“ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”.

64 921 3
“ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”.“ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác Đất đai sản phẩm tự nhiên, tư liệu sản xuất đặc biệt không thay được, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình văn hóa, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng; yếu tố cấu thành lãnh thổ quốc gia, gắn liền với lịch sử dân tộc tình cảm người xã hội Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như vậy, đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp hạn chế diện tích lại có nguy suy thoái ngày cao tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sử dụng Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nông nghiệp trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai thác đất lại hạn chế Do việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có nông nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu , đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Ngọc Sơn xã nằm vùng bán sơn địa huyện Quỳnh Lưu, cách trung tâm huyện km phía Tây Và cách thành phố Vinh khoảng 60 km, xã nông, sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn, sở hạ tầng hạn chế, trình độ dân trí chưa đáp ứng với yêu cầu sản xuất, tài nguyên đất đai nhân lực chưa khai thác đầy đủ Trong năm gần đây, trình đô thị hóa diễn nhanh dẫn đến quỹ đất nông nghiệp đặc biệt đất canh tác bị giảm nhiều Trong đó, dân số gia tăng dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng nhanh tạo sức ép đất canh tác Đảng Chính phủ có nhiều chủ trương, sách như: Giao đất nông nghiệp sử dụng ổn định lâu dài cho hộ gia đình; chương trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi; chương trình “ Xây dưng cánh đồng 50 triệu đồng ha”; chương trình khuyến nông nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác Nhiều nơi xuất điển hình sản xuất thâm canh giỏi, mô hình chuyển đổi từ đất trồng lương thực sang trồng loại hàng hóa cho hiệu kinh tế cao Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, đánh giá hiệu - - kinh tế sử dụng đất canh tác nhằm đề xuất giải pháp nâng cao sức sản xuất đất địa bàn xã cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nhu cầu sử dụng đất, đồng ý Khoa Địa lý- Quản lý tài nguyên, trường Đại học Vinh, với hướng dẫn trực tiếp cô giáo Ts Nguyễn Thị Trang Thanh, em xin phép tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp dựa sở điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội địa bàn xã, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng hiệu đất sản xuất nông nghiệp - Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Đối tượng Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu nguồn số liệu giai đoạn 2010 đến 2015 Quan điểm nghiên cứu 6.1 Quan điểm hệ thống Cấu trúc đứng: hợp phần tự nhiên bao gồm khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn, địa hình, sinh vật,… xã Ngọc Sơn Trong hợp phần khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn hợp phần quan trọng sản xuất nông nghiệp Các hợp phần kinh tế - xã hội bao gồm yếu tố dân cư, ngành kinh tế, sở hạ tầng Cấu trúc ngang: địa bàn trú diện tích canh tác đơn vị thôn thuộc xã Ngọc Sơn Cấu trúc chức năng: + Chức môi trường tự nhiên: cung cấp không gian sống cho người địa bàn nghiên cứu; cung cấp nguồn đất nông nghiệp + Chức người: Sản xuất đất nông nghiệp; Các chrủ trương, sách cấp quyền liên quan đến hoạt động sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 6.2 Quan điểm phát triển bền vững Sử dụng đất đai bền vững nhu cầu cấp bách nhà nước ta nhiều nước giới Những tượng sa mạc hóa, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày gia tăng nguyên nhân việc sử dụng đất bền vững làm cho môi trường tự nhiên ngày bị suy thoái Khái niệm bền vững nhiều nhà khoa học giới nước nêu hướng vào yêu cầu sau: - Bền vững mặt kinh tế: trồng cho hiệu kinh tế cao, thị trường chấp nhận - Bền vững mặt môi trường: loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đất đai, ngăn chặn thoái hóa đất , bảo vệ môi trường tự nhiên - Bền vững xã hội: Thu hút lao động, đảm bảo đời sống xã hội Theo FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu tài nguyên cho nông nghiệp ( đất đai, lao động ) để đáo ứng nhu cầu sống người đồng thời giữ gìn cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hệ thống nông nghiệp bền vững hệ thống có hiệu kinh tế, đáp ứng cho nhu cầu xã hội an ninh lương thực cải thiện chất lượng môi trường sống cho đời sau 6.3 Quan điểm lãnh thổ Đây quan điểm nghiên cứu địa lý học Tức nghiên cứu lãnh thổ để thấy khác đánh giá vấn đề muốn nghiên cứu Trong đề tài này, cần nghiên cứu trọn vẹn phạm vi đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đi sâu vào nghiên cứu vấn đề liên quan như: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên xã để phát triển sử dụng hiệu đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp Thông tin, số liệu thu thập từ tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, loại hình sử dụng đất hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Phương pháp điều tra số liệu thông qua việc thực tế quan sát, vấn cán người dân địa phương để thu thập số liệu có liên quan 7.2 Phương pháp kế thừa Để hoàn thiện đề tài việc vấn dụng phương pháp kế thừa quan trọng trình thực đề tài Em kế thừa sô liệu, tài liệu có liên quan đến đề tài để làm tài liệu tham khảo nghiên cứu báo cáo, thông tư… 7.3 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn Em tiến hành điều tra nông hộ theo phương pháp chọn mẫu có hệ thống, thứ tự mẫu ngẫu nhiên Tổng số hộ điều tra 30 hộ Nội dung điều tra nông hộ bao gồm: điều tra chi phí sản xuất, lao động, suất trồng, loại trồng, mức độ thích hợp trồng với đất đai ảnh hưởng đến môi trường… 7.4 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Trên sở số liệu thu thập được, em tiến hành tổng hợp, phân tích theo tiêu chí như: loại cây, khoản chi phí… Để đánh giá mức độ biến động, nguyên nhân rút kết luận 7.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Tham khảo ý kiến thầy cô để hoàn thành đề tài đưa giải pháp hợp lý cho đất sản xuất 7.6 Phương pháp dự báo Các đề xuất dựa kết nghiên cứu đề tài dự báo nhu cầu xã hội tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp 7.7 Phương pháp thống kê đánh giá hiệu + Phân tích, xử lý số liệu theo chuỗi thời gian để nhận biết quy luật yếu tố liên quan trình sử dụng đất hiệu kinh tế sử dụng đất làm sở đưa giải pháp sử dụng đất hiệu * Phân tích hiệu kinh tế: - Giá trị sản xuất – GTSX ( GO – Gros Output ): Là toàn sản phẩm sản xuất kỳ sử dụng đất ( vụ, năm, tính cho trồng tính cho công thức luân canh hay hệ thống sử dụng đất) - Chi phí trung gian – CPTG (IC - Intermediate Cost): Là toàn chi phí vật chất dịch vụ sản xuất quy tiền sử dụng trực tiếp cho trình sử dụng đất ( giống, thuốc hóa học, dụng cụ, nhiên liệu, nguyên liệu) - Giá trị gia tăng – GTGT (VA – Value Added): giá trị sản phẩm vật chất tạo trình sản xuất, năm chu kỳ sản xuất, xác định giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian (VA = GO – IC) * Phân tích hiệu xã hội Các tiêu hiệu xã hội gồm có: - Mức thu hút lao động: nhu cầu sử dụng lao động, tạo công ăn việc làm kiểu sử dụng đất - Giá trị ngày công lao động kiểu sử dụng đất - Hiệu đồng vốn đầu tư vào sản xuất * Phân tích hiệu môi trường Hiệu môi trường phân tích thông qua tiêu sau: - Mức độ sử dụng phân hóa học kiểu sử dụng đất so với quy trình - Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Chương 3: Định hướng số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đất, đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp *Luật đất đai hành khẳng định: “ Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Như vậy, đất đai điều kiện chung trình sản xuất hoạt động người Nói cách khác, đất sản xuất tồn người * Đất nông nghiệp tất diện tích sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp kể diện tích đất lâm nghiệp công trình xây dựng phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp * Đất sản xuất nông nghiệp tất diện tích sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp bao gồm đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm 1.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp Theo luật đất đai năm 2013, đất nông nghiệp phân loại sau: - Đất trồng hàng năm ( đất canh tác ) loại đất dùng trồng loại ngắn ngày, có chu kỳ sinh trưởng không năm Đất trồng hàng năm bao gồm: + Đất vụ đất gieo trồng thu hoạch vụ/ năm với công thức vụ lúa, vụ lúa + vụ màu… + Đất vụ có công thức luân canh lúa – lúa, lúa – màu, màumàu… + Đất vụ đất trồng vụ lúa hay vụ màu/ năm Ngoài ra, đất trồng hàng năm phân theo tiêu thức khác chia thành nhóm đất chuyên trồng lúa, chuyên trồng màu… - Đất trồng lâu năm gồm đất dùng để trồng loại có chu kỳ sinh trưởng kéo dài nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết đưa vào kinh doanh, trồng lần thu hoạch nhiều năm -Đất rừng sản xuất diện tích đất dùng để chuyên trồng loại rừng với mục đích sản xuất - Đất rừng phòng hộ diện tích đất để trồng rừng với mục đích phòng hộ - Đất rừng đặc dụng diện tích đất Nhà nước quy hoạch, đưa vào sử dụng với mục đích riêng - Đất nuôi trồng thủy sản diện tích đất dùng để nuôi trồng thủy sản như: tôm, cá, cua, - Đất làm muối diện tích đất dùng để phục vụ cho trình sản xuất muối 1.1.1.3 Vai trò ý nghĩa đất nông nghiệp - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội Thực tế cho thấy xã hội phát triển yêu cầu dinh dưỡng lương thực thực phẩm ( đặc biệt thực phẩm ) ngày tăng nhanh Một đặc điểm quan trọng hàng hóa lương thực, thực phẩm thay loại hàng hóa khác Những hàng hóa trình độ khoa học – công nghệ phát triển nay, chưa có ngành thay Lương thực, thực phẩm yếu tố có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước hàng hóa có chưa chất dinh dưỡng nuôi sống người có thông qua hoạt động sống trồng vật nuôi hay nói cách khác thông qua trình sản xuất nông nghiêp - Nông nghiệp nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp khu vực thành thị phát triển + Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến + Nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp, ngành kinh tế quốc dân khác đô thị + Nông thôn thị trường tiêu thụ rộng lớn cho hàng hóa công nghiệp ngành kinh tế khác - Nguồn thu ngân sách quan trọng nhà nước Nông nghiệp ngành kinh tế sản xuất có quy mô lớn nước ta Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng thu nhập quốc dân khoảng 25 % tổng thu ngân sách nước Việc huy động phần thu nhập từ nông nghiệp thực nhiều hình thức: Thuế nông nghiệp, loại thuế kinh doanh khác… Bên cạnh nguồn thu ngân sách cho nhà nước, việc xuất sản phẩm nông nghiệp làm tăng nguồn thu ngoại tệ góp phần thiết lập cán cân thương mại, đồng thời cung cấp vốn ban đầu cho phát triển công nghiệp - Hoạt động sinh kế chủ yếu đại phận dân nghèo nông thôn Nước ta với 70 % dân cư tập trung nông thôn, họ sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp tự túc đáp ứng nhu cầu cấp thiết hàng ngày - Tái tạo tự nhiên Nông nghiệp có tác dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Trong ngành sản xuất có nông nghiệp có khả tái tạo tự nhiên cao mà ngành khác Tuy nhiên nông nghiệp lạc hậu phát triển kế hoạch dẫn đến đất rừng bị thu hẹp, độ phì đất đai giảm sút, yếu tố khí hậu thay đổi bất lợi Mặt khác, phát triển đến chóng mặt thành thị, công nghiệp làm cho nguồn nước bầu không khí bị ô nhiễm trầm trọng Đứng trước thảm họa đòi hỏi phái có cố gắng cộng đồng quốc tế nhằm đầy lùi thảm họa nhiều phương pháp, nông nghiệp giữ vị trí quan trọng việc thiết lập lại cân sinh thai động thực vật Vì thế, phát triển công nghiệp phải dựa sở phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.2 Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp quan điểm sử dụng đất bền vững 1.1.2.1 Sử dụng đất a khái niệm ý nghĩa sử dụng đất đai Sử dụng đất đai hệ thống biện pháp nhằm điều hoà mối quan hệ người - đất tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác môi trường Căn vào nhu cầu thị trường phát hiện, định xu hướng chung mục tiêu sử dụng hợp lý nhất, tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng đất đai nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, KT- XH cao Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế nhân loại Trong phương thức sản xuất xã hội định, sử dụng đất theo yêu cầu sản xuất đời sống cần vào thuộc tính tự nhiên đất đai Với ý nghĩa nhân tố sức sản xuất, nhiệm vụ nội dung sử dụng đất đai thể theo mặt sau: - Sử dụng đất hợp lý không gian, hình thành hiệu kinh tế không gian sử dụng đất - Phân phối hợp lý cấu đất đai diện tích đất để sử dụng, hình thành cấu kinh tế sử dụng đất - Quy mô sử dụng đất cần có tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất - Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất cách kinh tế, tập trung, thâm canh b Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai Việc sử dụng đất xây dựng sở hệ thống yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội * Nhân tố điều kiện tự nhiên - Điều kiện khí hậu: Có mối quan hệ mật thiết ảnh hưởng trực tiếp đến trình sinh trưởng phát triển trồng, rừng thực vật thủy sinh Những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi đem đến nhiều thuận lợi cho hoạt động sản xuất, ngược lại, vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt từ mà kéo theo tác động xấu đến hoạt động sản xuất Hơn nữa, thông qua đánh giá tùy thuộc vào khí hậu vùng mà người dân có cách để lựa chọn loại cây, giống trồng cho phù hợp, nhằm đem lại suất cao ổn định - Điều kiện địa hình: Đây nhân tố cấu thành tạo nên đât đai Có ảnh hưởng đến hoạt động sử dụng đất nơi có địa hình khác phương thức sử sản xuất đất nông nghiệp khác Đối với vùng có độ cao so với mực nước biển chênh lệch lớn đòi hỏi vùng phảo xây dựng đồng ruộng để thủy lợi hóa giới hóa - Điều kiện thổ nhưỡng:Sự khác điều kiện địa hình kéo thoe thay đổi đất đai khí hậu Từ làm ảnh hưởng đến sản xuất phân bố ngành nông, lâm nghiệp, hình thành phân dị địa giới theo chiều thẳng đứng nông nghiệp, định lơn đến hiệu sản xuất nông nghiệp Do vậy, việc sử dụng đất cần dựa kết đánh giá phân hạng đất đất - Điều kiện thủy văn: Sự khác biệt điều kiện thủy văn vùng đem đến thuận lợi hay gây cản trở việc bố trị hoạt động sản Nơi có nguồn nước dồi thuận lợi cho trính sinh trưởng phát dục trồng, từ làm giảm chi phí, tăng suất trồng ngược lại, nơi đủ lượng nước đáp ứng cho trình sản xuất nguyên tố gây khó khăn, tăng chi phí sản xuất * Nhân tố kinh tế xã hội Bao gồm yếu tố chế độ xã hội: dân số lao động, thông tin quản lý, sách môi trường sách đất đai, yêu cầu quốc phòng, sức sản xuất trình độ phát triển kinh tế hàng hoá, cấu kinh tế phân bố sản xuất, điều kiện công nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông, vận tải, phát triển KH - KT, trình độ quản lý sử dụng lao động, điều kiện trang thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhân lực đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Dân số lao động: Dân số lao động tác động trực tiếp lên nhu cầu sử dụng đất Dân cư lao động đối tượng tác động trực tiếp vào đât đai để phục vụ nhu cầu thân, cho xã hội Nguồn dân số lao động có trình độ cao phản ảnh trình độ thâm canh sử dụng đất, cải tạo đất - Sự phát triển khoa học ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật: Tiềm đất đai phụ thuộc vào phát triển khoa học kỹ thuật.ngày nay, hoạt đọng sử dụng đất, vấn đề ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật hướng tới, nhằm nâng cao suất, giảm chi phí đầu vào, đồng thời làm giảm lượng lao động nông nhàn trng nông nghiệp sang ngành kinh tế khác, tăng thêm thu nhập cho nông hộ - Vốn sở vật chất kỹ thuật: Lượng vốn dân dồi giúp cho người làm nông nghiệp thêm mạnh dạn đầu tư, thâm canh, mở rộng quy mô sản xuất - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội: Nền kinh tế ngày phát triển, kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày tăng lên Mục đích sử dụng đất đa dạng hơn, làm tăng hiệu sử dụng đất Tuy nhiên , điều nguy khiến quỹ đất nông nghiệp bị giảm chuyển sang mục đích phi nông nghiệp Một mặt thúc đẩy phát triển ngành phi nông nghiệp Mặt khác, quản lý điều chỉnh cho hợp lý ảnh hưởng đến chất lượng đất sử dụng đất không bền vững - Nhân tố thị trường: Thị trường nhân tố quan trọng ngành sản xuất kinh doanh Hiện nay, thị trường đầu vào đầ sản xuất hàng hóa Có tác động to lớn đến phát triển sản xuất Tuy nhiện, phần lớn thị trường tự phát, định hướng đầu kém, thiếu vận hành đồng Đây yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến người dân tham gia phát triển sản xuất kinh doanh nông sản 1.1.2.2 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp a) Đất nông nghiệp cần sử dụng đầy đủ hợp lý Đất nông nghiệp nguồn tài nguyên có hạn nhu cầu sử dụng người ngày tăng, mặt khác đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp bị trưng dụng sang mục đích khác Vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp phải đạt mục tiêu nâng cao hiệu KT-XH sở đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp hương tới sản xuất hàng hóa Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sở cân nhắc mục tiêu phát triển KT-XH , tận dụng tối đa lợi so sánh điều kiện sinh thái, không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường nguyên tắc cần thiết đảm bảo khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp “ đầy đủ hợp lý “, dựa quan điểm tiến bộ, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể Thực nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp “ đầy đủ hợp lý “ cần thiết, vì: 10 Thông qua lượng phân bón mà người dân áp dụng để bón cho trồng lượng thuốc BVTV, thuốc cỏ, đề tài đưa số đánh giá hiệu môi trường LUT sau: - LUT chuyên lúa: Đây LUT có diện tích đem lại khả thâm canh tốt Đem lại hiệu kinh tế cao, nhiên không bền vững mặt môi trường hàm lượng phân bón cho lúa mùa chưa tiêu chuẩn Mặt khác, vụ mùa lại vụ chịu nhiều tác động xấu từ thời tiết như: bão, hạn hán, nhiều sâu bệnh, làm tăng lên sô lượng lần phun thuốc BVTV Gây ảnh hưởng đến môi trường LUT chuyên lúa: - LUT lúa – màu: Đây mô hình nhằm phá độc canh lúa, góp phần làm tăng thu nhập cho người dân, làm đa dạng hóa mặt hàng nông sản địa phương, giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường, trì làm tăng độ phì đất Số lượng lần sử dụng thuốc BVTV đổi với ngô Do vậy, LUT tương đối hiệu môi trường - LUT chuyên màu: LUT ngô – lạc LUT có hiệu môi trường cao Cây lạc loại thuộc họ Đậu LUT ngô – lạc có tác dụng cải tạo đất Do có khả cố định đạm chất hữu khác thông qua hệ thống vi sinh vật có ích cộng sinh Cung cấp nhiều chất mùn cho đất làm tăng độ phì đất Cân hệ sinh đất, nhằm hạn chế loại nấm gây bệnh nên trồng giúp giảm chi phí sử dụng thuốc BVTV tránh gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, theo kết điều tra cho thấy, hàm lượng phân người dân áp dụng để bón cho lạc hạn chế, không ảnh hưởng đến môi trường làm giảm suất, hạn chế tác dụng lạc * Hệ số sử dụng đất Hệ số sử dụng đất phản ánh hiệu sử dụng đất đai cách xác Hệ số sử dụng đất cao nghĩa đất đai tham gia vào trình sản xuất liên tục, tránh tình trạng lãng phí đất đai Tuy nhiên, hệ số cao đồng nghĩa với việc đất đai bị khai thác mức, dễ gây tượng làm nghèo chất dinh dưỡng đất 50 Bảng 2.15: Hệ số sử dụng đất xã Ngọc Sơn giai đoạn 2010 - 2015 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2014 Năm 2015 Tổng diện tích gieo trồng Ha 885,64 1277,11 1294,00 Diện tích đất trồng hàng năm Ha 623,69 868,78 868,67 Hệ số sử dụng đất Lần 1,42 1,47 1,49 ( Nguồn: Địa xã Ngọc Sơn) Có thấy hệ số sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn qua năm tăng lên, nhiên chưa cao Nguyên nhân: - Hầu hết diện tích đất trồng lúa gieo trồng từ đến vụ năm Thường vụ xuân vụ mùa Diện tích trồng màu trồng vụ đất chuyên màu vụ đất lúa – màu, chủ yếu vào vụ đông - Về mùa khô, địa hình hạn hán, thiếu nước phục vụ sản xuất Do đó, làm cho người dân không “ mặn mà“ với vụ mùa - Áp dụng khoa học kỹ thuật hạn chế Một số người nông dân thiếu vồn đế đầu tư - Phần lớn diện tích đất đai xã đồi núi, nên diện tích đất canh tác nông nghiệp hạn chế - Người dân địa phương chưa thấy tầm quan trọng vụ Đông, nên hộ tập trung tham gia sản xuất vụ đông mà chủ yếu sản xuất vụ Xuân ( thời tiết thuận lợi ) nguyên nhân làm cho diện tích đất canh tác thấp Để đáp ứng nhu cầu việc làm mà lương thực dân sô tăng lên vấn đến tăng hệ số sử dụng đất quan trọng Do vậy, thời gian tới cần tích cực chuyển đổi cấu trồng, thâm canh tăng vụ để tăng diện tích gieo trồng năm, vừa nâng cao hệ số sử dụng đất, vừa cải thiện độ phì cho đất; áp dụng KHKT tiến bộ, chọn lựa giống trồng có giá trị phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương 2.6 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Qua việc sử dụng số tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp thấy, hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã chưa cao 2.6.1 Những thành tựu đạt Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, tình hình sản xuất nông nghiệp có tiến bộ: 51 - Nhiều giống trồng có suất, phẩm chất cao đưa vào gieo trồng kết hợp với phương thức canh tác hợp lý mang lại hiệu định - Hệ số sử dụng đất tăng qua năm, năm 2015 tỉ lệ sử dụng đất xã đạt 1,49 lần - Nắm bắt lợi điều kiện đất đai điều kiện khí hậu, xã có chuyển dịch cấu trồng ngày hợp lý, tăng diện tích trồng đem lại hiệu cao như: ngô, lạc - Hoạt động sản xuất nông nghiệp phần góp phần tăng thu nhập tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương 2.6.2 Tồn Bên cạnh kết đạt được, việc sử dụng đất nông nghiệp xã thời gian qua tồn định - Chưa tạo nhiều mô hình sản xuất tập trung, có quy mô mô hình kinh tế trang trại, - Ý thức người dân việc sử dụng , khai thác đất chưa cao Vẫn trường hợp lấn chiếm đất đai, vi phạm pháp luật việc quản lý sử dụng đất Khả nắm bắt thông tin thị trường chưa nhạy bén thông tin thiếu nhiễu Khả hoạch toán sản xuất nông nghiệp hạn chế, chưa cụ thể - Trình độ ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất hạn chế Nông dân thấy lợi trước mắt mà không thấy hậu sau, gây ảnh hưởng cho sản xuất đời sống họ - Tuy sở hạ tầng đầu tư chưa đồng nên ảnh hưởng đến trình sản xuất, giao lưu hàng hóa, nên hiệu sử dụng đất bị ảnh hưởng - Người dân chưa nắm bắt kịp thời xác cách thức tỷ lệ bón phân, làm cho giống phân bón không phát huy hết hiệu quả, làm giảm suất trồng, chi phí đầu tư cao suất thấp, dẫn đến hiệu kinh tế không cao mà ảnh hưởng xấu đến môi trường - Lượng lao động nhàn rỗi nông hộ nhiều hình thức canh tác đất mang tính nông hộ, diện tích đất chủ yếu manh mún, chưa xây dựng sản xuất hàng hóa Kéo theo hạn chế việc áp dụng KHKT tiên tiến vào sản xuất - Hệ số sử dụng đất nông nghiệp chưa cao, chưa khai thác hết giá trị sản xuất đất, LUT Lúa, thời gian nghỉ ngơi đất lâu, làm ảnh hưởng đến độ xốp đất - Khả tiếp cận với kỹ thuật sản xuất người dân kém, chẳng hạn kỹ thuật làm đường băng cho Lúa, kỹ thuật thường áp dụng cho giống Lúa Thụy Hương 308, có đặc điểm nở mạnh, xòe thân rậm rì, nên kỹ thuật làm đường băng giúp thuận lợi cho việc 52 vào bỏ phân, phun thuốc cỏ, có khe rãnh hở, giúp Lúa dễ dàng quang hợp CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Cơ sở việc định hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 3.1.1 Nguyên tắc lựa chọn Một số nguyên tắc lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng: - Phải đáp ứng yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất Tức phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình vùng, đảm bảo tính thích nghi cao loại hình sử dụng đất lựa chọn - Các loại hình sử dụng đất lựa chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế cao - Phải phù hợp với điều kiện sở hạ tầng địa phương: Hệ thống giao thông, thủy lợi - Phải mang tính kế thừa, tính truyền thống tính văn hóa địa phương để phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân, kinh nghiệm đạo sản xuất nhà quản lý - Phải bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ độ màu mỡ đất Đây nguyên tắc trọng đánh giá đất việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương Nếu không trọng đến nguyên tắc dẫn đến việc tính đến lợi ích trước mắt àm dẫn đến làm thoái hóa đất, hủy hoại môi trường đất người sử dụng đất tương lai phải gánh chịu hậu 3.1.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn Trong giai đoạn tới, xã có tốc đố phát triển công nghiệp, dịch vụ diễn mạnh nhanh hơn, mà nguy diện tích đất nông nghiệp xã bị thu hẹp cao Do đó, việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi giai đoạn cần phải xác định rõ quan điểm phát triển sau: - Sử dụng đất phải gắn liền với định hướng phát triển kinh tế- xã hội, tập trung khai thác thể mạnh xã phát triển kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển xã hội Vì vậy, quan điểm khai thác, sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với định hướng phát triển kinh tế xã hội xã - Sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế, xã hội môi trường, sử dụng tối đa diện tích đất có, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích, 53 tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, cải tạo đất, tăng tỷ lệ che phủ đất - Sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, phát triển theo hướng tập trung đầu tư thâm canh, tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Phương hướng sử dụng đất phải dựa sở kinh tế nông hộ nông trại đường lâu dài, nhằm khuyến khích nông hộ khai thác tối đa tiềm đất đai, lao động vốn họ 3.1.3 Tiềm đất đai Với diện tích đất nông nghiệp có, xã phát triển mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi, đặc biệt tận dụng diện tích mặt nước ao hồ, sông suối để phát triển ngành thủy sản, nâng độ che phủ rừng cách tiếp tục trồng rừng Thực biện pháp thâm canh, tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất - Sản xuất nông nghiệp: Trong tương lai quỹ đất để mở rộng sản xuất nông nghiệp hạn chế, nên tiềm khai thác tăng cường theo hướng thâm canh, chuyển đổi cấu trồng, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng giống cho suất chất lượng cao Có thể chuyển số diện tích đất trồng lúa có suất thấp sang trồng loại có hiệu kinh tế cao hơn, nuôi trồng thủy sản theo hướng kết hợp lúa – cá - Lâm nghiệp: Hiện nay, diện tích đất lâm nghiệp 1544,13ha, thời gian tới, mở rộng từ việc đưa diện tích đất chưa sử dụng lại vào viêc trồng rừng sản xuất, để nâng cao độ che phủ rừng, tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân - Nuôi trồng thủy sản: Với diện tích 26,62 ha, tương lai, chuyển từ diện tích đất trồng lúa hiệu thấp , ao hồ phục vụ nuôi trồng thủy sản 3.1.4 Đánh giá biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất Biến đổi khí hậu biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người (Theo công ước chung LHQ biến đổi khí hậu) Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác 54 Biến đổi khí hậu làm cho trái đất nóng lên, nhiệt độ tăng cao, bão lụt, hạn hán; tượng nước biển dâng băng tan dẫn tới ngập úng vùng đất thấp; hệ sinh thái bị phá hủy, đa dạng sinh học Tỉnh Nghệ An nói chung địa bàn xã huyện Quỳnh Lưu nói riêng, có xã Ngọc Sơn địa phương nằm vùng ảnh hưởng kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Hàng năm, nơi việc hứng chịu đợt nắng nóng kéo dài phải chịu ảnh hưởng trực tiếp không khí lạnh vào mùa đông Biến đổi khí hậu gây chênh lệch nhiệt độ cao mùa nguyên nhân gây tượng khô hạn vào mùa hè sương muối, giá rét vào mùa đông Ngoài ra, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, hạn hán kết hợp lũ lụt lớn năm gần gây ngập úng khô hạn, làm xuống cấp công trình thủy lợi, giao thông, chất lượng đất bị suy giảm tác động đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Một số diện tích đất trồng lúa bị bạc màu, khô hạn, đa dạng sinh học giảm mạnh nên số cánh đồng trồng vụ lúa Do vậy, xã Ngọc Sơn phải tự thích nghi với biến đổi khí hậu chung toàn cầu cách thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp, đảm bảo cân sinh thái cải thiện chất lượng đất, giảm diện tích đất hoang hóa, hạn chế cạn kiệt nước ngầm Ưu tiên sử dụng đất chất lượng tốt cho sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng nhằm hạn chế tối đa tác động xấu từ biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp; chuyển mục đích đất nông nghiệp suất, vị trí không thuận lợi sang mục đích phi nông nghiệp Trong năm tới, địa phương cần tăng cường sách giao đất giao rừng cho hộ gia đình để gắn liền trách nhiệm trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn đến hộ dân 3.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững - Chuyển đổi cấu trồng, thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đưa giống vào sản xuất, nâng cao hệ số sử dụng đất nhằm nâng cao giá trị sản lượng đơn vị diện tích đất canh tác - Đất lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản: Chuyển đổi diện tích đất lúa có suất thấp sang nuôi trồng thủy sản nuôi trồng thủy sản kết hợp với lúa Căn vào đặc điểm tự nhiên, phát huy lợi khai thác tiềm vốn có để phát triển toàn diện bền vững kinh tế xã hội, đảm bảo an toàn lương thực địa bàn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm chất lượng cao cho nhân dân xã - Ngành trồng trọt phát triển mạnh theo chiều sâu, đầu tư thâm canh để đạt giá trị sản xuất bình quân 30 triệu đồng/ha đất canh tácvào năm 2020, giữ 55 ổn định diện tích lúa 477,61 vào năm 2020, sản lượng lúa đạt 2865,70 đến năm 2020 - Chăn nuôi tập trung vào nuôi lợn, gia cầm, trâu bò theo hướng chăn nuôi công nghiệp, tập trung Trên sở đánh giá loại hình sử dụng đất lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho địa bàn nghiên cứu để từ có giải pháp cho việc sử dụng đất thích hợp địa bàn cách hợp lý có hiệu cao Từ đặc điểm thực tế địa phương từ quan điểm định hướng nêu , em đề xuất số kiểu sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất Diện tích đất nông nghiệp xã nhìn chung phù hợp, vậy, cần tập trung nâng cao kỹ thuật để tăng suất, cố gắng giữ diện tích loại coi trồng mạnh vùng như: Lúa, ngô, lạc Ngoài phải giảm diện tích số loại có giá trị kinh tế không cao sang mục đích phi nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, lúa vụ Đặc biệt vùng có địa hình thấp chuyển sang nuôi trồng thủy sản kết hợp lúa cá – thủy lợi, mang lại hiệu kinh tế đáp ứng nhu cầu tưới tiêu phục vụ sản xuất Bảng 2.16: Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 Tăng ( +) Loại hình sử Thực trạng Đề xuất dụng đất ( LUT) Giảm (- ) lúa – màu 120,80 130,07 + 9,27 Chuyên lúa 336,80 336,80 0,00 Một lúa 23,00 10,19 - 12,81 Chuyên màu 388,06 393,31 + 5,25 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững Trên sở nghiên cứu trạng sử dụng đất hiệu đạt địa bàn xã Ngọc Sơn, đề tài xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn theo hướng phát triển bền vững Những giải pháp là: 3.3.1 Giải pháp sách - Nhà nước ban hành sách ưu đãi nhằm hỗ trợ nông nghiệp, tăng thêm vốn đầu tư cho nông nghiệp; tăng giá thu mua lương thực; khuyến khích người nông dân đầu tư cho nông nghiệp; mở rộng mạng lưới đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn lao động nông nghiệp; hợp lý hóa 56 cấu văn hóa, cấu lứa tuổi sức khỏe, khắc phục tình trạng “ già yếu, bệnh tật ruộng đất” - Có chế độ đãi ngộ người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán có trình độ địa phương công tác - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hai hợp tác xã Nông nghiệp cụm Tân Ngọc Đại Sơn nhằm vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thủy lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm , nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông hộ - Cần có dự báo thị trường cho nông dân sản xuất hướng - Khuyến khích tạo điều kiện cho hộ mạnh dạn làm giàu từ nông nghiệp, làm gương cho hộ khác noi theo 3.2.2 Giải pháp vốn - Xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, mở rộng tín dụng Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh - Tăng khả tiếp cận vốn vay có lãi suất thấp cho hộ nghèo tăng khả sản xuất 3.3.3 Giải pháp thị trường Trong sản xuất, thị trường yếu tố định Đối với sản xuất nông nghiệp thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản đóng vai trò quan trọng động lực góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Vì vậy, việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản, sản phẩm khâu quan trọng định nhiều đến hiệu sản xuất ngành nông nghiệp nói chung nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa nói riêng Qua tìm hiểu thực tế xã Ngọc Sơn có thị trường nông sản địa phương rộng lớn xã nằm trục đường quốc lộ 48 với tuyến đường liên huyện Nghĩa Đàn …tạo nên mạng lưới giao thông thông suốt thuận tiện cho việc giao lưu phát triển KT - XH Vì vậy, để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đề tài đưa số giải pháp sau: - Tăng cường nâng cao chất lượng quảng bá sản phẩm nông sản thị trường xã vùng khác huyện dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nông nghiệp có hiệu kinh tế cao - Xã cần có sách thu hút, tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho người nông dân giúp họ mở rộng quan hệ buôn bán với vùng khác tỉnh tỉnh lân cận để họ yên tâm sản xuất - Phát triển củng cố mạng lưới chợ nông thôn sở dịch vụ thu mua nông sản Hình thành nhanh khu, cụm, điểm kinh tế tổng hợp 57 địa bàn để tạo mô hình phát triển kinh tế điểm thu mua cung ứng vật tư hàng hoá, dịch vụ cho nhân dân vùng sâu, vùng xa - Tiếp tục chuyển đổi nâng cao hiệu HTX dịch vụ đảm bảo cung ứng đầu vào có chất lượng tiêu thụ tốt sản phẩm cho nông dân 3.3.4 Nguồn nhân lực khoa học công nghệ Nguồn nhân lực có trình độ kỹ điều kiện tiên để nông hộ tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào việc phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Một nguyên nhân quan trọng làm hạn chế lực xã hội lao động có chất lượng thấp Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực, nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp quan trọng góp phần thực thành công định hướng sử dụng đất - Thâm canh tăng vụ nhằm tăng suất trồng, tăng hệ số sử dụng đất - Đẩy mạnh giới hóa nông nghiệp, trước tiên ưu tiên cho loại giới hóa làm tăng suất, chất lượng giải kịp thời khâu như: làm đất, phơi sấy, bảo quản nông sản… - Ưu tiên đầu tư cho công tác giống, tạo đột phá suất, chất lượng khả cạnh tranh nông sản - Nâng cao độ phì đất nhiều phương pháp khác sử dụng, bao gồm: luân canh, gieo trồng che phủ, phủ bồi thảm mục, sử dụng phân xanh phân chuồng ủ ngấu - Đầu tư xây dựng điểm giống trồng, vườn sản xuất giống trồng phục vụ cho địa bàn xã Hiện tại, xã nhà xây dựng điểm chuyên cung cấp giống trồng phục vụ cho trồng rừng thôn 2, thôn 3.3.5 Giải pháp môi trường - Việc sử dụng thuốc BVTV thuốc cỏ, phân hóa học trình sản xuất phải tiêu chuẩn, chủng loại, cách thức, nhằm phát huy tốt hiệu phân bón, thuốc BVTV không làm ảnh hưởng đến môi trường đất, sức khỏe người - Cần chuyển đổi cấu trồng, luân canh để cải tạo độ xốp cho đất - Nâng cao ý thức người dân việc hạn chế vứt phế phẩm thuốc trừ sâu môi trường xunh quanh, nhằm bảo vệ môi trường xanh – – đẹp 3.3.6 Giải pháp sở hạ tầng - Xã cần quan tâm việc củng cố tuyến kênh mương nội đồng, xây mương bê tông, nạo vét mương đất để bà thuận lợi việc tưới nước cho nông sản 58 - Kiên cố tuyến giao thông nội đồng giao thông nội thôn, liên thôn để thuận tiện việc tiêu thụ nông sản, vận chuyển phân bón để bón cho trồng - Hình thành số điểm tiểu thủ công nghiệp dân, tạo điều kiện cho người dân có việc làm lúc nông nhàn, kiếm thêm thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân 3.3.7 Giải pháp kỹ thuật - Chuyển mục đích sử dụng đất vụ Lúa hiệu thấp sang vụ Lúa – vụ Cá Cá kết hợp thủy lợi - Đưa giống lúa chất lượng cao vào gieo cấy diện tích đất chuyên lúa, lúa – màu - Lựa chọn loại giống phù hợp với điều kiện sản xuất yêu cầu thị trường - Tích cực đưa giống ngô, đậu tương có suất cao, chất lượng tốt, ngằn ngày vụ đông - Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV vào sản xuất nhằm đảm bảo môi trường phát triển bền vững 59 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Ngọc Sơn xã miền núi huyện Quỳnh Lưu Trong năm qua, kinh tế xã có bước phát triển toàn diện đạt thành tựu đáng khích lệ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng: Tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp, phát huy ngày rõ lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Trong trình nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”, đề tài đạt số kết sau đây: Ngọc Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 2876,88 ha, đó, diện tích đất nông nghiệp 2447,21 ha, chiếm 85,06% tồng diện tích đất tự nhiên xã Trong đất nông nghiệp, diện tích đất sản xuất nông nghiệp 872,78 ha, chiếm 35,66% diện tích đất nông nghiệp Nông nghiệp ngành chiếm vai trò chủ đạo cấu kinh tế xã Sự phát triển kinh tế xã hội tốc độ đô thị hóa tạo áp lực lớn quỹ đất xã, đòi hỏi tương lai phải có giải pháp thích hợp, tạo điều kiện phát triển cân đối ngành Hiện tại, đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn có loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất khác Từ kết nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã cho thấy: - Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại hình sử dụng đất cho thấy LUT Lúa – màu,chuyên màu,chuyên rau LUT có triển vọng phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực; thúc đẩy phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa có giá trị kinh tế cao Để nâng cao hiệu sử dụng đất đảm bảo ba mặt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường khai thác tiềm đất đai phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, tưới tiêu xã Từ kết nghiên cứu trạng sản xuất hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp, em đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho xã chuyển đổi cấu trồng, ứng dụng tốt tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác, tăng cường công tác khuyến nông, quản lý tốt việc bón phân hóa học thuốc trừ sâu bệnh 3.2 Kiến nghị - Xã nên triển khai đồng giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp, sở tận dụng tiềm đất đai kinh tế xã hội vùng 60 - Cấn phải xác định tính phù hợp loại hình sử dụng đất để giải vấn đề sau: + Việc lựa chọn loại hình sử dụng đất tạo thành hệ thống hợp lý, lớp che phủ thực vật bảo vệ, có khả bồi thường độ màu mỡ đất, không gây xói mòn làm thoái hóa, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường + Các loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế, đưa lại thu nhập cao cho nhân dân + Các loại hình sử dụng đất phù hợp với kinh tế điều kiện sản xuất địa phương - Để có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất bền vững ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường, công trình nghiên cứu cần sâu vào nghiên cứu tình hình sử dụng đất đai nông nghiệp cấp xã vùng miền đại diện để có tổng kết đánh giá giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tất địa phương toàn quốc 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa xã Ngọc Sơn, số liệu thống kê đất đai giai đoạn 2010 – 2015 Hoàng Văn Luyện, “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”,2011, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Ủy ban nhân dân xã Ngọc Sơn, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm ( 2011 – 2015) xã Ngọc Sơn Ủy ban nhân dan xã Ngọc Sơn, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội xã Ngọc Sơn đến năm 2020 Niên giám thống kê Việt Nam, Nhà xuất thống kê Lê Xuân Đính,( 2014 ), “ảnh hưởng việc thừa thiếu phân đạm, lân kali”, Rau miền trung Luật đất đai 2013, Nhà xuất lao động 2014 62 DANH MỤC BẢNG, BIỀU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2013 Bảng 2.1: Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã Ngọc Sơn năm 2015 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động xã Ngọc Sơn năm 2015 Bảng 2.3: Hiện trạng cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn năm 2015 Bảng 2.4: Tình hình biến động sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 2.5: Hiện trạng cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn năm 2015 Bảng 2.6: Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Bảng 2.7: Các loại hình sử dụng đất SXNN chủ yếu xã Ngọc Sơn Bảng 2.8: Tỷ lệ sử dụng đất xã Ngọc Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 2.9: Tỷ lệ sử dụng đất SXNN xã Ngọc Sơn giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 2.10: Giá trị sản xuất nông nghiệp đơn vị diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 2.11: Năng suất, sản lượng số trồng Bảng 2.12: Hiệu kinh tế trồng Bảng 2.13: Hiệu kinh tế LUT Bảng 2.14: So sánh mức bón phân nông hộ với quy trình kỹ thuật Bảng 2.15: Hệ số sử dụng đất xã Ngọc Sơn giai đoạn 2010 - 2015 Bảng 2.16: Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn năm 2015 63 MỤC LỤC 64 [...]... tích đất trồng cây hàng năm giảm nhanh 2.4 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã Ngọc Sơn Để đánh giá được hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, trước hết cần nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và các kiểu sử dụng đất có trên địa 34 bàn xã Là một xã thuần nông ( diện tích đất nông nghiệp là 2447,21 ha, chiếm 85,06% tổng diện tích đất tự nhiên ), với diện tích đất sản xuất nông nghiệp. .. trũng sử dụng kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản Cũng có một số diện tích thì đã xuất hiện hình thức kết hợp cá- lúa 2.3 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.3.1 Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Bảng 2.5: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn năm 2015 STT Chỉ tiêu Diện tích ( ha) Cơ cấu (%) 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 872,78 100,00 1.1.1 Đất. .. hình sử dụng đất nông nghiệp a Chỉ tiêu hiệu quả về kinh tế ∑ DT đất đai đã đưa vào sử dụng * Tỷ lệ SDĐĐ (%) = -∑ DT đất đai DT của loại đất đã sử dụng * Tỷ lệ SD loại đất (%) = ∑ DT đất đai mỗi loại * Hiệu quả sản xuất của đất đai Hiệu quả sản xuất của đất đai biểu thị năng lực sản xuất hiện tại của việc sử dụng đất đai (phản ánh hiện trạng sản xuất và hiệu. .. trường nông sản đa dạng Theo đó, vấn đề tìm được đầu ra ổn định cho sản phẩm, sử dụng đất không làm ảnh hưởng đến môi trường là vấn đề cốt lõi để các kiểu sử dụng đất trên được bền vững 2.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn 2.5.1 Hiệu quả kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh. .. 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 3,67 0,00 + 3,67 0,00 +3,67 1.1 +68,14 ( Nguồn: Địa chính xã Ngọc Sơn) Đất nông nghiệp trong 5 năm qua nhìn chung thì không có sự biến động lớn, đất nông nghiệp tăng 200,48 ha Trong đó: - Đất sản xuất nông nghiệp tăng 65,36 ha - Đất lâm nghiệp tăng 104,82 ha - Đất nuôi trồng thủy sản tăng 26,62 ha - Đất nông nghiệp khác tăng 3,67 ha * Đất sản xuất nông nghiệp: Trong đất sản. .. được xã hội chấp nhận; giảm được nguy cơ cho sản xuất và môi trường; bảo vệ được tiềm năng của các nguồn lợi tự nhiên 1.1.3 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 1.1.3.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất Khái niệm về hiệu quả được sử dụng trong đời sống xã hội, nói đến hiệu quả người ta sẽ hiểu là công việc đạt kết quả tốt Như vậy hiệu quả là kết quả mong... đất trồng cây lâu năm bị chuyển sang cho đất trồng cây hàng năm còn lại, mục đích lâm nghiệp, và đất phi nông nghiệp do quá trình tăng dân số và đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp * Đất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp tăng lên 104,82 ha so với năm 2010 Nguyên nhân là do lấy từ đất chưa sử dụng , và đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả 32 sang Có thể nói, việc sử dụng diện tích đất chưa sử. .. và hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất đai) Một số chỉ tiêu thường dùng để đánh giá hiệu quả sản xuất của đất đai như: Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp - Giá trị tổng sản lượng của = đơn vị DT đất nông nghiệp DT đất nông nghiệp 14 - Sản lượng (GTSL) của đơn vị DT gieo trồng Sản lượng (GTSL) cây trồng = -DT gieo trồng GTSL nông nghiệp - GTSL nông nghiệp của... trung của huyện nằm trên địa bàn xã cũng là một vấn đề được xã quan tâm 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn 2.2.1 Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp Theo kết quả thống kê năm 2014, tổng diện tích tự nhiên đất đai trong ranh giới hành chính của xã là 2876,88 ha Đất nông nghiệp là: 2447,31 ha chiếm 85,57% tổng diện tích đất tự nhiên Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của xã Ngọc Sơn... tích đất nông nghiệp Trong đó, đất lúa chiếm 480,61 ha, chiếm 19,64 % diện tích đất nông nghiệp, chiếm 55,09 % đât sản xuất nông nghiệp Đất trồng cây hàng năm còn lại là 388,06 ha, chiếm 44,46 % đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng cây lâu năm có diện tích ít nhất: 4,11 ha, chiếm 0,17% diện tích đất nông nghiệp Cho nên tại đây các loại hình sử dụng đất cũng mang những đặc điểm của vùng sản xuất nông nghiệp

Ngày đăng: 14/05/2016, 18:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Quan điểm nghiên cứu

  • 6.1. Quan điểm hệ thống

  • 6.2. Quan điểm phát triển bền vững

  • 6.3. Quan điểm lãnh thổ

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 7.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp

  • 7.2. Phương pháp kế thừa

  • 7.3. Phương pháp điều tra nhanh nông thôn

  • 7.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu

  • 7.5. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

  • 7.6. Phương pháp dự báo

  • 7.7 Phương pháp thống kê và đánh giá hiệu quả

  • 8. Cấu trúc đề tài

  • NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan