Giáo án lịch sử lớp 5 cả năm

65 879 1
Giáo án lịch sử lớp 5 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ Tiết 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH A - Mục tiêu: Sau HS biết : - Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược,Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào đấu chống thực dân Pháp xâm lược Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định : không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp - Biết đường phố, trường học, … địa phương mang tên Trương Định B - Đồ dùng dạy -học - Bản đồ hành Việt Nam C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên Học sinh I.KT cũ - GV nêu đặc điểm chung môn học II Bài 1.GTB: - GV nêu khai quát 80 năm chống thực dân Pháp - Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Tình hình nước ta sau thực dân Pháp mở xâm lược - Đọc từ đầu đến chỗ “làm tế cho phải” cho biết : + Nhân dân Nam Kì làm thực dân pháp xâm lược nước ta? + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ ? GV nhận xét chung đồ kết luận b- Trương Định kiên nhân dân chống quân xâm lược - Thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi sau: 1- Năm 1852 Vua lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, điều hay sai? - Nhân dân ta làm lễ suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái”… - HS làm cá nhân HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung 2- Nhận lệnh vua,Ông có thái độ suy nghĩ ntn? 3- Nghĩa quân nhân dân làm gì, điều có tác dụng gì? 4- Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân? - GV nhận xét – kết luận chung c- Ghi nhớ ( SGK – trang ) HS kết hợp SGK - Thảo luận theo cặp - HS điều khiển bạn trả lời câu hỏi ( ) - 1,2 HS đọc d- Lòng biết ơn tự hào nhân dân ta với “Bình Tây Đại nguyên soái” - Em có cảm nghĩ ông Trương Định? - Nhân dân ta làm để tỏ lòng biết ơn ông? - GV nhận xét – kết luận chung III Củng cố-dặn dò - Em biết tiểu sử Trương Định ? - Em học tập điều qua gương ông? - GV nhận xét học - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân -Vài HS nêu Dặn dò nhà: - Ôn làm tập - Chuẩn bị sau : Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 2:NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC A - Mục tiêu: Sau HS biết : - Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh - HS khá, giỏi : Biết lí khiến cho đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ không vua quan nhà Nguyễn nhe theo Và thực B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Năm 1862, Vua lệnh cho Trương Định ? Ông làm với lệnh đó? GV nhận xét II Bài 1.GTB: - GV nêu khai quát chung tình hình nước ta thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược Nguyễn Trường Tộ Học sinh - HS trả lời Lớp nhận xét - HS lắng nghe - GV nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ - Em biết Nguyễn Trường Tộ ? GV nhận xét chung ghi bảng năm sinh, năm mất, quê quán… Nguyễn Trường Tộ b- Tình hình nước ta trước xâm lược thực dân Pháp - Thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi sau: - Vì thực dân Pháp dễ dàng - HS thảo luận tra đổi thông tin theo nhóm 3,4 em Đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét bổ sung xâm lược nước ta? - Do triều đình nhà Nguyễn đầu hàng, kinh tế nước nhà nghèo nàn, lạc hậu ; đất nước không đủ sức để tự lực, tự cường… - Cân phải đổi … - Như vậy, tình hình đất nước lúc đặt YC để khỏi bị lạc hậu ? - GV nhận xét – kết luận chung c- Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ Đọc SGK cho biết : 1- Nguyễn Trường Tộ đưa đề nghị để canh tân đất nước ? HS làm việc cá nhân 2- Vua quan nhà Nguyễn có thái độ Vài HS trả lời với đề nghị ? 3- Việc làm thể họ người ? Tìm dẫn chứng cho thấy họ người bảo thủ lạc hậu? GV nhận xét – kết luận chung d- Ghi nhớ - 2, HS đọc ( SGK – trang ) e- Lòng biết ơn tự hào nhân dân ta với Nguyễn Trường Tộ - Em có cảm nghĩ ông Nguyễn Trường Tộ? - Nhân dân ta có tình cảm với ông làm để tỏ lòng biết ơn ông? - GV nhận xét – kết luận chung III Củng cố-dặn dò - Em biết tiểu sử NTT ? - Em học tập điều qua gương ông? - GV nhận xét học - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân -Vài HS nêu - Ôn làm tập Dặn dò nhà: - Chuẩn bị sau : Cuộc phản công kinh thành Huế Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 3:CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ A - Mục tiêu: Sau HS biết : - Tường thuật sơ lược phản công quân Pháp kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức - Biết tên só người lãnh đạo khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương : Phạm Bành- Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình ), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy ), Phan Đình Phùng (Hương Khê ) - Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong, … địa phương mang tên nhân vật nói - HS khá, giỏi : Phân biệt điểm khác phái chủ chiến phái chủ hoà : phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương nhân dân tiếp tục đánh Pháp B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành Việt Nam C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ? GV nhận xét II Bài 1.GTB: - GV đưa đồ hành VN để giới thiệu kinh thành Huế - GV nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Tình hình nước ta năm 1884 - Năm 1884Triều đình nhà Nguyễ kí hoà ước công nhận quyền bảo hộ thực dân Pháp toàn nước ta Trước tình hình đó, quan lại nhà Nguyễn có thái độ ? Học sinh - HS trả lời Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc SGK, làm vệc cá nhân - Chia làm hai phái : phái chủ chiến phái chủ hoà Phái chủ chiến tôn Thất Thuyết đứng đầu chủ chươngtiếp tục nhân dân chiến đấu giành lại độc lập…… Phái chủ hoà chủ chương thương thuyết với - Nhân dân ta phản ứng trước thực dân Pháp việc triều đình kí hoà ước với thực dân - Nhân ta không chịu khuất phục Pháp? b- Nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa phản công kinh thành Huế - Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi sau: - Nguyên nhân dẫn đến phản công kinh thành Huế? - Cuộc phản công diễn nào, người lãnh đạo, tinh thần phàn công quân ta sao? - Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại có ý nghĩa ? trước thực dân Pháp - thảo luận theo nhóm 3,4 em - TTT tích cực chủ động đánh Pháp Giặc Pháp muốn bắt ông, ông định nổ súng trước để giành chủ động - Đại diện 2,3 nhóm lên kể - Thể lòng yêu nước phận quan lại triều đình nhà Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp - GV nhận xét – kết luận chung c- Phong trào Cần Vương Đọc SGK cho biết : 1- Sau phản công kinh thành Huế thất bại, TTT làm ? 2- Nêu tên khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cân Vương? GV giới thiệu thêm Vua Hàm Nghi GV nhận xét – kết luận chung d- Ghi nhớ ( SGK – trang ) III Củng cố-dặn dò - Nhân dân ta có thái độ lãnh tụ phong trào Cần vương? - Nhân dân ta làm để tỏ lòng biết ơn họ? - GV nhận xét học HS làm việc cá nhân + Ông đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến + Ông lấy danh nghĩa Vua Hàm Nghi chiếu cần Vương kêu gọi nhân nước giúp vua cứu nước - Vài HS nêu - 1,2 HS đọc - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân - Ôn làm tập - Chuẩn bị sau : Xã hội Việt Dặn dò nhà: Nam cuối kỉ XlX - đầu kỉ XX Rút kinh nghiệm tiết dạy…………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX A - Mục tiêu: Sau HS biết : - Biết vài điểm tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - HS khá-giỏi : Biết nguyên nhân biến đổi Kinh tế –xã hội nước ta ; Nắm mối quan hệ xuất ngành kinh tế tạo tầng lớp, giai cấp xã hội B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK - Bản đồ hành Việt Nam C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên Học sinh I.KT cũ - Nêu nguyên nhân dẫn đến phản - HS trả lời công kinh thành Huế? Lớp nhận xét - Từ phản công , phong trào chống Pháp mạnh mẽ đời Đó phong trào nào? Tên số lãnh tụ tiêu biểu? GV nhận xét II Bài 1.GTB: - Những hình ảnh SGK gợi cho em - Vài HS nêu cảm nghĩ xã hội VN cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX? - GV nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Những thay đổi kinh tế - Đọc thầm đoạn đầu, quan sát hình trả lời câu hỏi sau : +Trước thực dân Pháp xâm lược, kinh tế VN có ngành ? +Sau đặt ách đô hộ, Pháp có sánh để khai thác, bóc lột tài nguyên nước ta? Những việc làm dẫn đến HS đọc SGK, làm vệc theo cặp + Dựa vào nông nghiệp chủ yếu, tiểu thủ công nghiệp phát triển… + Pháp chủ yếu khai thác khoáng sản Chúng xây dựng nhà máy đời ngành nào? - Ai người hưởng nguồn lợi phát triển kinh tế? GV nhận xét – kết luận chung điện, nước, xi măng…để bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt Cướp đất để xây dựng đồn điền, mở hệ thống giao thông v.v - Người Pháp b- Những thay đổi xã hội đời sống nhân dân - Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi sau: - Trước thực dân Pháp xâm lược, XH nước ta có tầng lớp nào? -Sau thực dân pháp thống trị VN, XH có thay đổi, có thêm tầng lớp nào? - thảo luận theo nhóm 3,4 em - Có hai giai cấp địa chủ phong kiến nông dân - Sự xuất ngành kinh tế kéo theo thay đổi XH…… có thêm nhiều tầng lớp :viên chức, trí thức, chủ xưởng, công nhân… - Đời sống nông dân công nhân lúc - … Vô khổ cực ? - GV nhận xét – kết luận chung c- Ghi nhớ ( SGK – trang 11 ) - 1,2 HS đọc III Củng cố-dặn dò - Nêu thay đổi kinh tế xã hội nước ta cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX? - Nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó? - GV nhận xét học - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân Dặn dò nhà: - Ôn làm tập - Chuẩn bị sau : Phan Bội Châu phong trào Đông du Rút kinh nghiệm tiết dạy………………………………………………………… LỊCH SỬ TIẾT : PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU A - Mục tiêu: Sau HS biết : - Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX (giới thiệu đôi nét đời, hoạt động Phan Bội Châu) - HS khá- giỏi biết phong trào Đông du thất bại B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK - Bản đồ giới C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Nêu ngành kinh tế trước sau thực dân Pháp thống trị nước ta? - Những tầng lớp đời nước ta cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX? GV nhận xét II Bài 1.GTB: Cho HS quan sát chân dung Phan Bội Châu - Đây ai, có đóng góp cho lịch sử nước nhà? - GV nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Phan Bội Châu - Em biết Phan Bội Châu? GV ghi nét tiểu sử ông GV nhận xét – kết luận chung b- Phong trào Đông du - Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi sau: - Phong trào Đông du diễn vào thời gian ? Ai người lãnh đạo ? Mục đích phong trào ? Học sinh - HS trả lời Lớp nhận xét - Vài HS nêu - HS thảo luận theo nhóm 3,4 em trả lời - Đại diện vài nhóm nêu kết - thảo luận theo nhóm 3,4 em - Khởi xướng năm 1905, Phan Bội Châu lãnh đạo, Mục đích đào tạo người yêu nước có kiến thức khoa học kĩ thuật tiên tiến, sau -Nhân dân nước đặc biệt niên hưởng ứng phong trào ? - Kết ý nghĩa phong trào Đông du ? - GV nhận xét – kết luận chung * GV cho thảo luận chung lớp câu hỏi sau: + Tại điều kiện vô khó khăn, thiếu thốn, nhóm niên VN hăng say học tập? + Tại phủ Nhật lại trục xuất Phan Bội Châu người du học ? GV nhận xét kết luận chung c- Ghi nhớ ( SGK – trang 11 ) đưa VN để hoạt động cứu nước - Rất nhiều người hưởng ứng sống nước Nhật gặp khó khăn… - Phong trào Đông du tan rã tạo nhiều nhân tài cho đất nước, cổ vũ khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta - Có lòng yêu nước, tâm học tập để cứu nước - Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du - 1,2 HS đọc III Củng cố-dặn dò - Em có suy nghĩ Phan Bội Châu ? - Nhân dân ta làm để ghi nhớ ông ? - Em học tập ông? - GV nhận xét học - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân Dặn dò nhà: - Ôn làm tập - Chuẩn bị sau : Quyết chí tìm đường cứu nước Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 27: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI A - Mục tiêu: Sau HS biết : - Ngày 27 -1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm đứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam + Những diểm hiệp định + Ý nghĩa hiệp định Pa- Ri - HS khá- giỏi biét : lí Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK - Phiếu học tập HS C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Mĩ có âm mưu thực ném bom huỷ diệt Hà Nội vùng phụ cận ? - Tại ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc ? GV nhận xét Học sinh - 2, HS trả lời Lớp nhận xét II Bài 1.GTB: - GV giới thiệu, nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Vì Mĩ buộc phải kí hiệp Định Pari Khung cảnh ngày lễ - Đọc SGK (từ đầu đến chỗ Hiệp định) trẩ lời câu hỏi sau : + Hiệp định Pa-ri kí đâu, vào ngày - Kí Pa-ri thủ đô nước Pháp vào ngày ? 27 -1-1973 + Mĩ buộc phải kí Hiệp định ? - Vì vấp phải thất bại nặng nề hai miền Nam, Bắc đặc biệt sau chiến thắng “ĐBP không”… + Mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí hiệp Pa- - HS mô tả ri ? - Hoàn cảnh Mĩ năm 1972 giống với hoàn cảnh Pháp 1954 ? GV nhận xét – kết luận chung b- Nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa-ri - Đọc tiếp SGK trả lời câu hỏi sau: + Trình bày nội dung chủ yếu Hiệp định Pa-ri ? +Nội dung hiệp định cho thấy Mĩ thừa nhận điều quan trọng ? + Hiệp định có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta ? - Đều bị thất bại nặng nề chiến trường VN - HS làm việc theo nhhóm 3,4 em - 1,2 HS nêu SGK - Thừa nhận thất bại chiến VN công nhận độc lập, chủ quyền VN - Đánh dấu bước ngoặt phát triển CM VN Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi miền Nam Từ CM nước ta có thuận lợi lớn công giải phóng thống đất nước GV nhận xét -kết luận chung c- Ghi nhớ ( SGK – trang 55 ) - 1,2 HS đọc III Củng cố-dặn dò - Em có suy nghĩ việc Hiệp định Pari kí năm 1973 ? - Vài HS nêu - GV nhận xét học Dặn dò nhà: - Ôn làm tập - Chuẩn bị sau : Tiến vào Dinh Độc Lập Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 28: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP A - Mục tiêu: Sau HS biết : - Ngày 30- – 1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc k/c chống Mĩ cứu nước Từ đất nước hoàn toàn độc lập, thống : + Ngầy 26- – 1975 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, cánh quân ta đồng loạt tiến đánh vị trí quan trọng quân đội quyền Sài Gòn thành phố + Nhưbgx nết kiện quân giải pgónh tiến vào Dinh Độc Lập, nội Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK - Lược đồ C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Hiệp định Pa-ri kí vào thời gian ? đâu ? -Vì Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri ? GV nhận xét Học sinh - HS trả lời Lớp nhận xét II Bài 1.GTB: - Ngày 30-4 hàng năm, nước ta kỉ niệm - Vài HS nêu kiện ? - GV giới thiệu, nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Khái quát tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975 - So sánh lực lượng ta địch sau Hiệp định Pa-ri năm 1973 ? - Sau Mĩ rút khỏi miền Nam, quyền Sài Gòn không hỗ trợ Mĩ trước nên hoang mang lo sợ, - GV dùng đồ nêu kháiquát yếu thế; đó, lực lượng ta tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 ngày lớn mạnh b- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tiến công vào Dinh Độc Lập - Đọc tiếp SGK trả lời câu hỏi sau: + Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mũi công ? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ ? +Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập ? + Tả lại cảnh cuối nội Dương Văn Minh đầu hàng ? GV nhận xét – kết luận chung - Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều ? - Tại Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện ? - Giờ phút thiêng liêng đánh dấu miền Nam giải phóng, đất nước thống vào lúc ? GV nhận xét -kết luận chung c-Ý nghĩa chiến dịch - Chiến dịch so sáh với chiến dịch lịch sử ? - Chiến thắng có tác động đến quyền Mĩ, quân đội Sài Gòn, có ý nghĩa với mục tiêu CM ta ? d- Ghi nhớ ( SGK – trang 57 ) - Tiến hành theo mũi Lữ đoàn tăng 203 có nhiệm vụ phối hợp với đơn vị bạn để cắm cờ lên Dinh Độc Lập - HS thậut lại - em kể - Chứng tỏ quân địchđã thua trận Cách mạng thành công -Vì quân đội quyền sài Gòn rệu rã bị ta đánh tan, Mĩ tuyên bố rút khỏi miền Nam VN - Là 11h 30 phút ngày 30-4-1975, cờ kiêu hãnh bay Dinh Độc Lập HS thảo luận nhóm 3,4 em trả lời III Củng cố-dặn dò - Em có suy nghĩ kiện lịch sử 304-1975? - 1,2 HS đọc - GV nhận xét học Dặn dò nhà: - Vài HS nêu - Ôn làm tập - Chuẩn bị sau : Hoàn thành thống đất nước LỊCH SỬ Tiết 29: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC A - Mục tiêu: Sau HS biết : - Tháng 4- 1976, Quốc hội chung nước bầu họp vào cuối tháng đầu tháng 7- 1976 : + Tháng – 1976 tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tổ chức nước + cuối tháng đầu tháng – 1976 Quốc hội họp định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Tại sai nói ngày 30- 4- 1975 mốc lịch sử quan trọng lịch sử dân tộc ta ? GV nhận xét II Bài 1.GTB: - Hình 1,2 có nội ? Nó gợi cho em nghĩ tới điều ? Vì năm 1956, nước ta không bầu cử Quốc hội ? - GV giới thiệu, nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a-Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 -4 -2976 - Đọc SGK trả lời câu hỏi sau : + Ngày 25 -4 -1976, đất nước ta diễn kiện lịch sử ? + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn khắp nơi đất nước ta ntn ? + Tinh thần nhân dân ta ngày ? + Kết bầu cử ? GV nhận xét – kết luận chung Học sinh - HS trả lời Lớp nhận xét - Vài HS nêu - Tổng tuyển cử Quốc hội chung nước - Tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ… - Phán khởi thực hiệ quyền công dân - Kết thúc tốt đẹp, có 98,8% cử tri bầu cử + Vì nói ngày 25-4-1976 ngày vui dân tộc ta? - Vì ngày hoàn thành nghiệp thống đất nước sau năm đấu tranh gian khổ hi sinh b- Nội dung định kì họp thứ nhất, Quốc hội khoá VI va ý nghĩa lịch sử bầu cử Quốc hội thống 1976 - Đọc tiếp SGK trả lời câu hỏi sau: + Nêu vắn tắt nội dung định kì họp HS thảo luận nhóm 3,4 em trả lời thứ nhất, Quốc hội khoá VI? GV nhận xét – kết luận chung + Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới kiện trước ? + Những định kì họp Quốc hội khoá VI thể điều ? -Ngày CM tháng thành công, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước VNDCCH, ngày 6-1-1946 toàn dân ta bầu cử Quốc hội khoá I, lập nhà nước - Thể thống đất nước mặt lãnh thổ nhà nước GV nhận xét -kết luận chung d- Ghi nhớ ( SGK – trang 60 ) III Củng cố-dặn dò - Em có suy nghĩ kiện lịch sử ngày 25-4-1976 ? - 2, HS đọc - GV nhận xét học - Vài HS nêu Dặn dò nhà: - Ôn làm tập - Chuẩn bị sau : Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 30: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH A - Mục tiêu: Sau HS biết : - Nhà máy thuỷ diện Hoà Bình kết lao động gian khổ, hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam Liên Xô - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng công xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, … B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK - Bản đồ hành VN C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Ngày 25 -4-1976 nước ta diễn kiện lịch sử ? - Quốc hội khoá VI có định trọng đại ? GV nhận xét II Bài 1.GTB: - GV giới thiệu, nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a-Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Đọc SGK trả lời câu hỏi sau : + Nhiệm vụ CM Việt Nam đất nước thống ? + Điện có vai trò sống ? + Nhà máy thuỷ diện Hoà Bình XD năm , đâu ? Hãy vị trí nhà máy đồ ? Ai người cộng tác XD? GV nhận xét – kết luận chung b- Tinh thần lao động khần trương, dũng cảm công trường XD nhà máy Học sinh - HS trả lời Lớp nhận xét - Vài HS nêu - Nhiệm vụ XD đất nước tiến lên CNXH - HS phát biểu theo hiểu biết - Vài HS nêu Thuỷ điện Hoà Bình - Đọc tiếp SGK trả lời câu hỏi sau: + Trên công trường XD, công nhân hai nước lao động với tinh thần ntn ? HS thảo luận nhóm 3,4 em trả lời GV nhận xét – kết luận chung +Em có nhận xét hình ? GV nhận xét -kết luận chung c- Đóng góp lớn lao nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vào nghiệp XD đất nước - Nhà máy ảnh hưởng ntn đến việc chống lũ lụt hàng năm ? - Nhà máy đóng góp vào sản xuất nhân dân ntn ? d- Ghi nhớ ( SGK – trang 62 ) -Niềm vui người công nhân XD vượt mức kế hoạch… - Vài HS nêu - 2, HS đọc III Củng cố-dặn dò - Em có suy nghĩ đời nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ? - Vài HS nêu - GV nhận xét học Dặn dò nhà: - Ôn làm tập - Chuẩn bị sau : Lịch sử địa phương Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 31: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG A - Mục tiêu: Sau HS biết : - Lịch sử địa phương B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK - Bản đồ hành VN C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có đóng góp công XD đất nước ? GV nhận xét Học sinh - 1,2 HS trả lời Lớp nhận xét II Bài 1.GTB: - GV giới thiệu, nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu GV HS đưa tư liệu sưu tầm để tìm hiểu phát triển lịch sử địa phương - HS sưu tầm theo nhóm trưng bày cho lớp xem III Củng cố-dặn dò - GV nhận xét học Dặn dò nhà: - Ôn tìm hiểu thêm Lịch sử địa phương - Chuẩn bị sau : Lịch sử địa phương LỊCH SỬ Tiết 32: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG A - Mục tiêu: Sau HS biết : - Lịch sử địa phương B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK - Bản đồ hành VN C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên Học sinh I.KT cũ Không kiểm tra II Bài 1.GTB: - GV giới thiệu, nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu GV HS đưa tư liệu sưu tầm để tìm hiểu phát triển lịch sử địa phương - HS sưu tầm theo nhóm trưng bày cho lớp xem III Củng cố-dặn dò - GV nhận xét học Dặn dò nhà: - Ôn tìm hiểu thêm Lịch sử địa phương - Chuẩn bị sau : Ôn tập : Lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến LỊCH SỬ Tiết 33: ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY A - Mục tiêu: Sau HS biết : - Nội dung thời kì lịch sử nước ta từ 1958 đến : + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp + Đảng cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta ; Cách mạng tháng Tám thành công ; ngày 2- – 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành k/c giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi k/c + Giai đoạn 1954- 1975 : Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống B - Đồ dùng dạy -học - Bản đồ hành VN - Kẻ sẵn bảng thống kê C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên Học sinh I.KT cũ - Không kiểm tra - GV nhận xét II Bài 1.GTB: - GV giới thiệu, nêu MĐ - YC môn học Ôn tập a-Ôn lại kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945 - Từ 1858 đến nay, Lịch sử nước ta trải qua giai đoạn, giai đoạn ? - giai đoạn : + Thời kì Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ 1858 – 1945 + Thời kì năm kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 + Thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 – 1975 - Lập lại bảng thống kê mốc lịch sử têu biểu giai đoạn 1858 đến 1945 - HS làm viếc theo nhóm 3,4 em nhóm làm giấy khổ to Trưng bày – chữa GV nhân xét – kết luận chung b- Thống kê kiện lịch sử từ 1945 đến 1954 GV hướng dẫn tương tự III Củng cố-dặn dò - GV nhận xét học Dặn dò nhà: - Ôn làm tập - Chuẩn bị sau : Ôn tập học kì II Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 34:ÔN TẬP HỌC KÌ II A - Mục tiêu: Sau HS biết : - Nội dung thời kì lịch sử nước ta từ 1958 đến : + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp + Đảng cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta ; Cách mạng tháng Tám thành công ; ngày 2- – 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành k/c giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi k/c + Giai đoạn 1954- 1975 : Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống B - Đồ dùng dạy -học - Bản đồ hành VN - Kẻ sẵn bảng thống kê C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên Học sinh I.KT cũ - Không kiểm tra - II Bài 1.GTB: - GV giới thiệu, nêu MĐ - YC môn học Ôn tập a- Ôn lại kiện lịch sử từ 1954 đến - Lập bảng thống kê giai đoạn lịch sử tiêu biểu từ 1954 đến GV nhân xét – kết luận chung b- ý nghĩa lịch sử Cách mạng Tháng Tám 1945 Đại thắng mùa xuân 1975 - HS làm viếc theo nhóm em nhóm làm giấy khổ to Trưng bày – chữa - Hai mốc lịch sử có đặc điểm giống khác ? - HS thảo luận trả lời lớp III Củng cố-dặn dò - GV nhận xét học Dặn dò nhà: - Ôn làm tập - Chuẩn bị sau : Kiểm tra học kì II Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II (ĐỀ THAM KHẢO) Họ tên : …………………………………………………… Lớp… CÂU : Khoanh vào chữ đặt trước tên người lấy thân lấp lỗ châu mai để đồng tiến lên diệt thù : a- Bế Văn Đàn b- La Văn Cầu c- Phan Đình Giót d- Nguyễn Viết Xuân CÂU : Viết tiếp vào chỗ trống hoàn chỉnh nội dung chủ yếu qui định hiệp định Giơ-ne-vơ a- Sông Bến Hải giới tuyến ……………………………… hai miền Nam – Bắc b- Quân Pháp …………………………………., chuyển vào miền Nam c- Tháng 7- 1956, nhân hai miền Nam – Bắc tiến hành ……………………… CÂU : Lý đời nhà máy Cơ khí Hà Nội- khoanhvào chữ ý a- Sau hoà bình lập lại, miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu, chưa xây dựng nhà máy đại b- Các sở Pháp xây dựng bị chiến tranh tàn phá c- Do nhu cầu cấp bách việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc d- Ta có nhiều nhà máy chưa có nhà máy khí đ- Để sản xuất nhiều hàng hoá phục vụ đời sống CÂU : Ý nghĩa vĩ đại chiến thắng Điện Biên Phủ không Khoanh trước ý trả lời a- Tập tan tập kích chiến lược máy bay B.52 Mĩ (bắn rơi 81 máy bay đại có 34 máy bay B.52) buộc Mĩ phải chấm dứt ném bom bắn phá miền Bắc b- Nói lên tinh thần đoàn kết nhân dân nước c- Là chiến dịch phòng không oanh liệt chiến đấu bảo vệ miền Bắc d- Là thất bại nặng nề lịch sử không quân Mĩ đ- Là học quý giá chiến tranh nhân dân CÂU : Khoanh tròn chữ đặt trước câu trả lời vai trò to lớn nhà máy thuỷ điện Hoà bình công xây dựng đất nước a- Cung cấp nguồn điện cho nước, phục vụ sản xuất đời sống nhân dân b- Ngăn chặn, hạn chế lũ lụt cho đồng Bắc c- Ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi d- Cung cấp nước chống hạn cho số tỉnh phía Bắc đ- Cung cấp nước chống hạn cho tỉnh Tây Nguyên e- Tạo điều kiện phát triển giao thông đường thuỷ g- Cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội [...]... của môn học 2 Ôn tập a- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1 858 - 19 45 - Lập bảng thống kê theo các nội dung : thời gian/ Sự kiện tiêu biểu/ nội dung cơ bản/ Các nhân vật lịch sử tiêu biểu để điền đúng những mốc tgời gian sau : + 1-9-1 858 +1 859 – 1864 +5 – 7 -18 85 + 19 05 – 1908 + 5 – 6- 1911 + 3 -2 – 1930 + 1930 – 1931 + 8 – 19 45 + 2 – 9- 19 45 GV nhận xét – kết luận chung b- Trò chơi : Ô chữ... Dạy –Học: Giáo viên Học sinh I.KT bài cũ - Nêu những sự kiện lịch sử quan trọng - 2 HS trả lời gắn với với những mốc lịch sử sau : 1 858 ; Lớp nhận xét 1911 ; 3-2-1930 ; 19-8-19 45 ; 2-9-19 45? GV nhận xét II Bài mới 1.GTB: - GV giới thiệu, nêu MĐ - YC của môn học 2 Tìm hiểu bài a-Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám - Đọc từ đầu đễn chỗ “treo sợi tóc” cho biết : + Tình hình nước ta sau CM tháng Tám... ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 11 : ÔN TẬP : HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1 858 – 19 45) A - Mục tiêu: Sau bài HS biết : - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1 858 đến năm 19 45 : + Năm 1 958 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta + Nữa cuối thế kỉ XI X : phong trào chống Pháp của Trương Định... Điền sự kiện lịch sử tiêu biểu ứng với những mốc lịch sử sau M: Cuối 19 45- đầu 1946 : - 2- 9 19 45 : - Thu - đông 1947: - Thu - đông 1 950 - 1 - 5 – 1 952 - HS nhận phiếu làm bài - Đẩy lùi “giặc đói”, “giặc dốt” b- Bài 2: Tình thế nước ta sau CMT8 được diễn tả bằng cụm từ nào ? Vì sao lại nối như vậy ? - HS trả lời cá nhân c- Bài 3: Đọc thuộc lòng trích đoạn trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của... giành chính quyền ở địa phương năm 19 45 ? - Vài HS nêu GV nhận xét và kết luận chung d- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của CM tháng Tám -Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi - HS thảo luận theo nhóm 3,4 em trả trong CM tháng Tám ? lời - Thắng lợi của CM tháng Tám có ý nghĩa như thế nào ? e- Ghi nhớ ( SGK – trang 19 ) III Củng cố-dặn dò - Vì sao mủa thu năm 19 45 được gọi là mùa thu Cách mạng... thực phẩm để chuyển ra mặt trận + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ k/c + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được ỷô chức vào tháng 51 952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước B - Đồ dùng dạy -học - Hình trong SGK Bản đồ hành chính VN C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT bài cũ - Nêu điểm khác nhau giữa chiến dịch Biên giới thu - đông 1 950 và chiến dịch Việt Bắc 1947... –Học: Giáo viên Học sinh I.KT bài cũ - Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Xô viết Nghệ –Tĩnh ? GV nhận xét - 1, 2 HS trả lời Lớp nhận xét II Bài mới 1.GTB: - Em có biết gì về ngày 19 - 8 ? - GV giới thiệu, nêu MĐ - YC của môn học 2, 3 HS nói theo hiểu biết của mình 2 Tìm hiểu bài a- Thời cơ Cách mạng - Đọc phần chữ nhỏ đầu bài - 1 HS đọc - GV giới thiệu tình hình lịch sử giai đoạn tháng 3- 19 45 đến... …………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 13 : “THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” A - Mục tiêu: Sau bài HS biết : - Thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn đân đứng lên kháng chiến chống Pháp + CM tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta -+ Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến + Cuộc chiến đấu đã... ……………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ Tiết 14 : THU ĐÔNG 1947 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” A - Mục tiêu: Sau bài HS biết : - Trình bày sơ lược được diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được cân cứ địa kháng chiến -+ Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta :Ta đánh bại cuộc... ta đã tấn công, chặn đánh quân Lớp nhận xét địch như thế nào ? + Sau hơn một tháng tấn công lên VB, quân địch rơi vào tìn thế ntn? +Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết quả ra sao ? GV nhận – kết luận chung c- Ý nghĩa của chiến dịch - Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế - Phá tan âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của Pháp nào đến âm mưu đánh nhanh thắng nhanh,

Ngày đăng: 13/05/2016, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan