Pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm

88 399 0
Pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ NGÂN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ NGÂN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Dƣơng Thị Ngân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM 1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa tái bảo hiểm 1.2 Những vấn đề lý luận hợp đồng tái bảo hiểm 14 1.2.1 Khái niệm, chất đặc điểm hợp đồng tái bảo hiểm 14 1.2.2 Phân loại hợp đồng tái bảo hiểm 18 1.2.3 Hình thức nội dung hợp đồng tái bảo hiểm 23 1.2.4 Thành phần chủ thể quyền, nghĩa vụ chủ thể hợp đồng tái bảo hiểm 24 1.2.5 Ký kết thực hợp đồng tái bảo hiểm 26 1.2.6 Hiệu lực hợp đồng tái bảo hiểm 27 1.3 Những vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng tái bảo hiểm 29 1.3.1 Quan niệm pháp luật hợp đồng tái bảo hiểm 29 1.3.2 Mô hình cấu trúc pháp luật hợp đồng tái bảo hiểm yếu tố chi phối, tác động đến pháp luật hợp đồng tái bảo hiểm 31 1.3.3 Các yếu tố chi phối, tác động đến pháp luật hợp đồng tái bảo hiểm 32 Kết luận chƣơng 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 35 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng tái bảo hiểm 35 2.1.1 Quy định pháp luật chủ thể hợp đồng tái bảo hiểm 38 2.1.2 Quy định pháp luật đối tượng hợp đồng tái bảo hiểm 41 2.1.3 Quy định pháp luật hình thức nội dung hợp đồng tái bảo hiểm 42 2.1.4 Quy định pháp luật việc giao kết hiệu lực hợp đồng tái bảo hiểm 45 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng tái bảo hiểm Việt Nam 45 2.2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật việc ký kết hợp đồng tái bảo hiểm Việt Nam 46 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật việc thực hợp đồng tái bảo hiểm Việt Nam 51 2.2.3 Thực tiễn tranh chấp giải tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng tái bảo hiểm 57 Kết luận Chƣơng 60 2.2 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM 61 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng tái bảo hiểm 61 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng tái bảo hiểm Việt Nam 64 3.2.1 Cần ban hành văn hướng dẫn riêng biệt hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm hợp đồng tái bảo hiểm 64 3.2.2 Tiêu chuẩn hóa mẫu hơ ̣p đồ ng tái bảo hiể m 68 3.2.3 Đồng hóa giải pháp để nâng cao lực tham gia hiệu thực hợp đồng tái bảo hiểm 69 Kết luận Chƣơng 76 3.2 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Hoạt động tái bảo hiểm giai đoạn 2008 – 2012 Trang 53 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Bảo hiểm – tượng có nguồn gốc hình thành phát triển dựa tồn rủi ro nhu cầu hạn chế, phân tán rủi ro – vốn không vấn đề xa lạ nhiều quốc gia giới Khi hoạt động bảo hiểm chuyên nghiệp hóa, hội để công ty bảo hiểm đời Tuy nhiên, đứng trước rủi ro cần “che chở” theo yêu cầu khách hàng, công ty bảo hiểm có đủ lực tài để theo đến hợp đồng bảo hiểm Khi đó, nhu cầu nhận bảo hiểm phần rủi ro chia sẻ phần lại cho công ty bảo hiểm khác tạo tảng thúc đẩy đời hình thức “đồng bảo hiểm” “tái bảo hiểm” Trong bối cảnh đó, tái bảo hiểm trở thành giải pháp hữu hiệu cho công ty bảo hiểm (bao gồm bên tái bảo hiểm bên nhận tái bảo hiểm) có hội phát triển mạnh mẽ hơn, đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng nhờ đưa ngành dịch vụ bảo hiểm phát triển lên tầm cao Tại Việt Nam, chung thực trạng với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm lĩnh vực mẻ Ngày 27/09/1994, Bộ Tài Chính ban hành Quyết định số 920TC/QĐ/TCCB thành lập Công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam – Công ty tái bảo hiểm Việt Nam (viết tắt VINARE) Cho tới ngày 01/01/1995, Công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam thức vào hoạt động, đánh dấu hình thành thị trường tái bảo hiểm non trẻ Việt Nam [39] Thực trạng kết từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân phải kể đến xuất phát điểm thấp kinh tế - xã hội, thiếu hụt hành lang pháp lý, khoảng cách chênh lệch mặt chuyên môn, công nghệ, kỹ thuật nhận thức chưa đầy đủ doanh nghiệp bảo hiểm tái bảo hiểm, dẫn đến ngần ngại tham gia vào hoạt động thị trường giới… Trong đó, với chất “bảo hiểm cho rủi ro bảo hiểm”, tái bảo hiểm công cụ phòng ngừa rủi ro vô hữu ích cho doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam để giải vấn đề lực tài nhận bảo hiểm cho đơn vị rủi ro lớn khả tài họ Để hoạt động tái bảo hiểm phát huy vai trò, ý nghĩa đó, để công ty bảo hiểm Việt Nam không ngần ngại ký kết hợp đồng tái bảo hiểm tham gia vào thị trường tái bảo hiểm giới, vấn đề cấp thiết đặt nâng cao hiểu biết, hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động tái bảo hiểm nói chung, hợp đồng tái bảo hiểm nói riêng Xuất phát từ thực tiễn này, em lựa chọn đề tài “Pháp luật Hợp đồng tái bảo hiểm” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có số công trình nghiên cứu khoa học số khía cạnh hoạt động bảo hiểm nói chung tái bảo hiểm nói riêng góc độ lý luận thực tiễn, chẳng hạn như: thực trạng hoạt động tái bảo hiểm; hội ngành bảo hiểm Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO); thách thức mà ngành tái bảo hiểm cần vượt qua Cụ thể: - Cuốn sách “Bảo hiểm kinh doanh” Tiến sĩ Hoàng Văn Châu, Tiến sĩ Vũ Sĩ Tuấn, Tiến sĩ Nguyễn Như Tiến, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2002; - Cuốn sách “Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm” Giáo sư – Tiến sĩ Trương Mộc Lâm, Giáo sư – Tiến sĩ Lưu Nguyên Khánh; - Cuốn sách “Một số vấn đề kinh tế bảo hiểm” Phó Giáo sư – Phó Tiến sĩ Bùi Tiến Quý, Phó Tiến sĩ Mạc Văn Tiến, Phó Tiến sĩ Vũ Quang Thọ - Khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý kinh doanh tái bảo hiểm hướng hoàn thiện Việt Nam” tác giả Trần Thị Hường - Khóa luận tốt nghiệp “Hợp đồng tái bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam phương hướng hoàn thiện” tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Khóa luận tốt nghiệp“Bảo hiểm Việt Nam – Thực trạng giải pháp phát triển” tác giả Bùi Nhật Anh; - Khóa luận tốt nghiệp “Hoạt động tái bảo hiểm thực trạng thị trường hoạt động tái bảo hiểm Việt Nam” tác giả Trần Thị Minh Phương; - Khóa luận tốt nghiệp “Hoạt động bảo hiểm tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Việt Nam nay” tác giả Lê Thị Thanh Trang; - Bài viết “Thị trường Bảo hiểm Việt Nam sau Việt Nam gia nhập WTO” Ông Phùng Khắc Lộc – Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam đăng tạp chí Phát triển Kinh tế số 213, tháng năm 2008 Đây thực công trình nghiên cứu có giá trị khoa học thực tiễn Tuy nhiên, hầu hết đề tài nghiên cứu thực lâu mang tính riêng lẻ, khía cạnh chưa phản ánh đầy đủ thực tiễn pháp luật hành nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Vì phạm vi nghiên cứu đề tài này, em mong muốn tìm hiểu cụ thể quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng tái bảo hiểm Việt Nam số quốc gia khác giới, thực tiễn áp dụng số công ty bảo hiểm Việt Nam Bằng việc tập trung sâu nghiên cứu cách toàn diện đồng vấn đề pháp lý liên quan tới hợp đồng tái bảo hiểm, đề tài làm rõ vướng mắc tồn trình thực thi pháp luật, đưa kiến nghị góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh tái bảo hiểm nói chung hợp đồng tái bảo hiểm nói riêng 3 Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá toàn diện khía cạnh pháp lý liên quan tới Hợp đồng tái bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Đưa giải pháp hoàn thiện chế pháp lý, hoàn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh hướng dẫn việc giao kết, thực xử lý vấn đề phát sinh từ hợp đồng tái bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm thuận lợi hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm có sở pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia giao dịch với đối tác công ty tái bảo hiểm giới, rút ngắn khoảng cách hoạt động tái bảo hiểm nước quốc tế Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ cụ thể đề tài là: - Hệ thống hóa kiến thức pháp lý trình lập, giải thích, ký kết, thực Hợp đồng tái bảo hiểm - Phân tích nét đặc thù Hợp đồng tái bảo hiểm, vấn đề cần lưu ý trình xem xét Hợp đồng tái bảo hiểm - Nhìn nhận, đánh giá hệ thống pháp lý Việt Nam điều chỉnh Hợp đồng tái bảo hiểm, so sánh với hệ thống pháp lý số quốc gia giới - Kiến nghị giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến hợp đồng tái bảo hiểm Đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật hợp đồng tái bảo hiểm, thực tiễn xác lập thực hợp đồng tái bảo hiểm phát sinh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Tuy nhiên, chừng mực định, luận văn có đề cập đến hợp đồng tái bảo hiểm, thực tiễn xác lập thực hợp đồng tái bảo hiểm giới Thứ năm, cần sớm nghiên cứu để thành lập quan giải tranh chấp khiếu nại bảo hiểm để bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia hoa ̣t đô ̣n g tái b ảo hiểm Không doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam gặp khó khăn tiếp cận thị trường bảo hiểm giới thiếu hụt kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn mà quan giải tranh chấp Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tái bảo hiểm gặp vướng mắc hệ thống quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề sơ khai, thiếu quy định hướng dẫn xử lý phát sinh tranh chấp, tính chất đặc thù hợp đồng, phức tạp xuất phát từ yếu tố nước hợp đồng tái bảo hiểm…Vì vậy, nên xem xét bổ sung quy định pháp luật cụ thể việc giải tranh chấp quan giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm nói chung hợp đồng tái bảo hiểm nói riêng Việt Nam 3.2.2 Tiêu chuẩn hóa mẫu hợp đồ ng tái bảo hiểm Như trình bày Chương thứ hai, hợp đồng tái bảo hiểm sử dụng thực tế ngày nhiều chưa có văn pháp luật ghi nhận tồn loại hợp đồng Hơn nữa, với đa dạng loại nghiệp vụ tái bảo hiểm, đặt yêu cầu khác nội dung, điều khoản hợp đồng tái bảo hiểm Việc tiêu chuẩn hóa điều khoản cần thiết, sở cho các doanh nghiê ̣p bảo hiể m tham gia hơp̣ đồ ng tái bảo hiể m tham chiế u và thực hiê ̣n Sự rõ ràng các điề u khoản , điề u kiê ̣n của hơ ̣p đồ ng tái bảo hiể m nói riêng đầy đủ, hợp lý hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng tái bảo hiểm nói chung cũng góp phầ n củng cố niề m tin của các doanh nghiê ̣p bảo hiểm nước tham gia thị trường bảo hiểm , tái bảo hiểm Việt Nam, đồng thời giúp cho bên tiế t kiê ̣m thời gian cho viê ̣c thương thảo hợp đồng 68 Tuy nhiên , quy đinh ̣ các điề u khoả n mẫu không có nghiã là can thiê ̣p sâu vào nội dung hợp đồng tái bảo hiểm làm quyền tự lựa cho ̣n , thỏa thuận , xác lập thực hợp đồng chủ thể Ngoài , quá trin ̀ h xây dựng c ác quy định mẫu hợp đồng tái bảo hiểm , nhà lập pháp cần cân nhắc thật kỹ yếu tố đặc trưng thị trường tái bảo hiểm Việt Nam quy định pháp luật thị trường tái bảo hiểm giớ i, để bảo đảm sở pháp lý điều chỉnh định hướng việc ký kết thực hợp đồng tái bảo hiểm không phù hợp với hệ thống pháp luật giới mà phù hợp với đặc thù kinh tế – xã hội Việt Nam Khi đó ý nghiã , hiê ̣u quả và tiń h khả thi của pháp luâ ̣t mới đươ ̣c phát huy tố i đa 3.2.3 Đồng hóa giải pháp để nâng cao lực tham gia hiệu thực hợp đồng tái bảo hiểm Hiện nước ta thiếu đội ngũ cán bộ, chuyên gia lĩnh vực bảo hiểm, người hoạch định sách bảo hiểm cán tinh thông ngoại ngữ, tinh thông nghiệp vụ dầy dạn kinh nghiệm Có thể nói trở lực lớn phát triển bảo hiểm nói chung tái b ảo hiểm nói riêng Để đảm bảo cho trình hội nhập vào khu vực quốc tế đạt kết cao, vấn đề lớn có ý nghĩa định mà Đảng ta đề đặt người vào vị trí trung tâm, thống tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội Vì công tác đào tạo mặt đầu tư chiều sâu có tính chiến lược quan tâm việc đổi công tác giáo dục, đào tạo đội ngũ cán bảo hiểm phát triển nguồn nhân lực phù hợp với chế thị trường thông lệ quốc tế trình độ kỹ thuật, ngoại ngữ chuyên môn nghiệp vụ Như biết nhân tố người nhân tố định đến trình phát triển ngành bảo hiểm, việc đào tạo phát 69 triển nhân lực không phần cần thiết lĩnh vực nhận biết, trau dồi đầu tư cho tương lai nhân viên Mục tiêu đào tạo phải gắn liền với mục tiêu sử dụng cán Cần đa dạng hoá hình thức phương pháp đào tạo đội ngũ cán cần đa phương hoá mối quan hệ đào tạo người cho ngành bảo hiểm Mở rộng trường đào tạo cán nhân viên ngành bảo hiểm với nhiều trình độ đào tạo chuyên sâu khác với chương trình đào tạo tương ứng Bên cạnh việc đào tạo nước chỗ theo hệ thống giáo trình, giáo án nhằm phù hợp với nguyên lý chung khu vực giới Cần có sách đào tạo nước làm cho công tác đào tạo nước có hiệu cao Để nâng cao tính hiệu ký kết thực hợp đồng tái bảo hiểm, tác giả luận văn cho cần ý đến số giải pháp sau đây: Thứ nhất, nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn đô ̣i ngũ cán bô ̣ , chuyên gia liñ h vực bảo hiể m, tái bảo hiểm Mô ̣t những yế u tố ̣n chế sự hô ̣i nhâ ̣p và phát triể n của thi ̣trường tái bảo hiể m Vi ệt Nam với thị trường tái bảo hiể m thế giới xuấ t phát từ sự ̣n chế về lực chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn doanh nghiệp bảo hiểm Xuấ t phát điể m từ mô ̣t nề n kinh tế la ̣c hâ ̣u , thị trường kinh doanh bảo hi ểm non yếu , doanh nghiê ̣p kinh doanh bảo hiể m gă ̣p nhiề u khó khăn tiế p nhâ ̣n các khoa ho ̣c kỹ thuật hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm Kinh nghiê ̣m và hiể u biế t tích lũy từ thi ̣trường tái bảo hiể m nước k hông đủ để có thể giúp cho các doanh nghiê ̣p kinh doanh tái bảo hiể m Viê ̣t Nam chiế m ưu thế mà thâ ̣m chí còn bi ̣tu ̣t hâ ̣u so với thế giới Chính vậy, viê ̣c nâng cao nhâ ̣n thức trình độ chuyên môn cán hoạt độn g các doanh nghiê ̣p kinh doanh bảo hiể m và tái bảo hiể m ta ̣i Viê ̣t Nam đ 70 ể theo kịp với trình độ phát triển giới chuyên môn hoá cao đội ngũ cán cần thiế t Bởi thị trường tái b ảo hiểm quốc tế phát triển mạnh mẽ đa dạng, hình thức tái bảo hiểm phức tạp điều đòi hỏi cán nghiệp vụ phải có trình độ chuyên môn ngoại ngữ giỏi nắm vững nghiệp vụ nắm bắt kịp thời thông tin hàng ngày thị trường bảo hiểm tái bảo hiểm Nâng cao nhâ ̣n thức và triǹ h đô ̣ chuyên môn của các doanh nghiê ̣p bảo hiể m nước góp phầ n củng cố hiể u biế t cầ n thiế t để doanh nghiệp lựa chọn loại hình tái bảo hiểm phù hợp đánh giá lựa chọn đối tác phù hợp để ký kết hợp đồng tái bảo hiểm, tiế t kiê ̣m chi phí cho viê ̣c thuê đơn vi ̣môi giới tái bảo hiể m , đồ ng thời cũng góp phầ n đảm bảo thế cân bằ ng cho các doanh nghiê ̣p bảo hiể m ta ̣i Viê ̣t Nam tham gia vào mô ̣t giao dich ̣ tái bảo hiể m quố c tế cũng đảm bảo doanh nghiê ̣p bảo hiể m Viê ̣t Nam có đầ y đủ các hiể u biế t cầ n thiế t để thực thi nghiã vu ̣ b ảo vệ quyề n đáng của ̀ h theo hơ ̣p đồ ng tái bảo hiể m Để nâng cao trin ̀ h đô ̣ chuyên môn của các cán bô ̣ hoa ̣t đô ̣ng liñ h vực kinh doanh tái bảo hiể m của các doanh nghiê ̣p bảo hiể m , trước hế t bản thân các doanh nghiê ̣p cầ n nhâ ̣n thức đúng đắ n tầ m quan tro ̣ng của vấ n đề , giành kinh phí định cho hoạt động đào tạo, tổ chức các chương triǹ h giao lưu, trao đổ i kiế n thức với các doanh nghiê ̣p kinh doanh bảo hiể m , tái bảo hiể m thế giới tạo môi trường phù hợp để cán nhân viên tích lũy kinh nghiê ̣m và chuyên môn Đặc biệt, Vinare và PVIRe với tư cách là hai doanh nghiê ̣p tái bảo hiể m chuyên nghiê ̣p ta ̣i Viê ̣t Nam cầ n là những nhà đầ u hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o, nâng cao triǹ h đô ̣ chuyên môn này Bên ca ̣nh viê ̣c nâng cao triǹ h đô ̣ chuyên môn củ a các cán bô ̣ hoa ̣t đô ̣ng các doanh nghiê ̣p kinh doanh bảo hiể m, tái bảo hiểm, cần nâng cao lực và hiể u biế t của các cán bô ̣ quản lý nhà nước liñ h vực này Chính sách pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh tái bảo hiể m đươ ̣c thiế t 71 lâ ̣p và thực thi thế nào phu ̣ thuô ̣c rấ t nhiề u vào chiń h các cán bô ̣ quản lý nhà nước Nói cách khác , viê ̣c hoàn thiê ̣n sở pháp lý hay cải cách thủ tu ̣c hành có hiệu hay khôn g là nhâ ̣n thức và trình đô ̣ chuyên môn cán quản lý nhà nước định Nế u nhâ ̣n thức và triǹ h đô ̣ chuyên môn phù hơ ̣p sẽ đưa các quyế t đinh ̣ , sách pháp luật phù hợp , loại bỏ những thủ tu ̣c hành chin ́ h r ườm rà, phức ta ̣p, thúc đẩy hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm phát triển, ngược lại Thứ hai, đầu tư phát triển nhận chuyển giao khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ kinh doanh tái bảo hiểm Các doanh nghiệp kinh doa nh bảo hiể m , tái bảo hiểm cần trang b ị hệ thống máy tính đại đáp ứng yêu cầu thông tin hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh Hệ thống máy tính phù hợp, đáp ứng yêu cầu thông tin kinh doanh tái bảo hiểm, máy tính phải nối mạng với nhà nhận tái bảo hiểm bảo hiểm nước để cập nhật thông tin nhanh nhất, hiệu Bởi thông tin yếu tố định thành công công ty kinh tế thị trường bùng nổ thông tin Để thực giải pháp này, cần ý số khía cạnh sau đây: Một là, cần tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực tái bảo hiểm Hội nhập quốc tế xu tất yếu trình phát triển kinh tế quốc gia, năm qua, Việt Nam phát triển quan hệ ngoại giao thương mại với nhiều nước giới đặc biệt tham gia nhiều tổ chức quốc tế ASEAN, APEC, WTO… Trong điều kiện bảo hiểm tái bảo hiểm cần phải tăng cường hợp tác quốc tế Trước xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế giới, đặc biệt lĩnh vực tái bảo hiểm mang tính quốc tế rộng lớn, việc bó hẹp khuôn khổ quốc gia chấp nhận tụt hậu với giới bên Thị trường tái bảo hiểm thị trường động, việc tạo sức ỳ hay bảo hộ Nhà nước không phù hợp, sớm hay muộn bị đào thải 72 Hơn nữa , nghiệp vụ tái bảo hiểm tính chất đặc thù riêng nên chủ yếu phải tái thị trường bảo hiểm nước ngoài, thị trường bảo hiểm giới, thị trường nước khả nhận tái bảo hiể m còn rấ t ̣n chế Do hầ u hế t vấn đề liên quan đến nghiệp vụ tái bảo hiểm nước cung cấp định nên để nâng cao hiê ̣u quả của viê ̣c ký kế t và thực hiê ̣n hơ ̣p đồ ng tái bảo hiểm, công ty bảo hiể m ta ̣i Viê ̣t Nam cầ n có quan h ệ trực tiếp với thị trường bảo hiểm giới, hạn chế tới mức thấp việc quan hệ với thị trường phải qua khâu trung gian không cần thiết Hai là, sử du ̣ng hiê ̣u quả công cu ̣ môi gi ới tái bảo hiểm Tuy nhiên, doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam non trẻ , vào hoạt động thời gian ngắn nên kinh nghiệm giao dịch hạn chế chưa am hiểu nhiều thị trường tái bảo hiểm việc đặt quan hệ tái bảo hiểm công ty nước Viê ̣c sử dụng môi giới tái bảo hiểm lớn, có tiềm vốn uy tín thị trường quốc tế góp phần thúc đẩy trình ký kết hợp đồng tái bảo hiểm thu ận lợi hơn, tiế t kiê ̣m thời gian cũng đem lại đánh giá lựa chọn đắn cho doanh nghiệp bảo hiểm Mặt khác, môi giới đứng giải khó khăn công ty bảo hiểm gốc công ty nhận tái bảo hiểm Người môi giới giúp công ty nhận tái bảo hiểm tính toán số phí thu thời gian toán phí, đảm bảo cho công ty nhanh chóng nhận phí tái bảo hiểm đồng thời có tổn thất xảy người môi giới đứng giải toán bồi thường công ty nhượng công ty nhận tái bảo hiểm Việc sử dụng môi giới tái bảo hiểm có tác dụng lớn công ty bảo hiểm gốc, phải kể đến : Tiết kiệm chi phí thương lượng hợp đồng, thông qua môi giới việc xếp, dàn xếp hợp đồng tiến hành khẩn trương, nhanh chóng, giảm nhiều chi phí lại thương lượng đàm phán môi giới biết rõ loại hợp đồng chào cho thị trường nào, nội dung hợp đồng quy định Môi giới lúc 73 thương lượng với nhiều công ty khác nhau, nước khác đồng thời lúc thương lượng tất nghiệp vụ: Hàng hoá, tàu biển, hàng không… thông thường người môi giới nhận làm môi giới cho nhiều công ty với khối lượng dịch vụ tương đối lớn Môi giới tái bảo hiểm dễ thuyết phục công ty nhận tái bảo hiểm, đảm bảo thoả mãn nhu cầu hai bên (công ty nhận tái bảo hiểm công ty nhượng tái) Sở dĩ làm môi giới tái bảo hiểm có nhiều kinh nghiệm uy tín nhiều công ty nhận tái bảo hiểm biết đến Tuy nhiên, việc sử dụng môi giới cần cân nhắc kỹ lưỡng, lựa chọn môi giới cho phù hợp với đặc điểm nghiệp vụ quan hệ hợp đồng Không nên sử dụng nhiều môi giới lúc gây thủ tục phiền hà Ba là, nắm bắt thông tin kịp thời thường xuyên thị trường bảo hiểm quốc tế Việc nắm bắt thường xuyên thông tin có liên quan đến nghiệp vụ bảo hiểm quốc tế công việc thiếu cho nghiệp vụ tái bảo hiểm Đây sở để cán nghiệp vụ đàm phán điều kiện bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm hàng không hàng năm việc sửa đổi bổ sung kịp thời điều kiện hợp đồng Mặt khác, cầ n nắ m bắ t đ ầy đủ kịp thời thông tin có liên quan đến đối tượng tham gia bảo hiểm đối tượng tham gia bảo hiểm Bởi vì, thực tế đối tượng tham gia bảo hiểm biến động, dẫn tới tăng giảm rủi ro, để có sở đàm phán với nước giảm phí giải thích cho nước thông qua bảo hiểm tăng phí , cầ n phải thường xuyên nắm thay đổi khách hàng, đố i tươ ̣ng bảo hiể m , có quản lý tốt nghiệp vụ tiến hành, bảo vệ quyền lợi cho nhà bảo hiểm khách hàng Đối với đối tượng tham gia bảo hiểm việc nắm bắt đầy đủ thông tin cần thiết theo yêu cầu nhà nhận tái bảo hiểm nước vấn đề coi trọng Từ thông tin nhà nhận tái bảo hiểm nước 74 cung cấp điều kiện phí bảo hiểm Phí bảo hiểm năm quan trọng, hợp đồng thuận lợi sở cho việc bảo hiểm cho năm Ngược lại từ đầu năm đầy đủ thông tin cho nhà tái bảo hiểm nước ngoài, hợp đồng bảo hiểm có điều kiện bảo hiểm không tốt mức phí cao việc đàm phán để giảm phí cho năm khó khăn 75 Kết luận Chƣơng Cần phải thừa nhận rằng, xu hướng hội nhập kinh tế nay, kinh tế giới thể thống nhất, tác động qua lại lẫn Vì việc xây dựng hệ thống pháp luật vững mạnh để bảo vệ kinh tế yêu cầu tất yếu, việc hoàn thiện chế định pháp lý hợp đồng bảo hiểm vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy thị trường tái bảo hiểm Việt Nam phát triển Bởi môi trường pháp lý chế kinh tế công cụ quản lý hữu hiệu Nhà nước có ý nghĩa định việc mở đường hay cản trở phát triển lực lượng sản xuất Trước thực trạng quy định pháp luật chồng chéo, bất cập thiếu sót, việc rà soát lại, bổ sung đồng hệ thống pháp luật hợp đồng tái bảo hiểm góp phần tích cực cho trình phát triển hội nhập kinh tế Việt Nam nói chung thị trường kinh doanh bảo hiểm nói riêng 76 KẾT LUẬN Hòa nhịp xu giao lưu kinh tế, thương mại với kinh tế khu vực toàn giới, vấn đề nâng cao chất lượng cho hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm vấn đề quan trọng, cấp thiết Để đạt mục tiêu này, công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm quan chủ quản (Bộ Tài Chính) cần thực đồng nhiều biện pháp, bao gồm biện pháp trước mắt lâu dài Các biện pháp có tác động mang tính dự phòng nhằm bảo đảm cho việc nâng cao số lượng, chất lượng hợp đồng tái bảo hiểm; mặt khác, giúp ngăn ngừa tranh chấp, thiệt hại không hiểu không đánh giá rủi ro, tầm quan trọng v.v chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Áp dụng tốt biện pháp giúp cho hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm công ty bảo hiểm an toàn hơn, góp phần không nhỏ vào ổn định quan hệ dân sự, kinh tế, đồng thời gián tiếp bảo đảm an toàn cho kinh tế Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, mở cửa chào đón nhà đầu tư nước vào đầu tư Việt Nam tất lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm – lĩnh vực yêu cầu vốn lớn nhiều kinh nghiệm Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam có hội học tập kinh nghiệm quản lý, tổ chức kinh doanh công ty kinh doanh tái bảo hiểm giới đồng thời công ty bảo hiểm nước phải tự vươn lên, nâng cao sức cạnh tranh với công ty bảo hiểm nước Vì sức ép lên công ty bảo hiểm nước lớn Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm hợp đồng tái bảo hiểm cho phù hợp với thông lệ quốc tế, tình hình thực tế Việt Nam vấn đề cần thiết Tuy nhiên, 77 vấn đề mẻ, chưa có nhiều công trình khoa học nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận ý kiến phản biện, đóng góp chuyên gia, thầy cô tất bạn để đề tài nghiên cứu chuyên sâu hơn, đóng góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm Việt Nam nói chung hợp đồng tái bảo hiểm nói riêng 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Nhật Anh (2003), Bảo hiểm Việt Nam – Thực trạng giải pháp phát triển, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội Bộ Tài Chính (1997), Quyết định số 60/TC-QĐ-TCNH ngày 11/01/1997 tái bảo hiểm bắt buộc, Hà Nội Bộ Tài Chính (1998), Thông tư số 78/1998/TT-BTC ngày 09/06/1998 quy định hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm, Hà Nội Bộ Tài Chính (2001), Thông tư số 71/2001/TT-BTC ngày 28/08/2001 hướng dẫn Nghị định số 42/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 124/2012/TT-BTC ngày 30/07/2012 hướng dẫn Nghị định số 45/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Nghị định số 123/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, Hà Nội Bộ Tài Chính (2013), Báo cáo thường niên Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2012, Nxb Tài Chính, Hà Nội Hoàng Văn Châu, Vũ Sĩ Tuấn, Nguyễn Như Tiến (2002), Bảo hiểm kinh doanh, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ (1993), Nghị định số 100-CP ngày 18/12/1993 (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 74/CP ngày 14/06/1997) kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 79 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm (được sửa đổi, bổ sung Nghị định 123/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi), Hà Nội 11 Nguyễn Thị Chính (2006), Thực trạng nhận tái bảo hiểm số giải pháp nhằm tăng cường khả nhận tái Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2005), “Kinh doanh bảo hiểm – Một hoạt động dịch vụ ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, (8), Tháng 4/2005, Hà Nội 13 Nguyễn Thùy Dương (2008), Nâng cao lực nhận tái Vinare bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới – WTO, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Định (Chủ biên) (2010), Giáo trình bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Trần Thị Hường (2001), Chế độ pháp lý kinh doanh tái bảo hiểm hướng hoàn thiện Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2002), Hợp đồng tái bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam phương hướng hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Kim Oanh (2006), Chi phí giải pháp giảm thiểu chi phí bảo hiểm nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất nhập Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 80 18 Trương Mộc Lâm, Lưu Nguyên Khánh (2001), Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Trần Thị Minh Phương (2006), Tái bảo hiểm thực trạng thị trường tái bảo hiểm Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 20 Trịnh Thế Phương (2008), Pháp luật tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam tiến trình thực cam kết gia nhập WTO, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (1999), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 23 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm (đã sửa đổi, bổ sung theo Luật số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010), Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 26 Bùi Tiến Quý, Mạc Văn Tiến, Vũ Quang Thọ (1997), Một số vấn đề kinh tế bảo hiểm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Tổng Công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (2014), "Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2013", Tạp chí thị trường bảo hiểm Việt Nam 2013, (1), Tháng 3/2014, Hà Nội 28 Tổng Công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên năm 2013, Hà Nội 29 Viện Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 81 II Tài liệu Tiếng Anh 31 Munich Reinsurance America, Inc (2010), A basic guide to Facultative and Treaty reinsurance, America 32 Prevoir Vietnam Life Insurance Company Limited, Darnell Limited (2007), The Quota Share Reinsurance Treaty, (12 – General Conditions), 15th August 2007, France 33 Prevoir Vietnam Life Insurance Company Limited, Darnell Limited (2007), The Quota Share Reinsurance Treaty, (10 – Special Conditions), 5th August 2007, France III Tài liệu trang web 34 http://vneconomy.vn/tai-chinh/thi-truong-tai-bao-hiem-viet-nam-bat-dauco-canh-tranh-20110923012056690.htm 35 http://www.webbaohiem.net/ki%E1%BA%BFn-th%E1%BB%A9cchung/1238-cac-khai-nim-va-nguyen-tc-c-bn-trong-bo-him.html 82 [...]... đối tượng của hợp đồng tái bảo hiểm Tùy theo yêu cầu của Công ty bảo hiểm gốc đối với rủi ro có yêu cầu tái bảo hiểm mà hợp đồng tái bảo hiểm được phân loại như sau: - Hợp đồng tái bảo hiểm kỹ thuật; - Hợp đồng tái bảo hiểm nhân thọ; - Hợp đồng tái bảo hiểm hàng không; 22 - Hợp đồng tái bảo hiểm cháy nổ; - Hợp đồng tái bảo hiểm tài sản; - Hợp đồng tái bảo hiểm vận tải; - Hợp đồng tái bảo hiểm dầu khí;... ty bảo hiểm gốc và công ty nhận tái bảo hiểm 1.2.1.2 Bản chất của hợp đồng tái bảo hiểm Xét về bản chất, hợp đồng tái bảo hiểm là một hợp đồng bảo hiểm vì hợp đồng tái bảo hiểm thỏa mãn các dấu hiệu của một hợp đồng bảo hiểm Tuy nhiên, hợp đồng tái bảo hiểm mang những nét đặc thù so với hợp đồng bảo hiểm thông thường Cụ thể, trong hợp đồng tái bảo hiểm: công ty bảo hiểm gốc là bên tham gia bảo hiểm, ... việc phân loại hợp đồng tái bảo hiểm dựa vào một số tiêu chí cơ bản sau đây: 1.2.2.1 Phân loại theo tiêu chí phương pháp tái bảo hiểm Trên cơ sở các phương pháp tái bảo hiểm, hợp đồng tái bảo hiểm gồm bốn loại hình chính: Thứ nhất, hợp đồng tái bảo hiểm theo số tiền bảo hiểm (còn gọi là hợp đồng tái bảo hiểm tỷ lệ): Đặc trưng của loại hợp đồng tái bảo hiểm này là số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm, số tiền... thể được bảo hiểm 24 với người được bảo hiểm, đóng phí bảo hiểm đầy đủ ), đối với hợp đồng tái bảo hiểm, bên mua bảo hiểm là các công ty bảo hiểm đã ký kết hợp đồng bảo hiểm gốc đối với khách hàng, sau đó có nhu cầu được tái bảo hiểm tại công ty nhận tái bảo hiểm để phân tán rủi ro Công ty nhận tái bảo hiểm tham gia hợp đồng tái bảo hiểm với tư cách là bên cung cấp dịch vụ bảo hiểm (bên bảo hiểm) cho... luật về hợp đồng tái bảo hiểm Thực tế cho thấy có khá nhiều cách hiểu/quan niệm khác nhau liên quan đến khái niệm pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm Có ý kiến cho rằng pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm là tập hợp các quy định pháp luật điều chỉnh các vấn đề liên quan tới hoạt động tái bảo hiểm Cũng có ý kiến khác lại cho rằng pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm là một chế định bao gồm các quy phạm pháp. .. thiện pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm và các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm ở Việt Nam 5 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm ba chương như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận về hợp đồng tái bảo hiểm và pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật. .. 1.2.1.3 Đặc điểm của hợp đồng tái bảo hiểm Từ kết quả phân tích trên đây về bản chất của hợp đồng tái bảo hiểm, có thể nhận thấy rằng hợp đồng tái bảo hiểm – với tư cách là một loại hợp đồng bảo hiểm đặc thù - có một số đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất, hợp đồng tái bảo hiểm là loại hợp đồng “phái sinh” từ hợp đồng khác là hợp đồng bảo hiểm gốc” Đặc điểm này xuất phát từ bản chất của tái bảo hiểm, vốn dĩ chính... có thể thấy rằng, bảo hiểm và tái bảo hiểm có mối liên kết rất chặt chẽ Bảo hiểm là tiền đề của tái bảo hiểm, ngược lại tái bảo hiểm giúp bảo hiểm mở rộng phạm vi hoạt động của mình 1.2 Những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng tái bảo hiểm 1.2.1 Khái niệm, bản chất và đặc điểm của hợp đồng tái bảo hiểm 1.2.1.1 Khái niệm hợp đồng tái bảo hiểm Xét ở góc độ kinh tế, hợp đồng tái bảo hiểm là một phương... quy định pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm ở Việt Nam 6 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM 1.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm Ra đời từ nhiều... nhận tái bảo hiểm trên cơ sở chấp nhận bảo hiểm lại cho trách nhiệm bồi thường của công ty bảo hiểm gốc để thu phí 14 tái bảo hiểm Như vậy về bản chất kinh tế, tái bảo hiểm là hình thức phân tán rủi ro giữa các công ty bảo hiểm Xét ở góc độ pháp lý, có thể đưa ra khái niệm về hợp đồng tái bảo hiểm như sau: Hợp đồng tái bảo hiểm là sự thoả thuận giữa doanh nghiệp bảo hiểm với doanh nghiệp tái bảo hiểm,

Ngày đăng: 17/05/2016, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan