88 phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm

5 324 2
88  phân biệt vi phạm hành chính với tội phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI LÀM Vi phạm hành loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến đời sống xã hội.Khi xác định dấu hiệu vi phạm hành , cần đặc biệt lưu ý đến việc nhận biết dấu hiệu để phân biệt vi phạm hành với tội phạm hình sự.Chúng ta biết , vi phạm hành hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự.Trong nhiều trường hợp ranh giới vi phạm hành tội phạm hình khó phân biệt Như vậy, không xác định đắn vấn đề xảy tình trạng “ để lọt tội phạm ” “ xử lí oan người vi phạm chưa đến mức phạm tội ”.Chính cần phân biệt vi phạm hành với tội phạm Để phân biệt vi phạm hành với tội phạm cần phân biệt số khía cạnh sau : Về khái niệm : Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực với lỗi cố ý vô ý, vi phạm quy định pháp luật quản lí nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật bị xử phạt hành Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội đuợc quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độc trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.( Khoản Điều Bộ luật hình năm 1999) Về chủ thể : Chủ thể vi phạm hành cá nhân tổ chức.Còn chủ thể tội phạm theo quy định pháp luật hình nước ta cá nhân Về loại khách thể bị xâm hại: Khách thể quan hệ pháp luật hành phong phú, đa dang, nguy hiểm trật tự quản lí hành nhà nước lĩnh vực an toàn giao thông, an ninh trật tự, an toàn xã hội Khách thể quan hệ pháp luật hình quan trọng tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Ví dụ: hành vi mua bán, tàng trữ, vận chuyển chất ma túy xâm phạm chế độ quản lý chất ma túy Nhà nước xác định tội phạm, hành vi hút thuốc nơi cấm hút thuốc tính nguy hiểm cho xã hội hành vi không đáng kể nên xác định vi phạm hành Về hành vi vi phạm: Hành vi vi phạm hành gồm lỗi cố ý lỗi vô ý tội phạm gồm lỗi cố ý gián tiếp, cố ý trực tiếp, vô ý cẩu thả, vô ý tự tin Về hình thức xử lí: Khách thể quan hệ pháp luật hành nguy hiểm nên hình thức xử lí chủ yếu thông qua biện pháp xử phạt hành Khách thể quan hệ pháp luật hình quan trọng nên hình thức xử phạt chủ yếu thông qua hình phạt Về sở pháp lí quy định: Tội phạm loại vi phạm đuợc quy định Bộ luật hình có Quốc hội có quyền đặt quy định tội phạm hình phạt Ví dụ tội cướp giật tài sản quy định Điều 136 Bộ luật hình năm 1999 , tội buôn lậu quy định Điều 153 Bộ luật Hình 1999… Vi phạm hành đuợc quy định nhiều văn pháp luật khác quan nhà nước có thẩm quyền luật, pháp lệnh nghị định Không quy định luật hình sự, nhiều quan có chức xử lý, không chịu hình phạt, bị phạt hành chính, không mang án tích Ví dụ Điều Nghị định số 87/ 2001/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2001 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực hôn nhân gia đình Về mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm: Về đại thể, vi phạm hành có mức độ nguy hiểm thấp so với tội phạm hình sự.Mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm đuợc đánh giá nhiều yếu tố khác yếu tố đuợc thể cách cụ thể văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền.Mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm dấu hiệu để phân biệt vi phạm hành với tội phạm hình Vi phạm hành có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn, nghiêm trọng thiệt hại nhỏ so với tội phạm hình Trong Bộ luật hình 1999, nhà làm luật quy định tương đối cụ thể dấu hiệu xác định loại tội phạm cụ thể dấu hiệu giúp xác định ranh giới tội phạm vi phạm hành Căn vào quy định pháp luật hành, việc đánh giá mức độ nguy hiểm tội phạm vi phạm hành thường phân biệt với dấu hiệu sau đây: Dấu hiệu mức độ gây thiệt hại cho xã hội : Trong Bộ luật Hình , nhiều loại tội phạm, nhà làm luật thường mô tả cách cụ thể mức độ gây thiệt hại cho xã hội tội phạm Dựa vào dấu hiệu ta phân biệt ranh giới vi phạm hành tội phạm hình sự.Vi phạm hành có mức độ gây thiệt hại nhỏ so với tội phạm.Mức độ gây thiệt hại biểu nhiều hình thức khác mức độ gây thương tật , giá trị tài sản bị xâm hại , giá trị hàng hóa phạm pháp… Ví dụ: Khoản Điều 138 Bộ luật hình quy định: “ Người trộm cắp tài sản người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến năm mươi triệu đồng năm mươi triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị ” Như vậy, giá trị tài sản bị trộm cắp mức quy định nêu người vi phạm hành bị xử phạt hành hành vi “trộm cắp vặt” theo quy định khoản 1Điều18 Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 phủ; Khoản Điều 104 Bộ luật hình quy định : “Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỉ lệ thương tật từ11% đến 30% 11% …” ; mức độ gây thương tích cho nạn nhân mức quy định nêu người vi phạm bị xử phạt hành hành vi “đánh nhau” theo quy định khoản Điều Nghị định số 15/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 Chính phủ Dấu hiệu mức độ tái phạm vi phạm nhiều lần: Trong Bộ luật Hình sự, nhiều loại tội phạm đuợc nhà làm luật mô tả “đã bị xử phạt hành chính” Như , dấu hiệu đuợc coi ranh giới để xác định tội phạm vi phạm hành chính.Trong trường hợp này, đánh giá mặt hành vi không xác định tội phạm hay vi phạm hành mà phải vào dấu hiệu tái phạm vi phạm nhiều lần Ví dụ: người có hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn mà bị xử phạt hành theo quy định Điều Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2001 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực hôn nhân gia đình mà vi phạm bi xử phạt theo Điều 148 BLHS năm 1999 tức tội phạm vi phạm hành Dấu hiệu công cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hành vi vi phạm: Trong nhiều trường hợp , mức độ gây thiệt hại không phi để xác định ranh giới tội phạm vi phạm hành , mà cần xét đến dấu hiệu công cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hành vi vi phạm.Dấu hiệu để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm Ví dụ: Điều 104 Bộ luật hình quy định: “Người cố ý gây thương tích mà tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30% 11% thuộc trường hợp sau : a) Dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người ; …” Tức mức độ gây nguy hiểm cho nạn nhân mức 11% bị xử phạt vi phạm hành hành vi “đánh nhau” theo quy định khoản Điều Nghị định Chính phủ số 150/2005/NĐ- CP ngày 12/12/2005 Còn gây thương tật từ 11% đến 30% gây thương tích cho nạn nhân 11% lại dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người bị buộc tội cố ý gây thương tích tổn hại cho sức khỏe người khác theo quy định Điều 104 Bộ luật hình năm 1999 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giao trình luật hành Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 Bộ luật hình năm 1999 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp lệnh xử lí vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh số 31/07/PL-UBTVQH11 ngày 08/3/2007 sửa đổi số điều Pháp lệnh xử lí vi phạm hành Nghị định Chính phủ số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 Quyết định 1315/QĐ-TTg ngày 1-1-2010 Thủ tướng Chính phủ việc cấm hút thuốc Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2001 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hôn nhân gia đình Một số trang wed khác

Ngày đăng: 16/05/2016, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan