Bài giảng giáo dục truyền thông môi trường chương 3 thúc đẩy cộng đồng

104 436 1
Bài giảng giáo dục truyền thông môi trường   chương 3  thúc đẩy cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Thúc đẩy cộng đồng Nội dung chương: Tìm hiểu khái niệm thúc đẩy; ý nghĩa hoạt động thúc đẩy; Tìm hiểu mức độ tham gia ý nghĩa tham gia cộng đồng trình định; Vai trò người thúc đẩy; Các kỹ người thúc đẩy 3.1 Thúc đẩy cộng đồng vai trò người thúc đẩy cộng đồng Khái niệm cộng đồng? - Là nhóm người, tập hợp nhiều hình thức khác như: + theo lứa tuổi (giáp, phe…), + theo nghề nghiệp (phường, hội nghề, câu lạc bộ…), + theo huyết thống (dòng họ, chi họ…), + theo khu vực địa lý (làng, thôn, xóm, ấp…), theo hệ thống quyền lực (Đảng, quyền ), + theo tổ chức đoàn thể (phụ nữ, niên), + theo sở thích (câu lạc thơ, bóng bàn…), + theo mối liên quan (cộng đồng mạng ) 3.1 Thúc đẩy cộng đồng vai trò người thúc đẩy cộng đồng (tiếp) Khái niệm cộng đồng? - Theo mục tiêu GDBT nói riêng vấn đề môi trường nói chung, cộng đồng xét khía cạnh đơn vị cấp địa phương tổ chức xã hội,  bao gồm: cá nhân, gia đình, thể chế cấu trúc xã hội khác hình thành nên sống hàng ngày nhóm người sống khu vực địa lý xác định  Có thể biến đổi trình vận động lịch sử Đặc điểm Cộng đồng gì? - Các cá nhân, gia đình sống khu vực địa lý:  có chung quyền lợi, trách nhiệm vấn đề xảy đó; cùng tuân theo thể chế cấu trúc xã hội khác;  có mong muốn, sở thích, nhu cầu, quan điểm, ưu tiên riêng;  khó tìm giải pháp thống cho vấn đề chung Ví dụ vấn đề xảy cộng đồng??? - Ô nhiễm môi trường làng nghề - Ô nhiễm môi trường thủy vực nước mặt mà không rõ nguyên nhân; - Xung đột người dân địa phương công ty khai thác việc sử dụng bảo vệ tài nguyên địa phương: khoáng sản, rừng ; - Ra định việc lựa chọn phương thức sinh kế .?????? Làm để giải vấn đề trên??? Có can thiệp quan chức năng; Trợ giúp nhà khoa học; Giải thông qua dư luận áp lực xã hội; Tự giải vấn đề với hỗ trợ từ bên  Thúc đẩy Thúc đẩy mô tả theo nhiều cách Có thể là: - ‘làm cho thuận lợi’ ‘làm cho dễ dàng’ hoặc; - giúp người tự hỗ trợ cách đơn giản “có mặt đó”, lắng nghe phản hồi lại yêu cầu người, hoặc; - hỗ trợ cá nhân, nhóm tổ chức trình có tham gia Thúc đẩy trình sử dụng phương pháp tư trực quan để giúp nhóm thực nhiệm vụ họ cách thành công với tư cách nhóm làm việc 3.2.1 Kỹ giao tiếp cá nhân h Đưa nhận phản hồi + Phản hồi xây dựng - Đưa đề nghị kiến nghị để cải thiện tình thế, ví dụ: tổ chức họp vào ban đêm; đề nghị thay đổi cách xưng hô, phát biểu, dẫn dắt họp…; - Có hai bên liên quan trình phản hồi: bên đưa bên nhận phản hồi + Trong người đưa phản hồi đưa nhận xét người nhận phản hồi nên lắng nghe + Người nhận phản hồi hỏi lại thông điệp phản hồi không rõ ràng Chuỗi cảm xúc người nhận phản hồi xây dựng diễn theo trình tự sau: Phủ nhận Bực tức Bào chữa Chấp nhận Thay đổi hành động Người thúc đẩy cần cố gắng cho người nhận phản hồi nhận phản hồi bắt đầu với giai đoạn bào chữa thay phủ nhận bực tức Đưa phản hồi để đạt mục đích phản hồi? - Công thức đưa phản hồi hợp lý: “Khi bạn…(hành vi cụ thể) tôi…(cảm xúc cụ thể)…bởi vì…(hậu hành vi) Bảng 3.6 Một số gợi ý việc đưa phản hồi Đưa phản hồi (nên bắt đầu với điểm tích cực) Ví dụ tồi Ví dụ tốt Công việc Nên cụ thể, tránh nhận xét chung Tôi nghĩ bạn nên cải bạn không chung thiện kỹ viết báo cáo tốt Nên việc liên quan đến công việc (hoặc hành vi), mà Bạn thực Việc bạn phàn nàn không liên quan đến tính quấy rầy làm khó chịu người Mang tính mô tả đánh giá Nếu bạn làm e Bạn làm thành công chúng hỏng thành công ta không mong đợi Phương pháp bạn Đưa phương án thay đổi (chấp sử dụng nhận phản hồi tiêu cực phải không phù hợp đưa kiến nghị) tình Bạn có nghĩ việc dùng phương pháp phát hiệu thay phương pháp mà bạn sử dụng 3.2.1 Kỹ giao tiếp cá nhân Nhận phản hồi để đạt mục đích phản hồi? - Người nhận phản hồi thường cảm thấy không hài lòng học kinh nghiệm bổ ích Để việc nhận phản hồi hiệu quả, nên: • • • • • • Lắng nghe phản hồi, không nên phản đối phản ứng lập tức; Đảm bảo hiểu phản hồi; Hỏi lại để làm rõ cho minh họa phản hồi không rõ; Không nên lệ thuộc vào nguồn thông tin (mọi người không tin tưởng vào ý kiến cá nhân); Không nên đề nghị phản hồi không muốn nghe; Quyết định làm sau nhận phản hồi Lưu ý: - Người nhận phản hồi thấy lúng túng có nhiều phản hồi  Người thúc đẩy phải định số lượng phản hồi Số lượng phản hồi thích hợp tùy vào trường hợp - Đặc biệt, không nên cường điệu phản hồi  Nhận phản hồi việc làm khó, cường điệu thêm, gây ảnh hưởng tiêu cực Phương pháp Biểu đồ thời gian Lịch mùa vụ Đi lát cắt Mô tả khái quát Dữ liệu theo thời gian kiện, xu hướng dài hạn Mô tả sơ/ biểu đồ kiện xu hướng theo mùa Bản đồ sử dụng đất dựa việc qua số nơi cụ thể Bản đồ xác định nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên khác Bản đồ mô tả đặc điểm xã hội Xếp thứ tự dựa so sánh cặp với lý cụ thể Xếp thứ tự ưu tiên dựa tiêu chí xác định với điểm số định Rất hữu ích cho Hiểu lịch sử thực tiễn khu vực mục tiêu Kế hoạch thời gian mà người dân xếp để quản lý tài nguyên Chất lượng số lượng tài nguyên thiên nhiên Bản đồ tài Sự tồn tài nguyên thiên nhiên nguyên chia sẻ Bản đồ xã Tiếp cận với dịch vụ sở hạ tầng hội mối quan hệ bên liên quan Xếp hạng Sinh kế chiến lược QLTNTN, tài sở thích sản, tiếp cận với dịch vụ Xếp hạng Tiếp cận với nguồn khác ma trận thu nhập sản phẩm, sở hạ tầng, chiến lược sinh kế, lựa chọn đầu tư Xếp hạng Sắp xếp hộ gia đình theo nhóm kinh Chiến lược tài sản cần thiết để thoát giàu nghèo tế xã hội khỏi đói nghèo, mối quan hệ nhóm xã hội Biểu đồ Trình bày theo biểu đồ tương Vốn xã hội, mối quan hệ nhóm xã Venn tác mang tính thể chế hội, môi trường thể chế sách BỔ SUNG THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG CẢM THẤY CẦN THIẾT (1) THẢO LUẬN BẢN ĐỒ VỚI NGƯỜI DÂN (2) LẬP BẢN ĐỒ NGHIÊN CỨU CÓ SỰ THAM GIA (3) CHUẨN BỊ MỘT TỜ GIẤY BẢN RỘNG (HAY BẢNG GHIM) (4) LẬP DANH SÁCH CÁC YẾU TỐ/SỰ VẬT (VÍ DỤ: ĐỊA ĐIỂM, CÁC LOẠI HỘ GIA ĐÌNH ) MÀ CÁC THÀNH VIÊN MUỐN THỂ HIỆN TRÊN BẢN ĐỒ (5) BẮT ĐẦU BẰNG VIỆC VẼ MỘT HAY HAI ĐỊA ĐIỂM QUAN TRỌNG NHẤT TRÊN BẢNG GHIM (6) VẼ CÁC LOẠI HỘ GIA ĐÌNH TRONG CỘNG ĐỒNG LÊN BẢN ĐỒ (SỬ DỤNG CÁC LOẠI BIỂU TƯỢNG ĐÃ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TỪ TRƯỚC) VÍ DỤ: GIA ĐÌNH THU NHẬP CAO, TRUNG BÌNH VÀ THẤP) (7) XÁC ĐỊNH CÁC BIỂU TƯỢNG CHO MỖI ĐỊA ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HỘ GIA ĐÌNH (8) LẬP BẢN ĐỒ NGHIÊN CỨU CÓ SỰ THAM GIA (3) CHUẨN BỊ MỘT TỜ GIẤY BẢN RỘNG (HAY BẢNG GHIM) (4) LẬP DANH SÁCH CÁC YẾU TỐ/SỰ VẬT (VÍ DỤ: ĐỊA ĐIỂM, CÁC LOẠI HỘ GIA ĐÌNH ) MÀ CÁC THÀNH VIÊN MUỐN THỂ HIỆN TRÊN BẢN ĐỒ (5) XÁC ĐỊNH CÁC BIỂU TƯỢNG CHO MỖI ĐỊA ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI HỘ GIA ĐÌNH (8) BẮT ĐẦU BẰNG VIỆC VẼ MỘT HAY HAI ĐỊA ĐIỂM QUAN TRỌNG NHẤT TRÊN BẢNG GHIM (6) VẼ CÁC LOẠI HỘ GIA ĐÌNH TRONG CỘNG ĐỒNG LÊN BẢN ĐỒ (SỬ DỤNG CÁC LOẠI BIỂU TƯỢNG ĐÃ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TỪ TRƯỚC) VÍ DỤ: GIA ĐÌNH THU NHẬP CAO, TRUNG BÌNH VÀ THẤP) (7) THẢO LUẬN BẢN ĐỒ VỚI NGƯỜI DÂN (2) BỔ SUNG THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG CẢM THẤY CẦN THIẾT (1) [...]... cộng đồng và từng cá nhân để: • Xác định những khó khăn tồn tại liên quan đến môi trường, phân tích và tìm ra các giải pháp bền vững; • Giải quyết xung đột giữa các thành phần liên quan trong khuôn khổ cộng đồng đối với vấn đề môi trường; Thúc đẩy cộng đồng nhằm mục đích chuẩn bị cho nhóm cộng đồng và từng cá nhân để: • Đưa ra các quyết định tập thể (nhằm đảm bảo tính bền vững) về việc bảo vệ môi trường, ... có sự thúc đẩy: (1) Điều tra dân sinh, kinh tế - xã hội có tham gia tại thôn bản; (2) Xây dựng kế hoạch phát triển sinh kế thôn bản và kế hoạch quản lý rừng cộng đồng có sự tham gia Người thực hiện thúc đẩy cộng đồng? - Ban đầu, người thúc đẩy cộng đồng có vai trò huy động tri thức và sự tinh khôn từ các thành viên trong bộ lạc mình để cùng nhau giải quyết vấn đề Yêu cầu đối với người thúc đẩy? •... đề: (1) Thái độ, cách ứng xử và những kỹ năng của người thúc đẩy; (2) Thúc đẩy hoạt động nhóm bằng cách phối hợp sử dụng các phương pháp và công cụ khác nhau; (3) Sử dụng các phương tiện và vật liệu đặc trưng để thúc đẩy hoạt động nhóm (hình vẽ, thẻ màu, bảng ghim, bút, giấy A0, vật mẫu…) Vậy người thúc đẩy cần làm gì? Nhìn chung, người thúc đẩy cần khuyến khích bốn yếu tố sau: • Sự tham gia đầy đủ... thiểu suy thoái môi trường ; • Cùng lập kế hoạch; • Giải quyết những vướng mắc khi có tình huống xảy ra; • Tự quản lý kế hoạch hành động của cộng đồng • Trang bị và phát huy đầy đủ những kiến thức, kỹ năng, thái độ, lựa chọn cần thiết và không bị cản trở trong việc thực hiện những hành vi mới (có tác động tích cực tới môi trường và tài nguyên thiên nhiên) Thúc đẩy các quá trình dài hạn Thúc đẩy với sự... bị thách thức Đặc điểm chính của người thúc đẩy là: • Biết lắng nghe những kinh nghiệm và khó khăn của cộng đồng; • Là người biết đưa ra những câu hỏi phỏng vấn tốt; • Người trung gian tốt giữa cộng đồng và thế giới bên ngoài; • Người quản lý tốt quá trình tham gia; • Là người hỗ trợ tốt trong việc chia sẻ thông tin với cộng đồng; • Là người biết tạo ra sự đồng thuận một cách tốt nhất; • Người không... liên quan Thúc đẩy một môi trường thuận lợi cho quá trình ra quyết định có sự tham gia Thúc đẩy có thể thực hiện trong: - Các lớp tập huấn; - Các cuộc họp nhóm; - Các buổi họp thôn, cộng đồng dân bản; - Các cuộc họp chia sẻ kinh nghiệm, phân tích vấn đề tìm giải pháp; - Các buổi họp lập kế hoạch để thực hiện một công việc, lập kế hoạch phát triển sinh kế thôn/bản, lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Một... khuyên không cần thiết Thúc đẩy cần dựa trên các nguyên tắc: (1) Nguyên tắc học tập của người lớn tuổi - Chỉ học những gì họ cần - Học qua kinh nghiệm, trải nghiệm - Học qua hành - Thảo luận chia sẻ kinh nghiệm (2) Nguyên tắc tham gia tích cực của tất cả các thành viên (3) Người thúc đẩy cần nhiệt tình, có thái độ, kỹ năng và phương pháp thúc đẩy tốt -Trong quá trình thúc đẩy, cần lưu ý tới các vấn.. .Thúc đẩy là một hoạt động sử dụng các phương pháp và công cụ khác nhau để tạo ra môi trường làm việc có hiệu quả nhất cho một nhóm người cần giao tiếp với nhau hoặc cần tìm ra cách giải quyết một vấn đề nào đó Các công cụ: • Vẽ và thảo luận • Bảng hình dán • Chuyện kể cần bổ sung • Phỏng vấn bán định hướng • Xếp thứ, bậc và phân loại • Họp nhóm Thúc đẩy cộng đồng nhằm mục đích chuẩn bị cho nhóm cộng. .. Phát triển, dân chủ và công bằng được thúc đẩy rộng rãi Tham gia tương tác Tham gia mang tính chức năng Tham gia bằng sự tham vấn Tự huy động Tham gia bằng cách cung cấp thông tin Tham gia thụ động Tự huy động Tham gia tương tác Tham gia mang tính chức năng Tham gia bằng sự tham vấn Tham gia bằng cách cung cấp thông tin Tham gia thụ động Tự huy động: Các cộng đồng tham gia bằng cách thực hiện các hành... gia bằng cách cung cấp thông tin: Các cộng đồng tham gia bằng cách trả lời các câu hỏi được đưa ra bởi những bên có liên quan ở bên ngoài hay cán bộ dự án: họ không có cơ hội ảnh hưởng đến việc ra các quyết sách do các phát hiện không được chia sẻ Tham gia thụ động: Các quyết định chỉ do các bên có liên quan ở bên ngoài đưa ra: các cộng đồng địa phương tham gia bằng cách họ được thông báo cái gì sẽ xảy

Ngày đăng: 17/05/2016, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan