Kinh tế xanh Nhật Bản (mới cập nhật)

46 659 3
Kinh tế xanh Nhật Bản (mới cập nhật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP NHÓM Môn: Kinh tế Đông Á Đông Nam Á Chuyên đề: KINH TẾ XANH NHẬT BẢN Giảng viên: PGS TS Kim Ngọc Nhóm 11: Nguyễn Bích Ngọc Trịnh Thị Dung Nguyễn Thắng Lợi Lê Thị Thoa Hà Nội, tháng năm 2016 Mục lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ tắt viết Nguyên nghĩa tiếng anh Building Systems Energy Nguyên nghĩa tiếng việt Management Hệ thống quản lý lượng tòa nhà BEMS CDM COP16 CEMS CNTT CNTT - TT Công nghệ thông tin – truyền thông DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DMC Domestic Material Consumption EV Electric Vehicles 10 EDMS 11 GDP 12 HEMS 13 HGF 14 IPCC Cơ chế phát triển Clean Development Mechanism Hội nghị bên tham gia lần thứ 16 Community Energy Management Hệ thống quản lý lượng cộng đồng Systems The 16th Conferene Of Participants Công nghệ thông tin Sự tiêu thụ nguyên liệu nước Xe cộ điện Electronic Document Management Hệ thống quản lý văn điện tử Systems Gross Domestic Product Home Systems Energy Tổng sản phẩm nội địa Management Hokkaido Green Fund Intergovernmental Climate Change Hệ thống quản lý lượng gia đình Quỹ xanh Hokkaido Panel on Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu Japan Bank Cooperation for International Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản 15 JBIC 16 JPY 17 KH - CN Khoa học công nghệ 18 LHQ Liên hợp quốc 19 LULUCF 20 FEMS 21 FiT 22 MAFF 23 NC & PT 24 NDP Net Domestic Product 25 NPO Nonprofit organization 26 ODA Official Development Assistance 27 OECD 28 29 PV SDP Japanese Yen Yên Land use-land use change-foresty Factory Systems Energy Management Feed-in-tariffs Sử dụng đất-thay đổi sử dụng đất-lâm nghiệp Hệ thống quản lý lượng nhà máy Trợ giá Ministry of Agriculture, Forestry Bộ Nông Nghiệp, Lâm and Fisheries Nghiệp Thủy Sản Nghiên cứu phát triển Sản phẩm quốc nội ròng Tổ chức phi lợi nhuận Hỗ trợ phát triển thức Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế operation and Development Photovoltaic Power Năng lượng điện quang Social Democratic Party Đảng Xã hội Dân chủ System ofIntegrated Enviromental and Economic Accounting Hệ thống tài khoản gắn kết kinh tế môi trường Hệ thống điện toán hợp chất 30 SEEA 31 UCS 32 UNEP 33 USD United State Dollars Đô la Mỹ 34 WB World Bank Ngân hàng Thế giới 35 YSCP Yokohama Smart City Project Unified Computing System United Programme Nations Environment Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc Dự án thành phố thông minh Yokohama DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu bảng Tên bảng Số trang 1.1 Nhu cầu việc làm theo khu vực Nhật Bản năm 2010 2.1 Niên biểu sách lượng Nhật Bản 13 2.2 Tỉ suất FiT thời gian đề xuất Ủy ban đánh giá (tháng 4/ 2012) 14 2.3 Tỉ suất thuế CO2 chống biến đổi khí hậu 24 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu hình Tên hình Số trang 1.1 Lượng C02 phát thải Nhật Bản giai đoạn 2006 – 2011 1.2 Sự thay đổi phát thải khí nhà kính 1990 - 2011 (%) 1.3 Sự giảm phát CO2 hoạt động sản xuất xu hướng phát thải CO2 Nhật Bản 7 MỞ ĐẦU Dù thời đại nào, hoạt động tất kinh tế có mục tiêu cuối tạo nhiều cải hay thịnh vượng cho cá nhân xã hội Tuy nhiên, quan niệm cải thịnh vượng kinh tế lại khác thời kỳ khác Chính quan niệm khác tạo mô hình kinh tế khác Ở thời đại công nghiệp, người ta quan niệm cải thịnh vượng kinh tế có có tích lũy tư – tiền bạc vật chất Tuy nhiên, tăng trưởng vật chất tiền bạc đạt tới ngưỡng mà đó, trình hóa lại dẫn tới tàn phá nhiều tạo cải thực (Brian Milani, 2005) Có lẽ, người ta chưa tính hết giá phải trả cho tăng trưởng giới hạn tăng trưởng Thực vậy, lý thuyết kinh tế truyền thống dựa mô hình cân tổng quát – hệ thống gồm hàng nghìn phương trình đồng thời cân cung cầu, qua xác định giá lượng hàng hóa dịch vụ Lý thuyết giả định nguồn lực vô hạn không tính đến lượng chất thải vô tận Nói cách đơn giản, nguồn lực không hết ô nhiễm không xảy Điều có nghĩa giới hạn tăng trưởng (Tushara Kodikara) Hậu trình phát triển kinh tế phải đương đầu với hàng loạt vấn đề môi trường hủy hoại tầng ozone, biến đổi khí hậu, mưa acid, chặt phá rừng, dân số đông, đa dạng sinh học, xói mòn đất, sa mạc hóa, lũ lụt, nạn đói, đánh bắt cá giới hạn cho phép, chất thải nguy hiểm, thiếu nước sạch, khai thác mức nguồn lực nguồn lượng khả tái tạo, v.v… Theo nhà kinh tế học xanh Paul Hawken, khủng hoảng xã hội môi trường mà trải qua hậu vấn đề quản lý, mà sai lầm mô hình kinh tế (Brian Milani, 2005) Chính nhận thức điều tạo thách thức lớn nhà kinh tế giới bước sang thời kỳ hậu công nghiệp: Liệu nên “đại tu” lại hệ thống tại, hay nên “thiết kế” mô hình kinh tế mới? Rõ ràng là, giới thời đại hậu công nghiệp đòi hỏi khoa học kinh tế phải quan tâm đến mặt chất lượng, mặt số lượng, tiền bạc vật chất trở thành công cụ để đạt tới đích – thỏa mãn đồng thời nhu cầu người môi trường Kinh tế xanh mô hình thỏa mãn điều Trong xu toàn cầu hóa, kinh tế xanh trở thành xu hướng phát triển toàn cầu Đã có nhiều quốc gia phát triển kinh tế theo mô hình kinh tế xanh họ thành công Hàn Quốc, Đức, Mỹ, Trung Quốc,….Và Nhật Bản theo mô hình kinh tế xanh Nhóm nhận thấy nghiên cứu kinh tế xanh, cụ thể kinh tế xanh Nhật Bản, giúp cho Việt Nam có học kinh nghiệm để phát triển kinh tế xanh Nhóm chọn nghiên cứu kinh tế xanh Nhật Bản Nhật Bản có thành tựu đáng kể phát triển kinh tế xanh nói Nhật Bản quốc gia tiêu biểu khu vực Đông Á, gần với Việt Nam, có sách để đồng thời phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Để làm rõ đề tài nghiên cứu kinh tế xanh Nhật Bản, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài theo bố cục ba chương Chương tổng quan chung kinh tế xanh, làm rõ sở lý luận đề tài, giúp hiểu rõ kinh tế xanh gì, nguyên nhân thúc đẩy vai trò kinh tế xanh kinh tế Nhật Bản Chương nhóm tập trung vào phân tích sách mà Nhật Bản đưa để phát triển kinh tế xanh Chương nhóm đánh giá phát triển kinh tế xanh Nhật Bản giải pháp cho phát triển kinh tế xanh Nhật Bản   CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XANH 1.1 Khái niệm kinh tế xanh Thuật ngữ Kinh tế xanh lần nhắc đến báo cáo năm 1989 gửi đến Nội vương quốc Anh từ nhóm nhà kinh tế môi trường, với tiêu đề Kế hoạch chi tiết cho kinh tế xanh ( Pearce, Markandya Barbier, 1989 ) Chủ đề báo cáo kinh tế xanh, kinh tế góp phần trợ giúp bảo vệ môi trường tình cảnh vấn đề toàn cầu liên tục xảy biến đổi khí hậu, phá rừng, cạn kiệt nhiên liệu… Đến năm 2008, thuật ngữ lần nhắc lại nội dung thảo luận sách nhằm đối phó với khủng hoảng toàn cầu Trong đó, UNEP bảo vệ ý kiến “ gói kích thích xanh “ Chính điều truyền cảm hứng cho vài phủ thi hành gói kích thích xanh phần nỗ lực hồi phục kinh tế Kể từ đó, thuật ngữ Kinh tế xanh ngày trở nên quen thuộc nhiều quốc gia quan tâm áp dụng hoạch định chiến lược phát triển kỷ 21 Một phần tư kỷ qua, kinh tế giới tăng trưởng, đem lại lợi ích cho hàng trăm triệu người Tuy nhiên, 60% hàng hóa hệ sinh thái giới, sở sinh kế quan trọng lại xuống cấp bị sử dụng thiếu bền vững Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế hàng kỷ qua chủ yếu thông qua khai thác tài nguyên thiên nhiên, không ý nhiều tới khả tự tái tạo, khiến hệ sinh thái ngày xuống cấp nghiêm trọng Cách tiếp cận mô hình Kinh tế xanh hoàn toàn khác so với cách tiếp cận mô hình Kinh tế nâu, ngành kinh tế “nâu” chiếm tỷ trọng lớn kinh tế với công nghệ sản xuất lạc hậu chậm đổi tiêu tốn nhiều lượng, chất lượng sản phẩm thấp, phát sinh nhiều chất thải gây ô nhiễm suy thoái môi trường, kèm với tốc độ gia tăng phát thải khí nhà kính Kinh tế nâu kinh tế khai thác sử dụng nhiều lượng từ nhiên liệu hóa thạch nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây tổn hại to lớn cho môi trường, gây biến đổi khí hậu quy mô toàn cầu, đe dọa sống người Trong đó, theo chương trình môi trường Liên Hợp Quốc, Kinh tế xanh kinh tế vừa nâng cao đời sống người cải thiện công xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể rủi ro môi trường thiếu hụt sinh thái Một Kinh tế xanh đặc trưng tăng trưởng bền vững hợp phần kinh tế có khả 10 Nhật Bản đóng góp vào thảo luận thiết kế Quỹ Khí hậu Xanh, tham gia chia sẻ thông tin tri thức thông qua thích ứng biến đổi khí hậu diễn đàn châu Á-Thái Bình Dương (APAN) (5) Xây dựng chiến lược tăng trưởng các-bon thấp châu Phi khuôn khổ TICAD (6) Nhật Bản tổ chức tham vấn cho JCM với nước phát triển (ví dụ Mông Cổ, Bangladesh, Indonesia, Việt Nam) kể từ năm 2011 Mông Cổ ký kết tài liệu song phương cho JCM mà trường hợp có chữ ký tài liệu song phương cho JCM (7) * COP21: Như giới thiệu phần Quá trình hướng đến phát triển kinh tế xanh Nhật Bản, COP21 đến thành công với việc công bố chống biến đổi khí hậu, thực cắt giảm lượng phát thải khí các-bon toàn cầu Nhật Bản tham hội nghị đệ trình Đóng góp dự kiến quốc gia tự định, thực chương trình chống biến đổi khí hậu toàn cầu 2.2.3 Phát triển Khoa học Công nghệ xanh Nhật Bản trở thành nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới nhờ khai thác tiềm KH&CN giới nước Và để hướng tới kinh tế xanh Nhật Bản tăng cường phát triển công nghệ xanh tạo lượng tái tạo, giảm phát thải chống biến đổi khí hậu,….Công nghệ xanh đóng vai trò quan trọng cho bước Nhật Bản phát triển kinh tế xanh *Một vài công nghệ xanh thân thiện với môi trường Trước đây, mục tiêu quan trọng cuối kinh doanh đạt nhiều lợi nhuận tốt mà không quan tâm đến ảnh hưởng sản xuất đến môi trường Nhưng Nhật Bản, quan niệm lạc hậu, với việc phát thải ví dụ Để đảm bảo tạo lợi nhuận lâu dài, nhiều hãng chế tạo buộc lòng phải tính đến căt giảm chi phí khí thải gây Đây điểm kết nối quan trọng “xanh” “kinh doanh” So với trước có doanh nghiệp lớn “kinh doanh xanh”, công ty nhỏ từ chuỗi quán ăn nhanh tới hãng thầu khoán xây dựng gia nhập hệ thống “xanh” Nhà máy Hokkaido hãng Aleph Inc, điều hành chuỗi quán ăn gia đình “Bikkuri Donkey” , có sở Eniwa, phía nam Sapporo không thu lợi nhuận từ việc sản xuất thực phẩm mà từ việc bán công nghệ chế biến có công làm 32 giảm khí thải Cơ sở hình thành từ 2007, có nhiệm vụ phối hợp loại công nghệ xanh khác giúp giảm rõ rệt lượng phát thải tới 40% so với sở quy mô Các công nghệ tái chế thực phẩm để tạo nhiên liệu sinh học tạp chất cho nồi sử dụng lượng mặt trời phát điện sưởi Hãng thu hồi nhiệt từ trình sản xuất làm mát Nhiệt địa khí khai thác làm nguồn dự trữ Thực tế chi phí để đổ bỏ rác thải lớn so với chi phí tái chế Việc tái chế đem lại chế phẩm phụ, phải kể đến phân bón cho rau Công nghệ điều chế tiếp để bán cho khách sạn, nghỉ dưỡng, xưởng giặt là,…Aleph đặt mục tiêu doanh thu tỷ JPY (56 triệu USD) Năm 2009, phủ Nhật Bản cam kết giảm 25% phát thải so với mức năm 1990 theo lộ trình tới năm 2020, thị trường công nghệ xanh tăng trưởng mạnh Cơ quan Năng lượng Quốc tế ước tính căt giảm phát thải 10 % vào năm 2020 tạo thị trường nội địa Nhật công nghệ xanh có giá trị 1500 tỷ JPY (17 tỷ USD) Nếu mục tiêu 25% trì, thị trường có quy mô khoảng 2000 tỷ JPY năm Một điển hình hãng thầu khóan xây dựng lớn Taisei coi công nghệ xanh mục tiêu quan trọng bậc thông qua việc tạo dựng Ban môi trường nội Taisei đầu sản xuất panel phản xạ sử dụng để thu gom lượng mặt trời tạo độ sáng xuyên qua tòa nhà Hệ thống đun nước tích hợp vào sàn bê-tông, công nghệ thồng khí giúp làm giảm chi phí điện điều hòa Sự kết hợp công nghệ giúp giảm lượng phát thải đi-ô-xít các-bon khoảng 45% so với công nghệ cũ Tòa nhà mô hình Taisei theo công nghệ thu hút 3000 khách tham quan kể từ năm 2006 Qua đó, Taisei nhận nhiều đơn hàng cung cấp công nghệ xanh xây dựng số lượng đơn hàng tăng lên năm tới nhờ lãnh đạo Taisei nhận cuối công nghệ xanh tạo doanh thu-lợi nhuận Nỗ lực khống giới hạn cộng đồng doanh nghiệp chế tạo hùng mạnh Nhật Chính phủ Nhật mượn đà để xuất công nghệ môi trường sang quốc gia phát triển, chẳng hạn thông qua nhà cung cấp ODA lớn Nhật JBIC (Japan Bank for Internetional Cooperation - Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản ) JBIC chủ động đưa danh mục công nghệ môi trường Nhật Bản khuyến khích quốc gia nhận ODA sử dụng JBIC thông báo cho hãng chế tạo Nhạt hiểu rằng, hãng đóng gói bán hiệu có thị trường kinh doanh màu mỡ 2.2.4 Thành phố xanh Đô thị hóa vấn đề toàn cầu Đất nông nghiệp chuyển đổi thành khu vực đô thị hoá với tốc độ tương tự phát triển nhanh 33 chóng quốc gia phát triển Vì vậy, yêu cầu cấp thiết đặt cần xây dựng sở hạ tầng xã hội ,cung cấp dịch vụ tiện ích, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, dịch vụ hành yếu tố khác, cách nhanh chóng phải bền vững tương lai Đồng thời, sở hạ tầng xã hội có quốc gia phát triển ngày trở nên lạc hậu bất tiện không đáp ứng yêu cầu lối sống đại Chính thế, quốc gia, đặc biệt nước phát triển thử nghiệm nhiều dự án để tìm mô hình cốt lõi thành phố thông minh Thành phố thông minh thành phố phát triển bền vững thiết kế để khuyến khích hoạt động kinh tế thân thiện với môi trường nâng cao chất lượng sống "Thành phố thông minh Nhật Bản" thành phố giới hậu nhiên liệu hóa thạch Đó công trình kiến trúc, tòa nhà công sở, nhà dân cư xe điện kết nối với thông qua "Mạng lưới Thông minh," có hình sử dụng toàn mạng để tối đa hóa hiệu Mục đích thành phố thông minh để liệt cắt giảm khí thải carbon, ước mơ lớn người Nhật phát minh thành phố thông minh biến thành mặt hàng xuất đô thị toàn giới Đây động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tham vọng vươn trở thành cường quốc số giới Trong năm 2010, phủ Nhật Bản chọn bốn địa điểm nước mà chứng minh “next - generation energy and society living system” là: thành phố Toyota, thành phố Yokohama, thành phố Kytakyushu Keihannan (Kyoto) 2.2.4.1 Dự án thành phố thông minh Yokohama Thành phố Yokohama nằm phía Tây Nam Tokyo, khu vực để thí nghiệm thành phố thông minh với đầu tư hạ tầng vật chất xã hội chuẩn thành phố thông minh cho giới noi theo Dự án “Thành phố Thông minh Yokohama " chương trình thí điểm năm gồm bảy Tập đoàn công ty đứng đầu công nghệ thông minh Nhật Bản hợp tác Thành phố Yokohama nơi mà văn hóa nước du nhập vào Nhật Bản cách 150 năm sau lan phần lại đất nước Đó nơi tốt Nhật Bản để khởi xướng mô hình thành phố thông minh Dự án thành phố thông minh Yokohama, tập trung thí điểm ba khu vực: Huyện Minatomirai, khu đô thị Kohoku, thung lũng xanh Yokohama Đã có 4000 hộ gia đình, tòa nhà văn phòng, tòa nhà thương mại, hộ, nhà máy sản xuất quy mô lớn tham gia thí điểm dự án Các lĩnh vực thí điểm hệ 34 lượng mặt trời PV, ắc quy, CEMS, HEMS, BEMS , FEMS , EV, sở hạ tầng sạc, pin lưu trữ SCADA Dự án thành phố thông minh Yokohama (YSCP) nỗ lực để phát triển mô hình cho thành phố thông minh cách tăng cường hợp tác công dân, công ty tư nhân đô thị Mục đích dự án thay đổi thành phố có sẵn sở hạ tầng xã hội thành thành phố các-bon thấp mà đảm bảo thoải mái người dân Các hệ thống quản lý lượng CEMS phát triển vận hành tối ưu hóa cho khu vực Cụ thể: HEMS cho gia đình, BEMS cho văn phòng tòa nhà thương mại, FEMS cho nhà máy Cùng với đó, dự án sử dụng hệ PV lượng tái tạo khác, thay đổi cách mà công dân sử dụng lượng 2.2.4.2 Thành phố Keihanna Kansai Bunka Gakujutsu Kenkyu Toshi (Kansai Science City) nằm khu vực đồi núi kéo dài ba quận (Kyoto, Osaka, Nara) Thành phố Nhật Bản xây dựng để trở thành trung tâm văn hóa, học tập nghiên cứu Thành phố có dân số 244872 người (tính đến tháng năm 2012) Các địa phương thí điểm dự án thành phố Kyotanabe, thành phố Kizugawa, thị trấn Seika tỉnh Kyoto Các lĩnh vực thí điểm CEMS, HEMS, điện DR, BEMS, hệ thống quản lý EV, V2X Cũng giống dự án thành phố thông minh Yokohama, dự án tìm cách phát triển hệ thống quản lý lượng công cộng (CEMS) để giảm thiểu lượng khí thải CO2 mà không ảnh hưởng chất lượng sống người dân , hướng tới xây dựng xã hội lượng hệ 2.2.4.3 Thành phố Toyota Toyota City thành phố công nghiệp đất nằm đoạn sông Yahagi, vị trí trụ sở Tổng công ty Toyota Motor Thành phố có dân số khoảng 422.830 người (tính đến tháng năm 2012) Các khu vực thí điểm là: huyện Higashiyama Takahashi (thử nghiệm HEMS EDMS) toàn thành phố Toyota thử nghiệm hệ thống giao thông các-bon thấp Là thành phố thí điểm cho mô hình thị trấn EV & PHV, Toyota bắt đầu giới thiệu loại xe hệ thống giao thông hệ tiếp theo, hướng tới xã hội cac-bon thấp Các lĩnh vực thực dự án: lượng sinh khối, lượng nhiệt, CEMS, HEMS, EV/ PHV 35 Dự án thực 10 năm, đó, hộ gia đình giới thiệu sử dụng lượng tái tạo, sử dụng rộng rãi thiết bị tiết kiệm lưu trữ lượng khác Các mô hình chuyển giao quyền lực nhiều loại thiết bị, kể xe hệ tiếp theo, tích hợp kiểm soát HEMS, cho phép người dùng tận hưởng lối sống carbon dễ chịu thuận tiện Thúc đẩy đời phương thức di động hệ hướng thành phố tạo thân thiện xe ô tô người dân cao giới Một loạt nguồn lượng sử dụng, bao gồm lượng sinh khối , tận dụng nhiệt điện Một loạt ưu đãi đưa để khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động giảm carbon, đồng thời với việc người dân nhìn thấy việc sử dụng lượng mình, kiểm soát sử dụng lượng thông qua thiết bị đầu cuối quen thuộc, giúp cho họ lựa chọn phương án tối ưu cho toàn môi trường sống mà cần bỏ nỗ lực tối thiểu 2.2.4.4 Thành phố Kitakyushu Thành phố Kitakyushu thành phố nằm mũi Đông Bắc khu vực Kyushu, với dân số 970 000 người Sau việc xây dựng Yawata Steel Works vào năm 1901, thành phố Kitakyushu phát triển trung tâm ngành công nghiệp nặng hóa chất, năm 1960 thành phố phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí ô nhiễm vùng biển vịnh Dokai Vì vậy, thành phố nỗ lực để giải vấn đề môi trường Kitasyushu coi hình mẫu công nghệ xanh gương xử lý ô nhiễm, cải tạo thành phố công nghiệp trở thành thành phố thông minh Năm 2011 Kytakyushu đề cử “Hình mẫu thành phố phát triển Xanh" (Green Growth Model City) OECD Với mục tiêu sử dụng nguồn lượng mới, quản lý việc sử dụng lượng công cộng thiết lập hệ thống giao thông loạt biện pháp đưa như: - Tăng tỷ lệ sử dụng nguồn lượng , có lượng mặt trời quy mô nhỏ lượng gió - Phát triển HEMS BEMS, phối hợp với quản lý lượng cộng đồng, nâng cao hiệu tiết kiệm lượng nhà bình thường loại tòa nhà khác - Xây dựng cộng đồng Setsuden - sho, cung cấp kiểm soát lượng tiên tiến tối ưu hóa tổng phân phối lượng , bao gồm xe điện (EV), pin lưu trữ, … 36 - Xây dựng hệ thống giao thông hệ liên kết xe đạp giao thông công cộng - Mở rộng hệ thống công nghệ mô hình kinh doanh từ thí nghiệm 37 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NỀN KINH TẾ XANH NHẬT BẢN 3.1 Triển vọng kinh tế xanh Nhật Bản Nhật Bản nước đầu việc xây dựng thực mô hình “Thành phố hàm lượng bon thấp” thành phố Tokyo mở đầu cho chiến lược Chính sách thủ đô Tôkyô công cụ sử dụng nhằm đạt mục tiêu giảm phát thải khí thành phố, tập trung vào ngành công nghiệp thương mại - ngành chiếm nửa tổng lượng phát thải thành phố Trong năm 2007, lượng khí thải CO2 Tôkyô đạt 56 triệu Có thể nói, Nhật Bản, Chính quyền thủ đô Tôkyô trước Chính phủ việc thiết lập nhiều sách kiểm soát ô nhiễm, nhằm giảm phát thải khí nhà kính Tôkyô kêu gọi giảm 30% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2020 80% vào năm 2050, giảm bớt phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch cách thiết lập khuôn khổ thích hợp cho lượng tái sinh, công nghệ bảo tồn lượng hệ thống vận chuyển đa hình thái Các sách môi trường Tôkyô thể tâm đem lại môi trường an toàn cho toàn người dân thành phố; bảo vệ môi trường phải song hành tăng trưởng kinh tế Chính phủ Nhật Bản đề cao vai trò đầu Chính quyền Tôkyô mô hình Tôkyô nhân rộng cho hầu hết thành phố Nhật Bản, tiêu biểu Kytakyushu Năm 2011, Kytakyushu OECD đề cử “hình mẫu thành phố phát triển xanh” (Green Growth Model City), thành phố châu Á lựa chọn Trong năm 2009, Liên hiệp nhà khoa học Nhật tiến hành phân tích lợi ích kinh tế 25% tiêu chuẩn lượng tái tạo quốc gia năm 2025 nhận định với sách đổi tạo việc làm gấp lần so với ngành tương đương sử dụng lượng hóa thạch Như kết quả, 202000 việc làm tạo Chiến lược tăng trưởng Nhật Bản, công bố năm 2010 nhằm hồi sinh kinh tế bế tắc Nhật Bản kéo dài gần thập kỷ qua Trên sở tư tưởng tạo nhu cầu việc làm mới, Chiến lược đặt lĩnh vực chiến lược là: “đổi xanh”, “đổi sống”, “kinh tế châu Á”, “du lịch”, “KH&CN CNTT-TT”, “việc làm nguồn nhân lực” “tài chính” Trong KH&CN coi tảng hỗ trợ cho tăng trưởng (cùng với việc làm, nguồn nhân lực tài chính) Trong Chiến lược Tăng trưởng mới, chiến lược KH&CN CNTT đến năm 2020 xác định sau: 38 Mục tiêu đạt vào năm 2020: Đứng đầu giới “đổi xanh” “đổi sống” Tăng số lượng trường đại học viện nghiên cứu đứng đầu giới lĩnh vực triển vọng Đảm bảo có việc làm đầy đủ cho tất người có tiến sĩ KH&CN Khuyến khích sử dụng tài sản trí tuệ sở hữu doanh nghiệp vừa nhỏ Cải thiện tiện nghi đời sống hàng ngày chi phí sản xuất thấp thông qua sử dụng NCTT-TT Tăng đầu tư công công – tư cho NC&PT lên 4% GDP Nâng cao lực tăng trưởng cách ứng dụng sức mạnh KH&CN Cải thiện môi trường nghiên cứu điều kiện thúc đẩy đổi củng cố hệ thống để xúc tiến nỗ lực Thông qua việc bổ sung nỗ lực vậy, đến năm 2020, Nhật Bản tham gia vào “đổi xanh” (đổi môi trường lĩnh vực lượng) “đổi sống” (đổi lĩnh vực chăm sóc y tế điều dưỡng) tiên tiến giới, tăng số lượng trường đại học viện nghiên cứu đứng đầu giới lĩnh vực riêng biệt, phấn đấu để đảm bảo có đầy đủ việc làm cho tất người có tiến sĩ KH&CN Nhật Bản khuyến khích DNVVN sử dụng tài sản trí tuệ Nhật Bản, quốc gia định hướng công nghệ thông tin NCTT-TT tảng cho đổi Cũng chiến lược tăng trưởng kinh tế này, nhằm hỗ trợ phát triển ngành công nghệ xanh, Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ xây dựng thành phố xanh, sử dụng lượng Mặt Trời sức gió nguồn lượng Các địa phương phát triển thí điểm mô hình tỉnh Fukuoka Akita 3.2 Những hạn chế giải pháp cho kinh tế xanh Nhật Bản 3.2.1 Hạn chế Các chiến lược, sách phát triển kinh tế xanh Nhật Bản chưa quan tâm toàn diện bời toàn dân chúng có ý kiến phản đối lại kinh tế xanh, tăng trưởng xanh Họ cho làm tốn cải vật chất mà không tạo lợi ích tương xứng Thậm chí có quan điểm cho kinh tế xanh điều xa xỉ nước giàu đủ khả chi trả chí âm mưu nước phát triển nhằm kìm hãm nước phát triển Bên cạnh đó, chiến lược phát triền kinh tế chưa đạt hiệu tối đa Có thể lấy biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính làm ví dụ Việc giảm phát thải khí nhà kính, chống biến đổi khí hậu vấn đề mang tính toàn cầu, Nhật Bản giải vấn đề Trong hợp tác quốc tế vấn đề chưa 39 thực hiệu Vì vậy, ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến Nhật Bản chưa có tính vượt bậc hiệu Theo nghị định thư Kyôtô, Nhật Bản cam kết giảm 6% phát thải khí nhà kính với năm sở 1990 Mặc dù bắt đầu thực cam kết năm 2008, xu hướng giảm phát khí thải chưa rõ ràng Nếu thay đổi, khó cho Nhật Bản để đạt mục tiêu theo nghị định thư Kyôtô Với sách hướng tới kinh tế xanh, Nhật Bản phần đạt mục tiêu đặt Tính đến năm 2006, khí thải nhà kính Nhật Bản lên tới 1,34 tỷ (tương đương CO2), chênh lệch 12,2% so với mục tiêu 6% đặt Thêm vào đó, sách phát triển lượng tái tạo gặp phải khó khăn khiến cho kinh tế xanh Nhật Bản chưa phát triển mạnh mẽ Trong phát triển lượng mặt trời, việc lắp đặt pin mặt trời vấp phí cao Thông thường, để hoàn thành dự án trung tâm điện mặt trời, chủ đầu tư phải bỏ nhiều vốn để thuê nhân công, mua đất, xây dựng sở, kết nối trung tâm điện mặt trời với lưới điện quốc gia … Tất chi phí khiến cho giá thị trường cho Watt điện sản xuất từ lượng mặt trời Nhật Bản cao, khoảng 6.25 USD/W Trong giá điện sản xuất từ lượng mặt trời Mỹ 1.90 - 2.70 USD/W (150-200 Yen/W) Hay việc xây dựng tua bin lượng gió đất liền khó khăn vấn đề ô nhiễm tiếng ồn điều chỉnh quy hoạch Và địa nhiệt, Nhật Bản cần “chính phủ mạnh khôn ngoan” để thuyết phục chủ sở hữu onsen-dich vụ tắm khoáng- người dân địa phương công nghiệp lượng địa nhiệt không làm ảnh hưởng xấu đến khu nghỉ dưỡng họ Do đó, Nhật Bản cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sách chế để từ có lộ trình bước phù hợp trình phát triển kinh tế Xanh 3.2.2 Giải pháp cho Nhật Bản 3.2.2.1 Nhật Bản cần có thêm dự thảo luật thay đổi khí hậu - Những nguyên tắc nhằm đối phó với tượng nóng lên toàn cầu: Xây dựng xã hội với kinh tế bền vững, phát thải khí độc hại mà đảm bảo sống ấm no cho người dân tính cạnh tranh ngành công nghiệp thông qua việc sử dụng công cụ phương thức sản xuất • Cam kết thực hợp tác quốc tế, sẵn sáng chia sẻ tri thức, công nghệ kinh nghiệm phát triển kinh tế Xanh • Phát triển ngành công nghiệp phù hợp với diễn biến biến đổi khí hậu, gia tăng hội việc làm, đảm bảo sống cho người lao động • 40 Đảm bảo nguồn cung lượng, kết hợp với biện pháp liên quan đến lượng • Nâng cao hiểu biết ảnh hưởng tượng nóng lên toàn cầu biện pháp đối phó ứng dụng hoạt động kinh tế sống thường nhật • 3.2.2.2 Chiến lược phát triển – Cách mạng xanh - Mục tiêu 2020: • • • • • • • Xây dựng thị trường phù với môi trường với qui mô khoảng 50 ngàn tỉ yên Tăng lượng lao động liên quan đến môi trường lên 1,4 triệu người Giảm 1,3 triệu khí thải CO2 Năng lượng: tập trung phát triển nguồn lượng có khả tái tạo, nhà máy hạt nhân; thay đổi chế hoạt động hiệu cho nhà máy nhiệt điện; giảm tiêu thụ lượng vào ICT… Giao thông vận tải: Phát triển phương tiện giao thông kiểu mẫu, thân thiện với môi trường giành cho hệ tương lai,… Tài nguyên: tăng cường tái chế tài nguyên; phát minh nguyên liệu thay cho kim loại hiếm,… Xây dựng: xây dựng tòa nhà tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường,… 3.2.2.3 Kế hoạch trung hạn dài hạn Tăng cường đầu tư vào dự án liên quan đến môi trường, thực hành lối sống carbon thấp,… hứa hẹn đem lại lợi ích đáng kể,không giảm phát thải khí nhà kính mà đem lại nhiều lợi ích cho thị trường lao động, phát triển vùng an ninh lượng Mục tiêu giảm thiểu khí nhà kính: Giảm 25% khí nhà kính giai đoạn 1990 – 2020, tạo tiền đề cho việc xây dựng khuôn mẫu quốc tế hiệu mang tính ứng dụng cao với tham gia kinh tế chủ đạo giới nhằm thực thiện mục tiêu chung • Giảm 80% khí nhà kính giai đoạn 1990 – 2050, phấn đấu chung tay góp sức với tất kinh tế thực mục tiêu giảm 50% tổng lương khí thải toàn cầu vào năm 2050 • Mục tiêu lượng tái tạo: Tăng cường sử dụng lượng có khả tái tạo lên 10% tổng cung lượng năm 2020 41 • Kế hoạch bản: Xây dựng kế hoạch toàn diện có hệ thống việc đối phó tượng nóng lên toàn cầu 42 KẾT LUẬN Kinh tế xanh tăng trưởng xanh trở thành xu hướng tất yếu quốc gia giới Và điều đặc biệt quan trọng Nhật Bản – quốc gia khan tài nguyên chịu ảnh hưởng thiên tai nghiêm trọng Công công nghiệp hóa Nhật Bản đem đến hậu môi trường khiến đất nước phải đặc biệt trọng đến chiến lược sách phát triển kinh tế xanh Chính sách phát triển nguồn lượng tái tạo để bù đắp thiếu hụt lượng nhà máy điện hạt nhân đêm lại hậu nề cho kinh tế - xã hội Nhật Bản năm 2011 Bên cạnh sách xây dựng thành phố xanh, giảm phát thải chống biến đổi khí hậu Và cuối cùng, để thực hóa sách trên, đất nước hàng đầu khoa học công nghệ, Nhật Bản trọng phát triển công nghệ xanh công cụ quan trọng để hướng tới phát triển kinh tế xanh bền vững Nhật Bản nỗ lực phát triển kinh tế xanh tăng trưởng xanh để hướng tới phát triển kinh tế bền vững Qua đó, Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam để Việt Nam đưa định hướng, chiến lược, sách kế hoạch nhằm phát triển kinh tế xanh đất nước chịu hậu ô nhiễm môi trường 43 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Tuấn (2011), Khai thác sử dụng lượng xanh Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế “Chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Hà Nội PGS TS Kim Ngọc - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2013, Phát triển kinh tế xanh Trung Quốc hàm ý sách cho Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Phó viện trưởng, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, Kinh nghiệm quốc tế công tác bảo vệ tài nguyên môi trường Phạm Văn Khánh, 2010 Phát triển kinh tế xanh, Báo Nhân dân ngày 10/3 Tổng cục môi trường – trung tâm đào tạo truyền thông môi trường, (2012), “Sổ tay Hành trình kinh tế xanh”, Hà Nội TS Nguyễn Mạnh Hùng, ThS Vũ Huy Thục, 2011 Biến đổi khí hậu quyền người: Một số nhìn nhận ban đầu, Tạp chí Chính trị - An ninh giới, số (180) Viện chiến lược Chính sách Tài nguyên Môi trường (tài liệu dịch UNEP), 2011 Báo cáo tổng hợp phục vụ nhà hoạc định sách, Hướng tới kinh tế xanh, lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh ABD - ADBI Study on Climate Change and Green Asia, 2012, Polices and practices for low- carbon green growth in asia Christos N.Pitelis, Jack Keenan, Vicky Pryce, 2011 Green Business, Green Values, 10 11 12 13 14 15 and Sustainability, Routhledge Kennet, Miriam, 2007 Green Economics: An Introduction to Progressive Economics, Harvard College Economics Review, Volume II, Issue December 2007 OECD, 2011, Green Growth in Kitakyushu, Japan OECD, 2011, Japan’s New Growth Strategy to Create Demand and Jobs UNEP, 2010 Greenhouse gas emissions in Japan UNEP, 2011, Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication United Nation, 2012, Summary of GHG emissions for Japan Một số trang web 44 16 17 18 19 http://www.oecd.org/ http://www.unep.org/ http://www.worldbank.org/ http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam 45 46 [...]... nghiệp bền vững Hiểu một cách đơn giản, Kinh tế xanh là nền kinh tế ít phát thải cacbon, tiết kiệm tài nguyên và tạo ra công bằng xã hội Xét về bản chất, có thể thấy khái niệm về kinh tế xanh được qui tụ bởi 3 điểm chính: (1) (2) (3) Kinh tế xanh là nền kinh tế thân thiện với môi trường, giảm phát thải khí nhà kính để giảm thiểu biến đổi khí hậu Kinh tế xanh là nền kinh tế tăng trưởng theo chiều sâu, hao... thông vận tải Bảng 1.1 : Nhu cầu mới và việc làm theo các khu vực tại Nhật Bản năm 2010 Nguồn: Chính phủ Nhật Bản( 2010), Chiến lược phát triển mới: kế hoạch cho sự tái sinh Nhật Bản Trong những năm gần đây, kinh tế xanh chiếm một tỉ trọng không hề nhỏ trong các công việc mới được tạo ra ở Nhật Bản, chiếm khoảng 30% tổng số việc làm được tạo ra Chính phủ Nhật Bản ước tính rằng chỉ với đổi mới xanh sẽ tạo... truyền thống, Nhật Bản có thể đóng một vai trò hàng đầu trong đổi mới nông nghiệp đô thị, tạo cảm hứng cho các nước khác làm theo 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở NHẬT BẢN 2.1 Quá trình hướng đến phát triển và thực hiện kinh tế xanh Nhật Bản * Năm 1997, Nhật Bản ký kết nghị định thư Kyoto Nghị định thư Kyoto liên quan đến Chương trình khung về biến đổi khí hậu mang tầm quốc tế của Liên... phủ Nhật Bản cũng đề xuất sử dụng các Cơ chế tín dụng Nhật Bản (JCM), mục tiêu trong nước có thể giảm hơn nữa khoảng 16 -20 % so với năm 2013 (7-11 % so với năm 1990) Lộ trình thực hiện cam kết này cũng chính là thực hiện phát triển nền kinh tế xanh với mục tiêu giảm thiểu các-bon 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xanh Nhật Bản 2.2.1 Phát triển năng lượng tái tạo Nhật Bản đã chú trọng tăng trưởng kinh. .. như trong nước Và để hướng tới nền kinh tế xanh thì Nhật Bản đã tăng cường phát triển công nghệ xanh trong tạo ra năng lượng tái tạo, giảm phát thải và chống biến đổi khí hậu,….Công nghệ xanh đóng vai trò quan trọng cho những bước đi của Nhật Bản trong phát triển kinh tế xanh *Một vài công nghệ xanh thân thiện với môi trường Trước đây, mục tiêu quan trọng cuối cùng của kinh doanh là đạt được càng nhiều... do nhiễm độc thủy ngân từ nhà máy hóa chất 1.3 Tác động của kinh tế xanh đến nền kinh tế Nhật Bản 1.3.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường- hàm lượng Cacbon thấp Những năm qua, Nhật Bản đã tiến bộ vững chắc trong việc giảm áp lực môi trường Nền kinh tế được đặc trưng bởi về sự giảm cả về năng lượng và tài nguyên Cường độ năng lượng của Nhật Bản – được đo bằng năng lượng cung cấp trên một đơn vị GDP – đã... tại Cancun (Mexico), Nhật Bản cùng các nước tham dự đã thống nhất thực hiện yêu cầu “tích hợp tăng trưởng xanh trong hoạt động kinh tế , đặt kỳ vọng là tiếp cận này góp phần ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và các cuộc khủng hoảng khác Nhật Bản đã tích cực thực hành theo định hướng “Nền kinh tế xanh được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc, Ủy ban Liên hợp quốc về kinh tế và xã hội khu vực... cầu của các thế hệ tương lai Quả vậy, tính bền vững là một mục tiêu dài hạn quan trọng và xanh hóa nền kinh tế chính là phương tiện đưa chúng ta tới đích Thúc đẩy nền Kinh tế xanh và cải tổ quản lý môi trường là hai nhân tố căn bản đảm bảo tiến trình phát triển bền vững 1.2 Nguyên nhân thúc đẩy kinh tế xanh Nhật Bản 1.2.1 Nguyên nhân khách quan: - Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á năm 1997 và... ít nhiên liệu, tăng cường các ngành công nghiệp sinh thái, đổi mới công nghệ Kinh tế xanh là nền kinh tế bền vững, giúp xóa đói giảm nghèo và phát triển công bằng Kinh tế Xanh không thay thế phát triển bền vững mà là chiến lược kinh tế để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững được coi là sự phát triển hài hòa giữa kinh tế, môi trường và xã hội dựa trên những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng,... 991tỷ USD f.o.b.) để nhập khẩu nhiên liệu, kim loại, lương thực, thực phẩm Nhật Bản là nên kinh tế đứng thư 3 thế giới nên phụ thuộc nhiều năng lượng hóa thạch Trong tình trạng mất an ninh năng lượng hiện nay Nhật Bản không thể tiếp tục phát triển theo mô hình kinh tế nâu mà yêu cầu thay đổi một mô hinh kinh tế mới - Tại Nhật Bản, trong giai đoạn từ 1950 - 1960, Với sự phát triển quá nhanh của các ngành

Ngày đăng: 15/05/2016, 14:35

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XANH

    1.3.2 Tạo việc làm và chuyển đổi “việc làm xanh”

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở NHẬT BẢN

    2.1 Quá trình hướng đến phát triển và thực hiện kinh tế xanh Nhật Bản

    2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xanh Nhật Bản

    2.2.1 Phát triển năng lượng tái tạo

    2.2.2 Chống biến đổi khí hậu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan