Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố

5 3.4K 40
Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG TIỂU THUYẾT “TẮT ĐÈN” CỦA NGÔ TẤT TỐ I.TÁC GIẢ TÁC PHẨM Tác giả - Ngô Tất Tố sinh năm 1893 năm 1954 làng Lộc Hà, tổng Hội Phụ, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thôn Lộc Hà, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) sinh lớn lên gia đình đông anh chị em - Từ nhỏ giáo dục Nho học, sau lớn lên tiếp cận thêm chữ Pháp tham gia kì thi truyền thống triều đình - 1945, Cách Mạng Tháng Tám nổ ra, ông thám gia cách mạng chống Pháp mặt trận báo chí Ông qua đời ngày 20 tháng năm 1954 Yên Thế, Bắc Giang - Nhà phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét:“Trong mặt tính cách, người ta thấy Ngô Tất Tố gắn liền với lớp người trưởng thành từ đầu kỷ 20 Phan Kế Bính, Nguyễn Trọng Thuật, Phạm Duy Tốn tác phẩm ông lại thường xếp cạnh tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng (nghĩa thuộc giai đoạn chín đẹp kỷ này, năm 30 huy hoàng)” Tác phẩm - Ngô Tất Tố lên tiếng “Tắt đèn” bị báo Pháp nói sách “bại hoại luân lí”: “Tắt đèn xã hội tiểu thuyết tả cảnh đau khổ dân quê, người đàn bà nhà quê An Nam suốt đời sống nghèo đói ức hiếp bọn cường hào người lực mà lúc hết lòng chồng con” - Tắt đèn tác phẩm văn học tiêu biểu nhà văn Ngô Tất Tố (tiểu thuyết, in báo Việt nữ năm 1937) Đây tác phẩm văn học thực phê phán với nội dung nói sống khốn khổ tầng lớp nông dân Việt Nam đầu kỉ 20 ách đô hộ thực dân Pháp - Tắt đèn ba đồng nghiệp tiếng Vũ Trọng Phụng (1939), Nguyên Hồng (1957), Nguyễn Tuân (1962) viết lời giới thiệu xuất tái thời kỳ khác II VÀI NÉT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN - Có mở rộng phạm vi phản ánh thay đổi chủ đề, đề tài sở vốn sống phong phú - Xây dựng nhân vật điển hình, tính cách điển hình, hoàn cảnh điển hình ( cho tầng lớp khác nhau, xuất thân khác nhau,…) - Thành công mặt ngôn ngữ văn học (ngôn ngữ bình dân, mộc mạc, phản ánh thực đời sống người III CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG TÁC PHẨM “TẮT ĐÈN” “Tắt đèn” vẽ nên tranh xã hội chân thực, điển hình giai đoạn 1930-1945 - Tác phẩm tố cáo, vạch trần tội ác tàn bạo chế độ thực dân nửa phong kiến: + Những chi tiết giai cấp thống trị đối lập hoàn toàn với giai cấp bị trị tác giả miêu tả chi tiết đầu tác phẩm:“Dưới bóng tối rặng tre um tùm, tiếng trâu thở phì phò, tiếng bò đập đuôi đen đét, xen với tiếng người khạc khúng khắng” bên cạnh “Cảnh tượng điếm tuần ánh lửa lập lòe mồi rơm bị thổi Cạnh giẫy sào, giáo ngả nghiêng dựng giáp tường, lũ tuần phu lố nhố ngồi lớp chiếu quằn quèo Có người phì phò thổi mồi Có người ve ve mồi thuốc chìa tay chờ đón điếu đóm Có người há miệng ngáp dài Có người hai tay dụi mắt Cũng có người gối đầu miệng hiệu sừng trâu, ngoảnh mặt vào vách mà ngáy Cái điếu cày đóm lửa bị năm, sáu người chuyền tay, chiếu đi, chiếu lại độ vài ba vòng, ánh lửa lại tắt, điếm tiếng nói chuyện rầm rầm” Dường ngẫu nhiên mà tác giả lại miêu tả lúc hai hình ảnh hai giai cấp Mọi thứ đối lập hoàn toàn, người nông dân khốn phải đứng chờ cách khổ sở cánh cổng làng bọn cường hào lại thảnh thơi thưởng thức thú vui sa đọa + Bên cạnh hình ảnh hưởng lạc bọn cường hào chi tiết mà tác giả đề cập đến “thuế thân”, chế độ trị hà khắc bóc lột người dân thứ thuế quái gở đó, chị Dậu phải bán chó bán để chạy tiền nộp sưu cho anh Dậu, bọn quan quyền tàn nhẫn lại đòi thêm suất sưu người em anh Dậu chết, bọn chúng dùng lời lẽ trắng trợn mang danh thực thi theo nhà nước thực chúng bóc lột dã man nhà anh Dậu anh xếp vào hạng “cùng đinh”:“Chết không trốn sưu nhà nước! Là thằng em chồng chị chết tháng giêng An nam, mà sổ "thông qui" làng làm từ đầu năm tây, tức tháng An nam năm ngoái Sổ có tên thằng Hợi, lúc chưa chết, đệ lên tỉnh, tòa Sứ theo số đinh sổ mà làm đưa sang sở Kho Bạc, đến kỳ thuế, sở kho bạc lại theo số thuế ghi mà thu Nó chết tháng giêng, chết tháng chạp vậy, làm rồi, người ta chữa lại bao giờ, "khai tử" hay chẳng "khai tử" mặc kệ! Bởi thế, làng ta năm không trừ số sưu thằng Hợi nhà chị Nó chết, vợ chưa có ông Lý trưởng lấy vào thân nhân, chồng chị không nộp cho nộp?” -“Tắt đèn” miêu tả cách sinh động chân thực sống bị áp bức, bóc lột người nông dân giai đoạn này: + Bị bóc lột thể xác lẫn tinh thần, tiền nộp sưu chị Dậu phải dứt ruột bán chó, bán con, bán bị vợ chồng Nghị Quế ép giá, mặc cả, đối xử với người vật gia đình Nghị Quế giàu nứt đố đổ vách cò kè vài hào với gia đình đinh “Sáng ngày chồng mày nói bé lên bẩy tuổi, xin lấy ba đồng Cụ ông tưởng nói thật, lòng cho hai đồng Nhưng nghe nói mày có sáu tuổi, tao triết nửa, cho đồng Thuận bán đưa sang đây!”, vợ chồng Nghị Quế kẻ đánh người xoa để lấy lời vài hào việc trao đổi mua bán mà hàng lại người, rõ ràng, xã hội thối nát kẻ tiền nhiều lại kẻ có lời nói mang tính định + Cái xã hội thối nát hết tính người, mà thứ bị đồng tiền chi phối, sưu thuế, người với đánh đập nhau, hành hạ Anh Dậu bị trói, bị cụp kẹp sống dở chết dở tha nhà, vừa tỉnh lại bị làng nước đến nhà đòi bắt + Bị áp đến bước đường cùng, phản kháng vừa xuất lại nhanh chóng bị dập tắt, bị bắt lên quan trên, nghèo khổ, thật chất phác nên chị Dậu bị quan dùng quyền lực hà hiếp, dụ dỗ đe dọa:“Chị Dậu khúm núm đến chỗ quan Phủ quan phủ ghé ngồi vào giường đối mặt với mặt chị Dậu Sau thưởng thức dung nhan óng ả chị gái quê, ngài đứng dậy, đến cạnh chị Cúi xuống, ngài định hôn vào đôi gò má đỏ bừng Chị Dậu vội nghiêng tránh chạy gần cánh cửa quan phủ theo sau, ngài nắm tay chị, lôi lại ngào” Mang danh hầu kiện, chị Dậu bị đối xử chẳng khác gái bán hoa Tắt đèn xây dựng nên hình tượng đẹp người phụ nữ lao động - Chị Dậu tác phẩm người mẹ với nỗi lòng đau khổ, xã hội thối nát đẩy người ta vào đường cực, gia đình chị Dậu, chồng bị bắt tra dã man sưu cao thuế nặng, nguy hiểm đến tính mạng, trước tình cảnh chị dậu buộc phải bán đứa gái ruột ngoan ngoãn, hiền lành, giỏi giang Nhìn khổ cực hiểu chuyện, lòng chị thêm thắt lại:“Những hiếu thảo, ngoan ngoãn hai đứa trẻ ngây thơ vô tình lộ từ đến giờ, lưỡi dao găm cắt khúc ruột chị Dậu Càng nhìn chúng nó, chị nước mắt ngắn dài”, chị Dậu đau đớn trước trưởng thành sớm nghe Tí nói chuyện với em nó:“Tiền bán khoai phải để dành đóng sưu cho ông Lý chứ? Dễ đem mà mua gạo hẳn?” Nhìn cảnh đói phải ăn khoai sống để qua đói chị nghẹn ngào:“Chị Dậu ngồi im không nói, khóe mắt nước mắt chan chứa chảy ra, chừng không muốn để thấy đau lòng mình, chị vờ ngoảnh mặt nhìn vào vách” Giằng xé tâm can câu hỏi ngây thơ đút đoạn ruột hình ảnh chồng bị đánh trói, chị đành gạt nước mắt dứt ruột với con:“Thôi, phải tội với trời, mẹ chịu! Cảnh nhà thế, mẹ đành dứt tình với con!”; nghe lời năn nỉ tí:“Con van u, lạy u, bé bỏng, u đừng đem bán đi, tội nghiệp U nhà chơi với em con” chị Dậu lã chã hai hàng nước mắt nói lên nỗi lòng với mong hiểu:“U van con, lạy con, có thương thầy thương u, với u, đừng khóc lóc nữa, đau ruột u Công u nuôi sáu, bẩy năm trời, tốn tiền của! Bây phải đem bán, u chết khúc ruột Nhưng mà tiền sưu không có, thầy đau ốm thế, bị người ta đánh trói, sưng hai tay lên Nếu không bán con, lấy tiền đâu nộp sưu? Ðể cho thầy khổ sở đến nước nữa? Thôi u van con, u lạy con, có thương thầy thương u, với u!” dù bán lòng chị nghĩ đến điều “còn có ngày đem không?” - Tắt đèn gợi lên hình ảnh người phụ nữ lao động gia đình với đảm đang, tháo vát Vì nhà nghèo không nộp đủ tiền sưu nên anh Dậu bị bắt, chị Dậu vừa phải lo cho bầy thơ:“Vừa cho bé bú, chị vừa lật đật trở vào đón thằng bé kia”;“Một tay bế bé con, tay chị vừa giội nước vừa kỳ cọ cho thằng bé lớn Rồi hai tay hai đứa chị ẵm chúng vào phản cập kênh”, tất tả ngược xuôi để chạy đủ tiền sưu cứu chồng Chị phải bán gánh khoai, bán ổ chó, đứt ruột bán Tí để đóng sưu cho chồng, thấp cổ bé họng bị cường hào hà hiếp bắt chị phải đóng suất sưu người em chồng chết, chị phải vay mượn vú cho lão già để trang trải sống Là người phụ nữ gia đình, chồng chị thương yêu, chồng bị ốm nặng, bị trói trời oi bức, lần đến chị đon đả thăm chồng, hỏi han, chồng bị ném nhà xác chết chị tận tình chăm sóc, tiếng “thầy em ”, hai tiếng “thầy em ” dường khó khăn sống làm mặn nồng thêm tình cảm chị dành cho chồng - Chị Dậu người phụ nữ có ý thức sâu sắc nhân phẩm, phụ nữ đầy tự trọng, dù phải điêu đứng tiền nộp sưu tên tri phủ Tư Ân dùng tiền cám dỗ chị chị thẳng tay ném trả tiền vào mặt ông ta làm vú cho cụ Tào, bị sàm sỡ chị cố gắng vùng vẫy thoát Chị, phụ nữ nghèo khổ không sức mạnh đồng tiền mà tha hóa thân, dù sống xã hội tối tăm mù mịt nhân phẩm chị đủ để soi sáng cho kẻ bị đồng tiền lực làm mờ mắt - Chị Dậu người nông dân nghèo thật chất phác nghĩa người cam tâm chịu áp cường quyền, mà ngược lại, chị phụ nữ lao động với ý chí kiên cường sức sống tiềm tàng mãnh liệt Trước thái độ bọn cường hào, việc giới hạn chịu đựng nên để bảo vệ chồng, phụ nữ chị dám lên tiếng:“chồng đau ốm, ông không phép hành hạ”, “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem” Và ý chí phản kháng chống lại ác chị thể câu nói mà chị trả lời anh Dậu:“Thà ngồi tù Chứ để chúng làm tình làm tội thế, không chịu được…” IV NGHỆ THUẬT - Ngô Tất Tố xây dựng nên nhân vật điển hình trải qua hoàn cảnh điển hình từ tạo nên tính cách điển hình cho nhân vật nói riêng người nông dân thời nói chung - Tác giả thay đổi để đề tài trở nên mẻ khai thác cách triệt để - Tác phẩm có cốt truyện rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, lời văn ngắn gọn, ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần gũi với đời sống V KẾT LUẬN - Tắt đèn dựng lên tranh xã hội thực sâu sắc điển hình lúc giờ, mâu thuẫn giai cấp, nông dân bị áp bóc lột, chế độ cai trị hà khắc, tàn bạo giai cấp thống trị - Bên cạnh đó, tác phẩm lòng đồng cảm, xót thương nhà văn trước người thấp cổ bé họng

Ngày đăng: 16/05/2016, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan