Bài giảng monitoring sản khoa BS nguyễn trọng lưu

70 3K 6
Bài giảng monitoring sản khoa   BS  nguyễn trọng lưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MONITORING SẢN KHOA Bs Nguyễn Trọng Lưu MỤC LỤC I VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ II ĐỊNH NGHĨA III CẤU TẠO MONITOR SẢN KHOA IV CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI V CÁC CHỈ ĐỊNH THEO DÕI TIM THAI VI CÁC HÌNH THỨC GHI CTG VII CÁC KIỂU NHỊP TIM THAI VIII GHI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ TỬ CUNG IX GIÁ TRỊ CỦA CTG X ỨNG DỤNG THỰC TẾ Kết luận SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ - 1958, Edward Hon (Mỹ), gọi “cha đẻ” EFM báo cáo ECG thai ghi từ thành bụng mẹ - Caldeyro-Barcia (Uruguay) Hammacher (Đức) mô tả nhiều kiểu nhịp tim thai khác có liên quan đến suy thai SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ - Thuật ngữ chưa thống - Châu Âu: Electronic FHR Monitoring = Cardiotocography (CTG); chạy giấy cm/ phút - Mỹ: EFM = Cardiotocography (CTG); chạy giấy cm/ phút - Cuối 1960 CTG điện tử xuất - Giữa 1970 CTG sử dụng rộng rãi Mỹ - Ngày này, hầu hết phụ nữ sử dụng CTG chuyển Mỹ ĐỊNH NGHĨA Monitoring sản khoa hay EFM nói đến ghi lại đồng thời nhịp tim thai hoạt động tử cung Đường biểu diễn thu được gọi Cardiotocogram (CTG) Đánh giá môt CTG phải đánh giá có tính chất hệ thống toàn diện MỘT SỐ ƯU ĐIỂM - Dễ sử dụng - Theo dõi liên tục - Ghi lại - Khách quan CẤU TẠO MONITOR SẢN KHOA Bao gồm phần: -Thân máy -Thiết bị ngoại vi: đầu dò tim thai, đầu dò co tử cung Đôi monitor trang bị thêm phận đánh dấu cử động thai đầu ghi tim thai thứ hai CẤU TẠO MONITOR SẢN KHOA Thân máy phận tiếp nhận xử lý tín hiệu từ đầu ghi Máy in hay hình CẤU TẠO MONITOR SẢN KHOA - Đầu dò co tử cung: màng cảm biến thu nhận thay đổi áp lực - Đầu dò tim thai: nguồn phát thu sóng siêu âm sử dụng hiệu ứng Doppler CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI - Hệ thần kinh thực vật - Hệ thần kinh trung ương - Các phản xạ - Cơ chế thể dịch GHI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ TỬ CUNG Trương lực bản: áp lực buồng tử cung co trì sức căng tử cung trạng thái nghỉ Cường độ (mmHg): đỉnh co Biên độ = cường độ - TLCB GIÁ TRỊ CỦA CTG - Độ nhạy cao (95%), nói thai nhi không bị đe dọa có nghĩa thai nhi không bị đe dọa với độ xác 95% - Độ đặc hiệu thấp (50%), nói thai nhi có vấn đề sức khỏe có nghĩa 50% trường hợp thực có vấn đề bệnh lý CTG xem yếu tố định chẩn đoán suy thai hay toan máu - CTG biện pháp tầm soát tốt cho chuyển có chiều hướng bình thường - Không thể dựa vào đoạn biểu đồ để đánh giá Khi thực kiểm tra tim thai ( EFM) CTG dùng test sàng lọc - Làm cho sp nhập viện - Non – strsstest - Sàng lọc trường hợp không giới hạn an toàn CTG dùng theo dõi trường hợp bịnh lý - Đối tượng nguy cao - Thai nhi có vấn đề nghi ngờ Tuy nhiên cần lưu ý độ đặc hiệu thấp CTG ỨNG DỤNG THỰC TẾ Trước thực ghi CTG, cần phải kiểm tra điều kiện: Kiểm tra xem thời gian có cập nhật không; để bảo đảm giá trị mặt pháp lý, băng ghi CTG phải có khoảng trống trước bắt đầu sau kết thúc, khoảng trống ngày Định tốc độ ghi băng CTG mang thông tin cá nhân sản phụ gồm tên, tuổi số nhập viện Xếp loại băng ghi CTG - 1970: mô tả biến động EFM ý nghĩa - RCOG 2001 - - CTG an tâm - - CTG không an tâm - - CTG bịnh lý - ACOG 2009 - Biểu đồ loại I - - Biểu đồ loại II - - Biểu đồ loại III ACOG 2009 Biểu đồ loại I - Đặc điểm - TTCB 110 – 160 nhịp/p - DĐNT bình thường - Không nhịp giảm muộn hay bất định - Có hay nhịp giảm sớm - Có hay nhịp tăng Biểu đồ loại I dự báo mạnh tình trạng kiềm – toan thai nhi bình thường thời điểm quan sát Không cần can thiệp Biểu đồ loại III Là biểu đồ dạng Vắng mặt DĐNT kèm yếu tố: - Nhịp giảm muộn lập lại - Nhịp giảm bất định lập lại - Nhịp TTCB chậm Biểu đồ hình Sin Là biểu đồ bất thường, kèm theo tình trạng kiềm toan thai nhi bất thường thời điểm quan sát Phải lượng giá giải vấn đề lăm sàng Xử trí: Cần xem xét nguyên nhân dẫn tới, thực hiện: - Thở oxy - Thay đổi tư mẹ - Ngưng kích thích chuyển - Giải tình trạng hạ HA - Nếu tình trạng không cải thiện nên chấm dứt chuyển Biểu đồ loại II - Gồm biểu đồ không xếp vào loại I III - Biểu đồ loại II - chưa đủ dự báo tình trạng kiềm – toan bất thường - Có ý nghĩa thời điểm tại, kiện không rõ để xếp vào loại I hay III Cần đánh theo dõi liên tục, kết hợp với bối cảnh lâm sàng Trong số trường hợp cần thực thêm: - Test bảo đảm thai an toàn - Biện pháp hồi sức thai Biểu đồ loại II : Nhịp TTCB DĐNT Tim thai - TTCB chậm không kèm DĐNT - TTCB nhanh Dao động nội - DĐNT tối thiểu - Không có DĐNT không kèm nhịp giảm lập lại ( vài trường hợp) - Tăng DĐNT Nhịp tăng: - Không có nhịp tăng sau kích thích thai Nhịp giảm - Nhịp giảm bất định lập lại kèm theo DĐNT tối thiểu - Nhịp giảm kéo dài - Nhịp giảm muộn lập lại với DĐNT bình thường - Nhịp giảm bất định với đặc điểm khác KẾT LUẬN Phân tích biểu đồ CTG theo trình tự đầy đủ, đặt bối cảnh lâm sàng cụ thể chìa khóa để lý giải cách đắn vấn đề lượng giá sức khỏe thai nhi chuyển TÀI LIỆU THAM KHẢO Williams Obstetric 2005, Chương 4, mục 18 H Michael Runge, Modul 14, Fetal Monitoring I, II Obstetrics Normal and Problem Pregnancies, Churchill Livingstone, 5th EDIT., Chương 15, tr 364-392 Practice Guidelines, ACOG 2000 Sản phụ khoa tập I, NXB Y học, 2008, tr 416-432 Âu Nhật Luân, CTG thực hành sản khoa, tủ sách BV Hùng Vương, 2008 Trần Thị Lợi, Thực hành SPK, NXB Y học 2004 CTG make easy CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ ĐỒNG NGHIỆP [...]... CĂN BẢN CHẬM - Chậm vừa: 100-120 nhịp/ phút - Chậm trầm trọng: < 100 nhịp/ phút Nguyên Nhân: - Cơn gò cường tính - Chèn ép dây rốn - Dị tật bẩm sinhtim - Mẹ dùng thuốc(an thần, gây nghiện) Xử trí: - đo ph máu thai nhi - khám ÂĐ loại trừ SDR CÁC KIỂU NHỊP TIM THAI CÁC KIỂU NHỊP TIM THAI NTT CĂN BẢN NHANH Nhanh vừa: 160-180 nhịp/ phút Nhanh trầm trọng: > 180 nhịp/ phút Nguyên nhân: (1) Mẹ lo lắng, mẹ... Nhịp giảm muộn Nhịp giảm bất định Deceleration Early Deceleration Late Deceleration Variable Deceleration Danh pháp ACOG 2009 Trị số TTCB nhanh Tachycardia Trị số TTCB chậm Bradycardia Không có DĐNT Absent DĐNT tối thiểu Minimal DĐNT nhiều Marked Nhịp tăng Acceleration Nhịp tăng kéo dài Prolonged Acceleration Nhịp giảm sớm Early deceleration Nhịp giảm muộn Late deceleration Nhịp giảm bất định

Ngày đăng: 17/05/2016, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan