Xu hướng tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

107 505 1
Xu hướng tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu xu hướng tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại của hộ nông dân, từ đó đề xuất ý kiến nhằm thực hiện tốt hơn quá trình tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại ở huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh góp phần xây dựng nông thôn mới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Phản ánh những vấn đề lý luận và thực tiễn về tích tụ, tập trung ruộng đất và phát triển kinh tế trang trại. Phản ánh thực trạng quá trình tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại của huyện Nghi Xuân. Đề xuất những giải pháp đẩy mạnh tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại ở huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ˜&™ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XU HƯỚNG TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH Tên sinh viên : Mai Chí Phúc Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế Nông nghiệp Lớp : KT 51C Niên khóa : 2006 - 2010 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Tuyết Lan HÀ NỘI – 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cho việc bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan mục trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Sinh viên MAI CHÍ PHÚC LỜI CẢM ƠN Trước hết cho cá nhân gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo khoa KT & PTNT trang bị cho kiến thức có định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Tuyết Lan giảng viên môn phát triển nông thôn giành nhiều thời gian trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô chú, anh chị UBND huyện Nghi Xuân, đặc biệt anh phòng NN & PTNT huyện Nghi Xuân tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình thực tập Phòng Nhân xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân bảo động viên suốt thời gian học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Sinh viên MAI CHÍ PHÚC TÓM TẮT KHÓA LUẬN I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tên đề tài “Xu hướng tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” 1.2 Thời gian địa điểm tiến hành đề tài * Thời gian từ 27/01/2010 đến: 20/05/2010 * Địa điểm: huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh II TÓM TẮT NỘI DUNG 2.1 Mục đích đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Mục đích - Phản ánh vấn đề lý luận thực tiễn tích tụ, tập trung ruộng đất phát triển kinh tế trang trại - Phản ánh thực trạng trình tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại huyện Nghi Xuân - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề mối quan hệ kinh tế trình tích tụ ruộng đất hộ nông dân để phát triển kinh tế trang trại thuê đất, mua đất, đấu thầu đất…; yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất; giải pháp tăng cường tích tụ ruộng đất… 2.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp điều tra thống kê để thu thập tài liệu mới, với cách chọn mẫu điều tra, phân tích thống kê, phương pháp so sánh… Sử dụng phần mềm EXECL để xử lý, tổng hợp phân tích số liệu sau điều tra 2.3 Nội dung kết điều tra đề tài Nội dung khóa luận nghiên cứu tìm hiểu xu hướng tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện trải dài qua năm, từ huyện bắt đầu có trang trại qua thời gian dài trang trại tích tụ đất làm trang trại nào? với hình thức tích tụ gì? Và hiệu kinh tế trang trại sau hộ tích tụ ruộng đất? Tìm thuận lợi khó khăn, từ đưa giải pháp hợp lý Đó tất công việc mà đề tài giải 2.3.1 Tình hình phát triển trang trại huyện Nghi Xuân Theo kết điều tra đến đầu năm 2010 toàn huyện có 76 trang trại loại tăng 31,03% so năm 2007, tốc độ tăng bình quân hàng năm 14,47% Trang trại lâm nghiệp: Năm 2009 có trang trại chiếm 6,58% trang trại toàn huyện, so với năm 2007 tăng 250% (tăng trang trại); Trang trại kinh doanh tổng hợp: có 33 trang trại chiếm 43,42% trang trại toàn huyện so năm 2007 tăng 132% (tăng trang trại) Tập trung chủ yếu xã như: Xuân Hồng, Xuân Mỹ, Cổ Đạm; Trang trại chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản: năm 2009 có 38 trang trại, tăng 10,72% so với năm khác Về quy mô diện tích: Bình quân trang trại lâm nghiệp có diện tích 17,25ha, trang trai tổng hợp 2,06ha, trang trại chăn nuôi NTTS 7,27ha 2.3.2 Thực trạng tích tụ ruộng đất trang trại • Tình hình đất đai trang trại điều tra Qua số liệu tổng hợp điều tra bảng 4.6 cho thấy diện tích đất nông nghiệp/ trang trại ha, trang trại lâm nghiệp bình quân 15,3 ha, trang trại kinh doanh tổng hợp bình quân có diện tích 4,5 bình quân trang trại chăn nuôi NTTS có diện tích 9,4 • Quá trình tích tụ ruộng đất trang trại điều tra - Loại hình trang trại lâm nghiệp Khoảng thời gian mà trang trại tích tụ thêm ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại lâm nghiệp không năm diễn thời gian dài Các trang trại nhận thầu đất từ trước năm 2000 năm 2002, 2003, 2005 trang trại thuê lại 2,43 đất HTX dịch vụ nông nghiệp xã hộ gia đình không làm kinh tế rừng nữa, họ chuyển sang kinh doanh dịch vụ khác; mua 0,76 đất để mở rộng quy mô diện tích trang trại với giá khoảng 300 nghìn đồng sào - Loại hình trang trại kinh doanh tổng hợp Trong tổng số trang trại kinh doanh tổng hợp tra thời gian hình thành tích tụ ruộng đất có từ lâu, hoạt động diễn gần liên tục qua năm Do trang trại hỗn hợp nên hoạt động tích tụ diễn đa dạng, có mượn, mua, thuê nhận thầu thêm ruộng đât, nhìn chung chủ yếu nhận thầu thuê thêm đất, hoạt động nhận thầu trang traị tập trung vào đầu năm 2000 với tổng diện tích nhận thầu 38,68 - Loại hình trang trại chăn nuôi NTTS Hoạt động nhận thầu, thuê đất diễn năm năm có vài trang trại nhận thầu thuê thêm đất Tổng diện tích đất nhận thầu trang trại 111,5 ha, trang trại thuê đất 33,66 ha, năm 2006 – 2007 trang trại thuê nhiều đất bình quân trang trại thuê 5,1 • Các hoạt động tích tụ ruộng đất trang trại Hiện trang trại địa bàn huyện làm trang trại chủ yếu họ nhận thầu, thuê, mua mượn ruộng đất 40 trang trại điều tra có 29 trang trại nhận thầu thêm đất chiếm tỷ lệ 72,5%; 17 trang trại thuê đất chiếm tỷ lệ 42,5%; trang trại mua đất, chiếm tỷ lệ 22,5% có trang trại mượn thêm đất, chiếm tỷ lệ 17,5% Các hoạt động diễn kéo theo vấn đề khác sinh là: giá trao đổi đất, mối quan hệ mua, mượn đất • Kết sản xuất kinh doanh - Chi phí sản xuất trang trại: Bình quân trang trại lâm nghiệp có tổng chi phí 171,92 triệu đồng, chi phí trung gian chiếm tới 88,52% Tổng chi phí sản xuất trang trại chăn nuôi NTTS 165,13 triệu đồng Chi phí trung gian chiếm 82,66% tổng chi phí sản xuất Tổng chi phí sản xuất bình quân trang trại 213,77 triệu đồng Chi phí trung gian chiếm 78,36% - Kết sản xuất kinh doanh loại hình kinh tế trang trại: Qua tiêu thu nhập hỗn hợp/lao động (MI/LĐ) trang trại lâm nghiệp đạt sau tích tụ ruộng đất 11,33 trđ/LĐ; trang trại kinh doanh tổng hợp đạt 10,86 trđ/LĐ trang trại chăn nuôi & NTTS đạt 9,94 trđ/LĐ, ta thấy trang trại lâm nghiệp có hiệu sử dụng lao động cao Về hiệu đầu tư trang trại kinh doanh tổng hợp có hiệu cao với VA/TC =1,02; trang trại lâm nghiệp trang rại chăn nuôi NTTS có VA/TC=0,85 Sở dĩ trang trại đạt kết tích tụ ruộng đất giảm manh mún, tăng diện tích đất góp phần tăng suất trồng, giảm chi phí yếu tố đầu vào, tăng thu nhập cho lao động 2.3.3 Các khó khăn giải pháp tích tụ ruộng đất Các trang trại gặp khó khăn việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ, bên cạnh vấn đề hạn điền, thời hạn sử dụng đất Bởi theo quy định Nhà nước trang trại không cấp giấy chứng nhận QSDĐ trang trại tích tụ đất vượt mức hạn điền cho phép Những khó khăn có Nghi Xuân mà diễn nước Ngoài vấn đề trình độ chủ trang trại có nhiều bất cập, trang trại hình thành hệ thống, diễn tự phát, thiếu thông tin thị trường… Trước khó khăn bật việc tích tụ ruộng đất để phát triển khinh tế trang trại địa bàn huyện vậy, đưa số giải pháp: Quy hoạch vùng, lựa chọn mô hình kinh tế trang trại phù hợp với vùng sinh thái, đặc điểm tự nhiên huyện xã; Giải pháp đất đai; Giải pháp đầu tư vốn; Giải pháp khoa học, công nghệ; Giải pháp lao động nguồn nhân lực 2.4 Kết luận - Tích tụ ruộng đất yếu cầu khách quan, tạo điều kiện để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật mới, tăng suất trồng, vật nuôi - Các hoạt động tích tụ diễn lẻ tẻ Hiện nay, tình trang ruộng đất manh mún, phân tán phổ biến huyện Nghi Xuân, quyền địa phương cần quan tâm tới vấn đề chuyển đổi ruộng đất - Các giải pháp đưa dựa sở phân tích thực trang tình hình tích tụ ruộng đất trang trại từ trước năm 2000 đến Các giải pháp đưa mang tính khả thi, xây dựng theo bước từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Nếu thực đẩy nhanh trình tích tụ ruộng đất, tạo trang trại có quy mô chất lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô bình quân nông trại số nước Thế giới Bảng 2.2: Tỷ lệ tự túc nông sản Nhật Bản Bảng 2.3: Một số sản phẩm nông nghiệp Hà Lan thị phần giới giai đoạn 1997 – 1999 Bảng 3.1: Diện tích cấu đất đai năm 2009 huyện Nghi Xuân Bảng 3.2: Diện tích, dân số mật độ dân số huyện Nghi Xuân 2009 Bảng 3.3: Lao động phân theo nghành Bảng 3.4: Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2006- 2010 huyện Nghi Xuân- tỉnh Hà Tĩnh Bảng 3.5: Dung lượng mẫu điều tra Bảng 3.6: Phân loại loại hình kinh tế trang trại điều tra xã Bảng 4.1: Số lượng trang trại huyện Nghi Xuân năm gần Bảng 4.2: Số lượng trang trại phân theo xã Bảng 4.3: Diện tích đất bình quân trang trại Bảng 4.4: Thông tin trang trại điều tra Bảng 4.5: Diện tích đất đai trang trại phân theo xã điều tra Bảng 4.6: Diện tích đất đai loại hình trang trại điều tra 2010 Bảng 4.7: Quá trình tích tụ ruộng đất trang trại lâm nghiệp huyện Nghi Xuân Bảng 4.8: Quá trình tích tụ ruộng đất trang trại kinh doanh tổng hợp huyện Nghi Xuân Bảng 4.9: Quá trình tích tụ ruộng đất trang trại chăn nuôi NTTS huyện Nghi Xuân Bảng 4.10: Hoạt động tích tụ ruộng đất trang trại điều tra Bảng 4.11: Nhận thầu ruộng đất trang trại điều tra Bảng 4.12: Thuê ruộng đất hộ điều tra Bảng 4.13: Tham gia mua đất trang trại điều tra Bảng 4.14: Mượn ruộng đất trang trại điều tra Bảng 4.15: Chi phí sản xuất trang trại điều tra Bảng 4.16: Kết sản xuất kinh doanh trang trại điều tra năm 2009 10 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau nghiện cứu thực trạng trình tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, đề tài có số kết luận sau: Tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại huyện Nghi Xuân diễn với chiều hướng thuận lợi, tất trang trại xã nghiên cứu vẽ lại đồ sơ đồ giải thuận tiện cho việc quản lý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Người nông dân nói chung chủ trang trại nói riêng chưa có nhận thức đắn, đầy đủ luật đất đai, công tác vận động, tuyên truyền địa phương làm chưa tốt Cho nên quyền địa phương cấp cần quan tâm đến lợi ích người nông dân, để công tác chuyển đổi ruộng đất diễn cách nhanh chóng, thuận lợi Hiện nay, hầu hết địa phương chưa có quy hoạch diện tích mặt nước phù hợp để phát triển trang trại thuỷ sản Các trang trại phát triển tự phát, thiếu ổn định tiêu chí trang trại thuỷ sản phải bảo đảm yếu tố: nơi thông thoáng chân đất thịt có hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất" Bên cạnh việc thiếu quy hoạch đất đai, quyền nhiều địa phương cho chủ trang trại nhận thầu diện tích mặt nước nuôi thuỷ sản theo thống thời gian Nhiều chủ trang trại nhận thầu diện tích đất ao, hồ thôn, xã thời gian ngắn nên không yên tâm đầu tư sản xuất Đặc biệt, số trang trại thuỷ sản cấp GCNQSDĐ chiếm 10% Nguyên nhân trang trại xây dựng đất đấu thầu thôn, xã tích tụ ruộng đất vượt hạn điền Khi GCNQSDĐ, trang trại thuỷ sản vay vốn ngân hàng để đầu tư cho sản xuất Bên cạnh đó, số trang trại đủ điều kiện vay vốn qua ngân hàng chủ yếu vốn ngắn hạn trung hạn 93 nên không trang trại sau năm vay vốn phải khai thác "non", bán chạy sản phẩm để trả nợ… Huyện Nghi Xuân huyện có tiềm lợi riêng phát triển kinh tế trang trại, để thúc đẩy trình tích tụ ruộng đất phát triển kinh tế trang trại đề tầi đưa số giải pháp xuất phát từ điều kiện thực tế địa phương sau: - Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao … - Hỗ trợ vay vốn, kỹ thuật sản xuất đào tạo nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất cho nông dân, chủ trang trại, khuyến khích hình thức kinh tế hợp tác liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản - Giải pháp cho quan hệ đất đai chủ trang trại, khắc phục tình trạng cấp giấy CNQSDĐ địa phương 5.2 KIẾN NGHỊ Để đảm bảo cho việc tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại Nghi Xuân đạt hiệu thời gian tới xin có số kiến như sau: 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần có quy hoạch phát triển chung trang trại, định hướng cho trang trại phát triển sản xuất loại sản phẩm, nông sản có khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ Đối với tiêu chí trang trại: tiêu chí giá trị, Bộ NN & PTNT Tổng cục thống kê quy định, tiêu chí khác nên giao cho địa phương xác định, vào điều kiện cụ thể địa phương Nhà nước cần có văn hướng dẫn để quan chức tiến hành cấp giấy chứng nhận trang trại cho gia đình, cá nhân có đủ tiêu chí 94 trang trại để giúp họ hưởng sách ưu đãi mà Nhà nước quy định Nhà nước cần có sách ổn định giá thị trường, kiểm soát phòng trừ dịch bệnh 5.2.2 Đối với quan quyền xã Phòng NN & PTNT cần tuyển thêm chuyên viên chuyên trách lĩnh vực kinh tế trang trại để đảm bảo hiệu công việc thiếu cán nên chuyên viên phòng phải quản lý hai, ba mảng nông nghiệp nông thôn Tăng cường công tác phối hợp phòng NN & PTNT, phòng Tài nguyên - Môi trường việc thực quy hoạch, phê duyệt dự án NTTS, chăn nuôi lợn xuất dự án chăn nuôi kết hợp NTTS có tham gia chủ trang trại để đảm bảo dự án phê duyệt thực theo quy hoạch, kế hoạch 5.2.3 Đối với chủ trang trại Các chủ trang trại người lao động trang trại không ngừng nâng cao trình độ sản xuất cách tự thân phải phấn đấu coi trọng việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất chủ trang trại làm ăn giỏi Các chủ trang trại vào nhu cầu thị trường nông sản hàng hóa điều kiện cụ thể trang trại mà lựa chọn bố trí hệ thống trồng, vật nuôi hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao, tránh lãng phí nguồn tài nguyên đất Tiếp tục đầu tư xây dựng cải tiến hệ thống hầm biogas việc xử lý chất thải từ chăn nuôi vừa mang lại lợi ích kinh tế vừa hạn chế ô nhiễm môi trường; áp dụng biện pháp cải tạo, nâng cao độ phì cho đất Với trang trại vùng úng trũng nhanh chóng chuyển phần diện tích trồng lúa suất thấp sang nuôi trồng thủy sản 95 Trong hoàn cảnh dịch bệnh bùng phát chủ trang trại có chăn nuôi phải nâng cao ý thức phòng chống dịch bệnh, thực theo hướng dẫn cán thú y Nếu phát đàn gia súc, gia cầm trang trại có biểu mắc bệnh phải thông báo cho cán thú y, không bán chạy để tránh lây lan dịch bệnh 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Toản, 1980, Quy hoạch sử dụng ruộng đất trình tổ chức sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Báo cáo nghiên cứu khuôn khổ chương trình hỗ trợ khu vực kinh doanh (BSPS) chương trình hỗ trợ nông nghiệp (ASPS) Danida tài trợ, 2007, Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam, kết điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2006 12 tỉnh, NXB Thống kê, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 25, 1994, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Văn Cấp, 1997, Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội D Loan, 2009, Khí hậu Việt Nam, http://www.simplevietnam.com/article/view/id/4599 Đặng Kim Sơn, 2001, Công nghiệp hoá nông nghiệp lý luận thực tiễn thực trạng áp dụng Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội Đặng Kim Sơn, 2008, Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình công nghiệp hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Sơn, 2008, Nông nghiệp- Nông thôn- Nông dân Việt Nam hôm mai sau, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Văn Phan, 2008, Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo 10 dục, Hà Nội Đỗ Kim Chung, 2000, Thị trường đất đai nông nghiệp Việt Nam: Thực 11 trạng định hướng sách, Nghiên cứu kinh tế số 260, tháng 1/2000 Đỗ Kim Chung, 2005, Bài giảng sách phát triển nông nghiệp, nông 12 thôn, ĐH Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài, 2007, ĐH Thái Nguyên- Trường ĐH Nông Lâm, 13 Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Công Quỳ cộng sự, 2006, Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB 14 Nông Nghiệp, Hà Nội Giải pháp để dồn điền đổi thành công, http://dongtamxanh.com.vn/Story.aspx? 15 lang=vn&zoneparent=59&zone=81&ID=558 Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh năm học 1991 – 1992 97 16 Hà Yên, 2009, Không nên gò ép tích tụ ruộng đất, http://vietbao.vn/Kinh- 17 te/Khong-nen-go-ep-khi-tich-tu-ruong-dat/20842940/87/ Hoàng Việt, 1999, Vấn đề sở hữu ruộng đất kinh tế hàng hoá nhiều 18 thành phần Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện hành chính, 2008, Giáo trình luật đất đai, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà 19 Nội Hội Khoa học đất Việt Nam, 2009, Hội thảo "chính sách pháp luật đất đai liên 20 quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn", Hà Nội Khí hậu Việt Nam, http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_Vi%E1%BB 21 %87t_Nam Lã Văn Lý, 2008, Cục trưởng Cục Kinh tế Hợp tác PTNT, Bộ NN&PTNT, Báo cáo đề dẫn tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, 22 http://nongnghiep.vn/baonongnghiep/vi-VN/61/158/48/85/85/18328/Default.aspx Lâm Quang Huyên, 2007, Vấn đề ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học Xã 23 hội, Hà Nội Lê Phúc, 2008, http://vovnews.vn/Home/Tich-tu-ruong-dat-Bat-dau-tu-cong- 24 tac-giao-duc-va-dao-tao-nguon-nhan-luc/20091/102506.vov Lê Thị Tuyết Hanh, 2004, Luận văn thạc sỹ, Nghiên cứu thực trạng trình tập trung ruộng đất huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây, Đại học Nông nghiệp 25 Hà Nội Lưu Quốc Thái, 2008, Quá trình "thị trường hóa đất đai" Trung Quốc số đánh giá học kinh nghiệm, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&id=279:qttthotq&catid=108:ctc20072&Ite 26 mid=110 Mai Ngọc Cường tập thể tác giả, 1997, Lịch sử học thuyết kinh tế, 27 NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà tập thể tác giả, 2005, Giáo trình phát triển 28 nông thôn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Ngân hàng giới, 2004, Chính sách đất đai cho tăng trưởng xoá đói giảm 29 nghèo, NXB Thông tin, Hà Nội Ngành nông nghiệp Trung Quốc, 30 http://vietnam.gms-ain.org/Z_Show.asp?ArticleID=238 Nguyễn Công Tạn, 2008, Từ kinh nghiệm giới suy ngẫm sách đất 98 đai nước ta, 31 http://nongnghiep.vn/NongnghiepVN/vi-VN/61/158/48/48/48/16648/Default.aspx Nguyễn Đăng Thành, 1994, Cải cách ruộng đất nông nghiệp nông thôn Trung Quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Đình Bách, 2003, Kinh tế học vĩ mô, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 34 Nguyễn Đình Giao, 1996, Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trần Quế, 2003, Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 35 năm đầu kỷ 21, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Chiển, 2000, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Xu hướng phát triển kinh tế 36 hộ nông dân kinh tế thị trường nông thôn Đồng Sông Cửu Long Nguyễn Vy, 2008, Nông nghiệp phát triển buộc phải tích tụ ruộng đất 37 http://www.thaibinhseed.com.vn/news.asp?LGID=0&NewsID=921 Nguyễn Xuân Thảo, 2004, Góp phần phát triển bền vững nông nghiệp, nông 38 thôn Việt Nam, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng sự, 2004, Kinh tế nông nghiệp; NXB 39 Nông Nghiệp, Hà Nội Phan Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Chiển, 2003, Làm cho nông thôn Việt Nam?, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm kinh tế 40 Châu Á-Thái Bình Dương (VAPEC), Thời báo kinh tế Sài Gòn Phương Ngọc Thạch, 2002, Những biện pháp thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Cửu Long, NXB Chính 41 trị Quốc gia, Hà Nội Quang Thuân, 2009, Nông dân tích tụ ruộng đất 42 http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/200913/20090324001816.aspx Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khoá VIII, kỳ họp thứ 2, Hiến pháp nước 43 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, 1993 2003, Luật đất đai, NXB Chính 44 trị quốc gia, Hà Nội Sally P Marsh, T Gordon MacAulay Phạm Văn Hùng, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Ôx-trây-lia, 2007, Phát triển nông nghiệp 45 sách đất đai Việt Nam Tích tụ ruộng đất: kẹt cứng hạn điền, 46 http://www.diaoconline.vn/web/tintuc/tintucdiaoc/2009/03/26/101602/13503/ Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2005, 2006, 2007, 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 99 47 Trần Lê, 2008, Tích tụ ruộng đất theo hướng nào? http://vneconomy.vn/20080804093932609P0C17/tich-tu-ruong-dat-theo-huong- 48 nao.htm Trương Đức Đáng, 2004, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nông nghiệp 49 xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Vụ thống kê Nông, Lâm, Thuỷ sản- Tổng cục thống kê, Cục chăn nuôi thú yTổ chức nông lương giới, 2008, Tập đồ nông nghiệp Việt Nam, NXB 50 Bản đồ, Hà nội Vũ Trọng Khải, 2008, Trường Cán quản lý Nông nghiệp PTNT II, Tích tụ ruộng đất - Trang trại nông dân, http://nongnghiep.vn/baonongnghiep/viVN/61/158/48/85/85/18328/Default.aspx PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA A THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ TRANG TRẠI Họ tên : Tuổi : Giới tính: a, Nam b, Nữ Trình độ học vấn a, Cấp b, Cấp c, Cấp Trình độ chuyên môn a, Không có b, Sơ cấp c,Trung cấp d, CĐ, ĐH Loại hình trang trại a, Lâm nghiệp b, Chăn nuôi NTTS 100 d, Tổng hợp B TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ Chỉ tiêu Tổng diện tích đất I Đất thổ cư Đất vườn Đất II Đất sản xuất Đất làm trang trại + Đất trồng hàng năm + Đất trồng lâu năm + Đất chăn nuôi + Ao hồ Đất khác III Phân loại theo nguồn gốc Đất nhận khoán Đất đấu thầu Đất thuê Đất mượn Đất mua Đất nhận góp vốn Đất chuyển nhượng Diện tích (m2) Số C TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI ĐẤT ĐAI CỦA HỘ 101 I Tình hình thuê đất Gia đình có hoăc không thuê đất để làm trang trại:…………………… Thuê với diện tích:…………… m2 Thuê năm nào: Đất gia đình thuê thuộc hạng nào……………… Có ha:……… Thuê ai? + Phân theo nghề nghiệp người cho thuê:………………………… + Phân loại theo mối quan hệ người thuê người cho thuê:…… Lý mà họ cho thuê:……………………………… Thời gian gia đình thuê……………………………………… Giá thuê đất:…………………………………………… II Tình hình mua đất Gia đình có mua đất để làm trang trại hay không: Mua với diện tích bao nhiêu: m Mua năm nào: …… Mua ai: + Phân loại theo nghề nghiệp người bán đất: + Phân loại theo quan hệ người bán người mua:…………… Lý mà họ bán đất:……………………… Thời gian mua đất:……………………… Giá mua đất:………………… III Tình hình mượn đất Gia đình có mượn đất để làm trang trại không: Mượn với diện tích bao nhiêu:……………m2 Mượn năm nào: … 102 Mượn ai:……………… + Phân loại theo nghề nghiệp người cho mượn đất:……… + Phân loại theo quan hệ người mượn đất người cho mượn đất:… Thời gian gia đình mượn đất:………… Có phải trả tiền mượn ruộng đất không:…………… IV Tình hình đổi đất Gia đình có đổi đất không:……………… Tổng số (ha) trước đổi:…………… … Tổng số (ha) sau đổi:………………………… Đổi đất cho ai:………………………… Lý họ đổi:…………………………… V Tình hình góp vốn giá trị quyền sử dụng đất Gia đình có góp vốn giá trị quyền sử dụng đất không:…… Góp với diện tích bao nhiêu:……………………… Loại đất:…………… Thời gian góp:…………… Góp với ai:……………………………… … Giá trị quyền sử dụng đất góp vốn:…………………… VI Tình hình nhận thầu ruộng đất Gia đình có nhận thầu sử dụng ruộng đất không:…………… Bên cho thầu ruộng đất:…………… Loại đất:……………………………… ……… Diện tích:……… …… Năm nhận thầu: ……………… Giá trị nhận thầu:…………… Số năm sử dụng:…………… … D Điều tra kết sản xuất kinh doanh trang trại Kết sản xuất kinh doanh trang trại 103 1.1 Các chi phí sản xuất Xin ông (bà) điền thông tin vào bảng có liên quan đến đối tượng sản xuất trang trại ông (bà) 1.1.1 Các khoản chi phí trung gian * Chi phí cho trồng hàng năm: Chỉ tiêu Số lượng Giá - Giống - Phân đạm - Phân lân - Phân kali - Phân NPK - Phân chuồng - Thuốc BVTV - Công lao động - Chi khác * Chi phí cho trồng lâu năm: Chỉ tiêu - Giống - Phân đạm - Phân lân - Phân kali - Phân NPK - Phân chuồng - Thuốc BVTV - Công lao động thời vụ - Chi khác Số lượng Giá * Chi phí cho chăn nuôi gia cầm: Chỉ tiêu - Giống - Thức ăn - Thuốc phòng bệnh - Chi khác Số lượng Giá Số lượng Giá * Chi phí cho chăn nuôi gia súc: Chỉ tiêu 104 - Giống - Thức ăn - Thuốc phòng bệnh - Chi khác * Chi phí cho nuôi trồng thủy sản: Chỉ tiêu Số lượng Giá - Giống - Thức ăn - Thuốc phòng bệnh - Chi khác 1.1.2 Các khoản chi phí cố định - Khấu hao tài sản cố định: ……………………………………………… đồng - Tiền thuê đất: ………………………………………………………… đồng - Tiền công lao động thuê thường xuyên: ……………………………… đồng - Lãi tiền vay: …………………………………………………………… đồng 1.2 Doanh thu trang trại Loại sản phẩm - Cây hàng năm - Cây lâu năm - Chăn nuôi gia cầm - Chăn nuôi gia súc - NTTS Sản lượng thu hoạch Sản lượng bán Giá bán Số lượng lao động làm việc trang trại bao nhiêu? a, LĐ gia đình: … b, LĐ thuê thời vụ: … c, LĐ thuê thường xuyên: … Tiền công lao động a, LĐ thuê thời vụ: ……đồng/công b, LĐ thuê thường xuyên: …… đồng/tháng 105 Mức độ cải tạo, nâng cao chất lượng đất trang trại nào? a, Định kỳ b, Không định kỳ c, Không ý Các biện pháp kỹ thuật cải tạo, nâng cao đất sử dụng? Ông (bà) vay vốn từ nguồn nào? - Vay người quen: Không lãi Lãi suất: ………%/tháng - Vay của: Ngân hàng Lãi suất:………%/tháng Quỹ TDND Lãi suất:………%/tháng Khi vay vốn tổ chức tín dụng thống mức độ dễ dàng tiếp cận (thủ tục hành chính, điều kiện vay,…) nào? a, Dễ dàng b, Hơi khó khăn c, Rất khó khăn Ông (bà) tham dự khóa tập huấn chưa? a, Đã tham dự b, Chưa Nếu tham dự lần? …… lần Và qua lần tập huấn đó, ông (bà) có suy nghĩ gì? Trong trình sản xuất kinh doanh, trang trại ông (bà) có nhận hỗ trợ quyền địa phương không? a, Có b, Không Nếu Có hỗ trợ hỗ trợ nào? 10 Những thuận lợi khó khăn mà trang trại ông (bà) gặp phải tích tụ ruộng đất gì? 106 11 Những thuận lợi khó khăn mà trang trại ông (bà) gặp phải gì? 12 Ông (bà) có mong muốn ? 13 Dự định phát triển trang trại năm tới gì? 107 [...]... hiệu quả kinh tế cao khi làm trang trại cho nên người dân có xu hướng tích tụ ruộng đất lại để làm trang trại Xu t phát từ những thực tế đã nêu ở trên tôi tiến hành nghi n cứu đề tài: Xu hướng tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Nghi Xu n- tỉnh Hà Tĩnh 1.2 MỤC TIÊU NGHI N CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghi n cứu xu hướng tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại. .. theo thị trường đất nông nghi p Nhà nước chỉ cho phép tích tụ ruộng đất nhằm mục đích sản xu t nông nghi p gồm: Tích tụ đối với đất để trồng cây trồng hàng năm; tích tụ để phát triển chăn nuôi tập trung; tích tụ đất lâm nghi p để làm lâm nghi p; tích tụ đất để làm nghề muối; tích tụ đất để nuôi trồng thuỷ sản; tích tụ đất để phát triển cây lâu năm và tích tụ đất để phát triển trang trại tổng hợp… 2.1.1.4... đó đề xu t ý kiến nhằm thực hiện tốt hơn quá trình tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại ở huyện Nghi Xu n- tỉnh Hà Tĩnh góp phần xây dựng nông thôn mới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phản ánh những vấn đề lý luận và thực tiễn về tích tụ, tập trung ruộng đất và phát triển kinh tế trang trại - Phản ánh thực trạng quá trình tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại của huyện Nghi Xu n 14... Đề xu t những giải pháp đẩy mạnh tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại ở huyện Nghi Xu n, tỉnh Hà Tĩnh 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHI N CỨU 1.3.1 Đối tượng Đề tài tập trung nghi n cứu những vấn đề về các mối quan hệ kinh tế trong quá trình tích tụ ruộng đất của các hộ nông dân để phát triển kinh tế trang trại như thuê đất, mua đất, đấu thầu đất ; các yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ ruộng đất; ... cường tích tụ ruộng đất 1.3.2 Phạm vi nghi n cứu - Nội dung: Nghi n cứu những hoạt động, diễn biến theo thời gian của việc tích tụ ruộng đất và các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Nghi Xu n - Không gian: Đề tài nghi n cứu các trang trại trên địa bàn huyện Nghi Xu n - Thời gian: Đề tài tập trung nghi n cứu tình hình kinh tế - xã... đáng để tăng hiệu quả sản xu t trang trại Tích tụ- tập trung ruộng đất hợp lý sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xu t hang hóa hiện đại Tuy nhiên, tích tụ tập trung ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại nếu không được giám sát của Nhà nước thì sẽ nảy sinh nhiều tiêu cực Quá trình tích tụ tập trung ruộng đất có vai trò và ý nghĩa rất lớn đối với phát triển kinh tế trang trại. .. lớn cần giải quyết để phát triển kinh tế trang trại là: - Cần phải khẳng định thái độ ủng hộ, hoan nghênh, khuyến khích giúp đở và chủ động lãnh đạo hướng dẫn để kinh tế trang trại phát triển mạnh mẽ đúng hướng và có hiệu quả Bên cạnh đó, nên xem kinh tế trang trại là bước phát triển cao của kinh tế hộ, vì kinh tế trang trại không phải là thành phần kinh tế và để dễ phân biệt với kinh tế hộ thông thường... xã hội của huyện trong 3 năm 2007 - 2009; số liệu điều tra thực trạng tình hình tích tụ ruộng đất của các trang trại năm 2009 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 2.1.1 Những khái niệm cơ bản 15 2.1.1.1 Đất đai: Theo định nghĩa của Đacutraep (1879) người Nga: Đất đai là... hướng tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại ngày càng mạnh mẽ ở nhiều vùng nông thôn nước ta Chính vì thế có thể dự báo rằng: xu hướng tích tụ ruộng đất để phát triển kinh tế trang trại theo hướng CNH – HĐH, sẽ góp phần đem lại sự phát triển kinh tế ở Nông thôn nước ta, đóng góp hết sức quan trọng vào công cuộc đổi mới, công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của đất nước Hiện nay,... nông nghi p Hà Lan năm 1950 có 349.000 trang trại với quy mô bình quân là 7 ha /trang trại nhưng đến năm 1987 con số tương ứng là 128.000 trang trại và bình quân 16 ha /trang trại (quy mô một trang trại tăng 128,57%) Điều đó cho thấy hoạt động tích tụ ruộng đất để phát triển sản xu t hàng hóa quy mô lớn của Hà Lan diễn ra mạnh mẽ Hoạt động tích tụ ruộng đất đã làm giảm lao động trong nghành công nghi p xu ng

Ngày đăng: 15/05/2016, 08:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan