Giáo án Thấu kính mỏng tiết 1

7 790 9
Giáo án Thấu kính mỏng tiết 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 48: THẤU KÍNH MỎNG (Tiết 1) I - Mục tiêu Kiến thức Trình bày định nghĩa & cấu tạo, phân loại thấu kính Trình bày khái niệm đặc trưng quan trọng thấu kính mỏng: quang tâm, trục chính, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện Chỉ điều kiện cho ảnh rõ nét Kỹ - Vẽ đường tia sáng qua loại thấu kính ( tia đặc biệt tia bất kỳ) Xác định tiêu cự TK chiếu chùm tia qua II Chuẩn bị Giáo viên - Chuẩn bị số thấu kính để học sinh quan sát - Tham khảo số tài liệu Học sinh - Ôn lại kiến thức thấu kính mỏng học lớp THCS - Chuẩn bị nhà III Hoạt động dạy học • Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra cũ - Hoạt động học sinh Lớp trưởng báo cáo sĩ số HS lên bảng trả HS ý sửa lỗi Hoạt động giáo viên - GV tiến hành kiểm tra cũ GV nhận xét cho điểm Câu hỏi 1: Viết công thức thấu kính? Nêu đặc điểm chùm tia sáng qua lăng kính? HS trả lời: Công thức thấu kính: • • • • sin i1 = n sin r1 sin i2 = n sin r2 A = r1 + r2 D = i1 + i2 − A + Khi tia sáng qua lăng kính ( n >1 ) bị lệch đáy lăng kính so với tia tới Câu hỏi 2: Cho lăng kính có A = 600, chiết suất , chiếu tia tới với góc tới 450 đến mặt lăng kính, xác định góc lệch Nếu tăng góc tói D thay đổi sao? Tính góc lệch tia sáng : sinr1 = sin i1 = = n 2 = sin30o => r1 = 30o r2 = A – r1 = 60o – 30o = 30o sini2 = nsinr2 = = 2 = sin45o => i2 = 45o D = i1 + i2 – A = 45o + 45o – 60o = 30o • Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa thấu kính Hoạt động học sinh - Hoạt động giáo viên HS quan sát loại thấu kính khác kết hợp tìm hiểu SGK nêu định nghĩa thấu kính Nhận xét hình dạng loại thấu kính (độ dày phần rìa phần giữa) δ C1 C2 R2 - HS trục chính, trục phụ, quang tâm … - HS vẽ hình chép vào - Cho HS quan sát loại thấu kính - GV thông báo có loại TK TK mép mỏng TK mép dày GV cho HS quan sát hình 48.3 Yêu cầu trục chính, quang tâm, trục phụ qua hình vẽ - O O • Thông báo loại thấu kính: TKHT TKPK Hoạt động 3: Tìm hiểu quang tâm điều kiện cho ảnh rõ nét Hoạt động học sinh - HS nhận xét đường truyền tia sáng qua quang tâm Hoạt động giáo viên - GV làm thí nghiệm chiếu tia sáng qua quang tâm.Cho HS xem thí nghiệm: Khi vật cho rõ nét nhất? + Ảnh rõ nét chấm sáng hay vùng sáng? + Các tia sáng tới TK có đặc điểm gì? - GV nhận xét thông báo lại lần ĐK cho ảnh rõ nét - HS rút điều kiện để có ảnh rõ nét • Hoạt động 4: Tìm hiểu Tiêu điểm, tiêu diện tiêu cự Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS nhắc lại chùm sáng học: chùm song song, chùm hội tụ, chùm phân kì - HS quan sát thực thí nghiệm chiếu chùm sáng song song đến TKHT vẽ hình - HS làm tương tự với TKPK - HS xác định tiêu điểm ảnh F’của TKPK vẽ hình - HS nhận xét vị trí F’ TKHT TKPK - HS nhận xét vị trí F TKHT va TKPK - Rút nhân xét độ dài OF OF’(OF=OF’) F F1 F/ F O F1/ O F F/ F1/ F F/ O F1/ O F/ F F1/ O F/ F O R1 F/ O F1 - HS quan sát xác định tiêu điểm vật phụ, tiêu điểm ảnh phụ - HS vẽ hình vào F F O M GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình - GV thông báo vị trí tiêu điểm ảnh F’ TKHT - - GV làm thí nghiệm đặt nguồn sáng trước TKHT - GV thông báo vị trí tiêu điểm vật F - GV thông báo: Thí nghiệm cho thấy F F’ đối xứng với qua quang tâm • Hoạt động 5: Tìm hiểu đường tia sáng qua thấu kính Hoạt động học sinh - Hoạt động giáo viên HS nêu tia đặc biệt: tia song song trục chính, tia qua tiêu điểm vật chính, tia qua quang tâm HS vẽ đường tia đặc biệt TKHT TKPK - HS thảo luận nhóm đề xuất phương án để tìm tia ló TK - HS nhóm lên bảng vẽ - HS nhắc lại cách vẽ tia ló Yêu cầu HS cho biết có tia đặc biệt nào? O F/ F F/ F Tia tới tia ló nào? • Chia lớp thành nhóm, nhóm làm việc với TKHT, làm việc với TKPK GV nhân xét mời HS lên bảng vẽ hình Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh - HS nhắc lại nội dung - HS ghi tập nhà Hoạt động giáo viên - GV yêu cầ ảnh chính, ti - BTVN:Yê IV Rút kinh nghiệm tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 15/05/2016, 13:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan