ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU 5 NĂM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

56 202 0
ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU 5 NĂM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU NĂM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (Sách tham khảo) Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Cuốn sách xuất dựa Báo cáo “Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (NCQLKTTW) chủ trì biên soạn để thực nhiệm vụ Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tư Việc biên soạn Báo cáo xuất sách nhận hỗ trợ tài kỹ thuật khuôn khổ Dự án “Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới” Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO tài trợ Trong trình soạn thảo xuất sách này, nhóm tác giả nhận ý kiến đóng góp quý báu Lãnh đạo Bộ lãnh đạo Cục, Vụ, Viện, Trung tâm Bộ Kế hoạch Đầu tư, thành viên Hội đồng Khoa học Viện NCQLKTTW, đại biểu tham gia Hội thảo lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo Báo cáo “Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới” tổ chức vào ngày 31 tháng năm 2012 Hà Nội tháng năm 2013 thành phố Hồ Chí Minh Dự thảo Báo cáo trình bày Hội nghị Toàn quốc “Đánh giá tình hình thực Nghị 08-NQ/TW số chủ trương sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam Thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới Nghị 16/2007/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 08-NQ/TW” tổ chức vào ngày 14 tháng năm 2012 Hà Nội Báo cáo thức công bố Hà Nội vào ngày tháng năm 2013 Nhân dịp này, Viện NCQLKTTW xin trân trọng cảm ơn Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO tài trợ cho việc soạn thảo Báo cáo Chúng xin chân thành cảm ơn ông Trương Đình Tuyển (nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại) TS Lê Đăng Doanh (nguyên Viện trưởng Viện NCQLKTTW) đóng góp bình luận, góp ý quý báu thiết thực trình hoàn thiện Báo cáo Cuốn sách nhóm soạn thảo Viện NCQLKTTW nhóm tư vấn thực đạo hỗ trợ TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện NCQLKTTW Nhóm soạn thảo TS Phạm Thị Lan Hương chủ trì, với tham gia ông, bà Nguyễn Anh Dương, Lê Viết Thái, Lưu Đức Khải, TS Lê Hương Linh, Đinh Thu Hằng, Trần Bình Minh, Phan Chí Thành, TS Lê Xuân Sang, hỗ trợ cán Ban Chính sách kinh tế vĩ mô thuộc Viện NCQLKTTW Các tư vấn đóng góp báo cáo chuyên đề gồm PGS TS Bùi Quang Tuấn, TS Nguyễn Thị Lan Hương, TS Nguyễn Đăng Bình, PGS TS Nguyễn Hồng Sơn, TS Đỗ Ngọc Huỳnh, Nguyễn Việt Phong, TS Nguyễn Chiến Thắng, Phạm Sỹ An, TS Đặng Văn Thuận, TS Hoàng Kim Hà, PGS TS Nguyễn Thế Chinh Tất thiếu sót quan điểm, ý kiến trình bày Báo cáo nhóm soạn thảo, quan tài trợ hay Viện NCQLKTTW i ii Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU BỐI CẢNH VÀ TÍNH CẦN THIẾT 1  MỤC TIÊU 1  PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2  3.1 Phương pháp đánh giá chung 2  3.2 Phương pháp đánh giá tác động 2  3.3 Phạm vi nghiên cứu 3  NỘI DUNG 3  PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 5  CÁC CAM KẾT THƯƠNG MẠI TRONG KHUNG KHỔ CÁC FTA CHÍNH 6  2.1 CEPT-ATIGA 6  2.2 Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc 8  2.3 Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Hàn Quốc 11  2.4 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản 13  2.5 Hiệp định Khu vực thương mại tự ASEAN - Úc-Niu Di-lân 13  2.6 Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ 14  2.7 Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản 15  2.8 Cam kết gia nhập WTO 17  CÁC CAM KẾT VỀ ĐẦU TƯ VÀ CÁC CAM KẾT KHÁC 26  3.1 Hiệp định Đầu tư ASEAN 26  3.2 Hiệp định Đầu tư ASEAN - Trung Quốc 28  3.3 Hiệp định Đầu tư ASEAN - Hàn Quốc 28  3.4 Các cam kết đầu tư, mua sắm phủ WTO 29  3.5 Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 29  3.6 Diễn đàn Hợp tác Á-Âu 30  3.7 Cam kết song phương 30  3.8 Chương Phát triển quan hệ đầu tư Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 31  3.9 Hiệp định Việt Nam Nhật Bản tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư 32  NHẬN XÉT CHUNG 32  TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 33  5.1 Lĩnh vực nông, lâm, thủy sản 33  5.2 Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng 34  5.3 Lĩnh vực dịch vụ 35  5.4 Lĩnh vực đầu tư 36  iii PHẦN THỨ HAI ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM SAU NĂM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 41  1.1 Đánh giá chung 41  1.2 Đánh giá theo ngành 45  1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 61  1.4 Chất lượng tăng trưởng kinh tế 61  THƯƠNG MẠI 62  2.1 Xuất nhập 62  2.2 Tình hình thương mại nước 75  ĐẦU TƯ 80  3.1 Đầu tư toàn xã hội 80  3.2 Đầu tư theo khu vực kinh tế 82  3.3 Đầu tư theo ngành, lĩnh vực 92  3.4 Đầu tư nước 100  PHÁT TRIỂN VÙNG 102  4.1 Chênh lệch phát triển vùng 102  4.2 Chính sách hỗ trợ Nhà nước vùng 109  4.3 Liên kết nội vùng liên kết vùng 114  ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ 115  5.1 Lạm phát 115  5.2 Tỷ giá 119  5.3 Cán cân toán 124  5.4 Hệ thống thị trường tài 128  5.5 Ngân sách nhà nước 135  5.6 Các thành tựu vấn đề bật công tác ổn định kinh tế vĩ mô 138  LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM 143  6.1 Lực lượng lao động 143  6.2 Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật 145  6.3 Việc làm 147  6.4 Xuất lao động 152  6.5 Thất nghiệp thiếu việc làm 155  6.6 Tiền lương thu nhập 157  6.7 Tranh chấp lao động 161  6.8 Đánh giá chung 163  GIẢM NGHÈO VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 165  7.1 Giảm nghèo 165  7.2 Bất bình đẳng thu nhập 166  7.3 Tồn hạn chế 168  iv AN SINH XÃ HỘI 168  8.1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc 168  8.2 Bảo hiểm xã hội tự nguyện 169  8.3 Bảo hiểm thất nghiệp 170  8.4 Trợ giúp đột xuất 171  GIÁO DỤC 172  9.1 Giáo dục mầm non 173  9.2 Giáo dục phổ thông 175  9.3 Giáo dục đại học, cao đẳng 180  9.4 Giáo dục nghề nghiệp 184  9.5 Giáo dục thường xuyên 187  9.6 Huy động nguồn lực cho giáo dục 189  9.7 Tác động HNKTQT giáo dục đào tạo 191  9.8 Đánh giá chung 192  10 Y TẾ 194  10.1 Những đổi chủ yếu lĩnh vực y tế 194  10.2 Những thay đổi cung cấp dịch vụ y tế 199  10.3 Thị trường dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, hóa chất trang thiết bị bị y tế 201  10.4 Hệ thống kiểm dịch biên giới, kiểm định sản phẩm 202  11 MÔI TRƯỜNG 203  11.1 Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên giai đoạn 20072011 203  11.2 Đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường 206  12 THỂ CHẾ 210  12.1 Hoàn thiện khung pháp lý 210  12.2 Bộ máy thực thi sách pháp luật 213  12.3 Cơ chế thực thi pháp luật 215  12.4 Thể chế hội nhập kinh tế quốc tế 215 PHẦN THỨ BA MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CÁC NHÓM CHÍNH SÁCH CHUNG 217  1.1 Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền tham gia toàn xã hội vào HNKTQT 217  1.2 Đẩy nhanh việc cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh 217  1.3 Đẩy nhanh tạo chuyển biến việc tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng 218  NHÓM CHÍNH SÁCH NGÀNH 218  2.1 Các nhóm sách chung 218  2.2 Các nhóm sách liên quan đến nông nghiệp, nông thôn 219  2.3 Các nhóm sách liên quan đến dịch vụ 221  v CÁC NHÓM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ 221  3.1 Hoàn thiện thể chế, sách gắn với việc thực cam kết hội nhập nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn đầu tư 221  3.2 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, thông tin, dự báo 223  3.3 Tăng cường phối hợp, tổ chức thực giám sát đầu tư 224  3.4 Phát triển yếu tố thúc đẩy nâng cao hiệu đầu tư 225  CÁC NHÓM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI 225  4.1 Nhóm sách xuất, nhập 225  4.2 Nhóm sách phát triển thương mại nước 227  CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ 228  CÁC NHÓM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG 229  6.1 Tiếp tục cải cách thể chế, sách thị trường lao động 229  6.2 Phát triển việc làm 229  6.3 Tiếp tục nâng cao tính cạnh tranh lao động Việt Nam 230  6.4 Tăng cường hiệu đào tạo 230  6.5 Cải cách sách tiền lương, tăng thu nhập người lao động 230  NHÓM CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 230  7.1 Tăng cường hiệu công tác giảm nghèo 231  7.2 Hỗ trợ người lao động tiếp cận đến hệ thống an sinh xã hội 231  NHÓM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC 231  NHÓM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN Y TẾ 233  9.1 Phát triển hệ thống y tế đảm bảo đáp ứng nhu cầu người dân 233  9.2 Cải thiện sách đầu tư sách tài y tế phù hợp 233  9.3 Phát triển ngành công nghiệp dược phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị y tế 234  9.4 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực y tế 234  10 NHÓM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 234  10.1 Bổ sung, sửa đổi khung luật pháp sách 234  10.2 Tích cực, chủ động chuẩn bị tham gia vào vòng đàm phán Doha 234  10.3 Chuẩn bị tốt nguồn lực rào cản kỹ thuật bảo vệ môi trường 235  10.4 Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên 235  11 NHÓM CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN THỂ CHẾ KINH TẾ 237  11.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với lộ trình HNKTQT 237  11.2 Tạo đột phá việc tăng cường lực thể chế HNKTQT 237  vi Danh mục bảng Bảng 1: Tóm tắt mốc hội nhập kinh tế Việt Nam Bảng 2: Thuế suất trung bình Việt Nam CEPT/AFTA Bảng 3: Lộ trình giảm thuế theo NT Việt Nam Bảng 4: So sánh phạm vi cam kết ACFTA với số FTA khác 10 Bảng 5: Thuế suất bình quân (%) Việt Nam Hiệp định ACFTA 11 Bảng 6: Thuế suất bình quân (%) Việt Nam Hiệp định AKFTA 12 Bảng 7: Thuế suất bình quân Việt Nam Hiệp định AITIG (%) 15 Bảng 8: Thuế suất trung bình (%) Việt Nam Hiệp định VJEPA 16 Bảng 9: Thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng 18 Bảng 10: So sánh vấn đề chung GATS với AFAS, ACTIS, AKTIS, VJEPA US - VN BTA 21 Bảng 11: So sánh cam kết chung Việt Nam khuôn khổ GATS với cam kết AFAS*, ACTIS, AKTIS, VN-US BTA VJEPA 23 Bảng 12: So sánh phạm vi cam kết Việt Nam cam kết quốc tế dịch vụ 25 Bảng 13: Thời hạn mở cửa ngành dành đối xử quốc gia cho nhà đầu tư ASEAN 26 Bảng 14: Chỉ số lan toả kinh tế số kích thích nhập số ngành khu vực NLT 46 Bảng 15: Tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây dựng theo ngành, 2002-2011 49 Bảng 16: Tốc độ tăng trưởng GDP phân ngành dịch vụ (%) 53 Bảng 17: Tăng trưởng xuất sang số nước, vùng, lãnh thổ chủ yếu (%/năm) 67 Bảng 18: Cơ cấu xuất sang số thị trường chủ yếu (%) 67 Bảng 19: Tăng trưởng nhập theo nước, vùng, lãnh thổ (%) 69 Bảng 20: Tỷ trọng nhập theo nước, vùng, lãnh thổ (%) 70 Bảng 21: Các nhóm hàng mã ngành BEC tương ứng 71 Bảng 22: Tỷ trọng xuất Việt Nam theo nhóm hàng, 2002-2010 (%) 72 Bảng 23: Chỉ số RCA nhóm hàng hóa 73 Bảng 24: Tỷ trọng xuất nhóm hàng hóa phân theo RCA (%) 74 Bảng 25: Nhập chia theo nhóm hàng, 2000-2010 75 Bảng 26: Cơ cấu vốn đầu tư theo khu vực kinh tế (%) 83 Bảng 27: Thu hút FDI năm trước sau gia nhập WTO 84 Bảng 28: Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 85 Bảng 29: Phát triển doanh nghiệp dân doanh 87 Bảng 30: Tăng trưởng tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước tổng vốn ĐTTXH (%) 88 vii Bảng 31: Tốc độ tăng trưởng tỷ trọng đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước tổng vốn ĐTTXH (%) 89 Bảng 32: Vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn khác 90 Bảng 33: Doanh thu vốn loại hình doanh nghiệp năm 2009 91 Bảng 34: Vốn FDI đăng ký theo ngành, lĩnh vực (triệu USD) 94 Bảng 35: Tăng trưởng vốn FDI đăng ký theo ngành, lĩnh vực (%, theo USD giá thực tế) 95 Bảng 36: Cơ cấu vốn FDI đăng ký theo ngành, lĩnh vực (%, theo USD giá thực tế) 96 Bảng 37: Tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội theo ngành, lĩnh vực (%) 99 Bảng 38: Đầu tư nước năm trước sau gia nhập WTO 100 Bảng 39: Đầu tư nước lũy 31/12/2011 101 Bảng 40: Hệ thống cầu quốc lộ 61 (Hậu Giang - Kiên Giang) 110 Bảng 41: Cán cân toán quốc tế, 2006-2011 125 Bảng 42: Các ngân hàng thương mại hoạt động lãnh thổ Việt Nam, 2002-2011 129 Bảng 43: Tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam số tiêu kinh tế vĩ mô khác, 2006-2011 130 Bảng 44: Một số số thể độ sâu tài Việt Nam 131 Bảng 45: Thị phần hoạt động ngân hàng thương mại (%) 132 Bảng 46: Một số số thị trường cổ phiếu (12/2001-12/2011) 133 Bảng 47: Cơ cấu thu ngân sách năm 2006-2011 (% GDP) 136 Bảng 48: Lực lượng lao động giai đoạn 2002-2011 144 Bảng 49: Lực lượng lao động theo chuyên môn kỹ thuật 145 Bảng 50: Cơ cấu LLLĐ theo trình độ CMKT giới tính năm 2011 (%) 146 Bảng 51: Lao động có việc làm nước 148 Bảng 52: Cơ cấu tốc độ tăng bình quân lao động làm việc theo ngành, 2005-2011 149 Bảng 53: Cơ cấu lao động làm việc năm 2011 (%) 151 Bảng 54: Tốc độ tăng bình quân lao động theo loại hình kinh tế, 2002-2011 151 Bảng 55: Cơ cấu lao động Việt Nam làm việc có thời hạn theo quốc gia vùng lãnh thổ giai đoạn 2001-2011 (%) 153 Bảng 56: Cơ cấu lao động thiếu việc làm năm 2011 (%) 157 Bảng 57: Tiền lương suất lao động bình quân 2002-2010 158 Bảng 58: Tiền lương bình quân tháng theo vùng, 2002-2010 158 Bảng 59: Tiền lương bình quân tháng theo hình thức sở hữu, 2002-2010 159 Bảng 60: Tiền lương bình quân tháng theo nghề 160 Bảng 61: Tỷ lệ nghèo phân theo khu vực nông thôn-thành thị* (%) 165 Bảng 62: Thu nhập bình quân đầu người theo nhóm thu nhập khu vực (nghìn VNĐ) 167 viii Kết so sánh mức độ cam kết Hiệp định khác hàm ý việc đánh giá tách bạch tác động việc thực cam kết WTO cam kết khác khó, hiểu theo nghĩa chung nhất, Việt Nam thực cam kết GATS đồng nghĩa với việc Việt Nam thực cam kết quốc tế khác 2.8.3 Cam kết quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu) Khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN quyền xuất hầu hết loại hàng hóa Riêng với gạo, Việt Nam cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN thực quyền từ năm 2011 lý an ninh lương thực Một yếu tố đáng lưu ý quyền xuất không gắn với quyền thành lập mạng lưới để thu gom hàng xuất Về quyền nhập khẩu, Việt Nam cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN quyền nhập bán lại cho người mua nước hầu hết loại hàng hóa Cần lưu ý quyền nhập doanh nghiệp có vốn ĐTNN không gắn liền với quyền phân phối CÁC CAM KẾT VỀ ĐẦU TƯ VÀ CÁC CAM KẾT KHÁC 3.1 Hiệp định Đầu tư ASEAN Các hoạt động đầu tư nội khối ASEAN điều chỉnh Hiệp định hành Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (IGA) năm 1987 Hiệp định khung khu vực đầu tư (AIA) năm 1998 nước ASEAN Bảng 13: Thời hạn mở cửa ngành dành đối xử quốc gia cho nhà đầu tư ASEAN Lĩnh vực Sản xuất Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Khai khoáng Dịch vụ liên quan đến ngành Mở cửa ngành TEL ASEAN-6 CLM VN 2010 2003 Myan 2010 2003 2015 2010 2013 Cam 2010 2015 2010 2013 Cam 2010 2015 2010 2013 Cam 2010 2015 2010 2013 Cam 2010 2015 2010 2013 Cam 2010 Nguồn: Trần Hào Hùng (2008) 26 SL Chưa x.định Chưa x.định Chưa x.định Chưa x.định Chưa x.định Chưa x.định Dành đối xử quốc gia TEL ASEAN-6 CLM VN 2010 2003 Không Myan 2003 2015 2010 Không Cam 2010 2015 2010 Không Cam 2010 2015 2010 Không Cam 2010 2015 2010 Không Cam 2010 2015 2010 Không Cam 2010 SL Chưa x.định Chưa x.định Chưa x.định Chưa x.định Chưa x.định Chưa x.định Nguyên tắc quan trọng Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN thực chế độ đối xử quốc gia mở cửa ngành nghề cho nhà đầu tư theo lộ trình với ngoại lệ số lĩnh vực vấn đề định Theo đó, biện pháp lĩnh vực chủ động liệt kê Danh mục loại trừ tạm thời Danh mục nhạy cảm mình, nước thành viên dành Danh mục TEL bao gồm lĩnh vực chưa mở cửa chưa dành chế độ đối xử quốc gia cho nhà đầu tư ASEAN thời hạn quy định theo nguyên tắc AFTA+7; có nghĩa năm 2013 Việt Nam, năm 2010 nước thành viên cũ năm 2015 Lào Mi-an-ma Danh mục SL gồm biện pháp lĩnh vực chưa thể xác định thời hạn dành đối xử quốc gia mở cửa cho nhà đầu tư ASEAN, nước thành viên xem xét lại vào năm 2003 để sau đó, thời kỳ, rút ngắn chuyển dần sang Danh mục loại trừ tạm thời Các danh mục nước chủ động công bố lợi ích, điều kiện phát triển KT-XH nước mà thương lượng với nước thành viên khác Để tạo môi trường đầu tư thuận lợi sửa đổi số quy định Hiệp định đầu tư không phù hợp với tình hình mới, vào tháng 2/2009, Bộ trưởng kinh tế quốc gia thành viên ASEAN ký Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Hiệp định có nguyên tắc hướng dẫn chung cho thành viên, theo thực nghĩa vụ mà cam kết nước thành viên phải tuân thủ nguyên tắc nhằm đảm bảo tính khả thi Hiệp định Thứ nhất, quy định tự hóa đầu tư, bảo hộ đầu tư, xúc tiến thuận lợi hóa đầu tư Về bản, tự hóa đầu tư bảo hộ đầu tư kế thừa quy định AIA IGA Tuy nhiên, đối tượng bảo hộ mở rộng Xúc tiến đầu tư tiến hành thông qua hình thức phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) công ty xuyên quốc gia; công nghiệp hỗ trợ mạng lưới sản xuất; tổ chức đoàn khảo sát đầu tư tập trung phát triển tổ hợp khu vực mạng lưới sản xuất; tổ chức hỗ trợ tổ chức hội thảo hội đầu tư, quy định, sách đầu tư trao đổi vấn đề liên quan khác Tạo thuận lợi cho nhà đầu tư thông qua biện pháp chủ yếu tạo môi trường cần thiết cho tất hình thức đầu tư; đơn giản hóa thủ tục đăng ký cấp phép đầu tư; phổ biến thông tin liên quan đến đầu tư; thành lập quan cửa đầu tư; củng cố sở liệu tất hình thức đầu tư nhằm hoạch định sách cải thiện môi trường đầu tư nội khối; tham vấn với cộng đồng doanh nghiệp vấn đề đầu tư; cung cấp dịch vụ tư vấn cho cộng đồng doanh nghiệp Thứ hai, không ngừng tự hóa đầu tư nhằm đạt môi trường đầu tư tự mở cửa khu vực Nguyên tắc đòi hỏi nước thành viên phải có sách lộ trình mở cửa phù hợp với mức độ phát triển nước thành viên toàn khu vực nhằm hướng tới mục tiêu tự hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN Thứ ba, bảo đảm lợi ích nhà đầu tư khoản đầu tư họ, trường hợp bao gồm nhà đầu tư thuộc nước thành viên ASEAN nhà đầu tư nước (NĐTNN) đầu tư ASEAN Bảo đảm lợi ích hiểu việc đối xử công bằng, 27 bảo đảm an ninh vô tư vụ kiện pháp lý, thủ tục hành hay sách liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ nhà đầu tư Thứ tư, nguyên tắc đối xử quốc gia yêu cầu nước thành viên đối xử với nhà đầu tư nước thành viên khác khoản đầu tư họ không thuận lợi dành cho nhà đầu tư nước So với hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư mà Việt Nam tham gia ký kết với nước khác nội dung nguyên tắc giữ nguyên, việc áp dụng nguyên tắc coi thông lệ quốc tế để đảm bảo cạnh tranh công ACIA không ngoại lệ Thứ năm, không áp dụng hồi tố quy định AIA IGA, ACIA đời thay AIA IGA Do vậy, cam kết nước thành viên liên quan đến tất hoạt động đầu tư Hiệp định AIA IGA không áp dụng ACIA phát sinh hiệu lực Tuy nhiên, quy định loại trừ trường hợp thực nghĩa vụ bồi thường phát sinh trình thực thi cam kết AIA IGA Thứ sáu, đối xử đặc biệt khác biệt, nguyên tắc coi cam kết nước thành viên phát triển việc hỗ trợ đảm bảo lợi ích nước thành viên có trình độ phát triển (bao gồm CLMV), đồng thời đảm bảo gia tăng lợi ích Hiệp định theo mục tiêu ban đầu đề Chính sách thành viên ASEAN coi trọng đảm bảo thông qua việc hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cường lực liên quan đến sách khuyến khích đầu tư, có lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực; cam kết lĩnh vực mang lại lợi ích cho thành viên công nhận cam kết thành viên phù hợp với giai đoạn phát triển nước Thứ bảy, mở rộng phạm vi điều chỉnh Hiệp định sang lĩnh vực ngành nghề khác tương lai Các nước thành viên có xu hướng tự hóa đầu tư thêm số lĩnh vực, ngành nghề khác, Hiệp định điều chỉnh lĩnh vực, ngành nghề cở sở trí nước thành viên 3.2 Hiệp định Đầu tư ASEAN - Trung Quốc Hiệp định ký kết vào tháng 8/2009 có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 Theo đó, bên cam kết hỗ trợ, thúc đẩy bảo vệ đầu tư bên liên quan, đối xử công bằng, không phân biệt nhà đầu tư, đền bù hợp lý trường hợp tài sản nhà đầu tư bị xung công xây dựng chế giải tranh chấp nhà đầu tư Nhà nước Nhằm cải thiện sở hạ tầng thúc đẩy gắn kết ASEAN Trung Quốc, Trung Quốc tuyên bố thành lập Quỹ Hợp tác Đầu tư ASEAN - Trung Quốc chi 10 tỷ USD cho dự án hợp tác đầu tư lớn ASEAN Trung Quốc lĩnh vực sở hạ tầng, lượng tài nguyên, CNTT truyền thông số lĩnh vực khác 3.3 Hiệp định Đầu tư ASEAN - Hàn Quốc Hiệp định Đầu tư ASEAN – Hàn Quốc ký kết ngày 2/6/2009 nhằm tạo lập môi trường minh bạch, thuận lợi ổn định cho nhà đầu tư nguồn vốn từ ASEAN Hàn Quốc Hiệp định có hiệu lực từ ngày 1/9/2009 28 Nội dung Hiệp định tập trung vào yếu tố bảo hộ đầu tư điều khoản đối xử công bằng, bảo vệ đầy đủ an toàn cho nguồn đầu tư; chuyển giao quỹ liên quan đến nguồn đầu tư; đền bù trường hợp quốc hữu hóa nguồn đầu tư Tuy nhiên, ASEAN Hàn Quốc tiếp tục thảo luận nhằm hoàn thiện nội dung hợp tác dự kiến, có vấn đề xây dựng cam kết mở cửa thị trường lộ trình loại bỏ bảo lưu Trong vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, ASEAN Hàn Quốc thảo luận hoàn thành nội dung 3.4 Các cam kết đầu tư, mua sắm phủ WTO Khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết loại bỏ yêu cầu tỷ lệ xuất khẩu, yêu cầu phát triển nguyên liệu nội địa, v.v (các biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại) dự án FDI Mặc dù cam kết tổng thể sách đầu tư, Việt Nam có nghĩa vụ minh bạch hóa vấn đề Theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam khẳng định số nguyên tắc chủ yếu sau: - Nhà đầu tư, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có quyền tự chủ đầu tư, kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề mà pháp luật không cấm định hình thức, địa điểm đầu tư, tỷ lệ góp vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác - Danh mục lĩnh vực đầu tư/kinh doanh có điều kiện cấm đầu tư/kinh doanh định kỳ rà soát nhằm xác định quy định chồng chéo hay mâu thuẫn để xem xét sửa đổi, bổ sung loại bỏ - Việc sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ danh mục lĩnh vực/ngành nghề cấm đầu tư/kinh doanh đầu tư/kinh doanh có điều kiện tuân thủ hoàn toàn nghĩa vụ Việt Nam với WTO, kể nghĩa vụ minh bạch hóa, nghĩa vụ theo GATS Biểu cam kết cụ thể Việt Nam dịch vụ Ý kiến doanh nghiệp, cá nhân tổ chức có liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung Danh mục trình soạn thảo công khai hóa phù hợp với Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam có số cam kết nhằm bảo đảm áp dụng điều kiện thủ tục cấp phép theo nguyên tắc không tạo rào cản độc lập tiếp cận thị trường Về mua sắm phủ, gia nhập WTO Việt Nam cam kết xem xét việc tham gia Hiệp định mua sắm phủ WTO Do đó, Việt Nam có toàn quyền đưa sách, quy định lĩnh vực 3.5 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Chương trình hành động OSAKA Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) xác định 15 lĩnh vực đưa vào Kế hoạch hành động tập thể tất kinh tế thành viên, có chương trình tự hóa đầu tư với mục tiêu tự hóa mở cửa đầu tư khu vực châu Á - Thái Bình Dương thông qua việc: (i) giảm loại bỏ hạn chế đầu tư, thực Hiệp định WTO, nguyên tắc đầu tư không ràng buộc APEC, hiệp định quốc tế khác có liên 29 quan hướng dẫn thoả thuận chung nội APEC; (ii) mở rộng hệ thống hiệp định đầu tư song phương APEC Để đạt mục tiêu nói trên, APEC phối hợp thực hành động tập thể như: Tăng cường tính minh bạch môi trường đầu tư nước APEC; tiến tới xây dựng quy tắc đầu tư APEC; thiết lập chế đối thoại phủ thành viên với cộng đồng doanh nghiệp APEC nhằm cải thiện môi trường đầu tư; tạo diễn đàn hỗ trợ Vòng đàm phán WTO 3.6 Diễn đàn hợp tác Á-Âu Một ưu tiên hàng đầu Diễn đàn hợp tác Á-Âu tăng cường hợp tác doanh nghiệp cải thiện điều kiện thương mại, đầu tư thông qua việc triển khai chương trình hợp tác gồm Chương trình thuận lợi hoá thương mại Chương trình hành động xúc tiến đầu tư (IPAP) Mục tiêu tổng thể IPAP xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi để gia tăng dòng vốn đầu tư chiều Châu Á Châu Âu, triển khai chương trình hợp tác nhằm thúc đẩy đầu tư thành viên, đồng thời tăng cường biện pháp nhằm cải thiện chế, sách quy định đầu tư khu vực Trong khuôn khổ IPAP, thành viên triển khai Chương trình cải thiện sách quy định đầu tư nhằm tạo diễn đàn đối thoại cấp cao sách cải thiện môi trường đầu tư theo hướng thực nguyên tắc đầu tư không ràng buộc với nội dung chủ yếu dành đối xử quốc gia; xóa bỏ hạn chế liên quan đến chuyển vốn lợi nhuận nước ngoài; thực đối xử công bằng, thỏa đáng phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế trường hợp tước quyền sở hữu trưng thu đầu tư mục đích công cộng; xóa bỏ hạn chế hoạt động thương mại hàng hóa dự án đầu tư phù hợp với quy định Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIM); thực chế giải tranh chấp đầu tư theo nguyên tắc thông lệ quốc tế; tăng cường ký kết hiệp định tránh đánh thuế trùng thành viên 3.7 Cam kết song phương Đến cuối năm 2011, Chính phủ Việt Nam ký kết Hiệp định song phương khuyến khích bảo hộ đầu tư với 60 quốc gia vùng lãnh thổ Theo hiệp định này, Việt Nam cam kết thực biện pháp khuyến khích bảo hộ đầu tư phù hợp với tiêu chuẩn tập quán quốc tế thông dụng, cụ thể là: - Mở rộng phạm vi khoản đầu tư bảo hộ theo Hiệp định, bao gồm đầu tư trực tiếp, gián tiếp, quyền theo hợp đồng, tài sản hữu hình, tài sản vô hình, quyền sở hữu trí tuệ quyền khác theo quy định pháp luật - Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đầu tư bên ký kết việc chấp thuận đầu tư nguyên tắc công bằng, thỏa đáng, không gây phương hại biện pháp bất hợp lý phân biệt đối xử - Cam kết không trưng thu, trưng dụng tài sản nhà đầu tư biện pháp hành trừ trường hợp mục đích công cộng, theo phương thức không phân biệt đối 30 xử bồi thường nhanh chóng, đầy đủ, có hiệu quả, theo giá thị trường phù hợp với thủ tục luật định Các biện pháp tước quyền sở hữu đền bù thiệt hại thực nguyên tắc đối xử tối huệ quốc - Đảm bảo quyền chuyển vốn, lợi nhuận khoản thu nhập hợp pháp khác nhà đầu tư nước nguyên tắc “không chậm trễ đồng tiền tự chuyển đổi” - Công nhận quyền nhà đầu tư việc đưa vụ tranh chấp với quan Nhà nước giải tòa hành chính, trọng tài quốc tế chế giải tranh chấp nhà đầu tư lựa chọn 3.8 Chương Phát triển quan hệ đầu tư Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Việt Nam có cam kết song phương đầu tư khuôn khổ Hiệp định VN-US BTA Mặc dù phận VN-US BTA, Chương Phát triển quan hệ đầu tư có nội dung tương tự hiệp định song phương hoàn chỉnh khuyến khích bảo hộ đầu tư nước Phạm vi hoạt động đầu tư bảo hộ theo quy định chương không bao gồm đầu tư trực tiếp mà đầu tư gián tiếp hình thức cổ phiếu, trái phiếu, loại tài sản hữu hình, vô hình, quyền sở hữu trí tuệ quyền tài sản quyền theo hợp đồng khác Đặc biệt, việc thực tiêu chuẩn khuyến khích bảo hộ đầu tư tương tự Hiệp định song phương nói trên, lần Việt Nam cam kết với tính chất ràng buộc việc dành đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc cho nhà đầu tư Hoa Kỳ Chế độ đối xử quốc gia Việt Nam thực nguyên tắc có bảo lưu số lĩnh vực thực theo lộ trình định phù hợp với điều kiện kinh tế trình chuyển đổi Ngoài số ngoại lệ bảo lưu không thời hạn nói trên, Việt Nam cam kết dành đối xử quốc gia cho nhà đầu tư Hoa Kỳ số lĩnh vực vấn đề sau: a) Thu hẹp, tiến tới xóa bỏ hạn chế ĐTNN Việt Nam cam kết loại bỏ vòng 5-7 năm số quy định pháp luật hành không phù hợp với Hiệp định WTO TRIM Việt Nam xóa bỏ sau ngày Hiệp định có hiệu lực quy định cân đối xuất-nhập yêu cầu quản lý ngoại hối hàng nhập Ngoài ra, Việt Nam cam kết vòng 3-7 năm, cho phép nhà đầu tư Hoa Kỳ thành lập doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước để kinh doanh, trừ số mặt hàng với hạn chế tỷ lệ vốn góp định b) Từng bước thực chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu tư Theo cam kết này, Việt Nam quyền trì không thời hạn chế độ thẩm định cấp giấy phép đầu tư hầu hết dự án Nhóm A thuộc thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ Ngoài dự án nói trên, vòng từ đến năm, Việt Nam thực bước chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu tư dự án thuộc lĩnh vực sản xuất, dự án có tỷ lệ xuất cao dự án đầu tư vào khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất, khu công nghệ cao 31 c) Mở rộng phương thức huy động vốn xóa bỏ số hạn chế liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý doanh nghiệp ĐTNN Việt Nam cam kết cho phép nhà đầu tư Hoa Kỳ góp vốn, tăng vốn, tái đầu tư tiền Việt Nam thu từ hoạt động kinh doanh hợp pháp Đối với số hạn chế vốn đầu tư, Việt Nam cam kết xóa bỏ vòng năm Cũng thời hạn nói trên, Việt Nam cho phép nhà đầu tư Hoa Kỳ thành lập công ty cổ phần d) Thực lộ trình áp dụng thống giá, phí số hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp ĐTNN Theo đó, Việt Nam cam kết xóa bỏ thời hạn năm hệ thống giá hành (gồm giá điện, nước, viễn thông, hàng không, phí cảng biển quốc tế, phí đăng kiểm phương tiện giới, phí tham quan du lịch ) đ) Tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, tuyển dụng lao động chuyển giao công nghệ theo hướng: (i) cho phép nhà đầu tư Hoa Kỳ lưu chuyển tuyển dụng nhân viên nước vào cương vị quản lý cao phù hợp với pháp luật nhập cảnh tạm trú người nước ngoài; (ii) không áp đặt yêu cầu việc chuyển giao công nghệ, quy trình sản xuất trừ trường hợp áp dụng quy định bảo vệ môi trường bảo đảm thi hành phán tòa án quan có thẩm quyền; (iii) tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh 3.9 Hiệp định Việt Nam Nhật Bản tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư Hiệp định Việt Nam Nhật Bản tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư (gọi tắt Hiệp định đầu tư Việt Nam - Nhật Bản) có hiệu lực từ ngày 19/12/2004 Hiệp định quy định cách toàn diện nội dung như: Dành đối xử quốc gia tối huệ quốc mặt nguyên tắc; cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam, nâng cao tính ổn định pháp luật cho nhà đầu tư, nới lỏng bãi bỏ quy định hạn chế đầu tư Hiệp định đầu tư Việt Nam - Nhật Bản có cam kết liên quan đến đầu tư, kinh doanh mức ngang bằng, chí thuận lợi (cao) so với cam kết tương ứng khuôn khổ WTO Hiệp định đầu tư Việt Nam - Nhật Bản quy định cụ thể vấn đề đầu tư, ưu đãi chi tiết, rõ ràng, công khai Việt Nam dành quy chế đối xử quốc gia quy chế tối huệ quốc từ giai đoạn tiền đầu tư có nhiều lĩnh vực mở rộng cho nhà đầu tư Nhật Bản Một số quy định tỷ lệ nội địa hoá, yêu cầu chuyển giao công nghệ nới lỏng Một số dịch vụ nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm tài chính, ngân hàng, bảo hiểm ưu tiên mở cho nhà đầu tư NHẬN XÉT CHUNG Với cam kết gia nhập WTO thuế, quyền xuất, nhập khẩu, phân phối, đầu tư, mua sắm phủ nói trên, rút số nhận xét sau: - Trừ sản phẩm CNTT dệt may, cam kết thuế quan WTO tác động lớn mức độ cắt giảm không nhiều, lộ trình dài, đặc biệt so sánh với cam kết thuế quan FTA ASEAN tác động cam kết thuế quan WTO (nếu có) xuất nhập hạn chế 32 - Cam kết WTO tác động nhiều khía cạnh thể chế (quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quyền phân phối, đầu tư) lĩnh vực dịch vụ Các cam kết có tác động đến dịch chuyển cấu đầu tư hoạt động thương mại, cụ thể sau: + Có gia tăng đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, chí dịch chuyển đầu tư từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực dịch vụ Tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực chế biến, chế tạo giảm tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ tăng lên sau năm đầu gia nhập WTO minh chứng + Một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN giảm sản lượng chuyển sang nhập chí tham gia vào số hoạt động phân phối Nguyên nhân xu hàng rào thuế quan bảo hộ thị trường nội địa dỡ bỏ dần + Việt Nam không quyền chọn thầu dự án không dùng ngân sách nhà nước (NSNN) quyền yêu cầu nhà đầu tư thực dự án không dùng NSNN sử dụng hàng hóa sản xuất nước Hệ là: (i) ảnh hưởng đến việc tăng lực sản xuất lực xuất chi phí sản xuất nước cao; (ii) mở rộng khả nhập Tuy nhiên tác động cam kết thể chế dịch vụ cần đánh giá cách toàn diện, tổng thể kinh tế, khía cạnh sau đây: - Các cam kết thể chế làm cho môi trường kinh doanh Việt Nam trở nên minh bạch có tính cạnh tranh cao hơn, tạo nên sức ép buộc doanh nghiệp nước phải tái cấu trúc để kinh doanh theo chuẩn mực mới, hiệu Việc doanh nghiệp nước quyền kinh doanh xuất nhập làm giá bán người sản xuất cao (như gạo, cà phê), từ có tác dụng khuyến khích sản xuất, bảo đảm lợi ích nông dân - Mở cửa thị trường dịch vụ làm khu vực phát triển sôi động, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việc tự hóa sớm khu vực dịch vụ trước gia nhập đặc biệt thực cam kết sau gia nhập WTO giúp thúc đẩy tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ cao tốc độ tăng trưởng chung kinh tế, trở thành động lực tăng trưởng kinh tế - Mở cửa thị trường dịch vụ làm chi phí dịch vụ giảm, dẫn đến giảm chi phí sản xuất - Riêng dịch vụ phân phối, việc mở cửa lĩnh vực mặt buộc nhà phân phối phải đổi mô hình kinh doanh theo hướng đại, mặt khác tạo diện mạo cho ngành bán lẻ Việt Nam Vấn đề đặt Việt Nam cần khai thác hạn chế bảo lưu cam kết có sách phát triển để hỗ trợ doanh nghiệp nước định hướng đầu tư vào lĩnh vực Việt Nam cần TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 5.1 Lĩnh vực nông, lâm, thủy sản Qua năm thực cam kết thuế quan gia nhập WTO, Việt Nam thực tốt cam kết cắt giảm thuế quan lĩnh vực nông nghiệp Cụ thể có 33 60 nhóm hàng cắt giảm hạn (chiếm 68%), đặc biệt có 24 nhóm hàng cắt giảm mạnh so với cam kết (tương đương với 27%), có nhóm hàng cắt giảm chậm so với cam kết Trong lĩnh vực lâm nghiệp, tính đến đầu năm 2012, số 22 nhóm hàng thuộc lĩnh vực lâm nghiệp có tới 18 nhóm hàng cắt giảm nhanh so với cam kết (chiếm 81,8%), cắt giảm nhanh gồm nhóm hàng cắt giảm cam kết gồm 13 nhóm hàng; có nhóm hàng (chiếm 18,2%) cắt giảm chậm so với cam kết Trong lĩnh vực thủy sản, theo lộ trình cắt giảm cam kết đến năm 2012, ngành thủy sản phải cắt giảm 157 dòng thuế Việt Nam thực với lộ trình cam kết với tất nhóm hàng Thậm chí, có số nhóm hàng Việt Nam cắt giảm nhanh so với cam kết Ví dụ nhóm hàng động vật giáp xác tươi ướp lạnh, mức thuế suất cam kết cắt giảm vào năm 2012 17,8% thuế suất áp dụng thực tế 5,8% Nhóm động vật thân mềm tươi ướp lạnh mức thuế suất cam kết cắt giảm vào năm 2012 16,5%, thực tế cắt giảm 4,6% 5.2 Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng Nhìn chung, Việt Nam thực đầy đủ cam kết WTO Phần lớn mặt hàng giảm thuế hạn nhanh so với lịch trình cam kết, 23% nhóm mặt hàng hạn, 60% nhóm mặt hàng giảm thuế nhanh so với cam kết Các mặt hàng giảm nhanh cam kết gồm: Hàng may mặc, vật liệu xây dựng, giấy in, kháng sinh loại, gạc y tế, rượu, thuốc lá, loại sơn, véc ni, hóa chất dùng công nghiệp dệt, da, giấy Trừ rượu thuốc lá, mặt hàng lại đầu vào cho ngành sản phẩm thiết yếu (hàng y tế) Các mặt hàng giảm theo lịch trình cam kết gồm cà phê tan, rác thải đô thị, kem, da lông nhân tạo, hòm, hộp loại bao bì, loại lịch in, giày trượt tuyết, máy tính điện tử bỏ túi Các mặt hàng giảm chậm so với cam kết gồm nước sốt, nước khoáng có ga, cặp, túi đeo vai cho học sinh, da thuộc loại động vật, sản phẩm hoa nhân tạo, sản phẩm sứ vệ sinh Các mặt hàng giảm theo chậm lịch trình cam kết nhìn chung dùng cho tiêu dùng cuối Đáng ý mặt hàng bị cắt giảm thuế quan nhanh nhất, có nhiều khả dẫn đến việc tăng nhanh nhập khẩu, tạo sức ép cạnh tranh với nhà sản xuất nước Các mặt hàng bao gồm: Xe đạp trẻ em từ 80% xuống 39% năm 2011; xe đông lạnh từ 53% 20%; sắt thép dạng que từ 39-36% 7-6%; súng săn ngắn nòng từ 40% 9%; bưu thiếp từ 35% 5%; loại lịch in từ 35% 5%; xe ô tô loại xe có động để chở người từ 85% 60%; dụng cụ thiết bị điều chỉnh điều khiển tự động từ 30% 5% Mặt hàng bị cắt giảm không bị cắt giảm gồm: Da lộn, phận giày dép, ống dẫn, máng dẫn, máng thoát phụ kiện lắp ráp gốm sứ, máy thu dùng cho phát sóng vô tuyến có không kết hợp với thiết bị ghi tái tạo âm với đồng hồ, người mẫu giả (ma-nơ-canh) hình giả khác dùng nghề may; thiết bị tự động vật trưng bày cử động khác 34 5.3 Lĩnh vực dịch vụ 5.3.1 Đánh giá chung Việt Nam thực đầy đủ bám sát cam kết WTO ngành/phân ngành dịch vụ Việt Nam cam kết mở cửa nhanh nhất, không cần thời kỳ độ Đặc biệt Chính phủ ban hành nhiều văn pháp quy liên quan đến dịch vụ ngân hàng dịch vụ bảo hiểm Tuy nhiên, cần lưu ý phân ngành/ngành dịch vụ có cam kết mức độ mở cửa nhanh thực tế, ngoại trừ phân ngành dịch vụ ngân hàng, cam kết mở cửa với ngành/phân ngành dịch vụ lại tương đương với quy định hành Vì vậy, nói cam kết mở cửa mức độ cao với ngành/phân ngành không gây biến động lớn với thị trường dịch vụ nội địa Việt Nam thực đầy đủ bám sát cam kết WTO ngành/phân ngành dịch vụ cam kết mở cửa nhanh cần thời kỳ độ Dịch vụ chứng khoán, dịch vụ phân phối lĩnh vực dịch vụ Chính phủ ban hành nhiều văn pháp lý để điều chỉnh theo cam kết WTO, đặc biệt dịch vụ phân phối Việt Nam thực tốt cam kết liên quan đến nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc (MFN), minh bạch hóa Tuy nhiên, Việt Nam cần rà soát thêm quy định văn pháp lý liên quan đến Mode Mode 3, đặc biệt quy định văn phòng đại diện, chi nhánh để có sửa đổi cho phù hợp với cam kết WTO 5.3.2 Những khó khăn, vướng mắc trình thực thi cam kết WTO dịch vụ Về khía cạnh pháp lý Trong trình cải cách khung pháp lý để phù hợp với cam kết WTO dịch vụ, Việt Nam gặp nhiều khó khăn vướng mắc Thứ nhất, vấn đề liên quan đến chất lượng khung pháp lý quy định Khung pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ Việt Nam chưa hoàn thiện thiếu tính đồng Hệ thống sách, pháp luật Việt Nam ngành dịch vụ nhiều điểm chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt với cam kết GATS Các văn mâu thuẫn, chồng chéo Việc “nội hóa” cam kết quốc tế, điều ước quốc tế hạn chế, thiếu chi tiết, dẫn đến việc áp dụng chưa mong muốn Trong trình ban hành luật, Việt Nam thường áp dụng công thức chung “trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác” Thứ hai, khó khăn việc rà soát sửa đổi sách Tốc độ rà soát ban hành, sửa đổi văn Việt Nam chậm, chưa bắt kịp với nhu cầu thực tiễn phát triển nhanh chóng loại hình dịch vụ đại Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện thiếu tính đồng làm cho việc rà soát khó khăn, tốn thời gian chi phí Thứ ba, hiểu biết nội hàm, nội dung cam kết hạn chế Việc hiểu áp dụng cam kết WTO để từ đưa văn sách điều chỉnh dịch vụ cách phù hợp nhiều bất cập Ví dụ, nay, việc hiểu áp dụng cam kết Việt Nam tỷ lệ góp vốn có nhiều khó khăn 35 Về trình thực Quá trình thực văn sách cam kết ban hành nảy sinh nhiều khó khăn, vướng mắc Thứ nhất, tính minh bạch trách nhiệm quan hành Mặc dù Việt Nam công bố chức ngành việc ban hành, điều chỉnh sách liên quan đến thương mại dịch vụ có chồng chéo việc quản lý quan chức Thứ hai, việc truyền tải thay đổi sách đến cộng đồng Thông tin pháp luật thường không kịp thời, xác Việc tuyên truyền phổ biến pháp luật nặng phong trào, hình thức, chưa trọng xây dựng hệ thống tư vấn pháp luật hiệu để giúp công dân, tổ chức doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi đáng Thứ ba, việc tuân thủ thực thi sách Do chế tài chưa có chưa đủ mạnh nên ý thức thực thi pháp luật người dân doanh nghiệp chưa cao, ảnh hưởng lớn đến việc thực thi cam kết WTO Mặt khác, chất lượng khung pháp lý chưa cao, văn pháp lý chồng chéo nên dẫn tới nhiều khó khăn trình thực cam kết dịch vụ 5.4 Lĩnh vực đầu tư 5.4.1 Cam kết đa phương khu vực Hiệp định đầu tư ASEAN Việt Nam hoàn thành trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục bảo lưu Hiệp định vào tháng 9/2010 Tuy nhiên, đến Danh mục chưa có hiệu lực Quốc hội Thái Lan In-đô-nê-xi-a phê chuẩn muộn Các quốc gia thành viên tiếp tục thực “phương thức cắt giảm/loại bỏ cải thiện hạn chế đầu tư” giai đoạn 2011-2012 theo hiệp định Hiệp định đầu tư ASEAN - Trung Quốc Tháng 3/2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hiệp định này7 giao nhiệm vụ cho bộ, ngành chức triển khai thực cam kết Hiệp định Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Ngay sau gia nhập APEC vào tháng 11/1998, Việt Nam xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia tự hóa đầu tư phù hợp với mục tiêu APEC Theo đó, Việt Nam cam kết dành đối xử quốc gia đầy đủ cho NĐTNN vào năm 2020; bước tạo mặt pháp lý áp dụng thống sách thuế, loại giá dịch vụ cho nhà đầu tư nước và NĐTNN; tăng cường tính minh bạch dự đoán trước luật pháp, sách ĐTNN; cải tiến thủ tục đầu tư; giảm dần yêu cầu hoạt động dự án ĐTNN phù hợp với Hiệp định TRIM; bước thực chế độ đăng ký cấp giấy phép đầu tư; đa dạng hóa hình thức đầu tư phương thức huy động vốn ĐTNN Theo Công văn số 1388/VPCP-QHQT ngày 4/3/2010 36 5.4.2 Các cam kết gia nhập WTO Nghĩa vụ chung minh bạch hóa sách đầu tư/kinh doanh Về việc thực cam kết này, theo quy định khoản 5, Điều 29 Luật Đầu tư, vào yêu cầu phát triển KT-XH thời kỳ phù hợp với cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, Chính phủ quy định danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện, điều kiện liên quan đến việc thành lập tổ chức kinh tế, hình thức đầu tư, mở cửa thị trường số lĩnh vực ĐTNN Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể trình tự, thủ tục sửa đổi văn pháp luật lấy ý kiến đối tượng chịu tác động Trước gia nhập WTO, với mục tiêu tăng tính cạnh tranh, minh bạch hóa, Việt Nam ban hành Luật Đấu thầu năm 2005 với quy định thông thoáng, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử lĩnh vực Cam kết điều kiện thủ tục cấp phép Việt Nam ban hành Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp Luật chuyên ngành, quy định cụ thể điều kiện, trình tự thủ tục cấp phép, đáp ứng yêu cầu thực thi cam kết Các điều kiện thủ tục cấp phép ngày sửa đổi, hoàn thiện theo hướng thuận lợi cho nhà đầu tư Cam kết hình thức đầu tư điều kiện góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại Nghị định hướng dẫn thi hành luật cho phép NĐTNN phép diện thương mại theo hình thức quy định Biểu cam kết Theo quy định Nghị định 108/2006/NĐ-CP, NĐTNN phép góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam phù hợp với điều kiện quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Ngày 18/06/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần NĐTNN doanh nghiệp Việt Nam Cũng theo định này, NĐTNN góp vốn, mua cổ phần với tỷ lệ không hạn chế8, trừ số trường hợp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chứng khoán, ngành nghề thuộc pháp luật chuyên ngành, thương mại dịch vụ, đa ngành nghề, đa lĩnh vực, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực theo luật văn chuyên ngành Cam kết quyền kinh doanh Để thực cam kết này, ngày 12/2/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 23/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trước đây, mua cổ phần NĐTNN doanh nghiệp Việt Nam bị khống chế mức tối đa 30% vốn điều lệ doanh nghiệp 37 Việt Nam Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) ban hành Quyết định số 10/2007/QĐ-BTM ngày 21/5/2007 công bố lộ trình thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa phù hợp với cam kết vấn đề Với việc ban hành văn nêu trên, Việt Nam thực đầy đủ cam kết với WTO quyền kinh doanh Cam kết trợ cấp hình thức ưu đãi đầu tư Quy định Luật Đầu tư văn hướng dẫn thi hành đáp ứng yêu cầu thực thi cam kết Luật Đầu tư đưa dự án sản xuất hàng xuất sử dụng nhiều nguyên liệu, vật liệu nước khỏi Danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư Từ ngày 01/07/2006, ưu đãi đầu tư vào tiêu chí nói quy định Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Khuyến khích đầu tư nước văn quy định chi tiết Luật tự động chấm dứt hiệu lực thi hành Chính phủ ban hành Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp đạo rà soát, điều chỉnh số quy định có liên quan đến ưu đãi thuế, sử dụng đất, tín dụng nhằm thực cam kết Bên cạnh đó, Chính phủ chuyển Quỹ Hỗ trợ phát triển thành Ngân hàng Phát triển, điều chỉnh lại mục tiêu hoạt động Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu, chuyển loại trợ cấp không phép áp dụng theo quy định WTO sang hình thức khác áp dụng phổ biến giới WTO thừa nhận Cam kết theo Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Theo Hiệp định VN-US BTA có hiệu lực từ tháng 12/2001, Việt Nam cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ theo Hiệp định TRIM vào thời điểm chậm Việt Nam gia nhập WTO Vì vậy, hệ thống pháp luật Việt Nam liên tục hoàn thiện nhằm đáp ứng cam kết theo Hiệp định TRIM Luật Đầu tư (điều 8) loại bỏ toàn biện pháp TRIM áp dụng điều kiện bắt buộc để cấp phép đầu tư cấp ưu đãi đầu tư, bao gồm yêu cầu bắt buộc xuất khẩu, sử dụng nguồn nguyên liệu nước ưu đãi đầu tư gắn với việc thực yêu cầu Việt Nam cam kết không tái áp dụng yêu cầu nói biện pháp khác trái với quy định Hiệp định TRIM Cam kết hoạt động khu kinh tế Cam kết việc thành lập hoạt động khu kinh tế (KKT) thực đầy đủ thông qua quy định Luật Đầu tư, Nghị định 108 Nghị định 29/2008/NĐ-CP quản lý Nhà nước KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao KKT Theo đó, doanh nghiệp hoạt động khu nêu không thiết phải đáp ứng điều kiện bắt buộc hay đạt tỷ lệ nội địa hóa định, hưởng ưu đãi đầu tư mà không gắn với điều kiện phải xuất hay sử dụng nguyên liệu, hàng hóa nước; quan hệ trao đổi hàng hóa doanh nghiệp khu chế xuất coi quan hệ xuất nhập phải tuân thủ quy định chung thủ tục xuất, nhập ưu đãi có liên quan Việt Nam cam kết loại bỏ trợ cấp bị cấm doanh nghiệp đầu tư khu 38 3.3.3 Đánh giá chung Nhìn chung, Việt Nam nghiêm túc thực cam kết HNKTQT song phương đa phương liên quan đến đầu tư Việt Nam tổ chức quốc tế đánh giá quốc gia thực tốt cam kết gia nhập WTO cam kết hội nhập khác Trong năm qua, việc hoàn thiện thể chế, sách đầu tư Việt Nam bên cạnh việc thực mục tiêu huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế, trọng đến việc thực cam kết HNKTQT Tháng 12/2005, Quốc hội thông qua Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp áp dụng thống cho nhà đầu tư doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Các quy định cụ thể đầu tư kinh doanh ban hành, sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế Tháng 6/2009, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng Việc thực cam kết không dẫn đến thay đổi hay xáo trộn lớn hệ thống sách, pháp luật hành Việt Nam hầu hết cam kết điều kiện đầu tư/kinh doanh phù hợp với pháp luật, sách hành Mặt khác, nhiều văn pháp luật điều kiện đầu tư/kinh doanh chủ động xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với cam kết trình đàm phán gia nhập WTO hiệp định đa phương song phương Các cam kết HNKTQT Việt Nam liên quan đến đầu tư, kinh doanh hướng tới mục tiêu chung bước mở cửa thị trường dịch vụ thực chế độ không phân biệt đối xử cho nhà cung cấp dịch vụ nước theo lộ trình định Việc thực cam kết với cải thiện tích cực hệ thống pháp luật, sách ĐTNN thời gian qua nhân tố quan trọng góp phần củng cố lòng tin NĐTNN sức hấp dẫn cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam, mở hội để thu hút ĐTNN Tuy nhiên, có số vấn đề thực tiễn đặt việc thực thi cam kết hội nhập gắn với đầu tư: - Hầu hết cam kết hội nhập gắn với đầu tư, cam kết có liên quan đến mở cửa thị trường dịch vụ, áp dụng trực tiếp Hơn nữa, theo quy định Luật Đầu tư Nghị định 108/2006/NĐ-CP lĩnh vực đầu tư có điều kiện thực theo luật chuyên ngành và/hoặc cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, thiếu văn hướng dẫn đầy đủ thống nên việc cấp điều chỉnh GCNĐT lĩnh vực gặp nhiều khó khăn không đủ pháp lý - Chưa có biện pháp xử lý dự án đăng ký thực nhiều mục tiêu khác lại thuộc ngành/phân ngành dịch vụ cam kết mở cửa với phạm vi mức độ không giống - Chưa có quy định cụ thể văn pháp luật hành Hiệp định WTO việc áp dụng cam kết ngành/phân ngành dịch vụ “chưa 39 cam kết” không liệt kê Biểu cam kết dịch vụ; chưa có quy định cụ thể việc áp dụng cam kết người Việt Nam định cư nước doanh nghiệp có vốn đầu tư thành lập Việt Nam Do vậy, gây nhiều khó khăn, lúng túng cho quan quản lý đầu tư trình thẩm tra cấp GCNĐT cho dự án FDI - Việc thực nguyên tắc MFN nhà đầu tư nước/vùng lãnh thổ ký hiệp định song phương đầu tư với Việt Nam gặp nhiều vướng mắc quan cấp chứng nhận đầu tư chưa nhận thức đầy đủ cam kết có áp dụng thiếu quán - Hệ thống giấy phép điều kiện kinh doanh Việt Nam tồn số bất cập: (i) tiêu chí để quan hành cấp phép từ chối cấp phép chưa rõ ràng; (ii) mục tiêu giấy phép không rõ ràng, không rõ ban hành để bảo vệ hay phục vụ lợi ích gì; (iii) hiệu quản lý Nhà nước thông qua cấp phép chưa cao, thiếu biện pháp giám sát nhằm bảm đảm tuân thủ điều kiện quy định giấy phép 40 [...]... giai đoạn 5 năm trước khi gia nhập WTO (200 1-2 006) và 5 năm sau khi gia nhập tổ chức này (200 7-2 011) 4 NỘI DUNG Ngoài Phần mở đầu, cuốn sách này gồm 3 phần: Phần thứ nhất: Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế, triển khai thực hiện các cam kết quốc tế; Phần thứ hai: Đánh giá tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới; và Phần thứ ba: Một số khuyến nghị chính... 3 ,5 0,90 3,93 2,60 0,00 5, 90 5, 57 5, 76 12, 15 3,47 12,00 5, 83 7,82 4,43 3, 85 4,74 2,96 4, 35 5,81 4, 65 10,00 10,00 10,00 10,00 10,00 10,00 0,00 10,00 0 -5 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0 -5 0 -5 0 -5 0 -5 0,00 0 -5 0 -5 0 -5 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0 -5 0 -5 Thuế áp dụng 2010 20,21 15, 32 19,17 17,14 14,28 24,04 5, 06 43,33 9,67 4,00 4,86 0,99 5, 24 3,40 0,00 7,60 6,84 7,38 15, 90 3,47 12,00 6, 85 9 ,58 5, 58 5, 15 6,27... 25 20 17 10 5 0 Nhóm 5 có 25% < thuế suất < 30% 25 20 20 15 15 10 5 0 Nhóm 6 có 20% < thuế suất < 25% 20 20 15 15 15 10 0 -5 0 Nhóm 7 có 15% < thuế suất < 20% 15 15 10 10 10 5 0 -5 0 Nhóm 8 có 10% < thuế suất < 15% 10 10 10 10 8 5 0 -5 0 Nhóm 9 có 7% < thuế suất < 10% 7 7 7 7 5 5 0 -5 0 Nhóm 10 có 5% < thuế suất < 7% 5 5 5 5 5 5 0 -5 0 Nhóm 11 có thuế suất < 5% Giữ nguyên Nguồn: Trương Đình Tuyển và cộng... ngữ tiếng Anh là “Import Multiplier” 3 Hình 1: Khung khổ phân tích tác động của việc hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế Việt Nam 4 PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ 1 TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Các nội dung cam kết thương mại trong khung khổ WTO và các Hiệp định khu vực thương mại tự do (FTA) chính được cập nhật đầy... khía cạnh kinh tế - xã hội, bao gồm: (1) Tăng trưởng kinh tế; (2) Thương mại quốc tế và trong nước; (3) Đầu tư; (4) Phát triển vùng; (5) Ổn định kinh tế vĩ mô; (6) Lao động, việc làm; (7) Giảm nghèo và bất bình đẳng thu nhập; (8) An sinh xã hội; (9) Giáo dục; (10) Y tế; (11) Môi trường; và (12) Thể chế kinh tế Các phân tích, đánh giá trong ấn phẩm này tập trung vào giai đoạn 5 năm trước khi gia nhập WTO... thay thế Hiệp định CEPT Bảng 1: Tóm tắt các mốc hội nhập chính của nền kinh tế Việt Nam Các mốc/Hiệp định  Thành viên  AFTA  10 nước ASEAN  Việt Nam - Hoa Kỳ  ASEAN - Trung Quốc  Việt Nam và Hoa Kỳ  10 nước ASEAN và Trung Quốc  ASEAN - Hàn Quốc  10 nước ASEAN và Hàn Quốc  WTO  ASEAN - Nhật Bản  Việt Nam - Nhật Bản  ASEAN - Ấn Độ  ASEAN - Úc-Niu Di-lân  Việt Nam - Chi-lê  Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên... Brunây, (Việt Nam, Úc, Peru và Hoa Kỳ đang đàm phán gia nhập)   Việt Nam và khối EU  Hiện trạng  Ký năm 1992 (ASEAN-6), Việt Nam tham gia năm 19 95, các nước còn lại tham gia những năm sau.   Ký năm 2000; thực hiện năm 2001.  Ký năm 2004  Ký năm 2006; riêng Thái Lan ký năm 2009.  Gia nhập năm 2007  Ký năm 2008  Ký năm 2008  Ký năm 2009  Ký năm 2009  Ký năm 2011  Đang đàm phán  Đang đàm phán  10 nước ASEAN,... xuống bằng 50 % hoặc thấp hơn vào năm 2018 Bảng 3: Lộ trình giảm thuế theo NT của Việt Nam Nhóm mặt hàng Mức thuế suất ACFTA (%) 20 05 2006 2007 2008 2009 2011 2013 20 15 Nhóm 1 có thuế suất > 60% 60 50 40 30 25 15 10 0 Nhóm 2 có 45% < thuế suất < 60% 40 35 35 30 25 15 10 0 Nhóm 3 có 35% < thuế suất < 45% 35 30 30 25 20 15 5 0 Nhóm 4 có 30% < thuế suất < 35% 30 25 25 20 17 10 5 0 Nhóm 5 có 25% < thuế suất... Bình Dương (TPP)  Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU)  Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) (ASEAN+6)  Việt Nam - Hàn Quốc Việt Nam - Liên minh Hải quan Nga-BelarusKazakhstan Trở thành thành viên thứ 150   10 nước ASEAN và Nhật Bản  Việt Nam và Nhật Bản  10 nước ASEAN và Ấn Độ  10 nước ASEAN và Úc, Niu Di-lân  Việt Nam và Chi-lê  Niu Di-lân, Xinh-ga-po, Chi-lê, Brunây, (Việt Nam, Úc, Peru và... sử dụng đất, 200 1-2 010 2 05 Danh mục các hình Hình 1: Khung khổ phân tích tác động của việc hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế Việt Nam 4 Hình 2: Tốc độ cắt giảm thuế của Việt Nam trong một số FTA tiêu biểu 10 Hình 3: Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 200 2-2 011 (%) 42 Hình 4: Bảo hộ thực tế và danh nghĩa của khu vực NLT (%) 46 Hình 5: Bảo hộ thực tế và bảo hộ danh

Ngày đăng: 17/05/2016, 04:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan