Thực Trạng Áp Dụng Các Biện Pháp Phòng Vệ Thương Mại Tại Các Nước Nhóm Brics Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam

93 1K 0
Thực Trạng Áp Dụng Các Biện Pháp Phòng Vệ Thương Mại Tại Các Nước Nhóm Brics Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TẠI CÁC NƯỚC NHÓM BRICS VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Đặng Minh Ngọc Mã sinh viên : 1111110012 Lớp : Anh - Khối - KT Khoá : 50 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đỗ Hương Lan Hà Nội, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệ u Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt A D A Agreement of WTO On Antidumping Hiệp định chống bán phá giá WTO AS EA N BR IC S D G A D G AT T M OF CO M N M E PV T M SC M Association of Southest Asian Nations Brazil, Russia, India, China and South Africa Department of Commerce, Government of India General Agreement on Tariffs and Trade Ministry of Commerce People’s Republic of China Non – Market Economy Hiệp hội nước Đông Nam Á Nhóm nước có kinh tế Tổng Vụ Chống bán phá giá Chống trợ cấp Ấn Độ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Bộ thương mại Trung Quốc Nước có kinh tế phi thị trường - Phòng vệ thương mại Agreement on Subsidies and Countervaili ng Measures Hiệp định chống trợ cấp WTO SA CU Southern African Customs Union SG Agreement on Safeguards W TO World Trade Organization Liên minh Hải quan phía Nam châu Phi Hiệp định biện pháp tự vệ WTO Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế giới phát triển thành thể thống – xu tất yếu mà quốc gia phải công nhận tuân theo Các cụm từ “tự hóa thương mại” hay “toàn cầu hóa” ngày nhắc đến nhiều diễn đàn kinh tế khu vực giới, trở thành mục tiêu hàng đầu kinh tế quốc gia Như giáo sư Kinh tế Luật đại học Columbia, Jagdish Bhagwati (2011) nhận định “Mối liên hệ mở cửa thương mại thịnh vượng kinh tế mạnh mẽ gợi mở” Việc tự hóa thương mại mang lại cho kinh tế nước nhiều hội từ việc chuyên môn hóa sản xuất, mở rộng thị trường tới động lực lớn thúc đẩy nâng cao trình độ sản xuất, trình độ tay nghề,… Tuy nhiên, việc mở cửa kinh tế, tiến hành tự hóa thương mại tạo nhiều khó khăn thách thức mà quốc gia, kinh tế đối mặt được, không nói đến có tác động tiêu cực đến kinh tế cạnh tranh thiếu lành mạnh thiếu công doanh nghiệp sản xuất nước với doanh nghiệp có thâm niên tiềm lực kinh tế lớn giới, phụ thuộc vào hàng hóa nhập khẩu, từ dẫn đến tình trạng kinh tế phụ thuộc vào nước ngoài, đình trệ sản xuất nước Hơn việc hội nhập kinh tế giới đặt nhiều vấn đề phải đối mặt với rủi ro xã hội, an ninh, quốc phòng mặt thể chế,… Rất dễ dàng nhận thấy mặt trái việc tự hóa thương mại, tự hóa kinh tế thông qua sức ảnh hưởng lớn từ khủng hoảng kinh tế giới, mà gần khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 Để giảm thiểu cách tối đa tác động ngược việc tự hóa thương mại thuế quan dần dỡ bỏ, nhiều quốc gia, nhiều khu vực giới ngày ý đến biện pháp bảo vệ kinh tế cách bảo vệ sản xuất nước – hay gọi biện pháp phòng vệ thương mại (Trade remedies) Ngày nay, biện pháp phòng vệ thương mại ngày trọng cân nhắc kĩ lưỡng Chính phủ, Nhà nước tiến hành họp bàn chủ trương, đường lối tương lai cho kinh tế Đồng thời với phát triển đa dạng nhiều chiều kinh tế, xu hướng sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại ngày thay đổi Đó thay đổi chủ thể áp dụng biện pháp phòng vệ, đa dạng đối tượng chịu biện pháp phòng vệ hay khác việc sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại nhóm nước phát triển phát triển,… Có thể thấy xu hướng phát triển đáng quan tâm, xem xét Các nước nhóm BRICS cho nước có kinh tế phát triển năm trở lại đây, nhiên đồng thời nhận định nước áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nhiều từ chống bán phá giá, chống trợ cấp đến biện pháp tự vệ BRICS lần đầu nhắc đến năm 2001 kể từ đó, nước gồm Brazil, Ấn Độ, Liên bang Nga, Trung Quốc Nam Phi lập chế hợp tác với để có vai trò quan trọng hệ thống kinh tế giới Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng bốn kinh tế BRIC khiến cho giới phải nhìn nhận lại họ lực mới, đối chọi với nhóm nước G7 - vốn đóng vai trò định sách kinh tế giới, trở thành trụ đứng vững kinh tế giới với tiềm lực tài mạnh mẽ dồi nguồn tài nguyên Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nước nhóm BRICS hầu hết nước phát triển nước áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nhiều giới, ảnh hưởng không nhỏ đến khả phát triển nhà đầu tư nước vào thị trường Vậy thì, trình thực thi biện pháp phòng vệ thương mại nước diễn nào, mức độ áp dụng biện pháp phòng vệ nước xu hướng phát triển việc áp dụng biện pháp nước vấn đề đáng để tìm hiểu Nghiên cứu việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nước BRICS có ý nghĩa, mang tính đại diện cao nhóm nước có đầy đủ quốc gia châu Mỹ, châu Á châu Phi, nước có tiềm lực kinh tế mạnh châu Như vậy, tìm hiểu thực trạng áp dụng quốc gia rút nhìn tổng quát việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nước phát triển giới Việt Nam có nhiều nét tương đồng với nước nhóm BRICS nước phát triển phát triển với tốc độ tương đối cao, nhiều nét tương đồng kinh tế với nước láng giềng Trung Quốc,…Tuy vậy, Việt Nam, so với nước BRICS giới nước non trẻ việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam tồn hơn 10 năm việc sử dụng biện pháp hạn chế số lượng phạm vi áp dụng Thông qua thực tiễn áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nước BRICS, Việt Nam rút số kinh nghiệm cho tiến hành điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, khâu hoàn thiện sở pháp lý phòng vệ thương mại nước.Với yếu tố vậy, em chọn đề tài “Thực trạng áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nước nhóm BRICS học kinh nghiệm cho Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận thực nhằm nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nước nhóm BRICS giai đoạn nay, từ đưa giải pháp cho Việt Nam việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại dựa kết nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nước BRICS Phạm vi nghiên cứu • Về nội dung: Khóa luận nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nước BRICS với tư cách nước áp dụng (nước nhập khẩu), tập trung khai thác xu hướng áp dụng khung pháp lý phòng vệ thương mại nước cho hàng hóa xuất từ nước khác, dựa theo số liệu WTO cung cấp • Về thời gian: Từ năm 1995 đến năm 2014 10 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận hướng tới nhiệm vụ bản, gồm: • Làm rõ khái niệm lý thuyết biện pháp phòng vệ thương mại • Phân tích cụ thể, khoa học thực trạng áp dụng biện pháp nước nhóm BRICS lên hàng hóa nhập vào nước • Rút kinh nghiệm cho Việt Nam áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại cho hàng hóa nhập sở nghiên cứu từ nước BRICS Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận xây dựng dựa phương pháp quy nạp, diễn dịch phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh để tiến hành nghiên cứu Bố cục khóa luận Khóa luận lời mở đầu, kết luận danh mục, tài liệu tham khảo chia làm chương, gồm: Chương 1: Tổng quan chung biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nước nhóm BRICS từ năm 1995 đến năm 2014 Chương 3: Giải pháp áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng nước BRICS Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS.TS.Đỗ Hương Lan tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2015 79 sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề vào năm 2020, nhiên, lộ trình đẩy sớm hơn, thời điểm năm 2007, nhà lãnh đạo đồng thuận khẳng định lại cam kết vào năm 2015 (Bộ Công Thương, 2014) Khi tham gia vào môi trường AEC, giúp Việt Nam đẩy mạnh cải cách nước, đặc biệt hoàn thiện thể chế kinh tế hoàn thiện sách thương mại quốc tế có pháp luật PVTM bối cảnh mới, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN tương lai khối SACU, Marcosur, có quy định liên quan đến PVTM chung cho tất thành viên ASEAN Để có điều này, thân Việt Nam nước ASEAN cần có giải pháp lâu dài nhằm tiến tới việc xây dựng hệ thống pháp luật PVTM chung cho toàn cộng đồng như: • Tăng cường trao đổi, tiến hành đàm phán vấn đề liên quan đến PVTM nước thành viên; giải mâu thuẫn trông pháp luật PVTM nước ASEAN, tiến tới việc xây dựng dự thảo luật PVTM Hiệp định chung PVTM nước; • Đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế nước thành viên nhằm thống thị trường nhanh hiệu nhất, có thành lập thị trường chung Hiệp định chung PVTM tồn mà xung đột lợi ích nước; • Bản thân doanh nghiệp ngành nghề toàn khối ASEAN cần đến việc thành lập Hiệp hội chung cho toàn khối, nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, đảm bảo cho việc chia sẻ lợi ích, thông tin chi phí tiến hành áp dụng PVTM 3.3.3 Hoàn thiện pháp luật PVTM nước Qua trình nghiên cứu thực trạng áp dụng nước BRICS, kết luận rút cho thấy số lượng biện pháp PVTM ngày tăng lên, biện pháp chống bán phá giá Đồng thời chủ thể việc điều tra biện pháp PVTM chuyển sang nước phát triển thời gian gần Đây xu hướng tất yếu kinh tế toàn cầu tự kinh tế với việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan mở rộng biện pháp phi thuế quan biện 80 pháp bảo vệ kinh tế nước PVTM ngày sử dụng Việc áp dụng PVTM Việt Nam tụt hậu nhiều không với nước BRICS mà giới Việc hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN mang lại hội hình thành hệ thống pháp luật chung PVTM với nhiều lợi ích, song trước thị trường chung hệ thống pháp luật PVTM chung hình thành, Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức Khi AEC hoàn thành vào 2015, doanh nghiệp Việt Nam có nguy bị thị trường nội địa vào tay doanh nghiệp ASEAN, vốn từ lâu tràn ngập hàng nhập từ Thái Lan Singapore (Ngô Tuấn Anh Đặng Trần Đức Hiệp, 2014) Đồng thời, AEC cắt giảm thuế quan xuống từ 0% đến 5%, sản xuất để xuất hay nhập máy móc chịu thuế suất thuế suất thấp Điều khiến cho cạnh tranh ngày gắt gao mà hàng rào phi thuế quan Việt Nam yếu Việt Nam đứng trước yêu cầu phải tiến hành đổi quy định liên quan đến PVTM, biện pháp chống bán phá giá để đối phó với trường hợp Dựa vào kinh nghiệm rút từ nước BRICS thiếu sót đề cập đến pháp luật Việt Nam, giải pháp sau xem xét áp dụng: • Cần thêm vào Pháp luật Việt Nam quy định việc áp dụng biện pháp PVTM cho kinh tế phi thị trường, xây dựng hoàn thiện Bảng mẫu câu hỏi điều tra, hướng dẫn thủ tục hành cụ thể áp dụng cho quan có thẩm quyền bên liên quan; • Pháp luật Việt Nam cần làm rõ chi tiết khái niệm liên quan lãnh thổ xác định “ngành sản xuất nước” hay “hàng hóa tương tự” cần quy định cụ thể “giống đặc tính bản” hay thêm vào quy định hàng hóa nước thứ ba,…Quy định PVTM cần yêu cầu độ xác liên quan chứng cung cấp; • Pháp luật Việt Nam cần có quy định cụ thể đảm bảo tính ổn định trình điều tra dẫn tới thiếu minh bạch, ảnh hưởng tới quyền lợi biên liên quan cần xem xét bổ sung xây dựng chế mở thông báo, chứng Bộ Thương mại Ấn Độ làm để bên biết có phản hồi cho vụ việc 81 3.3.4 Tăng cường chủ động nhà sản xuất, tổ chức nước Như đề cập đến phần trên, nhà sản xuất nước Hiệp hội, tổ chức ngành hàng đóng vai trò quan trọng việc áp dụng biện pháp PVTM từ việc nộp hồ sơ để tiến hành điều tra việc cung cấp thông tin, người giám sát việc áp dụng biện pháp Vai trò thấy rõ qua ví dụ việc Ấn Độ kiện nước có Việt Nam hành vi bán phá giá sợi dệt vào thị trường nước với việc cung cấp chứng điều tra sơ cho quan có thẩm quyền Các doanh nghiệp Việt Nam, với quy mô nhỏ lẻ thờ với việc vận dụng khả biện pháp PVTM để bảo vệ thị trường mình, vậy, giải pháp sau nên tiến hành nhằm tăng cường chủ động doanh nghiệp, tổ chức việc tiến hành điều tra, áp dụng PVTM: • Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp việc tiến hành phổ biến kiến thức pháp luật PVTM lợi ích mà biện pháp PVTM mang lại cho doanh nghiệp; • Xây dựng hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hay tăng lên bất thường lượng nhập ảnh hưởng tới sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp; • Xây dựng phòng ban doanh nghiệp việc thực đối phó với điều tra PVTM; • Nâng cao tương tác doanh nghiệp, tổ chức với Cơ quan có thẩm quyền việc tiến hành điều tra áp dụng biện pháp PVTM cách tổ chức tư vấn, hướng dẫn tạo lập hồ sơ, đào tạo kỹ kiện PVTM cho nhân viên doanh nghiệp,… 82 KẾT LUẬN Có thể thấy, trình toàn cầu hóa kinh tế mang lại bước chuyển vượt bậc cho quốc gia tham gia vào guồng quay kinh tế Nó tạo hội lớn để nước phát triển kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất với mang đến thị trường cạnh tranh khốc liệt hết Bởi vậy, với trình toàn cầu hóa kinh tế, nước giới dần quan tâm ý tới biện pháp PVTM gồm chống bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ Đây công cụ hữu ích để bảo hộ kinh tế nước, tạo vững cho quốc gia thị trường toàn cầu tạo tâm lý an toàn cho nước tham gia trao đổi, buôn bán hàng hóa với nước khác Tuy vậy, pháp luật quốc tế PVTM, mà pháp luật WTO, đặt quy định chặt chẽ khắt khe việc áp dụng biện pháp nhằm tránh việc bị lạm dụng mức, cản trở thương mại tự Qua việc nghiên cứu nước thành viên BRICS, nước có kinh tế thuộc nhóm đầu kinh tế châu lục, nhìn thấy cách rõ ràng xu hướng áp dụng biện pháp PVTM giới Các biện pháp PVTM áp dụng ngày có xu hướng tăng lên số lượng phạm vi nhóm ngành hàng, chống bán phá giá biện pháp điều tra áp dụng nhiều Hướng áp dụng biện pháp PVTM tập trung vào ngành hàng sản phẩm hóa chất, máy móc thiết bị sản phẩm nông nghiệp Nhìn nhận vào kinh tế nước nhóm BRICS, nhóm nước thường sử dụng biện pháp PVTM, có Ấn Độ - nước áp dụng nhiều biện pháp PVTM nhất, kinh tế có tốc độ tăng trưởng vượt bậc kinh tế Đây kết việc có hệ thống quản lý PVTM hợp lý khung sách tương đối hoàn thiện Có thể thấy rằng, việc sử dụng biện pháp PVTM không làm trì trệ phát triển kinh tế Ngược lại, áp dụng cách, giúp kinh tế tăng trưởng bền vững ổn định Việt Nam có thay đổi mặt sách so với trước đây, nhiên chậm với xu hướng phát triển áp dụng PVTM so với BRICS nước giới Việt Nam nước có số lượng vụ điều tra áp dụng biện pháp PVTM ít, chí coi chưa áp dụng Điều gây 83 chưa hoàn thiện khung pháp lý từ ý thức doanh nghiệp, tổ chức nước Cùng với kinh nghiệm xu hướng áp dụng biện pháp PVTM có từ nước BRICS, thời gian tới, Việt Nam cần phải có thay đổi tích cực vai trò quan quản lý, việc hoàn thiện pháp luật PVTM giai đoạn Việt Nam trở thành thành viên Cộng đồng kinh tế ASEAN Đây thách thức không nhỏ với kinh tế phát triển với quy mô nhỏ lẻ, song cần thực nghiêm túc đắn nhằm đẩy mạnh trình đại hóa kinh tế Vấn đề PVTM giới nhiều phức tạp mà thân Khóa luận nhiều thiếu sót chưa thể đề cập đầy đủ, cần có nghiên cứu cho vấn đề này, đặc biệt mâu thuẫn pháp luật nước, vị nước tiến hành PVTM, khâu giải vấn đề mức độ áp dụng biện pháp PVTM cho hợp lý hiệu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 quy định chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 04 năm 2004 Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 20 tháng 08 năm 2004 Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 25 tháng 05 năm 2002 Ngô Tuấn Anh Đặng Trần Đức Hiệp,TS., 2014, Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015: Thách thức triển vọng Việt Nam, Tạp chí Tài số 12 – 2014, Hà Nội Bộ Công Thương (Bộ Thương mại), 2000, Kết vòng đàm phán Uruguay Hệ thống thương mại đa biên, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Công Thương (2014), Báo cáo kết Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 46, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Huệ, 2012, Thực thi biện pháp phòng vệ thương mại thương mại quốc tế vấn đề đặt cho doanh nghiệp Việt Nam, Đại học Ngoại thương Đinh Thị Mỹ Loan, TS., 2007, Xây dựng mô hình quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam, Bộ Thương mại - Cục Quản lý cạnh tranh Nguyễn Thị Ngoan, ThS., 2010, Hiệp định trị giá GATT, kinh nghiệm số nước thực trạng áp dụng Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia HCM 10 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2013, Biện pháp tự vệ thương mại quốc tế - biện pháp khắc phục thương mại 11 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2009, Hỏi đáp pháp luật chống bán phá giá 12 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2013, Trợ cấp thuế chống trợ cấp – biện pháp khắc phục thương mại 13 Trần Bình Trọng, 2009, Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 85 14 Trung tâm WTO-VCCI, 2010, Diễn giải cam kết WTO Việt Nam phòng vệ thương mại trợ cấp Tài liệu tiếng Anh 15 Đạo luật Thuế quan năm 1995 Ấn Độ 16 Các thỏa thuận việc áp dụng biện pháp PVTM nước thứ giai đoạn chuyển giao năm 2010, Nga 17 Nghị định số 1355 việc áp dụng thỏa thuận vòng đàm phán Uruguay chống bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp đối kháng, tự vệ vào pháp luật nước, Brazil 18 Luật Thương mại năm 1994 trung Quốc 19 Hiệp định chung thuế quan thương mại - GATT, Tổ chức thương mại giới WTO ban hành năm 1994 20 Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định chung thuế quan va thương mại 1994 (ADA), Tổ chức Thương mại Thế giới WTO ban hành năm 1994 21 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM), Tổ chức Thương mại Thế giới WTO ban hành năm 1994 22 Hiệp định biện pháp tự vệ (SG), Tổ chức thương mại giới WTO ban hành năm 1994 23 Browning, E.K & Zupan, M.A., 2002, Microeconomics: Theory and Applications, John Wiley & Sons, Inc 24 Bown, C.P., 2007, China’s WTO Entry: Antidumping, safeguards, and dispute settlement, National Bureau of Economic research, Cambrige 25 Bown, C.P., 2009, Protectionism increases and spread, Brandeis University & the Brookings Institution 26 Bộ Thương mại Ấn Độ, 2009, Preliminary Finding in Investigation concerning imports “All Fully Drawn or Fully Oriented Yarn / Spin Draw Yarn / Flat Yarn of Polyester and other yarns of originating in or exported from China, Thailand, Vietnam, New Delhi 27 Huang &Weishing, T., 2003, Trade remedies : Laws of dumping, subsidies, and safeguards in China, Kluwer Law International 28 International Trade Centre - ITC, 2009, Business guide to trade remedies in Brazil, United Nation Sales 29 Illy, O., 2012, Trade remedies in Africa: Experience, Challenges, and Prospects, tham luận trình bày the 4th Global Leaders Fellowship Program Annual Colloquium, Đại học Princeton, ngày 13-15 tháng Tài liệu từ Internet 86 30 Ban Đối ngoại VI BRICS Summit, 2014, Information about BRICS, truy cập ngày 20/04/2015, 31 Bown, C.P & McCulloch, R., 2012, Antidumping and Market Competition Implications for Emerging Economies, The World Bank, truy cập ngày 29/03/2015, 32 Bown, C.P., 2014, Global Antidumping Database, The World Bank, truy cập ngày 28/04/2015, 33 Bhagwati, J., 2011, Why Free Trade Matter, truy cập ngày 02/05/2015, 34 Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2014, Tình hình đầu tư trực tiếp nước đến 15 tháng 12 năm 2014, truy cập ngày 01/05/2015, 35 Mai Lâm, 2015, Hơn 45 tỷ đồng cho xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2015, truy cập ngày 01/05/2015, 36 International Trade Centre, 2002, Trade Remedies - What Business Needs to Know, truy cập ngày 10/04/2015, 37 Joubert, N., 2006, The Reform of South Africa’s Anti-Dumping Regime – Managing the challenges of WTO participation: Case study 38, truy cập ngày 20/04/2015, 38 O’Neill, J., 2001, Building Better Global Economic BRICs, Goldman Sachs, 39 Kommerskollegium - Uỷ ban Thương mại quốc gia Thuỵ Điển, 2005, báo cáo The Use of Antidumping in Brazil, China, India and South Africa, Thụy Điển, truy cập ngày 25/03/2015, truy cập ngày 29/03/2015, 87 40 Lê Duy, 2009, Tìm hiểu quy định chống bán phá giá Trung Quốc qúa trình hài hòa hóa với quy định WTO, truy cập ngày 21/03/2015, 41 Nguyễn Thường Lạng, 2011, Mối quan hệ quy luật lợi so sánh với nguyên tắc WTO, truy cập ngày 21/03/2015, 42 Sandrey, R cộng sự, 2013, BRICS: South Africa’s Way Ahead?, Trade Law Centre and National Agricultural Marketing Council, truy cập ngày 10/03/2015, 43 Hoàng Thị Thanh Thủy TS., 2010, Vụ kiện tự vệ Việt Nam – Thực tiễn Kinh nghiệm, truy cập ngày 01/05/2015, 44 Trần Thủy, 2014, 10 năm chờ đợi vụ chống bán phá giá đầu tiên, truy cập ngày 01/05/2015, 45 VOV, 2014, Có nên tiếp tục trông chờ vào “bầu sữa” ODA?, truy cập ngày 01/05/2015, 46 WTO, 2014 A, Statistics on antidumping measure, truy cập ngày 15/04/2015, 47 WTO, 2014 B, Statistics on subsidies and countervailing measure, truy cập ngày 15/04/2015, 48 WTO, 2014 C, Statistics on safeguards measure, truy cập ngày 15/04/2015, 49 Các tài liệu luật nước, thông tin, số liệu tham khảo từ trang web: www.wto.org www.chongbanphagia.vn www.trungtamwto.vn 88 www.vca.gov.vn www.gso.gov.vn http://www.brics6.itamaraty.gov.br/ http://enforcement.trade.gov/trcs/downloads/documents/south_africa/index.html http://enforcement.trade.gov/trcs/downloads/documents/brazil/index.html http://enforcement.trade.gov/trcs/downloads/documents/china/ http://enforcement.trade.gov/trcs/downloads/documents/india/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tên nhóm hàng hóa phân chia teo tiêu chuẩn WTO Nhóm hàng hóa I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII XV XVI XVII XVIII XX Tên hàng hóa Sinh vật sống Sản phẩm nông sản Động vật thực vật có chất béo, dầu sáp thực phẩm chế biến; đồ uống, rượu, giấm; thuốc Khoáng sản Sản phẩm ngành công nghiệp hóa chất nhựa, cao su chế phẩm Sản phẩm từ da, sừng, sản phẩm du lịch Gỗ, Lie mây tre Sản phẩm từ giấy, bìa Sản phẩm dệt may, sợi dệt Giầy dép, mũ, lông, hoa, quạt,… Sản phẩm từ đá, thạch cao, gốm, thủy tinh Kim loại thường chế phẩm Máy móc thiết bị điện Phương tiện giao thông, máy bay, tàu thuyền Nhạc cụ, đồng hồ, recorders and reproducers Các mặt hàng khác 89 Phụ lục 2: Số lượng biện pháp chống bán phá giá áp dụng nước từ năm 1995 đến 06/2014 2004 2005 12 20 16 14 11 22 19 10 14 10 10 14 13 19 5 33 14 16 2008 2003 11 2007 2002 2006 2001 China Colombia Costa Rica Czech Republic Dominican Republic Egypt 2000 1999 Brazil Canada Chile 1998 13 1997 Argentina Australia Nước áp dụng 1996 1995 Đơn vị: lần 11 24 12 12 1 European Union Guatemala 15 India Indonesia Israel Jamaica Japan Korea, Republic of Latvia Lithuania Malaysia Mexico Morocco New Zealand Nicaragua Pakistan Paraguay Peru Philippines Poland Russian Federation Singapore 14 23 28 18 41 13 25 10 20 12 12 15 22 23 55 38 1 64 52 29 1 18 16 24 31 2 1 4 7 1 10 12 10 7 4 4 1 16 4 7 1 2 2 1 1 3 4 1 7 90 South Africa Taipei, Chinese Thailand Trinidad and Tobago Turkey Ukraine United States 18 1 11 33 20 Uruguay Venezuela, Bolivarian BRICS Tổng 13 2 16 36 13 15 1 1 1 1 16 2 21 11 14 18 5 23 66 82 56 89 88 52 37 48 19 23 16 21 22 15 13 14 8 (Nguồn: Tổ chức thương mại Thế giới 47 10 53 14 1 2 11 20 28 24 31 33 27 12 10 12 28 12 52 18 1 ) 91 Phụ lục 3: Số lượng biện pháp chống trợ cấp áp dụng nước từ năm 1995 đến 06/2014 Nước áp dụng Argentina Australia Brazil Canada Chile China Costa Rica European Union Japan Mexico New Zealand Peru South Africa Turkey United States Venezuela, Bolivarian Republic of BRICS Tổng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 06/14 Tổng Đơn vị: lần 2 1 1 1 1 3 1 1 1 1 2 1 1 2 0 1 4 2 2 3 1 5 1 1 1 1 1 1 1 6 9 9 4 3 (Nguồn: Tổ chức thương mại Thế 0 0 2 0 2 0 giới,) 92 Phụ lục 4: Số lượng biện pháp tự vệ áp dụng nước từ năm 1995 đến 06/2014 Argentina Brazil Bulgaria* Chile China, P.R Colombia Croatia* Czech Republic* Dominican Republic Ecuador Egypt European Union* Hungary* India Indonesia Jordan Korea, Rep of Kyrgyz Rep Latvia* Lithuania* Moldova Morocco Panama Philippines Poland* Russia* Slovak Republic* South Africa Thailand 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 19 14 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng Nước áp dụng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Đơn vị: lần 0 0 0 0 93 Turkey Ukraine United States Viet Nam BRICS Tổng 0 0 0 0 4 1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 1 3 14 5 1 6 6 13 1 (Nguồn: Tổ chức thương mại Thế giới,) [...]... của các biện pháp phòng vệ thương mại theo WTO Trong thương mại quốc tế, hệ thống các biện pháp PVTM quốc tế gồm 3 biện pháp chính gồm biện pháp chống bán phá giá (Anti-dumping), biện pháp chống trợ cấp (Subsidies and Countervailing measures) và biện pháp tự vệ (Safeguards) Mỗi biện pháp lại có những điều kiện áp dụng cũng như những trường hợp áp dụng riêng và mang một mục đích riêng 1.2.1 Biện pháp. .. đưa ra mức độ áp dụng các biện pháp phòng vệ 1.3.3 Cách thức và nguyên tắc áp dụng Với các biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp, căn cứ vào Điều 7 đến 13 trong ADA, Điều 17 đến 20 SCM, việc áp dụng cần phải tuân theo các nguyên tắc sau: • Về biện pháp tạm thời: Chỉ được áp dụng khi có kết luận sơ bộ khẳng định có sự tồn tại của các điều kiện áp dụng các biện pháp trên; Mức độ áp dụng không cao... CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan về các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế Nhắc tới thương mại quốc tế, những nguyên tắc như không phân biệt đối xử, những lời hứa về việc cắt giảm thuế quan cũng như loại bỏ các biện pháp phi thuế quan, các hàng rào kĩ thuật thường xuyên được các nước cân nhắc và thực hiện... bản pháp luật nào đưa ra khái niệm cụ thể về phòng vệ thương mại, nó chỉ được định nghĩa thông qua việc liệt kê các loại biện pháp phòng vệ thương mại như chống bán phá giá, chống trợ cấp hay biện pháp tự vệ Dựa trên thực tế sử dụng cũng như mục đích của các biện pháp phòng vệ thương mại, có thể thấy rằng Phòng vệ thương mại chính là chỉ những hành động của các nước hạn chế nhập khẩu hàng hóa vào trong... hóa), Nước tiến hành áp dụng các biện pháp tự vệ phải có nghĩa vụ bồi thường cho nước xuất khẩu bị thiệt hại và mức bồi thường này được các bên tự thỏa thuận (nguyên tắc bồi thường tổn thất thương mại) 1.4 Tác động của các biện pháp phòng vệ thương mại tới nền kinh tế của các nước khi tham gia thương mại quốc tế 1.4.1 Với các nước áp dụng Trước đây, các trường phái kinh tế học cổ điển mà đại biểu là các. .. Hiệp định chung của WTO về các biện pháp phòng vệ thương mại 13 Về việc thực thi các biện pháp phòng vệ thương mại, nghĩa vụ của một nước khi tham gia vào WTO được chia làm hai thành phần: Quốc gia đó sẽ có những nghĩa vụ áp dụng chung cho tất cả các nước thành viên WTO và có giá trị áp dụng bắt buộc như về điều kiện áp dụng, thủ tục điều tra, cách thức áp dụng, … Ngoài ra, các quốc gia này cũng có thể... người như Nam Phi, Ấn Độ, Brazil, nhóm BRICS được nhận định sẽ trở thành trụ cột mới của kinh tế thế giới ngoài Mỹ và EU BRICS sẵn sàng đóng góp vào mục tiêu G20 nâng GDP chung của nhóm hơn 2% ở chính sách hiện hành trong vòng 5 năm tới 36 2.2 Khung pháp lý liên quan đến các biện pháp phòng vệ thương mại tại các nước nhóm BRICS 2.2.1 Cơ quan quản lý phòng vệ thương mại tại các nước BRICS Các cơ quan... bỏ các đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường, tạo một môi trường cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TẠI CÁC NƯỚC NHÓM BRICS TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2014 2.1 Tổng quan về các nước nhóm BRICS 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhóm BRICS Các từ viết tắt "BRIC" ban đầu được xây dựng vào năm 2001 bởi nhà kinh. .. thương mại quốc tế Nhờ quy mô và sự lâu đời của tổ chức WTO, các văn bản pháp luật về các biện pháp phòng vệ thương mại được các nước tuân thủ tiến hành khi gia nhập đồng thời cũng dựa vào các Hiệp định được WTO ban hành, các nước tiến hành xây dựng hệ thống pháp luật của riêng mình liên quan đến phòng vệ thương mại Một trong những Hiệp định quan trọng được WTO thông qua và đưa vào áp dụng trong các cam... sự cạnh tranh thiếu công bằng cho các nước xuất khẩu Việc các nước nhập khẩu áp dụng các biện pháp PVTM còn là nguyên nhân khiến các doanh nghiệp nước ngoài mất đi thị trường, gây sức ép lớn về mặt tâm lý khi quyết định ra nhập thị trường, buôn bán hàng hóa sang các nước khác Tuy vậy, với các nước xuất khẩu thứ ba, ngoài nước áp dụng và bị áp dụng, việc áp dụng các biện pháp PVTM như chống bán phá giá

Ngày đăng: 13/05/2016, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    • 1.1. Tổng quan về các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế

      • 1.1.1. Khái niệm các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế

      • 1.1.2. Đặc điểm của các biện pháp phòng vệ thương mại

      • 1.2. Phân loại của các biện pháp phòng vệ thương mại theo WTO

        • 1.2.1. Biện pháp chống bán phá giá

        • 1.2.2. Biện pháp chống trợ cấp

        • 1.2.3. Biện pháp tự vệ

        • 1.3. Điều kiện áp dụng và nguyên tắc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại

          • 1.3.1. Một số thuật ngữ quan trọng

          • 1.3.2. Điều kiện áp dụng

            • 1.3.2.1. Về chống bán phá giá

            • 1.3.2.2. Về chống trợ cấp

            • 1.3.2.3. Về các biện pháp tự vệ

            • 1.3.3. Cách thức và nguyên tắc áp dụng

            • 1.4. Tác động của các biện pháp phòng vệ thương mại tới nền kinh tế của các nước khi tham gia thương mại quốc tế

              • 1.4.1. Với các nước áp dụng

              • 1.4.2. Với các nước bị áp dụng

              • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TẠI CÁC NƯỚC NHÓM BRICS TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2014

                • 2.1. Tổng quan về các nước nhóm BRICS

                  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhóm BRICS

                  • 2.1.2. Tình hình kinh tế và quan hệ kinh tế giữa các nước

                  • 2.2. Khung pháp lý liên quan đến các biện pháp phòng vệ thương mại tại các nước nhóm BRICS

                    • 2.2.1. Cơ quan quản lý phòng vệ thương mại tại các nước BRICS

                    • 2.2.2. Quy định pháp luật của các nước BRICS về các biện pháp phòng vệ thương mại

                    • 2.2.3. Một số đặc điểm chính trong luật của các nước BRICS về phòng vệ thương mại

                      • 2.2.3.1. Pháp luật gắn liền với các khu vực mậu dịch tự do

                      • 2.2.3.2. Hệ thống pháp luật tương đối hoàn thiện

                      • 2.2.3.3. Yêu cầu sự chủ động hợp tác từ các bên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan