Tại sao CNH phải gắn với hđh, CNH hđh phải gắn với phát triển kinh tế tri thức

25 8.5K 55
Tại sao CNH phải gắn với hđh, CNH hđh phải gắn với phát triển kinh tế tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghiệp hóa phải gắn với hiện đại hóa gắn, tại sao công nghiệp hóa hiện đại hóa phải gắn với phát triển kinh tế tri thức, công nghiệp hóa là gì? hiện đại hóa là gì? Kinh tế tri thứclà gì? tình hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN: TẠI SAO CÔNG NGHIỆP HÓA PHẢI GẮN VỚI HIỆN ĐẠI HÓA; CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA PHẢI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC MÃ SỐ LỚP HP: 152LLCT230214 BUỔI HỌC: Lớp Chiều Thứ (Tiết 7-9) GIẢNG VIÊN: Nguyễn Đình Cả NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm HỌC KỲ: – NĂM HỌC: 2015-2016 TP.HỒ CHÍ MINH – 5/2016 Danh sách sinh viên thực đề tài: SV thực MSSV Nguyễn Hoàng Tấn Vũ 14149221 Nguyễn Văn Thiết 14149162 Huỳnh Duy Bảo 14149008 Phạm Tấn Kha 14149075 GVHD: Nguyễn Đình Cả ĐIỂM: Nhận xét GV: Ghi Mục lục Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Danh mục từ viết tắt CNH: Công nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa CNH-HĐH: Công nghiệp hóa- đại hóa KTTT: Kinh tế tri thức CNXH: Chủ nghĩa xã hội WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội KH&CN: Khoa học công nghệ ICOR ( Incremental Capital - Output Ratio): hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng, hay tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm, AFTA (Asean Free Trade Area): Khu vực mậu dịch tự Asean ASEAN (Association of South - East Asian Nations): Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM (The Asia-Europe Meeting): Diễn đàn hợp tác Á – Âu KH: Khoa học CN: Công nghệ GVHD: Nguyễn Đình Cả Page Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam A PHẦN MỞ ĐẦU Công nghiệp hóa (CNH) đường tất yếu mà quốc gia phải trải qua trình phát triển để trở thành kinh tế đại Xét lịch sử, CNH diễn nước Anh vào 30 năm cuối kỷ XVIII Đến nay, có nhiều quốc gia hoàn thành CNH tiến mạnh vào kinh tế đại với xu hướng bật phát triển kinh tế tri thức Tuy nhiên, không quốc gia, có Việt Nam, chưa đạt tới công nghiệp phát triển mà tình trạng kinh tế phát triển Công nghiệp hóa- đại hóa (CNH-HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức (KTTT) đường nước ta sau nhằm tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi đất nước để rút ngắn trình phát triển, sớm trở thành nước xã hội đại Tính cấp thiết đề tài: Nhằm trang bị sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cần thiết, nội dung điều kiện, tiền đề để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam bối cảnh cách mạng khoa học – công nghệ đại hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở kiến thức kinh nghiệm thực tiễn thân, người học phát triển việc nghiên cứu, đề xuất việc vận dụng chủ trương, quan điểm Đảng sách Nhà nước CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức vào thực tiễn ngành, địa phương mà công tác Nhận thức tầm quan trọng đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nhiệm vụ kinh tế xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định GVHD: Nguyễn Đình Cả Page Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam hướng xã hội chủ nghĩa nước ta để chủ động sáng tạo hoạch định sách tổ chức thực tiễn Từ ba điều nhóm định chọn đề tài Để cho thấy tầm quan trọng viêc CNH-HĐH phải gắn với phát triển kinh tế tri thức Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ cần thiết, xác định nội dung CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, phân tích đánh giá thực trạng CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT nước ta để đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình này, phấn đấu đưa nước ta sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đối tượng & phạm vi nghiên cứu: 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT Việt Nam góc độ Kinh tế trị: Quá trình công nghiệp hóa gắn với đại hóa nước ta CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 3.2.Phạm vi nghiên cứu:   - Về không gian: Phạm vi nước giới để nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn để từ đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng từ Đảng Nhà nước có chủ trương gắn CNH, HĐH với phát triển kinh tế tri thức (năm 2001) đến Phần dự báo, đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT tính từ đến năm 2020 triển vọng đến kỷ XXI, tức đến thời điểm mà nước ta trở thành thành phố công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ sở lý luận: Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối chủ trương đổi Đảng, pháp luật, sách Nhà nước GVHD: Nguyễn Đình Cả Page Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội nói chung đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT nói riêng B 1.1.1 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quá trình công nghiệp hóa gắn với đại hóa nước ta 1.1 Công nghiệp hóa- đại hóa gì? Quan niệm công nghiệp hóa: Vào cuối kỷ thứ XVIII, Cách mạng công nghiệp diễn nước Anh với xuất “chiếc thoi bay” lĩnh vực se sợi Nước Anh trở thành quê hương Cách mạng công nghiệp, nước tiến CNH Manchester thành phố công nghiệp giới Kể từ đây, nhân loại bước vào giai đoạn phát triển – giai đoạn CNH Sau Anh nước: Pháp vào đầu kỷ XIX, Mỹ Đức vào kỷ XIX; Nhật, Nga nhiều nước châu Âu khác vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tiến hành CNH trở thành nước công nghiệp Sau Chiến tranh giới lần thứ hai (giữa kỷ XX), nhiều nước thuộc Thế giới thứ ba tiến hành trình với Chiến lược CNH riêng Một số dựa theo mô hình CNH Liên xô (cũ), số dựa theo mô hình Mỹ Đến nay, số nước thực CNH rút ngắn thành công, trở thành nước công nghiệp Tuy nhiên, không nước có Việt Nam tình trạng kinh tế nông nghiệp, giai đoạn tiến hành CNH Do thời điểm lịch sử tiến hành CNH nước không giống nên có quan niệm khác CNH Việc nhận thức phạm trù CNH giai đoạn phát triển cụ thể đất nước cần thiết, ý nghĩa lý luận mà có tính thiết thực hoạch định thực thi sách phát triển GVHD: Nguyễn Đình Cả Page Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Thực tế lịch sử cho thấy, nước đầu CNH Anh, Pháp số nước Tây Âu khác vào thời điểm cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, liền với cách mạng công nghiệp lần thứ với công nghệ chủ đạo máy nước Trong điều kiện đó, CNH hiểu trình thay lao động thủ công lao động sử dụng máy móc, trình chuyển kinh tế từ nông nghiệp chủ yếu lên công nghiệp, biến nước nông nghiệp truyền thống thành nước công nghiệp Những biểu CNH gắn với nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ Đó là: - Chuyển chỗ làm việc từ gia đình vào công xưởng quy mô lớn; Tập trung dân cư khu đô thị; Thay hệ thống kỹ thuật thủ công dựa vào gỗ, sức bắp, sức nước, sức gió sức kéo động vật hệ thống kỹ thuật khí với nguồn động lực máy nước nguồn nguyên liệu, nhiên liệu lượng sắt than đá, tạo đột phá phát triển lực lượng sản xuất, tạo bước - phát triển vượt bậc công nghiệp; Tạo công việc kinh doanh nhờ có mạng lưới giao - thông, vận tải thông tin liên lạc mới; Tăng mạnh quy mô thị trường việc sử dụng tín dụng, ngân hàng - dịch vụ tài có liên quan; Áp dụng rộng rãi phát minh Với biểu đó, CNH hiểu trình nâng cao tỷ trọng công nghiệp toàn ngành kinh tế vùng hay kinh tế, trình chuyển kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp lên kinh tế dựa chủ yếu vào công nghiệp Đây không trình chuyển biến kinh tế mà chuyển biến văn hóa xã hội để đạt tới xã hội - xã hội công nghiệp GVHD: Nguyễn Đình Cả Page Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Đến nửa cuối kỷ XIX, cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn với quy mô thành lớn nhiều so với cách mạng công nghiệp lần thứ Nhiều công nghệ sản xuất đưa vào sử dụng Điển hình người sản xuất động điện vào năm 1872, sản xuất động đốt (động diesel) vào năm 1883, sản xuất kim loại màu hóa phẩm tổng hợp Trong điều kiện đó, quan niệm CNH có thay đổi Nó không đơn khí hóa, mà gắn với trình điện khí hóa, hóa học hóa giới hóa Sau chiến tranh giới lần thứ hai (khoảng kỷ XX), cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn giới với phát triển vượt bậc có tính đột phá khoa học công nghệ Trong giai đoạn này, quốc gia hoàn thành CNH tiến mạnh vào kinh tế đại, không quốc gia tình trạng kinh tế lạc hậu, chí có nước chưa bước vào giai đoạn CNH Trong bối cảnh đó, việc nhận thức phạm trù CNH hiểu trình tự động hóa sản xuất phát triển công nghệ chất lượng cao… Tuy có quan niệm khác CNH, quan niệm có điểm chung hiểu theo hai nghĩa:  Theo nghĩa hẹp, CNH trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) lên kinh tế lấy công nghiệp làm chủ đạo, từ chỗ tỷ trọng lao động nông nghiệp chiếm chủ yếu giảm dần nhường chỗ cho lao động công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn  Theo nghĩa rộng, CNH trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền công nghiệp) lên kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp lên xã hội công nghiệp, từ văn minh nông nghiệp lên văn minh công nghiệp Nó không GVHD: Nguyễn Đình Cả Page Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam đơn biến đổi kinh tế mà bao gồm biến đổi văn hóa xã hội từ trạng thái nông nghiệp lên xã hội công nghiệp, tức trình độ văn minh cao 1.1.2 Quan niệm đại hóa: Theo cách hiểu thông thường, đại hóa (HĐH) trình “làm cho mang tính chất thời đại ngày nay” Đó trình biến đổi từ tính chất truyền thống cũ lên trình độ tiên tiến thời đại Theo ý nghĩa kinh tế - xã hội, HĐH trình chuyển dịch từ xã hội truyền thống lên xã hội đại, trình làm cho kinh tế đời sống xã hội mang tính chất trình độ thời đại ngày HĐH kinh tế vừa có thay đổi tính chất, vừa có tính xác định thời gian Giai đoạn đầu đại hóa xác định trùng với thời kỳ diễn cách mạng công nghiệp lần thứ (còn gọi thời kỳ CNH) Trong giai đoạn này, CNH nội dung cốt lõi HĐH Tuy số nước trước hoàn thành CNH trở thành nước công nghiệp phát triển, trình HĐH nước tiếp tục diễn trình độ cao Thực tế cho thấy, trình độ phát triển khác nhau, HĐH mang đặc trưng khác Đối với nước phát triển, HĐH trình chuyển dịch từ xã hội dựa kinh tế công nghiệp lên xã hội dựa kinh tế tri thức Đối với nước phát triển, HĐH trình tăng tốc, rút ngắn lộ trình phát triển để đuổi kịp nước trước phát triển Do tiến hành CNH bối cảnh giới nên bên cạnh việc dựa vào nguồn lực nước, nước phát triển tranh thủ nguồn lực từ bên thông qua thu hút đầu tư để tìm kiếm nguồn vốn công nghệ Đây kiểu CNH rút ngắn đại GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 10 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam CNH rút ngắn đại cách thức mà nước sau tiến hành CNH giới có quốc gia hoàn thành CNH, nội dung CNH triển khai ổn định nước trước (gọi nước công nghiệp phát triển) Do biến đổi nhanh chóng tiến khoa học công nghệ, từ diễn cách mạng khoa học công nghệ đại, nên công nghệ có nước dễ bị lạc hậu Do cạnh tranh thị trường, nước phải “chiếm lĩnh đỉnh cao công nghệ”, nên họ sẵn sàng chuyển giao công nghệ có họ cho nước sau để bước vào hệ công nghệ Bởi vậy, nước sau có nhiều phương án lựa chọn phát triển công nghệ mà không thiết phải dựa vào phát minh Đây “lợi nước sau” Dựa vào lợi này, nước sau rút ngắn đáng kể thời gian để sớm trở thành kinh tế đại Tại nước này, trình tiến hành CNH gắn kết với trình HĐH Kế thừa có chọn lọc phát triển tri thức văn minh nhân loại CNH vào điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam nước sau trình phát triển, Đảng cộng sản Việt Nam Hội nghị Trung ương lần thứ bảy khóa VII (năm 1994), nêu chủ trương tiến hành xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Việt Nam giai đoạn đường CNH, HĐH nêu quan niệm: “CNH, HĐH trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Theo quan niệm này, trình xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Việt Nam phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung CNH HĐH Nó không đơn phát triển công nghiệp mà phải thực chuyển dịch cấu ngành, lĩnh vực toàn kinh tế quốc dân theo hướng đại GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 11 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Quan niệm không bó hẹp CNH phạm vi trình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn để chuyển lao động thủ công thành lao động cách hiểu trước đây, mà kết hợp với thành tựu khoa học công nghệ nhân loại Nội dung công nghiệp hóa- đại hóa nước ta: Đại hội X Đảng rõ: “Chúng ta cần tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức Phải coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa” Nội dung trình là: - Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại - Coi trọng số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế bước phát triển đất nước, vùng, địa phương, dự án kinh tế xã hội - Xây dựng cấu kinh tế đại hợp lý theo ngành, lĩnh vực lãnh thổ - Giảm chi phí trung gian, nâng cao suất lao động tất ngành lĩnh vực, ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao 1.2 1.3 Tại công nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa? Đặc điểm nước ta nước nghèo nàn lạc hậu, phát triển, lại bị chiến tranh phá hoại nặng nề, chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp trước dẫn kinh tế bị tụt hậu so với giới, điều đòi hỏi nước ta phải tiến hành CNH Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ, nước ta không kịp thời tiến hành CNH, HDH bị bỏ lại phía sau Đồng thời nước ta tận dụng lợi nước phát triển tiếp thu công nghệ mà bỏ công sức để tìm tòi, phát minh Quá trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, số nước bắt đầu chuyển sang kinh tế tri thức, yêu cầu nước ta bắt kịp xu GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 12 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam CNH phải gắn liền với HĐH vì:  Trên giới: - Khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, thành tựu khoa học tiên tiến đời - Quá trình toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ  Trong nước: - Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sử dụng công cụ thô sơ, ko có áp dụng thành tựu tiên tiến giới vào sản xuất - Chiến tranh kéo dài hậu chiến tranh tàn phá nặng nề - Lũ lụt hạn hán xảy hàng năm, tàn phá cải - Sự quản lý nhà nước yếu kém, thời kỳ bao cấp => Do Việt Nam CNH muộn muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với nước phát triển CNH phải gắn liền với HĐH Chương 2: Công nghiệp hóa- đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức 2.1 Khái niệm kinh tế tri thức: Năm 2000, Tổ chức Hợp tác phát triển nước phát triển với Diễn đàn kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC) nêu quan niệm: "Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trưởng, tạo cải, tạo việc làm tất ngành kinh tế" [45, tr.98] Thuật ngữ kinh tế tri thức (KTTT) đưa vào Văn kiện Đại hội X Đại hội XI Đảng ta hiểu: hoạt động kinh tế dựa tảng tri thức, tri thức chiếm tỷ trọng lớn giá trị sản phẩm xã hội phát triển dựa bốn trụ cột:     Lực lượng lao động trình độ cao, chất lượng cao; Hệ thống sáng tạo ứng dụng CN có hiệu quả; Hệ thống sở hạ tầng, thông tin, tin học đại; Hệ thống thể chế xã hội thể chế kinh tế đại GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 13 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Trong kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò định hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Khác với kinh tế công nghiệp, chủ thể công nhân với công cụ khí, cho suất lao động cao; KTTT, chủ thể công nhân trí thức với công cụ tạo tri thức, quảng bá tri thức sử dụng tri thức Có thể hiểu kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống 2.2 Những quan điểm, nhận thức Đảng ta CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức: Từ thập kỷ cuối kỷ XX nay, khoa học công nghệ có mặt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, lần Đảng ta ghi vào văn kiện luận điểm quan trọng phát triển kinh tế tri thức với tư cách yếu tố cấu thành đường lối CNH,HĐH đất nước Đến Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức ” Điều thể tầm nhìn xa tính nhạy bén Đảng ta vấn đề Để thực thành công mục tiêu trên, Cương lĩnh rõ: toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, ý chí tự lực, tự cường, phát huy tiềm trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt thực tốt tám phương hướng bản; đó, “Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát triển Kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường” phương hướng Đây không tiếp tục đường lối chiến lược CNH,HĐH xác định kỳ đại hội trước, mà thể nhạy bén phát triển sáng tạo Đảng ta việc nhận thức vận dụng học thuyết kinh tế Mác – Lê-nin vào điều kiện cụ thể đất nước thời kỳ Tuy nhiên, thay đổi nhanh chóng điều kiện phát triển, nước giới, đòi hỏi phải có nhận thức nội dung phương thức thực CNH,HĐH Trên giới nay, công nghiệp hóa không gắn với mục tiêu, giải pháp có “tính chất truyền thống”, mà phải đạt tới mục tiêu đại dựa công cụ, giải pháp đại Theo bước phát triển kỳ diệu, đặc biệt cách mạng công nghệ thông tin Sự phát triển nhanh chóng ngành công nghệ cao, như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nanô GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 14 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam hội tụ với để tạo thành tảng cho hệ thống công nghệ kỷ XXI - công nghệ kinh tế tri thức Đi đôi với trình biến đổi lực lượng sản xuất, từ kinh tế công nghiệp chuyển lên kinh tế tri thức, trình toàn cầu hóa Đó xu phát triển tất yếu khách quan, xu lôi tất quốc gia, không loại trừ Trên phương diện lý luận thực tiễn rằng, CNH-HĐH trình lịch sử tất yếu mà Việt Nam phải trải qua nhằm cải biến nước ta thành nước công nghiệp, có sở vật chất, kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ; trang bị tái trang bị công nghệ cho tất ngành kinh tế quốc dân, chuyển từ lao động thủ công lạc hậu sang sử dụng lao động với công nghệ (phương tiện, phương pháp) tiên tiến, đại, có hàm lượng trí tuệ cao; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao chất lượng sống người, bảo vệ kinh tế độc lập, tự chủ đưa đất nước lên CNXH cách vững Từ thực tiễn cho thấy, để đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, góp phần thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn ninh”, cần thực tốt số vấn đề sau: Thứ nhất: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Để thực tốt vấn đề đó, cần tiếp tục đổi việc xây dựng thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; đổi công tác quy hoạch, kế hoạch điều hành phát triển kinh tế theo chế thị trường; đồng thời, thực tốt sách xã hội Thứ hai: Phát triển mạnh công nghiệp xây dựng theo hướng đại, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh Trong trình đó, phải đặc biệt coi trọng việc phát triển KTTT, bảo đảm tăng hàm lượng khoa học công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm; phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp lượng, khai khoáng, luyện kim, hoá chất, công nghiệp quốc phòng Cùng với đó, cần ưu tiên phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm có khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ; bước phát triển công nghiệp sinh học công nghiệp môi trường Đồng thời, cần ý phát huy hiệu khu, GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 15 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam cụm công nghiệp (Khu công nghệ cao Hoà Lạc - Hà Nội, Khu công nghệ phần mềm Quang Trung - thành phố Hồ Chí Minh ) đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành tổ hợp công nghiệp quy mô lớn hiệu cao Thứ ba: Phát triển mạnh ngành dịch vụ, dịch vụ có giá trị cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh Phát triển khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao khu vực sản xuất cao tốc độ tăng GDP hướng quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế Cần tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức công nghệ cao, như: du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thông, công nghệ thông tin, y tế ; hình thành số trung tâm dịch vụ, du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ có giá trị gia tăng cao, như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, lô-gistíc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác Thứ tư: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng KH&CN, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Trong trình đó, cần đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn Đồng thời, thực tốt chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn; trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển KTTT Thứ năm: Tập trung phát triển KH&CN, đảm bảo thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Theo đó, cần hướng trọng tâm hoạt động KH&CN vào phục vụ CNH-HĐH, công nghệ thông tin, bảo đảm phát triển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; thực đồng nhiệm vụ: nâng cao lực, đổi chế quản lý, đẩy mạnh ứng dụng KH&CN, tăng cường hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ 2.3 Những đặc điểm chủ yếu CNH-HĐH nước ta nay: GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 16 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Đường lối CNH, HĐH Đảng ta hoạch định qua 28 năm đổi đắn, toàn diện ngày sáng tỏ quan điểm đạo, mục tiêu, bước Đây sở lý luận cho trình đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo dựng tiền đề để đẩy mạnh CNH, HĐH bước đầu thực CNH, HĐH đạt kết quan trọng Tuy nhiên, hạn chế việc hoàn thiện tổ chức thực đường lối CNH, HĐH Về đường lối: “Tiêu chí nước ta trở thành nước công nghiệp để làm đích hướng tới chưa xác định cụ thể; bước trình CNH, HĐH chưa làm rõ; chậm cụ thể hóa mô hình, dẫn đến nhiều lúng túng thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” Trong thực tiễn tình trạng nhận thức chưa đầy đủ sâu sắc vị trí, vai trò CNH, HĐH, quan điểm đạo CNH, HĐH Nhiều chủ trương sách đắn Đảng CNH, HĐH chưa thực nghiêm túc Trong trình thực CNH, HĐH nước ta đạt nhiều thành tựu Nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, chưa tương xứng với khả Quy mô kinh tế nhỏ, Bình quân thu nhập thấp, tái sản xuất chủ yếu theo chiều rộng chưa theo chiều sâu Hiệu kinh tế thấp (chỉ số ICOR cao: 4-5/1) Các nguồn lực đất nước sử dụng chưa hiệu quả, nguồn lực dân chưa phát huy Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Xét phương diện đặc trưng kinh tế tri thức thấy cấu kinh tế - lao động Việt Nam lạc hậu: tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp GDP hạn chế, ngành nông nghiệp cao: Cơ cấu lao động chưa chuyển biến mạnh mẽ: lao động lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, chất lượng lao động nhiều hạn chế Năng lực khoa học công nghệ quốc gia yếu; kết ứng dụng công trình, sáng chế phát minh khoa học thấp so với nước; thị trường KH&CN (khoa học công nghệ) chậm hình thành; gắn kết hoạt động KH&CN với giáo dục đào tạo sản xuất, kinh doanh yếu Giá trị xuất cao, hiệu kém: - Sản phẩm xuất chủ yếu nông sản nguyên liệu qua chế biến - Vùng kinh trọng điểm chưa phát huy mạnh, chưa có liên kết chặt chẽ GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 17 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam - Cơ cấu thành phần kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, môi trường đầu tư, cạnh tranh chưa bình đẳng - Công tác quy hoạch chất lượng thấp, chế thị trường chậm hoàn hiện, nhiều sách chưa đủ mạnh để huy động nguồn lực Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế, công tác lãnh đạo Bộ trị, Ban bí thư quản lý, điều hành nhà nước xử lý mối quan hệ tốc độ chất lượng tăng trưởng hạn chế; công tác dự báo chưa tốt… Sự yếu thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng trở thành điểm nghẽn cản trở phát triển Chỉ đạo tổ chức thực yếu Để khắc phục hạn chế cần thực đồng giải pháp: Thứ nhất, làm tốt công tác lãnh đạo Bộ trị, Ban bí thư quản lý, điều hành nhà nước xử lý mối quan hệ Cụ thể là: phải giải tốt mối quan hệ khoa học, công nghệ tri thức Sự phát triển khoa học, công nghệ điều kiện cần để hình thành phát triển kinh tế tri thức Cần đầu tư cho khoa học, công nghệ; tạo sách phát triển khoa học, công nghệ cần đầu tư cao vào ngành mũi nhọn quốc gia như: công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm; công nghệ số hoá, công nghệ lượng mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ CNH, HĐH Công nghệ thông tin chìa khoá để vào kinh tế tri thức Muốn rút ngắn trình CNH, HĐH , rút ngắn khoảng cách với nước, phải khắc phục khoảng cách công nghệ thông tin Thứ hai, nâng cao lực nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực cho kinh tế tri thức Thứ ba, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đến việc phát huy vai trò khoa học, công nghệ, hướng đến kinh tế tri thức Cụ thể là: cần có chế tài xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng làm thất thoát tài sản nhà nước; khen thưởng xứng đáng sáng kiến, phát minh có giá trị thực tiễn ứng dụng vào sản xuất; nghiêm túc thực việc kiểm tra, đôn đốc quan nhà nước đạo thực GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 18 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Thứ tư, tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang kết hợp hợp lý tăng trưởng theo chiều rộng với chiều sâu Cần kết hợp hợp lý phát triển kinh tế theo hai mô hình này, mặt khai thác lợi sẵn có lao động, tài nguyên; mặt khác phải “đi tắt, đón đầu”, thực công nghiệp hóa, đại hóa theo mô hình “hiện đại”, “rút ngắn” để phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 2.4 Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam: 2.4.1 Tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức cách thức để nhanh chóng thoát khỏi lạc hậu: CNH cách mạng công nghiệp cuối kỷ XVIII đường tất yếu quốc gia muốn phát triển, thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu CNH tạo lập kinh tế dựa tảng công nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, thúc đẩy sản xuất đạt suất, hiệu quả, chất lượng cao chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Còn HĐH bắt đầu thực gắn liền với cách mạng khoa học - kỹ thuật từ kỷ XX đến Thực chất HĐH trình sử dụng thành tựu khoa học CN đại kinh nghiệm lịch sử để đổi toàn diện, triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển lên trạng thái chất làm cho trở nên đại hơn, tiên tiến Trong thời đại mà KTTT tài sản chung nhân loại; CN thông tin truyền thông đóng vai trò chủ chốt lĩnh vực; sản phẩm công nghiệp có hàm lượng tri thức cao chiếm đa số; đầu tư vô hình cho người giáo dục, khoa học văn hóa lớn đầu tư hữu hình cho sở vật chất, CN đổi nhanh vòng đời CN rút ngắn, tương lai kỷ XXI không công nhân trực tiếp lao động chân tay sản xuất hoàn toàn tự động hóa, việc áp dụng thành tựu KH&CN vào trình CNH, HĐH điều mà không quốc gia bỏ lỡ CNH, HĐH theo quan điểm Đảng ta sử dụng cách phổ biến sức lao động với CN, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại Vì theo đường CNH nước tư trước tới hàng trăm năm mà phải kết hợp CNH với HĐH, CNH, HĐH với phát triển KTTT Đối với Việt Nam để tồn tiến trình toàn GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 19 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam cầu hóa sâu rộng phải biết nắm lấy thời cơ, tranh thủ nắm bắt tri thức khoa học CN mới, thành kinh tế tri thức chắn giúp từ nước phát triển trung bình vươn lên thành nước phát triển sánh vai với nước khu vực giới 2.4.2 Tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức giải pháp bắt buộc để tạo sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội thực: Tiến trình phát triển lịch sử loài người khẳng định rằng, phương thức sản xuất xã hội xác lập cách vững tảng sở vật chất - kỹ thuật tương ứng Bất quốc gia phát triển muốn trở thành kinh tế đại phải xây dựng sở vật chất - kỹ thuật sản xuất đại Cơ sở vật chất kỹ thuật CNXH sản xuất đại, có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao, dựa trình độ KH&CN đại hình thành cách có kế hoạch thống trị toàn kinh tế quốc dân Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chiến thắng sản xuất phong kiến tạo đại công nghiệp Lênin nói chủ nghĩa xã hội chiến thắng phương thức sản xuất tư có sản xuất đại, có suất lao động cao gấp nhiều lần so với chủ nghĩa tư có Hay nói cách khác, chủ nghĩa xã hội thực xây dựng sở mà lực lượng sản xuất xã hội xã hội chủ nghĩa cao nhiều nhiều lần so với chủ nghĩa tư bản, chưa có sở vật chất kỹ thuật lớn chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội thực ước mơ mà Để xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại cho chủ nghĩa xã hội phải CNH, HĐH đất nước giải pháp bắt buộc nước lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư Việt Nam Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội", "Muốn đảm bảo đời sống sung sướng mãi, phải công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa" [58, tr.13-159] Trong điều kiện cách mạng KH&CN diễn mạnh mẽ, kinh tế giới có biến động to lớn, theo chiều hướng chuyển mạnh sang KTTT Lực lượng sản xuất xã hội loài người bước lên thang bậc mới, với tăng vọt GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 20 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam suất, chất lượng, hiệu quả, nước không đủ khả bị tụt hậu Vì để xây dựng thành công chủ nghĩa xã nước ta phải đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT Theo nói, CNH-HĐH Việt Nam không khác với nước tiến hành CNH nội dung, hình thức, quy mô, cách thức tiến hành mà mục tiêu chiến lược Chính khác biệt làm nên tính đặc thù nghiệp CNH, HĐH mà tiến hành 2.4.3 Tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức bắt nguồn từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ hơn: Nói tới hội nhập kinh tế nói tới việc tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới Hiện nước ta có quan hệ ngoại giao đầy đủ với 169 nước có tất nước láng giềng nước lớn có quan hệ thương mại với 225 nước vùng lãnh thổ, thành viên thức hầu hết tổ chức quốc tế chủ yếu như: Thành viên hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bắt đầu tham gia khu vực mậu dịch tự Asean (AFTA); Việt Nam gia nhập diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập; Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC); đặc biệt 7/11/2006 nước ta thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) Quá trình hội nhập kinh tế mang lại hội to lớn mà biết tranh thủ có tác động tích cực đến việc rút ngắn trình CNH, HĐH đất nước, song đặt thách thức gay gắt Chủ động hội nhập vào kinh tế giới chủ trương đắn Đảng, Nhà nước Không thể thoát cảnh nghèo nàn, lạc hậu, đứng ngoài, biệt lập với giới, đặc biệt định hướng lên chủ nghĩa xã hội, đóng cửa mà phải tận dụng nguồn lực, nguồn ngoại lực quan trọng Với lợi nguồn nhân lực lợi nước sau vùng mà CN, tư tri thức kinh doanh di chuyển nhanh chóng, Việt Nam hoàn toàn có khả rút ngắn khoảng cách với nước khu vực Tuy nhiên tiềm hội Điều kiện đủ phải tâm thoát khỏi nguy tụt hậu, mạnh dạn đổi để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh thành phần kinh tế, tích cực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, yếu tố quan trọng để tích lũy nhanh kinh tế phát triển có hiệu GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 21 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam 2.4.4 Tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức tác động nhiều mặt trình đời sống kinh tế, trị, xã hội: Tác động CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT xã hội loài người vô to lớn, không thúc đẩy nhanh trình tăng trưởng kinh tế, mà kéo theo biến đổi phương thức sáng tạo cải, lối sống tư người Trong KTTT, quy trình sản xuất tự động hoá Máy móc không thay người công việc nặng nhọc, mà thay người khâu phức tạp sản xuất quản lý, không thay thao tác lao động người mà thao tác tư Vì với phát triển vũ bão KH&CN, quốc gia nào, dân tộc nhanh chóng nắm bắt làm chủ CN khai thác nhiều hơn, nhanh lợi Cũng từ nảy sinh thách thức lớn nước phát triển nước ta làm để phát huy mạnh nguồn nội lực thúc đẩy phát triển xã hội mà không văn hoá truyền thống quý báu dân tộc Sự nghiệp CNH, HĐH nước ta tất yếu phải khai thác tiềm mạnh đất nước, thúc đẩy phát triển KH&CN, coi điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Nhận thức tính tất yếu, cần thiết tác động nhiều mặt CNH, HĐH bối cảnh giới nước, kể từ Đại hội IX, Đảng ta nêu chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với bước phát triển KTTT Chủ trương tiếp tục khẳng định Đại hội XI với yêu cầu cấp thiết hơn: " Phát triển mạnh khoa học, CN làm động lực đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước" [36, tr 218] 2.5 Các giải pháp đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức nước ta nay: Vấn đề quan trọng hàng đầu phải chủ động phá huy lực sáng tạo tri thức nước, đồng thời phải biết tranh thủ hội tiếp thu tri thức giới toàn cầu hóa Thực vậy, điều kiện chưa có đủ nguồn lực để phát triển KTTT lên trình độ cao, ta phải coi trọng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đẩy mạnh GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 22 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam hợp tác công nghệ cao nhiều lĩnh vực, sở có lợi Qua hội nhập hợp tác với việc nâng cao trình độ nước , chuyên gia Việt Nam bước trưởng thành, chủ động ứng dụng công nghệ cao tiến tới sáng tạo tri thức cần thiết cho CNH, HĐH trình độ cao Để CNH- HĐH nhanh, nông nghiệp phải gắn với ứng dụng tri thức sáng tạo mới, cụ thể là: phải chuyển giao tri thức công nghệ sinh học, tri thức giống chất lượng suất cao, canh tác chăn nuôi đại cho nông dân Đồng thời phải cung cấp tri thức tổ chức sản xuất gắn với thị trường xây dựng nông thôn mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin- truyền thông hoạt động đại hóa nông nghiệp Trong công nghiệp xây dựng CNH, HĐH gắn kết thuận lợi với phát triển KTTT công nghiệp kinh tế thị trường đại dựa vào công nghệ cao Trước hết công việc thiết kế công nghiệp xây dựng cấp phải chuyển nhanh từ thiết kế thủ công sang thiết kế máy tính nhanh độ xác cao hơn, tranh thủ khai thác phần mềm thiết kế thư viện thiết kế sẵn có Ngành chế tạo phải chuyển nhanh sang sử dụng máy thông minh, tự động hóa robot, dây chuyền tự động Việc tiếp thu nắm vững công nghệ cao công nghiệp xây dựng điểm tựa để sáng tạo thêm nhiều tri thức lĩnh vực Chúng ta bước đầu đạt số kết khích lệ đại hóa công nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng Nhưng nhìn chung tụt hậu so với giới Gần đây, sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), số dự án công nghệ cao tăng nhanh với vốn đầu tư lớn hứa hẹn triển vọng tốt Dịch vụ lĩnh vực lớn KTTT, có chiếm đến 70% GDP, gắn kết với phát triển KTTT có thuận lợi đẩy mạnh đại hóa nhanh dịch vụ nước ta Các ngành dịch vụ quan trọng thương mại, tài chính, ngân hàng, du lịch , y tế, giáo dục, pháp luật, bắt buộc phải nhanh chóng chuyển sang ứng dụng công nghệ thông tin, mạng internet, viễn thông toàn cầu, Thời gian qua, số ngành dịch vụ nước ta có tiến đáng kể đại hóa, nhìn chung chưa khai thác hết tiềm Về mặt xã hội có nhiều loại dịch vụ quan trọng cần đại hóa theo hướng tri thức Tuy nhiên, nước phát triển nước ta, có định hướng GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 23 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam XHCN cần tập trung vào dịch vụ hành điện tử (hoặc phủ điện tử) Đây cách mạng thực hướng tới chủ nghĩa xã hội, xây dựng đắn đầy đủ, khách quan đảm bảo công khai, minh bạch, không tham nhũng, công bằng, dân chủ, văn minh Khi có hành điện tử đại hóa nhanh dẫn tới rút ngắn thời kỳ độ C PHẦN KẾT LUẬN Nước ta tiến lên CNXH từ kinh tế sản xuất nhỏ, lao động thủ công chủ yếu, trải qua 20 năm đổi phát triển đến kinh tế nước ta có thay đổi đáng kể đạt nhiều thành tựu quan trọng Từ nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, mức sống thấp Việt Nam vươn lên trở thành nước có kinh tế ổn định, trở thành thành viên WTO Đây bước tiến lớn lao khẳng định phát triển kinh tế đồng thời tạo không thách thức đòi hỏi phải nỗ lực không ngừng để bắt kịp xu thời đại không bị tụt hậu Gắn với phát triển kinh tế, xây dựng KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, phải không ngừng đổi hệ thống trị, nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện việc đẩy mạnh CNH-HĐH gắn liền với phát triển KTTT bước đắn để tạo nội lực mạnh cho kinh tế nước đồng thời tăng ngoại lực để hòa nhập với kinh tế giới Nghị đại hội IX ra: “ Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2001-2010 nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh tăng cường; thể chế KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao” Chiến lược Đảng ta vận dụng cách sáng tạo điều kiện cụ thể đất nước đẻ vạch đường lối đắn cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, cho nghiệp thúc đẩy kinh tế vươn lên mạnh mẽ không khác phải: “ Công nghiệp hóa- đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức” GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 24 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo [1] Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóaVII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] V.I Lênin toàn tập (1979), tập 42, Nxb Tiến [4] Hồ Chí Minh toàn tập (1996), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] https://sites.google.com/site/luatgiangothanhphuong/triet-hoc -chinh-tri/giaotrinh-dhuong-loi-cach-mang-cua-dhang-cong-san-viet-nam#TOC-CH-NG-IV:NG-L-I-C-NG-NGHI-P-H-A [6] http://kiemtailieu.com/giao-duc-dao-tao/tai-lieu/trinh-bay-va-phan-tich-vi-saocong-nghiep-hoa-phai-gan-lien-voi-hien-dai-hoa/1.html [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 25 [...]... Nam CNH muộn và muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát tri n thì CNH phải gắn liền với HĐH Chương 2: Công nghiệp hóa- hiện đại hóa gắn liền với phát tri n kinh tế tri thức 2.1 Khái niệm về kinh tế tri thức: Năm 2000, Tổ chức Hợp tác và phát tri n của các nước phát tri n cùng với Diễn đàn kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC) nêu quan niệm: "Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong... tri thức và sử dụng tri thức Có thể hiểu kinh tế tri thức là một nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát tri n kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống 2.2 Những quan điểm, nhận thức của Đảng ta về CNH- HĐH gắn với phát tri n kinh tế tri thức: Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX cho tới nay, khoa học và công nghệ đã có mặt tại. .. thiết phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát tri n kinh tế tri thức ở Việt Nam: 2.4.1 Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát tri n kinh tế tri thức là cách thức để nhanh chóng thoát khỏi lạc hậu: CNH được bắt đầu từ cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVIII đây là con đường tất yếu của mọi quốc gia muốn phát tri n, thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu CNH tạo lập một nền kinh. .. đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với phát tri n kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay: Vấn đề quan trọng hàng đầu là chúng ta phải chủ động phá huy năng lực sáng tạo tri thức trong nước, đồng thời phải biết tranh thủ cơ hội tiếp thu tri thức của thế giới toàn cầu hóa Thực vậy, trong điều kiện chưa có đủ nguồn lực để phát tri n KTTT lên ngay trình độ cao, ta phải coi trọng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đẩy... gắn với phát tri n KTTT Theo đó có thể nói, CNH- HĐH ở Việt Nam không chỉ khác với các nước đã tiến hành CNH về nội dung, hình thức, quy mô, cách thức tiến hành mà cả mục tiêu chiến lược Chính sự khác biệt này đã làm nên tính đặc thù của sự nghiệp CNH, HĐH mà chúng ta đang tiến hành 2.4.3 Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát tri n kinh tế tri thức bắt nguồn từ yêu cầu hội nhập kinh tế. .. 2.4.4 Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát tri n kinh tế tri thức do tác động nhiều mặt của quá trình này đối với đời sống kinh tế, chính trị, xã hội: Tác động của CNH, HĐH gắn với phát tri n KTTT đối với xã hội loài người vô cùng to lớn, nó không chỉ thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế, mà còn kéo theo sự biến đổi trong phương thức sáng tạo của cải, trong lối sống và tư duy... chế kinh tế hiện đại GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 13 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Trong nền kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò quyết định hàng đầu đối với sự phát tri n kinh tế - xã hội của một quốc gia Khác với nền kinh tế công nghiệp, chủ thể là công nhân với các công cụ cơ khí, cho năng suất lao động cao; còn nền KTTT, chủ thể là công nhân trí thức với công cụ là tạo ra tri thức, quảng bá tri. .. ta nêu chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với từng bước phát tri n KTTT Chủ trương này được tiếp tục khẳng định tại Đại hội XI với yêu cầu cấp thiết hơn: " Phát tri n mạnh khoa học, CN làm động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát tri n kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, sự phát tri n nhanh, bền vững của đất nước"... Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, lần đầu tiên Đảng ta đã ghi vào văn kiện luận điểm quan trọng về phát tri n kinh tế tri thức với tư cách là một yếu tố mới cấu thành đường lối CNH, HĐH đất nước Đến Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát tri n kinh tế tri thức ” 1 Điều đó thể hiện tầm nhìn xa và tính nhạy bén của Đảng ta về vấn đề này Để thực hiện thành công... con đường CNH tuần tự của các nước tư bản trước kia sẽ mất tới hàng trăm năm mà phải kết hợp giữa CNH với HĐH, giữa CNH, HĐH với phát tri n KTTT Đối với Việt Nam để tồn tại trong tiến trình toàn GVHD: Nguyễn Đình Cả Page 19 Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam cầu hóa sâu rộng như hiện nay phải biết nắm lấy thời cơ, tranh thủ nắm bắt tri thức khoa học và CN mới, những thành quả của kinh tế tri thức chắc

Ngày đăng: 16/05/2016, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục các từ viết tắt

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng & phạm vi nghiên cứu:

      • 3.1.Đối tượng nghiên cứu:

      • 3.2.Phạm vi nghiên cứu:

      • 4. Cơ sở lý luận:

      • B. PHẦN NỘI DUNG

        • Chương 1: Quá trình công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

        • 1.1. Công nghiệp hóa- hiện đại hóa là gì?

          • 1.1.1. Quan niệm về công nghiệp hóa:

          • 1.1.2. Quan niệm về hiện đại hóa:

          • 1.2. Nội dung công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở nước ta:

          • 1.3. Tại sao công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa?

          • Chương 2: Công nghiệp hóa- hiện đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức

          • 2.1. Khái niệm về kinh tế tri thức:

          • 2.2. Những quan điểm, nhận thức của Đảng ta về CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức:

          • 2.3. Những đặc điểm chủ yếu của CNH-HĐH ở nước ta hiện nay:

          • 2.4. Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam:

            • 2.4.1. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là cách thức để nhanh chóng thoát khỏi lạc hậu:

            • 2.4.2. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức là giải pháp bắt buộc để tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội hiện thực:

            • 2.4.3. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức bắt nguồn từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn, đầy đủ hơn:

            • 2.4.4. Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức do tác động nhiều mặt của quá trình này đối với đời sống kinh tế, chính trị, xã hội:

            • 2.5. Các giải pháp đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan