Nâng cao chất lượng vốn nhân lực của các doanh nghiệp may việt nam

238 220 0
Nâng cao chất lượng vốn nhân lực của các doanh nghiệp may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Các nguồn lực dùng cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bao gồm lao động, thiết bị, nguyên liệu, đất đai tài nguyên khác, nguồn lực lao động có vai trò định phát triển Vốn nhân lực (Human Capital) thuộc nguồn lực lao động phận cốt lõi nguồn lực Hiện nay, nước giới nói chung Việt Nam nói riêng bước chuyển dần sang kinh tế tri thức, kinh tế dựa chủ yếu vào trí tuệ người để phát triển Trong kinh tế này, nguồn lực quý tài sản trí tuệ, tri thức người doanh nghiệp Để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển bền vững kinh tế tri thức vốn nhân lực đóng vai trò định, cần có nghiên cứu để tạo vốn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước giai đoạn tới Đối với doanh nghiệp May Việt Nam, giai đoạn vừa qua giai đoạn mà ngành may có tốc độ tăng trưởng xuất mạnh, nhiên theo nhiều số liệu nghiên cứu thống kê Bộ ngành trang thiết bị, công nghệ đầu tư cho ngành may tương đối đại so với nước khu vực suất lao động ngành may nước ta thấp đáng kể, chưa tạo thương hiệu riêng cho sản phẩm xuất “hàm lượng trí tuệ” doanh nghiệp may tạo kết tinh sản phẩm thấp Đây lý giải thích ngành may nước ta tạo giá trị gia tăng, lợi nhuận không cao thường xuyên phải làm thêm không chủ động nguồn hàng Có nguyên nhân do: - Thứ : ngành công nghiệp may trang bị nhiều thiết bị đại đặc điểm sản xuất ngành mà máy móc thiết bị thay hoàn toàn khả lao động người Có thể nói ngành công nghiệp may tiến hành sản xuất chủ yếu theo phương thức bán thủ công nên kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáo dục, kinh nghiệm người lao động có vai trò lớn việc tạo suất lao động cao Nói cách khác, chất lượng vốn nhân lực ngành may có ảnh hưởng lớn tới suất lao động ngành, chất lượng vốn nhân lực không phù hợp nâng cao suất lao động doanh nghiệp may - Thứ hai: Chất lượng vốn nhân lực có ảnh hưởng lớn tới tư sáng tạo sản xuất kinh doanh, đặc biệt ngành công nghiệp may ngành may muốn tồn cần phải sản xuất sản phẩm có tính thẩm mỹ cao, hợp thời trang Có thể nói chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may thấp nên giá trị gia tăng tạo sản phẩm may tăng cao mong muốn nhà quản lý Vấn đề vốn nhân lực chất lượng vốn nhân lực đề cập số nghiên cứu giới, từ năm 1960 trở lại vấn đề vấn đề chưa nghiên cứu cách có hệ thống Việt Nam Theo Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 10/03/2008 định hướng quan trọng “Tập trung phát triển nâng cao khả cạnh tranh cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường” Để làm điều cần phải nghiên cứu để giải vấn đề cấp bách vốn nhân lực chất lượng vốn nhân lực ngành may nói mục tiêu đề tài “Nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam” 2- Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở cấp độ doanh nghiệp, vốn nhân lực từ lâu thừa nhận nhân tố quan trọng suất cá nhân [88] Gần đây, ngày có nhiều người cho vốn nhân lực ảnh hưởng đến tính cạnh tranh doanh nghiệp, [36],[51], [60], [85] Ngay Việt Nam, nghiên cứu “Phát triển nguồn vốn nhân lực - chiến lược tối ưu nhà lãnh đạo” vào năm 2009, tác giả Đinh Việt Hoà đề cập đến vấn đề [18] Trong tác phẩm “Đầu tư vào vốn nhân lực : phân tích lý thuyết”, Becker (1962) đề cập đến tư tưởng vốn nhân lực hoạt động giáo dục quy, đào tạo công việc (tạo vốn nhân lực phổ cập) đào tạo công việc (tạo vốn nhân lực chuyên môn) [59] Theo tác giả đa số nhà nghiên cứu chấp nhận khung lý thuyết vốn nhân lực, giáo dục thành phần quan trọng vốn nhân lực Những người sáng tạo lý thuyết vốn nhân lực phân tích chi phí giáo dục dạng đầu tư người tiếp sau họ Borjas (1996) tác phẩm “Kinh tế học lao động” phát triển lý thuyết tích luỹ vốn nhân lực tỷ lệ hoàn vốn đầu tư giáo dục đào tạo[58] Ngoài việc đề cập đến quan niệm vốn nhân lực, có nhiều nghiên cứu cố gắng tìm thước đo để đo lường vốn nhân lực Ngay Việt Nam có tác phẩm nghiên cứu vấn đề này, tác phẩm “ Vốn nhân lực người nghèo Việt Nam, tình hình lựa chọn sách” Indu Bhushan cộng xuất năm 2001 hay tác phẩm “Tác động vốn người tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam” tác giả Trần Thọ Đạt, Đỗ Tuyết Nhung xuất vào năm 2008 [1], [17] Đa số nghiên cứu chấp nhận lấy số năm học đầu tư cho giáo dục thước đo vốn nhân lực [1], [17], [58], [60], [88] Tuy nhiên thấy với 10 năm học học Mỹ chất lượng vốn nhân lực tạo cao 10 năm học nước nghèo Châu phi dùng thước đo vốn nhân lực số năm học chưa phản ánh nghĩa vốn nhân lực Mặt khác, với lượng tài cho giáo dục tác động tới vốn nhân lực khác phụ thuộc vào hiệu việc sử dụng nguồn đầu tư, vấn đề bỏ ngỏ, chưa nghiên cứu cách thấu đáo Có nghiên cứu trước xét đến chất lượng vốn nhân lực Trong tác phẩm “Vốn nhân lực giàu có quốc gia”, Manuelli Sehadri (2007) coi độ dài năm học số lượng vốn nhân lực, tổng vốn nhân lực cho năm học trường đào tạo sau trường chất lượng vốn nhân lực nhà kinh tế học Ba lan lại sử dụng chênh lệch tiền lương làm thước đo để so sánh chất lượng vốn nhân lực Mỹ Ba lan [65], [80] Vậy chất lượng vốn nhân lực ? sử dụng tiêu chí để đánh giá chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp may nói riêng? câu hỏi mà luận án phải trả lời Luận án tập chung nghiên cứu vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam vậy, vấn đề chung vốn nhân lực nêu trên, luận án phải giải vấn đề cụ thể ngành may Việt Nam sau : Có số nghiên cứu trước cho vốn nhân lực để trả công cho người lao động, hay nói cách khác chất lượng vốn nhân lực cao trả lương cao [36], [58] Điều cần phải nghiên cứu để hiệu chỉnh thêm doanh nghiệp may : - Hiện doanh nghiệp may chủ yếu sản xuất hàng gia công, có số doanh nghiệp chuyên sản xuất loại sản phẩm có độ phức tạp thấp (như chuyên sản xuất áo dệt kim…), yêu cầu kỹ thuật may sản phẩm không cao nên hầu hết lao động tuyển vào làm việc không cần có trình độ cao, tức vốn nhân lực thấp - Tuy người lao động trả lương cao doanh nghiệp sản xuất hàng FOB Sở dĩ theo quy định chung ngành may nay, doanh nghiệp nhà nước, tỷ lệ trả lương yêu cầu 50 – 52% đơn giá lương sản phẩm gia công 17% doanh thu sản phẩm xuất theo phương thức FOB Chính vậy, tiền lương doanh nghiệp làm hàng FOB thường lớn nhiều so với doanh nghiệp sản xuất hàng gia công, thấy chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp thấp người lao động có mức lương cao chiến lược kinh doanh doanh nghiệp tốt [53] Chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp phù hợp hay không phụ thuộc nhiều vào cấu vốn nhân lực Vấn đề bỏ ngỏ, chưa có công trình nghiên cứu cụ thể ngành may Không phải doanh nghiệp may nào, việc cố gắng thu hút vốn nhân lực có chất lượng cao giải pháp tối ưu doanh nghiệp vốn nhân lực có chất lượng cao thường có tượng dễ di chuyển từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác làm cho chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp bị biến động, ảnh hưởng xấu đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vậy chất lượng vốn nhân lực mức độ phù hợp với quy mô đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp may câu hỏi mà luận án phải tìm câu trả lời thoả đáng Quá trình tạo vốn nhân lực cho doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn tới chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp Mỗi ngành công nghiệp có đặc thù sản xuất riêng, công nghệ riêng, thị trường riêng… trình tạo vốn nhân lực cho ngành khác có đặc thù riêng nghiên cứu trình tạo vốn nhân lực chung cho tất doanh nghiệp nghiên cứu trước chắn có nhiều hạn chế áp dụng để đánh giá trình tạo vốn nhân lực cho ngành cụ thể Chính cần thiết phải có nghiên cứu sâu trình tạo vốn nhân lực cho doanh nghiệp may Đề tài ” Nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam” nghiên cứu vấn đề chưa giải vốn nhân lực chất lượng vốn nhân lực nhằm góp phần vào phát triển chung doanh nghiệp may Việt Nam 3- Mục tiêu nghiên cứu luận án - Làm rõ khái niệm lý luận vốn nhân lực, chất lượng vốn nhân lực tiêu chí đánh giá chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may - Trên sở nghiên cứu thực trạng vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam, luận án làm rõ ưu, nhược điểm vốn nhân lực trình tạo vốn nhân lực cho doanh nghiệp may - Xây dựng tiêu chí để đánh giá chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may; tiến hành đánh giá chất lượng vốn nhân lực thực tế doanh nghiệp may theo tiêu chí thể chất lượng vốn nhân lực - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu luận án bao gồm : + Phạm vi không gian : Nghiên cứu chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam phạm vi nước bao gồm doanh nghiệp may miền Bắc, miền Nam miền Trung + Phạm vi thời gian : Phạm vi khảo sát số liệu sơ cấp thu thập liệu thứ cấp doanh nghiệp may Việt Nam doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam từ năm 2000 đến + Phạm vi nội dung : nghiên cứu vấn đề liên quan trực tiếp đến vốn nhân lực, chất lượng vốn nhân lực phục vụ cho mục tiêu nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam 5- Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp luận chủ đạo vật biện chứng vật lịch sử, sở chung cho nhận thức trình nghiên cứu - Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp điều tra, khảo sát trực tiếp khoảng 60 doanh nghiệp may miền Bắc, Trung, Nam để tìm hiểu thu thập số liệu thực trạng vốn nhân lực doanh nghiệp may, đặc biệt số liệu cấu nguồn nhân lực, số năm học phổ thông, số năm học chuyên môn kỹ thuật, số năm kinh nghiệm công tác, chi phí doanh nghiệp cho công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, biến động lao động doanh nghiệp - Luận án sử dụng nhiều phương pháp phân tích thống kê trọng đến phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để xử lý thông tin thu thập bảng khảo sát thiết kế gửi đến doanh nghiệp may nước nhằm đánh giá chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may cách so sánh vốn nhân lực doanh nghiệp may với vốn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp - Trong nghiên cứu thực vấn chuyên gia đầu ngành lĩnh vực đào tạo sử dụng đội ngũ nhân lực ngành may 60 đơn vị khảo sát trực tiếp ba miền Bắc, Trung, Nam số chuyên gia Tập đoàn Dệt May Việt Nam Hiệp hội Dệt May Việt Nam để bổ sung thông tin cho trình đánh giá chất lượng vốn nhân lực, thông tin tiêu chí đánh giá chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam - Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp số liệu Tổng cục thống kê, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ công thương, Hiệp hội dệt may Việt Nam, Tập đoàn Dệt May Việt Nam , sở đào tạo nhân lực cho ngành may nước Bộ số liệu thứ cấp khai thác giúp đánh giá tổng quát chất lượng vốn nhân lực tổng thể doanh nghiệp may phạm vi nước Những đóng góp luận án - Những đóng góp mặt học thuật, lý luận + Các nghiên cứu trước chất lượng vốn nhân lực không xuất phát từ nội hàm chất lượng vốn nhân lực mà thẳng vào thước đo nên tính hệ thống không cao Khắc phục nhược điểm này, luận án phát triển khái niệm chất lượng vốn nhân lực sau để làm sở nghiên cứu chất lượng vốn nhân lực: chất lượng vốn nhân lực mức độ mà tập hợp đặc tính vốn nhân lực tạo cho vốn nhân lực khả thoả mãn nhu cầu nêu tiềm ẩn + Căn vào đặc tính thể chất lượng vốn nhân lực đặc điểm vốn nhân lực ngành công nghiệp may Việt Nam, vào mô hình vốn nhân lực khái niệm chất lượng vốn nhân lực phát triển trên, luận án đề xuất tiêu chí để đánh giá chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may, tiêu chí : Đầu tư tài cho giáo dục, số năm học, số năm kinh nghiệm, thu nhập bình quân, tốc độ tăng thu nhập, suất lao động tỷ lệ biến động lao động + Dựa nghiên cứu đặc thù chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam, luận án xác định rõ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may : đào tạo quy, quản trị doanh nghiệp, nhu cầu vốn nhân lực doanh nghiệp, nhân học, hoàn cảnh gia đình sách Chính phủ - Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu, khảo sát luận án + Luận án đánh giá chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam theo tiêu chí đề xuất kết cho thấy chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may thấp + Kết nghiên cứu cho thấy có chiến lược đầu tư vào vốn nhân lực doanh nghiệp may, muốn nâng cao chất lượng vốn nhân lực, tối ưu doanh nghiệp may lớn nên sử dụng chiến lược đầu tư vào vốn nhân lực có lợi nhuận, doanh nghiệp may vừa nhỏ nên sử dụng chiến lược đầu tư vào vốn nhân lực theo phương pháp benchmarking + Luận án đề xuất sử dụng phương pháp nâng cấp liệu từ bảng phân tích nghề, phân tích công việc nghề may công nghiệp thành vốn thông tin để nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Qua nghiên cứu, luận án rút kết luận cần tạo thị trường kiến thức doanh nghiệp may để phổ biến rộng rãi sản phẩm kiến thức nhằm mở rộng quy mô ứng dụng kiến thức, kỹ để nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may + Để nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Việt Nam trình tạo vốn, luận án đề xuất với Nhà nước nghiên cứu để xác định rõ mô hình hoạt động trường công lập doanh nghiệp cổ phần hoá trường thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam; đề xuất Chính phủ cho phép thành lập trường đại học ngành dệt may Nội dung luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành ba chương : Chương 1: Cơ sở lý luận vốn nhân lực chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Chương : Thực trạng vốn nhân lực chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may Chương : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng vốn nhân lực doanh nghiệp may CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG VỐN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP MAY 1.1- Khái niệm vốn nhân lực 1.1.1 Quan niệm nhân lực tài sản doanh nghiệp Người lao động tài sản trở thành lối ẩn dụ hay sử dụng quản lý cuối kỷ 20, xét cho cùng, người cỗ máy chủ tạo thịnh vượng cho hầu hết tổ chức Ở mức độ đó, quan niệm đại diện cho nâng cao giá trị người lao động, tạo cho người lao động địa vị mà họ xứng đáng hưởng [85] Có thể thấy quan niệm nhân lực tài sản có từ 200 năm trước Trong tác phẩm “Sự giàu có Quốc gia” xuất năm 1776, Smith giống người thiết bị: “ Khi máy móc đắt tiền lắp ráp, công việc lạ thường thực hiện, trước bị mòn, hỏng kỳ vọng thay lượng vốn bỏ để tạo nó, với mức lợi nhuận tối thiểu mức thông thường Một người giáo dục với chi phí nhiều lao động thời gian để làm công việc đòi hỏi kỹ khéo léo cao, so sánh với máy móc đắt tiền” Quan niệm nhân lực tài sản minh hoạ cho quan điểm hướng người lao động Tại Mỹ, vào cuối năm 1980, đầu 1990 người lao động chưa đạt tới tình trạng coi tài sản suy nghĩ đa số nhà quản lý cao cấp, khuynh hướng giảm quy mô giai đoạn khiến nhà quản lý xem người lao động chi phí cắt giảm sức ép kinh tế bắt buộc Sau năm 1991, kinh tế Mỹ khó khăn có dấu hiệu hồi phục thể dấu hiệu giảm dần số cắt giảm việc làm Nhiều nghiên cứu Mỹ giai đoạn cho thấy doanh nghiệp không tuý quan niệm người lao động chi phí mà có dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp bắt đầu nhìn nhận người lao động góc độ tài sản Quan niệm người lao động tài sản đặt hai vấn đề riêng biệt lại có quan hệ với nhau, cụ thể sau : 10 Thứ nhất, quan niệm nâng cao tầng lớp người lao động cách nhấn mạnh giá trị mà người đóng góp cho doanh nghiệp Người lao động mang khéo léo, sáng tạo sáng kiến đến cho công ty họ nguồn tài sản công ty, họ không bị xem chi phí theo quan niệm trước giai đoạn giảm quy mô sản xuất Thứ hai: việc xem người lao động tài sản dẫn đến hiểu lầm doanh nghiệp có quyền sở hữu người lao động, nhà tư tạo lợi nhuận cho nhờ sức lao động nhân công mà nhờ tài sản mình, bản, người lao động khác với tài sản thông thường thể khía cạnh sau : - Người lao động dễ dàng di chuyển từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác, việc di chuyển nhiều hay phụ thuộc chủ yếu vào thân người lao động hay nói cách khác phụ thuộc vào lòng trung thành người lao động doanh nghiệp Điều chứng tỏ doanh nghiệp coi người lao động tài sản doanh nghiệp sở hữu người lao động sở hữu tài sản thông thường khác - Tài sản bị động, mua, bán, thay suy nghĩ chủ quan người chủ sở hữu nó; người lao động ngược lại, họ có tính chủ động ngày tăng suốt thời kỳ làm việc họ - Các tài sản thông thường doanh nghiệp phản ánh cách đầy đủ kế toán, nhiên tài sản người lao động, hệ thống kế toán chưa thể gắn giá trị tài với nguồn nhân lực Nếu người tài sản nhà quản lý rõ ràng vị trí người điều khiển Như vậy, quan niệm người lao động tài sản trì hố sâu ngăn cách lao động chân tay lao động trí óc 1.1.2 Khái niệm vốn nhân lực 1.1.2.1- Khái niệm vốn nhân lực Thuật ngữ vốn nhân lực xuất lần vào năm 1961 báo “đầu tư vào vốn nhân lực “được đăng tạp chí Kinh tế học Hoa kỳ Nhà 224 thời gian đào tạo năm, giả thiết nhân lực học nghề dài hạn có số năm học chuyên môn kỹ thuật : năm - Trong chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề nay, thời gian đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho đối tượng tốt nghiệp trung học phổ thông phổ thông sở 02 năm, khác đối tượng tốt nghiệp trung học sở phải học thêm 01 năm văn hoá trước học chuyên môn kỹ thuật Vì vậy, giả thiết nhân lực học bậc trung cấp có số năm học chuyên môn kỹ thuật : năm - Theo chương trình khung đào tạo trình độ cao đẳng, cao đẳng nghề hành, thời gian đào tạo 03 năm, giả thiết nhân lực có trình độ bậc cao đẳng có thời gian học chuyên môn kỹ thuật 03 năm - Theo chương trình khung đào tạo trình độ đại học, sinh viên tốt nghiệp đại học từ năm 2011 trở trước thường có thời gian học tập khác hai khối ngành kinh tế-quản trị kinh doanh kỹ thuật Khối ngành kinh tế- quản trị kinh doanh có thời gian học tập 04 năm, khối ngành kỹ thuật có thời gian học tập 05 năm Tuy nhiên, để thống chuẩn so sánh tương đối vốn nhân lực chuyên môn doanh nghiệp may doanh nghiệp công nghiệp sau này, giả thiết thời gian học tập chuyên môn kỹ thuật bậc đại học 04 năm - Vì chương trình đào tạo thạc sĩ tập trung có thời gian đào tạo 02 năm sau tốt nghiệp đại học Do đó, giả thiết nhân lực tốt nghiệp bậc thạc sĩ có thời gian học tập chuyên môn kỹ thuật 06 năm sau tốt nghiệp phổ thông trung học - Thời gian đào tạo bậc tiến sĩ thường 03 năm nghiên cứu sinh có thạc sĩ Vì vậy, giả thiết thời gian học tập chuyên môn kỹ thuật người có tiến sĩ 09 năm sau tốt nghiệp phổ thông trung học Với giả thiết số liệu bảng 7.2, tổng vốn nhân lực phổ cập vốn nhân lực chuyên môn theo số năm học lao động doanh nghiệp may biểu bảng sau : 225 Bảng 7.4 : Tổng vốn nhân lực doanh nghiệp may giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên môn Số năm học phổ thông chuyên môn kỹ thuật (năm) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tiến sỹ 63 Thạc sỹ 810 84 105 126 147 147 918 1134 1584 1926 2034 168 210 252 2010 2011 315 798 1239 2448 2736 3096 3474 4914 6192 Đại học 52944 63856 98384128144153584172224204176226960245472285200 381184 483760 Cao đẳng 45075 56040 81360104265121470135915157515189990197715227310 292080 482715 Trung cấp 60480 70070109018137228206710232386290010349790367948403690 423682 820554 Tổng 159372190968290001371347483837542706654317769686814483919989 1102658 1794460 Nguồn : Tính toán từ số liệu Tổng cục thống kê năm 2012 Từ số liệu bảng 7.3 7.4, xác định thu nhập bình quân doanh nghiệp may tính cho đơn vị vốn nhân lực giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ bảng sau: Bảng 7.5: Thu nhập bình quân tính cho đơn vị vốn nhân lực doanh nghiệp may giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ Thu nhập bình quân tính cho đơn vị vốn nhân lực (triệu đồng/năm học) Trình độ chuyên môn Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Bình quân 2000 3,80 2,68 1,22 1,06 0,95 1,08 2001 2002 3,86 3,92 2,76 2,80 1,27 1,29 1,12 1,16 1,01 1,07 1,14 1,18 2003 4,00 2,84 1,31 1,30 1,19 1,27 2004 2005 2006 2007 2008 4,17 4,26 4,34 4,41 4,48 2,87 2,91 3,03 3,13 3,18 1,41 1,46 1,79 1,89 2,07 1,38 1,43 1,60 1,68 1,83 1,24 1,33 1,40 1,61 1,70 1,34 1,40 1,58 1,72 1,85 2009 4,55 3,22 2,25 1,93 1,72 1,94 2010 2011 5,34 5,90 3,62 4,22 2,78 3,16 2,51 3,06 2,17 2,55 2,48 2,86 Nguồn : Tính toán từ số liệu Tổng cục thống kê năm 2012 7.2- Thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 chia theo trình độ Theo số liệu Tổng cục thống kê, thu nhập bình quân lao động công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 biểu bảng sau : 226 Bảng 7.6 : Thu nhập bình quân lao động công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ Trình độ chuyên môn kỹ thuật Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Dạy nghề dài hạn Dạy nghề ngắn hạn Chưa qua đào tạo Thu nhập bình quân (Triệu đồng/Người/Tháng) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 6,8536,906 7,0597,1087,2587,858 8,540 8,989 9,58310,198 11.780 12.632 4,5164,558 4,6264,6894,7924,995 5,280 5,598 5,984 6,545 7.236 8.325 1,7881,793 1,8361,8972,0582,358 2,958 3,258 3,568 3,724 4.765 5.756 1,4521,486 1,5051,6181,8512,295 2,555 2,789 3,197 3,386 4.102 4.536 1,3511,482 1,4981,5851,7151,905 2,189 2,388 2,686 2,892 3.675 3.968 1,2151,355 1,3891,4051,5091,713 1,993 2,158 2,485 2,538 3.325 3.704 1,0681,108 1,1111,1851,3401,543 1,632 1,989 2,230 2,346 2.765 3.135 0,8950,744 0,8590,9901,1031,195 1,360 1,589 1,753 1,823 2.236 2.465 Nguồn : Tổng cục thống kê, 2012 Theo số liệu Tổng cục thống kê, trình độ chuyên môn nhân lực làm việc ngành công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 thể biểu sau : Bảng 7.7 : Số lao động ngành công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên môn Số lượng lao động (người) Kỹ thuật 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số 17757702005769244066928069793150324 3370447371104140906794480964 4728368 4880870 5446318 Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Dạy nghề dài hạn Dạy nghề ngắn hạn Chưa qua đào tạo 238 269 328 377 423 452 498 549 573 597 726 882 1489 1682 2046 2354 2642 2826 3112 3430 3563 3672 4671 5982 128814 145498 177046 203618 228524 244492 269198 296737 304271 314854 351137 402034 44391 50141 61013 70170 78753 84255 92770 102260 110438 116251 131080 168722 109395 123564 150356 172922 194074 207635 228617 252004 273480 285966 338611 435980 243052 274531 334057 384194 431188 461316 507934 559895 574294 588472 642274 698068 412827 466297 567400 652558 732378 783553 862732 9509911015673 1036258 1111345 1337397 835564 943787114842313207861482342 1585918174618019248132198672 2382298 2301026 2397253 Nguồn : Tổng cục thống kê, 2012 Căn vào số liệu bảng 7.6 7.7 xác định tổng thu nhập lao động công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 sau : 227 Bảng 7.8 : Tổng thu nhập lao động công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên 2000 môn Tổng thu nhập (triệu đồng/năm) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tiến sỹ 19572 22293 27784 32157 73058 102627 133697 Thạc sỹ 80685 91999 113573 132455 151926 169390 197176 230414 255852 288399 405592 597602 36842 42622 51035 59220 65893 Đại học 2763833 3130535 3900677 4635160 5643629 6918146 955545211601586 13027667 1407019620078856 27771222 Cao 773469 894114 1101895 1362421 1749262 2320383 2844106 3422438 4236843 4723511 6452282 9184686 đẳng Trung 1773512 2197462 2702799 3288976 3994043 4746785 6005311 7221427 8814807 992416414932745 20759624 cấp Tổng 5411071 6336403 7846729 945116911575700 14197326 1865308022535083 26401063 2907932841972103 58446831 Nguồn : Tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê năm 2012 Để giảm thiểu sai số nghiên cứu, đồng thời để làm chuẩn so sánh doanh nghiệp công nghiệp doanh nghiệp may, đề tài tiến hành nghiên cứu khả tạo thu nhập vốn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp nhân lực có trình độ từ trung cấp trở lên Giả thiết người tốt nghiệp bậc trung cấp tốt nghiệp lớp 12 theo khảo sát, từ năm 2009 trở trước, số lượng tuyển sinh bậc trung cấp có trình độ đầu vào tốt nghiệp trung học sở nhỏ Mặt khác, số năm học chuyên môn kỹ thuật bậc đào tạo giả thiết nêu rõ mục 7.1 Với giả thiết số liệu bảng 7.7, tổng vốn nhân lực phổ cập vốn nhân lực chuyên môn theo số năm học lao động doanh nghiệp công nghiệp biểu bảng sau : Bảng 7.9 : Tổng vốn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ Chuyên môn Tiến sỹ 2000 9492 10458 11529 12033 12537 15246 18522 Thạc sỹ 26802 30276 36828 42372 47556 50868 56016 61740 64134 66096 84078 107676 Đại học Số năm học phổ thông chuyên môn kỹ thuật (năm) 4998 2001 5649 2002 6888 2003 7917 2004 8883 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2061024 2327968 2832736 32578883656384 3911872 4307168 4747792 4868336 5037664 5618192 6432544 Cao đẳng 966836 1117643 1377368 17030262186577 2900478 3555132 4278047 5296054 5904388 1966200 2530830 Trung cấp 1531530 1729896 2104984 24209082717036 2906890 3200638 3528056 3828720 4003524 4740554 6103720 Tổng 4591190 5211432 6358804 74321118616436 9779600 11129412 1262716414069277 15024209 12424270 15193292 Nguồn : Tính toán từ số liệu Tổng cục thống kê năm 2012 228 Từ số liệu bảng 7.8 7.9, xác định thu nhập bình quân tính cho đơn vị vốn nhân lực giai đoạn 2000 – 2011 doanh nghiệp công nghiệp phân theo trình độ bảng sau đây: Bảng 7.10 Thu nhập bình quân tính cho đơn vị vốn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ Trình độ Thu nhập bình quân tính cho đơn vị vốn nhân lực chuyên môn (triệu đồng/năm học) kỹ thuật 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tiến sỹ 3,92 3,95 4,03 4,06 4,15 4,49 4,88 5,14 5,48 5,83 6,73 7,22 Thạc sỹ 3,01 3,04 3,08 3,13 3,19 3,33 3,52 3,73 3,99 4,36 4,82 5,55 Đại học 1,34 1,34 1,38 1,42 1,54 1,77 2,22 2,44 2,68 2,79 3,57 4,32 Cao đẳng 1,16 1,19 1,20 1,29 1,48 1,84 2,04 2,23 2,56 2,71 3,28 3,63 Trung cấp 1,16 1,27 1,28 1,36 1,47 1,63 1,88 2,05 2,30 2,48 3,15 3,40 Bình quân chung 1,26 1,31 1,33 1,39 1,52 1,74 2,08 2,28 2,53 2,68 3,38 3,85 Nguồn : Tính toán từ số liệu Tổng cục thống kê, 2012 229 PHỤ LỤC : NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BÌNH QUÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP MAY VÀ CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2000 – 2011 8.1- Năng suất lao động bình quân doanh nghiệp may giai đoạn 2000 – 2011 chia theo trình độ Theo số liệu Tổng cục thống kê, trình độ chuyên môn kỹ thuật nhân lực doanh nghiệp may giai đoạn 2000 – 2011 thể bảng sau : Bảng 8.1 : Số lao động ngành may giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Số lượng lao động (người) Trình độ chuyên môn kỹ thuật Tổng số 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 231948253613 356395436342 498226511278 585414706093 749647 850325 866277 970660 Tiến sỹ 7 10 12 15 38 59 Thạc sỹ 45 51 63 88 107 113 136 152 172 193 273 344 Đại học 3309 3991 6149 8009 9599 10764 12761 14185 15342 17825 23824 30235 Cao đẳng 3005 3736 5424 6951 8098 9061 10501 12666 13181 15154 19472 32181 Trung cấp 4320 5005 7787 9802 14765 16599 20715 24985 26282 28835 30263 58611 Dạy nghề dài hạn 20058 23482 34819 47333 57544 58061 67693 81648 94128 108164 104827 98723 Dạy nghề ngắn hạn 103699110385 153503185986 211073214590 244166294499 311593 353499 360705 538547 Chưa qua đào tạo 97509106959 148645178167 197033202083 229434277948 288937 326640 326875 211960 Nguồn : Tổng cục thống kê, 2012 Theo số liệu Tổng cục thống kê, suất lao động bình quân doanh nghiệp may giai đoạn 2000 – 2011 biểu bảng sau : 230 Bảng 8.2 : Năng suất lao động bình quân doanh nghiệp may tính cho lao động giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ Năng suất lao động bình quân (Triệu đồng/Người/Tháng) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tiến sỹ 7,31310,131 10,29310,48812,04912,07112,14812,34113,165 12,738 13,854 15,527 Thạc sỹ 4,216 5,795 6,087 6,313 6,449 6,639 7,034 7,046 7,622 7,239 8,125 8,861 Đại học 1,653 2,117 2,234 2,365 2,733 2,440 3,369 3,534 4,142 4,201 4,756 5,529 Cao đẳng 1,339 1,605 1,816 2,034 2,325 2,410 2,700 2,737 3,368 3,135 3,862 4,465 Trung cấp 1,114 1,313 1,494 1,598 1,770 1,781 2,036 2,257 2,575 2,405 3,236 3,862 Dạy nghề dài hạn Dạy nghề ngắn hạn Chưa qua đào tạo Bình quân chung 0,961 1,069 1,132 1,250 1,458 1,452 1,814 1,856 2,165 2,112 2,762 3,164 0,847 0,915 0,915 1,059 1,205 1,293 1,460 1,662 2,020 1,807 2,434 2,737 0,649 0,729 0,740 0,855 0,965 1,035 2,276 1,362 1,513 1,464 1,724 1,936 0,80 0,89 0,91 1,05 1,20 1,27 1,91 1,65 1,93 1,81 2,33 Nguồn : Tổng cục thống kê, 2012 Từ số liệu bảng 8.1 8.2 xác định tổng giá trị sản xuất doanh nghiệp may tạo Để giảm thiểu sai số, đề tài tiến hành nghiên cứu suất lao động bình quân tính cho đơn vị vốn nhân lực doanh nghiệp may nhân lực có trình độ từ trung cấp trở lên Giả thiết người tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề tốt nghiệp lớp 12, theo khảo sát, từ năm 2009 trở trước, số lượng tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp có trình độ đầu vào tốt nghiệp trung học sở nhỏ Mặt khác, số năm học chuyên môn kỹ thuật bậc đào tạo giả thiết nêu rõ mục 7.1 phụ lục Tổng giá trị sản xuất doanh nghiệp may tạo giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ thể bảng sau : 2,82 231 Bảng 8.3: Tổng giá trị sản xuất doanh nghiệp may tạo giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ Tổng giá trị (Triệu đồng/năm) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao 263 486 618 755 1012 1014 2006 1166 2007 1481 2008 2009 1896 2010 2293 2011 6317 10993 2277 3547 4602 6666 8280 9003 11479 12851 15732 16766 26618 36578 65654101408164879227286314838315170 515910 601489 762495 8986791359683 2006032 48294 71953118203169657225905262017 340215 415926 532758 570108 902410 1724258 đẳng Trung 57756 78830139632188000313648354824 506131 676754 812160 8321091175318 2716550 cấp 174243256224427934592365863682942027137490117085012125040 23199553470347 6494411 Tổng Nguồn : Tính toán tác giả dựa số liệu Tổng cục thống kê, 2012 Với giả thiết trên, tổng vốn nhân lực phổ cập vốn nhân lực chuyên môn theo số năm học lao động doanh nghiệp may biểu bảng 7.4 phụ lục sau : Bảng 8.4 : Tổng vốn nhân lực doanh nghiệp may giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên môn Số năm học phổ thông chuyên môn kỹ thuật (năm) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 252 315 798 1239 2034 2448 2736 3096 3474 4914 6192 52944 63856 98384 128144 153584 172224204176226960245472 285200 381184 483760 Cao đẳng 45075 56040 81360 104265 121470 135915157515189990197715 227310 292080 482715 Tiến sỹ 63 Thạc sỹ 810 Đại học Trung cấp Tổng 84 105 918 1134 126 147 1584 1926 147 168 210 60480 70070109018 137228 206710 232386290010349790367948 403690 423682 159372190968290001 371347 483837 542706654317769686814483 919989 1102658 820554 1794460 Nguồn : Tính toán từ số liệu Tổng cục thống kê năm 2012 Căn vào số liệu bảng 8.3 bảng 8.4 xác định suất lao động bình quân tính cho đơn vị vốn nhân lực doanh nghiệp may giai đoạn 2000 – 2011 sau : 232 Bảng 8.5 : Năng suất lao động bình quân tính cho đơn vị vốn nhân lực doanh nghiệp may giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ Năng suất lao động bình quân (Triệu đồng/năm học) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tiến sỹ 4,18 5,79 5,88 5,99 6,89 6,90 6,94 7,05 7,52 7,28 7,92 8,87 Thạc sỹ 2,81 3,86 4,06 4,21 4,30 4,43 4,69 4,70 5,08 4,83 5,42 5,91 Đại học 1,24 1,59 1,68 1,77 2,05 1,83 2,53 2,65 3,11 3,15 3,57 4,15 Cao đẳng 1,07 1,28 1,45 1,63 1,86 1,93 2,16 2,19 2,69 2,51 3,09 3,57 Trung cấp 0,95 1,13 1,28 1,37 1,52 1,53 1,75 1,93 2,21 2,06 2,77 3,31 Bình quân chung 1,09 1,34 1,48 1,60 1,79 1,74 2,10 2,22 2,61 2,52 3,15 3,62 Nguồn : Tính toán tác giả dựa số liệu Tổng cục thống kê, 2012 8.2- Năng suất lao động bình quân doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 chia theo trình độ Theo số liệu Tổng cục thống kê, suất lao động bình quân lao động công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 biểu bảng sau : Bảng 8.6 : Năng suất lao động bình quân doanh nghiệp công nghiệp tính cho lao động giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ Trình độ Năng suất lao động bình quân (Triệu đồng/Người/Tháng) chuyên 2009 2010 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 môn Tiến sỹ 2011 10,96511,050 11,294 11,37311,61312,573 13,66414,382 15,333 16,317 16,856 17,636 Thạc sỹ 6,773 6,837 6,939 7,034 7,188 7,493 7,920 8,397 8,976 9,818 10,265 11,637 Đại học 2,503 2,510 2,570 2,656 2,881 3,301 4,141 4,561 4,995 5,214 5,964 6,536 Cao đẳng 1,888 1,932 1,957 2,103 2,406 2,984 3,321 3,626 4,156 4,402 4,762 4,927 Trung cấp 1,621 1,778 1,798 1,902 2,058 2,286 2,627 2,866 3,223 3,470 3,876 4,463 1,337 1,490 1,528 1,546 1,659 1,884 2,192 2,374 2,734 2,792 3,679 3,954 1,153 1,197 1,200 1,280 1,447 1,666 1,763 2,148 2,408 2,534 2,943 3,308 0,940 0,781 0,902 1,040 1,158 1,255 1,428 1,668 1,841 1,914 2,325 2,603 Dạy nghề dài hạn Dạy nghề ngắn hạn Chưa qua đào tạo Nguồn : Tổng cục thống kê, 2012 233 Theo số liệu Tổng cục thống kê, trình độ chuyên môn nhân lực làm việc ngành công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 thể biểu sau : Bảng 8.7 : Số lao động ngành công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ chuyên môn Số lượng lao động (người) Kỹ thuật 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số 17757702005769244066928069793150324 3370447371104140906794480964 4728368 4880870 5446318 Tiến sỹ 238 269 328 377 423 452 498 549 573 597 726 882 Thạc sỹ 1489 1682 2046 2354 2642 2826 3112 3430 3563 3672 4671 5982 Đại học 128814 145498 177046 203618 228524 244492 269198 296737 304271 314854 351137 402034 Cao đẳng 44391 50141 61013 70170 78753 84255 92770 102260 110438 116251 131080 168722 Trung cấp 109395 123564 150356 172922 194074 207635 228617 252004 273480 285966 338611 435980 Dạy nghề 243052 274531 334057 384194 431188 461316 507934 559895 574294 588472 642274 698068 dài hạn Dạy nghề ngắn 412827 466297 567400 652558 732378 783553 862732 9509911015673 1036258 1111345 1337397 hạn Chưa 835564 943787114842313207861482342 1585918174618019248132198672 2382298 2301026 2397253 qua đào tạo Nguồn : Tổng cục thống kê, 2012 Từ số liệu bảng 8.6 8.7 xác định tổng giá trị sản xuất doanh nghiệp công nghiệp tạo Để giảm thiểu sai số, đề tài tiến hành nghiên cứu suất lao động bình quân tính cho đơn vị vốn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp nhân lực có trình độ từ trung cấp trở lên Giả thiết người tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề tốt nghiệp lớp 12 theo khảo sát, từ năm 2009 trở trước, số lượng tuyển sinh bậc trung cấp có trình độ đầu vào tốt nghiệp trung học sở nhỏ Mặt khác, số năm học chuyên môn kỹ thuật bậc đào tạo giả thiết nêu rõ mục 7.1 phụ lục Với giả thiết trên, tổng giá trị doanh nghiệp công nghiệp tạo biểu bảng sau: 234 Bảng 8.8 Tổng giá trị doanh nghiệp công nghiệp tạo giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ Trình Tổng giá trị sản xuất (Triệu đồng/ Năm) độ 2000 Tiến 31315 35668 sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp 2002 44455 2003 51451 2004 58947 2005 68195 2006 81656 2007 2008 2009 2010 2011 94751 105428 116894 146849 186659 121027 137998 170359 198682 227888 254086 295764 345621 383778 432598 575396 835350 sỹ Thạc 2001 3869366 4382749 5460948 6489224 7901080 968540413377633 16242220 1823873419698274 25130173 31534260 1005509 1162349 1432463 1771147 2274040 3016498 3697337 4449169 5507896 6140564 7490436 9975520 2128214 2636955 3243359 3946772 4792852 5696142 7206374 8665712 1057776911908997 15749475 23350511 Tổng 7155433 8355718 1035158512457276 15254807 1872032424658764 29797473 3481360538297326 49092329 65882301 Nguồn : Tính toán từ số liệu Tổng cục thống kê 2012 Tổng vốn nhân lực phổ cập vốn nhân lực chuyên môn theo số năm học lao động doanh nghiệp công nghiệp tính toán bảng 7.9 phụ lục 7, cụ thể sau : Bảng 8.9 : Tổng vốn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Trình độ Chuyên môn Tiến sỹ 2000 9492 10458 11529 12033 12537 15246 18522 Thạc sỹ 26802 30276 36828 42372 47556 50868 56016 61740 64134 66096 84078 107676 Đại học Số năm học phổ thông chuyên môn kỹ thuật (năm) 4998 2001 5649 2002 6888 2003 7917 2004 8883 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2061024 2327968 2832736 32578883656384 3911872 4307168 4747792 4868336 5037664 5618192 6432544 Cao đẳng 966836 1117643 1377368 17030262186577 2900478 3555132 4278047 5296054 5904388 1966200 2530830 Trung cấp 1531530 1729896 2104984 24209082717036 2906890 3200638 3528056 3828720 4003524 4740554 6103720 Tổng 4591190 5211432 6358804 74321118616436 9779600 11129412 1262716414069277 15024209 12424270 15193292 Nguồn : Tính toán từ số liệu Tổng cục thống kê năm 2012 235 Căn vào số liệu bảng 8.8 bảng 8.9 xác định suất lao động bình quân tính cho đơn vị vốn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 sau : Bảng 8.10 : Năng suất lao động bình quân tính cho đơn vị vốn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2000 – 2011 phân theo trình độ Năng suất lao động bình quân (Triệu đồng/Năm học) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tiến sỹ 6,27 6,31 6,45 6,50 6,64 7,18 7,81 8,22 8,76 9,32 9,63 10,08 Thạc sỹ 4,52 4,56 4,63 4,69 4,79 5,00 5,28 5,60 5,98 6,55 6,84 7,76 Đại học 1,88 1,88 1,93 1,99 2,16 2,48 3,11 3,42 3,75 3,91 4,47 4,90 Cao đẳng 1,51 1,55 1,57 1,68 1,93 2,39 2,66 2,90 3,32 3,52 3,81 3,94 Trung cấp 1,39 1,52 1,54 1,63 1,76 1,96 2,25 2,46 2,76 2,97 3,32 3,83 1,72 1,76 1,84 2,00 2,30 2,75 3,02 3,34 3,53 3,95 4,34 Tổng 1,67 Nguồn : Tính toán từ nguồn số liệu Tổng cục thống kê, 2012 8.3 Mức tăng suất lao động theo mức tăng vốn nhân lực chuyên môn doanh nghiệp may Để nghiên cứu chất lượng vốn nhân lực chuyên môn doanh nghiệp may, giả thiết số năm học chuyên môn kỹ thuật sau : - Nhân lực chưa qua đào tạo nhân lực chưa dự lớp học chuyên môn kỹ thuật có số năm học chuyên môn kỹ thuật : - Các doanh nghiệp công nghiệp nói chung doanh nghiệp may nói riêng thường sử dụng công nhân kỹ thuật bán lánh nghề để thực công việc có độ phức tạp không cao quy trình sản xuất, thời gian đào tạo với đối tượng thông thường 03 tháng Vì vậy, giả thiết nhân lực học nghề ngắn hạn có số năm học chuyên môn kỹ thuật bằng: 0,25 năm - Do số nhân lực đào tạo nghề dài hạn tốt nghiệp từ năm 2011 trở trước học theo chương trình đào tạo công nhân kỹ thuật quy, thường có thời gian đào tạo năm, giả thiết nhân lực học nghề dài hạn có số năm học chuyên môn kỹ thuật : năm 236 - Trong chương trình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề nay, thời gian đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho đối tượng tốt nghiệp trung học phổ thông phổ thông sở 02 năm, khác đối tượng tốt nghiệp trung học sở phải học thêm 01 năm văn hoá trước học chuyên môn kỹ thuật Vì vậy, giả thiết nhân lực học trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề có số năm học chuyên môn kỹ thuật : năm - Theo chương trình khung đào tạo trình độ cao đẳng hành, thời gian đào tạo cao đẳng, cao đẳng nghề 03 năm, giả thiết nhân lực trình độ cao đẳng có thời gian học chuyên môn kỹ thuật 03 năm - Theo chương trình khung đào tạo trình độ đại học, sinh viên tốt nghiệp đại học từ năm 2011 trở trước thường có thời gian học tập khác hai khối ngành kinh tế-quản trị kinh doanh kỹ thuật Khối ngành kinh tế- quản trị kinh doanh có thời gian học tập 04 năm, khối ngành kỹ thuật có thời gian học tập 05 năm Tuy nhiên, để thống chuẩn so sánh tương đối vốn nhân lực chuyên môn doanh nghiệp may doanh nghiệp công nghiệp sau này, giả thiết thời gian học tập chuyên môn kỹ thuật bậc đại học 04 năm - Vì chương trình đào tạo thạc sĩ tập trung có thời gian đào tạo 02 năm sau tốt nghiệp đại học Do đó, giả thiết nhân lực tốt nghiệp bậc thạc sĩ có thời gian học tập chuyên môn kỹ thuật 06 năm sau tốt nghiệp phổ thông trung học - Thời gian đào tạo bậc tiến sĩ thường 03 năm nghiên cứu sinh có thạc sĩ Vì vậy, giả thiết thời gian học tập chuyên môn kỹ thuật người có tiến sĩ 09 năm sau tốt nghiệp phổ thông trung học Với giả thiết nêu số liệu bảng 8.2, xác định tổng vốn nhân lực chuyên môn vốn nhân lực chuyên môn bình quân doanh nghiệp may giai đoạn 2000 – 2011 sau : 237 Bảng 8.11: Vốn nhân lực chuyên môn doanh nghiệp may giai đoạn 2000 – 2011 Trình độ Số năm học (năm) chuyên môn 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 kỹ thuật 2009 2010 2011 Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp 36 45 54 63 63 72 90 108 135 27 270 306 378 528 642 678 816 912 1032 1158 13236 15964 24596 32036 38396 43056 51044 56740 61368 71300 9015 11208 16272 20853 24294 27183 31503 37998 39543 45462 8640 10010 15574 19604 29530 33198 41430 49970 52564 57670 Dạy nghề dài hạn 40116 46964 69638 94666115088116122135386163296188256 216328 209654 197446 Dạy nghề ngắn hạn 25925 27596 38376 46497 52768 53648 61042 73625 77898 88375 90176 134637 Chưa qua đào tạo 0 0 0 0 0 342 531 1638 2064 95296 120940 58416 96543 60526 117222 0 Tổng VNL 97229 112084164879214238260781273948321293382631420769 480428 516048 669383 chuyên môn VNLchuyên môn trung 0,42 0,44 bình 0,46 0,49 0,52 0,54 0,55 0,54 0,56 0,56 0,6 0.69 Tổng VNL chuyên môn 22548 27514 41291 53471 63395 70980 83435 95740102051 118055 155692 220078 từ cao đẳng trở lên VNL chuyên môn trung bình từ 3,54 3,54 cao đẳng trở lên 3,55 3,55 3,56 3,56 3,56 3,54 3,55 3,56 3,57 3,50 Nguồn : Tính toán tác giả dựa số liệu Tổng cục thống kê, 2012 Theo số liệu Tổng cục thống kê, số giá tiêu dùng năm từ 2000 đến 2011 thể biểu sau : 238 Bảng 8.12 : Chỉ số giá tiêu dùng giai đoạn 2000 - 2011 Đơn vị tính : % 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm 2000 = 100 100,0 100,8 104,7 108,0 118,2 128,0137,7155,0190,6203,8 227,7270,0 Năm trước = 100 98,4 100,8 103,9 103,1 109,5 108,3107,5112,6123,0106,9 111,8 118,6 Nguồn: Niên giám thống kê 2006, 2008, 2011 tính toán tác giả Từ số liệu bảng 8.2 8.12, xác định suất lao động doanh nghiệp may sau giảm trừ theo tỷ lệ lạm phát sau : Bảng 8.13 : Năng suất lao động bình quân doanh nghiệp may giảm trừ theo lạm phát giai đoạn 2000 – 2011 Chỉ tiêu Năng suất lao động bình quân (Triệu đồng/Người/Tháng) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năng suất lao động theo 0,80 0,89 0,91 1,05 1,20 1,27 1,91 1,65 1,93 1,81 2,33 2,82 giá thực tế Năng suất lao động giảm trừ theo tỷ lệ lạm 0,80 0,88 0,87 0,97 1,03 1,01 1,41 1,12 1,07 0,94 1,08 1,10 phát Nguồn : Tính toán từ số liệu Tổng cục thống kê, 2012 Từ số liệu bảng 8.11 8.13, xác định tốc độ tăng suất lao động tốc độ tăng vốn nhân lực chuyên môn bình quân doanh nghiệp may giai đoạn 2001 – 2011 sau : Bảng 8.14 : Tốc độ tăng suất lao động tốc độ tăng vốn nhân lực chuyên môn bình quân doanh nghiệp may Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011 Chỉ tiêu Tỷ lệ tăng năm sau so với năm trước Tỷ lệ tăng bình 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 quân Tốc độ tăng suất 1,11 0,99 1,11 1,06 0,97 1,40 0,80 0,95 0,88 1,15 1,02 lao động Tốc độ tăng vốn nhân lực chuyên môn bình 1,05 1,05 1,06 1,07 1,02 1,02 0,99 1,04 1,01 1,05 1,16 quân Tốc độ tăng suất / Tốc độ tăng vốn nhân 1,05 0,94 1,05 1,00 0,95 1,36 0,81 0,92 0,87 1,09 0,88 lực chuyên môn Nguồn : Tính toán từ số liệu Tổng cục thống kê, 2012 1,030 1,046 0,98 [...]... đo vốn nhân lực nêu trong mục 1.1.3 phản ánh quy mô của vốn nhân lực Trong các thước đo này, thước đo dựa trên khả năng của nhân viên là thước đo vốn nhân lực của cá nhân, các thước đo còn lại là thước đo vốn nhân lực của doanh nghiệp Vốn nhân lực của doanh nghiệp được hình thành từ vốn nhân lực của các cá nhân nên quy mô vốn nhân lực của các cá nhân trong doanh nghiệp phần nào phản ánh quy mô vốn nhân. .. thấy vốn nhân lực của doanh nghiệp được tạo thành từ vốn nhân lực của các cá nhân trong doanh nghiệp Vốn nhân lực của các cá nhân được hình thành từ trước khi người lao động vào làm việc tại doanh nghiệp, vì vậy muốn nghiên cứu một cách toàn diện vốn nhân lực của doanh nghiệp cần phải nghiên cứu cả quá trình hình thành vốn nhân lực của các cá nhân trước và trong quá trình làm việc cho doanh nghiệp Các. .. nhân lực của cá nhân không được sử dụng để nâng cao năng suất lao động cho doanh nghiệp hay nâng cao thu nhập cho người lao động Vì vậy, để đánh giá toàn diện vốn nhân lực của doanh nghiệp, cần sử dụng đồng thời cả thước đo vốn nhân lực của cá nhân và thước đo vốn nhân lực của doanh nghiệp 1.1.5 Sự khác nhau giữa nguồn nhân lực và vốn nhân lực Xem xét các khái niệm về nguồn nhân lực và vốn nhân lực. .. nhân lực của doanh nghiệp Tuy vậy, quy mô vốn nhân lực của cá nhân không phải luôn luôn đồng nhất với quy mô vốn nhân lực của 23 doanh nghiệp; có thể thấy ngay rằng một doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động có trình độ cao hơn mức cần thiết thì mặc dù tổng quy mô vốn nhân lực của các cá nhân có thể rất cao nhưng tổng quy mô vốn nhân lực của doanh nghiệp không cao tương ứng vì có một số lượng lớn vốn nhân. .. nghiệm của họ cho những người khác Hai đặc trưng đầu tiên làm tăng dung lượng của vốn nhân lực, hai đặc trưng sau làm tăng phạm vi của vốn nhân lực Ngoài các đặc điểm chung của vốn nhân lực như trên, qua phỏng vấn và khảo sát tại các doanh nghiệp may, các chuyên gia đều cho rằng vốn nhân lực trong các doanh nghiệp may Việt Nam có những đặc điểm riêng sau đây : Thứ nhất : Do biến động lao động lớn nên các. .. tính tỉ mỉ, cẩn thận như các công việc trong dây chuyền may Người lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp may có tuổi đời còn trẻ nên rất có tiềm năng để tổ chức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng vốn nhân lực cho các doanh nghiệp may Thứ tư : Có một tỷ lệ lớn vốn nhân lực trong các doanh nghiệp may không phải do lao động địa phương cung cấp Người lao động trong các doanh nghiệp may 17 hầu hết là làm... doanh nghiệp thì giá trị của vốn nhân lực mất đi đáng kể và phải có những khoản đầu tư lớn mới có thể thu hồi được lượng vốn nhân lực này Thứ năm : Vốn nhân lực tạo ra các hiệu ứng ngoại sinh Hiệu ứng lan toả này bao gồm ảnh hưởng của các cá nhân đến năng suất của các cá nhân khác, đến vốn vật chất cũng như các cá nhân sẽ làm việc có năng suất cao hơn ở mọi mức kỹ năng trong môi trường có mức vốn nhân. .. một số lượng lớn người lao động phía bắc vào làm việc tại các doanh nghiệp may phía Nam Thứ năm : Vốn nhân lực của lao động quản lý và lao động kỹ thuật trong các doanh nghiệp may tương đối ổn định nhưng còn ở mức thấp Hầu hết cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật được đào tạo tại các trường trong nước, một số được doanh nghiệp tự bồi dưỡng Vốn nhân lực quản lý và kỹ thuật trong các doanh nghiệp may mới... niệm như trên, vốn nhân lực là tổng hợp các kỹ năng, kỹ xảo của người lao động ; kinh nghiệm nghề nghiệp ; trình độ đào tạo và những khả năng có thể khai thác của người lao động [21] Vốn nhân lực không phải là cái sẽ có mà đã có sẵn của người lao động, tức là cái có thể bán được Như vậy, vốn nhân lực của các doanh nghiệp may có thể hiểu là các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm nghề nghiệp, trình... Mérette cho rằng vốn nhân lực có những đặc điểm sau đây: 15 Thứ nhất, vốn nhân lực là một loại hàng hoá bất khả thương (trừ chế độ chiếm hữu nô lệ), nên không có thị trường cho phép trao đổi tài sản vốn nhân lực Thứ hai : các cá nhân không phải lúc nào cũng kiểm soát được cách thức và tốc độ tiếp thu vốn nhân lực của bản thân, nhất là trong những năm đầu của cuộc đời, các quyết định về vốn nhân lực không

Ngày đăng: 14/05/2016, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan