Chính Sách Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Xanh Ở Trung Quốc Và Bài Học Cho Việt Nam

115 4.1K 13
Chính Sách Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Xanh Ở Trung Quốc Và Bài Học Cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại KHUNG CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI XANH Ở TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Mai Thị Hoàng Giang Mã sinh viên : 1111110067 Lớp : Anh – Khối Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Ngọc Quyên Hà Nội, tháng năm 2015 i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH SÁCH PHỤ LỤC vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) XANH VÀ KHUNG CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) XANH 1.1 Một số vấn đề lý luận FDI 1.1.1 Khái niệm FDI 1.1.2 Đặc điểm FDI 1.1.3 Phân loại FDI 1.2 Một số vấn đề lý luận FDI xanh 10 1.2.1 Định nghĩa FDI xanh 10 1.2.2 Cách đo lường FDI xanh 11 1.2.3 Phân loại FDI xanh 13 1.3 Một số vấn đề lý luận khung sách thu hút FDI xanh 16 1.3.1 Khái niệm khung sách thu hút FDI 16 1.3.2 Khung sách thu hút FDI xanh 18 1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến sách thu hút FDI xanh quốc gia 27 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI XANH Ở TRUNG QUỐC THỜI GIAN QUA 31 2.1 Tổng quan thu hút FDI xanh vào Trung Quốc (2000 - 2014) 31 2.1.1 Tình hình thu hút FDI vào Trung Quốc 31 2.1.2 Tình hình thu hút FDI xanh vào Trung Quốc 34 2.2 Khung sách thu hút FDI xanh Trung Quốc (2000 – 2014) 40 ii 2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến sách thu hút FDI xanh Trung Quốc 40 2.2.2 Những sách chung liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài44 2.2.3 Chính sách liên quan đến môi trường 47 2.2.4 Đặc điểm khung sách thu hút FDI xanh Trung Quốc57 2.3 Đánh giá chung khung sách thu hút FDI xanh Trung Quốc thời gian qua 60 2.3.1 Kết đạt 60 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 61 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI XANH Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TỪ KHUNG CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI XANH Ở TRUNG QUỐC 64 3.1 Tình hình thu hút FDI xanh sách thu hút FDI xanh Việt Nam (2000 – 2014) 64 3.1.1 Tình hình thu hút FDI xanh Việt Nam 64 3.1.2 Chính sách thu hút FDI xanh Việt Nam 72 3.2 Điểm tương đồng khác biệt Việt Nam Trung Quốc liên quan đến sách thu hút FDI xanh thời gian qua 78 3.2.1 Những điểm tương đồng 78 3.2.2 Sự khác biệt 81 3.3 Bài học cho Việt Nam từ khung sách FDI xanh Trung Quốc thời gian tới 84 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư trực tiếp nước cách đồng bộ, quán minh bạch 84 3.3.2 Xây dựng sách cụ thể khuyến khích thu hút FDI xanh 85 3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động quản lý dòng vốn FDI hoạt động hỗ trợ nhà nước 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 101 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á APEC Asia-Pacific BAU Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Cooperation Thái Bình Dương Business as usual Kinh doanh bình thường thay đổi ảnh hưởng tới BOT Build – Operate – Transfer Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao EGS Environmental goods and Sản phầm dịch vụ môi trường services Eurostat European Statistics Cơ quan thống kê Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GHG Greenhouse gas Khí thải gây hiệu ứng nhà kính (như: CO2, CH4, N2O, O3, CFCs ) IEA International Energy Agency IPCC Intergovernmental Panel on Ủy ban liên phủ biến đổi toe Cơ quan lượng quốc tế Climate Change khí hậu tonne of oil equivalent dầu tương đương (năng lượng nhiệt tạo thành đốt cháy dầu) kWh Kilowatt hour Kilo oát iv OECD Organisation for Economic Tổ chức hợp tác phát triển kinh Co-operation and tế Development ppm parts per million phần triệu phần (đơn vị đo lường thể nồng độ theo khối lượng hay thể tích chất hỗn hợp có chứa chất đó) PPP Public – Private Partnership Hợp tác công - tư TNC Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia TOT Transfer – Operate – Transfer Chuyển giao – vận hành – chuyển giao UNCTAD United Nations Conference on Diễn đàn Thương mại Phát triển Trade and Development UNFCCC United Nations Conventions Change on Liên hợp quốc Framework Công ước khung Liên hợp quốc Climate biến đổi khí hậu v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình sản xuất xanh giúp giải thải GHG chuỗi giá trị tiêu biểu 14 Hình 2.1 Giá trị vốn FDI vào Trung Quốc (2007 - 2014) 31 Hình 2.2: Tỷ trọng vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc theo nước đầu tư năm 2014 32 Hình 2.3 Tốc độ tăng vốn FDI theo vùng Trung Quốc (2010-2014) 33 Hình 2.4: Vốn FDI đầu tư vào Trung Quốc theo ba ngành (2010 – 2014) 34 Hình 2.5: So sánh tỷ trọng vốn FDI vào Trung Quốc theo ngành năm 2000 2013 35 Hình 2.6: Lượng thải CO2 theo ngành Trung Quốc (1990 - 2009) 41 Hình 3.1: Số dự án FDI vốn thực tương ứng Việt Nam (2000 – 2013) 64 Hình 3.2: FDI cấp phép theo đối tác đầu tư chủ yếu số vốn đầu tư Việt Nam (2000 – 2013) 67 Hình 3.3: Sản xuất điện Việt Nam theo chủ đầu tư (2000-2010) 70 Hình 3.4: Lượng thải carbon Trung Quốc Việt Nam (2001-2009) 83 Hình 3.5: Khả tiếp thu công nghệ nước phát triển so với giới năm 2012 90 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khung sách FDI carbon thấp theo UNCTAD(2010) 19 Bảng 1.2: Những yếu tố khung sách đầu tư xanh theo OECD 21 Bảng 2.1: Tỷ lệ số sáng chế carbon thấp vào, nhập hàng hóa vốn, FDI vào kích thước kinh tế số quốc gia năm 2007 2009 39 Bảng 3.1: FDI cấp phép phân theo ngành kinh tế Việt Nam năm 2013 65 Bảng 3.2 Bảng sản xuất lượng Việt Nam năm 2000, 2005 2009 69 Bảng 3.3 Tổng hợp ưu đãi thuế dành cho dự FDI theo vùng ngành Việt Nam 75 Bảng 3.4: Tổng hợp ưu đãi đầu tư vào lượng tái tạo Việt Nam 76 Bảng 3.5: Mục tiêu giảm thiểu biến đổi khí hậu Trung Quốc Việt Nam đến năm 2020 81 Bảng 3.6: Một số số kinh tế Việt Nam Trung năm 2010 dự báo vào năm 2030 83 vii DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Khung sách FDI hướng tới phát triển bền vững UNCTAD năm 2014 Phụ lục 2.1: So sánh tỷ trọng vốn FDI theo vùng tỉnh thành Trung Quốc năm 2000 2008 Phụ lục 2.2: Thị phần nhà sản xuất thiết bị lượng gió Trung Quốc năm 2008 Phụ lục 2.3: Tổng lượng thải Carbon Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc liên quan đến lượng giai đoạn 1970-2010 Phụ lục 2.4: Lượng thải CO2 theo đầu người Trung Quốc giai đoạn 1970-2010 Phụ lục 2.5: Mục tiêu xanh Kế hoạch năm lần thứ 12 Trung Quốc (20112015) Phụ lục 2.6: Một số Luật môi trường Trung Quốc từ năm 1979 đến 2014 Phụ lục 3.1: Số sách quan trọng hoạt động hướng tới carbon thấp số nước Phụ lục 3.2: So sánh việc áp dụng nhiều loại công cụ sách liên quan đến môi trường số nước phát triển Châu Á LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo đuổi tăng trưởng kinh tế mục tiêu hàng đầu quan trọng nhiều nước giới, có kinh tế phát triển Châu Á Sự tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kéo theo việc tiêu thụ lượng lớn nguyên nhiên vật liệu lượng Việc đốt than dầu làm nhiên liệu hoạt động sản xuất khác doanh nghiệp, có công ty đa quốc gia (TNC), phục vụ cho trình công nghiệp làm tăng nhanh lượng thải CO2 khí hiệu ứng nhà kính với ô nhiểm đất, nước ảnh hưởng tới môi trường sinh thái Tuy nhiên, thành tựu tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng lớn chi phí để chống lại biến đổi khí hậu, mà có nghiên cứu nóng lên Trái Đất thêm 2oC dẫn đến 1% tổng GDP toàn cầu, giảm mãi 6% thu nhập bình quan đầu người năm Châu Á (ADB, ADBI, 2013) Những tổn thất tiếp tục tăng nhiệt độ tiếp tục thay đổi với nhiều thiên tai nghiêm trọng thường xuyên Bởi vậy, nhiều năm gần đây, biến đổi khí hậu chủ đề ưu tiên hàng đầu Hội nghị Quốc tế thỏa thuận quốc tế Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (UNFCCC) năm 1992, Hiệp định Kyoto năm 1997, hội nghị Rio+2012 , với yêu cầu cam kết giảm thải hướng tới phát triển bền vững Mặc dù, TNC phần nguyên nhân thải carbon gây ô nhiễm môi trường, vai trò đóng góp TNC nhận định lớn phát triển xanh có khung sách hướng TNC vào đầu tư xanh Nhiều nước bắt đầu chuyển hướng từ thu hút FDI trọng số lượng sang trọng chất lượng Việt Nam không nằm danh sách bắt buộc thực cam kết Hiệp định Kyoto 1997, phủ có hướng đưa kinh tế đến phát triển xanh với “ Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 20112020”, có tăng cường thu hút FDI xanh Tuy nhiên, kinh tế phát triển, Việt Nam gặp phải nhiều thách thức khó khăn thu hút FDI xanh, đó, hoàn thiện khung sách vừa giảm thiểu rủi ro ảnh hưởng tiêu cực đồng thời tối đa hóa lợi ích đạt cần thiết Trong nước có chiến lược hướng tới kinh tế thu hút FDI xanh, Trung Quốc số nước có nỗ lực việc ngày hoàn thiện khung sách thu hút FDI xanh, hợp tác chia sẻ kinh nghiệm với nước khác Mặc dù có khác biệt quy mô kinh tế, nhiều điểm tương đồng trị, chiến lược phát triển kinh tế hai nước sở cho Việt Nam học hỏi từ khung sách thu hút FDI xanh Trung Quốc Bởi vậy, em lựa chọn đề tài: “Khung sách thu hút đầu tư trực tiếp nước xanh Trung Quốc học cho Việt Nam” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đã có số công trình nghiên cứu Việt Nam giới đề cập vấn đề FDI xanh FDI carbon thấp: Lê Minh Tú, báo cáo nghiên cứu “Thu hút đầu tư trực tiếp nước hàm lượng carbon thấp (Low-carbon FDI) cho phát triển bền vững Việt Nam”, Đại học Kinh tế - ĐHGQHN Tác giả khái quát lý thuyết FDI hàm lượng carbon thấp phát triển bền vững, đưa tiêu chí xác định FDI carbon thấp, dấu hiệu nhận diện đưa giải pháp thu hút FDI carbon thấp vào Việt Nam Nguyễn Thị Nhung Anh cộng sự, Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên: “Thu hút FDI xanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế Việt Nam”, ĐH Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Tác giả đưa định nghĩa FDI xanh, phân tích tác động FDI xanh tới phát triển bền vững đưa giải pháp thu hút FDI xanh gắn liền phát triển bền vững Việt Nam Stephen S Golub, Céline Kauffmann and Philip Yeres, Defining and Measuring Green FDI: An exploratory review of existing work and evidence, OECD, đưa định nghĩa FDI xanh luận giải số phương pháp đo lường quy mô dòng vốn nhận định số yếu tố sách gây cản trở tiếp nhận FDI xanh United Nations, Promoting low-carbon investment, Investment Advisory Series, Series A, number 7, đưa khái niệm FDI carbon thấp phân loại việc thu hút FDI carbon thấp xu yêu cầu cấp thiết nước hướng tới phát triển bền vững 93 Ba là, không ngững hoàn thiện luật môi trường Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý vững chắc, rõ ràng nghiêm khắc Như Trung Quốc, năm 2014 Luật bảo vệ môi trường sửa đổi vòng 25 năm, loại bỏ hết giới hạn mức phạt xí nghiệp ô nhiễm, cam kết tăng quyền lực cho nhà quản lý môi trường hình phạt nặng cho đối tượng gây ô nhiễm Sửa đổi cho phép nhà trách có quyền bắt giữ giám đốc công ty vòng 15 ngày họ không hoàn thành đánh giá tác động tới môi trường lờ cảnh báo ngừng gây ô nhiểm Bốn là, Chính phủ cần thường xuyên đánh giá xem xét hoạt động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng ảnh hưởng môi trường sinh thái để từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời Hiệu lực hiệu công tác kiểm tra, giám sát quan Nhà nước, Trung ương cần nâng cao Năm là, thẩm định dự án công nghiệp, cần đòi hỏi nhà đầu tư đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, có đủ kinh phí đầu tư hệ thống xử lý chất thải, có công nghệ để phát thải khí CO2 theo mức tiên tiến giới 94 KẾT LUẬN Chưa có định nghĩa thống mang tính quốc tế “đầu tư trực tiếp nước (FDI) xanh”, hiểu FDI xanh hiểu đầu tư trực tiếp nước hướng đến sản xuất sản phẩm dịch vụ môi trường hướng tới quy trình giảm ảnh hưởng biến đổi khí hậu (OECD, 2011) Để thu hút FDI xanh hiệu quả, bên cạnh khung sách chung FDI, cần phải có phối hợp với sách liên quan tới môi trường khác để hướng FDI tới mục tiêu phát triển xanh Tùy quốc gia mà khung sách thu hút FDI xanh xây dựng khác nhau, phụ thuộc vào mức độ gây ô nhiễm, tình hình kinh tế, hệ thống pháp luật chiến lược phát triển nước Trung Quốc, có lượng thải carbon lớn giới, khoảng mười năm trở lại có nỗ lực lớn để giảm ảnh hưởng xấu kinh tế với môi trường thông qua thu hút FDI xanh Kế hoạch năm lần thứ 11 (2006 -2010) lần thứ 12 (2011-2015) chuyển hướng sách Trung Quốc tập trung chất lượng FDI thay số lượng trước Rất nhiều sách, với luật quy định đưa để thu hút FDI xanh đặc biệt vào ngành lượng tái tạo thông qua chuyển giao công nghệ, nhằm giúp nước giảm thải lượng carbon ngành coi sử dụng nhiều lượng thải nhiều CO2 Đối với Việt Nam, chiến lược phát triển xanh phủ đưa từ năm 2012, nhấn mạnh vai trò FDI phát triển xanh, song chưa có lộ trình quy định cụ thể Mặc dù có thay đổi luật bảo vệ môi trường, khuyến khích đầu tư vào lượng tái tạo chuyển giao công nghệ,hiệu đạt chưa cao; lượng sách chưa đủ việc thực thi hiệu Với hệ thống trị sách phát triển kinh tế có nhiều điểm tương đồng, Việt Nam học hỏi từ Trung Quốc hệ thống sách hướng FDI xanh, để tập trung hướng tới chuyển giao công nghệ thân thiên môi trường phát triển lượng tái tạo Các sách cần phải tăng cường chặt chẽ nữa, cần thêm quy định hướng dẫn thực thi 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt CIEM, DoE GSO (2012) Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: Kết điều tra năm 2011 Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 Luật đầu tư năm 2005 Luật đầu tư năm 2014 Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2014 Nguyến Thị Tuệ Anh (2010) Đánh giá hiệu điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Đại học Kinh tế, ĐH quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2011) Chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế theo hướng kinh tế xanh Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên Môi trường Nguyến Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hông, Trần Toàn Thắng Nguyễn Mạnh Hải (2006) Tác động đầu tư trực triếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tổng cục môi trường Trung tâm đào tạo truyền thông môi trường (2012) Sổ tay Hành trang kinh tế xanh 10 Vũ Chí Lộc (2012) Giáo trình Đầu tư quốc tế NXB Đại học quốc gia Hà Nội B Tài liệu tham khảo tiếng Anh Asian development bank (ADB), the Asian Development Bank Institute (2013) Low-carbon green growth in Asia: Policies and practices Hong Kong, China Asian development bank (ADB) (2009) The Economics of Climate Change in Southeast Asia: A Regional Review Manila APCO (2010) Market Analysis report: China’s automotive industry Bộ Thương mại Trung Quốc (2013) Invest in China China commerce and trade press 96 Corfee Morlot, J et al (2012) Toward a green investment policy framework: the case of low carbon, climate resilient infrastructure, OECD environment working papers OECD publishing China Statistics Press (2014) China Statistical Yearbook Dechezlepretre A., Glachant M., Meniere Y (2009) Technology transfer by CDM projects: a comparision of Brazil, China, India and Mexico EU SME Centre (2012) Report: The green tech market in China Eurostat (2009) The environmental goods and services sector Eurostat Methodologies and Working papers 10 IMF (1993) Balance of Payment Manual, 5th Edition, Washington DC 11 International Energy Agency (IEA) (2010) China overtakes the United States to become world’s largest energy consumer 12 International bank for reconstruction and development, the World bank East Asia, Water and Energy management unit (2013) Green infrastructure Finance: Green investment climate country profile – China The World Bank, Washington D.C 13 Jim Mahoney (2012) Successful cleantech cooperation in China www.kachan.com 14 Kelly Liu, Kevin Daly (2011) Foreign direct investment in China manufacturing industry – transformation from low tech to high tech manufacturing International journal of business and management 15 Ken Davies (2013) Chinese Investment policy: An update, OECD Working papers on international investment OECD publishing 16 King & Wood Mallesons (2014) Branching out investment opportunities in China in 2020 www.kwm.com 17 KPMG (2015) China outlook www.kpmg.com/cn 18 L.E.K Consulting (2012) China cleantech investing in 2012: Back in full swing – new sectors emerging Executive insights 97 19 Lijin Zhong, Arthur.P.J Mol, Tao Fu (2008) Public private partnerships in China’s urban water sector www.ncbi.nlm.nih.gov 20 Matthieu Glachant, Damien Dusuax, Yann Meniere (2013) Promoting the International Transfer of Low carbon Technologies: Evidence and Policy Challenges MINES ParisTech 21 Micheal Hubler (2009) Energy saving technology diffusion via FDI and Trade: a CGE model of China Kiel institute 22 Micheal Westphal, Gordon Hughes, Jorn Brommelhorster (2013) Economics of climate change in East Asia Asian Development Bank 23 OECD (2013) Policy guidance for investment in clean energy infrastructure France 24 OECD (2011) Defining and measuring green FDI: an exploratory review of existing work and evidence, OECD working papers on International investment 25 OECD (2008a) Reviews of innovation policy: China 26 OECD (2008b) Investment policy reviews: China 27 OECD (2007) Environmental performance reviews: China 28 OECD (2005) Trade that benefits the environment and development OECD Publishing 29 OECD (2002) Foreign direct investment for development: maximizing benefits, minimizing costs Paris, France 30 OECD (1996) Benchmark definition of Foreign Direct Investment, 3rd Edition, Paris 31 Pham Khanh Nam, Nguyen Anh Quan, Quan Minh Quoc Binh (2012) Investment incentives for renewable energy in Southeast Asia; case study of Vietnam The International institute for sustainable development 32 Robert J R Elliott, Puyang Sun, Siyang Chen (2011) Growth, FDI and Energy intensity: evidence form Chinese cities 98 33 Tuan, N.A (2012) A case study on power sector restructuring in Vietnam Pacific Energy Summit 34 UNCTAD (2014) World Investment Report New York and Geneva 35 UNCTAD (2013) Promoting low carbon investment New York and Geneva 36 UNCTAD (2010) World Investment Report New York and Geneva 37 UNCTAD (2008) Creating an institutional environment conductive to increased foreign investment and sustainable development Accra, Ghana 38 UNCTAD (1998) World Investment Report New York and Geneva 39 Zhong L, Wang X, Chen J (2006) Private participation in China’s wastewater service under the constraint of charge rate reform.Water Science and Technology: Water Supply 40 Wan Ping Yang, Ban Lan, Kunshi Zheng (2013) The impact of Energy consumption and economic development on changes in China’s provincial level environmental quality www.scirp.org/journal/me 41 WTO (1996), Trade and Foreign direct investment C Tài liệu tham khảo từ Internet Andy Scott (2010) China’s emerging cleantech sector Trực tuyến tại: http://www.china-briefing.com/news/2010/10/06/chinas-emerging-cleantechsector.html Bobby Margill (2015) U.S No to China in Clean Energy Investments in 2014 Trực tuyến tại: http://www.climatecentral.org/news/u.s.-renewableinvestments-climb-18638 Bộ thương mại Trung Quốc: http://fdi.gov.cn Đức Trung (2012) Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2050 Trực tuyến tại: http://sotaichinhbackan.gov.vn/taichinh-dau-tu/88-chin-lc-quc-gia-v-tng-trng-xanh-thi-k-2011-2020-va-tm-nhinn-nm-2050-.html 99 Đình Bắc (2014) Đón đầu dự án xanh hóa sản xuất Theo baodautu.vn Trực tuyến tại: http://www.camautravel.vn/vn/newsdetail/3852/don-dau-tu-cacdu-an-xanh-hoa-san-xuat.html ERI (2004) CDM capacity building projects in China Trực tuyến tại: http://cdm-en.ccchina.gov.cn/Detail.aspx?newsId=5759&TId=39 Jonathan Kaiman (2014) China strengthens environmental laws Trực tuyến tại: http://www.theguardian.com/environment/2014/apr/25/china-strengthens- environmental-laws-polluting-factories Hải Long (2014) Thu hút FDI: trọng dự án có chất lượng Trực tuyến tại: http://www.camautravel.vn/vn/newsdetail/3722/thu-hut-fdi-chu-trong-cac- du-an-co-chat-luong.html Hiếu Lam (2014) Thu hút FDI: Việt Nam nên học Trung Quốc? Trực tuyến tại: http://baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/thu-hut-fdi-viet-nam-nen-hocbai-trung-quoc-3052065 10 Kim Ngọc (2013) Phát triển kinh tế xanh Trung Quốc hàm ý sách cho Việt Nam Trực tuyến tại: http://vssr.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/chinhtrikinhte/View_Detail.aspx?It emID=114 11 Lê Thành Văn Nguyễn Thị Thu Trang (2012) Tổng quan ngành công nghiệp carbon thấp giới, tiềm Việt Nam Trực tuyến tại: http://nangluongvietnam.vn/news/vn/an-ninh-nang-luong-va-moi-truong/tongquan-nganh-cong-nghiep-cacbon-thap-tren-the-gioi-tiem-nang-tai-viet-nam%28ky-1%29.html 12 Mathew Zito (2014) The East is Green: The future of China’s Enviromental regime Trực tuyến tại: http://www.china-briefing.com/news/2014/05/30/eastgreen-future-chinas-environmental-regime-part-1.html 13 Mai Anh (2009) 10 vấn đề Hội nghị khí hậu toàn cầu Copenhagen Trực tuyến tại: http://vnn.vietnamnet.vn/khoahoc/200912/10-van-de-chinh-cuaHoi-nghi-khi-hau-toan-cau-Copenhagen-883315/ 100 14 Maria Gallucci (2015) China Leads 16% Jump In Global Clean Energy Investments; Solar, Wind Sectors Grow Trực tuyến tại: http://www.ibtimes.com/china-leads-16-jump-global-clean-energy-investmentssolar-wind-sectors-grow-1778744 15 Nguyệt Quế (2014) Vốn ngoại ạt đổ vào ngành công nghiệp chế tạo chế biến Theo infornet Trực tuyến tại: http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/von-ngoai-o-at-dovao-nganh-cong-nghiep-che-bien-che-tao-2014121012042432013.chn 16 Nguyễn Chiến Thắng (2015) Ba thập kỷ thu hút FDI Việt Nam Trực tuyến tại: http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/KinhTe/2015/1/5D3A0119D0952D7A/ 17 Nguyễn Thành Trung (2011) CDM tiềm cho Việt Nam Trực tuyến tại: http://dmcgroup.vn/cam-nang/co-che-phat-trien-sachcdm/op=detail&maa=CDM-va-nhung-tiem-nang-cho-Viet-Nam-Ki-I 18 Quang Minh (2012) Tập trung thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao Trực tuyến tại: http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/detail/tap-trung-thu-hut-fdi-vaolinh-vuc-cong-nghe-cao 19 Robert Sawhney (2010) China’s latest five year plan: insights for law and other professional service firms Trực tuyến tại: http://marketingasia.typepad.com/marketing_asia/2010/07/chinas-latest-fiveyear-plan-insights-for-law-and-other-professional-service-firms.html 20 Roy K Macall (2014) Clean energy investment in China Trực tuyến tại: http://www.china-briefing.com/news/2014/07/04/clean-energy-investingchina.html 21 Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn 22 Trần Trí Dũng (2009) Năng lượng tái tạo, Việt Nam đâu? Trực tuyến tại: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/nang-luong-tai-tao-toan-cau-2008-viet-nam-odau 23 Vũ Anh (2014) Nhà đầu tư Đức nhắm vào lượng tái tạo Trực tuyến tại: http://www.camautravel.vn/vn/newsdetail/3759/nha-dau-tu-duc-nham-vaonang-luong-tai-tao.html 101 PHỤ LỤC Phụ lục1.1: Khung sách FDI hướng tới phát triển bền vững theo UNCTAD năm 2014 Quy định đầu tư Chính sách liên quan đến đầu tư - Công bố sách FDI độ mở sách Thâm nhập, thành lập - Xét duyệt hạn chế thâm nhập hoạt động nhà đầu tư nước ngoài: - Đăng ký tài sản - Tự hoạt động - Yêu cầu hiệu suất - Đối xử theo luật - Tiêu chuẩn đối xử - Lưu chuyển vốn Đối xử bảo hộ nhà đầu tư - Hiệu lực hợp đồng giải tranh chấp - Hợp đồng đầu tư - Quốc hữu hóa - Cam kết quốc tế Trách nhiệm nhà đầu tư - tiêu chuẩn đầu tư trách nhiệm - thỏa thuận thương mại quốc tế Chính sách thương mại - hạn chế khuyến khích thương mại - thủ tục hải quan - thuế doanh nghiệp Chính sách thuế - ưu đãi thuế - chuyển giá hợp tác quốc tế - đánh thuế hai lần Luật sở hữu trí tuệ - luật quy định cạnh tranh Chính sách cạnh tranh - phối hợp cục quản lý cạnh tranh nhà hoạch định sách đầu tư - M&A tư nhân hóa - Cân linh hoạt thị trường lao động với bảo hộ lao động Quy định thị trường lao động - Tiêu chuẩn lao động cốt lõi - Chi phí điều chỉnh sách đầu tư - Thuê lao động nước ngoài: Tiếp cận đất - Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh Trách nhiệm quản trị nghiệp doanh nghiệp - Quản trị doanh nghiệp - Ảnh hưởng đầu tư môi trường Chính sách môi trường - Rác thải môi trường Cơ sở vật chất, nhượng quyền sách PPP Nguồn: UNCTAD, WIR, 2012 102 Phụ lục 2.1: So sánh ttỷ trọng vốn FDI theo vùng tỉnh nh thành Trung Quốc năm 2000 2008 Khác (Trung tâm) 3.9% Hồ Nam 1.7% Hồ Bắc 2.3% Hà Nam 1.4% Trùng Tứ Khác (phía Thiểm Tây Khánh Xuyên Tây) 0.7% Thượng Hải 0.6% 1.1% 0.6% 7.8% Thượng Hải Giang Tô Phúc Kiến Vùng phía Quảng Đông Đông Sơn Đông Khác (phía Đông) Giang Tô 15.9% Khác (phía Đông) 20.2% Phúc Kiến 8.5% Hà Nam Hồ Bắc Vùng Hồ Nam trung tâm Khác (Trung tâm) Trùng Khánh Tứ Xuyên Quảng Đông 27.9% Sơn Đông 7.4% Khác (phía Đông) 22.6% 2008 Thiểm Tây Khác (phía Tây) Liêu Ninh 1.0% 0.9% Thượng Hải Liêu Ninh Giang Tô 8.3% Chiết Giang Quảng Đông Thượng Hải 6.9% Khác (phía Đông) Hà Nam Hồ Nam Giang Tô Giang Tây 17.2% Khác (trung tâm) Trùng Khánh Tứ Xuyên Quảng Đông Chiết Giang Thiểm Tây 13.2% 6.9% Khác (phía Tây) Trùng Tứ Xuyên 2.3% Khánh 1.9% Giang Tây 2.5% Hồ Nam 2.7% Hà Nam 2.8% phía Tây Khác (phía Tây) 2000 Khác (trung tâm) 10.8% Vùng Thiểm Tây Nguồn: n: Robert Sawhney (2010) Nguồn: Robert Sawhney (2010) Vùng phía Đông Vùng trung tâm Vùng phía Tây 103 Phụ lục 2.2: Thị phần nhà sản xuất thiết bị lượng gió Trung Quốc năm 2008 Nhóm Công suất Nhà sản xuất (kW) Thị phần nhóm doanh nghiệp 2008 (%) năm Tỷ lệ lắp đặt năm 2008 (%) Goldwind 2.629.050 35,02 21,63 Sinovel Wintec 2.157.000 28,74 17,75 Turbine 1.290.000 17,19 10,61 3,34 2,06 Dongqi Wind Blade Co., Ltd Nantong CASC Wanyuan 250.500 Acciona Wind Turbine Doanh nghiệp Manufacture Co., Ltd sản xuất nội địa liên Shanghai Electric 201.250 2,68 1,66 Guangdong Mingyang 175.500 2,34 1,44 Electric 128.000 1,71 1,05 1,10 0,68 Xiangtan doanh Manufacturing Co., Ltd Jiangsu Xinyu Wind 82,500 Power Beizhong Wind Power 60,000 0,8 0,49 Khác 202.170 2,69 1,66 Tổng nhóm 7.506.220 100,00 61,76 Gamesa 1.552.500 33,41 12,77 Vestas 1.455.200 31,32 11,97 sản GE 637.500 13,72 5,25 xuất 100% Suzlon 347.250 7,47 2,86 vốn nước Nordex 328.750 7,08 2,71 Khác 325.370 7,00 2,68 Tổng nhóm 4.646.570 100 38,24 Tổng 12.152.790 Doanh nghiệp Toàn quốc Nguồn: Robert Sawhney (2010) 100,00 104 Phụ lục 2.3: Tổng lượng thải Carbon Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc liên quan đến lượng giai đoạn 1970-2010 Đơn vị: MtCO2 Quốc gia 1980 1990 1995 2000 2005 2007 2008 2009 2010 (%) Thay đổi 1990- 2010 1405,3 2211,3 2986,1 3037,3 5062,4 6028,8 6506,8 6800,7 7217,1 226,4 Nhật Bản 880,7 1064,4 1147,9 1184 1220,7 1242,3 1154,3 1095,7 1143,1 7,4 Hàn 124,4 229,3 358,6 437,7 467,9 490,3 501,7 515,5 563,1 145,6 Trung Quốc Quốc Nguồn: IEA (2012) Phụ lục 2.4: Lượng thải CO2 theo đầu người Trung Quốc giai đoạn 1970-2010 Đơn vị: MtCO2 1980 1990 1995 2000 2005 2007 2008 2009 2010 % Thay đổi (19902010) 1,43 1,95 2,48 Nguồn: IEA (2012) 2,41 3,88 2,47 4,91 5,13 5,39 176,4 105 Phụ lục 2.5: Mục tiêu xanh Kế hoạch năm lần thứ 12 Trung Quốc (2011-2015) Tỷ lệ nhiên liệu phi hóa thạch tiêu 11,4% dùng lượng Mật độ Carbon (CO2/GDP) 17% Cường độ sử dụng lượng (năng 16% lượng/GDP) Tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Tổng giá trị đầu đạt 4,5 nghìn tỷ Nhân dân tệ vào năm 2015 Tỷ trọng giá trị gia trăng GDP 2% Tỷ trọng khí gas tự nhiên cung cấp 8% lượng Tỷ trọng lượng nguyên tử cung 3% cấp lượng Hydro, công suất lắp đặt 290 GW Năng lượng gió, công suất lắp đặt 104 GW đất liền GW biển Tỷ lệ điện tạo từ lượng gió tổng sản lượng điện 3% Năng lượng mặt trời, công suất lắp đặt 21 GW, bao gồm 10 GW cho sản xuất điện pin lượng mặt trời Năng lượng sinh khối Công suất lắp đặt 13 GW cho sản xuất điện Cung cấp khí gas từ lượng sinh khối hàng năm đạt 22 tỷ m3, nhiên liệu sinh khối đạt 10 triệu nhiên liệu sinh học lỏng đạt triệu Khí metan tầng than đá (CBM) Sản lượng CBM đạt 30 tỷ m3, công suất lắp đặt 2,85 GW Đá phiến dầu (shale gas) Sản xuất 6,5 tỷ m3 Công suất lắp đặt lượng nguyên tử Công suất lắp đặt 40 GW Xe điện xe chạy hydro 500.000 xe Hiệu xây dựng Cắt giảm tiêu thụ lượng 65% so với công trình năm 1980 Nguồn: International bank for reconstruction and development, the World bank East Asia, Water and Energy management unit (2013) 106 Phụ lục 2.6: Một số Luật môi trường Trung Quốc từ năm 1979 đến 2014 1979 1984 1995 1995 1996 1997 1998 2002 2003 2004 2004 2005 2005 2005 2005 2006 2006 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2008 Luật Bảo vệ môi trường (thử nghiệm tới năm 1989, sửa đổi năm 2001 2014) Luật phòng chống kiểm soát ô nhiễm nguồn nước (sửa đổi 1996) Luật phòng chống kiểm soát ô nhiễm môi trường chất thải rắn (sửa đổi năm 2004) Luật phòng chống kiểm soát ô nhiễm không khí (sửa đổi năm 2000 2002) Nghị định vấn đề liên quan tới môi trường Luật bảo tồn lượng (sửa đổi năm 2007) Luật khuyến khích sản xuất (sửa đổi 2003) Luật đánh giá ảnh hưởng tới môi trường Luật cho phép quản lý Quy định tạm thời điều tra cấp phép quản lý bảo vệ môi trường Quy định tạm thời tham gia công chúng đánh giá ảnh hưởng tới môi trường Nghị định thực khái niệm khoa học phát triển tăng cường bảo vệ môi trường Quan điểm tăng cường phát triển kinh tế tuần hoàn Quan điểm tăng cường đánh giá hành vi môi trường doanh nghiệp Luật lượng tái tạo (sửa đổi năm 2009) Quy định tạm thời xử phạt vi phạm luật quy định bảo vệ môi trường Quy định tạm thời tham gia công chúng đánh giá ảnh hưởng tới môi trường Quan điểm thực sách quy định bảo vệ môi trường phòng chống rủi ro tín dụng (chính sách tín dụng xanh) Quy định công khai thông tin môi trường (thử nghiệm) Hướng dẫn doanh nghiệp sở hữu nhà nước thực trách nhiệm xã hội nguyên tắc khuyến khích tiêu chuẩn hóa đầu tư nước Thông tư quy định thêm xem xét ảnh hưởng tới môi trường doanh nghiệp sản xuất thương mại tham gia vào công nghiệp gây ô nhiễm nặng việc phát hành trái phiếu lần hay tái cấp vốn Thông tư tăng cường quản lý mô trường doanh nghiệp xuất Hướng dẫn củng cố quy định môi trường số công ty chọn lọc (chính sách an toàn xanh) Nguồn: OECD (2007) 107 Phụ lục 3.1: Số sách quan tr trọng hoạt động hướng ng ttới carbon thấp số nước Nguồn: Asian development bank (ADB), the Asian Development Bank Institute (2013) Phụ lục 3.2:: So sánh việc vi áp dụng nhiều loại công cụ sách liên quan đ đến môi trư trường số nước phát triển n Châu Á Nguồn: n: Howes Wyrwoll (2012) [...]... xanh ở Trung Quốc thời gian qua Chương 3: Tổng quan khung chinh sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài xanh ở Việt Nam và bài học cho Việt Nam từ khung chính sách thu hút FDI xanh của Trung Quốc 5 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) XANH VÀ KHUNG CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) XANH 1.1 Một số vấn đề lý luận về FDI 1.1.1 Khái niệm FDI Định nghĩa về... khung chính sách thu hút FDI xanh của Trung Quốc 4 Đối tư ng nghiên cứu: Bài viết sẽ tập trung vào nghiên cứu các vấn đề lý luận về FDI xanh và khung chính sách thu hút FDI xanh, thực trạng và khung chính sách thu hút FDI xanh của Trung Quốc và Việt Nam 5 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: rất nhiều ngành có tiềm năng thu hút FDI xanh, nhưng bài viết sẽ tập trung vào nghiên cứu số liệu và những chính sách. .. hình thức đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư và tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan” Như vậy, có thể hiểu FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước đầu tư một phần hay toàn bộ vốn đầu tư với... FDI xanh hay FDI carbon thấp và mối quan hệ với phát triển bền vững mà chưa có nghiên cứu về khung chính sách thu hút FDI xanh hay về một trường hợp thu hút FDI xanh tại một quốc gia trên thế giới cụ thể ngoài Việt Nam 3 Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu về FDI xanh và khung chính sách thu hút FDI xanh, về tình hình thu hút FDI xanh ở Trung Quốc và Việt Nam, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam. .. tác và phát triển kinh tế (OECD) và Diễn đàn thương mại và phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) 7 Bố cục bài viết: Bài khóa luận có bố cục 3 phần: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xanh và khung chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xanh Chương 2: Thực tiễn khung chính sách thu hút FDI xanh ở Trung Quốc thời gian qua Chương 3: Tổng quan khung chinh sách thu. .. đó UNCTAD (2008) có đề cập tới FDI xanh là chỉ đến hai loại đầu tư: (i) là đầu tư trực tiếp nước ngoài tuân theo tiêu chuẩn môi trường quốc gia và (ii) đầu tư vào việc sản xuất trực tiếp các sản phẩm và dịch vụ môi trường ở nước nhận đầu tư Báo cáo đầu tư của UNCTAD năm 2010 tập trung vào FDI carbon thấp – một phần của FDI xanh và định nghĩa là: đầu tư trực tiếp nước ngoài carbon thấp là việc chuyển... tư) có một tài sản ở nước khác (nước nhận đầu tư) cùng quyền 6 kiểm soát tài sản đó Quyền kiểm soát là dấu hiệu để phân biệt FDI với các hoạt động đầu tư khác (WTO, 1996) Luật đầu tư 2014 không nhắc tới khái niệm về đầu tư ; Luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam có đưa ra khái niệm đầu tư , “ đầu tư trực tiếp và đầu tư nước ngoài nhưng không đưa ra khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài Tuy nhiên,... quốc gia và khung chính sách quốc tế Trong khung chính sách quốc tế bao gồm những nhân tố thu c về các hiệp định đầu tư song phương và đa phương, các liên kết kinh tế quốc tế, thì khung chính sách quốc gia được chia là hai nhóm là khung chính sách vòng trong và khung chính sách vòng ngoài Khung chính sách vòng trong là những quy định của quốc gia liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước. .. nước ngoài Khung chính sách vòng ngoài là những khung chính sách liên quan gián tiếp đến đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.3.1.1 Khung chính sách vòng trong: Các quy định của luật pháp và các chính sách liên quan trực tiếp đến FDI bao gồm những quy định về việc thành lập và hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài (cho phép, hạn chế, cấm đầu tư vào một số ngành, lĩnh vực; cho pháp tự do hay hạn chế quyền sở... FDI Chính sách tư nhân hóa liên quan đến việc cổ phần hóa, bán lại các công ty Những nước cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào quá trình tư nhân hóa sẽ tạo cho các nhà đầu tư nước ngoài nhiều cơ hội, nhiều sự lựa chọn hơn trước khi quyết định đầu tư Chính sách tiền tệ và chính sách thu Chính sách tỷ giá hối đoái Chính sách liên quan đến cơ cấu ngành kinh tế và các vũng lãnh thổ Chính sách

Ngày đăng: 13/05/2016, 23:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH SÁCH PHỤ LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) XANH VÀ KHUNG CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) XANH

    • 1.1 Một số vấn đề lý luận về FDI

      • 1.1.1 Khái niệm FDI

      • 1.1.2 Đặc điểm của FDI

      • 1.1.3Phân loại FDI

        • 1.1.3.1 Theo cách thức xâm nhập

        • Theo tiêu chí này FDI được chia thành hai hình thức:

        • 1.1.3.2 Theo quan hệ về ngành nghề, lĩnh vực giữa chủ đầu tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư

        • Theo tiêu chí này FDI được chia thành ba hình thức:

        • 1.1.3.3Theo hình thức pháp lý

        • 1.2 Một số vấn đề lý luận về FDI xanh

          • 1.2.1 Định nghĩa FDI xanh

          • 1.2.2Cách đo lường FDI xanh

          • 1.2.3Phân loại FDI xanh

            • 1.2.3.1Theo đối tượng đầu tư

            • 1.2.3.2Theo lĩnh vực đầu tư

            • 1.3Một số vấn đề lý luận về khung chính sách thu hút FDI xanh

              • 1.3.1 Khái niệm khung chính sách thu hút FDI

                • 1.3.1.1 Khung chính sách vòng trong:

                • 1.3.1.2 Khung chính sách vòng ngoài:

                • 1.3.2 Khung chính sách thu hút FDI xanh

                  • 1.2.3.1 Chính sách chung liên quan đến đầu tư:

                  • 1.3.3Những nhân tố ảnh hưởng đến chính sách thu hút FDI xanh của một quốc gia

                    • 1.3.3.1Mức độ ô nhiễm môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan