Nấm hòa tan lântiềm năng ứng dụng cho nông nghiệp bền vững

22 444 0
Nấm hòa tan lântiềm năng ứng dụng cho nông nghiệp bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bái báo cáo về các nấm hòa tan lân đã được nghiên cứu bới các nha khoa học trên thế giới. Nấm hòa tan lân có tiềm năng ứng dụng rất lớn trong nông nghiệp phân vi sinh hiện nay. Bài báo cáo này viết về các chủng nấm đã đước bón cho các loại cây khác nhau với các kết quả thu được rất khả quan.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VI SINH VẬT CHUYÊN SÂU Chuyên đề: NẤM HÒA TAN LÂN: TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO Hruda Ranjan Sahoo Nibha Gupta Giảng viên Học viên thực Gs Ts Cao Ngọc Điệp Ngô Thị Hồng Hương M0515040 Võ Thị Tú Trinh M0515056 Phạm Thị Bảo Trân M0515053 Huỳnh Ngọc Thiên Trang M0515054 Nguyễn Ngọc Thạnh M0515050 Nguyễn Trọng Phước M0515058 Nguyễn Thanh Nhị M0515045 Chế Minh Ngữ M0515044 Cần Thơ, 2016 MỤC LỤC Nấm hòa tan lân: Tác động đến tăng trưởng phát triển trồng có giá trị kinh tế cao Hruda Ranjan Sahoo Nibha Gupta Tóm tắt Lân (phosphorus) khoáng chất đa lượng quan trọng cần thiết cho trình tăng trưởng phát triển Nó liên quan đến tổng hợp loạt phân tử tế bào phospholipid, acid nucleic, nucleotide,vv Vì có đất, có lượng nhỏ sẵn có cho trồng hấp thu Hơn nữa, phân bón hóa học hòa tan lại nhanh chóng bị cố định đất sẵn cho trồng hấp thu Vì vậy, Lối canh tác nông nghiệp sinh học hay nông nghiệp chọn phát triển Ở hướng này, lân cung cấp thông qua hệ thống sinh học, việc cấy vi sinh vật hòa tan lân, đặc biệt nấm vào đất, nguồn đáng tin cậy để tăng nguồn lân đất Nấm hòa tan lân từ khu vực sinh thái khác vùng nông nghiệp, khu vực Bắc cực, rừng, rừng ngập mặn, vùng mỏ, khu vực núi lửa, dạng dạng phân ủ, vv Sau cấy, nấm hòa tan lân cải thiện tăng trưởng nhóm thực vật khác ngũ cốc, họ đậu, hạt dầu lấy sợi, rau màu, vv Nói chung, việc cấy vi sinh vật đặc biệt nấm hòa tan lân thay cho phân bón lân tổng hợp có hiệu việc thúc đẩy phát triển giảm chi phí, trì chất tự nhiên màu mỡ đất 4.1 Giới thiệu Lân chất dinh dưỡng tham gia vào trình sinh lý sinh hóa quan trọng tăng trưởng phát triển (Bagyaraj et al 2000) Tuy nhiên, phần lớn lân đất, khoảng 95-99%, không hòa tan đó, trồng khó không sử dụng Lân bị cố định đất cách nhanh chóng dẫn đến tình trạng đất nghèo lân Điều đòi hỏi ứng dụng phân bón chứa lân để điều hòa thiếu lân đất trình canh tác nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lân trồng Tuy nhiên, hầu hết lân thêm vào đất đá vôi không sử dụng khoảng thời gian ngắn (Tisdale et al 1995) em xét khả cố định lân nhanh loại đất có chứa canxi (đất vôi, đất pha vôi) tăng chi phí phân lân, nhà khoa học đề nghị thêm lân vào nguyên liệu đất trơ (Ví dụ đá P) sau nghiền (Antonio David 1997) Trong thập kỷ qua, số chiến lược áp dụng để giảm cố định lân thông qua:(I) sử dụng loại phân bón có tỷ lệ loại lân cao, (ii) chọn lọc loại phân bón, (iii) thời gian phương pháp ứng dụng, (iv) kết hợp với bổ sung loại phân bón khác, (v) kiểm tra đất, vv (Engelstad Terman 1980) Tuy nhiên, hiệu phân lân thấp (từ đến 10% )(Havlin et al 1999) Trong canh tác nông học đại, lượng lớn phân lân tổng hợp sử dụng, nhiên điều ảnh hưởng xấu đến môi trường (Brady Weil 1999) Do đó, cách tiếp cận quản lý lân nông học loại bỏ lân thừa vùng (đất)/cố định lân khắc phục cố định phân lân áp dụng Ở khía cạnh này, việc sử dụng vi sinh vật có khả huy động nguồn lân sẵn có thành dạng hòa tan phân bón sinh học khả thi, đặc biệt hệ thống canh tác nông nghiệp bền vững Do đó, lớn việc phân lập vi sinh hóa tan lân có tầm quan trọng lớn, bao gồm nấm hòa tan P nấm họai sinh khoáng P (phospho-fungi), nhờ chúng có khả sản xuất sinh khối lớn, hoạt động trao đổi chất cao khả trì hòa tan (solubilizing) caotrong thời gian dài Nấm hòa tan lân phân lập từ thổ nhưỡng khác (Pandey et al 2008; Morales et al 2011.) Đó Lý cho việc sử dụng nấm hòa tan lân để thay phần cho phân lân tổng hợp nông nghiệp 4.2 Cơ sở cho việc hòa tan lân Đối với thâm canh sản xuất nông nghiệp, sử dụng hiệu phân bón để trì đất trồng quan trọng Việc áp dụng phân bón tổng hợp ngàn năm nhiều quốc gia cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng, cải thiện cấu trúc đất, giúp cho khả ẩm giữ đất làm tăng hoạt động vi sinh vật (Chen et al.2006) Ở nước phát triển Ấn Độ, áp lực nông nghiệp tăng lên ngày Đất canh tác bị giảm diện tích tạo them áp lực cho nông nghiệp Có báo cáo hầu hết vùng đất nông nghiệp bị nhiều khoáng chất cần thiết cho tăng trưởng phát triển trồng (Gyaneshwar et al.2002) Để trì sức sống tốt, trồng cần cung cấp khoáng chất đầy đủ thường xuyên Và đó, chất dinh dưỡng cho trồng dạng loại phân bón hóa học áp dụng để bổ sung thêm cho trồng Giải pháp phân bón hóa học gây nguy hiểm sức khỏe gây vấn đề ô nhiễm môi trường, áp dụng mức đất Bên cạnh đó, phân bón hóa học tốn Hơn nữa, việc sử dụng phân bón hóa học làm thay đổi cấu, thành phần chức vi sinh vật có lợi đất (Whitelaw 2000; Reena et al.2013) Một vấn đề quan trọng nông nghiệp nhiệt đới đất nghèo lân Nhiều số loại đất vùng nhiệt đới bị phong hoá có khả cố định lân cao mà việc quản lý chúng khó khăn Sanchez Logan (1992) nghiên cứu ước tính 1,018 triệu vùng nhiệt đới có khả cố định lân cao Ở Mỹ vùng nhiệt đới, có 659 triệu bị ảnh hưởng, 210 châu Phi 199 châu Á Thuật ngữ "cố định P" sử dụng chuỗi phản ứng phức tạp mà loại bỏ lân hòa tan thành dạng rễ không hấp thu vật (Barber 1995) Ngoài ra, lân chất dinh dưỡng thiết yếu phân loại thành phần dinh dưỡng đa lượng (Bushman et al.2009) Ngược lại, khoảng 98% loại đất cung cấp không đầy đủ lân (Hansan 1996) bị ảnh hưởng nhiều thiếu lân Hầu hết loại đất có chứa trữ lượng lân đáng kể tổng lân; phần lớn lân trơ oxalate> malonate / malate> tartrat> lactate> gluconate> acetate> formate Tri- dicarboxylic acid có hiệu so với monocarboxylic acid béo thơm tìm thấy đáng kể hòa tan P so với phenol, citric acid fumaric (Mehndi et al 2011) Các axit hữu sản suất axit hóa PSM tế bào vi khuẩn môi trường xung quanh (Richardson et al 2009) giải phóng ion P từ khoáng phosphate H + thay cho Ca2 + thông qua phản ứng trình trao đổi chất có hiệu trực tiếp trình hòa tan khoáng P có sẵn đất ( Palmer Schinner 1995) Trong đất, axit hữu tiếp tục làm giảm pH môi trường xung quanh hoà tan P trực tiếp cách giảm độ pH đất tạo phối tử với ion kim loại nặng như: Ca, Al Fe giải phóng P liên quan khỏi chúng (Awasthi et al 2011) Cơ chế hòa tan P liên quan đến việc hạ thấp pH phóng proton / bicarbonate, trao đổi khí, phương thức ức chế cation cách cạnh tranh P vị trí hấp phụ khác đất đất (Nahas 1996) Một số axit vô (ví dụ HCl) hữu ích việc hòa tan P, chúng có hiệu thấp so với axit hữu (Kim et al 1997) Có chế vi sinh vật sử dụng để hòa tan P vô khác tiết axit hữu cơ, ví dụ sản xuất siderophores (Vassilev et al., 2006) tiết hợp chất phenolic chất humic (Patel et al 2008) 4.4 Các hình thức hóa tan lân Chủ yếu hai hình thức lân, cụ thể là, dạng hữu vô cơ, xuất đất quan trọng cho nguồn cung cấp lân chủ yếu Hàm lượng lân hai dạng thay đổi từ loại đất sang loại đất khác Hầu hết hợp chất lân vô đất thuộc hai nhóm: (i) canxi cation kiểm soát chi phối (calcium phosphate) (ii) đồng thời sắt nhôm cation kiểm soát (sắt nhôm phosphat ) Calcium phosphate, bao gồm quặng phosphate (fl uorapatite, francolite), không hòa tan đất việc giải phóng P vô (Pi) mức độ cần thiết để hỗ trợ tăng trưởng thực vật (Goldstein 2000) Vi sinh vật hòa tan lân tăng dinh dưỡng P thông qua tăng cường khả hòa tan calcium phosphate (Vassilev et al., 2006) độ hòa tan chúng tăng lên dẫn đến giảm pH đất Độ hòa tan lân chủ yếu ảnh hưởng kết hợp giảm pH trình sản xuất axit hữu (Khan et al 2010) Các vi sinh vật thông qua trình tiết khác axit hữu chế giảm pH giúp phân tách dạng liên kết P Ca 3(PO4)2 Tuy nhiên, khả đệm môi trường làm giảm hiệu vi sinh hòa tan lân (PSMs) giải phóng P từ Ca3(PO4)2 (Stephen Jisha 2009) Anion cacboxylic sản xuất PSMS có lực cao với canxi hòa tan lân nhiều trình acid hóa đơn (Staunton Leprince 1996) Phức hợp cation chế quan trọng hòa tan lân cấu trúc axit hữu tạo phức (Fox et al 1990) Nó điều khiển điều kiện dinh dưỡng, sinh lý tăng trưởng trình sinh sôi vi sinh vật (Reyes et al 2007), chủ yếu giảm độ pH axit hữu sản trình chuyển hóa vi sinh vật (Abd-Alla 1994) Sự giải phóng calcium từ ảnh hưởng giảm pH tổng hợp axit cacboxylic, giải phóng H+ chế (Deubel et al 2005) 4.4.1 Sự hòa tan phosphate sắt/phosphate nhôm Sự hòa tan Fe Al PSMs xảy thông qua việc giải phóng proton kèm với giảm điện tích âm bề mặt hấp thụ để tạo thuận lợi cho hấp phụ ion P tích điện âm Sự giải phóng proton làm giảm P hấp phụ trình axit hóa tăng H2PO4- liên quan đến nồng độ HPO42- có lực cao bề mặt đất (Whitelaw 2000) Acid cacboxylic chủ yếu hòa tan Al-P Fe-P (Khan et al 2007; Henri et al 2008) thông qua giải phóng trực tiếp P khoáng chất kết trao đổi anion PO43- anion acid hút hai ion kết hợp với phosphate Fe Al (Omar 1998) Vi khuẩn đất Pseudomonads có hệ thống hấp thu ion Fe lực cao dựa giai phóng phân tử chứa sắc (Altomare et al 1999), báo cáo hòa tan liên kết Fe Hơn nữa, anion cacboxylic thay P từ phức hấp phụ cách trao đổi phối tử Fe Al gắn với P, giải phóng P cho hấp thu sau chuyển đổi Khả axit hữu để hút kim loại nhiều việc chịu ảnh hưởng cấu trúc phân tử nó, đặc biệt số lượng nhóm carboxyl hydroxyl Loại vị trí ligand (phối tử) độ mạnh axit xác định hiệu trình hòa tan (Kpomblekou Tabatabai 1994) 4.4.2 Sự khoáng hóa lân hữu Sự khoáng hóa lân hữu đất giữ vai trò cần thiết chu kỳ lân hệ thống canh tác Lân hữu tạo 4-90% tổng lân đất Khoảng nửa vi sinh vật vùng rễ sở hữu tiềm khoáng hóa lân, tiến trình xúc tác enzyme, ví dụ, phosphatase (Tarafdar Claassen 1988) Enzyme phosphatase có mặt tất sinh vật có vi khuẩn, nấm số loại tảo có khả tiết chúng bên tế bào Có hai loại phosphatase khác phosphatase acid phosphatase kiềm sử dụng P hữu chất để chuyển đổi thành dạng vô (Beech et al 2001) Cơ chế cho trình khoáng P hữu đất thực sản xuất acid phosphatase (Hilda Fraga 1999) Acid phosphatase từ rễ vi khuẩn (Yadav Tarafdar 2001) alkaline phosphatase (Tarafdar Claassen 1988) xúc tác thủy phân P hữu phân tách P từ chất thải hữu Sinh vật đất Bacillus Streptomyces sp ghi nhận khoáng hóa P hữu phức tạp cách sản xuất enzym ngoại bào phospholipases (Kannahi Umaragini 2013) Nhiều nấm hòa tan lân ví dụ, Aspergillus fumigatus (Yadav Tarafdar 2003) Trichoderma harzianum (Aseri et al 2009), tương ứng sản xuất enzyme acid phosphatase enzyme kiềm phosphatase enzyme (Yadav Tarafdar 2003) Ngoài ra, nấm hòa tan lân, ví dụ, A terreus P simplicissimum, sản xuất phytase, loại enzyme có P hòa tan vô từ hợp chất hữu P (inositol hexaphosphate) (Yadav Tarafdar 2007) Inositol hexaphosphate + water  Inositol + phosphate (xúc tác phytate) 4.5 Nhóm hòa tan lân 4.5.1 Nấm Nấm phần quan trọng hệ vi sinh vật đất, chúng có mật số nhiều vi khuẩn Tùy thuộc vào độ sâu đất điều kiện dinh dưỡng mà có phân bố khác nấm P Aspergillus Penicillium nhóm nấm hòa tan lân phổ biến (Seshadri, Wakelin et al 2004) Nấm Talaromyces Eupenicillium coi "sinh vật chủ chốt" chuyển hóa lân khó tan thành lân hòa tan (Whitelaw, 2000) A terreus, A flavus, A awamori, A niger, A tubingensis, A aculeatus, Penicillium digitatum, P simplicissimum, Eupenicillium parvum, Sclerotium rolfsii, Fusarium Rhizoctonia loại nấm hòa tan chất vô Ca-P Ca3(PO4)2 (Das et al, 2012 Vyas et al, 2007 Reddy et al, 2002), chúng hòa tan Al-P Fe-P (Illmer vàSchinner, 1995) 4.5.2 Các nấm phân giải lân phân lập Bảng 4.1 Danh sách loài thực vật chịu ảnh hưởng nấm phân giải lân Nhóm thực vật Ngũ cốc Cây chủ Psf Amaranthus cruentus l Aspergillus niger Bắp ngô Aspergillus sp.,penicillium sp And cephalosporIum sp P Bilaji, penicil- lium spp Lúa mì Cây họ đậu Ảnh hưởng Tài liệu tham khảo Số lá, trọng lượng Reena et al khô cây, tổng (2013) hàm lượng p gia tăng Lượng phốt Kassim and alđược hấp thụ zandinany (2011) trọng lượng khô Chiều cao cây, số Patil et al (2012) cây, sản phẩm vật chất khô, chiều dài lõi, trọng lượng ngũ cốc lõi ngô, 1.000 trọng lượng hạt, suất hạt Tăng trưởng Singh et al suất (2011) Lúa mì P Oxalicum Lúa mì A Awamori, A Niger Tăng suất hạt rơm Đậu chickpea Trichoderma harzianum and a Niger Et al (2012) Chiều dài chồi, Yadav et al chiều dài rễ, trọng (2011a) lượng khô rễ, gia tăng Đậu đũa Aspergillus sp Trọng lượng ướt khô chồi, rễ vỏ cao Manivannan et al (2012) Đậu tương A Niger, a Melleus and Hàm lượng gốc phosphate cho Chakraborty et al (2010) Sharma Hạt có dầu chất xơ Cây hồi hương Đậu phọng A Clavatus Psf thấy gia tăng Năng suất hạt giống cao nhất, hàm lượng tinh dầu hạt A Niger, Tăng chất khô, Malviya et al suất, tỷ lệ (2011) protein; dầu N p tỷ lệ phần trăm hàm lượng gia tăng Tăng chiều dài Islam et al (2014) chồi, chồi trọng lượng tươi, bắn trọng lượng khô, chiều dài rễ, rễ trọng lượng tươi, trọng lượng khô rễ, chiều dài trồng, diện tích hàm lượng chất diệp lục P Notatum Cây rau trồng trọt Quả dưa chuột Aspergillus spp Rau diếp P Albidum Tăng tổng trọng lượng Morales et al (2011) Cà chua A Awamori, trichoderma viride A Niger Cải thiện suất Sibi (2011) Cà chua Cây rừng Zand et al (2013) Cây tre Am fungi and a Tubingensis Dalbergia sissoo P.chrysogenum and aspergillus sp 4.5.3 Những nấm hòa tan lân tiêu biểu Tăng suất Anwer and khan hàm lượng chất (2013) khô P gia tăng Giridhar babu mô chồi And reddy (2010) Sản phẩm sinh Dash et al (2013) khối tối đa Bảng 4.2 Nấm phân giải lân thu hồi từ nguồn khác Nấm p-solubilizing Aspergillus species Aspergillus awamori A Clavatus Môi trường sống Rễ mía củ cải đường Tài liệu tham khảo Mahamuni et al (2012) Đất nông nghiệp; đất mặn Chakraborty et al (2010); 10 A Flavus Đất núi lửa Đất đồi singh et al (2012) Das et al (2012); gomashe et al (2012); priya et al (2013) Mahamuni et al (2012); priya et al (2013); singh et al.(2012) Rinu et al (2013) Chakraborty et al (2010) Singh et al (2012) Rinu et al (2013); singh et al (2012) Naveenkumar et al (2012); singhet al (2012) Singh et al (2012) Morales et al (2011) Naik et al (2013) Sharma et al (2010, 2011); yadav et al (2011a, b) Morales et al (2011) Sharma et al (2010, 2011) Đất nông nghiệp; đồn điền cà phê Scervino et al (2010); posada et al (2013) Đất đồi Rừng ngập mặn Sharma (2011) Kanimozhi and panneerselvam (2010) Malviya et al (2011) Đất rừng; đất nông nghiệp; đất vùng rễ A Fumigatus Rễ mía củ cải đường, đất nông nghiệp; đất mặn A Glaucus A Melleus A Nidulans A Sydowii A Terreus A Ustus Penicillium species P Albidum P Chrysogenum P Citrinum P Frequentans P Islandicum Đất dãy himalaya Đất nông nghiệp Đất mặn Đất dãy himalaya; đất mặn Chất thải trấu arecanut; đất mặn Đất mặn Đất núi lửa Đất núi lửa Đất nông nghiệp Đất đồi; rễ mía; đất vùng rễ P Janthinellum P Mellini P Nigricans P Notatum Rhizosphere đất rễ P Olivicolor P Oxalicum P Purpurogenum P Restrictum P Rubrum P Rugulosum Đất đồi Rễ mía củ cải đường; đất bom mìn Đất nông nghiệp Đất núi lửa; đất đồi Rễ mía củ cải đường Đất đồi Sharma et al (2010) Mahamuni et al (2012); singh et al (2011) Scervino et al (2010) Morales et al (2011); sharma et al (2010, 2011) Mahamuni et al (2012) Sharma et al (2010, 2011) 4.5.3.1 Penicilium Trong số nấm hòa tan lân, Penicillium radicum, phân lập từ rễ lúa mì, có khả hòa tan lân nuôi môi trường lỏng chứa ammonium nitrat nguồn đạm Lân không tan tan (1.000 mg P/l) thêm vào cancium monohydrogen phosphate (CaHPO ), cancium orthophosphate (CA3(PO4)2), tinh thể ferric phosphate (FePO4 · 4H2O), tinh thể 11 nhôm phosphat (AlPO4), colloidal ferric phosphate colloidal aluminium phosphate Sự hòa tan phosphate cao ứng với CaHPO4 (475 mg P/l), CA3 (PO4) (360 mg P/l) nhôm phosphate (dạng keo) (207 mg P/l) Sự hòa tan phosphate với ammonium thường cao với nitrate (Whitelaw et al 1999) Wakelin et al (2004) thấy Penicillium spp Có khả hòa tan lân bên bên rễ lúa mì trồng đất nông nghiệp miền nam Australia Trong số nấm khác nhau, P bilaiae RS7B-SD1 có cao nhất, chuyển đổi 101,7 mg P/l Những chủng có hiệu khác bao gồm P simplicissimum (58,8 mg P/l), P griseofulvum (56,1-47,6 mg P/l) Talaromyces flavus (48,6 mg P/l) hai dòng Penicillium spp chưa định danh (50,7 50 mg P / l) Một chủng xác định P radicum (KC1-SD1) chuyển đổi 43,3 mg P/l Reyes et al (2007) nghiên cứu tương tự tìm sáu chủng nấm thuộc chi Penicillium có khả hòa tan hydroxyapatite cao Năm số chúng có kiểu hình tương tự P rugulosum IR94MF1 chúng hòa tan hydroxyapatite nồng độ khác với hai nguồn đạm Ngược lại, Vyas et al (2007) cho thấy E parvum hòa tan tốt tricacium phosphate, lân nhôm, MR phosphate R phosphate Bắc Carolina Vi sinh vật thể khả chịu đựng khô hạn, mặn, acid với ion nhôm sắt Ngoài có báo cáo tương tự hòa tan lân P restrictum, P rugulosum, P citrinum, P islandicum, P olivicolor, P mellini (Sharma et al 2010, Sharma 2011), P citrinum (Yadav et al 2011a, b) P oxalicum (Singh et al 2011) Trong nghiên cứu gần đây, khả hòa tan TCP hai loài Penicillium nội sinh khác phân lập từ trà báo cáo Nath et al (Năm 2012) Cả hai mẫu phân lập có khả hòa tan lân đáng ý lên đến ngày với môi trường có pH giảm Khả hòa tan Tricalcium P loài thứ dao động từ 39,22 ± 1,17 đến 86,1±1,2 mg / ml, loài dao động khoảng 32,57±1.41 đến 84.25±1,5 mg / ml sau đến 10 ngày ủ (Hình 4.1 4.2) 4.5.3.2 Aspergillus Barroso et al (2006) nghiên cứu hòa tan CaHPO4 AlPO4 A niger sử dụng số nguồn C N Sự hòa tan Ca-P nâng cao nguồn C mannitol, maltose, galactose glucose (theo thứ tự), đó, hòa tan Al-P nâng cao theo thứ tự nguồn C: galactose> sucrose> maltose Bên cạnh đó, sinh acid làm giảm pH ghi nhận môi trường chứa Al-P nhanh môi trường chứa Ca-P Theo Gupta et al (2007), Aspergillus phân lập từ thực vật trồng vùng ngập mặn Bhitarkanika, Orissa, cho thấy chúng có khả hòa tan lân tốt, Kang et al (2008) phân lập đất chủng Aspergillus sp có khả hòa tan RP tuyệt vời với sinh nhiều acid citric làm giảm pH môi trường Tương tự, A niger A fumigatus có khả hòa tan mạnh RP TCP (Hefnawy et al 2009) Trong nghiên cứu khác, Singh et al (2011) cho thấy chủng A niger hòa tan 285 mg P/ml, chủng A niger hòa tan 262 mg P/ml từ môi trường chứa 0,5% tricalcium 12 phosphate (TCP) sau ngày nuôi cấy Đây có lẽ báo cáo hòa tan TCP chủng nấm sử dụng để tạo phân lân sinh học Zeroual et al (2012) phân lập A niger từ đất nông nghiệp thử nghiệm khả hòa tan hỗn hợp lân khác ( TCP, DCP, đá phosphat) Singh et al (2012) phân lập tổng số 42 chủng nấm thuộc 12 loài khác từ 40 mẫu đất khu vực Agra, bang Uttar Pradesh, Ấn Độ Trong số này, 27 chủng Aspergillus cho thấy có khả hòa tan lân, 18 27 chủng nấm, cụ thể là, A clavatus, A fumigatus, A nidulans, A niger, A terreus, A ustus A sydowii, có khả hòa tan lân tương đối cao Trong so sánh hoạt tính hòa tan lân tất loại nấm, A niger (KH-4, KH-6 CH-2) có hoạt tính hòa tan lân cao sử dụng lĩnh vực phân bón sinh học để cung cấp PPE cho sinh trưởng tăng suất trồng Rinu et al (2013) phục tráng ba loài Aspergillus, cụ thể là, A niger, A glaucus A sydowii phân lập khu vực Himalaya Ấn Độ (IHR), khảo sát hiệu hòa tan P- nhôm P-sắt diện nguồn C N khác Sự hòa tan lân việc nuôi cấy nấm nguồn C N khác có khác biệt đáng kể, A niger hòa tan 32% P-Al 8% P-Fe Kết nguồn C N có ảnh hưởng đáng kể hòa tan lân tất Aspergillus spp Hình Vòng halo chó thấy khả hòa tan lân Penicillium chrysogenum Thom 13 Hình Vòng halo cho thấy khả hòa tan lần Penicillium restrictum 4.5.3.3 Trichoderma, Mortierella Galactomyces Tổng cộng có 14 chủng Trichoderma phân lập từ vùng rễ rừng như: thông tuyết, tre, ổi gỗ sồi nuôi môi trường chuyên biệt cho Tricoderma đánh giá hóa tính hòa tan lân sử dụng môi trường National Botanical Research Institute Phosphate (NBRIP) có chứa TCP nguồn P so sánh với nuôi cấy T Harzianum chuẩn (Kapri Tewari 2010) Mặc dù tất nấm hòa tan TCP, mức độ hòa tan chủng nấm khác thay đổi 111.5μg/ml 404.07μg / ml nghiệm thức nuôi cấy.Trong nghiên cứu tương tự, Habte Osorio (2012) đánh giá ảnh hưởng N (NH4+ và/hoặc NO3) hòa tan RP nấm hòa tan lân Mortierella sp Trong có mặt NH4Cl NH4NO3, độ pH môi trường giảm mạnh từ 7,6-3,4 3,7 Trong có mặt KNO3, độ pH giảm xuống 6,7 Kết nhiều lân xác định có mặt NH4Cl (129,65 mg/l) so với có mặt NH4NO3 (109,25 mg/l), nồng độ P có mặt KNO3 0,08 mg/l Yingben et al (2012) thấy Galactomyces geotrichum P14, phân lập từ đất mỏ phosphate, hòa tan tối đa lân khó tan (1252,13 mg/l) vòng 40 môi trường phosphate bổ sung TCP 4.5.3.4 Nhóm hỗn hợp Pradhan Sukla (2005) thử nghiệm hai nấm phân lập có khả hòa tan TCP hiệu môi trường rắn lỏng Các chủng nấm xác định Aspergillus sp Penicillium sp dựa hình thái khuẩn lạc chúng đặc điểm quan sát kính hiển vi Sự hòa tan lân kết hợp với việc pH giảm phát triển nấm môi trường nuôi cấy chứa đường glucose nguồn carbon Aspergillus sp có khả hòa tan 480 g P/ml, Penicillium sp có khả hòa tan 275 g P/ml từ 0,5% TCP sau ngày tăng 14 trưởng Hoạt tính hòa tan lân cao Aspergillus sp., Penicillium sp Fusarium sp phân lập từ khu vực nhiễm mặn lưu vực sông Purna báo cáo Ranjankar et al (2007) Trong tổng số 107 mẫu đất lấy từ khu vực bị ảnh hưởng nhiễm mặn, 31% mẫu loại nấm hòa tan lân 87% xác định Aspergillus spp., 8,7% Penicillium spp 4,3% Fusarium spp Xiaoa et al (2008) tiến hành thí nghiệm tương tự hòa tan quặng phosphate loại nấm hòa tan lân, Candida krissii, P expansum Mucor ramosissimus, phân lập từ mỏ phosphate (Hồ Bắc, Trung Quốc) Lượng lân hòa tan cao pH ban đầu cho quặng phosphate hòa tan 5,5 môi trường có chủng C krissii, khác từ môi trường có P expansum 7,5 môi trường có M ramosissimus Mittal et al (2008) phân lập loại nấm hòa tan lân (2 chủng A awamori P citrinum) từ vùng rễ khác Các hoạt tính hòa tan lân loại nấm hòa tan lân chất lỏng khác 38-760 µg/ml cho TCP 28-248 µg/ml cho MRP số tất chủng Vi khuẩn hòa tan lân nấm kết hợp với Salix alba Linn từ Lahaul thung lũng Spiti Himachal Pradesh phục hồi môi trường PVK, môi trường cải tiến Pikovskaya (MPVK) môi trường NBRIP Các nấm hòa tan lân thuộc chủ yếu Penicillium sp., A fumigatus, A niger, A spp.và nhóm hình thành bào tử Trong số nấm hòa tan lân, có loại nấm phân lập hòa tan lượng cao phosphate từ mỏ quặng phosphate Bắc Carolina MRP mỏ quặng phosphate Udaipur (URP) Tuy nhiên, vi sinh vật hòa tan lân cao môi trường NBRIP môi trường PVK FC28 (Penicillium sp.) dòng phân lập hòa tan 52,3 µg/ml số loại nấm, dòng từ mỏ quặng URP, FC28 FC39 biểu giảm lớn pH môi trường từ 6,8-5,96 môi trường NBRIP (Chatli et al 2008) Theo Srividya et al (2009), A niger (F7), A niger (F4), A niger Penicillium sp cho 107,7, 108,3, 112,7 110,3% hiệu hòa tan lân môi trường PVK có 0,5% (w/v) TCP 285, 187,5, 258 70,5 μgP/ml, tương ứng, từ 0,5% (w/v) TCP dung dịch sau ngày nuôi cấy Tuy nhiên nấm dòng phân lập F7 cho thấy mức độ đa dạng hoạt tính hòa tan lân môi trường nuôi cấy rắn lỏng nuôi cấy nguồn C N khác Trong nghiên cứu tương tự, Jayaraman Ilyas (2010) đánh giá hoạt tính hòa tan 15 lân Aspergillus Penicillium phân lập từ vùng rễ lúa Tamil Nadu, Ấn Độ Hiệu hòa tan lân chủng nấm theo thứ tự: A niger > Penicillium sp > A fumigatus Coutinho et al (2011) phân lập tổng cộng 318 nấm sợi từ vùng trồng dưa xác định khả hòa tan lân chúng Trong số này, có 52 mẫu nấm phân lập hòa tan lân xác định Aphyllophorales (2), Aspergillus (34), Penicillium (10) Rhizopus (6) Yadav et al (2011a) kiểm tra khả hòa tan lân Aspergillus niger dòng BHUAS01, P citrinum dòng BHUPC01 T harzianum ống nghiệm cho kết 328 µg P/ml, 301 µg P/ml 287 µg P / ml, tương ứng Noor et al (2013) chứng minh vi sinh vật đặc trưng cho khả hòa tan lân loại đất khác vùng khác tỉnh Sindh bao gồm Tando Muhammad Khan, Tando Allahyar, Nawabshah, Ratodero-Larkana, Shikarpur Umerkot, Pakistan Các loại đất có hàm lượng chất hóa học, điều kiện khí hậu thời tiết, độ pH quần thể vi sinh khác đặc biệt hoạt tính hòa tan lân (PSA) Các loại nấm phân lập có hoạt tính hòa tan lân bao gồm loài Fusarium, Aspergillus, Penicillium Rhizopus Trong số nấm hòa tan lân, Aspergillus sp cho thấy loài hoạt tính hòa tan lân lớn so với loại nấm khác Naveen Kumar et al (2012) phân lập loài nấm từ vỏ trấu Areca catechu xác định loài hoạt tính hòa tan lân Các vùng cắt ngang cao A terreus (0,8±0,03 cm), trung bình B cinerea (0,5±0,08 cm) hoạt tính hòa tan lân thấp phát cho A niger (chủng 2) không xác định (0,1±0,03 cm) Các hoạt tính hòa tân lân nước dùng cao không xác định (550±8,5 µg/ml), trung bình không xác định (530±10 µg/ml) hoạt tính thấp A niger (chủng 2) (40±2,52 µg/ml) Mahamuni et al (2012) phân lập nấm hòa tan lân từ vùng rễ mía củ cải đường khu vực Tây Maharashtra Ấn Độ dựa vùng sáng môi trường thạch Pikovskaya số hòa tan Các nấm hòa tan lân tái sinh từ rhizospheres xác định A niger (NFCCI 1991), A awamori (NFCCI 1992), A fumigatus (NFCCI 1993), Alternaria alternata (NFCCI 1994), Curvularia pallescens (NFCCI 1996), P oxalicum (NFCCI 1997), P rubrum (NFCCI 1998) and T viride (NFCCI 1999) Tỷ lệ lân hòa tan môi trường có chứa TCP RP loại nấm nằm khoảng 34,2-58% 16,6-36,6%, tương ứng Trong số nấm hòa tan lân, C 16 pallescens (NFCCI 1996) sản xuất lân hòa tan cao A alternata (NFCCI 1994) có PSA thấp nuôi cấy môi trường có bổ sung TCP Trichoderma viride (NFCCI 1999) có PSA biến động Posada et al (2013) phân lập nấm từ đồn điền cà phê Columbia Mexico Cylindrocarpon didymum and C obtusisporum (cả hai từ Columbia) hòa tan 9,9 6,4 µg PO43- P/l tích lũy 8,6 11,6 µg phosphate sinh khối Tuy nhiên, Penicillium janthinellum aecilomyces marquandii (cả hai từ Mexico) lại hòa tan 1,9 PO43- P/l tích lũy 11,3 17,3 µg phosphate sinh khối 4.6 Vài ví dụ ảnh hưởng PSF lên tang trưởng thực vật 4.6.1 Ngũ cốc 4.6.1.1 Cây ngô Nghiên cứu Richa et al (2007) cho thấy A tubingensis A niger cải thiện tăng trưởng ngô hàm lượng P măng Trong nghiên cứu tương tự, sử dụng đơn phối trộn chi nấm hòa tan RP [Aspergillus (2 loài), Penicillium, (2 loài) Cephalosporium sp.] có mặt vắng mặt phân hữu để đánh giá ảnh hưởng loại nấm lên ngô ngô (Kassim AlZandinany 2011) Bổ sung phosphate hạt với tỷ lệ thích hợp (88 kg / ha) Sự tăng trưởng sinh dưỡng ngô sử dụng thị 60 ngày hàm lượng P đo tuần/lần Sự tích lũy chất khô chồi rễ nhiễm nấm đối chứng hấp thu P bắp theo dõi Kết cho thấy ttổng số P hòa tan (tính theo tỷ lệ phần trăm RP thêm diện phân bón hữu cơ) 41,5% với hỗn hợp nấm Penicillium (37,3%), Aspergillus Cephalosporium (36,6%), kết tăng 31,8%, 22,5% 20% đối chứng tương ứng Gần đây, Patil et al (2012) đánh giá ảnh hưởng P bilaiae Penicillium spp hàm lượng P đến sinh trưởng, suất hàm lượng dinh dưỡng ngô đất vôi Cho nhiễm PSF vào hạt với P2O5 ảnh hưởng đáng kể lên chiều cao cây, số lượng cây, tích lũy chất khô, chiều dài ngô, trọng lượng ngũ cốc lõi ngô, khối lượng 1.000 hạt, suất hàm lượng dinh dưỡng mô (N, P, K, Zn Fe) râu trước sau thu hoạch Ngô tang trưởng mạnh có suất cao cho nhiễm nấm hòa tan lân với 100% P2O5 so với 50% P2O5 Điều cho thấy bón đơn phối trộn PSF cvới phân lân giúp tăng 20-23% suất so với ngô đối chứng Nhóm Ngũ cốc Cây chủ PSF Amarathus cruenrus Aspergilus niger L Ngô Aspergillus sp., 17 Ảnh hưởng Số lượng lá, trọng lượng khô chồi hàm lượng lân tang Hàm lượng lân hấp Penicillium sp va Cephalosporium sp P bilaji, Penicillium spp Lúa mì Lúa mì P oxalicum Lúa mì Cây họ đậu A awamori Đậu Chick Trichoderma harzianum and A niger Aspergillus sp A niger, A melleus A clavatus PSF Đậu đũa Đậu nành Cây lấy dầu sợi Cây rau màu Cây hồi Đậu phộng A niger, P notatum Dưa leo Aspergillus spp Rau diếp P albidum thụ trọng lượng khô tăng Tăng chiều cao cây, khối lượng 1000 hạt, chiều dài hạt… Tăng chiều cao suất Tăng chiều cao suất Tang chiều dài chồi, chiều dài rễ trọng lượng chồi, rễ Tăng hàm lượng lân rễ Năng suất hạt cao nhất, hàm lượng dầu hạt tăng Tăng trọng lượng khô, suất phần trăm protein, hàm lượng dầu, hàm lượng lân Tăng chiều dài chồi, rễ, sắc tố dịp lục Phát triển rậm rạp 4.6.1.2 Lúa Ferreira et al (2008) thực thí nghiệm điều kiện Nhà lưới với ba chủng hòa tan lân gồm hai loại vi khuẩn loại nấm tang mật số lên lần (106-109 cfu /ml) Chiều cao, trọng lượng khô rễ, chiều dài khối lượng hạt gạo (Oryza sativa) tăng lên sau b sung PSF (PSF-8) thí nghiệm thứ PSF-8 tăng cường phát triển lúa với mật độ chủng cao thí nghiệm thứ hai 4.6.1.3 Lúa mì Trong nghiên cứu, Xiaoa et al (2008) phân lập loại PSF từ quặng phosphate Hồ Bắc, Trung Quốc định dạnh chúng Penicillium expansum, Mucor 18 ramosissimus Candida krissii Sau đó, PSF thử nghiệm để đánh giá khả thúc đẩy tăng trưởng chúng lúa mì Nhìn chung, tất loại nấm tăng cường phát triển lúa mì hàm lượng lân đất hấp thu đạm lân hạt ươn điều kiện thí nghiệm Nghiên cứu minh khả hòa tan lân nấm thành dạng thực vật hấp thu được, đó, chúng có tiềm để làm phân bón sinh học Nấm P oxalicum hòa tan lân phân lập từ đất vùng rễ khu chôn lấp phosphate thử ghiệm hiệu để hòa tan RP ảnh hưởng đến tăng trưởng lúa mì ngô trồng đất điều chình với RP Thí nghiệm cho thấy rõ trồng với P oxalicum có mức tăng trưởng cao đáng kể đạt suất tối đa lúa mì ngô so với đối chứng Hàm lượng P tăng lên đáng kể (Singh et al 2011) Sharma et al (2012) nghiên cứu theo dõi đánh giá ảnh hưởng nồng độ P PSF lên suất hấp thụ chất dinh dưỡng lúa mì Việc sản xuất chất khô lúa mì giai đoạn đẻ nhánh, trồ thu hoạch cao đáng kể Sử dụng A awamori tạo tích lũy capo nhâtchất khô giai đoạn đẻ nhánh, trổ thu hoạch Tăng hàm lượng P làm tăng suất hạt rơm đáng kể Tăng mức P mật số A awamori A niger tang hấp thu N, P K lúa mì tất giai đoạn tăng trưởng Sự hâp thu tối đa N, P K, nhiên, ghi nhận hạt rơm giai đoạn thu hoạch sau giai đoạn trổ giai đoạn đẻ nhánh hạt giống trộn A awamori 4.6.2 Cây họ đậu Hiệu chủng nấm hòa tan lân bao gồm hai chủng A awamori bốn chủng P citrinum thử hiệu thúc đẩy tăng trưởng đậu xanh (Mittal et al 2008) Một tác dụng kích thích tăng trưởng tối đa đậu chickpea quan sát với hai chủng A awamori cụ thể tăng 7-12% chiều cao chồi, tăng gần ba lần tăng số lượng hạt tăng gấp đôi trọng lượng hạt so với đối chứng Bốn chủng P citrinum có tác dụng kích thích thấp tăng 7% chiều cao chồi, tăng gấp đôi số lượng hạt giống tăng 87% trọng lượng hạt so với đối chứng Tuy nhiên, hỗn hơp nấm hòa tan lân cho thấy tác dụng kích thích tăng trưởng đậu xanh Sau đó, Kapri Tewari (2010) báo cáo gia sinh học tăng đáng kể đậu xanh tiêm nhiễm Trichoderma đất thiếu lân hòa tan điều kiện Nhà lưới Sự tích lũy chất khô chồi tăng 23% 33% tiêm Trichoderma (DRT-1) tương ứng với đất có bổ sung 100 200 mg TCP/kg đất sau 60 ngày trồng Trong nghiên cứu tương tự, Yadav et al (2011a) cho hỗn hợp T harzianum A niger thúc đẩy đáng kể phát triển đậu xanh Manivannan et al (2012) tiến hành thí nghiệm sử dụng Aspergillus sp tăng tổng hàm lượng lân phân hữu Các loại nấm trồng khối lượng số lượng bào tử kiểm tra bổ sung định kỳ Phân ủ trộn với dung dịch bào tử nấm Aspergillus sp với mật số 108 bào tử/g , sau trộn với đất, chờ sử dụng Hỗn hợp nấm hòa tan lân với phân ủ cho thấy suất cao Vigna 19 unguiculata (L.) Walp (trên đậu đũa) Nghiên cứu cho thấy trọng lượng ướt khô chồi, rễ cao sử dụng phân ủ có bổ sung vi khuẩn hòa tan lân cao hơn sử dụng phân ủ Sự tăng trưởng nhanh đạt suất tối đa đậu đũa đạt bón phân ủ giàu Aspergillus sp Nguyên nhân, có lẽ hỗn hợp gia tăng hàm lượng lân hòa tan đất Saber et al (2009) chứng minh việc trộn hạt giống đậu xanh với A niger Penicillium diện lân hạt (RP) canxi Supe (CSP) thúc đẩy tăng trưởng, suất hạt, khả hấp thu lân giúp cải thiện tạo nốt mật số nấm hòa tan lân rễ đậu xanh tiết kiệm khoảng 1/3 phân lân hóa học Chakraborty et al (2010) báo cáo tang kể tiê trưởng đậu nành tiêm nhiễm với A niger, A melleus A clavatus Tuy nhiên, hàm lượng lân đất giảm ghi nhận sau trồng với nấm đề cập 4.6.3 Cây lấy dầu lấy sợi Các nấm hòa tan lân có tác động tích cực đến tăng trưởng phát triển hạt có dầu loại trồng lấy sợi Ví dụ, Zand et al (2013) nghiên cứu ảnh hưởng PSM mật độ lên suất hạt hàm lượng dầu hồi Pimpinella anisum) Nghiệm thức bao gòm đối chứng (P1), cấy hạt giống (P2) tiêm nhiễm giai đoạn kéo dài thân (P3) mật độ trồng 67, 34, 23 17 cây/m2 Những sinh vật hòa tan lân có ảnh hưởng tích cực lên tất tiêu đo đặc biệt được sử dụng hai lần (ở tiêm nhiễm) Năng suất hạt giống cao hàm lượng tinh dầu hạt cao thu mật độ 17 cây/m2 Những thí nghiệm nhà lưới đồng thực để đánh giá tác động chủng P bilaiae lên suất khả hấp thu lân cải dầu Trong điều kiện nhà lưới, P bilaiae không ảnh hưởng đến sản xuất vật chất khô, làm tăng chất lượng rơm hàm lượng P dẫn đến tăng hấp thu lân đối chứng Bổ sung lân (20 mg/kg đất) lân hạt Florida FRP) với P bilaiae tăng cường hấp thu lân cải dầu mà ngang với bón mono-ammonium phosphate (MAP) Bổ sung FRP có hiệu lực hấp thu lân Tuy nhiên, việc bổ sung P bilaiae thường tăng sản lượng vật chất khô hấp thu lân cải dầu (Kucey Leggett 1989) Tương tự, A niger P notatum hòa tan TCP ống nghiệm thúc đẩy phát triển đậu phộng trồng đất có bổ sung TCP (Malviya et al 2011) Thí nghiệm cho thấy việc bổ sung kép A niger P notatum tác động đến tăng trưởng phát triển lạc so với đối chứng Ngoài ra, số gia đáng kể tỷ lệ phần trăm protein dầu gia tăng tỷ lệ N hàm lượng lân nhận thấy Sự gia tăng hàm lượng đạm lạc ghi nhận, nhiên, ý nghĩa so với tỷ lệ phần trăm tổng hàm lượng lân, theo điều kiện thí nghiệm 4.6.4 Cây rau màu 20 4.6.4.1 Dưa leo Aspergillus PPA1 tăng đáng kể chiều dài chồi non, khối lượng tươi chồi non, khối lượng chồi khô, chiều dài rễ, trọng lượng rễ tươi khô, chiều dài thân cây, diện tích hàm lượng diệp lục dưa leo (Cucumis sativus) so với đối chứng không nhiễm nấm Tốc độ tăng trưởng dưa leo tăng tăng lên với tăng mật số nấm cấy vào đất Các loại nấm tái phân lập từ rễ dưa leo tần số cao (tồn lâu đất) Những kết cho thấy Aspergillus spp PPA1 dùng loại nấm rễ thúc đẩy tăng trưởng để tăng suất dưa chuột (Islam et al 2014) 4.6.4.2 Xà lách cà chua Kohler et al (2007) quan sát thấy kết hợp P albidum với mycorrhizae địa có tác dụng tích cực đến tăng trưởng rau diếp (Lactuca sativa) Tương tự, Penicillium albidum có khả hòa tan lân vô lân hữu thúc đẩy tăng trưởng khoáng chất dinh dưỡng rau diếp trồng đất núi lửa (đất bazan) (Morales et al 2011) Trong thí nghiệm khác tiến hành Sibi (2011), kết hợp A awamori T viride tăng đáng kể chất dinh dưỡng phân hữu Hàm lượng lân tối đa (64,3%) quan sát việc bô sung kết hợp có A awamori 62,2% Các phát cho thấy nấm hòa tan lân tương tác tích cực thúc đẩy hàm lượng dinh dưỡng phân hữu tăng trưởng cà chua (Solanum lycopersicum) dẫn đến tăng suất Một gia tăng tương tự suất hàm lượng chất cà chua bổ sung A niger báo cáo (Anwer Khan 2013) Salicylic acid, tổng phenolic hàm lượng chất diệp thực vật, lycopene, axit ascorbic (Vitamin C), độ Brix, đường kính vỏ quả, khả chịu lực cà chua tăng so với đối không tim6 chủng Trong số tất chủng, A niger SkNAn5có hiệu cao tăng suất đến 54% lượng vật chất khô cà chua 59,8% A niger SkNAn5 làm tăng đáng kể axit salicylic rễ chất lượng trái cà chua, tăng lượng vitamin C (35,59 g/100 g đối chứng 23,9 g/100 g), lycopene (9,8 mg/100 g đối so với đối chứng 8,3 mg/100 g) khả chịu áp lực loại trái (2,84 kg/m so với đối chứng 1,35 kg/cm) Những kết cho thấy ứng dụng vườn ươm A niger SkNAn5 để cải thiện số lượng chất lượng cà chua 4.6.5 Rừng Sự kết hợp nấm arbuscular mycorrhizal (AM) nấm hòa tan lân A tubingensis làm tăng lên đáng kể P (150%), K (67%), Ca (106%) Mg (180%), hàm lượng Al Fe giảm đáng kể 50 60%, tương ứng, mô chồi tre (Dendrocalamus strictus) trồng tro bụi so với đối chứng (Giridhar Babu Reddy 2010) Một gia tăng có ý nghĩa sản xuất sinh khối D sissoo ghi nhận tiêm P chrysogenum Aspergillus sp 21 trồng hệ thống phun sương Phân tích tăng trưởng cho thấy tỷ lệ mô lưới liên kết tỷ lệ diện tích khác với tốc độ tăng trưởng tương đối nghiệm thức Ứng dụng vi sinh vật lựa chọn dẫn đến thành công D sissoo vườn ươm, chí đất thuần, sản xuất trồng làm vật liệu có chất lượng cao (Dash et al 2013) 4.7 Kết luận Việc sử dụng phân bón sinh học chủng vi sinh vật thay phần phân bón hóa học giúp giảm chi phí trồng trọt trì màu mỡ tự nhiên đất Do đó, việc sử dụng nấm hòa tan lân phân sinh học có tiềm to lớn để trì hàm lượng lân đất trồng trọt mà không gây tác hại môi trường không khí đất Phân bón sinh học có lợi mặt kinh tế giá thấp so với phân bón tổng hợp, có lợi việc cải thiện cấu trúc đất cải tạo đất để thúc đẩy nông nghiệp Bên cạnh nghiên cứu đạt được, cần khai thác hiệu tốt mặt nông học ứng dụng phân bón sinh học cho trồng đem lại lợi nhuận cho vườn ăn trái, hoa rau màu Mặc dù vi sinh vật hòa tan lân (PSMs) thích hợp cho nhiều loại đất việc phân lập, xác định lựa chọn chủng PSMs chưa thương mại hóa thành công ứng dụng hạn chế Do đó, cần phổ biến nhanh chóng việc sử dụng với chi phí thấp hiệu cao phân bón sinh học, đặc biệt việc sử dụng PSM sản xuất trồng bền vững vùng khí hậu nông nghiệp khác giới 22 [...]... Aspergillus cho thấy có khả năng hòa tan lân, và 18 trong 27 chủng nấm, cụ thể là, A clavatus, A fumigatus, A nidulans, A niger, A terreus, A ustus và A sydowii, có khả năng hòa tan lân tương đối cao hơn Trong khi so sánh các hoạt tính hòa tan lân của tất cả các loại nấm, A niger (KH-4, KH-6 và CH-2) có hoạt tính hòa tan lân cao nhất và có thể được sử dụng trong lĩnh vực phân bón sinh học để cung cấp PPE cho. .. Umerkot, Pakistan Các loại đất này có hàm lượng của chất hóa học, điều kiện khí hậu thời tiết, độ pH và quần thể vi sinh khác nhau đặc biệt là hoạt tính hòa tan lân (PSA) Các loại nấm phân lập được có hoạt tính hòa tan lân bao gồm các loài Fusarium, Aspergillus, Penicillium và Rhizopus Trong số các nấm hòa tan lân, Aspergillus sp đã cho thấy loài hoạt tính hòa tan lân lớn nhất so với các loại nấm khác Naveen... nấm hòa tan lân trong đó 87% được xác định là Aspergillus spp., 8,7% là Penicillium spp và 4,3% là Fusarium spp Xiaoa et al (2008) đã tiến hành một thí nghiệm tương tự đối với hòa tan các quặng phosphate bởi các loại nấm hòa tan lân, Candida krissii, P expansum và Mucor ramosissimus, phân lập từ mỏ phosphate (Hồ Bắc, Trung Quốc) Lượng lân hòa tan là cao nhất khi pH ban đầu cho các quặng phosphate hòa. .. chủng Vi khuẩn hòa tan lân và nấm kết hợp với cây Salix alba Linn từ Lahaul và thung lũng Spiti của Himachal Pradesh đã được phục hồi trong môi trường PVK, môi trường cải tiến Pikovskaya (MPVK) và môi trường NBRIP Các nấm hòa tan lân thuộc chủ yếu là Penicillium sp., A fumigatus, A niger, A spp.và các nhóm không có hình thành bào tử Trong số các nấm hòa tan lân, có 7 loại nấm phân lập hòa tan một lượng... giá các hoạt tính hòa tan 15 lân của Aspergillus và Penicillium được phân lập từ vùng rễ lúa ở Tamil Nadu, Ấn Độ Hiệu quả hòa tan lân của các chủng nấm được sắp theo thứ tự: A niger > Penicillium sp > A fumigatus Coutinho et al (2011) đã phân lập tổng cộng 318 nấm sợi từ các vùng trồng dưa và xác định khả năng hòa tan lân của chúng Trong số này, có 52 mẫu nấm phân lập đã có thể hòa tan lân và được xác... (2011a) đã kiểm tra khả năng hòa tan lân của Aspergillus niger dòng BHUAS01, P citrinum dòng BHUPC01 và T harzianum trong ống nghiệm đã cho kết quả là 328 µg P/ml, 301 µg P/ml và 287 µg P / ml, tương ứng Noor et al (2013) đã chứng minh rằng các vi sinh vật là đặc trưng cho khả năng hòa tan lân trong các loại đất khác nhau của các vùng khác nhau của tỉnh Sindh bao gồm Tando Muhammad Khan, Tando Allahyar, Nawabshah,... đối với sự hòa tan lân của tất cả các Aspergillus spp Hình 1 Vòng halo chó thấy khả năng hòa tan lân của Penicillium chrysogenum Thom 13 Hình 2 Vòng halo cho thấy khả năng hòa tan lần của Penicillium restrictum 4.5.3.3 Trichoderma, Mortierella và Galactomyces Tổng cộng có 14 chủng Trichoderma phân lập từ vùng rễ cây rừng như: thông tuyết, tre, ổi và gỗ sồi nuôi trên môi trường chuyên biệt cho Tricoderma... phosphate Sự hòa tan phosphate cao nhất ứng với CaHPO4 (475 mg P/l), CA3 (PO4) 2 (360 mg P/l) và nhôm phosphate (dạng keo) (207 mg P/l) Sự hòa tan phosphate với ammonium thường cao hơn với nitrate (Whitelaw et al 1999) Wakelin et al (2004) thấy rằng Penicillium spp Có khả năng hòa tan lân ở cả bên ngoài và bên trong rễ lúa mì trồng trên đất nông nghiệp miền nam Australia Trong số các nấm khác nhau,... quặng phosphate hòa tan là 5,5 trong môi trường có chủng C krissii, và khác nhau từ 7 trong môi trường có P expansum và 7,5 trong môi trường có M ramosissimus Mittal et al (2008) phân lập 6 loại nấm hòa tan lân (2 chủng A awamori và 4 P citrinum) từ vùng rễ khác nhau Các hoạt tính hòa tan lân của các loại nấm hòa tan lân trong chất lỏng khác nhau 38-760 µg/ml cho TCP và 28-248 µg/ml cho MRP trong số tất... phân lập trong đất được chủng Aspergillus sp có khả năng hòa tan RP tuyệt vời với sự sinh nhiều acid citric và làm giảm pH của môi trường Tương tự, A niger và A fumigatus có khả năng hòa tan mạnh RP và TCP (Hefnawy et al 2009) Trong một nghiên cứu khác, Singh et al (2011) cho thấy chủng A niger 1 có thể hòa tan 285 mg P/ml, trong khi chủng A niger 2 hòa tan 262 mg P/ml từ môi trường chứa 0,5% tricalcium

Ngày đăng: 16/05/2016, 00:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Tóm tắt

  • 4.1. Giới thiệu

  • 4.2. Cơ sở cho việc hòa tan lân

  • 4.3. Cơ chế hòa tan lân

  • 4.4. Các hình thức hóa tan lân

    • 4.4.1 Sự hòa tan của phosphate sắt/phosphate nhôm.

    • 4.4.2. Sự khoáng hóa của lân hữu cơ

    • 4.5. Nhóm hòa tan lân

      • 4.5.1. Nấm

      • 4.5.2. Các nấm phân giải lân được phân lập

      • 4.5.3. Những nấm hòa tan lân tiêu biểu

      • 4.6. Vài ví dụ về ảnh hưởng của PSF lên sự tang trưởng của thực vật

        • 4.6.1. Ngũ cốc

        • 4.6.2. Cây họ đậu

        • 4.6.3. Cây lấy dầu và lấy sợi

        • 4.6.4. Cây rau màu

        • 4.6.5. Rừng

        • 4.7. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan