bài tập cá nhân hình sự đề số 2

5 194 2
bài tập cá nhân hình sự đề số 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ BÀI SỐ Lợi dụng đêm tối người qua lại, với ý định chiếm đoạt tài sản người đường, A dùng dây thép căng ngang đường Hai dây cột chặt vào ven đường Chị N xe máy quan đoạn đường bị dây thép hất ngược trở lại, nằm ngất xỉu A từ chỗ nấp bụi ven đường chạy tháo dây chuyền, nhẫn, đồng hồ túi xách chị N Tổng tài sản có giá trị 4.800.000 đồng Sau đó, N người qua thấy đưa cấp cứu kịp thời nên không chết Tổng số tiền viện phí 2.700.000 đồng, tổn hại sức khỏe không đáng kể Xe máy chị N bị hỏng, tiền sửa chữa 800.000 đồng HỎI: Xác định tội danh định khung hình phạt cho hành vi A? (5 điểm) Giả sử N bị thương tích với tỉ lệ thương tật 61% trách nhiệm hình A xác định nào? (2 điểm) BÀI LÀM Pháp luật hình công cụ sắc bén đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần thực thắng lợi chức năng, nhiệm vụ đất nước Để làm tốt nhiệm vụ mình, luật hình mong muốn dự liệu tới tình xảy có chế tài xử lý Việc giải câu hỏi đặt tình góp phần chứng minh điều Xác định tội danh định khung hình phạt cho hành vi A? a Xác định tội danh A Định tội danh xác định hành vi thực có tội phạm hay không tội (nếu tội phạm) đối chiếu với tình tiết thực tế hành vi với dấu hiệu cấu thành tội phạm Như vậy, theo định nghĩa việc định tội danh phải vào việc phân tích, xác định yếu tố cấu thành tội phạm Các yếu tố cấu thành tội phạm gồm: Khách thể, chủ thể, mặt khách quan mặt chủ quan tội phạm Sau đây, đồng thời phân tích yếu tố cấu thành tội phạm giải thích, xác định tội danh A: * Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Các quan hệ xã hội quy định rõ Khoản Điều BLHS, cụ thể là: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Quan hệ xã hội luật hình bảo vệ không bị xâm hại tội phạm Hành vi phạm tội A đồng thời xâm hại hai quan hệ xã hội luật hình bảo vệ- quan hệ nhân thân quan hệ sở hữu Bằng hành vi mình, A trước hết xâm phạm đến thân thể, sức khỏe chị N (làm chị N bị ngất xỉu) để qua xâm hại đến quyền sở hữu chị N (quyền sở hữu chị N dây chuyền, nhẫn, đồng hồ túi xách) Trong việc xâm hại quan hệ nhân thân phương tiện để xâm hại quan hệ sở hữu * Mặt khách quan tội phạm mặt bên tội phạm, bao gồm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan Mặt khách quan tội phạm vụ án thể ở: - Hành vi khách quan hành vi dùng dây thép căng ngang đường khiến chị N xe máy quan đoạn đường bị dây thép hất ngược trở lại, nằm ngất xỉu chị N bị ngất A từ chỗ nấp bụi ven đường chạy tháo dây chuyền, nhẫn, đồng hồ túi xách chị N Hành vi dùng dây thép căng ngang đường hành vi nguy hiểm, chứa đựng khả xâm phạm đến thân thể, sức khỏe cho người điều khiển xe cộ qua Thực tế hành vi làm cho người bị công (chị N) lâm vào tình trạng chống cự được, ngăn cản việc chiếm đoạt, kháng cự nạn nhân bị vô hiệu hóa Hành vi phạm tội A hoàn thành, kết thúc với việc A hoàn thành việc tước đoạt dây chuyền, nhẫn, đồng hồ túi xách chị N chị N bị ngất xỉu Phương tiện phạm tội A đoạn dây thép căng ngang qua đường Việc căng ngang đoạn dây thép quan đường hành vi nguy hiểm, chứa đựng khả thực tế xâm phạm đến thân thể, sức khỏe cho người điều khiển xe cộ qua * Mặt chủ quan tội phạm hoạt động tâm lý bên tội phạm Trong tình này, lỗi A lỗi cố ý trực tiếp: Khi thực hành vi phạm tội, A biết có hành vi làm cho người bị công lâm vào tình trạng kháng cự A muốn hành vi làm tê liệt chống cụ người bị công, để thực mục đích chiếm đoạt tài sản Mục đích A thực hành vi phạm tội mục đích chiếm đoạt tài sản Mục đích thực sau A làm vô hiệu hóa kháng cự chị N tháo dây chuyền, nhẫn, đồng hồ túi xách chị N * Chủ thể tội phạm người cụ thể có lực TNHS đạt độ tuổi luật định thực hành vi phạm tội cụ thể Ta nhận thấy, A người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình người có lực TNHS A hoàn toàn nhận thức hành vi căng dây thép ngang đường hành vi nguy hiểm, gây thương tích tổn hại sức khỏe cho người khác, hành vi chiếm đoạt tài sản hành vi bị pháp luật cấm A hoàn toàn có khả điều khiển (thực hay không thực hiện) hành vi Như vậy, ta kết luận A phạm tội cướp tài sản theo quy định Điều 133 BLHS b Định khung hình phạt cho hành vi phạm tội A Tội cướp tài sản “dùng vũ lực, de dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi làm người bị công lâm vào tình trạng chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản A xác định phạm tội cướp tài sản theo Điều 133 BLHS Khi xác định khung hình phat áp dụng cho A, ta phải vào quy định Điều 133 BLHS, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Trong vụ án, A thực hành vi căng dây thép ngang đường để gây tai nạn cho người đường qua nhằm cướp tài sản họ Ta xác định hành vi căng dây thép ngang đường thủ đoạn nguy hiểm để thông qua thực hành vi cướp tài sản, quy định điểm d , Khoản Điều 133 BLHS giải thích cụ thể, chi tiết Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn áp dụng chương XIV "Các tội phạm xâm phạm sở hữu" Bộ luật Hình năm 1999 Bộ Công An; Bộ Tư pháp; Toà án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành: “Thủ đoạn nguy hiểm khác" quy định điểm d khoản Điều 133 BLHS trường hợp sử dụng vũ khí, phương tiện nguy hiểm để thực việc cướp tài sản, người phạm tội dùng thủ đoạn khác nguy hiểm người bị công người khác sử dụng thuốc ngủ, thuốc mê với liều lượng nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ nạn nhân; đầu độc nạn nhân; nhốt nạn nhân vào nơi nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ; dùng dây qua đường để làm cho nạn nhân mô tô, xe máy vấp ngã để cướp tài sản ” Như vậy, ta xác định A phạm tội cướp tài sản có tình tiết định khung tăng quy định điểm d Khoản Điều 133 BLHS: “d) Sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác;” Do đó, ta xác định khung hình phạt áp dụng cho A vụ án phạt tù từ từ bảy năm đến mười lăm năm.(Khoản Điều 133 BLHS) Giả sử N bị thương tích với tỉ lệ thương tật 61%, ta xác định trách nhiệm hình A có thay đổi: Trách nhiệm hình trách nhiệm người phạm tội phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội Với tình tiết N bị thương tích với tỉ lệ thương tật 61%, ta xác định tội danh A không thay đổi (tội cướp tài sản) Tuy nhiên, theo quy định Khoản Điều 133 BLHS: Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên làm chết người; b) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; c) Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Ta nhận thấy, tình tiết chị N bị thương tích với tỉ lệ thương tật 61% tương ứng với tình tiết quy định điểm a Khoản Điều 133: “Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên làm chết người” Như vậy, tình tiết chị N bị thương tích với tỉ lệ thương tật 61% trở thành tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình hành vi phạm tội A Đồng thời, với tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình này, khung hình phạt áp dụng A hình phạt tù từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình Vậy với tình tiết chị N bị thương tích với tỉ lệ thương tật 61%, A bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Khoản Điều 133 BLHS * Kết luận: Bài phân tích, giải câu hỏi nêu góp phần chứng minh việc pháp luật mong muốn dự liệu tới tình xảy có chế tài xử lý với trường hợp cụ thể trường hợp cthuoocj tình tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS) Việc nghiên cứu khía cạnh tội cướp tài sản đề tài khoa học phức tạp vô thiết thực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, "Giáo trình luật hình Việt Nam", Tập I, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 Trường Đại học Luật Hà Nội, "Giáo trình luật hình Việt Nam", Tập II, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 Viện khoa học pháp lí – Bộ tư pháp, "Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999",Tập 1- Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Trường Đại học Luật Hà Nội, "Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb CAND, Hà Nội, 2001 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (BLHS) Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn áp dụng chương XIV "Các tội phạm xâm phạm sở hữu" Bộ luật Hình năm 1999 Bộ Công An; Bộ Tư pháp; Toà án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trang tìm kiếm thông tin: www.google.com.vn

Ngày đăng: 16/05/2016, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan