BÁO CÁO BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THPT 2015 2016

8 4.6K 39
BÁO CÁO BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN THPT 2015  2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực hiện Thông tư số 302011TTBGDĐT ngày 0882011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT;Căn cứ vào kế hoạch số 1364KHSGDĐT, ngày 2462015 của Sở GDĐT Cà Mau về việc bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2015 – 2016;Thực hiện Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cho CBQL và giáo viên năm học 2015 – 2016 của nhà trường;Dựa vào kế hoạch BDTX của cá nhân, tôi báo cáo kết quả BDTX khối kiến thức tự chọn (gọi là nội dung bồi dưỡng 3) bao gồm các mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên trung học phổ thông năm học 2015 – 2016 như sau:1. Các mô đun kiến thức đã chọn

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN TỔ: SỬ - ĐỊA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN NĂM HỌC 2015 – 2016 - Họ tên giáo viên: NGUYỄN NGỌC HÂN - Sinh ngày 20 tháng 11 năm 1980 - Ngày vào ngành: ngày 01 tháng 09 năm 2005 - Trình độ chuyên môn: ĐH Sư phạm Chuyên ngành: Địa Lí Hệ đào tạo: Chính quy - Chức vụ công tác: Bí thư Đoàn trường Thực Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT; Căn vào kế hoạch số 1364/KH-SGDĐT, ngày 24/6/2015 Sở GD-ĐT Cà Mau việc bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên năm học 2015 – 2016; Thực Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cho CBQL giáo viên năm học 2015 – 2016 nhà trường; Dựa vào kế hoạch BDTX cá nhân, báo cáo kết BDTX khối kiến thức tự chọn (gọi nội dung bồi dưỡng 3) bao gồm mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông năm học 2015 – 2016 sau: Các mô đun kiến thức chọn Thời Thời gian học tập trung Mã mô gian tự TT Tên nội dung mô đun Mục tiêu bồi dưỡng (tiết) đun học (tiết) Lý thuyết Thực hành Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT Phân tích Khái quát giai đoạnđặc điểm tâm sinh lí THPT phát triển lứa tuổi họccủa học sinh THPT để vận dụng giảng sinh THPT dạy, giáo dục học sinh Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT 10 Giáo dục học sinh THPT cá biệt Phương pháp thu thập Sử dụng thông tin HS cá biệt phương pháp dạy học, THPT Phương pháp giáo dụcgiáo dục học sinh THPT cá biệt HS cá biệt Phương pháp đánh giá kết rèn luyện HS cá biệt Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướngXây dựng kế THPT 14 tích hợp hoạch dạy học theo hướng tích hợp Mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp 10 10 Phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực Vận dụng kĩ thuật dạy học tích THPT 18 Các phương pháp, kĩ cực phương thuật dạy học tích cực pháp dạy học tích cực Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Bài học kinh nghiệm khối kiến thức tự chọn 2.1 Mã mô đun THPT 01 (Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT) PHẦN I: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CHỦ YẾU CỦA HỌC SINH THPT Sự phát triển tự ý thức - Sự tự ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách học sinh THPT, có ý nghĩa to lớn phát triển tâm lý lứa tuổi Biểu tự ý thức nhu cầu tìm hiểu tự đánh giá đặc điểm tâm lý theo chuẩn mực đạo đức xã hội, theo quan điểm mục đích sống… Điều khiến em quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, phẩm chất nhân cách lực riêng Các em không nhận thức mà nhận thức vị trí xã hội tương lai Các em không ý đến vẻ bên mà đặc biệt trọng tới phẩm chất bên Các em có khuynh hướng phân tích đánh giá thân cách độc lập dù có sai lầm đánh giá Ý thức làm người lớn khiến em có nhu cầu khẳng định mình, muốn thể cá tính cách độc đáo, muốn người khác quan tâm, ý đến mình… - Nhìn chung niên lớn tự đánh giá thân cách sâu sắc chưa đắn nên em cần giúp đỡ người lớn Một mặt, người lớn phải lắng nghe ý kiến em các, mặt khác phải giúp em hình thành biểu tượng khách quan nhân cách nhằm giúp cho tự đánh giá em đắn hơn, tránh lệch lạc, phiến diện tự đánh giá Cần tổ chức hoạt động tập thể cho em có giúp đỡ, kiểm tra lẫn để hoàn thiện nhân cách thân Sự hình thành giới quan - Sự hình thành giới quan nét chủ yếu tâm lý niên em bước vào sống xã hội, em có nhu cầu tìm hiểu khám phá để có quan điểm tự nhiên, xã hội, nguyên tắc quy tắc ứng xử, định hướng giá trị người Các em quan tâm đến nhiều vấn đề như: thói quen đạo đức, xấu đẹp, thiện ác, quan hệ cá nhân với tập thể, cống hiến với hưởng thụ, quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm… Tuy nhiên có em chưa giáo dục đầy đủ giới quan, chịu ảnh hưởng tư tưởng bảo thủ lạc hậu như: có thái độ coi thường phụ nữ, coi khinh lao động chân tay, ý thức tổ chức kỉ luật kém, thích có sống xa hoa, hưởng thụ sống thụ động… - Nhìn chung, tuổi em có ý thức xây dựng lý tưởng sống cho mình, biết xây dựng hình ảnh người lý tưởng gần với thực tế sinh hoạt hàng ngày Các em hiểu sâu sắc tinh tế khái niệm, biết xử cách đắn hoàn cảnh, điều kiện khác có em lại thiếu tin tưởng vào hành vi Vì vậy, giáo viên phải khéo léo, tế nhị phê phán hình ảnh lý tưởng lệch lạc để giúp em chọn cho hình ảnh lý tưởng đắn để phấn đấu vươn lên Xu hướng nghề nghiệp -Thanh niên xuất nhu cầu lựa chọn vị trí xã hội tương lai cho thân phương thức đạt tới vị trí xã hội Xu hướng nghề nghiệp có tác dụng thúc đẩy mặt hoạt động điều chỉnh hoạt động em Càng cuối cấp học xu hướng nghề nghiệp thể rõ rệt mang tính ổn định Nhiều em biết gắn đặc điểm riêng thể chất, tâm lý khả với yêu cầu nghề nghiệp Tuy vậy, hiểu biết yêu cầu nghề nghiệp em phiến diện, chưa đầy đủ, cậy công tác hướng nghiệp cho học sinh có ý nghĩa quan trọng Qua giúp cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với hứng thú, lực phù hợp với yêu cầu xã hội Hoạt động giao tiếp - Các em khao khát muốn có quan hệ bình đẳng sống có nhu cầu sống sống tự lập Tính tự lập em thể ba mặt: tự lập hành vi, tự lập tình cảm tự lập đạo đức, giá trị - Nhu cầu giao tiếp với bạn bè lứa tuổi tập thể phát triển mạnh Trong tập thể, em thấy vị trí, trách nhiệm em cảm thấy cần cho tập thể Khi giao tiếp nhóm bạn xảy tượng phân cực – có người nhiều người yêu mến có người bạn bè yêu mến Điều làm cho em phải suy nghĩ nhân cách tìm cách điều chỉnh thân - Tình bạn em tuổi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tình bạn thân thiết, chân thành cho phép em đối chiếu thể nghiêm, ước mơ, lí tưởng, cho phép em học cách nhận xét, đánh giá Nhưng tình bạn em mang màu sắc xúc cảm nhiều nên thường có biểu lí tưởng hóa tình bạn Có nghĩa em thường đòi hỏi bạn phải có muốn không ý đến khả thực tế bạn - Ở tuổi xuất môt loại tình cảm đặc biệt – tình yêu nam nữ Tình yêu lứa tuổi gọi “tình yêu bạn bè”, cá em thường che giấu tình cảm tình bạn nên không phân biệt tình bạn hay tình yêu Do mà em không nên đặt vấn đề yêu đương sớm ảnh hưởng đến việc học tập Tình yêu nam nữ niên tạo nhiều cảm xúc: căng thẳng thiếu kinh nghiệm, sợ bị từ chối, vui sướng đáp lại yêu thương Giáo viên cần thấy bắt đầu giai đoạn bình thường tất yếu phát triển người Tình yêu lứa tuổi niên tình cảm lành mạnh, sáng vấn đề phức tạp, đòi hỏi khéo léo tế nhị giáo viên Một mặt giáo viên phải làm cho em có thái độ đắn quan hệ tình cảm với bạn khác giới, phải làm cho em biết kìm chế cảm xúc thân; mặt khác, phải nghiên cứu trường hợp cụ thể để đưa cách giải thích hợp Bất luận trường hợp không can thiệp cách thô bạo, không chế nhạo, phỉ báng, ngăn cấm độc đoán, bất bình mà phải có thái độ trân trọng tế nhị, đồng thời không thờ ơ, lãnh đạm tránh phản ứng tiêu cực em PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT Học sinh THPT sinh môi trường xã hội có nhiều thuận lợi, em có ưu điểm nhược điểm mà công tác giáo dục cần lưu ý: - Ở số niên tình cảm cách mạng ý chí phấn đấu yếu, trình độ giác ngộ xã hội thấp Các em có thái độ coi thường lao động chân tay, thích sống sống xa hoa lãng phí, đua đòi, ăn chơi… - Thanh niên lứa tuổi mộng mơ, khao khát sáng tạo, thích lạ, chuộng đẹp hình thức nên dễ bị đẹp bề làm lung lay ý chí, có nới cũ… - Thanh niên hăng hái nhiệt tình công việc, lạc quan yêu đời dễ bi quan chán nản gặp thất bại - Thanh niên tuổi phát triển tài năng, tiếp thu nhanh, thông minh sáng tạo dễ sinh chủ quan, nông nổi, kiêu ngạo chịu học hỏi đến nơi đến chốn để nâng cao trình độ Các em thích hướng đến tương lai, ý đến dễ quên khứ * Một số vấn đề GVCN cần lưu ý công tác giáo dục học sinh THPT - Trước hết, cần ý xây dựng mối quan hệ tốt học sinh với giáo viên (với tư cách người lớn) dựa quan hệ bình đẳng tôn trọng lẫn Người lớn phải thực tin tưởng vào em, tạo điều kiện để em thỏa mãn tính tích cực, độc lập hoạt động Tạo điều kiện để nâng cao tinh thần trách nhiệm em cách tổ chức dạng hoạt động khác để lôi kéo em tham gia vào cách tích cực nhằm giáo dục lẫn tự giáo dục - Giúp đỡ tổ chức Đoàn niên cách khéo léo tế nhị để hoạt động Đoàn phong phú hấp dẫn độc lập Người lớn không định thay hay làm thay cho em Nếu làm thay em cảm thấy hứng thú, cảm thấy phiền toái có người lớn - Người lớn cần phối hợp lực lượng giáo dục để tạo nên sức mạnh tổng hợp đến em nơi, lúc theo nội dung thống - Nhìn chung niên lớn thời kỳ đặc biệt quan trọng đời người Đây thời kì lứa tuổi phát triển cách hài hòa, cân đối, thời kì có biến đổi lớn chất toàn nhân cách để em sẵn sàng bước vào sống tự lập Do đó, giáo viên phải nhận thức đầy đủ vị trí lứa tuổi để có nội dung, phương pháp giáo dục thích hợp nhằm đem lại hiệu tối ưu hoạt động sư phạm 2.2 Mã mô đun THPT 03 (Giáo dục học sinh THPT cá biệt) 1- Giáo dục HS thông qua sinh hoạt trường : - Để cho HS nắm bắt việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm (HK) tức chuẩn mực em đạt trình rèn luyện hạnh kiểm mình, nhà trường cần phải thông báo cho em biết mức độ xếp loại HK ( tốt, khá, trung bình, yếu ) theo Thông tư 40, Điều lệ trường PT Hiểu em tránh vi phạm mà em mắc phải, để em khỏi phải bị xếp loại HK yếu, khỏi phải liệt vào danh sách HSCB - Tổ chức cho HS thảo luận nội qui nhà trường hướng dẫn cho em thực nội qui, có chế độ khen chê công bằng, khách quan - Trong buổi chào cờ đầu tuần, cần phải đánh giá nhận xét chu đáo, nêu gương người tốt, việc tốt để em noi theo, hạn chế vi phạm nội qui lớp học , trường học 2- Giáo dục HS thông qua sinh hoạt lớp : - Ngoài việc giáo dục HS thông qua sinh hoạt trường, sinh hoạt lớp (SHL) quan trọng vấn đề Bởi thông qua SHL, GVCN, CB lớp kịp thời uốn nắn sai trái khuyết điểm HS bị vi phạm, lấy tình cảm bạn bè, lấy nghĩa thầy trò làm cho em thấy khuyết điểm Đồng thời với chân thành GVCN, HS lớp, HS vi phạm sớm nhận lỗi lầm mà sửa chữa - Trong giáo dục em, GVCN không nên nặng kiểm điểm, phê bình, mà phải tìm xác định nguyên nhân tác động đến em làm cho em mắc sai lầm, vi phạm, vận dụng điều khoản nội qui, qui định xếp loại TT40 làm cho em thấy phạm vi vi phạm mức độ nêu hướng cho em khắc phục GVCN nêu việc làm tốt, cố gắng nổ lực thành viên lớp để xây dựng tập thể lớp thành lớp tiên tiến … với thành tích không thành viên lớp phá vỡ 3- Kết hợp với Hội PHHS để giáo dục HS : - Hội PHHS cầu nối nhà trường, GVCN với gia đình HS Tổ chức Hội việc giúp nhà trường xây dựng CSVC góp phần nhà trường giáo dục HSCB - Thực tế, năm qua Thường trực Hội PHHS giúp cho nhà trường, GVCN cách tác động với PH để giáo dục HS từ chỗ bỏ học, trốn học đến học chuyên cần học tập nghiêm túc Mặt khác, TT Hội PHHS tác động đến gia đình em để cha mẹ em quan tâm có trách nhiệm họ hơn, từ hạn chế HS hoang nghịch 4- Phối hợp với Đoàn thể lực lượng khác xã hội : - Hiện địa phương hình thành khu dân cư nhiều nơi xây dựng khu dân cư, thôn văn hóa, điều kiện tốt để Đoàn thể với nhà trường, qua giáo dục HS Các đoàn thể, quyền địa phương giúp cho thành viên xây dựng gia đình văn hóa, hạn chế tình trạng cha mẹ bỏ mặc làm ăn, mối bất hòa gia đình chấm dứt, từ cha mẹ có điều kiện chăm sóc giáo dục tốt 5- Dùng phương pháp kết bạn : - Thường lứa tuổi HS dễ bị ảnh hưởng thói hư tật xấu dễ tiếp thu điều hay lẽ phải, dễ hòa vào trò chơi có tính tập thể, tính giáo dục cao Do GVCN nên phân công nhóm bạn tốt, hoàn cảnh, sở thích, uớc mơ sinh hoạt, học tập với đối tượng lôi kéo em hòa nhập vào chơi bổ ích, từ xóa bỏ mặc cảm HS hư để với thành viên lớp xây dựng tập thể vững mạnh - Mặt khác, thông qua nhóm bạn tốt, GVCN giao cho HSCB thực số công việc, tạo điều kiện để HS hoàn thành động viên khích lệ em để em xóa tự ti, mặc cảm HSCB để hòa với bạn bè Ngoài vận động gia đình nhóm bạn tốt tham gia vào việc giúp đỡ HS cách tạo cho em tâm lý xem gia đình bạn gia đình mình, tạo điều kiện cho em tham gia học tập với em để tách dần khỏi nhóm bạn chưa ngoan Việc làm cố gắng vai trò GVCN quan trọng tham gia Hội PHHS cần thiết 2.3 Mã mô đun THPT 14 (Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp) - Hoàn thành tốt việc xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp, tổ chuyên môn hoàn thiện địa tích hợp cho chương, - Dạy học theo hường tích hợp vấn đề trao đổi thường xuyên buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, điều kiện thuận lợi cho thân hoàn thành tốt mô đun - Về hiệu việc dạy học theo hướng tích hợp tích cực, bước đầu nâng cao hứng thú học sinh trình học tập góp phần thay đổi hành vi ý thức em đặc biết vấn đề tích hợp bảo vệ môi trường sử dụng hợp lí tài nguyên tự nhiên 2.4 Mã mô đun THPT 18 (Phương pháp dạy học tích cực) - Hoàn thành tốt mô đun theo mục tiêu bồi dưỡng - Bản thân áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, hạn chế đến mức thấp việc đọc chép lớp - Học sinh phần lớn chủ động trình học tập, tham gia xây dựng tích cực so với sử dụng phương pháp truyền thống chiều - Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực gặp khó khăn em yếu kém, hạn chế kiến thức thường em không theo kịp bạn khác lớp Đối với đối tượng thân áp dụng phương pháp dạy học tích cực phần em, tạo điều kiện cho em hoàn thiện kiến thức trước áp dụng phương pháp dạy học tích cực cho lớp Năm Căn, ngày 05 tháng năm 2016 Người báo cáo PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ TRƯỞNG …………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… ……………… Điểm trung bình mô đun: …… /10 DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Năm Căn, ngày …… tháng năm 2016 TỔ TRƯỞNG CM

Ngày đăng: 15/05/2016, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan