tiểu luận hợp đồng thương mại quốc tế

45 826 7
tiểu luận hợp đồng thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỤC LỤC Xem Nhiếp Hải, 2014 Nghĩa vụ bên quan hệ mua bán hàng hóa [Ngày truy cập: 17/3/2015] _18 Nghĩa vụ toán 22 3.1 Thời hạn toán 23 3.2 Việc ngừng toán tiền mua hàng 24 3.3 Xác định giá _25 3.4 Địa điểm toán _25 3.5 Phương thức toán _26 Nghĩa vụ nhận hàng 31 5.2 Tranh chấp giao hàng có khuyết tật 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Hiện nay, mà việc hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng tăng cường mối quan hệ hợp tác với nước nhu cầu thiết yếu thiếu trình tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề quan tâm Mặt khác, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng liên quan tới yếu tố nước nên việc giao kết hợp đồng liên quan tới việc hợp tác mua bán với nước khác Vì vậy, cần phải có hiểu biết định luật pháp quốc tế quốc gia vấn đề hợp đồng Trong đó, đặc biệt bật quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng thương mại quốc tế Do đó, chuẩn mực định, đứng góc độ chất quan hệ hợp đồng vấn đề cần nắm rõ cách toàn diện hệ thống để từ hoàn thiện nội dung có liên quan Trong trình nghiên cứu trình bày đề tài, chắn tránh khỏi sai sót, mong cô đưa góp ý để làm nhóm hoàn thiện hơn, chúng em xin chân thành cám ơn! NỘI DUNG CHÍNH Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa Để tránh phát sinh tranh chấp với bên thứ ba, người bán có nghĩa vụ phải thực biện pháp cần thiết để đảm bảo quyền sở hữu quyền sở hữu trí tuệ người mua hàng hóa 1.1 Quyền sở hữu hàng hóa Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, bên bán phải đảm bảo tính hợp pháp quyền sở hữu việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giao cho bên mua, đảm bảo quyền sở hữu bên mua hàng hóa bán không bị tranh chấp bên thứ ba Ở đây, tranh chấp quyền sở hữu hàng hóa với bên thứ ba là: i) thứ nhất, chủ sở hữu thực tế hàng hóa; ii) thứ hai, hàng hóa không hợp pháp; iii) thứ ba, việc chuyển giao hàng hóa phải hợp pháp Theo quy định Công ước Viên 1980: Điều 41: Người bán phải giao hàng hóa không bị ràng buộc quyền hạn hay yêu sách người thứ ba trừ trường hợp người mua đồng ý nhận loại hàng bị ràng buộc vào quyền hạn yêu sách Quy định Luật thương mại 2005: Điều 45 Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu hàng hoá Bên bán phải bảo đảm: Quyền sở hữu bên mua hàng hóa bán không bị tranh chấp bên thứ ba; Hàng hóa phải hợp pháp; Việc chuyển giao hàng hoá hợp pháp 1.1.1 Quyền sở hữu bên mua hàng hóa không bị tranh chấp bên thứ ba Chuyển quyền sở hữu hàng hóa bên bán cho bên mua việc bên bán chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt hàng hóa cho bên mua Như vậy, việc xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa từ người bán sang người mua có ý nghĩa pháp lý quan trọng, sau chuyển quyền sở hữu hàng hóa, bên mua trở thành người chủ thực hàng hóa với đầy đủ quyền chủ sở hữu nêu Cụ thể là, sau thời điểm chuyển quyền sở hữu, người bán hết quyền định đoạt hàng hóa người mua có thẩm quyền người chủ sở hữu hàng hóa đối tượng hợp đồng nhiều trường hợp chưa nhận hàng người mua có toàn quyền định đoạt với hàng hóa, tức bán lại cho người thứ ba, chấp ngân hàng hay trường hợp hàng hóa mát, hư hỏng có chủ sở hữu có quyền yêu cầu người gây tổn thất hay công ty bảo hiểm (nếu hàng hóa có bảo hiểm) bồi thường thiệt hại Ngoài ra, sau thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa trở thành tài sản người mua chủ nợ người mua có quyền yêu cầu tài sản Cuối cùng, sau thời điểm đó, người mua phải chịu trách nhiệm trước người thứ ba tổn thất hàng hóa gây Như vậy, việc xác định quyền sở hữu hàng hóa chuyển giao hay chưa, địa điểm, thời gian chuyển quyền sở hữu có ý nghĩa quan trọng việc xác định tài sản doanh nghiệp, giải phá sản đặc biệt để xác định trách nhiệm rủi ro hàng hóa Điều 62 Luật thương mại năm 2005 quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa: “Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuận khác, quyền sở hữu chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa chuyển giao” Như vậy, thời điểm quyền sở hữu chuyển từ bên bán sang bên mua xác định thời điểm hàng hóa chuyển giao, nhiên, Luật thương mại lại không quy định rõ ràng thời điểm hàng hóa chuyển giao chuyển giao mặt pháp lý hay thực tế Mặt khác, từ quy định Luật thương mại 2005 Điều 62 thấy lúc quyền sở hữu chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hóa chuyển giao Trong trường hợp có thỏa thuận khác hay trường hợp pháp luật quy định khác quyền sở hữu hàng hóa chuyển giao thời hạn định Nếu bên thỏa thuận, cam kết, thỏa thuận không trái với pháp luật, đạo đức xã hội bên phải chịu ràng buộc với điều khoản ghi rõ hợp đồng Nếu hợp đồng mua bán có thỏa thuận điều kiện bắt buộc thiếu điều kiện này, người bán giao hàng cho người mua người mua nhận hàng người bán quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua điều kiện thực Quy định pháp luật thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa từ người bán sang người mua quy phạm có tính chất lựa chọn, tức bên có quyền tự thỏa thuận thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán Pháp luật can thiệp thỏa thuận bên Thực tiễn mua bán hàng hóa cho thấy, việc xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua phụ thuộc vào đối tượng hợp đồng, tính chất việc chuyển giao hàng hóa phương thức mua bán  Theo đối tượng hợp đồng:  Với hàng hóa đồng loại: hàng hóa phải cá thể hóa cho mục đích hợp đồng, nghĩa hàng hóa chuyển quyền sở hữu từ người bán sang người mua sau xếp hàng hóa vào nơi riêng biệt, đóng gói, đóng dấu ký hiệu, mã hiệu hay hành vi khác có mục đích đưa hàng hóa vào tình trạng để giao cho người mua hàng đặc định  Với hàng đặc định: thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa pháp luật nước khác quy định khác nhau, tự thỏa thuận hàng hóa chuyển giao…1  Theo tính chất việc chuyển giao hàng hóa:  Đối với hàng hóa giao nhận dịch chuyển mặt học, quyền sở hữu hàng hóa chuyển giao cho người mua người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng  Đối với hàng hóa giao nhận không dịch chuyển mặt học (hàng hóa gắn liền với đất đai), việc giao nhận hàng hóa thông qua việc giao nhận chứng từ liên quan đến hàng hóa, quyền sở hữu hàng hóa chuyển giao cho người mua người bán hoàn tất việc chuyển giao chứng từ liên quan đến hàng hóa  Đối với hàng hóa mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu quyền sở hữu hàng hóa chuyển giao cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu hàng hóa Kể từ thời điểm việc thực thi hợp đồng bắt đầu, quyền nghĩa vụ bên phát sinh, bên bán giao hàng hóa cho bên mua bên mua chưa đăng ký quyền sở hữu hàng hóa thuộc người bán  Trong trường hợp hàng hóa không dịch chuyển mặt học giao dịch chứng từ hàng hóa, quyền sở hữu hàng PGS.TS Nguyễn Văn Luyện - PGS.TS Lê Thị Bích Thọ - TS Dương Anh Sơn, Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2011, tr 284 hóa coi chuyển giao cho bên mua thời điểm hợp đồng có hiệu lực.2  Theo phương thức mua bán:  Mua bán hàng hóa theo phương thức mua sau sử dụng thử quy định Điều 460 Bộ luật dân 2005, thời hạn dùng thử, bên mua trả lời mua không mua hàng hóa thuộc sở hữu bên bán, hoàn trả hoa lợi việc dùng thử mang lại Tuy nhiên làm mát, hư hỏng vật dùng thử phải bồi thường thiệt hại cho bên bán Đây phương thức có tính thực tiễn cao giúp người mua có hội đánh giá, kiểm tra hàng hóa trước mua; người bán chia sẻ phần quyền sử dụng cho người mua  Mua bán theo phương thức trả chậm, trả dần (Điều 461 Bộ luật dân 2005), hình thức thường áp dụng với hàng hóa có giá trị lớn bất động sản Thực tiễn thị trường quyền sử dụng đất nay, có nhiều hợp đồng ký kết mà bên thỏa thuận phương thức toán nhiều lần, nhiều kỳ Bên bán bảo lưu quyền sở hữu bên mua trả đủ tiền thực nghĩa vụ khác hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác.3 1.1.2 Hàng hóa hợp pháp Đầu tiên, bên cần tìm hiểu tính hợp pháp loại hàng hóa mà chuẩn bị mua bán Bởi loại hàng hóa đưa vào kinh doanh, mua bán Có hàng hóa bị cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện Đối với loại hàng hóa kinh doanh có điều kiện phải đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật thực việc mua bán Đây bước tảng để thực việc mua bán hàng hóa Các điều kiện số lượng, chất lượng, cách thức bảo quản, đóng gói hàng hóa bên thỏa thuận lúc xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa Hàng hóa coi bất hợp pháp hàng hóa nằm ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập 2, NXB Công an nhân dân, 2012, tr 40 ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập 2, NXB Công an nhân dân, 2012, tr 41 kiểm soát ngân hàng thời điểm mua bán hay hàng hóa trình thực hành vi phạm tội mà có được… 1.1.3 Chuyển giao hàng hóa hợp pháp Việc chuyển giao hàng hóa hợp pháp thường yêu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu, yêu cầu thuế, phương tiện vận chuyển… Kết luận: Như vậy, nghĩa vụ giao hàng cho người mua không bị người thứ ba tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu có hai yếu tố nội hàm: người bán có nghĩa vụ phải thông báo cho người mua biết việc hàng hóa đối tượng hợp đồng bị người thứ ba tranh chấp người bán có nghĩa vụ phải áp dụng biện pháp cần thiết để loại bỏ tranh chấp người mua không đồng ý nhận hàng Trong trường hợp hàng hóa đối tượng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định Điều 48 Luật Thương mại nghĩa vụ bên bán thông báo cho bên mua biện pháp bảo đảm phải nhận đồng ý bên nhận bảo đảm việc bán hàng hóa Tuy nhiên, Công ước Viên 1980 điều quy định nghĩa vụ người bán trường hợp hàng hóa đối tượng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân mà Điều 41 quy định người bán phải giao hàng hóa không bị ràng buộc quyền hạn hay yêu sách người thứ ba trừ trường hợp người mua đồng ý nhận loại hàng bị ràng buộc vào quyền hạn yêu sách 1.2 Quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa Người bán phải có nghĩa vụ đảm bảo quyền sở hữu mà phải có nghĩa vụ đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa cho người mua Trước pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật Thương mại 1997 không điều chỉnh mối quan hệ pháp lý người bán người mua có tranh chấp người thứ ba liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa Sự hạn chế khắc phục Luật Thương mại 2005 Có thể nói thay đổi thể tương thích pháp luật Việt Nam với luật pháp quốc tế thương mại mà đáp ứng nhu cầu phù hợp với hoạt động thương mại thực tiễn nước ta, đặc biệt trình hội nhập kinh tế giới Điều 42 Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế quy định: “Người bán phải giao hàng hóa không bị ràng buộc quyền hạn hay yêu sách người thứ ba sở sở hữu công nghiệp sở hữu trí tuệ khác mà người bán biết vào thời điểm ký kết hợp đồng, với điều kiện quyền yêu sách nói hình thành sở sở hữu công nghiệp sở hữu trí tuệ khác” Cũng theo quy định Điều 46 luật thương mại Việt Nam 2005: “Bên bán không bán hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Bên bán phải chịu trách nhiệm trường hợp có tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa bán” Theo quy định Công ước Viên Luật thương mại Việt Nam ta rút rằng, người bán có trách nhiệm phải bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa Nếu bên bán không thực biện pháp cần thiết để thực nghĩa vụ bên mua, trường hợp có tranh chấp xảy người bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết sở hữu trí tuệ Vậy trách nhiệm người bán hàng hóa có tranh chấp sở hữu trí tuệ phát sinh do:  Quyền người thứ ba hàng hóa hợp đồng người bán người mua  Do yêu cầu người thứ ba 10 không thực nghĩa vụ Cho nên, nghĩa vụ người mua có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực thương mại đồng thời sở để xây dựng nguyên tắc thiện chí trung thực việc ký kết hợp đồng - nguyên tắc thực dựa ý chí nguyện vọng hai bên Nghĩa vụ nhận hàng Nhận hàng nghĩa vụ bên mua theo điều 53 Công ước Viên 1980 điều 56 Luật thương mại 2005, hiểu việc bên mua tiếp nhận thực tế hàng hóa từ bên bán Nội dung nghĩa vụ nhận hàng theo Điều 60 Công ước Viên, bao gồm nội dung chính:  “Thực hành vi mà người ta có quyền chờ đợi họ cách hợp lý phép người bán thực việc giao hàng.” Tức bên mua phải thực công việc hợp lý để bên bán giao hàng, tùy trường hợp cụ thể công việc hợp lý là: hỗ trợ bên bán thủ tục giao hàng, hướng dẫn phương thức vận chuyển, điều kiện bốc dỡ hàng hóa, chuẩn bị nơi nhận hàng…8  “Tiếp nhận hàng hóa” người bán sẵn sàng giao hàng theo hợp đồng người mua có nghĩa vụ tiếp nhận hàng hóa thời hạn hợp đồng Một số trường hợp ngoại lệ nghĩa vụ nhận hàng người bán:  Theo khoản điều 52 Công ước Viên 1980, người bán giao hàng trước thời hạn thỏa thuận người mua có quyền nhận không nhận hàng Luật thương mại 2005 có tham khảo Công ước Viên quy định điều 38 “Trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn thỏa thuận bên mua có quyền nhận không nhận hàng bên thoả thuận khác” Xem Trường ĐH Mở TP HCM, Lớp Luật Kinh tế (B2LK92DB), 2014, Quyền nghĩa vụ người bán người mua hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật thương mại 2005 [Ngày truy cập 15/3/2015] 31  Theo khoản điều 52 Công ước Viên 1980 điều 43 Luật thương mại 2005, người bán giao số lượng nhiều số lượng quy định hợp đồng, người mua chấp nhận hay từ chối việc nhận số lượng thừa Nếu người mua chấp nhận nhận toàn phần số lượng thừa phải toán tiền cho phần theo hợp đồng quy định  Ngoài ra, Luật thương mại 2005 đưa trường hợp ngoại lệ khoản điều 39 người mua có quyền nhận không nhận hàng trường hợp hàng hóa không phù hợp với hợp đồng thuộc điểm khoản điều 39 gồm: “a) Không phù hợp với mục đích sử dụng thông thường hàng hoá chủng loại; b) Không phù hợp với mục đích cụ thể mà bên mua cho bên bán biết bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng; c) Không bảo đảm chất lượng chất lượng mẫu hàng hoá mà bên bán giao cho bên mua; d) Không bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường loại hàng hoá không theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hoá trường hợp cách thức bảo quản thông thường.” Một số biện pháp bảo hộ pháp lý trường hợp bên mua vi phạm nghĩa vụ nhận hàng  Trường hợp người mua không nhận hàng người bán yêu cầu người mua thực nghĩa vụ theo điều 62 Công ước Viên  Hủy hợp đồng hợp đồng quy định vi phạm nghĩa vụ nhận hàng vi phạm chủ yếu hợp đồng theo điểm a khoản điều 64 Công ước Viên 32  Theo điều 63 Công ước Viên người bán cho người mua thời hạn bổ sung hợp lý để thực nghĩa vụ Nhưng người mua không thực từ chối thực nghĩa vụ người bán tuyên bố hủy hợp đồng theo quy định điểm b khoản điều 64 Công ước Viên Luật thương mại Việt Nam đưa chế tài tương tự công ước Viên Đó quy định khoản điều 297 “Trường hợp bên vi phạm bên mua bên bán có quyền yêu cầu bên mua trả tiền, nhận hàng thực nghĩa vụ khác bên mua quy định hợp đồng Luật này.” Tuy nhiên, Luật thương mại 2005 không quy định rõ bên bán có quyền hủy hợp đồng hay không Thực vậy, quy định tạm ngưng thực hợp đồng (điều 308), đình thực hợp đồng (điều 310) hủy hợp đồng (điều 312) quy định chung chung thỏa thuận điều kiện áp dụng chế tài có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, xảy trường hợp vi phạm nghĩa vụ nhận hàng nghĩa vụ lại gây khó khăn cho bên bán lựa chọn chế tài phù hợp chế tài lại có hậu pháp lý khác Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với hợp đồng thương mại quốc tế khác, đặc biệt hợp đồng vận tải, việc người mua không tiếp nhận chậm tiếp nhận hàng nhiều trường hợp gây hậu pháp lý nghiêm trọng người bán phải trả tiền lưu tàu, hàng hóa bị hư hỏng… Theo quy định điều 306 BLDS 2005 trường hợp người mua phải chịu toàn phí tổn liên quan đến việc chậm tiếp nhận hàng hóa rủi ro hàng hóa mát hay hư hỏng kể từ thời điểm người mua không thực hiên nghĩa vụ nhận hàng theo quy định hợp đồng Luật thương mại 2005 quy định cụ thể việc bồi thường thiệt hại bên bán vi phạm Xem PGS.TS Nguyễn Văn Luyện - PGS.TS Lê Thị Bích Thọ - TS Dương Anh Sơn, Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2011, tr 280-281 33 nghĩa vụ nhận hàng, theo quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại điều 303 “Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đủ yếu tố sau đây: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại.”, bên bán chứng minh thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ nhận hàng bên mua gây bên mua phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên bán Một số tình tranh chấp bình luận 5.1 Tranh chấp từ chối toán hợp đồng mua bán cà phê10 Các bên: Nguyên đơn: Người bán Singapore Bị đơn: Người mua Việt nam Các vấn đề đề cập:  Nghĩa vụ trả tiền hàng Bị đơn  Số tiền thiệt hại Nguyên đơn đòi bồi thường Tóm tắt vụ việc: Ngày 10 tháng năm 2007 Nguyên đơn Bị đơn ký hợp đồng 9623/INUT.07, theo Nguyên đơn bán cho Bị đơn 9.937 Kg cà phê bột kem theo điều kiện CIF HCMC, toán TTR 11 vòng bảy ngày sau người mua nhận chứng từ vận tải gốc, người hưởng lợi người bán Xem Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam: 50 phán trọng tài chọn lọc [Ngày truy cập 12/3/2015] 11 TTR (Telegraphic Transfer Reimbursement) Phương thức áp dụng toán L/C Nếu L/C cho phép TTR, người xuất xuất trình chứng từ hợp lệ cho ngân hàng thông báo toán Ngân hàng thông báo gởi điện đòi tiền cho ngân hàng phát hành L/C hoàn trả số tiền vòng ngày làm việc kể từ lúc ngân hàng phát hành nhận điện 10 34 (Nguyên đơn) Thực hợp đồng, Nguyên đơn giao hàng cho Bị đơn ngày 21 tháng năm 2007 Sau giao hàng, Nguyên đơn chuyển cho Bị đơn Vận đơn gốc Hoá đơn thương mại số 059/07 đề ngày 21 tháng năm 2007 đòi tiền hàng, cuối Nguyên đơn không nhận tiền hàng Việc Bị đơn không toán tiền hàng cho Nguyên đơn làm cho Nguyên đơn phải chịu nhiều thiệt hại Qua nhiều lần đòi mà không trả tiền, Nguyên đơn khởi kiện Bị đơn trọng tài đòi Bị đơn phải trả khoản tiền sau:  Tiền hàng  Tiền lãi tiền hàng  Phí tư vấn pháp lý, phí dịch thuật, phí liên lạc điện thoại fax Trong văn thư phản bác đơn kiện Bị đơn trình bày sau: Ngày 10 tháng năm 2007 Bị đơn ký Hợp đồng số 9623/INUT.07 với Nguyên đơn để nhập uỷ thác cho Cửa hàng A Theo Biên thoả thuận số 9623/INUT.07 ngày 10 tháng năm 2007 ba bên (Bị đơn, Nguyên đơn Cửa hàng A) trách nhiệm toán tiền hàng cho Nguyên đơn Cửa hàng A, Nguyên đơn quyền kiện Bị đơn trả tiền hàng Phán trọng tài:  Về nghĩa vụ trả tiền Bị đơn: Theo Hợp đồng số 9623/INUT.97 ngày 10/6/2007, việc toán tiền hàng thực TTR vòng ngày kể từ ngày Bị đơn (người mua) nhận chứng từ vận tải gốc, người hưởng lợi Nguyên đơn Song ngày Uỷ ban trọng tài xét xử vụ kiện Nguyên đơn chưa nhận tiền hàng, Bị đơn nhận chứng từ vận tải gốc hoá đơn thương mại từ cuối 35 tháng năm 2007 Rõ ràng Bị đơn vi phạm nghĩa vụ toán tiền hàng Uỷ ban trọng tài không thừa nhận Biên thoả thuận ba bên số 9623/INUT.07 ngày 10 tháng năm 2007 sở để Bị đơn từ chối nghĩa vụ toán theo Hợp đồng số 9623/INUT.07 ngày 10 tháng năm 2007, vì: Thứ nhất, Biên thoả thuận ba bên điểm qui định Biên thoả thuận phận tách rời Hợp đồng số 9623/INUT.07 Trong Hợp đồng số 9623/INUT.07 điều qui định Biên thoả thuận ba bên bổ sung cho Hợp đồng phận thiếu Hợp đồng Thứ hai, việc qui định Bị đơn nhân danh Cửa hàng A (ở mục Biên thoả thuận ba bên) tự thân mâu thuẫn với chất hợp đồng uỷ thác Điều 155 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 qui định: “ Uỷ thác mua bán hàng hoá hoạt động thương mại, theo bên nhận uỷ thác thực việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa theo điều kiện thoả thuận với bên uỷ thác nhận thù lao uỷ thác.” Như vậy, chất hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá bên nhận uỷ thác, để hưởng phí uỷ thác, phải nhân danh thân thực công việc uỷ thác với người thứ ba, nhân danh người uỷ thác Với lập luận Bị đơn, rõ ràng, Biên thoả thuận ba bên ký ngày 10 tháng năm 2007, Bị đơn, mặt muốn nhận phí uỷ thác, mặt khác lại không muốn nhận trách nhiệm qua việc nhân danh thực hợp đồng với người thứ ba (tức với Nguyên đơn Hợp đồng mua bán số 9623/INUT.07) Thứ ba, Điều Hợp đồng số 9623/INUT.07 qui định việc toán thực phương thức TTR, chuyển trả cho người hưởng lợi Nguyên đơn, có tài khoản Ngân hàng Hongkong Shanghai - Chi nhánh Singapore Biên thoả thuận ba bên lại qui định Cửa hàng A chịu trách nhiệm trả tiền cho Nguyên đơn - đối tác Singapore Điều thực được, cửa 36 hàng A không làm việc theo quy định pháp luật Từ đó, Uỷ ban trọng tài định Bị đơn phải trả toàn tiền hàng cho Nguyên đơn  Về khoản tiền thiệt hại Nguyên đơn đòi: Vi phạm nghĩa vụ trả tiền hàng gây thiệt hại cho Nguyên đơn Bị đơn phải có trách nhiệm bồi thường  Về tiền lãi suất tiền hàng: Uỷ ban trọng tài chấp nhận yêu cầu đòi tiền lãi suất Nguyên đơn Tuy nhiên, mốc thời gian tính lãi suất Uỷ ban trọng tài thừa nhận từ ngày 16 tháng 12 năm 2009, ngày tháng 12 năm 2009 Nguyên đơn gửi cho Bị đơn thư yêu cầu toán, yêu cầu Bị đơn phải toán tiền hàng cho Nguyên đơn vòng 15 ngày kể từ ngày gửi thư yêu cầu, thời hạn trả chậm ngày 15 tháng 12 năm 2009, Nguyên đơn coi tự nguyện gia hạn thời hạn trả tiền hàng đến ngày 15 tháng 12 năm 2009  Về phí tư vấn pháp lý, phí dịch thuật, phí liên lạc điện thoại fax: Uỷ ban trọng tài bác phí này, Nguyên đơn liệt kê không cung cấp chứng hợp lệ chứng minh cho khoản phí Bình luận lưu ý: Bị đơn người mua có nghĩa vụ trả tiền hàng cho Nguyên đơn người bán Trong vụ kiện Bị đơn không trực tiếp thực nghĩa vụ trả tiền mà lại định người thứ ba (Cửa hàng A) thay trả tiền cho Nguyên đơn Nguyên đơn đồng ý Bằng chứng Biên thoả thuận ba bên số 9623/INUT.07 ngày 10 tháng năm 2007 Như vậy, thực chất Bị đơn thực nghĩa vụ trả tiền thông qua người thứ ba, Bị đơn phải chịu trách 37 nhiệm việc làm người thứ ba Nếu người thứ ba thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ trả tiền Bị đơn hết trách nhiệm, ngược lại người thứ ba không thực thực sai nghĩa vụ trả tiền Bị đơn phải chịu trách nhiệm trước Nguyên đơn Do vậy, Nguyên đơn kiện Bị đơn đòi trả tiền hàng người thứ ba (Cửa hàng A) không trả hoàn toàn Bị đơn quyền dựa vào Biên thoả thuận ba bên việc qui định người thứ ba (Cửa hàng A) có trách nhiệm thực nghĩa vụ trả tiền để thoát trách nhiệm trước Nguyên đơn Muốn không chịu trách nhiệm trước Nguyên đơn Bị đơn phải có văn chuyển nghĩa vụ trả tiền (thế nghĩa vụ) từ Bị đơn sang người thứ ba, có đồng ý Nguyên đơn Khi đòi thực nghĩa vụ trả tiền (khi hết thời hạn mà chưa trả) không nên gia hạn, làm án, Uỷ ban trọng tài suy đoán chủ nợ gia hạn thời hạn trả tiền không cho hưởng tiền lãi suất khoảng thời gian coi gia hạn Hoặc là, đưa mốc thời gian cho việc trả tiền sau hết thời hạn trả, đòi thêm tiền lãi suất kể từ ngày hết thời hạn trả Khi đòi tiền bồi thường thiệt hại khoản chi phí để chắn Uỷ ban trọng tài chấp nhận, phải cung cấp đầy đủ chứng từ hợp lệ chứng minh cho khoản chi phí Nếu không cung cấp chứng chứng minh thiệt hại Uỷ ban trọng tài bác yêu cầu, quyền lợi không bảo vệ 5.2 Tranh chấp giao hàng có khuyết tật12 Các bên: Nguyên đơn: Người mua Việt Nam Xem Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam: 50 phán trọng tài chọn lọc [Ngày truy cập 12/3/2015] 12 38 Bị đơn: Người bán Hàn Quốc Các vấn đề đề cập:  Hàng hoá giao có khuyết tật không?  Thay hàng hay trả lại hàng, đòi lại tiền  Tính toán thiệt hại Tóm tắt vụ việc: Ngày tháng năm 1997 Nguyên đơn Bị đơn ký hợp đồng mua bán quốc tế số 0014/97, theo Nguyên đơn mua Bị đơn hai máy thêu trị giá 136.000 USD theo điều kiện CIF cảng Thành phố Hồ Chí Minh, bảo hành 12 tháng sau hoàn thành lắp đặt Thực hợp đồng, ngày 16 tháng năm 1997 Bị đơn giao hai máy thêu cho Nguyên đơn, máy lắp đặt đưa vào sử dụng Trong trình sử dụng, máy có nhiều hỏng hóc, Bị đơn cử chuyên gia sang Việt Nam sửa chữa không thành công Bị đơn cam kết sửa chữa xong vào ngày tháng năm 1998 bồi thường 29.202 USD cho 40 ngày máy ngừng hoạt động sau Bị đơn bồi thường 4.302 USD không tiếp tục sửa chữa máy Nguyên đơn trưng cầu SGS Việt Nam giám định tình trạng hai máy thêu Biên giám định ngày tháng năm 1998 SGS ghi "hai máy sản xuất sản phẩm theo yêu cầu Nguyên đơn" Do máy ngừng hoạt động, Nguyên đơn đòi Bị đơn đổi hai máy bồi thường thiệt hại phát sinh cho Nguyên đơn Trong Văn thư gửi Nguyên đơn ngày 12 tháng năm 1999, Bị đơn cho rằng: 39  Nguyên đơn đơn phương mời SGS Việt Nam làm giám định nên kết không ràng buộc Bị đơn  Ngày 15 tháng 10 năm 1998 nhân viên Bị đơn đến thăm phân xưởng Nguyên đơn thấy hai máy hoạt động Vì vậy, Bị đơn đề nghị cho trưng cầu giám định công ty giám định quốc tế, đồng thời Bị đơn chấp nhận đề nghị Nguyên đơn việc đổi hai máy Ngày 18 tháng năm 1999 Bị đơn thông báo cho Nguyên đơn việc tái giám định tiến hành từ ngày 22 đến ngày 28 tháng năm 1999 Vinacontrol có chứng kiến luật sư A nước Nguyên đơn Nguyên đơn không phản đối Ngày 28 tháng năm 1999 Vinacontrol cấp Biên giám định số 095/1999G, kết luận máy bị hỏng hóc, tình trạng lắp ráp, chỉnh hai máy chưa hoàn tất, vào thời điểm giám định, hai máy vận hành Ngày tháng năm 1999 Nguyên đơn kiện Bị đơn trọng tài, đòi:  Trả lại hai máy thêu, lấy lại tiền  Bồi thường thiệt hại, gồm:  Chi phí nhân công thời gian máy ngừng hoạt động  Lãi suất số tiền hàng 136.000USD kể từ ngày toán đến ngày trọng tài xét xử  Chi phí giám định trả cho SGS Việt Nam  Thiệt hại khách hàng, thiệt hại doanh thu, thiệt hại tinh thần Phán trọng tài: 40  Việc giao hàng có khuyết tật: Việc Bị đơn giao hai máy có khuyết tật máy bị hư hỏng thời hạn bảo hành sau không vận hành được chứng minh chứng sau: Thứ nhất, Bị đơn cam kết sửa chữa xong hai máy vào ngày tháng năm 1998 bồi thường 29.292 USD cho 40 ngày máy không hoạt động được, thực tế bồi thường 4.302 USD Thứ hai, Bị đơn đề nghị trực tiếp định Vinacontrol giám định lại hai máy, kết giám định Biên giám định ngày 28 tháng năm 1999 máy hỏng hóc, hai máy không vận hành Bị đơn không phản đối kết này, tức thừa nhận máy hỏng hóc Thứ ba, Bị đơn chấp nhận đề nghị đổi máy hỏng hóc hai máy phẩm chất Việc chứng tỏ Bị đơn công nhận hai máy phẩm chất, không sử dụng Từ đó, trọng tài kết luận Bị đơn giao hai máy có khuyết tật phải chịu trách nhiệm trước Nguyên đơn việc  Về yêu cầu trả lại hai máy, đòi lại tiền hàng Nguyên đơn: Khi phát hai máy thêu có khuyết tật, bị hỏng hóc thời hạn bảo hành, Nguyên đơn yêu cầu Bị đơn thay hai máy hai máy có phẩm chất quy định hợp đồng Bị đơn chấp nhận yêu cầu Nguyên đơn Như vậy, phương án thay hai máy phương án phù hợp với ý chí hai bên Mặt khác, phương án trả lại hai máy, lấy lại tiền hàng thông thường áp dụng người mua thay máy khác Phương án thay hai máy có khuyết tật phù hợp với Pháp luật Việt Nam) pháp luật nước Vì vậy, trọng tài không chấp nhận yêu cầu trả lại hai máy, đòi lại tiền hàng Nguyên đơn, mà định buộc Bị đơn phải thay hai máy 41 phù hợp với quy định Hợp đồng cho Nguyên đơn phải chịu chi phí thay  Về tiền thiệt hại Nguyên đơn đòi bồi thường: Giao hàng có khuyết tật thiệt hại cho Nguyên đơn Bị đơn phải có trách nhiệm bồi thường Trọng tài thừa nhận thiệt hại sau buộc Bị đơn phải bồi thường:  Chi phí nhân công thời gian hai máy ngừng hoạt động, máy ngừng hoạt động, công nhân việc làm, Nguyên đơn phải trả lương cho số công nhân  Lãi suất 136.000 USD tính cho thời gian kể từ ngày máy ngừng hoạt động ngày trọng tài xét xử Trọng tài coi khoản thiệt hại đọng vốn không sử dụng máy Thời gian kể từ ngày toán ngày máy không vận hành không tính lãi suất  Chi phí giám định trả cho SGS Việt Nam Vì khuyết tật máy phát sinh thời gian bảo hành, làm cho máy móc không hoạt động được, buộc Nguyên đơn phải mời SGS làm giám định, kết máy có khuyết tật, không vận hành Bị đơn phải thay máy, Bị đơn phải bồi thường chi phí giám định cho Nguyên đơn Trọng tài bác yêu cầu Nguyên đơn đòi bồi thường thiệt hại khách hàng, thiệt hại doanh thu, thiệt hại tinh thần, thiệt hại tài sản trực tiếp thực tế, máy móc có khuyết tật trực tiếp gây Bình luận lưu ý: Khi bán máy móc thiết bị có thời hạn bảo hành theo pháp luật, người bán phải chịu trách nhiệm khuyết tật máy móc thiết bị phát 42 thời hạn đó, với điều kiện khuyết tật, hư hỏng lỗi người sử dụng gây Khi có khiếu nại người mua vấn đề này, người bán trước hết chi phí phải sửa chữa khuyết tật, thay linh kiện, phận để làm cho máy móc thiết bị hoạt động bình thường Nếu không sửa chữa khuyết tật, người bán buộc phải thay máy móc thiết bị nhận lại máy móc thiết bị, trả lại tiền Trong trường hợp người bán thay máy móc thiết bị có khuyết tật máy móc thiết bị có phẩm chất quy định hợp đồng đồng ý phương án này, rõ ràng phải tạo điều kiện cho người bán thực Vì vậy, việc trọng tài không chấp nhận yêu cầu Bị đơn đòi trả lại hai máy, lấy lại tiền hàng mà định buộc Bị đơn phải thay hai máy phù hợp với pháp luật phù hợp với thực tế Việc máy móc không vận hành được, phải thay làm phát sinh thiệt hại cho người mua, người bán phải có trách nhiệm bồi thường Tất nhiên, thiệt hại phải phát sinh thời gian máy không hoạt động thời gian thay thế, đồng thời, thiệt hại tài sản trực tiếp việc máy không vận hành việc thay máy gây Từ đó, chi phí chi chưa nhận máy, nhận máy, thời gian máy vận hành (ví dụ, phí mở L/C, phí dỡ máy khỏi tàu cảng đến v.v ) không bồi thường thiệt hại trực tiếp việc máy không vận hành việc thay máy Nếu người bán chấp nhận trả lại tiền hàng, lấy lại máy có khuyết tật lúc người mua có quyền đòi bồi thường tất chi phí chi để mua máy cuối lại máy (tức áp dụng chế tài huỷ hợp đồng) Theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước, trách nhiệm vi phạm hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại trách nhiệm tài sản, tức trách nhiệm vật chất Bên vi phạm hợp đồng không chịu trách nhiệm tinh thần Vì vậy, đòi bên vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng không đòi bồi thường thiệt hại tinh thần, có đòi án, trọng tài bác 43 KẾT LUẬN Có thể nói việc pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng có ý nghĩa pháp lý vô quan trọng Nó giúp cho bên đảm bảo quyền lợi mà có giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hay nói cách khác, sở pháp lý để ràng buộc bên phải thực bên thỏa thuận hợp đồng Mặt khác, thông qua việc hoàn thiện chế pháp lý liên quan góp phần thúc đẩy giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có ý nghĩa giúp cho quốc gia mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài, thúc đẩy quan hệ mua bán phát triển, điều góp phần đáng kể việc phát triển lĩnh vực thương mại nói chung, thương mại quốc tế nói riêng Và Việt Nam, đứng trước xu hướng hội nhập kinh tế giới việc tăng cường trao đổi mua bán hàng hóa với quốc gia khác giới nhu cầu thiết yếu, giúp cho Việt Nam mở rộng quan hệ mua bán, hợp tác với quốc gia khác, hòa nhập cách chủ động vào kinh tế giới, mặt khác, sở động lực thúc đẩy lĩnh vực thương mại Việt Nam ngày mở rộng phát triển 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2005 Luật thương mại 2005 Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chỉ thị 44/99 Nghị viện châu Âu PGS.TS Nguyễn Văn Luyện - PGS.TS Lê Thị Bích Thọ - TS Dương Anh Sơn, Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập 2, NXB Công an nhân dân, 2012 Nghĩa vụ giao hàng phù hợp với hợp đồng [Ngày truy cập: 16/3/2015] Nhiếp Hải, 2014 Nghĩa vụ bên quan hệ mua bán hàng hóa [Ngày truy cập: 17/3/2015] Trường ĐH Mở TP HCM, Lớp Luật Kinh tế (B2LK92DB), 2014, Quyền nghĩa vụ người bán người mua hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật thương mại 2005 [Ngày truy cập 15/3/2015] 45 [...]... có trụ sở thương mại của người bán, hoặc tại nơi giao hàng hoặc tại nơi giao chứng từ nếu việc trả tiền, giao hàng và chứng từ phải được tiến hành đồng thời Trong trường hợp này, nếu người bán thay đổi trụ sở thương mại thì người bán phải chịu chi phí phát sinh liên quan đến việc thanh toán, Luật Thương mại Việt Nam hiện nay (Điều 54) đã tìm thấy được sự tương thích với pháp luật quốc tế về thương mại,... ràng các quy định của Điều 55 Luật Thương mại vẫn còn có giá trị pháp lý Một vấn đề có thể được đặt ra trong thực tiễn thương mại nói chung, thực tiễn mua bán hàng hoá quốc tế nói riêng đó là hậu quả pháp lý của những trường hợp, khi những căn cứ, trên cơ sở chúng người bán thực hiện việc tạm ngừng thanh toán, không có cơ sở xác thực Có thể nói những người soạn thảo Luật thương mại 2005 đã có sự dự liệu... là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các Ngân hàng thương mại Hiện nay, các Ngân hàng thương mại Việt Nam thực hiện hầu hết các hình thức nêu trên Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế khách quan cũng như ưu nhược điểm của từng phương thức mà phương thức thanh toán theo tín dụng chứng từ hiện là phương thức thanh toán phổ biến tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam Tóm lại, nghĩa vụ thanh toán tiền hàng... khi người bán đã giao hàng cho người vận chuyển Khoản 3 Điều 50 Luật Thương mại Việt Nam quy định người mua có nghĩa vụ phải thanh toán trong trường hợp hàng hoá bị mất mát, hư hỏng và sự mất mát, hư hỏng này xảy ra sau thời điểm chuyển quyền sở hữu trừ trường hợp mất mát, hư hỏng do lỗi của người bán Lưu ý, theo khoản 2 điều 55 Luật thương mại 2005 quy định về thời hạn thanh toán thì: Bên mua không... pháp khắc phục, giảm thiểu các chi phí phát sinh, đảm bảo quyền lợi cho bên mua 3.2 Việc ngừng thanh toán tiền mua hàng Một trong những vấn đề mới được đưa vào Luật Thương mại 2005 đó là quyền ngừng thanh toán tiền mua hàng Điều 51 Luật Thương mại 2005 quy định rằng, nếu trong hợp đồng không có sự thoả thuận khác thì người mua có quyền tạm ngưng việc thanh toán trong những trường hợp: thứ nhất, bên... thông thường cho những hàng cùng loại hoặc, nếu không có cách thông thường, thì bằng cách thích hợp để giữ gìn và bảo vệ hàng hóa đó Theo đó, Luật thương mại 2005 cũng có những quy định tương tự như những quy định trong công ước Viên, tại khoản 1 Điều 39 Luật thương mại quy định : “Trường hợp hợp đồng không có quy định cụ thể thì hàng hoá được coi là không phù hợp với hợp đồng khi hàng hoá đó thuộc một... phía nhà nước Theo quy định của pháp luật Pháp (Điều 1651) và Hoa 25 Kỳ (Điều 2-312 Bộ luật Thương mại Thống nhất), thanh toán phải thực hiện tại địa điểm giao hàng, còn theo quy định của pháp luật Đức (Điều 270 Bộ luật Dân sự), Công ước Viên 1980 (Khoản 1 Điều 57), thanh toán phải được thực hiện ở nơi có trụ sở thương mại của người bán trong trường hợp không có sự thoả thuận khác Như vậy, trong trường... hợp đồng và của Công ước này” Khi xem xét nghĩa vụ thanh toán của người mua theo hợp đồng mua bán hàng hoá có thể nhận thấy rằng, Luật thương mại 2005 có một quy định được xây dựng trên cơ sở có sự tham khảo Công ước Viên 1980 (Khoản 3 Điều 58) Khoản 2 Điều 55 Luật Thương mại 2005 quy định rằng, người mua không có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng trước khi họ có thể kiểm tra hàng hoá, trừ trường hợp phương... toán, Luật Thương mại Việt Nam hiện nay (Điều 54) đã tìm thấy được sự tương thích với pháp luật quốc tế về thương mại, chỉ khác nhau ở chỗ, Luật Thương mại Việt Nam không quy định, ai phải chịu chi phí phát sinh trong trường hợp người bán thay đổi trụ sở thương mại 3.5 Phương thức thanh toán Trong mua bán hàng hóa quốc tế, các phương thức thanh toán thường được sử dụng là: 3.5.1 Phương thức chuyển... đồng thời với việc giao hàng hay giao chứng từ liên quan đến hàng hoá (Điều 1651 Bộ luật Dân sự Pháp, Điều 28 Luật bán hàng hoá của Anh năm 1979, Điều 2-310 Bộ luật Thương mại Thống nhất Hóa kỳ, Điều 58 Công ước Viên 1980, Điều 50 Luật Thương mại Việt Nam)… Trong trường hợp hợp đồng không quy định thời hạn thanh toán, thì người mua có nghĩa vụ thanh toán khi người bán đã đặt hàng hay chứng từ liên

Ngày đăng: 14/05/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xem Nhiếp Hải, 2014. Nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mua bán hàng hóa <http://hanam.gov.vn/vi-vn/stp/Pages/Article.aspx?ChannelId=42&articleID=818> [Ngày truy cập: 17/3/2015]

  • 3. Nghĩa vụ thanh toán

    • 3.1. Thời hạn thanh toán

    • 3.2. Việc ngừng thanh toán tiền mua hàng

    • 3.3. Xác định giá

    • 3.4. Địa điểm thanh toán

    • 3.5. Phương thức thanh toán

    • 4. Nghĩa vụ nhận hàng

      • 5.2. Tranh chấp do giao hàng có khuyết tật12

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan