111 nội DUNG của QUYỀN tự DO hợp ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG mại

12 161 0
111 nội DUNG của QUYỀN tự DO hợp ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A LỜI MỞ ĐẦU Trong trình nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, sức ép mạnh mẽ tự thương mại q trình tồn cầu hóa, pháp luật hợp đồng Việt Nam hồn thiện cịn ảnh hưởng chế cũ: Nhà nước can thiệp sâu vào quyền tự khế ước B NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận hợp đồng mua bán hàng hoá hợp đoòng thuơng mại 1/ Khỏi nim hợp đồng mua bán hàng hóa Quan hệ mua bán hàng hóa xác lập thực thơng qua hình thức pháp lí hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa có chất chung hợp đồng, thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán Luật thương mại 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa song xác định chất pháp lí hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại sở quy định Bộ luật dân hợp đồng mua bán tài sản Từ cho thấy hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại dạng cụ thể hợp đồng mua bán tài sản Một hợp đồng mua bán thỏa thuận việc mua bán hàng hóa mua bán hàng hóa có thời điểm tương lai 2/ Đặc điểm Hợp đồng mua bán hàng hóa có đặc điểm định Thứ nhất, chủ thể, hợp đồng mua bán hàng hóa thiết lập chủ thể chủ yếu thương nhân Thương nhân chủ thể hợp đồng mua bán thương nhân Việt Nam thương nhân nước Ngoài chủ thể thương nhân, tổ chức, cá nhân khơng phải thương nhân trở thành chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa Hoạt động bên chủ thể thương nhân khơng nhằm mục đích lợi nhuận quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa phải tuân theo Luật thương mại chủ thể lựa chọn áp dụng Luật thương mại Thứ hai, hình thức, hợp đồng mua bán hàng hóa thiết lập theo cách thức mà hai bên thể thỏa thuận mua bán hàng hóa bên Hợp đồng mua bán thể hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể bên giao kết Thứ ba, đối tượng, hợp đồng mua bán hàng hóa có đối tượng hàng hóa Luật thương mại 2005 quy định: “ Hàng hóa bao gồm: Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; Những vật gắn liền với đất đai” Thứ tư, nội dung, hợp đồng mua bán hàng hóa thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ mua bán, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tiền; cịn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hóa trả tiền cho bên bán Như vậy, từ điều vừa phân tích trên, ta thấy hợp đồng mua bán hàng hóa có quyền tự giao kết hợp đồng, chủ thể có quyền tự thỏa thuận hợp đồng mà điều kiện hợp đồng không trái với quy định pháp luật Tiếp theo, viết phân tích vai trò, ý nghĩa việc bảo đảm quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại 3/ Vai trò, ý nghĩa việc bảo đảm quyền tự giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thương m¹i 3.1 Về mặt kinh tế pháp lí Hợp đồng mua bán hàng hóa cơng cụ để chủ thể thực hoạt động kinh doanh, thương mại Nó đóng vai trị cơng cụ pháp lý bảo vệ quyền lợi ích bên, cơng cụ giải có tranh chấp, bảo đảm trật tự giao lưu kinh tế, thương mại Về mặt pháp lý, hợp đồng coi công cụ bảo vệ quyền tài sản tổ chức, cá nhân, cách thức quan trọng phổ biến để xác lập bảo vệ quyền sở hữu Việc pháp luật đưa quy định bảo đảm phân bố có hiệu nguồn lực doanh nghiệp nguồn lực xã hội nói chung, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế theo quy luật thị trường Việc bảo đảm quyền tự hợp đồng bảo đảm cho quyền tự kinh doanh thực thực tế Đối với chủ thể, việc bảo đảm quyền tự hợp đồng có vai trị quan trọng việc bảo đảm thực quyền tự sở hữu, tự kinh tế, tự cạnh tranh, chủ động quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh có hiệu 3.2 Về mặt xã hội Việc bảo đảm quyền tự hợp đồng có vai trị quan trọng cho việc quản lý thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quyền người dân sự, kinh tế như: quyền sở hữu cá nhân, tự kinh doanh, quyền tự cư trú II NỘI DUNG CỦA QUYỀN TỰ DO HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Từ nghiên cứu về pháp luật hợp đồng mua bán hành hóa cho thấy quyền tự giao kết hợp đồng mua bán hành hóa hoạt động thương mại thể qua nhiều phương diện khác nhau, chủ yếu thông qua nội dung sau: quyền quy định việc lựa chọn đối tác đối tượng hợp đồng; quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng; quyền lựa chọn hình thức hợp đồng quyền tự quy định việc giải tranh chấp hợp đồng Quyền lựa chọn đối tác đối tượng hợp đồng Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quy định quyền tư giao kết hợp đồng với ý nghĩa nguyên tắc quy định bảo đảm thực văn phá luật Bộ luật dân sự, Luật thương mại Theo nguyên tắc tự lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa nguyên tắc vô quan trọng Theo nguyên tắc bên có quyền tự giao kết hợp đồng tự không giao kết hợp đồng với chủ thể định Theo nguyên tắc tất chủ thể có đầy đủ lực pháp luật có quyền tự định việc giao kết hợp đồng mà không chủ thể hay tổ chức cá nhân ngăn cản, can thiệp vào quyền cách bất hợp pháp Nguyên tắc thể qua nội dung : Một bên có quyền tự định việc đưa đề nghị hay không đưa đề nghị hợp đồng giao kết mua bán hàng hóa nội dung đề nghị giao kết hợp đồng Khi nhận đề nghị, bên có quyền định chấp nhận hay khơng chấp nhận đề nghị Việc định ký hay không ký vào hợp đồng chí bên khơng bị ảnh hưởng ý chí hay ép buộc bên hay người thứ ba khác Hai là, bên có quyền lựa chọn ký kết hợp đồng với chủ thể từ chối ký kết hợp đồng với chủ thể khác Các thương nhân có quyền tự định họ ký kết hợp đồng với ai? Họ có quyền định người bán hàng cho mình, họ có quyền thỏa thuận điều khoản hợp đồng cụ thể hoạt động thương mại Nguyên tắc coi tảng trật tự kinh tế mang tính thị trường cạnh tranh Tuy nhiên nguyên tắc có trường hợp ngoại lệ định Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trật tự công cộng quyền tự lựa chọn đối tác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa phải thực khơng trái với quy định pháp luật, đạo đức xã hội, trật tự công cộng Xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước, lợi ích chung nhà nước tác động vào quyền tự thương mại số lĩnh vực kinh tế Trong trường hợp số hàng hóa bị cấm kinh doanh (khi thực số hợp đồng mua bán hàng hóa như: ma túy, thuốc nổ, vũ khí bị coi vơ hiệu) mua từ nơi cung cấp thường doanh nghiệp nhà nước thuộc khu vực kinh tế nhà nước Đối với khu vực định hàng hóa nhà nước cấm chủ thể không phép ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa lĩnh vực hàng hóa cấm kinh doanh Ngồi ra, số trường hợp lợi ích quốc gia lợi ích cơng cộng, pháp luật quy định trường hợp đặc biệt buộc doanh nghiệp phải ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa (thường bên chủ thể nhà nước) Nhìn chung pháp luật hợp đồng xây dựng sở quy phạm tùy nghi tức áp dụng bên không thỏa thuận Tuy nhiên pháp luật hợp đông mua bán hàng hóa quy định số nguyên tắc chung mang tính bắt buộc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Tính bắt buộc chung pháp luật thể chỗ giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa bên phải tuân theo số nguyên tắc, quy định pháp luật mà bên loại trừ hay sửa đổi chúng theo thỏa thuận mình.trong trường hợp bên khơng tn thủ quy định hợp đồng vơ hiệu việc pháp luật quy định trường hợp ngoại lệ xuất phát từ mục đích thực sách kinh tế nhà nước, bảo vệ lợi ích chung xã hội, bảo vệ trật tự công cộng bảo vệ người thứ ba có liên quan hoạt động thương mại thường chứa đựng nhiều rủi ro đảm bảo cơng bằng, bình đẳng quan hệ hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng Quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Trong hoạt động thương mại luật thương mại (2005) thể cụ thể quyền thông qua việc quy định hợp đồng thương mại, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa luật thương mại điều chỉnh bên khơng có thỏa thận hợp đồng Ngun tắc thể giá trị pháp lý nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận bên hợp đồng cao giá trị pháp lý quy định luật thương mại 2005 quyền nghĩa vụ bên Cũng Bộ luật dân sự, luật thương mại 2005 đưa quy định tùy nghi quy định nội dung hợp đồng nhằm đảm bảo quyền tự giao kết hợp đồng bên hợp đồng mua bán hàng hóa theo nguyên tắc ưu tiên áp dụng thỏa thuận bên so với quy định pháp luật Trên thực tế có thỏa thuận đạt thống ý chí hai bên Đó trường hợp thỏa thuận bị khiếm khuyết bên bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa Trong trường hợp hợp đồng bị vô hiệu vi phạm nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận Tuy nhiên trường hợp nhầm lẫn dẫn đến sai sót đáng kể liên quan đến chất, mục đích, đối tượng, nội dung hợp đồng dẫn đến hợp đồng vơ hiệu Thường nhầm lẫn đặc điểm tình chất, đối tượng hợp đồng tư cách chủ thể Các nhầm lẫn khác khơng đáng kể khơng làm vơ hiệu hợp đồng, trường hợp bên đính sai sót Một số quy định ngoại lệ nguyên tắc tự giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại: Một là, điều khoản giá số hàng hóa nhà nước quy định Hai là, thực tiễn giao kết hợp đồng, xuất phổ biến loại hợp đồng mẫu làm hạn chế quyền tự thỏa thuận hợp đồng, bên vào vị trí yếu quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa Về hiệu lực pháp lý thỏa thuận hợp đồng mua bán hàng hóa: nguyên tắc, hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực bắt buộc bên Các bên có nghĩa vụ tn thủ tơn trọng thực nội dung thỏa thuận hợp đồng không bên thay thế, chấm dứt cách tùy tiện Đây nội dung nguyên tắc tự thỏa thuận, tự chịu trách nhiệm Trong trường hợp bên đơn phương không thực hiện, hủy bỏ, chấm dứt việc thực hợp đồng khơng có lý dochinhs xác phải chịu hậu bất lợi theo thỏa thuận hợp đồng theo quy định pháp luật trường hợp bên thỏa thuận xử lý trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Quyền tự quy định hình thức hợp đồng Theo nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận, bên xác lập hợp đồng hình thức theo cách mà họ muốn, cần đạt thỏa thuận, thống ý chí bên, hợp đồng coi hình thành Nguyên tắc quy định Điều 401, khoản Điều 154 Bộ luật dân năm 2005 quy định Luật thương mại năm 2005 Ở Việt Nam, trước có Luật thương mại năm 1997, theo quy định Điều 11 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 hợp đồng kinh tế ký kết văn bản, tài liệu giao dịch, công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng Hình thức hợp đồng bắt buộc, hợp đồng ký kết không văn không xem hợp đồng kinh tế Do thỏa thuận nội dung hợp đồng văn vô hiệu Khi có tranh chấp nội dung khơng thể giải hợp đồng bị coi vô hiệu vi phạm quy định hình thức hợp đồng Như quyền tự thỏa thuận bên không pháp luật tơn trọng thừa nhận Với quy định bó hẹp, cứng nhắc hình thức hợp đồng hợp pháp thể văn hay tài liệu giao dịch, làm lỡ hội làm ăn Theo quy định Khoản Điều 49 Luật thương mại năm 1997 hợp đồng mua bán hàng hóa thể hình thức sau: lới nói, văn (hình thức văn bao gồm điện báo, Telex, Fax, thư điện tử hình thức thơng tin điện tử khác), hành vi cụ thể Với quy định tùy nghi cho thấy xu hướng đề cao quyền tự định đoạt chủ thể tham gia ký kết hợp đồng Quy định bước tiến lịch sử pháp luật hợp đồng kinh tế nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng nước ta Tự hình thức giúp cho bên tham gia quan hệ chọn lựa hình thức thể hợp đồng phù hợp Luật thương mại năm 2005 tiếp tục kế thừa quy định hình thức hợp đồng Luật thương mại năm 1997 Theo quy định Điều 24 Luật thương mại năm 2005 thì: “1 Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó” Và Điều 15 Luật thương mại năm 2005 quy định: “Trong hoạt động thương mại, thông điệp liệu đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định pháp luật thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn bản” Việc thừa nhận giá trị pháp lý hình thức hợp đồng điện tử hoạt động thương mại cho thấy pháp luật hợp đồng Việt Nam ngày đảm bảo tốt quyền tự hình thức hợp đồng chủ thể nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thực tiễn hoạt động thương mại thời đại kinh tế số, yêu cầu hội nhập phù hợp với thông lệ quốc tế Bên cạnh việc thừa nhận rộng rãi quyền tự lựa chon hình thức hợp đồng, pháp luật hợp đồng Việt Nam quy định trường hợp ngoại lệ Đó số hợp đồng quan trọng định đòi hỏi việc thực ý chí bên tham gia hợp đồng phải thực rõ ràng, chắn Vì vậy, hợp đồng phải tuân thủ hình thức pháp luật quy định như: Phải lập văn bản, có cơng chứng phải đăng ký, xin phép quan có thẩm quyền… Theo Luật thương mại năm 2005 hợp đồng sau phải lập thành văn bản: Hợp đồng hàng hóa quốc tế Điều 27; Hợp đồng đại diện cho thương nhân Điều 145; Hợp đồng đại lý Điều 168 Đối với số loại hợp đồng pháp luật quy định trường hợp hợp đồng phải đăng ký công chứng, chứng thực: Hợp đồng trao đổi tài sản, hợp đồng mua bán nhà ở, hợp đồng thuê nhà, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, Việc bên tự lựa chọn hình thức hợp đồng dựa lý do: Thứ nhất, đảm bảo thống với quy định Khoản Điều 122 BLDS năm 2005: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch pháp luật có quy định” Thứ hai, thực tiễn hoạt động thương mại việc giao kết hợp đồng văn đảm bảo cho bên thận trọng làm ăn với Quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp hợp đồng Về nguyên tắc bên hợp đồng có quyền lựa chọn hình thức, quan giải tranh chấp hợp đồng nói cách khác, hình thức giải tranh chấp, quan đứng giải tranh chấp, nơi giải tranh chấp hợp đồng thương mại… phụ thuộc vào thỏa thuận bên Theo quy định Điều 317 Luật thương mại năm 2005 có tranh chấp bên tự định việc giao kết hình thức như: “1 Thương lượng bên; Hòa giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chon làm trung gian hòa giải; Giải trọng tài tịa án …” Tuy nhiên, Luật thương mại lại khơng quy định quan trọng tài hay tòa án có quyền giải quyết, trọng tài trọng tài kinh tế phi phủ thành lập hợp pháp, trọng tài thương mại quốc tế, tổ chức trọng tài bên tự thành lập… tịa án tịa kinh tế hay tòa dân sự? Luật thương mại văn hướng dẫn thi hành không quy định cụ thể thủ tục giải tranh chấp thương mại mà dừng lại quy định mang tính nguyên tắc tuân theo thủ tục tố tụng trọng tài tòa án bên lựa chọn… (Đây phần tao đan đánh thêm, may đọc xem không thêm thi bỏ nhé!) Tuy nhiên, nghiên cứu văn pháp luật chuyên ngành cho thấy số văn quy định việc giải tranh chấp không đảm bảo quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp hợp đồng, quyền tự định đoạt bên q trình giải tranh chấp Bên cạnh cịn có văn quy định bên phải thực khâu giải trung gian quan quản lý nhà nước chuyên ngành, trước tranh chấp đưa tịa án quan có thẩm quyền giải Quy định có bất cập sau: - Thứ nhất, làm hạn chế quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp - Thứ hai, trái với quy định Điều 317 Luật thương mại nguyên tắc giải tranh chấp thương mại - Thứ ba, định giải quan quản lý nhà nước thường mang yếu tố chủ quan chủ thể quản lý Thứ tư, việc quy định thêm khâu giải trung gian trước bên có quyền tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp hợp đồng làm kéo dài trình giải tranh chấp, ảnh hưởng xấu đến lợi ích chủ thể III PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN ĐỂ ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MẠI Thứ nhất, xây dựng hệ thống pháp luật hợp đồng nói chung, hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng thống nhất, đồng với hệ thống pháp luật có liên quan pháp luật cạnh tranh, pháp luật đầu tư,… Thứ hai, hoàn thiện qui định Bộ luật dân năm 2005 vấn đề sửa đổi qui định hình thức hợp đồng: Bộ luật dân năm 2005 bảo đảm nguyên tắc tự lựa chọn hình thức hợp đồng Tuy nhiên, khoản điều 401 Bộ luật dân năm 2005 lại quy định trường hợp ngoại lệ mà hợp đồng giao kết theo hình thức định Việc vi phạm hình thức khơng làm vơ hiệu hợp đồng, “ trừ trường hợp pháp luật quy định khác” Quy 10 định mâu thuẫn với quy định hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng Hơn nữa, “ trường hợp pháp luật có quy định khác” trường hợp nào? Được quy định đâu? Cũng cần có quy định cụ thể Theo nhóm em, để đảm bảo khơng trái ngun tắc tự hợp đồng trường hợp bên có vi phạm điều kiện hình thức hợp đồng thực tế bên thừa nhận tồn hợp đồng, thực quyền nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng có hiệu lực Cần bỏ đoạn “ trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác”, việc quy định hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng không phù hợp với nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận Hợp đồng thống ý chí bên, hình thức hợp đồng thể ý chí Vì vậy, thể ý chí đích thực bên cần coi hợp pháp Pháp luật nên tôn trọng thỏa thuận bên, không nên vào việc vi phạm điều kiện hình thức hợp đồng mà tuyên bố hợp đồng vô hiệu bên có thống ý chí việc thực quyền nghĩa vụ hợp đồng tự nguyện thi hành Theo đó, cần sửa đổi quy định hình thức hợp đồng diều kiện có hiệu lực hợp đồng Thứ ba, phải đảm bảo tính chất thỏa thuận, ngun tắc bình đẳng, hạn chế can thiệp Nhà nước vào quan hệ tài sản, chống lại hành vi lạm dụng quyền lực độc quyền, độc quyền nhà nước 11 C KẾT LUẬN Theo quan niệm truyền thống, tự hợp đồng nguyên tắc pháp luật hợp đồng Thực tế phát triển hợp đồng pháp luật hợp đồng qua 200 năm khẳng định mặt lý luận thực tiễn: khơng thể có cơng cơng lý quan hệ hợp đồng quyền tự hợp đồng thừa nhận tuyệt đối, đặc tác động Nhà nước Xu hướng phát triển pháp luật hợp đồng nước giới,và Việt Nam cho thấy, với mục đích bảo đảm cơng quan hệ hợp đồng, lợi ích chung xã hội trật tự công cộng, Nhà nước cần tác động mạnh mẽ nhằm bảo vệ quyền tự hợp đồng thương mại 12

Ngày đăng: 16/05/2016, 07:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan