Quyền nhân thân và quyền tài sản trong bộ luật hồng đức

37 1.3K 5
Quyền nhân thân và quyền tài sản trong bộ luật hồng đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT 000 BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI: Quyền tài sản, quyền nhân thân Bộ luật Hồng Đức TP.HCM, 21/03/2016 Quốc triều hình luật (hay cịn gọi Lê triều hình luật) xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh thời Lê sơ Lê Thánh Tông ban hành vào năm 1483 thời gian ông lấy niên hiệu Hồng Đức nên cịn có tên gọi khác Luật Hồng Đức Đây cơng trình pháp luật tiêu biểu nhà Hậu Lê xây dựng, khẳng định rằng, Luật Hồng Đức luật tiến nhất, hoàn chỉnh luật Việt Nam thời phong kiến; cơng trình có giá trị đặc biệt lịch sử pháp luật Việt Nam; thành tựu tiêu biểu văn hiến nước ta Bộ luật chứa đựng nhiều giá trị nhân văn sâu sắc nội dung tư tưởng rộng lớn, sở tảng việc xây dựng nhà nước phong kiến thịnh trị thời Lê sơ Mặc dù mang chất giai cấp phong kiến luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố, giá trị tích cực, tiến với quy phạm bảo vệ quyền lợi người dân, tầng lớp dưới, nơ tì, người quả, tật nguyền… chống lại ức hiếp, sách nhiễu cường hào, quan lại, cần phải nhấn mạnh khẳng định đến giá trị bật quyền tối thiểu người, đặc biệt người dân thừa nhận, tôn trọng bảo vệ pháp luật Luật Hồng Đức xứng đáng niềm tự hào dân tộc Việt Nam hai bình diện quốc tế quốc gia Trên bình diện quốc tế, phân tích đối chiếu điều khoản Luật Hồng Đức với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế quy định Hiến Chương Liên Hiệp Quốc (Điều Điều 56), Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền công ước quốc tế nhân quyền (6), ta thấy quy định Luật Hồng Đức gần gũi với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế ngày bốn lĩnh vực: quyền tồn vẹn thân thể; quyền bình đẳng; quyền dân trị; quyền kinh tế, xã hội văn hóa (Chú thích BLHĐ: Bộ luật Hồng Đức) I Sơ lược Quyền nhân thân Quyền tài sản Quyền nhân thân Quyền nghĩa vụ pháp lý bên phát sinh tham gia quan hệ pháp luật Vậy nên muốn hiểu rõ quyền nhân thân trước hết cần phải hiểu rõ quan hệ nhân thân: 1.1.Quan hệ nhân thân đặc điểm quan hệ nhân thân 1.1.1 Khái niệm quan hệ nhân thân: Quan hệ nhân thân quan hệ người với người giá trị nhân thân cá nhân tổ chức.Việc xác định giá trị tinh thần quyền nhân thân phải pháp luật thừa nhận quyền tuyệt đối cá nhân, tổ chức 1.1.2 Đặc điểm quan hệ nhân thân: + Quan hệ nhân thân liên quan đến lợi ích tinh thần Lợi ích tinh thần giá trị tinh thần pháp luật tôn ghi nhận người tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín,… Những lợi ích tinh thần kết lao động sáng tạo người (các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học,…) Lợi ích tinh thần yếu tố chi phối quan hệ nhân thân để phân biệt với quan hệ tài sản, liên quan đến tài sản + Các lợi ích tinh thần khơng thể bị hạn chế tước bỏ, trừ trường hợp pháp luật quy định Mỗi chủ thể có giá trị nhân thân khác bảo vệ giá trị bị xâm phạm + Quan hệ nhân thân không xác định tiền – Giá trị nhân thân tiền tệ đại lượng tương đương trao đổi ngang giá, nói cách khác mặt pháp lý quan hệ nhân thân mang tính phi tài sản 1.2.Quyền nhân thân 1.2.1 Khái niệm Quyền nhân thân thuật ngữ pháp lý để quyền gắn với thân người, gắn liền với đời sống riêng tư cá nhân.Từ xưa đến nói đến quyền nhân người ta thường liên tưởng đến quyền có liên quan mật đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Nói chung, quyền nhân thân quyền để bảo vệ “danh” người bao gồm: danh dự, danh tiếng, danh hiệu… cịn hiểu theo nghĩa rộng quyền thuộc nhóm quyền tự người quyền tự cư trú, quyền tự kinh doanh, tự việc làm,…nó gắn với cá nhân thỏa mãn nhu cầu tinh thần cá nhân Điều 24 Bộ luật dân năm 2005 quy định “Quyền nhân thân quy định quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Khơng lạm dụng quyền nhân thân xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân người khác” 1.2.2 Đặc điểm Quyền nhân thân quyền dân gắn liền với cá nhân mà chuyển giao cho chủ thể khác, nói cách khác quyền nhân thân đối tượng giao dịch dân cá nhân.Cụ thể, quyền nhân thân quyền dân đặc biệt quyền thuộc cá nhân, quyền khác (quyền tài sản) thuộc chủ thể khác Hơn nữa, quyền nhân thân có tính chất phi tài sản đồng nghĩa với việc quyền nhân thân khơng tài sản, có quyền nhân thân gắn với tài sản (tài sản tài sản tinh thần đặt tên tác phẩm, đứng tên tác giả,…) quyền nhân thân không gắn với tài sản Bên cạnh đó, quyền nhân thân Nhà nước “trang bị” cho cá nhân, Nhà nước không cho phép cá nhân làm thay đổi hay chấm dứt quyền Đây đặc điểm quyền nhân thân pháp luật hành 1.2.3 Quy định quyền nhân thân Bộ luật dân 2005 BLDS 2005 liệt kê tương đối nhiều quyền nhân thân (từ Điều 26 đến Điều 51), bao gồm: quyền họ tên; quyền thay đổi họ tên; quyền xác định dân tộc; quyền khai sinh, khai tử; quyền hình ảnh; quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể; quyền hiến phận thể; quyền nhận phận thể người; quyền xác định lại giới tính; quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; quyền bí mật đời tư; quyền kết hơn, quyền bình đẳng vợ chồng; quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình; quyền ly hôn; quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con; quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi; quyền quốc tịch; quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quyền tự lại, tự cư trú; quyền lao động, quyền tự kinh doanh; quyền tự nghiên cứu, sáng tạo Điều 738 Điều 751 BLDS 2005 quy định thêm số quyền nhân thân như: quyền đặt tên cho tác phẩm; quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; quyền công bố cho phép người khác cơng bố tác phẩm; quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm; quyền đứng tên tác giả văn bảo hộ sáng chế, kiểu dáng, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, giống trồng 1.3 Ý nghĩa việc bảo vệ Quyền nhân thân Khác với quyền dân khác, quyền nhân thân thể nhiều lĩnh vực đời sống cá nhân, đặc biệt có ý nghĩa lớn đời sống tinh thần cá nhân Vì việc bảo vệ quyền nhân thân có tác dụng kịp thời ngăn chặn hành vi xâm hại đến quyền nhân thân cá nhân, bảo đảm trật tự pháp lí xã hội giáo dục ý thức pháp luật, bảo đảm đời sống tinh thần cá nhân, tạo điều kiện cho cá nhân lao động sáng tạo Tuy khác với quyền dân khác quyền nhân thân cá nhân không định giá tiền nên có hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân việc bồi thường khắc phục thiệt hại khơng thể tính tốn cụ thể, tương đối mang tính giáo dục chủ yếu Khái quát Quyền tài sản Tài sản, vật quyền Theo nghĩa thơng dụng khơng có tính pháp lý, thuật ngữ tài sản dùng để vật người sử dụng, vật hữu hình, bàn, ghế, xe máy,… nghĩa vật mà ta nhận biết giác quan tiếp xúc Tuy nhiên, khơng phải vật hữu hình tài sản Tất người sử dụng khơng khí, nay, khơng khí chưa coi tài sản theo nghĩa luật dân Suy cho cùng, coi tài sản vật mà vật chủ thể quan hệ pháp luật xác lập quyền cho phép khai thác lợi ích vật chất từ vật lợi ích có giá trị tiền tệ Bởi vậy, ta nói vật hữu hình tài sản điều kiện đối tượng quyền định giá tiền Nói cách khác, vật hữu hình trở thành tài sản pháp lý hoá thành quyền định giá tiền Khái niệm quyền có giá trị tiền tệ gắn với vật hữu hình, định hình pháp luật tài sản, có tính độc lập tương vật hữu hình tính độc lập tương đối cho phép xa việc xác định phạm vi bao quát khái niệm tài sản cách xây dựng khái niệm tài sản vật hữu hình Một mặt, có quyền định giá tiền, lại không thực vật mà lại gắn liền với hoạt động: phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, tác phẩm văn chương, khoa học, nghệ thuật, mạng lưới tiêu thụ hàng hoá cung ứng dịch vụ thương nhân, thương hiệu,… Mặt khác, quyền đòi nợ rõ ràng quyền có giá trị tiền tệ khơng có đối tượng vật hữu hình nào: người có quyền địi nợ thực quyền cách yêu cầu người mắc nợ thực nghĩa vụ trả nợ tiếp nhận việc thực nghĩa vụ hình thức nhận số tiền Xuất phát từ suy nghĩ ban đầu, theo đó, tài sản vật, ta nói vật đối tượng quyền ghi nhận hai trường hợp vừa nêu nhận biết giác quan tiếp xúc Ta gọi vật vật vơ hình Quyền định giá tiền, chừng mực đó, tài sản điều kiện vật chất hoá thành vật (dù vật vơ hình) phân biệt với vật khác Tóm lại, vật quyền hai mặt không tách rời tài sản Có thể nói khái niệm vật dùng để tài sản phương diện vật chất, khái niệm quyền dùng để tài sản phương diện pháp lý Vấn đề đặt khoa học luật Việt Nam, việc người làm luật bỏ quên quyền tài sản không chuyển giao giao lưu dân thiếu sót nghiêm trọng Thực vậy, xây dựng chế định hợp đồng mua bán, người soạn thảo luật dành riêng điều luật để nói mua bán quyền tài sản (Ðiều 442) sau nói xong việc mua bán tài sản (Ðiều 421 đến 441) Các quy định liên quan đến mua bán tài sản chi phối quan hệ mua bán có đối tượng vật hữu hình; quy định mua bán quyền tài sản, phần mình, liên quan đến hợp đồng mua bán có đối tượng tài sản vơ hình Ngồi ra, nói việc cầm cố quyền tài sản (Ðiều 338), luật quy định người cầm cố (quyền tài sản) phải báo cho người có nghĩa vụ biết việc cầm cố Quyền tài sản đề cập điều luật hồn tồn đồng hố với quyền địi nợ (Droit créance) (điểm chứng minh quyền tài sản theo luật việt nam không mang nghĩa Droit réel luật Pháp) Mặt khác, Ðiều 328, người làm luật nói quyền sử dụng đất quyền tài sản dùng để chấp bảo đảm thực nghĩa vụ… Từ kết phân tích ấy, thừa nhận suy nghĩ người soạn thảo Ðiều 188 Bộ luật dân năm 2005, quyền tài sản khái niệm đối lập với tài sản hữu hình yếu tố có tác dụng đặt sở cho việc xây dựng hệ thống phân loại tài sản đặc thù, bên cạnh hệ thống phân loại kinh điển – động sản bất động sản, vật vật phụ,… Với hệ thống phân loại đó, ta có bên tài sản hữu hình (động sản bất động sản hữu hình), bên quyền tài sản, tức động sản vơ hình (quyền địi nợ, quyền sở hữu trí tuệ,…) Quyền tài sản trở thành khái niệm hẹp không đủ tầm vóc để đảm đương vai trị đối trọng với quyền nhân thân, quyền khơng có giá trị tài sản, luật dân Bởi vậy, vấn đề, suy cho cùng, làm để bổ sung, hoàn thiện Ðiều 188 BLDS, mà làm để xây dựng chế định quyền tài sản với tư cách biểu pháp lý vật có giá trị tiền tệ, khơng đơn giản quyền đòi nợ hay quyền sở hữu trí tuệ suy nghĩ người soạn thảo điều luật dẫn Chúng ta chia Quyền tài sản thành hai phạm trù sau để dễ phân tích : 2.1 Quyền sở hữu Khái niệm: Quyền sở hữu quyền cá nhân tài sản việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, cá nhân có quyền sở hữu tài sản có cách hợp pháp, khơng có quyền tước đoạt trái pháp luật tài sản người khác, trường hợp thật cần thiết lý an ninh quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội nhà nước trưng mua có bồi thường theo quy định pháp luật Nội dung Quyền sở hữu bao gồm: - Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lý tài sản thuộc quyền sở hữu - Quyền sử dụng quyền khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản - Quyền định đoạt quyền chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác từ bỏ quyền sở hữu Căn xác lập quyền sở hữu: - Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; - Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận theo định quan nhà nước có thẩm quyền; - Thu hoa lợi, lợi tức; - Tạo thành vật sáp nhập, trộn lẫn, chế biến; - Được thừa kế tài sản; - Chiếm hữu điều kiện pháp luật quy định vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên; - Chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, công khai phù hợp với thời hiệu luật định; - Các trường hợp khác pháp luật quy định Căn chấm dứt quyền sở hữu: - Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu cho người khác; - Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu mình; - Tài sản bị tiêu huỷ; - Tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu; - Tài sản bị trưng mua; - Tài sản bị tịch thu; - Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên mà người khác xác lập quyền sở hữu điều kiện pháp luật quy định; tài sản mà người khác xác lập quyền sở hữu theo quy định khoản Điều 247 Bộ luật Dân 2005 - Các trường hợp khác pháp luật quy định 2.2 Quyền thừa kế Khái niệm: Quyền thừa kế quyền cá nhân hưởng di sản người khác để lại quyền để lại tài sản cho người khác theo di chúc theo pháp luật Quyền thừa kế phản ánh quyền quyền định đoạt tài sản quyền sở hữu hợp pháp người thừa kế - Đặc điểm di sản: Theo quy định Điều 634 Bộ luật dân sự: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác.” Di sản thừa kế vật, tiền, giấy tờ trị giá thành tiền, quyền tài sản thuộc sở hữu người để lại di sản - Các trường hợp thừa kế: + Thừa kế theo di chúc: Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết - Các điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật + Người lập di chúc phải người thành niên, trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi (Người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc, cha mẹ người giám hộ đồng ý) + Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm pháp luật đạo đức xã hội + Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện, minh mẫn, sáng suốt + Hình thức di chúc phải phù hợp với quy định pháp luật: di chúc văn di chúc lời nói Thừa kế theo pháp luật: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định - Các trường hợp thừa kế theo pháp luật: + Khơng có di chúc; + Di chúc không hợp pháp; + Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; + Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền nhận di sản + Phần di sản không định đoạt di chúc; + Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; + Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế II Quyền nhân thân Bộ luật Hồng Đức Do Bộ luật Hồng Đức có niên đại lâu đời thư tịch cổ Việt Nam, khác với pháp luật đại, nên chưa có xuất định nghĩa 10 tì, người quả, tật … Nhiều quy định luật tập trung bảo vệ người dân chống lại ức hiếp, sách nhiễu cường hào, quan lại Đặc biệt luật Hồng Đức cịn có quy định bảo vệ quyền lợi bà mẹ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm tảng quốc gia III Quyền tài sản Bộ luật Hồng Đức Trong Bộ Luật Hồng Đức, nói quy định quyền bình đẳng quyền kinh tế, xã hội văn hóa nét son bật Vì bình diện quốc tế lẫn bình diện quốc gia, ta nhận tiến bộ, “đi trước” BLHĐ so với giới quốc gia khu vực Nhưng phớt lờ vần đề quan trọng khác: Quyền tài sản Đây quyền quan trọng lĩnh vực dân sự,nó gắn trực tiếp với sống ngày dân chúng Tuy khác với pháp luật dân đại, BLHĐ định nghĩa quyền tài sản, quyền sở hữu,… từ quy định mang tính cấm đốn, bảo hộ quyền sở hữu mà có chủ sở hữu phép thực hiện, trừ tài sản giao dịch hợp pháp, ta nhận thấy coi trọng quyền tài sản pháp luật thời Lê Nhìn chung theo BLHĐ, quyền tài sản, quyền bảo vệ tài sản thể phần pháp luật dân quyền sở hữu Bên cạnh đó, số quy định vấn đề thừa kế quan hệ hôn nhân BLHĐ có quy định nhắc tới quyền tài sản người mối quan hệ dân Đối với pháp luật quyền sở hữu: Như nói trên, đời từ sớm, khác với pháp luật đại, BLHĐ không định nghĩa quyền sở hữu hình thức thực quyền sở hữu mà thay vào dùng từ “của” để thay Nhìn chung theo BLHĐ, tài sản người người thực số hành vi liên quan đến tài sản đó, bao gồm: 1.1 Quyền chiếm giữ Chủ sở hữu người có quyền chiếm giữ tài sản Trong BLHĐ điều 352, 357, 574,… ta thấy rằng, quyền chiếm giữ thuộc người có tài sản, 23 hành vi xâm chiếm bất hợp pháp buộc phải chấm dứt, khôi phục lại quyền chiếm giữ chủ sở hữu, đồng thời người có hành vi vi phạm cịn bị khép vào tội trộm cắp Ngồi ra, quyền chiếm giữ thực chủ thể khác phù hợp với ý chí chủ sở hữu (trong trường hợp chủ sở hữu cho thuê, mượn, cầm cố, gửi giữ); khơng theo ý chí chủ sở hữu chiếm giữ hợp pháp ( trường hợp : chiếm giữ tài sản bị thất lạc, bỏ quên,…) Quyền chiếm giữ tài sản chủ sở hữu chấm dứt chủ sở hữu từ bỏ tài sản, bán, tặng cho, trao đổi tài sản theo Điều 377, 379, 411, 426, 430,… BLHĐ 1.2 Quyền dùng tài sản Pháp luật thừa nhận cho phép cho phép người có tài sản sử dụng tài sản theo ý chí mình, trực tiếp khai thác lợi ích tài sản đem cầm cố, thuê mướn, … Trong trường hợp nhặt tài sản thất lạc phải trả lại cho chủ, giữ lấy sử dụng ni bị xử phạt; nhận giữ tài sản người khác khơng sử dụng 1.3 Quyền định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu Trong hình thức thực quyền sở hữu, quyền định đoạt pháp luật quy định chi tiết, đầy đủ, rõ ràng Theo đó, BLHĐ quy định quyền định đoạt thực cách: bán, tặng cho, trao đổi, để lại thừa kế, Đồng thời, tiến hành thực việc đem tài sản định đoạt, chủ sở hữu phải xác định viết “tài sản ( bán, tặng cho, ) tôi, không liên quan đến người khác” Như vậy, ngồi chủ sở hữu, khơng có quyền định đoạt tài sản.Bên cạnh đó, việc quy định quyền định đoạt chủ sở hữu, BLHĐ quy định trường hợp cấm người khác định đoạt tài sản, bán tài sản chủ sở hữu điều 386; 377; 579 Thậm chí BLHĐ nghiêm cấm hành vi cưỡng bức, đe dọa hay buộc chủ sở hữu phải chuyển nhượng tài sản trái ý muốn họ Bên cạnh đó, vấn đề sở hữu ruộng đất thời kỳ coi trọng Vì ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng kinh tế nông Ruộng đất sử dụng trở thành phương tiện bóc lột nhà nước phong kiến, tạo nguồn lợi phục vụ cho nhà nước phong kiến Có hai hình thức sở hữu chính: sở hữu cơng sở hữu tư Đồng thời, pháp luật bảo vệ quyền sở hữu tư nhân ruộng đất (điều 356, 357, 358, 360, 378, …) Ngăn cấm quan lại dựa quyền chiếm đoạt ruộng đất tư (điều 370), xử phạt nặng hành vi vi phạm quyền sở hữư tư nhân cấm lấn chiếm, 24 xâm phạm, … Quy định cụ thể việc mua bán, chuyển nhượng, thừa kế, cầm cố đất đai (điều 355, 366, 388, 390, 391,… ) Ruộng đất công làng xã sở tồn sức mạnh quyền trung ương, chế sở hữu tư nhân hội để địa chủ chủ tập trung ruộng đất tay mình, trở thành giai cấp xã hội phong kiến Chính thế, củng cố hai hình thức sở hữu ruộng đất củng cố phát triển ổn định nhà nước phong kiến thời kỳ - Đối với ruộng đất cơng, chủ yếu ngăn cấm hành vi lấn đất, tẩu tán ruộng đất công trái phép người dân cấm quan lại lại thâm ô, chiếm dụng ruộng đất Việc vi phạm quy định ruộng đất công dễ dẫn tới việc phải gánh chịu hậu cao - Đối với ruộng đất tư, với tính chất phức tạp phát sinh đời sống, đất tư dễ bị tranh chấp Do đó, nhà nước phải can thiệp vào pháp luật, nhằm điều chỉnh mối quan hệ, đảm bảo quyền lợi cho người sở hữu Việc bảo vệ ruộng đất cá nhân tư hữu bao gồm bảo vệ văn khế ruộng đất được ký kết hợp pháp Điều quy định rõ điều 354;357; 382; 383 BLHĐ với hình phạt nghiêm khắc Ngồi vấn đề bảo vệ quyền sở hữu tài sản công dân, Vua Lê Thánh Tông ý thức hành động lấy dân làm quý, trừng trị nghiêm khắc hành vi ức hiếp, đục khoét dân lành quan lại Ông chăm lo chu đáo đến ấm no cho dân Một biện pháp hữu hiệu cách cải cách pháp luật, bảo vệ quyền sở hữu ruộng đất, quyền gốc cho việc thực quyền đảm bảo quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc cho người nông dân Trong Bộ luật Hồng Đức có điều luật quy định việc trừng phạt hành vi vi phạm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng định đoạt ruộng đất người nông dân như: Tranh giành đất đai trái với chúc thư (Điều 354), nhận bừa ruộng đất người khác (đ.344), hà hiếp, hại để mua ruộng đất người khác (Điều 355), tá điền cấy rẽ mà trở mặt ăn cướp (Điều 356), xâm lấn bờ cõi ruộng đất, nhổ bỏ giới mốc (Điều 357), chặt khu mộ địa người khác (Điều 358), cấy trộm vào phần đất, phần mộ người khác, chôn cất trộm vào ruộng người khác (Điều 359), ruộng đất tranh chấp mà đánh người để gặt lấy lúa má (Điều 360), cấy rẽ ruộng công hay tư, không báo cho chủ mà tự tiện đến gặt (Điều 361), nhà quyền quý chiếm đoạt ruộng đất ao đầm nhân dân, từ mẫu trở lên xử tội phạt, từ năm mẫu trở lên xử tội biếm Quan tam phẩm trở xuống xử tăng thêm hai bậc phải bồi thường luật định (Điều 370) 25 Bộ luật Hồng Đức cịn có điều quy định nhằm bảo vệ quyền sở hữu ruộng đất cho trẻ em người già như: "Chồng chết nhỏ, vợ tái bán điền sản (Điều 377), cha mẹ sống mà bán trộm điền sản (Điều 378), người họ tự tiện bán ruộng đứa cháu mồ côiđều bị xử phạt" (Điều 379) 1.4 Các hình thức sở hữu ruộng đất Về có hai hình thức sở hữu: Cơng hữu tư hữu Trong xã hội phong kiến Việt Nam nói chung, thời Lê sơ nói riêng, bàn vấn đề sở hữu chủ yếu ruộng đất Vì ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng kinh tế nơng nên quy định hình thức sở hữu thực chất nhằm đến đối tượng phổ biến quan trọng ruộng đất 1.4.1 Ruộng đất công hữu: Ruộng thuộc quyền sở hữu nhà nước Lê sơ lớn, nắm tay số ruộng đất nhà Lê sơ nuôi sống máy quan lại đồ sộ mà dựa vào việc thu thuế ruộng đất tư Nhà Lê khẳng định quyền sở hữu tối cao với lãnh thổ quốc gia Đầu năm 1429 nhà Lê nắm tay số ruộng đất lớn nước, với số đinh ghi 700 suất, tổng diện tích ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước tăng lên chắn chiếm ưu tổng diện tích nước.Nhà nước trung ương có điều kiện thuận lợi thi hành số sách cần thiết, phù hợp với lợi ích gia cấp mình, để giải vấn đề lịch sử đặt ra.Với số lượng lớn nhà Lê sơ sủ dụng hình thức sau: Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lí (ruộng quốc khố) ruộng đồn điền: - Ruộng đất quốc khố: Ở gọi ruộng quốc khố phải bao gồm ruộng công nhà nước quản lí loại ruộng cơng đem chia cho nơng dân thơn xã Nói cách khác, loại ruộng cấp cho quan địa phương hay trung ương, phát canh cho nông dân giao cho người bị đội đồ cày cấy, nhà nước trược tiếp quản lí sản xuất, thu hoạch đưa vào kho cơng Khơng có tài liệu lịch sử thời Lê mà ghi chép cách tổ chức quản lí phương thức tổ chức sản xuất ruộng quốc khố cụ thể diễn nào, với tồn lâu dài ruộng quốc khố thời Lý – Trần trước, ruộng quốc khố thường lập thành quan trang, quan trại nông nô, nô tỳ nhà nước cày cấy Đến thời Lê sơ chế đô nông nô, nô tỳ tan rã bản, hẳn ruộng quốc 26 khố lúc khơng cịn tổ chức thành quan trang, quan trại quan nô cày cấy thời Lý – Trần Bởi ruộng quốc khố thời Lê sơ phần nhiều giao cho nông dân cày cấy nộp tô cho nhà nước theo chế độ phát canh thu, tức chia cho nông dân khai khẩn, sử dụng nộp thuế cho nhà nước Ngoài ra, phần nhỏ ruộng đất quốc khố dùng để xây dựng trụ sở làm việc, xây dựng cơng trình phục vụ lợi ích cơng cộng, an ninh quốc gia Theo Thiên Nam dư hạ tập (Lệ phân chia ruộng đất công), Hồng Đức năm thứ 11 (1480) điều 347 BLHĐ, sách quan điền phân chia sau: “Cứ năm lần, quan phủ, huyện, châu thân hành kiểm tra đo đạc tùy theo số ruộng nhiều ít, tốt xấu Căn vào đó, ruộng đất nhiều chia theo mẫu, ruộng đất chia theo sào, thước Số ruộng đất chia cho người dân xã Đối tượng chia người từ đủ 15 tuổi trở lên, kể người phạm tội chia ruộng đất Tuy nhiên, quan lại chia phần nhiều theo phẩm hàm Ngồi ra, cịn ưu tiên cho binh sĩ, người già cả, người mồ côi, neo đơn” Ruộng đất cơng chia hình thức gọi ruộng đất phần Điều 372, BLHĐ quy định: “Quan dân mà khơng theo quy định xử theo quy chế chung ruộng đất mà lạm chiếm xử biếm đồ Ruộng đất phần không bán hay truyền riêng cho ai, làm trái xử theo tội chiếm bán ruộng đất cơng” - Loại đồn điền: Do nhà nước tổ chức khai hoang lập đồn điền Điều 350 BLHĐ nghiêm cấm hành vi biến ruộng đất hoang thành ruộng đất tư Vua Lê Thánh Tông quan tâm nhiều đến việc khai khẩn ruộng hoang để chia cho dân cày.Đối tượng chiêu mại đến cày cấy người phạm tội, người nông dân lưu tán nghèo khổ, tù binh chiến tranh Họ trở thành nô cày cho nhà nước dược hưởng phần sản phẩm làm ra, khơng có quyền đất đai Từ sau năm 1481, Vua Lê Thánh Tông định thành lập 43 sở đồn điền địa phương 1.4.2 Ruộng đất tư hữu Ruộng đất tư hữu hình thành nhà vua ban cho, thừa kế phổ biến thông qua giao dịch dân hợp pháp ( mua bán, tặng cho, trao đổi, ) Vì vậy, khơng quan lại, địa chủ phong kiến mà kể dân thường có quyền tư hữu ruộng đất nhà nước bảo vệ quy định hình dân sự… Chính thừa nhận người có quyền tư hữu ruộng đất nhà nước 27 bảo vệ quyền tương đối nghiêm ngặt nên đưa kinh tế thời Lê sơ trở nên thịnh vượng lịch sử phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, ruộng quốc khố có thuế cao – lần thuế ruộng tư ruộng tư chủ yếu ruộng giai cấp phong kiến địa chủ nên triều đình đánh nhẹ để chúng cịn thu tơ Với biện pháp đó, nhà nước phong kiến có cách hiệu để mua chuộc giai cấp địa chủ phong kiến Nghiên cứu tổng quát chế độ thuế ruộng thời kì lịch sử Việt Nam, nhà nước phong kiến khơng thu thuế ruộng tư nhẹ ruộng công chừng mực chế độ thu thuế khơng có ảnh hưởng đến ngân quỹ nhà nước, có nghĩa nhà nước phong kiến áp dụng sách tổng số ruộng tư khơng lớn  Như vậy, thấy vào đầu kỉ XV quyền sở hữu tối cao nhà nước ruộng đất xác lập hoàn toàn Lần lịch sử nhà nước thức tun bố quyền lực hàng loạt điều luật cấm biến ruộng công thành ruộng tư Quyền sở hữu tối cao ruộng đất nhà nước đặc trưng xã hội phương Đơng nói chung Bên cạnh quyền quản lí lãnh thổ quốc gia, nhà nước trung ương trọng xác lập quyền sở hữu tối cao tới tồn đất đai Điều phản ánh ý nguyện muốn thâu tóm quyền lợi vào tay người cầm quyền Nhà nước nhân tố việc trợ giúp công khai phá ruộng đất tổ chức quản lý xây dựng cơng trình thủy lợi, từ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiến hành canh tác Vì ruộng mà người nông dân cày cấy hàm chứa phần công sức nhà nước, thể vai trị to lớn sách ruộng đất - Sở hữu chung: Đây hình thức sở hữu phổ biến pháp luật thừa nhận bảo vệ Sở hữu chung tức sở hữu nhiều chủ thể tài sản Giữa chủ thể có mối quan hệ bạn bè, hôn nhân, huyết thống, láng giềng, đồng nghiệp,… phổ biến sở hữu chung vợ chồng gọi “tân tạo điền sản” (tài sản, ruộng đất tạo lập thời kỳ nhân) Tóm lại, hình thức sở hữu có nội dung, chủ thể khơng giống đóng vai trị khác đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, việc thừa nhận bảo vệ quyền sở hữu, trước hết ruộng đất dù thuộc hình thức sở hữu nhằm làm tăng thêm cải làm giàu cho người Điều thể qua trăn trở vua Lê 28 Thánh Tông hay nhắc nhở triều thần rằng: “Cần phải làm cho dân nhiều cải, làm cho dân giàu Chỉ người có “hằng sản” (tài sản) xong xây dựng họ “hằng tâm” (đạo đức tốt) 1.5 Chế độ bảo vệ ruộng đất quyền sở hữu ruộng đất Ruộng đất nhà nước thống quản lý, sử dụng trở thành phương tiện bóc lột nhà nước phong kiến; đem lại nguồn lợi vật chất thiết thực phục vụ cho quyền lợi, thống trị giai cấp cầm quyền.Thơng qua sách quân điền, lộc điền, nhà nước với vai trò chủ sỡ hữu nên trước hết phải từ sách Đặc biệt quyền sỡ hữu đất đai phản ánh chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc lãnh thổ, đất đai Mặt khác, ruộng đất với người nông dân nguồn sống, tư liệu sản xuất nên khơng cịn lao động mãnh đất mình, người nơng dân bị rơi vào đường bần hóa Chính nên BLHĐ có nhiều quy định để bảo vệ ruộng đất thuộc sỡ hữu nhà nước thuộc sỡ hữu tư nhân 1.5.1 Đối với ruộng đất công Điều 342 BLHĐ quy định: “Ai đem bán, cầm cố ruộng đất công hay ruộng đất phần bị phạt 60 trượng, truy tiền bán ruộng đất cho vào công khố” Điều 343 quy định: “Ai chiếm ruộng đất cơng q hạn mức cho phép mẫu phạt 80 trượng, tiền hoa lợi nộp vào cơng khố, tịch thu phần q hạn mức đó” Điều 345 quy định:” Giấu ruộng đất, đầm ao cơng (khơng nộp thuế) mẫu trở lên xử biếm, mẫu trở lên xử đồ, 50 mẫu trở lên xử lưu” Điều 350 quy định: “Những ruộng đất cơng có chỗ bỏ hoang mà quan lại khơng tâu xin người dân khai khẩn xử biếm” Điều 351, 352, 348… Cấm quan lại thu sai mức thuế, cấm biến đất công thành đất tư; Quan dân không theo quy chế ruộng đất mà chiếm lạm xử biếm hay đồ Ruộng đất phần khơng bán hay truyền cho ai” …  Nhìn chung, với quy định ta thấy có hai loại chủ thể bị cấm đoán vi phạm vào quy chế ruộng đất cơng, là: Người dân quan lại - Đối với người dân: Chủ yếu cấm hành vi lấn đất, tẩu tán ruộng đất công trái phép - Đối với quan lại: Nhà làm luật mặt cấm họ lợi dụng chức quyền để chiếm ruộng đất công; Mặt khác cấm họ lạm dụng quyền hạn để thu thuế trái phép ẩn lậu, bòn rút số thuế nhà nước sách nhiễu, chèn ép người dân 29 Đặc biệt, xâm phạm ruộng đất liên quan đến chủ quyền quốc gia, lãnh thổ hình phạt nghiêm khắc Điều 72 quy định: “Ai bán ruộng đất nơi biên cương cho người nước xử chém” Trong trường hợp này, đất đai khơng đơn tư liệu sản xuất hay thu hoa lợi, lợi tức mà liên quan đến an ninh quốc gia, chủ quyền lãnh thổ Do vậy, hành vi vi phạm phải giánh chịu hình phạt cao điều dễ hiểu 1.5.2 Đối với ruộng đất tư Loại ruộng đất dễ bị tranh chấp đời sống tính phức tạp Nhà nước thừa nhận ruộng đất tư tự chuyển nhượng theo hình thức điển mại, đoạn mại để thừa kế, cho thuê… Trên sở thỏa thuận Nếu nhà nước khơng can thiệp pháp luật khơng thể bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ sỡ hữu, tranh chấp diễn tràn lan Do vậy, việc bảo vệ quyền tư hữu ruộng đất cá nhân bao gồm bảo vệ văn khế ruộng đất ký kết hợp pháp Điều 357 quy định:“Nếu cưỡng chiếm ruộng đất kẻ khác, nhổ bỏ, trộn mốc giới hạn hay tự ý lập ranh giới xử biếm, trở vị trí ban đầu” Điều 382, 383 quy định:“Bán trộm đất người khác xử biếm, trả tiền lại cho người mua phải trả thêm phần cho chủ đất Những ruộng đất đem cầm (tức đem điển mại) mà bán đất (đoạn mại) cho người khác đánh 50 roi, truy thâu tiền trả chủ cầm.Ai bán ruộng đất mà lấn diện tích người khác xử tội thế.Phải trả tiền gấp đôi cho chủ đất bị lấn.Cho sửa lại văn tự khác” Điều 354 quy định:” Ai ức hiếp mua ruộng đất người khác biếm hai tư, cho lấy lại tiền mua”  Nhìn chung, năm mươi điều luật chủa Chương Điền sản BLHĐ, hình phạt hình trở thành công cụ quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu ruộng đất công ruộng đất tư Chính lẽ đó, thời Lê sơ, đời sống người dân sung túc, kinh tế phát triển mạnh, xã hội đạt đến thời kỳ cực thịnh lịch sử phong kiến Việt Nam Sử gia lỗi lạc Phan Huy Chú nói chế độ đất đai thời nhà Lê sau: “Chính sách đất đai thời nhà Lê làm cho dân no ấm, khơng chia điền sản cho dân (ý nói sách qn điền lộc điền) Nhờ phép quốc gia có đủ tiền chi tiêu mà dân giàu phong tục tốt đẹp; Quan lại không cần tham nhũng” Như vậy, chuyển đổi cải cách chế độ ruộng đất mà tiêu biểu chế độ lộc điền quân điền góp phần đưa máy nhà nước thời Lê sơ đạt tới đỉnh cao trở thành nhà nước toàn trị, cực quyền.Đây thực bước ngoặt lịch sử vô to lớn Đối với pháp luật thừa kế: 30 Thừa kế việc người chết để lại tài sản thuộc quyền sở hữu cho người cịn sống Đây nội dung pháp luật dân sự, quyền để lại thừa kế quyền hưởng di sản thừa kế mặt thể quyền định đoạt tài sản, mặt khác phản ánh quyền sở hữu hợp pháp người thừa kế Theo pháp luật thời Lê sơ, có hai hình thức chia di sản thừa kế: theo di chúc theo quy định pháp luật Trong trường hợp chia di sản thừa kế theo di chúc, trường hợp thể quyền định đoạt tài sản tài sản thuộc sở hữu hợp pháp Người để lại di sản thể ý chí họ cách rõ ràng thông qua di chúc 2.1 Về chế độ thừa kế tài sản vợ chồng Quốc triều hình luật: Trong quy định luật Hồng Đức việc phân chia thừa kế tài sản tùy thuộc vào việc vợ chồng có hay khơng có con.Pháp luật quy định cụ thể điều 374,375,376 Tài sản vợ chồng hình thành từ nguồn:tài sản chồng thừa kế từ gia đình chồng, tài sản vợ thừa kế từ gia đình vợ, tài sản hai vợ chồng tạo dựng q trình nhân.Khi gia đình tồn tất tài sản coi chung 2.2 Nếu vợ chồng khơng có mà người chết trước nảy sinh quan hệ thừa kế sau (điều 375): - Chồng chết trước + Ruộng đất nhà chồng cho chia làm hai phần Một nửa thuộc người ăn thừa tự bên họ chồng để giữ việc tế tự, nửa người vợ hưởng suốt đời không làm riêng (nghĩa không bán),đến kkhi người vợ chết tái giá phần điền sản thuộc người thừa tự.Nếu cha mẹ cịn sống thuộc cha mẹ + Đối với tài sản hai người tạo (Tần tảo điền sản) chia làm hai phần nhau.Vợ nhận nửa làm riêng (vì thực chất phần công sức người vợ) nửa người chồng chết chia làm ba phần cho vợ hai phần để hưởng suốt đời không dùng làm riêng người vợ chết hay tái giá hai phần đẻ lại cho người tế tự chồng,cho người thờ tự chồng phần lại để giữ việc tế tự - Vợ chết trước: Việc phân chia tài sản tương tự khác chồng lấy vợ khác chiếm dụng đời Như quan niệm nhà làm luật tài sản vợ chồng 31 có hai người hưởng thừa kế vợ (hoặc chồng sống), cha mẹ chồng người thừa tự bên nhà chồng + Trường hợp vợ chồng có người chết trước người chết sau nảy sinh quan hệ thừa kế khác chỗ điều 376 dành cho người chồng nhiều quyền lợi điều 375:  Nếu cha mẹ vợ cịn sống cha mẹ nửa, chồng nửa(nhưng không bán)  Nếu cha mẹ vợ chết chồng hưởng 2/3 (toàn quyền sở hữu), người thừa tự hưởng 1/3 + Trường hợp vợ chồng có con,một người chết trước người lấy kẻ khác,khơng có lần nhân người hưởngt hừa kế gồm riêng chồng (hoặc riêng vợ), người vợ sau người chồng sau Để bảo tồn tài sản cho sau thừa kế,nhà làm luật cấm người vợ tái giá người chồng sau lấy vợ khac bán ruộng đất gia đình lần nhân trước (theo điều 377) *Đánh giá chế độ thừa kế vợ chồng Bộ quốc triều hình luật: - Ưu điểm: Trong điều luật thừa kế Quốc triều hình luật có nhiều điều mà luật thời nhà Đường luật Trung Hoa khơng đề cập Quốc triều hình luật phân biệt diện thừa kế tương đối hẹp,chủ yếu người có quan hệ gần trực tiếp với người để lại di sản Các nhà làm luật quy định rõ ràng cụ thể chế độ thừa kế Các trường hợp nảy sinh quan hệ thừa kế phương thức chia tài sản thừa kế.Trong điều luật nhà làm luật tiên liệu nhiều tình để đảm bảo quyền lợi cá nhân tôn trọng bảo vệ pháp luật, đặc biệt quyền lợi người phụ nữ quan tâm trọng Trong người thuộc diện thừa kế này, Quốc triều Hình luật khơng phân biệt hàng thừa kế có phân biệt trường hợp cụ thể trường hợp chồng (vợ) chết mà chưa có con, chồng (vợ) chết mà có Ở có ý niệm phân biệt nguồn gốc loại tài sản vợ chồng (phu điền sản, thê điền sản, phu gia điền sản thê gia điền sản), Quốc triều hình luật khơng nhắc tới động sản, đề cập tới điền sản, theo Vũ Văn Mẫu: "Điểm dễ 32 hiểu kinh tế trọng nơng, động sản khác vật có giá trị" Song "Hồng Đức thiện thư" (điều 258-259) khơng gạt hẳn động sản ngồi thừa kế "Đến nhà cửa chia làm hai, người sống phần làm chỗ ở, người chết phần làm nơi tế lễ" "Còn đến nổi, phải để cung vào việc tế tự theo lệ dân trả nợ miệng, thừa chia cho vợ con" "Của nổi" hiểu vàng, bạc, lụa, vải, thóc lúa, giường chiếu, đồ sứ, mâm thau Như vậy, pháp luật ghi nhận cách bình đẳng đóng góp người vợ tài sản chung vợ chồng bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản hai vợ chồng làm Nên phân chia thừa kế người phụ nữ thời Lê thừa nhận quyền tài sản người phụ nữ.Đây điều mà khơng thể tìm thấy luật phong kiến khác.Khác hẳn luật Trung Hoa luật Gia Long, Luật Hồng Đức cho vợ chồng hồn tồn bình đẳng hôn sản Bằng cách quy định người phối ngẫu chết người phối ngẫu cịn sống vợ hay chồng có quyền thu hồi đầy đủ quyền sở hữu toàn bất động sản phát xuất từ gia đình bố mẹ mình, phân nửa bất động sản hai vợ chồng tạo thời kỳ giá thú phân nửa động sản lại sau trả lãi nợ Ngồi người vợ cịn có quyền ứng dụng thu lợi phần di sản chồng qua đời Lúc hai người sống, vợ chồng bình quyền việc quản trị tài sản Vì giấy tờ chuyển nhượng thường có câu: ‘mỗ với vợ mỗ ' phía phần chữ ký hay điểm cà hai vợ chồng Vì có quyền tư hữu tài sản ngang hàng với chồng, nên người đàn bà thời Hậu Lê giữ vai trò kinh tế quan trọng xã hội Luật Hồng Đức tiến luật Âu châu Hoa Kỳ 400 năm Nếu Hoàng Việt Luật Lệ chủ yếu thừa kế tài sản qui định cách gián tiếp điều 82, 83 diện hàng thừa kế chủ yếu trai với phần thừa kế “khi phân chia gia tài, điền sản khơng cần biết thê, thiếp, nơ tì mà chia cho số con” Ở người vợ “thê, thiếp” khơng thừa kế, cịn ni rể cha mẹ u q “châm chước cho tài sản” Ở hàng thừa kế thứ hai thân thuộc gia tộc Trong điều luật thừa kế Hoàng Việt Luật Lệ qui định hạn chế quyền thừa kế gái, trường hợp gia đình tuyệt tự gái hưởng quyền thừa kế, nhiên tuỳ phong tục tập quán địa phương thoả thuận nội gia đình Nhưng Quốc triều hình luật lại có số điều dự liệu trường hợp thừa kế khơng có di chúc điều từ 374 đến 388 Tuỳ trường hợp cụ thể mà áp dụng điều luật khác Trong tất điều luật cho thấy trường hợp người chồng chết trước phần người vợ 33 nhiều con, kể trưởng nam, đồng thời để bảo tồn tài sản cho sau thừa kế, nhà làm luật cấm người vợ tái giá người chồng sau vợ chết lấy vợ khác bán ruộng đất gia đình lần nhân trước mà số tài sản vợ (chồng) thừa kế hưởng đời mình, chết phải trả lại phần ruộng mà hưởng từ người chồng (vợ) để lại cho chồng (vợ) trước cho người thừa tự làm đất hương hoả Điểm tiến luật Hồng Đức cho thấy vai trò người phụ nữ đề cao nhiều so với luật đương thời khu vực Nó cho thấy người vợ có quyền quản lý tài sản gia đình (khi chồng chết) họ có quyền thừa kế nam giới Qua quy định luật Hồng Đức, thấy người phụ nữ nhiều có số quyền sở hữu tài sản Theo điều 374, 375 Bộ luật Hồng Đức chồng chết trước, người phụ nữ công nhận quyền sở hữu tài sản riêng (của hồi môn) hưởng phần giá trị tài sản hai vợ chồng gây dựng… - Hạn chế: Tuy nhiên, nhà lập pháp chưa thể có trình độ lập pháp mang tính khoa học Chế độ thừa kế tài sản vợ chồng luật Hồng Đức thể rõ chất giai cấp nó, thể đẳng cấp xã hội tính gia trưởng phong kiến, quyền lợi nam giới gia đình nhiều đề cao Như người vợ chết mà người chồng lấy vợ khác khơng phải trả lại sản mà họ thừa kế từ người vợ trước, người chồng chết ma người vợ tái giá họ phải trả lại tài sản cho gia đình chồng Tính thứ bậc phân cấp thể rõ:người vợ trước hưởng nhiều người vợ sau Thậm chí số trường hợp người vợ sau có hưởng thừa kế hưởng "bằng phần thôi, phần vợ sau để nuôi dưỡng đời khơng nhận làm riêng" (Điều 374) Trong hàng cần phân biệt vợ trước vợ sau Đối với pháp luật quan hệ vợ chồng, quan hệ nhân Pháp luật nhân – gia đình thời kỳ điều chỉnh quan hệ bản, phổ biến đời sống nhân gia đình Một điểm đáng ý pháp luật thời kỳ là: quyền tư hữu bình đẳng người 34 chồng chồng người vợ Sự bình đẳng vợ chồng thể giai đoạn hôn nhân chấm dứt hôn nhân Theo quy định BLHĐ, người phối ngẫu chết người phối ngẫu sống vợ hay chồng có quyền thu hồi đầy đủ quyền sở hữu tồn bất động sản phát xuất từ gia đình bố mẹ mình, phân nửa bất động sản hai vợ chồng tạo thời kỳ giá thú phân nửa động sản lại sau trả lãi nợ Ngồi người vợ cịn có quyền ứng dụng thu lợi phần di sản chồng qua đời Lúc hai người sống, vợ chồng bình quyền việc quản trị tài sản Vì giấy tờ chuyển nhượng thường có câu: ‘mỗ … với vợ mỗ …’ phía phần chữ ký hay điểm cà hai vợ chồng Hơn nữa, q trình nhân, chấm dứt nhân (thuận ly), người vợ người chồng có quyền địi lại tài sản thuộc sở hữu riêng BLHĐ cho phép người vợ tiếp tục làm chủ tài sản riêng  Tóm lại, đời vào kỷ XV, “Quốc triều hình luật”đã đạt giá trị thành tựu bật, có đặc điểm tiến ưu hẳn luật trước sau Thậm chí, nhiều yếu tố cịn có ý nghĩa lớn việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống luật nước ta Điều tiến lớn luật ý đến tính hệ thống nội dung điều luật Tính nội dung quyền tài sản, quyền bảo vệ tài sản xem xét cách phù hợp để chia vào phần, chương khác Bên cạnh đó, yếu liên quan khác đến quyền tài sản, quyền bảo vệ tài sản xem xét kỹ để đảm bảo tối đa quyền lợi chủ sở hữu Các nhà làm luật ghép tương đối hợp lí điều gần tính chất vào chương chương có liên quan đến để Hơn nữa, hoàn cảnh trình độ pháp lý kỷ XVđã có hồn thiện phong phú tình tiết cụ thể Cùng với câu chữ, ngữ nghĩa sử dụng cách rõ ràng, chí luật cịn cụ thể hố tới mức giả địnhcả tên người hành vi quan hệ pháp luật (điều 397) Cách diễn đạt đảm bảo cho quy phạm pháp luật phức tạp người hiểu cách dễ dàng Ta thấy BLHĐ mang nhiều dáng dấp quy định pháp luật thời kỳ đại, khiến cho nhiều nhà nghiên cứu ngày phải ngạc nhiên thán phục Điểm đổi quyền tài sản Bộ luật Hồng Đức - Bộ luật Hồng Đức luật có giá trị pháp luật phong kiến Việt Nam Một nội dung làm nên giá trị BLHĐ thừa nhận quyền sở hữu tài sản 35 người phụ nữ Quyền sở hữu tài sản người phụ nữ thể thơng qua vị trí họ phương diện: người gia đình, người vợ người mẹ - Đối với phụ nữ, quyền lợi đối tượng đề cập chủ yếu hai chương “Hộ hôn” “Điền sản” với quy định thể coi trọng cá nhân vai trò người phụ nữ bảo vệ quyền lợi họ việc hương hỏa, tế lễ, thừa kế sở hữu tài sản Người vợ, theo phong tục quy định phải lệ thuộc vào chồng luật Hồng Đức địa vị người vợ có độc lập định họ có quyền có tài sản riêng, có quyền xin ly hôn số trường hợp mục II Khi xảy tình trạng ly hơn, luật xác định tài sản vợ chồng hình thành từ nguồn: Tài sản chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ tài sản hai vợ chồng tạo dựng q trình nhân (tài sản chung) Khi gia đình tồn tại, tất tài sản coi chung; ly hôn, tài sản ai, người nhận riêng chia đôi tài sản chung hai người - Thông thường, ly khơng lỗi người vợ phần tài sản riêng (gồm điền sản tư trang), người vợ có quyền mang nhà Trong trường hợp có lỗi; thường tự ý người vợ không đem theo tài sản vài trường hợp luật định người vợ buộc phải để lại tài sản cho chồng, "người vợ mà gian dâm, tài sản phải trả cho chồng"(2) Ngoài ra, việc phân chia thừa kế tài sản tùy thuộc vào việc vợ chồng có hay khơng có con.Pháp luật quy định cụ thể điều 374, 375 376 (Quốc triều hình luật) Tài sản vợ chồng hình thành từ nguồn: Tài sản chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ tài sản hai vợ chồng tạo dựng q trình nhân (tài sản chung) Khi gia đình tồn tại, tất tài sản coi chung Khi ly hơn, tài sản ai, người nhận riêng chia đôi tài sản chung hai người Còn chồng chết trước (hay vợ chết trước) tài sản có bố mẹ dành cho chia làm hai phần nhau, phần dành cho gia đình bên chồng/vợ để lo việc tế lễ (bố mẹ bên chồng/vợ người thừa tự bên chồng/vợ giữ) Một phần dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời (nhưng khơng có quyền sở hữu).Khi người vợ/chồng chết, phần tài sản giao lại cho gia đình bên chồng - Đối với tài sản hai người tạo chia làm hai phần nhau: phần dành cho vợ/chồng làm riêng; phần dành cho vợ/chồng chia sau: 1/3 dành cho gia đình nhà chồng/vợ để lo việc tế lễ; 2/3 dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời, không làm riêng, chết giao lại cho gia đình bên chồng "Quốc triều hình luật" khơng nhắc tới động sản, đề cập tới điền sản, theo Vũ Văn Mẫu: "Điểm 36 dễ hiểu kinh tế trọng nông, động sản khác vật có giá trị" Song "Hồng Đức thiện thư" (điều 258-259) khơng gạt hẳn động sản thừa kế "Đến nhà cửa chia làm hai, người sống phần làm chỗ ở, người chết phần làm nơi tế lễ" "Còn đến nổi, phải để cung vào việc tế tự theo lệ dân trả nợ miệng, thừa chia cho vợ con" "Của nổi" hiểu vàng, bạc, lụa, vải, thóc lúa, giường chiếu, đồ sứ, mâm thau… Như vậy, pháp luật ghi nhận cách bình đẳng đóng góp người vợ tài sản chung vợ chồng bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản hai vợ chồng làm - Trong quyền thừa kế tài sản cha mẹ để lại, pháp luật nhà Lê không phân biệt trai – gái Nếu cha mẹ lấy 1/20 số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người trưởng giữ, lại chia cho (điều 388); "người giữ hương hỏa có trai trưởng dùng trai trưởng, khơng có trai trưởng dùng gái trưởng" (Điều 391) "Ruộng hương hỏa giao cho trai, cháu trai, giao cho cháu gái ngành trưởng" Về việc áp dụng hình phạt "ngũ hình" (3), có phân biệt đàn ông đàn bà: không áp dụng hình phạt "trượng" cho đàn bà áp dụng riêng loại tội "đồ" cho đàn ông đàn bà (Điều 1) Bộ luật Hồng Đức có ý nghĩa lớn lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Pháp luật trì để thi hành kỷ sau, nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long uy tín, tinh thần điều khoản luật Hồng Đức sống dân gian Bộ luật có quy định cho thấy vai trị lớn lao người phụ nữ sản xuất sống Đó điều tiến triều đại phong kiến Việt Nam 37

Ngày đăng: 16/05/2016, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan