QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

122 760 0
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TĨM TẮT QUẢNG NINH – Tháng năm 2014 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHÂN LỰC CỦA TỈNH 1 Giới thiệu 2.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh thời gian qua Tăng trưởng cấu GDP giai đoạn 2003-2013 2.2 Các số kinh tế khác giai đoạn 2003 - 2013 2.3 Đầu tư sở hạ tầng trọng điểm giai đoạn 2003-2013 3.1 Khảo sát thông tin thực trạng nhân lực sở hạ tầng đào tạo Quảng Ninh Xu hướng dân số Quảng Ninh 3.2 Các lộ trình đào tạo sở hạ tầng tỉnh Quảng Ninh 3.3 Khảo sát thơng tin sở chế sách phát triển nhân lực 3.4 Nguồn kinh phí cho đào tạo lực lượng lao động 12 3.5 Điểm mạnh điểm yếu hệ giáo dục bậc phổ thông sau phổ thông 12 3.6 Những tiêu chuẩn so sánh thực tiễn giáo dục tốt nước 14 3.6.1 So sánh hệ thống giáo dục Việt Nam lực lượng lao động với nước khác 14 3.6.2 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn phát triển nhân lực tốt 16 3.6.3 Những học quan trọng ý nghĩa tỉnh Quảng Ninh 18 II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 20 Định hướng phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 20 Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể đường lối phát triển Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 20 1.1 Đánh giá hấp dẫn nngành kinh tế trọng điểm mục tiêu tăng trưởng (sau gọi "các Ngành kinh tế trọng điểm) 22 i 1.2 Đánh giá nhu cầu nhân lực Quảng Ninh cho Ngành kinh tế trọng điểm chủ thể phát triển nhân lực 24 1.3 Các lợi hạn chế nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh 31 Điểm mạnh điểm yếu hệ thống giáo dục nhân lực tỉnh Quảng Ninh so với yêu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế 31 Đánh giá hạn chế nhân lực sở hạ tầng đào tạo so với dự kiến nhân lực ngành kỹ yêu cầu đến năm 2020 35 1.4 Đánh giá trạng dự báo nhu cầu nhân lực để hỗ trợ phát triển Khu kinh tế, Khu kinh tế cửa Khu công nghiệp đến năm 2020 37 1.5 Những yêu cầu chuyên môn yêu cầu đào tạo dự kiến phục vụ Ngành kinh tế trọng điểm tương lai 38 III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH 40 1.1 Những sáng kiến sách đề xuất quyền đề phù hợp với yêu cầu nhân lực ngành 40 Các giải pháp phát triển nhân lực 40 1.2 Thành lập Ban Quy hoạch nhân lực (MPA) 47 1.3 Những đề xuất sách với cấp quyền để phát triển nhân lực nâng cao lực quản lý nhân lực 49 1.4 Thứ tự ưu tiên đầu tư nhân lực cho Ngành kinh tế trọng điểm 54 1.5 Đề xuất định hướng giáo dục nghề nghiệp cho ngành kinh tế ưu tiên 55 1.6 Tăng cường tham gia khu vực tư nhân mơ hình hợp tác công – tư (PPP) 55 Yêu cầu nguồn lực để triển khai Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh 59 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 62 1.1 Lộ trình thực 62 Sự tham gia bên liên quan 62 1.2 Dự án ưu tiên 63 1.3 Cơ chế theo dõi dự án 64 PHỤ LỤC 66 ii CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CNTT Công nghệ thông tin DACUM Phát triển chương trình EMS Dịch vụ sản xuất điện tử FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội ILO Tổ chức lao động Quốc tế ITE Học viện đào tạo kỹ thuật (Singapore) KCN Khu công nghiệp LĐTBXH Lao động, Thương binh Xã hội LLLĐ Lực lượng lao động MPA Ban Quy hoạch nhân lực tỉnh Quảng Ninh NLTTG Nhân lực toàn thời gian OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PISA Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PMO Phịng quản lý chương trình/dự án PPP Hợp tác cơng - tư SCID Xây dựng chương trình tài liệu giảng dạy cách hệ thống TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ VNĐ Đồng Việt Nam WEF Diễn đàn kinh tế giới iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Những yêu cầu đầu tư 18 dự án nhân lực Quảng Ninh 60 Bảng 2: Chi tiết dự án Chương trình phát triển chun mơn tồn diện dành cho đội ngũ giảng viên 66 Bảng 3: Chi tiết dự án Đào tạo bồi dưỡng kỹ quản lý cho đội ngũ lãnh đạo sở đào tạo 69 Bảng 4: Chi tiết dự án Tuyển dụng giảng viên có kinh nghiệm làm việc doanh nghiệp 71 Bảng 5: Chi tiết dự án Thiết lập quy trình xây dựng chương trình đào tạo có kết hợp tham gia đóng góp từ phía ngành 73 Bảng 6: Chi tiết dự án Thiết lập chương trình thực tập doanh nghiệp cho học viên đào tạo nghề 75 Bảng 7: Chi tiết dự án Nâng cấp sở vật chất trang thiết bị có 77 Bảng 8: Chi tiết dự án Học bổng cho học viên học nghề dài hạn 78 Bảng 9: Chi tiết dự án Chiến dịch nâng cao nhận thức xã hội nhằm thay đổi quan niệm đào tạo nghề 80 Bảng 10: Chi tiết dự án Trung tâm nghề nghiệp có cố vấn nghề nghiệp sở đào tạo có chức dạy nghề 82 Bảng 11: Chi tiết dự án Đào tạo kỹ liên tục 84 Bảng 12: Chi tiết dự án Định hướng hoạt động hiệu hoạt động 86 Bảng 13: Chi tiết dự án Nhà cho người lao động 88 Bảng 14: Chi tiết dự án Trang web dành cho người lao động 90 Bảng 15: Chi tiết dự án Các kiện tiếp cận mục tiêu nhằm thu hút lao động lành nghề 92 Bảng 16: Chi tiết dự án Những chế độ ưu đãi dành cho lao động tay nghề cao 94 Bảng 17: Chi tiết dự án Thành lập Ban Quy hoạch nhân lực Quảng Ninh 96 Bảng 18: Chi tiết dự án Nâng cao lực đội ngũ công chức tỉnh Quảng Ninh 98 Bảng 19: Chi tiết dự án Chuyển đổi theo hướng quản lý hiệu hoạt động dựa vào kết đầu 100 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tiến độ thực dự án nhóm giải pháp Xây dựng lực cho cán giảng dạy cán quản lý 102 Hình 2: Tiến độ thực dự án nhóm giải pháp Chương trình đào tạo phù hợp với ngành 103 Hình 3: Tiến độ thực dự án nhóm giải pháp Xây dựng quan tâm định hướng học nghề 104 Hình 4: Tiến độ thực dự án nhóm giải pháp Xây dựng lực lượng lao động có hiệu 105 Hình 5: Tiến độ thực dự án nhóm giải pháp Tạo điều kiện sở hạ tầng 106 Hình 6: Tiến độ thực dự án liên quan đến nhóm giải pháp Lập quy hoạch điều phối 107 Hình 7: Tiến độ thực dự án liên quan đến nhóm giải pháp Quản lý hiệu hoạt động chủ thể liên quan hệ thống nhân lực 108 Hình 8: Vị trí sở đào tạo hệ chuyên nghiệp hệ đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2013 109 Hình 9: Tổng mức tăng nhu cầu lao động theo nhóm ngành trình độ đào tạo …… 110 Hình 10: Khu kinh tế lĩnh vực kinh tế chủ chốt (theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030)… 111 Hình 11: Đánh giá mức độ hài lòng đơn vị sử dụng lao động người lao động tỉnh Quảng Ninh dựa 08 kỹ kiến thức then chốt … 112 Hình 12: Hồ sơ ba nhóm lao động cần thu hút tới làm việc Quảng Ninh… 113 Hình 13: Chuyển đổi từ hệ thống số hiệu hoạt động theo đầu vào sang hệ thống số hiệu hoạt động theo kết đầu ra… 114 Hình 14: Hệ thống số hiệu hoạt động chủ thể liên quan chủ chốt máy phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh … 115 Hình 15: 04 mơ hình quản trị nhân lực Ban Quy hoạch nhân lực Quảng Ninh … 116 v I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHÂN LỰC CỦA TỈNH Giới thiệu Quảng Ninh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, có diện tích đất tự nhiên 6.102 km2, đứng thứ 21 diện tích thứ 31 tổng dân số so với nước, với số dân 1,188 triệu người (theo thống kê năm 2012) Theo Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đặt kỳ vọng, mục tiêu phát triển kinh tế cho Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12-13%/năm, với tăng trưởng hai lĩnh vực: Dịch vụ hoạt động Công nghiệp Phi khai khoáng khác Để đạt mục tiêu kinh tế đề ra, tỉnh Quảng Ninh cần thêm khoảng 380.000 lao động vào năm 2020, khoảng 150.000 lao động đến từ tỉnh Khả đạt mục tiêu Kinh tế - xã hội Quảng Ninh phụ thuộc nhiều vào nhân lực nguồn cung nhân lực cho Tỉnh Để Quảng Ninh đảm bảo có đầy đủ nhân lực nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm trì tốc độ tăng trưởng tích cực, Tỉnh cần phải lập quy hoạch chi tiết phát triển nhân lực Quy hoạch phát triển nhân lực đóng vai trị cơng cụ quản lý cho cấp quyền Tỉnh nhằm xác định hiểu rõ hạn chế cung - cầu nhân lực theo ngành nhu cầu ngành để định thay đổi cần thiết để giải hạn chế đó, đồng thời theo dõi tiến triển Tỉnh sau thay đổi nhân lực Mặt khác, công tác quy hoạch phát triển nhân lực Tỉnh đem lại lợi ích cho người dân Quảng Ninh thơng qua đáp ứng động lực rõ ràng để họ nâng cao trình độ, kỹ lực thân Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng đến tất chủ thể liên quan có mong muốn cải thiện chất lượng số lượng lực lượng lao động toàn địa bàn tỉnh Để đạt kế hoạch đề đòi hỏi tham gia phối hợp tích cực khơng cấp quyền, sở đào tạo, chủ sở doanh nghiệp mà từ cố gắng thân học sinh, sinh viên Để đạt mục tiêu đặt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, sở giáo dục cần có tầm nhìn chiến lược liên tục hoạt động đào tạo họ, hiểu rõ dự báo dài hạn nguồn cung, tập trung vào chất lượng học viên tốt nghiệp Tương tự vậy, người sử dụng lao động cần phải có tầm nhìn chiến lược dự báo dài hạn nhu cầu họ hợp tác với sở đào tạo để đảm bảo hệ thống giáo dục cung cấp đủ nhân lực mà xã hội cần Các cấp quyền có liên quan chịu trách nhiệm việc tăng cường phối hợp sở đào tạo người sử dụng lao động, đồng thời đưa sách đắn tảng hợp lý để hỗ trợ khuyến khích sinh viên, sở giáo dục người sử dụng lao động hướng tới mục tiêu phát triển nhân lực Cả ba bên cần phải phối hợp với để cung cấp lựa chọn rõ ràng lợi ích cụ thể cho học sinh, sinh viên, nhằm khuyến khích em tiếp tục học lên, đặc biệt học sinh sau bậc giáo dục phổ thông, định hướng theo hệ đào tạo nghề hay hệ đào tạo chuyên nghiệp Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh xây dựng tuân thủ theo quy định Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 92/2006/NĐ-CP lập, phê duyệt quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Đồng thời, Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh xây dựng dựa đường lối, chủ trương định hướng phát triển nhân lực nước, vùng lãnh thổ địa phương Báo cáo lập dựa số liệu đầu vào cung cấp từ Sở, ban, ngành Tỉnh: Cục thống kê tỉnh; Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Giáo dục Đào tạo; Sở Lao động, Thương binh Xã hội; Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh; Sở Nội vụ Ngồi ra, q trình thu thập thông tin lập Quy hoạch, Tổ tư vấn giúp đỡ Sở Kế hoạch Đầu tư, tiến hành vấn khảo sát thực địa 30 doanh nghiệp có doanh thu lao động cao địa bàn, 12 sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh 01 sở dạy nghề tỉnh Hải Dương; vấn qua mạng 300 doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác địa bàn khác 14 huyện thị xã, thành phố thuộc tỉnh; đề nghị Sở, ngành 44 sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh cung cấp thông tin, số liệu thực trạng sở vật chất đào tạo; tham vấn lãnh đạo Viện Chiến lược Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư; Viện Khoa học Lao động Xã hội - Bộ Lao động Thương binh Xã hội; 02 lần lấy ý kiến văn đến 70 quan, sở, ban, ngành Tỉnh; lấy ý kiến tham gia 04 Bộ chuyên ngành: Kế hoạch Đầu tư; Lao động Thương binh Xã hội; Nội Vụ; Giáo dục Đào tạo) Quy hoạch thông qua xin ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy vào ngày 26/3/2014 (ngày 02/4/2014, Ban Thường vụ Tỉnh ủy có kết luận Thông báo số 1298-TB/TU); Ngày 09 10/7/2014, Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ban Chấp hành Đảng thông qua Quy hoạch (ngày 01/8/2014, Ban Chấp hành Đảng tỉnh có thơng báo Kết luận số 61-KL/TU) Ngày 04/8/2014, Quy hoạch Hội đồng thẩm định Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh bỏ phiếu thông qua 2 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh thời gian qua 2.1 Tăng trưởng cấu GDP giai đoạn 2003-2013 Theo định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh kỳ vọng xây dựng kinh tế phát triển nhanh bền vững Quảng Ninh đạt mức tăng trưởng kinh tế nhanh chóng 10 năm qua Trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2013, GDP danh nghĩa tỉnh Quảng Ninh tăng khoảng 24%/năm; năm 2003, GDP tỉnh Quảng Ninh theo thời giá hành 8.911 tỷ đồng đạt mức 73.984 tỷ đồng vào năm 2013 GDP thực tế tỉnh Quảng Ninh có điều chỉnh lạm phát tăng khoảng 12%/năm; năm 2003, GDP tỉnh Quảng Ninh tính theo thời giá 1994 đạt 5.716 tỷ đồng, tăng lên 17.166 tỷ đồng vào năm 2013 Quảng Ninh đạt tiến theo hướng chuyển dịch cấu kinh tế khỏi phụ thuộc vào ngành nơng nghiệp cơng nghiệp khai khống Ngành cơng nghiệp khai khống, chiếm 38% hoạt động kinh tế Quảng Ninh năm 2006, đóng góp 21% GDP năm 2013 Tương tự, đóng góp ngành nơng - lâm nghiệp - thủy sản giảm, chiếm 8% GDP vào năm 2003, đạt 6% GDP năm 2013 Ngược lại, đóng góp ngành khác lại tăng (ví dụ: Ngành điện đóng góp khơng đáng kể năm 2003, năm 2013 lại đạt mức 15% GDP) 2.2 Các số kinh tế khác giai đoạn 2003 - 2013 Lực lượng lao động tỉnh Quảng Ninh phát triển với tốc độ vừa phải hơn, trung bình tăng 2%/năm kể từ năm 2003 Lao động Quảng Ninh tăng từ 522.750 người năm 2003 lên tới 649.580 người vào năm 2013 Mức tăng chủ yếu gia tăng lực lượng lao động ngành Công nghiệp Xây dựng 5%/năm Hàng năm, Quảng Ninh bố trí ngân sách đáng kể cho nghiệp giáo dục đào tạo Trung bình giai đoạn 2003-2013, tổng chi cho nghiệp giáo dục, đào tạo dạy nghề chiếm khoảng 35% tổng chi thường xuyên tỉnh Năm 2013, Quảng Ninh chi 2.539 tỷ đồng cho nghiệp giáo dục đào tạo dạy nghề, chiếm 32% tổng chi thường xuyên toàn tỉnh Quảng Ninh điểm đến nhà đầu tư trực tiếp nước (FDI) Từ năm 2003, tổng nguồn vốn FDI đầu tư vào tỉnh đạt 3,6 tỷ USD, đó: Hoa Kỳ đóng góp FDI nhiều 10 năm qua với 2/3 tổng số vốn FDI vào tỉnh Quảng Ninh, tương đương khoảng 2,4 tỷ USD; Singapore đứng thứ hai, theo sau Trung Quốc Đầu tư FDI nhiều ngành Công nghiệp với tổng mức đầu tư 2,7 tỷ USD, tương đương khoảng 74% Ngành Du lịch chiếm 24% FDI; ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm FDI thấp Trong vòng 10 năm qua, Quảng Ninh chuyển sang hướng nhập rịng hàng hóa Xuất tăng mức 20%/năm giai đoạn 2003 - 2013, nhập tăng mức 30%/năm so với kì Trong năm 2013, tổng giá trị kim ngạch nhập Quảng Ninh mức 2,3 tỷ USD, tổng giá trị kim ngạch xuất đạt mức 1,8 tỷ USD 2.3 Đầu tư sở hạ tầng trọng điểm giai đoạn 2003-2013 Quảng Ninh trì số dư ngân sách từ năm 2003-2012, đạt mức 40% đến 65% tổng thu ngân sách Theo danh mục khu công nghiệp ưu tiên thành lập đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ, Quảng Ninh có 11 khu cơng nghiệp (KCN) với tổng diện tích khoảng 9.526 ha1 nay, có 04 khu vào hoạt động, xây dựng mời gọi nhà đầu tư thứ cấp vào thuê đất (Khu công nghiệp Cái Lân, Khu công nghiệp Việt Hưng, Khu công nghiệp Đông Mai Khu cơng nghiệp Hải n); 03 khu hồn thành quy hoạch xây dựng, đó: 01 KCN triển khai xây dựng sở hạ tầng (KCN cảng biển Hải Hà - triển khai giai đoạn với diện tích 660 ha), 02 KCN giai đoạn giải phóng mặt thu hút đầu tư (KCN Hoành Bồ, KCN Phương Nam); 04 KCN lại, chưa lập quy hoạch xây dựng, thu hút đầu tư (KCN Tiên Yên, KCN Quán Triều, KCN phụ trợ ngành than KCN Đầm Nhà Mạc) Tính đến ngày 30/5/2014, khu cơng nghiệp, có 25 dự án đầu tư nước ngồi đó: 19 dự án hoạt động sản xuất kinh doanh, 04 dự án triển khai xây dựng, 01 dự án chậm triển khai 01 dự án tạm dừng sản xuất kinh doanh Quảng Ninh cịn có 04 khu kinh tế (KKT): Vân Đồn KKT cửa (Hồnh Mơ - Đồng Văn, Bắc Phong Sinh Móng Cái) Hiện nay, 04 Khu kinh tế có 22 dự án có vốn đầu tư nước ngồi (khơng tính 03 dự án FDI KCN Hải Yên nằm ranh giới khu kinh tế cửa Móng Cái) Quảng Ninh có hệ thống mạng lưới giao thông vận tải đa phương thức, bao gồm 01 cảng biển gồm 11 bến cảng; 73 cảng bến thủy nội địa; 06 tuyến Quốc lộ với 401 km chiều dài 01 tuyến đường sắt quốc gia với tổng 64 km chiều dài chạy qua Quảng Ninh Hiện Quảng Ninh chưa có sân bay, nhiên quy hoạch xây dựng cảng hàng không nội địa Vân Đồn Chính phủ phê duyệt Sân bay có lực đón nhận chuyến bay quốc tế dự kiến vào hoạt động trước năm 2020, với lực trung chuyển 02 triệu hành khách/năm Như đề cập Quyết định 110/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Hình 1: Tiến độ thực dự án nhóm giải pháp Xây dựng lực cho cán giảng dạy cán quản lý Nguồn: Nhóm tư vấn 102 Hình 2: Tiến độ thực dự án nhóm giải pháp Chương trình đào tạo phù hợp với ngành Nguồn: Nhóm tư vấn 103 Hình 3: Tiến độ thực dự án nhóm giải pháp Xây dựng quan tâm định hướng học nghề Nguồn: Nhóm tư vấn 104 Hình 4: Tiến độ thực dự án nhóm giải pháp Xây dựng lực lượng lao động có hiệu Nguồn: Nhóm tư vấn 105 Hình 5: Tiến độ thực dự án nhóm giải pháp Tạo điều kiện sở hạ tầng Nguồn: Nhóm tư vấn 106 Hình 6: Tiến độ thực dự án liên quan đến nhóm giải pháp Lập quy hoạch điều phối Nguồn: Nhóm tư vấn 107 Hình 7: Tiến độ thực dự án liên quan đến nhóm giải pháp Quản lý hiệu hoạt động chủ thể liên quan hệ thống nhân lực Nguồn: Nhóm tư vấn 108 Hình 8: Vị trí sở đào tạo hệ chuyên nghiệp hệ đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2013 Chú ý: Bản đồ bao gồm vị trí sở theo đăng ký với Sở GD&ĐT Quảng Ninh Sở LĐTBXH Quảng Ninh Nguồn: Sở GD&ĐT sở LĐTBXH Quảng Ninh 109 Hình 9: Tổng mức tăng nhu cầu lao động theo nhóm ngành trình độ đào tạo Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch tổng thể ngành, vấn doanh nghiệp 110 Hình 10: Khu kinh tế lĩnh vực kinh tế chủ chốt (theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030) Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 111 Hình 11: Đánh giá mức độ hài lòng đơn vị sử dụng lao động người lao động tỉnh Quảng Ninh dựa 08 kỹ kiến thức then chốt Nguồn : Nhóm tư vấn 112 Hình 12: Hồ sơ ba nhóm lao động cần thu hút tới làm việc Quảng Ninh Nguồn: Nhóm tư vấn 113 Hình 13: Chuyển đổi từ hệ thống số hiệu hoạt động theo đầu vào sang hệ thống số hiệu hoạt động theo kết đầu Nguồn : Nhóm tư vấn 114 Hình 14: Hệ thống số hiệu hoạt động chủ thể liên quan chủ chốt máy phát triển nhân lực tỉnh Quảng Ninh Nguồn : Nhóm tư vấn 115 Hình 15: 04 mơ hình quản trị nhân lực Ban Quy hoạch nhân lực Quảng Ninh Nguồn : Nhóm tư vấn 116

Ngày đăng: 16/05/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan