Nghiên cứu công tác quản trị nguyên vật liệu của công ty cổ phần may Thăng Long

117 333 1
Nghiên cứu công tác quản trị nguyên vật liệu của công ty cổ phần may Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa kế toán quản trị kinh doanh, thầy cô giáo dạy dỗ, giúp đỡ suốt thời gian học tập tu dưỡng trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp thầy giáo Đồng Đạo Dũng, cô Đào Hồng Vân – giảng viên môn Quản trị doanh nghiệp - khoa Kế Toán Quản Trị Kinh Doanh Qua xin gửi lời cám ơn đến công ty cổ phần may Thăng Long bạn bè, đồng nghiệp, người thân giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập nghiên cứu Tuy nhiên trình độ thời gian có hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì mong đóng góp bảo thầy cô giáo độc giả để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cám ơn ! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT NLSX: Năng lực sản xuất MMTB: máy móc thiết bị CCDC:Công cụ, dụng cụ BHYT: bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp NVL: Nguyên vật liệu HTK: Hàng tồn kho CSH: Chủ sở hữu CBSX: Chuẩn bị sản xuất TT: Thị trường Cmh: Chi phí mua hàng Cdh: Chi phí đặt hàng Cdt: Chi phí dự trữ TC: tổng chi phí Qdh: Lượng đặt hàng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình công nghệ công ty may Thăng Long Sơ đồ 3.2: Cơ cấu máy quản lý công ty Sơ đồ 3.3: Quy trình mua hàng công ty may Thăng Long Biểu đồ 3.1: Cơ cấu tuổi lao động Công ty Biểu đồ 3.2: Biến động chi phí tồn trữ qua năm 2009 2010 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1:Tình hình biến động lao động năm 2008 – 2010 Bảng 3.2:Một số tiêu tài công ty Bảng 3.3: Kết hoạt động kinh doanh công ty qua năm 2009,2010 Bảng 3.4: Thẻ kho mã vải bò T120 Bảng 3.5: Bảng tóm tắt phương pháp đánh giá NVL Bảng 3.6 : Phiếu theo dõi bàn cắt xí nghiệp Bảng 3.7: Bảng chế biến NVL tháng 9/2010 Bảng 3.8: Bảng xuất vật liệu phụ theo định mức Bảng 3.9: Năng lực sản xuất máy móc thiêt bị công ty Bảng 3.10: Trình độ đào tạo lao động quản lý năm 2009 Bảng 3.11: Cơ cấu công nhân chia theo bậc thợ năm 2010 Bảng 3.12: Nhu cầu NVL cho hợp đồng với WANSHIN Bảng 3.13: Tình hình xuất -nhập- tồn kho vật liệu (vải lót) Bảng 3.14:Bàng nhu cầu NVL cho mã hàng ADK-001 Bảng 3.15: Nhu cầu NVL phụ cho mã hàng ADK-001 Bảng 3.16: Tình hình cung ứng NVL cho quý 4/2010- sản xuất áo măng tô Bảng 3.17: Bảng chế biến NVL cho mã hàng JA-410-25 Bảng 3.18: Bảng đánh giá công tác mua nguyên vật liệu Bảng 3.19: Chi phí tồn trữ theo nhóm hàng năm 2009 Bảng 3.20: Chi phí tồn trữ theo nhóm hàng năm 2010 Bảng 3.21: Chi phí NVL dành cho kì sản xuất quy IV –Xí Nghiệp II Bảng 3.22: Chi phí NVL dành cho kì sản xuất quy IV –Xí Nghiệp II( theo mô hình EOQ) Bảng 3.23: Bảng so sánh giá trị tồn kho NVL năm 2008,2009,2010 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chuyển đổi sang kinh tế thị trường, hội nhập với kinh tế giới tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có hội thuận lợi to lớn đem lại không thách thức Để tồn phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần cải tiến mẫu mã, giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm Để đạt điều buộc doanh nghiệp phải quan tâm tới yếu tố đầu vào trình sản xuất Là đối tượng lao động, ba yếu tố đầu vào trình sản xuất, sở vật chất cấu thành thực thể sản phẩm, nguyên vật liệu có vai trò vô quan trọng trình sản xuất doanh nghiệp Là phận tài sản lưu động doanh nghiệp, lượng vốn chết mà doanh nghiệp buộc phải có để dự trữ sản xuất Do nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu vốn kinh doanh doanh nghiệp Để đảm bảo cho trình sản xuất doanh nghiệp diễn thường xuyên, ổn định, liên tục, tránh tăng giá yếu tố đầu vào gây ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất, đồng thời tận dụng hội kinh doanh liên quan đến vốn, doanh nghiệp phải tổ chức quản lý nguyên vật liệu cách hợp lý, chặt chẽ từ khâu thu mua, bảo quản đến sử dụng NVL trình sản xuất Vì cần tăng cường công tác quản trị nguyên vật liệu, nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu trình sản xuất, từ giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm Đây điều mà doanh nghiệp phải quan tâm Là cánh chim đầu đàn ngành dệt may Việt Nam Công ty cổ phần may Thăng Long khẳng định thương hiệu vị trí thị trường nước quốc tế Trong thời gian thực tập công ty cổ phần may Thăng Long, tiếp cân với thực tiễn hoạt động kinh doanh có hội vận dụng lý thuyết chuyên ngành vào thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn mong muốn tìm hiểu hoạt động quản trị nguyên vật liệu nên em định thực đề tài “Nghiên cứu công tác quản trị nguyên vật liệu công ty cổ phần may Thăng Long”.cho báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu tình hình quản trị nguyên vật liệu công ty cổ phần may Thăng Long, đánh giá ưu nhược điểm công tác quản trị, đưa giải pháp hoàn thiện công tác quản trị NVL công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản trị NVL - -Tìm hiểu thực trạng hoạt động quản trị NVL công ty nhân tố ảnh hưởng hoạt động quản trị NVL - Đưa đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản trị công ty 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị NVL công ty cổ phần may Thăng Long - Phạm vi nghiên cứu: +Nội dung: Hoạt động quản trị NVL công ty cổ phần may Thăng Long +Thời gian: Đề tài tiến hành từ ngày 15/1/2011 đến ngày 10/5/2011, thông tin phục vụ cho đề tài thu thập năm từ năm 2008 đến năm 2010 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan QT NVL 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò nguyên vật liệu 2.1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu NVL đối tượng lao động mua tự chế biến dùng cho mực đích sản xuất kinh doanh doanh nghiệp( giáo trính kế toán tài chính,2008, GS.TS Ngô Thế Chi-TS Trương Thi Thủy) 2.1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu - NVL TSLĐ thuộc hàng tồn kho, vật liệu tham gia giai đoạn đầu trình sản xuất kinh doanh để hình thành nên sản phẩm, gía trị NVL chuyển dịch toàn lần vào giá trị sản phẩm tạo - Là tài sản vật chất tồn nhiều dạng khác nhau, phức tạp đời sống lý hóa nên dễ chịu tác động thời tiết, khí hậu môi trường xung quanh - NVL sở vật chất hình thành nên thực thể sản phẩm, trình sản xuất NVL không ngừng chuyển hóa biến đổi mặt vật chất giá trị chất lượng 2.1.1.3 Vai trò nguyên vật liệu Là yếu tố trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm, NVL có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, hiệu vốn kinh doanh doanh nghiệp NVL đảm bảo đầy đủ số lượng, chất lượng, chủng loại có tác động lớn đến chất lượng sản phẩm Vì đảm bảo chất lượng NVL cho sản xuất biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm NVL liên quan trực tiếp đến kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đầu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do cung ứng NVL kịp thời với giá hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường Xét mặt vật lẫn mặt giá trị, NVL phận quan trọng TSLĐ Chính quản trị NVL quản trị sản xuất kinh doanh tài sản doanh nghiệp 2.1.2 Phương pháp phân loại tính giá nguyên vật liệu 2.1.2.1 Phân loại Mỗi loại NVL sử dụng nội dung kinh tế có vai trò trình sản xuất khác Vì để quản lý tốt loại NVL đòi hỏi phải phân loại loại NVL hay nói cách khác phải phân loại NVL Phân loại NVL việc xếp NVL theo loại, nhóm theo tiêu thức định cho thuận tiện quản lý hạch toán a) Căn vào nội dung kinh tế vai trò NVL: Trong trình sản xuất kinh doanh yêu cầu quản lý doanh nghiệp mà NVL chia thành loại sau đây: - Nguyên vật liệu chính: Đặc điểm chủ yếu NVL chính, vật liệu tham gia vào trình sản xuất kinh doanh cấu nên thực thể sản phẩm; toàn giá trị NVL chuyển vào giá trị sản phẩm - Vật liệu phụ: vật liệu có tác dụng phục vụ trình sản xuất, sử dụng kết hợp với NVL làm tăng chất lượng, mẫu mã sản phẩm sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt động bình thường dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý… Các vật liệu không cấu thành nên thực thể sản phẩm - Nhiên liệu: thứ cung cấp nhiệt lượng trình sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ tiêu dùng cho sản xuất lượng than, dầu mỏ, đốt Nhiên liệu tồn dạng thể lỏng, thể rắn hay thể khí - Phụ tùng thay thế: gồm loại phụ tùng, chi tiết sử dụng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải - Vật liệu thiết bị xây dựng bản: vật tư sử dụng cho công việc xây dựng Đối với thiết bị xây dựng bao gồm loại thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng bản, công nghiệp - Vật liệu khác: loại VL không xếp vào loại kể Chủ yếu loại phế liệu thu hồi từ trình sản xuất, từ việc lý TSCĐ Phân loại theo nguồn hình thành gồm loại: - Vật liệu tự chế: vật liệu doanh nghiệp tự tạo để phục vụ cho nhu cầu sản xuất - Vật liệu mua ngoài: loại vật liệu doanh nghiệp không tự sản xuất mà mua từ thị trường nước nhập - Vật liệu khác: loại vật liệu hình thành cấp phát, biếu tặng, góp vốn liên doanh Phân loại theo mục đích sử dụng gồm: - Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm - Vật liệu dùng cho nhu cầu khác: phục vụ cho sản xuất chung, cho nhu cầu bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp 2.1.2.2 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu Tính giá NVL công tác quan trọng việc tổ chức hạch toán NVL Tính giá NVL việc dùng thước đo tiền tệ để biểu giá trị NVL theo nguyên tắc định a) Nguyên tắc tính giá NVL nhập kho : Áp dụng điều 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 hàng tồn kho ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 Bộ Tài chính: " Hàng tồn kho tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thực thấp giá gốc phải tính theo giá trị thực được" Trong đó: Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí thu mua, chi phí chế biến chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để hàng tồn kho địa điểm trạng thái Giá trị thực được: giá bán ước tính hàng tồn kho kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng Như phù hợp với chuẩn mực kế toán hàng tồn kho công tác hạch toán NVL doanh nghiệp, NVL tính theo giá thực tế Tính giá NVL nhập kho tuân thủ theo nguyên tắc giá phí NVL nhập kho kỳ doanh nghiệp bao gồm nhiều nguồn nhập khác Tuỳ theo nguồn nhập mà giá trị thực tế vật liệu nhập kho xác định khác ·Đối với vật liệu mua ngoài: Giá thực tế NVL mua = Giá mua ghi trên+ Chi phí thu mua hoá đơn Các khoản thuế + không CKTM, được- Giảm hoàn lại giá hàng mua Trong đó: –Chi phí thu mua: bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt ĐM –Các khoản thuế không hoàn lại: thuế nhập khẩu, thuế GTGT (nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) ·Đối với vật liệu thuê gia công chế biến: Giá thực tế VL thuê gccb = Giá thực tế Chi phí Chi phí VL xuất thuê + thuê ngoài gccb gccb + vận chuyển (nếu có) ·Đối với vật liệu tự chế: Giá thực tế = Giá thành 10 + Chi phí vận Tài liệu tham khảo -Giáo trình kế toán tài chính, nhà xuất Tài Chính,2008 -Nguyễn Thu Hương, “Quản trị vật tư”, Báo cáo tốt nghiệp, khoa Kế Toán Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Nông Nghiệp 1, 2004 -PGS.TS.Vũ Duy Hào- PGS.TS.Lưu Thị Hương, “Quản trị tài doanh nghiệp”, NXB Giao Thông Vận Tải,2008 - Kế toán doanh nghiệp- Nhà xuất Thống Kê, 2008 - Lê Thị Qua, “ Hoàn thiện công tác kế toán quản trị nguyên vật liệu công ty cổ phần CONSTREXIM SỐ 1”, luận văn tốt nghiệp đại học, trường Nông Nghiệp I Hà Nội, 2008 - Nguyễn Chí Hưng, “ Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty cổ phần may Thăng Long”, chuyên đề thực tập tốt nghiệp, khoa kế toán doanh nghiệp, trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội, 2005 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 LỜI CẢM ƠN 113 114 115 Cửa hàng thời trang 116 i [...]... 2004 công ty cổ phần may Thăng Long quyết định cổ phần hóa theo quyết định số 149/QĐ-TCCB ngày 26/6/2003 của Bộ Công Nghiệp về việc cổ phần 34 hóa doanh nghiệp nhà nước công ty May Thăng Long trực thuộc Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam Hiện nay công ty đã hoàn thành việc cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty cổ phần may Thăng Long và số vốn nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối 51% vốn điều lệ, bán một phần. .. tồn trữ cao quá hay không thông qua các kì sản xuất 32 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Giới thiệu về công ty cổ phần may Thăng Long 3.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 3.1.1.1 Sơ lược về công ty và quá trình phát triển của công ty Công ty may Thăng Long tên giao dịch là Thăng Long Gramet Company Tên tiếng anh: Thăng Long Gramet Joint Stock Company Tên viết tắt là THALOGA.JSC... Thaloga@fpt.vn Công ty cổ phần may Thăng Long là loại hình doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam Qúa trình hình thành và phát triển có thể chia thành các giai đoạn sau Giai đoạn I( Từ năm 1958 – 1965): Ngày 08/05/1958 Bộ Ngoại Thương ra quyết định thành lập Công ty May Mặc Xuất Nhập Khẩu( Tiền thân của công ty cổ phần may Thăng Long) Số cán bộ công nhân viên ban đầu là 28 người Đây là công ty may. .. các loại nguyên vật liệu, hóa đơn, tài liệu về nhà cung cấp, số liệu về các loại chi phí sản xuất, tồn trữ… - Phòng chuẩn bị sản xuất: số liệu về nhu cầu nguyên vật liệu cho các kì sản xuất, biên bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu - Văn phòng công ty: tình hình lao động qua các năm, cơ cấu lao động, bậc công nhân, các chính sách hỗ trợ cán bộ công nhân viên chức Các lý luận về quản trị nguyên vật liệu trong... nhu cầu 27 2.2 Tổng hợp các đánh giá và nghiên cứu có liên quan: - Nguyễn Thu Hương Quản trị vật tư”, Luận văn tốt nghiệp, khoa Kế Toán và Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Nông Nghiệp 1, 2004 : Nghiên cứu về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179,là công ty chuyên sản xuất các mặt hàng cơ khí cho Quốc Phòng và Kinh Tế Sản Phẩm chủ chốt của công ty là bánh răng côn xoắn, là mặt hàng đòi... tiên của Việt Nam Hình thức lúc đầu của công ty là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam.Trụ sở văn phòng công ty đóng tại số 15- Phố Cao Bá Quát – Hà Nội Năm 1959, tức là chỉ ngay sau một năm thành lập, số công nhân chính thức của công ty tăng lên đến 1.361 người, các cơ sở gia công lên đến 3.524 người, thị trưởng của công ty ngày càng được mở rộng Tháng 7/1961 Trụ sở công ty. .. Nguồn nguyên liệu để chế tạo sản phẩm do Bộ Quốc Phòng cung cấp với số lượng lớn Tác giả đã đánh giá, đưa ra được các ưu nhược điểm khi nghiên cứu thực trạng quản trị vật tư tại công ty từ khẩu cung ứng NVL tới xây dựng định mức, cấp phát, bảo quản NVL nhưng chưa nêu đặc điểm của các loại vật tư, chưa mô tả được quá trình tổ chức thu mua vật tư - Lê Thị Qua “Hoàn thiện công tác kế toán và quản trị nguyên. .. thanh quyết toán NVL, đưa ra một số biện pháp quản lý NVL - Phan Thị Kim Thư “Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng”-Báo cáo tốt nghiệp, Khoa Quản trị Kinh Doanh,Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội,2008- Nghiên cứu được thực hiện tại công ty Bách Hóa số 5 Nam Bộ Trong nghiên cứu này tác giả đã nêu được thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị mua hàng như điều kiện tài chính, nhân... trạng thiếu hụt của vật liệu, hạn chế sự nhầm lẫn, thiếu trách nhiệm có thể xảy ra 2.1.3.5 Bảo quản, cấp phát nguyên vật liệu a) Công tác bảo quản , NVL trong doanh nghiệp: Muốn bảo quản được NVL tốt thì cần có hệ thống kho bãi hợp lý Kho là nơi tập trung dự trữ nguyên vật liệu , nhiên liệu, thiết bị máy móc, dụng cụ chuẩn bị cho quá trình sản xuất, đồng thời cũng là nơi thành phẩm của công ty trước khi... 120% Với những thành quả mà công ty cổ phần may Thăng Long đã đạt được trong thời gian qua, điều đó càng khẳng định rõ hơn khả năng hoạt động cũng như hướng đi đúng đắn của công ty Hy vọng rằng trong thời gian tới công ty sẽ phát huy được sức mạnh đúng đắn của mình, tiếp tục trên đà tăng trưởng 3.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty Mặc dù khi thực hiện cổ phẩn công ty đã đăng kí kinh doanh với rất

Ngày đăng: 15/05/2016, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • m

    • A = Lsxsp + Lbtp +Lspd + Ltkpk

      • Nguồn NVL

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan