Xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học vùng khó khăn Tỉnh Bắc Kạn

144 520 1
Xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học vùng khó khăn Tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM DUY HƢNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC VÙNG KHÓ KHĂN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Duy Hƣng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường ĐHSP Thái Nguyên, Khoa Tâm lý Giáo dục, thầy giáo, cô giáo giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Tính người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Lãnh đạo chuyên viên Phòng Giáo dục Tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Kạn, lãnh đạo cán chuyên môn phòng giáo dục đào tạo huyện Pác Nặm tạo điều kiện cho tác giả trình nghiên cứu Cảm ơn đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, Chính quyền, Đoàn thể 06 xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Pác Nặm cán bộ, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh 06 đơn vị trường mà tác giả điều tra khảo sát, cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2011 Tác giả Phạm Duy Hƣng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Bảng ký hiệu viết tắt vii Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu 1.2 Khái niệm công cụ 10 1.2.1 Khái niệm thân thiện 10 1.2.2 Khái niệm môi trường học tập 11 1.2.3 Khái niệm môi trường học tập thân thiện 13 1.2.4 Khái niệm xây dựng môi trường học tập thân thiện 14 1.3 Những vấn đề việc xây dựng MTHTTT cấp tiểu học 15 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh cấp tiểu học 15 1.3.2 Mục tiêu, ý nghĩa xây dựng MTHTTT trường tiểu học 18 1.3.2.1 Mục tiêu xây dựng môi trường học tập thân thiện 18 1.3.2.2 Ý nghĩa xây dựng MTHTTT trường tiểu học 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.3 Nội dung xây dựng môi trường học tập thân thiện 21 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng môi trường học tập thân thiện vai trò Hiệu trưởng với việc xây dựng môi trường học tập thân thiện trường tiểu học 28 1.3.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới xây dựng môi trường học tập thân thiện trường tiểu học 28 1.3.4.2 Vai trò Hiệu trưởng xây dựng môi trường học tập thân thiện trường tiểu học 31 Kết luận chương 33 Chƣơng THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC VÙNG KHÓ KHĂN TỈNH BẮC KẠN 34 2.1 Vài nét khái quát đặc điểm kinh tế xã hội, giáo dục tỉnh Bắc Kạn 34 2.1.1 Vài nét khái quát đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn 34 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục tỉnh Bắc Kạn 34 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục tiểu học tỉnh Bắc Kạn 35 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 37 2.3 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên môi trường học tập thân thiện 38 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên môi trường học tập thành phần cấu tạo nên môi trường học tập 38 2.3.2 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng môi trường học tập hoạt động dạy học 41 2.3.3 Đánh giá giáo viên ảnh hưởng môi trường học tập đến giáo viên học sinh 43 2.3.4 Nhận thức cán quản lý ảnh hưởng môi trường học tập cán quản lý 47 2.3.5 Nhận thức giáo viên, cán quản lý vai trò Hiệu trưởng việc xây dựng môi trường học tập thân thiện 49 2.4 Thực trạng môi trường học tập trường tiểu học vùng khó khăn khảo sát 50 2.4.1 Thực trạng môi trường vật chất ảnh hưởng đến hoạt động học tập 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.4.2 Thực trạng môi trường tinh thần 53 2.4.3 Thực trạng biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện hiệu trưởng 63 2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường học tập thân thiện Hiệu trưởng 68 2.4.5 Đánh giá mức độ tổ chức thực việc xây dựng môi trường học tập thân thiện nhà trường 70 Kết luận chương 72 Chƣơng BIỆN PHÁP XÂY DƢNG MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP THÂN THIỆN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC VÙNG KHÓ KHĂN TỈNH BẮC KẠN 74 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 74 3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục bậc tiểu học vùng khó khăn tỉnh Bắc Kạn 74 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 74 3.1.3 Đảm bảo tính pháp chế 75 3.1.4 Phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học vùng khó khăn 75 3.2 Hệ thống biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện trường tiểu học vùng khó khăn tỉnh Bắc Kạn 76 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh môi trường học tập thân thiện 76 3.2.1.1 Mục đích biện pháp 76 3.2.1.2 Nội dung thực biện pháp 76 3.2.1.3 Điều kiện để thực biện pháp 78 3.2.2 Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên; đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy vai trò tích cực học sinh 78 3.2.2.1 Mục đích biện pháp 78 3.2.2.2 Nội dung thực biện pháp 78 3.2.2.3 Điều kiện để thực biện pháp 82 3.2.3 Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động học tập học sinh, xây dựng nề nếp học tập 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.2.3.1 Mục đích biện pháp 82 3.2.3.2 Nội dung thực biện pháp 82 3.2.3.3 Điều kiện để thực biện pháp 84 3.2.4 Tăng cường sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập học sinh 84 3.2.4.1 Mục đích biện pháp 84 3.2.4.2 Nội dung thực biện pháp 84 3.2.4.3 Điều kiện để thực biện pháp 87 3.2.5 Xây dựng môi trường thân thiện nhà trường 88 3.2.5.1 Mục đích biện pháp 88 3.2.5.2 Nội dung thực biện pháp 88 3.2.5.3 Điều kiện để thực biện pháp 91 3.2.6 Xây dựng mối quan hệ nhà trường 92 3.2.6.1 Mục đích biện pháp 92 3.2.6.2 Nội dung thực biện pháp 92 3.2.6.3 Điều kiện để thực biện pháp 96 3.3 Mối quan hệ biện pháp 96 3.4 Khảo nghiệm biện pháp 98 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 98 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 98 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 98 3.4.4 Kết khảo nghiệm 98 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CNH Công nghiệp hóa CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT GV GVCN HĐH HĐNGLL HS/hs MTHTTT NV Giáo dục Đào tạo Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Hiện đại hóa Hoạt động lên lớp Học sinh Môi trường học tập thân thiện Nhân viên NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTCS Phổ thông sở TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TW UBND Trung ương Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức văn hóa giới UNICEF Quỹ Nhi Liên hợp quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 2.1 Nhận thức CBQL GV MTHHTT 39 Biểu 2.2 Nhận thức CBQL&GV tầm quan trọng MTHHTT 41 Biểu 2.3 Nhận thức cán quản lý, giáo viên ý nghĩa MTHT 42 Biểu 2.4 Ảnh hưởng môi trường học tập đến giáo viên 44 Biểu 2.5 Ảnh hưởng môi trường học tập đến học sinh 46 Biểu 2.6 Ảnh hưởng môi trường học tập cán quản lý 48 Biểu 2.7 Nhận thức CBQL vai trò Hiệu trưởng 49 Biểu 2.8 Nhận thức GV vai trò Hiệu trưởng 50 Biểu 2.9 Cơ sở vật chất có 50 Biểu 2.10 Cảnh quan không gian trường lớp 52 Biểu 2.11 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập 53 Biểu 2.12 Mức độ thực nề nếp học tập 54 Biểu 2.13 Thực trạng quan hệ giáo viên học sinh 55 Biểu 2.14 Thực trạng quan hệ học sinh học sinh 56 Biểu 2.15 Thực trạng việc sử dụng phương pháp giảng dạy 57 Biểu 2.16 Thời gian tự học học sinh 59 Biểu 2.17 Thống kê kết học tập học sinh từ năm học 2008 - 2009 đến .60 Biểu 2.18 Mức độ quan tâm quyền đoàn thể địa phương 61 Biểu 2.19 Mức độ quan tâm phụ huynh học sinh cộng đồng 62 Biểu 2.20 Các biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện hiệu trưởng 64 Biểu 2.21 Các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường học tập thân thiện Hiệu trưởng 69 Biểu 2.22 Mức độ tổ chức thực việc xây dựng môi trường học tập thân thiện nhà trường 70 Biểu 3.1 Kết khảo nghiệm nhóm đối tượng nhà trường 99 Biểu 3.2 Kết khảo nghiệm nhóm đối tượng nhà trường 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế tri thức toàn cầu hoá nay, giáo dục coi nguồn gốc phát triển, giáo dục phát triển Sự mạnh hay suy giáo dục định thành công hay thất bại quốc gia Với quan niệm đó, nước giới tập trung chạy đua đầu tư cho phát triển giáo dục, coi giáo dục đòn bẩy kinh tế, coi tri thức người nguồn tài nguyên vô tận quốc gia Ngoài mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục nước hướng tới việc chiếm lĩnh làm chủ lĩnh vực khoa học mới, công nghệ để cạnh tranh phát triển Trong xu đó, Đảng ta có nhiều chủ trương, sách để phát triển giáo dục, chấn hưng đất nước mà mục tiêu phát triển người Trong nghiệp xây dựng đất nước nay, Đảng ta đặc biệt coi trọng vị trí người, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Nghị Trung ương khoá VIII, Đảng ta khảng định: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội cần tiến hành đồng nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; cải tiến nội dung, chương trình sách giáo khoa; đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học; huy động nguồn lực từ nhà trường, gia đình, xã hội quan tâm đầu tư cho giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện phát huy tính tích cực học tập học sinh,… Xây dựng môi trường học tập tốt cho học sinh có ý nghĩa quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn Bởi vì: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 Câu 17 Đồng chí đánh giá hoạt động tự học học sinh Câu 17 Đồng chí đánh giá kết học tập học sinh ? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 Mẫu phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Khoanh tròn đánh dấu X vào phương án chon Câu 1: Em có thích đến trƣờng không ? A Rất thích B Bình thường C Không thích D Không trả lời Câu 2: Em thích đến trƣờng vì: A Được học chữ, làm tính B Được thầy, cô yêu quý C Được học nhiều điều D Được bố mẹ khen E Được gặp bạn bè Câu 3: Ở trƣờng khó khăn em thƣờng gặp để nhờ giúp đỡ Mức độ Hình thức TX Không chƣa thực TX A Trao đổi với thầy, cô giáo B Trao đổi với bạn bè C Không nói cho e ngại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 Câu 4: Em đánh giá thực trạng nội dung sau nhà trƣờng nơi em học tập mức độ ? TT Nôi dung Cảnh quan nhà trường nơi em học Điều kiện về: lớp học, bàn ghế, Mức độ thực RT T BT CT ánh sáng, quạt mát, nước uống, khu vệ sinh, khu vui chơi Trang trí không gian lớp học Các hoạt động lên lớp tham gia Tình cảm thầy, cô với học sinh Phương pháp truyền đạt kiến thức, kiểm tra đánh giá HS lớp Mối quan hệ bạn bè lớp, trường Sự chia sẻ bạn bè học tập, sách vở, đồ dùng học tập Sách vở, đồ dùng học tập em trang bị 10 Trách nhiệm thầy cô với kết học tập học sinh yếu 11 Góc học tập lượng thời gian học nhà 12 Sự quan tâm, chăm lo cho học tập bố mẹ 13 Được quyền, đoàn thể địa phương, cộng đồng động viên học tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 Câu 5: Các em đƣợc tham gia vào việc xây dựng nội dung môi trƣờng học tập thân thiện nhà trƣờng hay không ? Nội dung tham gia TT Đƣợc Không đƣợc Trang trí không gian lớp học, góc học tập, góc thiên nhiên, thư viên Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng môi trường HTTT lớp, hoạt động ngoại khoá Làm đồ dùng học tập rẻ tiền thân thiện, hiệu Tham gia lao động vệ sinh trường, lớp Tham gia tích cực xây dựng nội dung học Tham gia tích cực xây dựng nội dung hoạt động lên lớp tập thể học sinh 10 Tham gia vào trình đánh giá kết học tập rèn luyện Tham gia góp ý với thầy cô phương pháp dạy học Tham gia góp ý với bạn hoạt động lớp Các nội dung khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 Câu 6: Những nội dung xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện sau mà em yêu thích: TT Nội dung hình thức xây dựng MTHTTT Cảnh quan nhà trường, lớp học Chia sẻ thầy cô với học sinh Chia sẻ bạn bè Được tiếp thu học lớp Được tham gia phát biểu lớp 10 BT KT góc thiên nhiên, góc thư viện Được tham gia làm đồ dùng học tập Được tham gia hoạt động lên lớp, sinh hoạt ngoại khóa Được tham gia trò chơi nhà trường Được tham gia hoạt động từ thiện, vệ sinh trường lớp, ngõ xóm Chăm sóc di tích lịch sử hay nghĩa 12 Được bố trí góc học tập nhà 14 RT Được trang trí lớp học, góc học tập, 11 13 Mức độ Được người (trong gia đình, nhà trường, xã hội) quan tâm, chia sẻ Các nội dung khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 Câu 7: Trong học tập em thấy thầy cô thƣờng xuyên tiến hành biện pháp sau ? Biện pháp TT Động viên khuyến khích học sinh Công với học sinh Quan tâm tới học sinh học sinh Chia sẻ với học sinh học sinh Mức độ TX KTX Chƣa thực Kỷ luật khiển trách gắt gao đối sinh sai lầm Cới mở, chân thành thân thiện vớ Các biện pháp khác Câu 8: Em có cảm giác nhƣ đến trƣờng A Rất an toàn B An toàn C Chưa an toàn Câu 9: Điều mà em thấy chƣa an toàn đến trƣờng ? Câu 10: Trong học lớp em thƣờng xuyên tham gia xây dựng chƣa? A Thường xuyên B Chưa TX C Không tham gia không hiểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 Mẫu phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quyền đoàn thể) Đồng chí gay cho biết ý kiến nội dung sau: Câu1 Theo đồng chí Môi trường giáo dục biểu qua: Không gian lớp học, cảnh quan khuân viên nhà trường, vệ sinh học đường Cơ sở vật chất phục vụ cho học tập: (bàn ghế, chỗ ngồi, cách trang trí lớp học; sách giáo khoa, tài liệu; Các đồ dùng học tập, dạy học) Việc thực nề nếp học tập Quan hệ giáo viên học sinh Quan hệ học sinh với học sinh lớp, nhóm Các phương pháp giảng dạy giáo viên để thu hút học sinh tham gia học tập Các hình thức tổ chức hoạt động học tập giáo viên nhằm khuyến khích học sinh học tập Hoạt động tự học học sinh Kết học tập học sinh Sự quan tâm quyền địa phương đoàn thể Sự quan tâm phụ huynh học sinh cộng đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128 Câu Đồng chí đánh giá nhƣ việc thực nội dung sau địa phƣơng đồng chí STT Nội dung Mức độ đánh giá RT T CT Xây dựng quy chế phối hợp quyền, đoàn thể, thôn với nhà trường Chỉ đạo xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực Chỉ đạo phối hợp nhà trường - quyền, đoàn thể cộng đồng thực nhiệm vụ giáo dục Chỉ đạo việc huy động, vận động học sinh lớp, trì sĩ số Huy động xã hội hóa từ dân, tổ chức cá nhân để hoàn thiện CSVC nhà trường Huy động xã hội hóa từ dân, tổ chức cá nhân để hoàn thiện CSVC nhà trường Xây dựng hương ước, quy ước cộng đồng gia đình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 129 Mẫu phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho đại diện cộng đồng phụ huynh học sinh) Ông bà cho biết ý kiến nội dung sau: Câu1 Theo ông, bà Môi trường giáo dục biểu qua: Không gian lớp học, cảnh quan khuân viên nhà trường, vệ sinh học đường Cơ sở vật chất phục vụ cho học tập: (bàn ghế, chỗ ngồi, cách trang trí lớp học; sách giáo khoa, tài liệu; Các đồ dùng học tập, dạy học) Việc thực nề nếp học tập Quan hệ giáo viên học sinh Quan hệ học sinh với học sinh lớp, nhóm Các phương pháp giảng dạy giáo viên để thu hút học sinh tham gia học tập Các hình thức tổ chức hoạt động học tập giáo viên nhằm khuyến khích học sinh học tập Hoạt động tự học học sinh Kết học tập học sinh Sự quan tâm quyền địa phương đoàn thể Sự quan tâm phụ huynh học sinh cộng đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 130 Câu ông, bà đánh giá nhƣ việc thực nội dung sau địa phƣơng, gia đình Mức độ đánh giá Nội dung STT RT T CT Tích cực tham gia xây dựng nhà trường góp tiền, công sức, góp nguyên vật liệu Phối hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm giáo dục Đóng góp, phản ánh ý kiến xây dựng nhà trường Tham gia làm đồ dùng, đồ chơi cho học sinh, trang trí trường lớp Tạo điều kiện để em học tập Đầu tư việc học hành cho Xây dựng góc học tập, thời gian biểu quản lý học sinh tự học nhà Giành thời gian kiểm tra kết học tập con, quản lý, giám sát chất lượng học tập Thường xuyên giáo dục kỹ sống, trang bị kiến thức xã hội cho Câu Ông bà cho biết thời gian tự học học sinh nhà là: STT Thời gian tự học Buổi chiều Buổi tối Sáng sớm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Dƣới từ - Trên giờ http://www.lrc-tnu.edu.vn 131 Mẫu phiếu số TRƢỜNG TIỂU HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Qui mô trường lớp, học sinh Năm học Khối lớp 2008 - 2009 Lớp HS 2009 - 2010 Lớp HS 2010 - 2011 Lớp HS Khối Khối Khối Khối Khối Cộng - Số phân trường: - Lớp ghép: Cơ sở vật chất K.cố K cố BKC Tam Phòng học Hội trường Ph môn Phòng bảo vệ Ph thư viện CTr vệ sinh Ph.thiết bị nước Ph.truyền thống Sân tập TDTT Ph H trưởng Tường rào P.Hiệu phó Nhà để xe P chờ GV Phòng Y tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên BKC Tạm http://www.lrc-tnu.edu.vn 132 - Số lượng máy vi tính: - Số lượng máy chiếu: - Intrenet: - Điện thoại: - Máy photocoppy: Không gian lớp học - Bồn hoa, cảnh: - Cây bóng mát: - Vườn thuốc vườn sinh vật: - Khẩu hiệu, lo gô lớp: - Pan nô, áp phích, hiệu lớp học: Về đội ngũ - Cán quản lý T Số Nữ D.tộc Trình độ trị Đảng viên Sơ Trung Cao cấp cấp cấp Trình độ chuyên môn Chuẩn Trên chuẩn CĐ ĐH Đánh giá cán quản lý Năm học TS HT tốt HTXS SL % SL % H thành Chƣa HT SL SL % % 2007 - 2008 2008 - 2019 2009 - 2010 2010 - 2011 - Giáo viên: Tổng số Nữ Dân tộc Đảng viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trình độ chuyên môn Chuẩn Trên chuẩn CĐ ĐH http://www.lrc-tnu.edu.vn 133 - Đánh giá giáo viên Năm học TS HTXS SL % HT tốt SL % 2007 - 2008 2008 - 2019 2009 - 2010 2010 - 2011 - Số giáo viên dạy giỏi GVDG TS cấp sở Năm học GV Chƣa HT SL % H thành SL % GVDG cấp huyện GVDG cấp tỉnh 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 - Số giáo viên tra Năm học Số GV đƣợc tra Tốt Khá Trung bình Yếu Xếp loại 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2020 - 2011 - Số ngày công tiền quyên góp phụ huynh tổ chức cá nhân hỗ trợ: Năm học 2007 - 2008: Năm học 2008 - 2009: Năm học 2009 - 2010: Năm học 2010 - 2011: - Hoạt động lên lớp (kể tên số lượng/ năm) T/M BAN GIÁM HIỆU Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 Mẫu phiếu số PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho đối tƣợng nhà trƣờng) Đồng chí cho biết việc sử dụng biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện trường tiểu học nơi đồng chí công tác sau có cần thiết không khả thực (tính khả thi) ? Tính cần thiết STT Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh môi trường học tập thân thiện Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên; đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy vai trò tích cực học sinh Tính khả thi Điểm TB Điểm TB Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động học tập học sinh, xây dựng nề nếp học tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 Tăng cường sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập học sinh Xây dựng môi trường thân thiện nhà trường Xây dựng mối quan hệ nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... tập thân thiện ở các trường tiểu học vùng khó khăn tỉnh Bắc Kạn - Khách thể nghiên cứu là môi trường học tập ở các trường tiểu học vùng khó khăn tỉnh Bắc Kạn 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Khảo sát thực trạng môi trường học tập ở trường tiểu học. .. tiểu học vùng khó khăn tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất các biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học vùng khó khăn tỉnh Bắc Kạn 5 Giả thuyết khoa học Chất lượng và hiệu quả quá trình học tập của học sinh tiểu học vùng khó khăn tỉnh Bắc Kạn phụ thuộc nhiều vào môi trường học tập của các em Nếu đề xuất được biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh,... nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn Phần mở đầu: Những vấn đề chung Phần nội dung: Gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học Chương II: Thực trạng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học vùng khó khăn tỉnh Bắc Kạn Chương III: Biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học vùng khó khăn tỉnh Bắc Kạn Kết luận và kiến nghị Danh mục... trạng xây dựng môi trường học tập thân thiện ở các trường tiểu học vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, đề tài có mục đích đề xuất các biện pháp xây dựng môi trường học tập thân thiện ở các trường trường tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục vùng khó khăn của tỉnh Bắc Kạn 3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là các biện pháp xây dựng môi trường học tập. .. hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, theo dõi phong trào xây dựng môi trường học tập thân thiện ở các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Điều tra bằng anket về thực trạng việc xây dựng môi trường học tập thân thiện của các trường tiểu học vùng khó khăn - Nghiên cứu việc sơ kết, tổng kết phong trào xây dựng. .. trong xây dựng văn hóa nhà trường, đối với trường tiểu học vùng khó khăn, XMHTTT góp phần tạo động lực thúc đẩy học sinh tới trường 1.3.3 Nội dung xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện Xây dựng môi trường học tập thân thiện là những biện pháp quản lý của người hiệu trưởng nhằm tạo ra môi trường vật chất an toàn, thân thiện với người học và các mối quan hệ xã hội chia sẻ, cộng đồng hợp tác học tập cùng... người học tự giác học tập, rèn luyện nhằm thực hiện có hiệu mục tiêu và nhiệm vụ học tập đề ra Xây dựng môi trường học tập thân thiện là tạo ra những ảnh hưởng tích cực tới cộng đồng và thu hút được sự tham gia của cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục Xây dựng môi trường học tập thân thiện bao gồm: 1.3.3.1 Xây dựng không gian, cơ sở vật chất thân thiện trong nhà trường - Không gian vật lý thân thiện: ... viên tiểu học các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (VIE 04 019 11) Gần đây có một số đề tài, khóa luận tốt nghiệp của học viên và sinh viên đã nghiên cứu các vấn đề như: Môi trường giáo dục, môi trường văn hóa giáo dục, môi trường học tập, Nghiên cứu về môi trường học tập ở trường tiểu học vùng khó khăn của tỉnh Bắc Kạn là vấn đề chưa có công trình nào nghiên cứu 1.2 KHÁI NIỆM CÔNG CỤ 1.2.1 Khái niệm thân. .. Chính vì vậy mà năm học 2008 - 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Xây dựng môi trường học tập thân thiện ở trường tiểu học vùng khó khăn Tỉnh Bắc Kạn làm đề tài nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận... cơ học tập và là phương tiện hoạt động để người học học tập thành công và hiệu quả Trong phạm vi nhà trường, thường đề cập tới các yếu tố môi trường học tập, môi trường khoa học Trong đó khái niệm môi trường học tập được xem xét cụ thể hơn Trong tài liệu “Curriculunm Đevelopment a Guide to Practice” [34]đã quan niệm môi trường học tập gồm: - Môi trường học tập theo truyền thống: Nhà trường là môi trường

Ngày đăng: 15/05/2016, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan