàng xuất khẩu- 01 bản sao hợp đồng mua bán ngoại thương hoặc giấy tờ có giá trị tương đương như hợp đồng- 01 bản giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp (chỉ nộp một lần khi đăng ký làm thủ tục cho lô hàng đầu tiên tại mỗi điểm làm thủ tục hải quan).- 02 bản chính bản kê chi tiết hàng hoá (đối với hàng không đồng nhất) [4, 160]1.1.1. Tờ khai hải quanTờ khai hải quan là một văn bản do chủ hàng, chủ phương tiện khai báo xuất trình cho cơ quan hải quan trước khi hàng hoặc phương tiện xuất hoặc nhập 8 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44qua lãnh thổ quốc gia.Thông lệ quốc tế cũng như pháp luật Việt nam quy định việc khai báo hải quan là việc làm bắt buộc đối với phương tiện xuất hoặc nhập qua cửa khẩu quốc gia. Mọi hành vi vi phạm như không khai báo hoặc khai báo không trung thực đều bị cơ quan hải quan xử lý theo luật pháp hiện hành. [7]1.1.2. Hợp đồng mua bán ngoại thươngHợp đồng mua bán ngoại thương là sự thoả thuận giữa những đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó bên xuất khẩu có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của bên nhập khẩu một tài sản nhất định gọi là hàng hoá. Bên nhập khẩu có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.1.1.3. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệpTrước đây doanh nghiệp XNK phải nộp giấy phép kinh doanh XNK loại 7 chữ số do Bộ Thương mại cấp. Hiện giờ tất cả các doanh gnhiệp hội đủ một số điều kiện (về pháp lý, về vốn ) là có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp.1.1.4. Bản kê chi tiết hàng hoá (cargo list)Bản kê chi tiết hàng hoá là chứng từ về chi tiết hàng hoá trong kiện hàng. Nó tạo điều kiện thuận tiện cho việc kiểm tra hàng hoá. Ngoài ra nó có tác dụng bổ sung cho hoá đơn khi lô hàng bao gồm nhiều loại hàng có tên gọi khác nhau và phẩm cấp khác nhau.9 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K441.2. Chứng từ với cảng và tầuÐược sự uỷ thác của chủ hàng, người giao nhận liên hệ với cảng và tầu để lo liệu cho hàng hóa được xếp lên tâù. Các chứng từ được sử dụng trong giai đoạn này gồm:- Chỉ thị xếp hàng (shipping note)- Biên lai thuyền phó (Mate’s receipt)- Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading)- Bản lược khai hàng hoá (Cargo Manifest)- Phiếu kiểm đếm (Dock sheet & Tally sheet)- Sơ đồ xếp hàng (Ship’s stowage plan) [1]1.2.1. Chỉ thị xếp hàngÐây là chỉ thị của người gửi hàng cho công ty vận tải và cơ quan quản lý cảng, công ty xếp dỡ, cung cấp những chi tiết đầy đủ về hàng hoá được gửi đến cảng để xếp lên tầu và những chỉ dẫn cần thiết.1.2.2. Biên lai thuyền phóBiên lai thuyền phó là chứng từ do thuyền phó phụ trách về gửi hàng cấp cho người gửi hàng hay chủ hàng xác nhận tầu đã nhận xong hàng. Việc cấp biên lai thuyền phó là một sự thừa nhận rằng hàng đã được xếp xuống tầu, đã được xử lý một cách thích hợp và cẩn thận. Do đó trong quá trình nhận hàng người vận tải nếu thấy tình trạng bao bì không chắc chắn thì phải ghi chú vào biên lai thuyền phó.Dựa trên cơ sở biên lai thuyền phó, thuyền trưởng sẽ ký phát vận đơn đường biển là tầu đã nhận hàng để chuyên chở. [4, 161]10 [...]... 3. Cơ cấu tổ chức của cơng ty: 21 4. Phân tích mơi trường kinh doanh của công ty: 23 II. Thực trạng giao nhận hàng hoá quốc tế bằng đường biển tại công ty TNHH giao nhận AA & Logistics 24 1. Kết quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng đường biển của công ty AA & Logistics (chi nhánh Hà Nội) 24 2. Quy trình giao nhận hàng hố bằng đường biển tại cơng ty 31 3. Đánh giá chung 34... kết quả AA đã đặt được còn chưa tương xứng với nội lực của công ty cũng như tiềm năng thị trường Việt Nam hiện nay. 35 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN AA & LOGISTICS I. Giới thiệu chung về công ty TNHH Giao nhận AA& amp;Logistics 1. Quá trình hình thành và phát triển: AA & Logistics... loại chứng từ có liên quan đến giao nhận, vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển 7 1. Chứng từ sử dụng đối với hàng xuất khẩu 8 2. Chứng từ phát sinh trong giao nhận hàng nhập khẩu 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HĨA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CƠNG TY TNHH GIAO NHẬN AA & LOGISTICS 18 I. Giới thiệu chung về công ty TNHH Giao nhận AA& amp;Logistics 18 1. Quá trình hình... mơi trường kinh doanh của cơng ty: 4.1. Khách hàng chủ yếu của công ty: - Công ty TNHH Hwa Vina Kyung Seafood - Công ty Sagawa Express Vietnam - Cơng ty Hồn Mỹ - Cơng ty cổ phần sản xuất – xuất nhập khẩu dệt may Vinateximex - Công ty Vietcare - Công ty vận tải đường biển Navitrans - Công ty da giày Hải Phịng - Cơng ty giao nhận kho vận ngoại thương Viettrans - Công ty TNHH Zamil Steel Việt Nam [9] 4.2.... vị trí cao hơn trong thị trường giao nhận vận tải đường biển ở Việt Nam. 1.5.2. Cơ cấu giao nhận cịn mất cân đối Tại cơng ty TNHH giao nhận AA & Logistics, sự mất cân đối về cơ cấu hàng hố giao nhận bằng đưịng biển thể hiện ở sự không cân bằng trong sản 28 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 Điều đó thể hiện ở chỗ chỉ có khoảng 20% nhân viên có bằng trên đại học, 27% thơng thạo... việc của bộ phận Logistics”. Công ty TNHH vận tải giao nhận AA & Logistics. [9]. “Bản tổng kết kinh doanh từ năm 2004 – 2008”, Công ty TNHH vận tải giao nhận AA & Logistics. [10]. “Incoterms 2000 và hướng dẫn sử dụng Incoterms 2000”, Đại học Ngoại Thương, 2006. [11]. “Bộ tập quán quốc tế về L/C”. Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2007. 44 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA... thương hiệu AA đã được phổ biến rộng rãi. AA đã thực hiện giao nhận hàng vạn chuyến hàng xuất khẩu và nhập khẩu qua các cảng biển quốc tế tại Việt Nam. AA luôn đảm bảo cung cấp cho khách hàng dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng lẻ xuất khẩu nhanh, gọn, an tồn và có lợi với mức chi phí thấp theo những tuyến đường và lịch vận chuyển ổn định, hợp lý. Các dịch vụ cung cấp: - giao nhận đường biển (xuất... phải cần đến giao nhậnvận tải. Giao nhậnvận tải đóng vai trị hết sức quan trọng trong buôn bán quốc tế. [1] 16 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 được những khách hàng truyền thống là những công ty may mặc lớn như Vinateximex. Tuy nhiên, do việc kiểm soát và cấp hạn ngạch hạn chế của Châu Âu và Mỹ trong thời gian gần đây nên tỷ trọng giao nhận mặt hàng này ở AA có chiều... Lý luận chính trị. 2005. [4]. GS. Đinh Xn Trình (chủ biên). “Giáo trình thanh tốn quốc tế . NXB Lao Động – Xã Hội”, 2006. [5]. PGS.TS. Đinh Ngọc Viện (chủ biên). Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế . NXB Giao thông vận tải. 2005. [6]. TS. Nguyễn Như Tiến. Vận chuyển hàng hóa đường biển bằng container”. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2006. [7]. Trần Thanh Hải. http://cnqtdn.googlepages.com/gnvthhbdb... Nam. 43 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 5 I. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận: 5 II. Trách nhiệm của người giao nhận 5 1. Khi là đại lý của chủ hàng: 5 2. Khi là người chuyên chở (principal) 6 III. Các loại chứng từ có liên quan đến giao . phát triển của công ty, em đã chọn đề tài: Giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty TNHH vận tải giao nhận AA & Logistics .Em xin bày. K4417 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN AA & LOGISTICSI.

Ngày đăng: 04/10/2012, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan