Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động

27 640 6
Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 MỤC LỤC  A ĐẶT VẤN ĐỀ Trang B NỘI DUNG CHÍNH Trang Phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, nguyên tắc xử phạt lĩnh vực lao động Trang 1.1 Phạm vi điều chỉnh .Trang 1.2 Đối tượng điều chỉnh Trang 1.3 Nguyên tắc xử phạt Trang Thời hiệu, thời hạn, cách tính thời gian, thời hạn, thời hiệu thẩm quyền xử phạt lĩnh vực lao động Trang 2.1 Thời hiệu .Trang 2.2 Thời hạn Trang 2.3 Cách tính thời gian, thời hạn, thời hiệu Trang 2.4 Thẩm quyền xử phạt Trang Các trường hợp vi phạm hành lĩnh vực lao động Trang 12 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Vi phạm quy định về dịch vụ việc làm Trang 12 Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động .Trang 13 Vi phạm quy định về thử việc .Trang 13 Vi phạm quy định về thực hợp đồng lao động Trang 14 Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao 3.6 3.7 động Trang 16 Vi phạm quy định về cho thuê lại lao động Trang 18 Vi phạm quy định về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ 3.8 3.9 nghề Trang 18 Vi phạm quy định về đối thoại tại nơi làm việc Trang 18 Vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động 3.10 3.11 3.12 tập thể Trang 18 Vi phạm quy định về tiền lương Trang 18 Vi phạm quy định về thời làm việc, thời nghỉ ngơi Trang 19 Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 Nhóm – K12502 trách nhiệm vật chất Trang 19 Vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động Trang 19 Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trang 19 Vi phạm quy định về lao động nữ Trang 19 Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên Trang 19 Vi phạm quy định về lao động người giúp việc gia đình Trang 19 Vi phạm quy định về người lao động cao tuổi .Trang 20 Vi phạm quy định về người nước làm việc tại Việt Nam .Trang 20 Vi phạm quy định về giải tranh chấp lao động Trang 20 Vi phạm quy định về công đoàn Trang 20 Vi phạm quy định khác Trang 20 Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp khắc phục thủ tục xử phạt Trang 20 4.1 Các hình thức xử phạt .Trang 20 4.2 Biện pháp khắc phục .Trang 21 4.3 Thủ tục xử phạt .Trang 22 4.4 Những vấn đề về xử phạt hành torng lĩnh vực lao động của Nghị định 95/2013/NĐ-CP Trang 22 4.4.1 Về người lao động người sử dụng lao động Trang 23 4.4.2 Về tình tiết được coi tình tiết tăng nặng .Trang 24 4.4.3 Về tình tiết được coi tình tiết giảm nhẹ Trang 24 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 A ĐẶT VẤN ĐỀ  TÌNH HUỐNG: GIẢI CỨU 23 TRẺ EM “LAO ĐỘNG KHỔ SAI” Nhiều trẻ em tại tỉnh miền núi phía Bắc bị đưa vào TP HCM làm việc cho sở may từ 12 đến 14 tiếng ngày Nếu không hoàn thành công việc, em bị đánh bỏ đói Ngày 29/9/2011, Công an TP HCM bàn giao 23 lao động trẻ em (12–16 tuổi) người dân tộc Kh’Mú cho Công an tỉnh Điện Biên để đưa cháu với gia đình Kiểm tra hành sở may gia công phường Tây Thạnh (quận Tân Phú) ông Lê Thế Tuấn (35 tuổi) làm chủ, cảnh sát phát trẻ dân tộc Kh'Mú làm thuê Tiếp tục kiểm tra nhà ông Lê Hồng Quang (30 tuổi, em ông Tuấn), công an tìm thấy trẻ khác Vài ngày sau, cảnh sát tiếp nhận thêm cháu từ Trung tâm Bảo trợ huấn nghề cô nhi Biên Hoà (tỉnh Đồng Nai) Ngay sau đó, bà Lê Thị Dục (67 tuổi, mẹ ông Tuấn ông Quang) mời làm việc cháu cho biết bà đưa chúng vào Sài Gòn Thêm trẻ em khác bà Dục tự nguyện dẫn đến bàn giao cho công an Theo nhà chức trách, bà Dục đến xã Mường Mun Mường Trung (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) để thỏa thuận với gia đình cháu, đưa vào TP HCM làm việc cho trai Tại sở may, hàng ngày cháu cắt chỉ, làm thợ may bao ăn Trong năm đầu, "công nhân nhí" không hưởng lương; năm nhận 500.000 đồng tháng triệu đồng năm Trước đưa bé đi, bà Dục ứng cho bố mẹ cháu 1-3,5 triệu đồng Còn tiền lương trả gia đình họ cần hết “hợp đồng” Các "công nhân" nhí cho biết, họ theo bà Dục vào Sài Gòn bố mẹ đồng ý Tuy nhiên em không ngờ phải làm việc quần quật từ tinh mơ đến nửa đêm (buổi sáng từ 6h đến 11h buổi chiều từ 14h đến 23h) Các cháu cho biết, phải làm việc Theo VnExpress: http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/giai-cuu-23-tre-em-lao-dong-khosai-2206802.html Trang Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 sở may 12 - 14 giờ/ngày không ăn no, thường bị chủ dùng thước đánh vào lưng làm việc không đạt yêu cầu Trong 23 cháu bé có năm trường hợp không chịu đựng nên bỏ trốn, lang thang xin ăn trôi dạt Đồng Nai Vậy hành vi trái pháp luật bà Dục việc sử dụng lao động bị xử lý nào? B NỘI DUNG CHÍNH Phạm vi điều chỉnh, đối tượng điều chỉnh, nguyên tắc xử phạt lĩnh vực lao động 1.1 Phạm vi điều chỉnh Nghị định 47/2010 Nghị định 95/2013 Nghị định quy định hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Pháp luật lao động quy định Nghị định bao gồm quy định Bộ luật Lao động văn hướng dẫn chi tiết thi hành Bộ luật Lao động Nghị định không áp dụng hành vi vi phạm pháp luật lao động thuộc lĩnh vực dạy nghề, học nghề; đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; bảo hiểm xã hội  Nghị định 95/2013quy định ngắn gọn, xúc tích, không dài dòng Nghị định 47/2010 bảo đảm rõ ràng quy định phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng điều chỉnh Theo điều 2, Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định đối tượng áp dụng bao gồm Trang Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 Người sử dụng lao động Người lao động Các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành theo quy định Nghị định 1.3 Nguyên tắc xử phạt Nguyên tắc xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012: Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành bao gồm: a) Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; b) Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật; c) Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; d) Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm; đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh không vi phạm hành chính; Trang Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 e) Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Nguyên tắc áp dụng biện pháp xử lý hành bao gồm: a) Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành thuộc đối tượng quy định điều 90, 92, 94 96 Luật này; b) Việc áp dụng biện pháp xử lý hành phải tiến hành theo quy định điểm b khoản Điều này; c) Việc định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; d) Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh không vi phạm hành Thời hiệu, thời hạn, cách tính thời gian, thời hạn, thời hiệu xử lý vi phạm hành thẩm quyền xử phạt lĩnh vực lao động 2.1 Thời hiệu Nghị định 95/2013 lại không nhắc đến việc thừa nhận theo điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Điều Thời hiệu xử lý vi phạm hành Thời hiệu xử phạt vi phạm hành quy định sau: a) Thời hiệu xử phạt vi phạm hành 01 năm, trừ trường hợp sau: Vi phạm hành kế toán; thủ tục thuế; phí, lệ phí; kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản; quản lý rừng, lâm sản; điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; thăm dò, khai thác dầu khí loại khoáng sản khác; bảo vệ môi Trang Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 trường; lượng nguyên tử; quản lý, phát triển nhà công sở; đất đai; đê điều; báo chí; xuất bản; sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh hàng hóa; sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; quản lý lao động nước thời hiệu xử phạt vi phạm hành 02 năm Vi phạm hành hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thời hiệu xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật thuế; b) Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành quy định điểm a khoản Điều quy định sau: Đối với vi phạm hành kết thúc thời hiệu tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm Đối với vi phạm hành thực thời hiệu tính từ thời điểm phát hành vi vi phạm; c) Trường hợp xử phạt vi phạm hành cá nhân quan tiến hành tố tụng chuyển đến thời hiệu áp dụng theo quy định điểm a điểm b khoản Thời gian quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành d) Trong thời hạn quy định điểm a điểm b khoản mà cá nhân, tổ chức cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thời hiệu xử phạt vi phạm hành tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt Thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành quy định sau: a) Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm quy định khoản Điều 90; 06 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm quy định khoản Điều 90 kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi vi phạm quy định khoản khoản Điều 90; 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm quy định khoản Điều 90 Luật này; Trang Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 b) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm quy định khoản khoản Điều 92; 06 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm quy định khoản Điều 92 kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi vi phạm quy định khoản Điều 92 Luật này; c) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi vi phạm quy định khoản Điều 94 Luật này; d) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi vi phạm quy định khoản Điều 96 Luật Nghị định 95 lược bỏ không đưa cụ thể phần thời hiệu vào chương có luật xử lí vi phạm hành riêng, tránh gây rắc rối, dài dòng điều luật mà phần thời hiệu đảm bảo nội dụng cụ thể rõ ràng 2.2 Thời hạn Cũng giống phần thời hiệu nghị định 95/2013 không quy định rõ vấn đề thời hạn nên dựa vào điều Luật xử lí vi phạm hành năm 2012 Điều Thời hạn được coi chưa bị xử lý vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt hành khác từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành mà không tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, thời hạn 02 năm, kể từ ngày chấp hành xong định áp dụng biện pháp xử lý hành 01 năm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành định áp dụng biện pháp xử lý hành mà không tái phạm coi chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành Trang Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 Phần lược bỏ thời hạn thời hiệu Nghị định 95 hợp lí tránh gây dài dòng cho người đọc, mặt khác có bất cập người đọc phải tìm hiểu thêm luật gây khó khăn việc tìm hiểu Ngoài ra, điều 66 Luật xử lý vi phạm hành 2012 quy định thời hạn định xử lý vi phạm hành lĩnh vực nói riêng tất lĩnh vực khác nói chung Điều 66 Thời hạn định xử phạt vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành phải định xử phạt vi phạm hành thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà không thuộc trường hợp giải trình vụ việc thuộc trường hợp giải trình theo quy định khoản khoản Điều 61 Luật thời hạn định xử phạt tối đa 30 ngày, kể từ ngày lập biên Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp thuộc trường hợp giải trình theo quy định đoạn khoản khoản Điều 61 Luật mà cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng người có thẩm quyền giải vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp văn để xin gia hạn; việc gia hạn phải văn bản, thời hạn gia hạn không 30 ngày Quá thời hạn quy định khoản Điều khoản Điều 63 Luật này, người có thẩm quyền xử phạt không định xử phạt định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 28 Luật này, định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước tiêu hủy tang vật vi phạm hành thuộc loại cấm lưu hành Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có lỗi việc để thời hạn mà không định xử phạt bị xử lý theo quy định pháp luật 2.3 Cách tính thời gian, thời hạn, thời hiệu Trang Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 Cách thính thời gian, thời hạn, thời hiệu xử lý vi phạm hành cho tất lĩnh vực quy định Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012 sau: Cách tính thời hạn, thời hiệu xử lý vi phạm hành áp dụng theo quy định Bộ luật dân sự, trừ trường hợp Luật có quy định cụ thể thời gian theo ngày làm việc Thời gian ban đêm tính từ 22 ngày hôm trước đến 06 ngày hôm sau 2.4 Thẩm quyền xử phạt So với Nghị định 47/2010 Nghị định 95/2013 quy định rõ thẩm quyền cấp hơn, thẩm quyền xử phạt quy định rõ ràng phân rõ cấp độ, thể rõ ràng hình thức phạt tiền mức phạt Ngoài ra, Nghị định 95/2013 nêu rõ thẩm quyền xử phạt quan khác không quy định chung chung mơ hồ Nghị định 47/2010 Ngoài ra, Nghị định 95/2013 có thêm điều luật thẩm quyền xử phạt lao động nước Cụ thể Nghị định 95/2013 quy định thẩm quyền Mục 1, Chương V sau: Điều 36 Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội; Trang 10 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định Chương II, Chương III Chương IV Nghị định này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương II, Chương III Chương IV Nghị định Trưởng đoàn tra lao động cấp Sở, trưởng đoàn tra chuyên ngành quan quản lý nhà nước giao thực chức tra chuyên ngành có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định Chương II, Chương III Chương IV Nghị định này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương II, Chương III Chương IV Nghị định Điều 38 Thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục quản lý lao động nước Cục trưởng Cục quản lý lao động nước có quyền xử phạt hành vi vi phạm hành quy định Chương IV Nghị định này: Phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến 100.000.000 đồng; Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định Chương IV Nghị định này; Trang 13 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương IV Nghị định Điều 39 Thẩm quyền xử phạt của quan khác Người đứng đầu quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan khác ủy quyền thực chức lãnh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước có quyền xử phạt hành vi vi phạm hành quy định Chương IV Nghị định này: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng; c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc đưa người lao động nước theo yêu cầu nước tiếp nhận người lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam quy định Chương IV Nghị định Cục trưởng Cục xuất nhập cảnh, Giám đốc công an cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có quyền định áp dụng biện pháp trục xuất theo quy định Khoản Điều 22 Nghị định Ngoài người có thẩm quyền xử phạt quy định Điều 36, Điều 37 Điều 38 Khoản Khoản Điều này, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan khác theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao, phát thấy hành vi vi phạm quy định Nghị định thuộc lĩnh vực địa bàn quản lý có quyền xử phạt theo quy định Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành Bên cạnh đó, Luật xử lí vi phạm hành quy định trách nhiêm của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành Điều 16 Trách nhiệm của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành Trang 14 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 Trong trình xử lý vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành phải tuân thủ quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành mà sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản khác người vi phạm, dung túng, bao che, không xử lý xử lý không kịp thời, không tính chất, mức độ vi phạm, không thẩm quyền vi phạm quy định khác Điều 12 Luật quy định khác pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình Các trường hợp vi phạm hành lĩnh vực lao động Theo nghị định số: 95/2013/NĐ-CP – Chương (từ Điều – Điều 25), quy định hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động bị xử phạt bao gồm: 3.1 Vi phạm quy định về dịch vụ việc làm  VÍ DỤ: Ông A hoạt động dịch vụ việc làm mà giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm quan có thẩm quyền cấp ông vi phạm quy định dịch vụ việc làm bị phạt từ 45.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng (Điều Nghị định 95/2013) 3.2 Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động  TÌNH HUỐNG: Năm 2011, chị Nguyễn Thị Kính ký hợp đồng lao động với Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ QS với thời hạn 12 tháng kèm theo điều kiện nộp Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học Kinh tế Sau tháng làm việc tại Công ty này, chị Kính yêu cầu Công ty QS trả lại Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học cho chị Công ty không đồng ý Xin hỏi, hành vi của Công ty QS có vi phạm pháp luật không?  Trả lời: Khoản 2, điểm a khoản Điều Nghị định số 95/2013 quy định xử phạt hành vi phạm quy định giao kết hợp đồng lao động, sau: Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng người lao động Trang 15 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 Buộc trả lại giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng giữ người lao động hành vi giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng người lao động Đối chiếu với quy định pháp luật nêu hành vi giữ Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học Công ty QS vi phạm quy định giao kết hợp đồng lao động, Giám đốc Công ty QS bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng Đồng thời, buộc Công ty trả lại Giấy chứng nhận tốt nghiệp đại học cho chị Kính 3.3 Vi phạm quy định về thử việc  TÌNH HUỐNG: Anh B được tuyển vào làm việc tại Công ty thương mại dịch vụ AS với thời gian thử việc tháng, hưởng 75% của mức lương 2.691.000 đồng Xin hỏi, việc trả lương của Công ty thương mại dịch vụ AS có với quy định của pháp luật không?  Trả lời: Điều định số 95/2013 quy định xử phạt vi phạm thử việc, sau: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người sử dụng lao động yêu cầu thử việc người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Yêu cầu người lao động thử việc 01 lần; b) Thử việc thời gian quy định; c) Trả lương cho người lao động thời gian thử việc thấp 85% mức lương công việc Trang 16 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trả đủ 100% tiền lương cho người lao động thời gian thử việc hành vi vi phạm quy định khoản 1, điểm b điểm c khoản nêu Đối chiếu với quy định pháp luật nêu việc trả lương cho người lao động thời gian thử việc thấp 85% mức lương công việc đó, cụ thể 2.691.000 đồng, Công ty thương mại dịch vụ AS vi phạm pháp luật Giám đốc Công ty bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng; buộc trả đủ 100% tiền lương cho người lao động thời gian thử việc 3.4 Vi phạm quy định về thực hợp đồng lao động  TÌNH HUỐNG: Anh Nguyễn Văn Bảo công nhân làm việc tại Công ty cổ phần In TT Ngày 15 tháng 02 năm 2011, anh được Công ty cho tạm hoãn thực hợp đồng lao động để làm nghĩa vụ quân với thời hạn năm Sau hoàn thành nghĩa vụ quân sự, ngày 20 tháng 02 năm 2013, anh Bảo đến Công ty cổ phần In TT để làm việc Công ty không đồng ý Xin hỏi, việc làm của Công ty cổ phần In TT có pháp luật không?  Trả lời: Điều 33 Bộ Luật Lao động năm 2013 quy định: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động trường hợp sau: Người lao động làm nghĩa vụ quân sự; người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật tố tụng hình sự; người lao động phải chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc; lao động nữ mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền tạm hoãn thực hợp đồng lao động; trường hợp khác hai bên thoả thuận, người lao động phải có mặt nơi làm việc người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Trang 17 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 Điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng vi phạm quy định thực hợp đồng lao động bị xử phạt, sau: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người sử dụng lao động không thông báo văn cho người lao động biết trước 15 ngày, trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Bố trí người lao động làm việc địa điểm khác với địa điểm làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định Điều 31 Bộ luật Lao động; b) Không nhận lại người lao động trở lại làm việc sau hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động, trừ trường hợp người sử dụng lao động người lao động có thỏa thuận khác Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc trả lương cho người lao động ngày không nhận người lao động trở lại làm việc sau hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động hành vi vi phạm quy định điểm b khoản nêu Đối chiếu với quy định pháp luật nêu hành vi không nhận anh Bảo trở lại làm việc sau hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động Công ty TT vi phạm pháp luật Người sử dụng lao động Công TT bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng, buộc trả lương cho anh Bảo ngày không nhận anh Bảo trở lại làm việc 3.5 Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động  TÌNH HUỐNG: Do làm ăn không hiệu nên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên K.T tiến hành chấm dứt hợp đồng với chị Hương 04 nhân Trang 18 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 viên khác, đồng thời không trả đủ tiền trợ cấp việc làm cho người Chị Hương hỏi, hành vi của Công ty KT có bị xử phạt vi phạm không?  Trả lời: Điều định số 95/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng quy định: Phạt tiền người sử dụng lao động có hành vi: Không trả trả không đủ tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm cho người lao động thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm toán đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày; không hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà người sử dụng lao động giữ lại người lao động theo mức sau đây: a) Từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động; b) Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động; c) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động; d) Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động; đ) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc trả đủ tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm cho người lao động cộng với khoản tiền tính theo lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn Ngân Trang 19 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm xử phạt số tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm hành vi không trả trả không đầy đủ tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm cho người lao động; b) Buộc hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại giấy tờ khác giữ cho người lao động hành vi không hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại giấy tờ khác giữ người lao động sau chấm dứt hợp đồng lao động Như vậy, theo quy định nêu thời hạn 07 ngày làm việc (trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày), kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động Công ty KT không trả đủ tiền trợ cấp việc làm cho người lao động bị xử phạt từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng; buộc trả đủ tiền trợ cấp việc làm cho người lao động cộng với khoản tiền tính theo lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm xử phạt số tiền trợ cấp việc làm 3.6 Vi phạm quy định về cho thuê lại lao động  VÍ DỤ: Doanh nghiệp X có hành vi hoạt động cho thuê lại lao động mà giấy phép hoạt động cho thuê lại lao động nên vi phạm quy định cho thuê lại lao động bị phạt từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng vào Điều Nghị định 95/2013 3.7 Vi phạm quy định về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề 3.8 Vi phạm quy định về đối thoại tại nơi làm việc 3.9 Vi phạm quy định về thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể 3.10 Vi phạm quy định về tiền lương  TÌNH HUỐNG: Bà Giành làm việc Công ty Cổ phần Dược TR 10 năm chưa bà thấy Công ty công khai thang, bảng lương Bà đề nghị cho biết, pháp luật có quy định để xử phạt hành việc không? Trang 20 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502  Trả lời: Khoản Điều 13 định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng quy định: Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Không xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng theo quy định pháp luật; b) Không tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng; c) Không công bố công khai nơi làm việc thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng; d) Không thông báo cho người lao động biết trước hình thức trả lương 10 ngày trước thực Như vậy, theo quy định pháp luật nêu trên, người sử dụng lao động Công ty Cổ phần Dược TR nơi bà Giành công tác vi phạm hành có hành vi không công bố công khai nơi làm việc thang lương, bảng lương, đồng thời người sử dụng lao động Công ty bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng 3.11 Vi phạm quy định về thời làm việc, thời nghỉ ngơi  VÍ DỤ: Người sử dụng lao động có hành vi không bảo đảm cho người lao động nghỉ làm việc, nghỉ chuyển ca, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương quy định vi phạm quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi bị phạt từ 2.000.000 đồng 5.000.000 đồng vào Khoản Điều 14 Nghị định 95/2013 3.12 Vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 3.13 Vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động 3.14 Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 3.15 Vi phạm quy định về lao động nữ 3.16 Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên 3.17 Vi phạm quy định về lao động người giúp việc gia đình Trang 21 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502  TÌNH HUỐNG: Chị A làm nghề giúp việc gia đình năm chưa được chủ nhà ký kết hợp đồng lao động văn mà chỉ giao kèo miệng Xin hỏi, pháp luật có quy định để xử phạt hành việc không?  Trả lời: Điều 20 Nghị định số 95/2013 quy định xử phạt vi phạm lao động người giúp việc gia đình, sau: Phạt cảnh cáo người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Không ký kết hợp đồng lao động văn với người giúp việc gia đình; b) Không trả tiền tàu xe đường người giúp việc gia đình việc nơi cư trú, trừ trường hợp người giúp việc gia đình chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi giữ giấy tờ tùy thân người giúp việc gia đình Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc trả đủ tiền tàu xe đường cho người giúp việc gia đình hành vi vi phạm quy định Điểm b Khoản nêu trên; b) Buộc trả giấy tờ tùy thân cho người giúp việc gia đình hành vi vi phạm quy định Khoản nêu Với quy định pháp luật nêu trên, hành vi không ký kết hợp đồng với người giúp việc vi phạm pháp luật bị phạt cảnh cáo Vi phạm quy định về người lao động cao tuổi Vi phạm quy định về người nước làm việc tại Việt Nam Vi phạm quy định về giải tranh chấp lao động Vi phạm quy định về công đoàn  VÍ DỤ: Người sử dụng lao động có hành vi không bố trí nơi làm việc, không bảo đảm 3.18 3.19 3.20 3.21 phương tiện làm việc cần thiết cho cán công đoàn vi phạm quy định công đoàn bị phạt từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng vào Khoản Điều 24 Nghị định 95/2013 3.22 Vi phạm quy định khác Trang 22 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp khắc phục thủ tục xử phạt 4.1 Các hình thức xử phạt Mỗi hành vi vi phạm hành pháp luật lao động, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau đây: – Cảnh cáo; – Phạt tiền Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm hành pháp luật lao động bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau: – Tước quyền sử dụng loại giấy phép; – Tước quyền sử dụng chứng hành nghề 4.2 Biện pháp khắc phục Ngoài hình thức xử phạt chính, xử phạt bổ sung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành pháp luật lao động bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau: – Buộc bồi thường thiệt hại vi phạm hành gây ra, kể thiệt hại máy, thiết bị tài sản doanh nghiệp theo quy định pháp luật; – Buộc thực quy định pháp luật về: lập quỹ dự phòng việc làm; thực theo phương án sử dụng lao động; giao kết hợp đồng lao động; đăng ký thỏa ước lao động; nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng; nội quy lao động; chế độ lao động đặc thù, lao động người nước ngoài, bảo đảm điều kiện hoạt động công đoàn, biện pháp quản lý lao động; bảo đảm an toàn lao động công đoàn, biện pháp quản lý lao động; bảo đảm an toàn lao động vệ sinh lao động; Trang 23 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 – Trả lại số tiền đặt cọc lãi suất tiết kiệm cho người lao động; – Tổ chức đưa người lao động nước nước; – Buộc truy nộp số tiền bảo hiểm xã hội; – Kiến nghị với quan có thẩm quyền phong toả tài khoản, trích nộp bảo hiểm xã hội rút giấy phép hoạt động; – Buộc khắc phục, sửa chữa máy, thiết bị không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn lao động vệ sinh lao động; – Buộc kiểm định đăng ký loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động vệ sinh lao động; 4.3 Thủ tục xử phạt Về việc lập biên vi phạm hành chính, điều 40 Nghị định 95/2013 quy định: - Phát vi phạm hành chính, người có thẩm quyền phải kịp thời lập biên trừ trường hợp xử phạt không lập biên bản( phạt cảnh cáo hay phạt tiền đến 250.000 đồng cá nhân, 500.000 đồng tổ chức) - Biên vi phạm hành phải ghi rõ thời gian, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ người lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp người vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; thời gian, địa điểm xảy vi phạm; hành vi vi phạm; biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử lý; tình trạng tang vật, phương tiện bị tạm giữ; lời khai người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm; có người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời khai họ; quyền thời hạn giải trình vi phạm hành người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm; quan tiếp nhận giải trình - Biên vi phạm hành phải lập thành 02 bản, phải người lập biên người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm ký Trang 24 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 4.4 Những vấn đề về xử phạt hành lĩnh vực lao động của Nghị định 95/2013/NĐ-CP 4.4.1 Về người lao động người sử dụng lao động − Người sử dụng lao động (NSDLĐ) giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng người lao động (NLĐ); buộc NLĐ thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng bị phạt từ 20 – 25 triệu đồng theo Khoản Điều − Nếu NSDLĐ trả lương cho NLĐ thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định bị phạt tiền đến 75 triệu đồng đình hoạt động tháng; việc trả lương không thời hạn, thấp mức quy định thang bảng lương đăng ký bị phạt tiền tối đa 50 triệu đồng (tăng gấp lần so với trước đây) theo Khoản Điều 13 − NLĐ không bố trí nghỉ tuần, nghỉ năm, nghỉ lễ, tết theo quy định, mức phạt cao 15 triệu đồng theo Khoản Điều 14 − Hành vi buộc NLĐ làm thêm mà không đồng ý, quy định làm việc bình thường tiếng/ngày bị phạt từ 20 – 25 triệu đồng theo Khoản Điều 14 − Hành vi huy động NLĐ làm thêm vượt tiếng/ngày bình thường, 12 giờ/ngày làm thêm ngày lễ, tết, ngày nghỉ tuần, mức phạt lên đến 50 triệu đồng (trước mức cao cho hành vi 20 triệu đồng); hình phạt bổ sung: đình hoạt động từ - tháng theo Khoản 4,5 Điều 14 − NLĐ không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị sử dụng sai mục đích; không tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động; không báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500 nghìn đến triệu đồng theo Khoản Điều 17 Trang 25 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động − Nhóm – K12502 Nếu NSDLĐ giữ giấy tờ tùy thân người giúp việc gia đình bị phạt đến triệu đồng Nếu NSDLĐ không ký kết hợp đồng lao động văn với người giúp việc không trả tiền tàu xe đường người giúp việc việc thời hạn nơi cư trú bị phạt cảnh cáo; đồng thời phải trả đủ tiền tàu xe đường, giấy tờ tùy thân cho người giúp việc theo Khoản 1,2 Điều 20 − Nếu NSDLĐ ép buộc NLĐ thành lập, gia nhập hoạt động công đoàn bị xử phạt 10 – 15 triệu đồng theo Khoản Điều 24 4.4.2 Về tình tiết được coi tình tiết tăng nặng xử phạt hành lĩnh vực lao động: - Vi phạm có tổ chức - Vi phạm nhiều lần tái phạm lĩnh vực - Xúi giục, lôi kéo người chưa thành niên vi phạm, ép buộc người bị phụ thuộc vào vật chất, tinh thần vi phạm - Vi phạm tình trạng say dùng rượu, bia chất kích thích khác - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm - Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiên tai khó khăn đặc biệt khác xã hội để vi phạm - Vi phạm thời gian tranh chấp hình phạt án hình hay chấp hành định xử lí vi phạm hành - Tiếp tục thực hành vi vi phạm hành người có thẩm quyền yêu cầu chấm dứt hành vi - Sau vi phạm có hành vi trốn tránh, che dấu hành hành vi vi phạm Trang 26 Đề tài: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động Nhóm – K12502 4.4.3 Về tình tiết được coi giảm nhẹ xử phạt hành lĩnh vực lao động: - Người vi phạm ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại vi phạm hay tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại - Người vi phạm tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi - Người vi phạm phụ nữ có thai, người chưa thành niên, người cao tuổi, người có bệnh tàn tật làm hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi - Vi phạm hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không tự gây hoàn cảnh khó khăn - Vi phạm trình độ lạc hậu Trang 27 [...]... tra lao động cấp Bộ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 52.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đến 70.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đưa người lao động Vi t Nam đi làm vi c ở nước ngoài theo hợp đồng; Trang 12 Đề tài: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động Nhóm 3 – K12502 c) Áp dụng hình thức xử. .. vi vi phạm hành chính mặc dù người có thẩm quyền đã yêu cầu chấm dứt hành vi đó - Sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che dấu hành hành vi vi phạm Trang 26 Đề tài: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động Nhóm 3 – K12502 4.4.3 Về những tình tiết được coi là giảm nhẹ khi xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động: - Người vi phạm đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của vi phạm hay tự... Biên bản vi phạm hành chính phải được lập thành ít nhất 02 bản, phải được người lập biên bản và người vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm ký Trang 24 Đề tài: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động Nhóm 3 – K12502 4.4 Những vấn đề mới về xử phạt hành chính trong lĩnh vực lao động của Nghị định 95/2013/NĐ-CP 4.4.1 Về người lao động và người sử dụng lao động − Người sử dụng lao động (NSDLĐ)... hành vi vi phạm quy định trong Nghị định này thuộc lĩnh vực hoặc địa bàn quản lý của mình có quyền xử phạt theo đúng quy định tại Điều 52 của Luật Xử lý vi phạm hành chính Bên cạnh đó, Luật xử lí vi phạm hành chính còn quy định trách nhiêm của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính Điều 16 Trách nhiệm của người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính Trang 14 Đề tài: Xử lý vi phạm hành. .. Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động Nhóm 3 – K12502 1 Trong quá trình xử lý vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính phải tuân thủ quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan 2 Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính mà sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản khác của người vi phạm, dung túng, bao che, không xử lý hoặc xử lý không kịp thời,... lao động; các trường hợp khác do hai bên thoả thuận, người lao động phải có mặt tại nơi làm vi c và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm vi c, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Trang 17 Đề tài: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động Nhóm 3 – K12502 Điều 7 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, ... Đề tài: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động Nhóm 3 – K12502  Trả lời: Khoản 2 Điều 13 định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Vi t Nam đi làm vi c ở nước ngoài theo hợp đồng quy định: Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau... tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 3.15 Vi phạm quy định về lao động nữ 3.16 Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên 3.17 Vi phạm quy định về lao động là người giúp vi c gia đình Trang 21 Đề tài: Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động Nhóm 3 – K12502  TÌNH HUỐNG: Chị A làm nghề giúp vi c gia đình đã trên 8 năm nhưng chưa bao giờ được chủ nhà ký kết hợp đồng lao động bằng... Nghị định này 3 Chánh thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đưa người lao động Vi t Nam đi làm vi c ở nước ngoài theo hợp đồng; c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định tại Chương... đoàn thanh tra lao động cấp Sở, trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan quản lý nhà nước được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đưa người lao động Vi t Nam đi làm vi c ở nước

Ngày đăng: 14/05/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan