Các Cơ Chế Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Hàng Hóa Trên Thế Giới Và Khuyến Nghị Cho Việc Áp Dụng Tại Việt Nam Trong Bối Cảnh Tự Do Hóa Thương Mại

88 1.9K 5
Các Cơ Chế Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Hàng Hóa Trên Thế Giới Và Khuyến Nghị Cho Việc Áp Dụng Tại Việt Nam Trong Bối Cảnh Tự Do Hóa Thương Mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại CÁC CƠ CHẾ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆC ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Họ tên sinh viên: Mã số sinh viên: Lớp: Khóa: Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội, tháng năm 2015 Phan Văn Khải 1111110401 Anh KT 50 Ths Nguyễn Cương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ DN Doanh nghiệp DNƯT Doanh nghiệp ưu tiên EU-MED Euro – Mediterranean Khu vực châu Âu-Địa Trung Hải FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự NK PEM Nhập Pan-Euro-Mediterranean Toàn khu vực châu Âu-Địa Trung Hải QLRR Quản lý rủi ro TTHQĐT Thủ tục Hải quan điện tử WCO XK World Customs Organization Tổ chức Hải quan Thế giới Xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Tựa đề SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Thủ tục cấp C/O Hình 1.1: Số lượng hiệp Hình 1.2: Tỷ lệ áp dụng Hình 2.1: Quy trình xác Hình 2.2: Quy trình xác Hình 2.3: Hải quan nước nh HÌNH Hình 2.4: Hải quan nước nh Hình 2.5: FTA Mỹ với c Hình 2.6: So sánh nghĩa vụ Hình 2.7: So sánh nghĩa vụ Hình 3.1: Tỷ lệ tận dụng ưu Hình 3.2: Tỷ lệ tận dụng C/O LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Xuất xứ hàng hóa một công cụ quan trọng thực chính sách thương mại, ảnh hưởng đến số thuế phải nộp nhập hàng hóa việc áp dụng biện pháp phi thuế quan Mức chênh lệch thuế suất hàng hóa có xuất xứ ưu đãi không có xuất xứ ưu đãi theo một Hiệp định thương mại có thể lớn, làm tăng tính cạnh tranh hàng hóa đó xuất vào lãnh thổ một quốc gia thành viên Hàng hóa có xuất xứ ưu đãi cũng gặp nhiều thuận lợi tiếp cận thị trường tránh biện pháp đối xử không ưu đãi áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ… Chính những lợi ích đó, xuất xứ hàng hóa cùng quy tắc để xác định xuất xứ một vấn đề bên đặc biệt chu trọng tham gia đàm phán một Hiệp định thương mại tự chiếm một phần đáng kể toàn nội dung Hiệp định Cùng với tiêu chí xác định xuất xứ, quy trình chứng nhận xuất xứ một yếu tố thiếu quy tắc xuất xứ Hàng hóa muốn hưởng ưu đãi về xuất xứ xuất xứ hàng hóa đó phải chứng nhận công nhận nước nhập Do đó, quy trình chứng nhận xuất xứ đơn giản hay phức tạp, tiết kiệm hay tốn chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến việc tận dụng ưu đãi xuất xứ Hiệp định thương mại Trên giới tồn song song hai mô hình chứng nhận xuất xứ: chứng nhận xuất xứ quan có thẩm quyền tự chứng nhận xuất xứ Điểm khác biệt giữa hai mô hình người thực việc chứng nhận xuất xứ; mô hình quan nhà nước, còn mô hình thứ hai khu vực tư nhân Trong bối cảnh tự hóa thương mại, hàng hóa lưu chuyển dê dàng, nhanh chóng với quy mô lớn thị trường toàn cầu, mô hình tự chứng nhận xuất xứ với nhiều ưu điểm ngày áp dụng rộng rãi đáp ứng yêu cầu thời đại Mô hình tự chứng nhận xuất xứ có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, nhiều quốc gia phát triển châu Âu, châu Mỹ sử dụng một quốc gia phát triển Việt Nam, vốn chỉ quen thuộc với mô hình chứng nhận truyền thống quan có thẩm quyền, còn một điều mẻ xa lạ Năm 2015 có thể một năm đánh dấu nhiều kiện quan trọng Việt Nam nước ta sắp sửa ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) quan trọng với đối tác lớn Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU, Việt Nam - Hàn Quốc… Trong FTA hệ này, vấn đề áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ trở thành một vấn đề đặc biệt quan tâm quan quản lý cũng nhận nhiều chu ý đông đảo cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, ASEAN cũng có lộ trình áp dụng tự chứng nhận xuất xứ cho toàn khối vào cuối năm 2015 Nghiên cứu để hiểu rõ làm chủ chế tự chứng nhận xuất xứ sở học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia áp dụng chế việc làm quan trọng cấp thiết Vì lý này, tác giả lựa chọn đề tài “Các chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa giới khuyến nghị cho việc áp dụng Việt Nam bối cảnh tự hóa thương mại” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Bài khóa luận có mục đích nghiên cứu trước hết giới thiệu, cung cấp thông tin một cách về tự chứng nhận xuất xứ dạng chế tự chứng nhận xuất xứ khác áp dụng giới Sau đó, sở đánh giá ưu, nhược điểm chế tự chứng nhận xuất xứ kết hợp với nghiên cứu thực trạng tận dụng ưu đãi xuất xứ Việt Nam, tác giả đưa một số khuyến nghị cho việc áp dụng chế Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quy định về tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa văn một số Hiệp định thương mại tự giới, bao gồm quy trình chứng nhận kiểm tra xuất xứ - Thực trạng tận dụng ưu đãi xuất xứ FTA Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu quy định về tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa văn một số Hiệp định thương mại tự giới, mỗi dạng chế tác giả chọn nghiên cứu mô hình một khu vực, quốc gia, cụ thể khu vực châu Âu – Địa Trung Hải EU-MED, khu vực thương mại tự Bắc Mỹ NAFTA nước Mỹ Lựa chọn những khu vực, quốc gia là những nơi có truyền thống áp dụng tự chứng nhận xuất xứ, có hệ thống pháp luật quy định về tự chứng nhận xuất xứ hoàn chỉnh, có nhiều kinh nghiệm áp dụng thực tiên, tiêu biểu cho dạng chế khác nhau, hình mẫu cho khu vực, quốc gia khác học tập Về mặt thời gian, quy định về tự chứng nhận xuất xứ, tác giả đều dẫn chiếu phân tích sở sử dụng phiên nhất, sửa đổi (nếu có) văn Hiệp định thương mại tự Đối với thực trạng tận dụng ưu đãi xuất xứ Việt Nam, tác giả tập trung khoảng thời gian năm kể từ thời điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bài khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: phương pháp nghiên cứu tình case study, thông qua việc mô tả phân tích đặc điểm mô hình từ quan điểm tác giả để rut đánh giá, kết luận Ngoài khóa luận còn sử dụng kết hợp một số phương pháp khác tổng hợp, so sánh – đối chiếu, thống kê,… Kết cấu của khóa luận Kết cấu khóa luận gồm có chương: Chương 1: Tổng quan về chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa bối cảnh tự hóa thương mại Chương 2: Các chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa giới Chương 3: Khuyến nghị áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam Vấn đề nghiên cứu phức tạp cộng thêm khó khăn việc tiếp cận nguồn tài liệu, khuôn khổ một khóa luận bao quát toàn bộ nội dung vấn đề nghiên cứu Tác giả mong thầy cô độc giả có thể tha thứ cho những thiếu sót này, đồng thời hy vọng khóa luận có nhiều góp ý, đóng góp để thêm hoàn thiện Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giảng viên hướng dẫn tác giả, Thạc sĩ Nguyên Cương, giup đỡ tận tình sát suốt trình thực đề tài, từ hình thành đặt tên đề tài, xây dựng đề cương đến khóa luận hoàn thiện Thầy cũng nhiệt tình giải đáp thắc mắc hỗ trợ nhiều về mặt tài liệu Ngoài ra, tác giả cũng chân thành cảm ơn tới tất giảng viên trường Đại học Ngoại thương truyền đạt nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian qua để tác giả có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề xuất xứ hàng hóa chứng nhận xuất xứ hàng 1.1.1 hóa Khái niệm xuất xứ hàng hóa “Xuất xứ hàng hóa” hay “Nước xuất xứ hàng hóa” khái niệm sử dụng rộng rãi thương mại quốc tế Tuy nhiên, không có một định nghĩa thống cho xuất xứ hàng hóa toàn giới Mỗi một quốc gia, khu vực lại có định nghĩa riêng về khái niệm Ở góc độ luật pháp quốc tế, Chương 1, Phụ lục chuyên đề K Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999 quy định rằng: “Nước xuất xứ hàng hóa” quốc gia nơi hàng hóa sản xuất/chế tạo, theo tiêu chí đặt cho mục đích áp dụng thuế quan, hạn ngạch biện pháp khác liên quan đến thương mại Trong Mục 134.1, Phần phụ A, Phần 134, Chương I, Tiêu đề 19 Bộ pháp điển quy định liên bang Mỹ định nghĩa: “Nước xuất xứ” nước sản xuất, chế tạo, nuôi trồng thứ có nguồn gốc nước đưa vào nước Mỹ Gia công phần nguyên vật liệu thêm vào nước khác phải tạo thay đổi đáng kể hàng hóa để nước coi “nước xuất xứ” định nghĩa phần này; nhiên, hàng hóa nước thành viên NAFTA, quy tắc xuất xứ NAFTA xác định nước xuất xứ hàng hóa Đối với quy định Việt Nam, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 định nghĩa xuất xứ hàng hóa Khoản 14 Điều sau: “Xuất xứ hàng hóa nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất toàn hàng hóa nơi thực công đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào trình sản xuất hàng hóa đó.” Như vậy, nói đến xuất xứ hàng hóa nói đến quốc tịch hàng hóa đó Mỗi hàng hóa thương mại quốc tế phải có một quốc tịch, đó nơi mà hàng hóa sản xuất, gia công, chế biến, chế tạo Nếu hàng hóa sản xuất, chế tạo toàn bộ một nước hàng hóa nghiêm nhiên có xuất xứ từ quốc gia đó, hay còn gọi có “xuất xứ túy” Trong trường hợp có nhiều nước cùng tham gia vào trình sản xuất, chế tạo hàng hóa, hàng hóa có “xuất xứ không túy”, xuất xứ hàng hóa xác định theo những quy tắc định mỗi quốc gia, khu vực đặt Những quy tắc đó gọi “quy tắc xuất xứ” Quy tắc xuất xứ phân loại theo mục đích sử dụng gồm: Quy tắc xuất xứ không ưu đãi quy tắc xuất xứ ưu đãi Quy tắc xuất xứ không ưu đãi dùng để xác định xuất xứ hàng hóa nhập từ những nước mà quốc gia đó có quan hệ thương mại thông thường hoặc quan hệ tối huệ quốc (Most Favoured Nation – MFN) Quy tắc xuất xứ ưu đãi dùng để xác định xem hàng hóa nhập từ thành viên Hiệp định thương mại tự song phương hoặc khu vực có hưởng mức thuế quan ưu đãi hay không Có chênh lệch đáng kể giữa mức thuế MFN – mức thuế không ưu đãi mức thuế ưu đãi hiệp định Ví dụ mặt hàng nông sản Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN ATIGA hầu hết miên thuế, mức thuế không ưu đãi cao, có thể lên tới 30% mặt hàng sầu riêng mã HS 08106000, hay 25% với loại khác long, nhãn, chôm chôm… Tuy nhiên đạt những ưu đãi về thuế khó quy tắc xuất xứ ưu đãi thường khắt khe quy tắc xuất xứ không ưu đãi Việc một nước xây dựng quy tắc xuất xứ không ưu đãi thường để áp dụng biện pháp thương mại không ưu đãi cho hàng hóa nhập như: chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, hạn chế số lượng hay hạn ngạch thuế quan; không nó chỉ phục vụ cho việc thống kê thương mại hay mua sắm chính phủ Vì thế, quốc gia cũng xây dựng quy tắc xuất xứ không ưu đãi Trên thực tế, theo một khảo sát Tổ chức Hải quan giới WCO, tháng năm 2012, chỉ có 83 quốc gia có quy tắc xuất xứ không ưu đãi hệ thống luật mình, “và một vài trường hợp chỉ bao gồm một hoặc hai dòng văn bản” (WCO, n d., p.11) 1.1.2 Chứng nhận xuất xứ vai trò chứng nhận xuất xứ 1.1.2.1 Khái niệm chứng nhận xuất xứ Chung ta có thể áp dụng quy tắc xuất xứ để xác định xuất xứ hàng hóa, nhiên xác định không chưa đủ thương mại quốc tế, cần một chứng rõ ràng, hợp pháp chỉ nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Việc xác nhận xuất xứ hàng hóa thể một chứng từ cụ thể có ý nghĩa về mặt pháp lý “chứng nhận xuất xứ”, chứng từ thể xuất xứ hàng hóa gọi “chứng từ xuất xứ” (documentary evidence of origin) 10 Chương 2, Phụ lục chuyên đề K, Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999 định nghĩa: “Chứng từ xuất xứ” có thể một Giấy chứng nhận xuất xứ (certificate of origin – C/O), một Tuyên bố xuất xứ chứng nhận (certified declaration of origin) hoặc một Tuyên bố xuất xứ (declaration of origin).” “Giấy chứng nhận xuất xứ” một mẫu cụ thể xác định hàng hóa, đó quan có thẩm quyền cấp nó xác nhận rõ ràng hàng hóa đó có nguồn gốc từ một quốc gia cụ thể Giấy chứng nhận có thể cũng bao gồm một tuyên bố nhà sản xuất, nhà cung cấp, người xuất hoặc người khác có thẩm quyền “Tuyên bố xuất xứ” một tuyên bố phù hợp về xuất xứ hàng hóa lập nhà sản xuất, chế tạo, nhà cung cấp, người xuất hoặc người khác có thẩm quyền hóa đơn thương mại hoặc chứng từ liên quan đến hàng hóa “Tuyên bố xuất xứ chứng nhận” một tuyên bố xuất xứ chứng nhận một quan có thẩm ủy quyền làm việc đó Như vậy, chứng từ xuất xứ có thể đơn giản dạng một tuyên bố hóa đơn thương mại hoặc chứng từ thương mại khác, lập nhà sản xuất, cung cấp, người xuất hoặc người khác có thẩm quyền Trong một số trường hợp, những tuyên bố xuất xứ phải chứng thực một quan có thẩm quyền độc lập với người xuất người nhập Trong trường hợp khác, chứng từ xuất xứ phải phát hành dạng một mẫu đặc biệt (giấy chứng nhận xuất xứ) đó quan có thẩm quyền phát hành một giấy chứng nhận nhằm chứng thực xuất xứ hàng hóa Trên giấy chứng nhận xuất xứ có thể bao gồm tuyên bố nhà sản xuất, nhà cung cấp, người xuất khẩu… Giấy chứng nhận xuất xứ hay C/O có nhiều mẫu khác tùy theo quy định hiệp định Muốn hưởng ưu đãi hiệp định ưu đãi phải sử dụng đung mẫu C/O quy định hiệp định đó Nhìn chung, việc xuất trình chứng từ xuất xứ – kết việc chứng nhận xuất xứ, cần thiết người nhập muốn hưởng những ưu đãi thuế quan phi thuế quan; hàng hóa thuộc diện quản lý nhập hoặc thời kỳ có dịch bệnh cần kiểm soát; thời điểm nước người nhập áp dụng biện pháp thương mại không ưu đãi Tuy nhiên thương mại cũng có một số trường hợp không cần thiết đến chứng từ xuất xứ Chương Phụ lục chuyên 74 - Nâng cao lực cán bộ hải quan thực thủ tục kiểm duyệt, cấp phép cho doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ cũng cán bộ thực công tác kiểm - tra, giám sát Tăng cường công tác cung cấp, cập nhật thông tin, tư vấn, giải đáp thắc mắc cho doanh nghiệp thông qua buổi hội thảo, tọa đàm trực tuyến, kênh thông tin đại website bộ, ngành liên quan: Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, VCCI… nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp về tầm quan trọng việc tận dụng ưu đãi xuất xứ Hỗ trợ đào tạo chuyên sâu cho cán bộ phụ trách về xuất xứ doanh nghiệp, đặc biệt doanh - nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh việc học tập mô hình tự chứng nhận xuất xứ khu vực EU-MED, cần mở rộng nghiên cứu việc áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ khác, ví dụ chế chứng nhận dựa hoàn toàn vào nhà xuất khẩu/nhà nhập Việc mở rộng áp dụng không chỉ phục vụ cho việc tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP mà còn cho việc tham gia FTA khác tương lai, đặc biệt FTA với đối tác châu Mỹ 3.4.2 Đề xuất cho doanh nghiệp - Doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động làm chủ kiến thức về xuất xứ, cập nhật thông tin kịp thời để theo kịp xu hướng Quy tắc xuất xứ thủ tục liên quan đến hàng hóa FTA có mức độ chuyên biệt hóa cao kỹ thuật phưc tạp, không nắm rõ doanh nghiệp chắc chắn gặp khó khăn tự chứng nhận xuất xứ, còn có thể chứng nhận sai xuất xứ hàng hóa Nếu làm chủ kiến thức về xuất xứ, doanh nghiệp tận dụng ưu đãi xuất xứ từ FTA có sắp ký kết, đồng thời doanh nghiệp cũng tìm hội mở - rộng thị trường, tiếp cận nhiều chính sách ưu đãi Bên cạnh kiến thức doanh nghiệp phải có đủ nguồn lực để thực tự chứng nhận xuất xứ Việt Nam nhiều khả áp dụng chế nhà xuất cấp phép theo mô hình châu Âu, công việc doanh nghiệp cần phải làm bây giờ chuẩn bị điều kiện cần thiết để đáp ứng tiêu chí nhà xuất cấp phép Về sở hạ tầng doanh nghiệp phải nên thành lập một ban chuyên trách về xuất xứ, đầu tư hệ thống quản lý dữ liệu hồ sơ chứng từ đại Về yếu tố người, doanh nghiệp cần cho nhân viên đào tạo chuyên sâu về xuất xứ, chế tự chứng nhận xuất xứ thi lấy chứng chỉ Như ông Âu Anh 75 Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý, Tổng cục Hải Quan (2015) chia sẻ “Chỉ thực một cách bản, đầy đủ doanh nghiệp có thể tận dụng hết những lợi ích từ Hiệp định thương mại tự mang lại” KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài, có thể rut một số kết luận sau đây: Trong bối cảnh tự hóa thương mại ngày phát triển mạnh phạm vi toàn cầu cùng bùng nổ Hiệp định thương mại tự do, chế tự chứng nhận xuất xứ ngày áp dụng phổ biến dần thay chế chứng nhận xuất xứ truyền thống Mặc dù tự chứng nhận xuất xứ cũng có nhiều biến thể khác nhau, tựu chung lại đều thể vai trò quan trọng tự hóa thương mại, thể hai góc độ doanh nghiệp quan nhà nước Đối với doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch thương mại khiến họ có trách nhiệm hoạt động kinh doanh Đối với quan nhà nước tiết kiệm nguồn nhân lực, tinh giảm bộ máy hành chính đồng thời giảm thiểu nhiều rủi ro Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đó, chế tự chứng nhận xuất xứ cũng tồn một số nhược điểm, đó nhược điểm lớn gia tăng nguy gian lận thương mại, gánh nặng việc quản lý kiểm tra xuất xứ Bộ, ngành có liên quan Cơ chế chứng nhận xuất xứ quan có thẩm quyền mà Việt Nam áp dụng bộc lộ nhiều hạn chế, một những nguyên nhân gây tình trạng tận dụng ưu đãi xuất xứ thấp doanh nghiệp Bên cạnh đó, Việt Nam tiến tới ký kết nhiều FTA mà đó gần chắc chắn áp dụng chế tự chứng nhận xuất xứ Việt Nam cũng tham gia Dự án thí điểm số tự chứng nhận xuất xứ ASEAN Việc áp dụng chế Việt Nam tất yếu, bên cạnh những thuận lợi Hải quan bước đại hóa, nhận nhiều trợ giup về thông tin kinh nghiệm từ khu vực, quốc gia đối tác lớn EU, Mỹ cũng gặp không ít khó khăn: thiếu sở pháp lý, chưa có kinh nghiệm, khó khăn xây dựng tiêu chí đánh giá, gánh nặng kiểm tra, quản lý, doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ về quy tắc xuất xứ, ngại thay đổi 76 Không còn nhiều thời gian từ thời điểm đến chế tự chứng nhận xuất xứ áp dụng đầy đủ Việt Nam, quan nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện hành lang pháp lý, chuẩn bị chu đáo về nguồn lực, tăng cường áp dụng quản lý rủi ro kiểm tra xuất xứ, hỗ trợ thông tin đầy đủ cho doanh nghiệp để trước mắt thực thành công chế nhà xuất cấp phép khuôn khổ dự án thí điểm ASEAN Doanh nghiệp Việt Nam cũng cần chủ động làm chủ kiến thức về xuất xứ, cập nhật thông tin chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc áp dụng chế tương lai gần Có nhiều khả chung ta phải áp dụng nhiều một dạng chế tự chứng nhận xuất xứ, đó bên cạnh thực tốt chế nhà xuất cấp phép, cần mở rộng nghiên cứu quy định cũng kinh nghiệm áp dụng dạng chế tự chứng nhận xuất xứ khác để thuận lợi việc thực thi sau 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Luật Thương mại Việt Nam 2005 Nghị định số 19/2006/NĐ – CP quy định chi tiết Luật Thương mại về xuất xứ hàng hóa Thông tư số 06/2011/TT – BCT quy định thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi Bộ Ngoại Giao Việt Nam, 2010, Khu vực thương mại tự ASEAN-HÀN QUỐC tác động tới quan hệ thương mại Việt Nam, truy cập ngày 27 tháng năm 2015, Cổng Thông tin Điện tử Bộ Tài chính, 2015, Thực thủ tục hải quan qua Hệ thống VNACCS/VCIS: Lợi ích lớn cho doanh nghiệp, truy cập ngày 23 tháng năm 2015, Hải Yên, 2014, ‘Khó khăn tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa’, Báo Tin tức, truy cập ngày tháng năm 2015, Hồ Huệ, 2014, ‘Lãng phí ưu đãi FTA’, Báo Hải quan Online, truy cập ngày 28 tháng năm 2015, Hoàng Hải, 2014, ‘Năm 2015, ASEAN có thể tự chứng nhận xuất xứ khu vực’, Vietnam+, truy cập ngày tháng năm 2015, Hoàng Quân, 2014, ‘Tự chứng nhận xuất xứ: Cơ hội từ những sức ép’, Tạp chí Công Thương, truy cập ngày 31 tháng năm 2015, 10 Huệ Minh, 2011, ‘Nhiều hình thức gian lận thương mại qua C/O’, Báo Hải quan Online, truy cập ngày tháng năm 2015, 11 Lê Hồng Hiệp, 2014, ‘Dân chủ thị trường: Khía cạnh kinh tế trị NAFTA’, truy cập ngày 16 tháng năm 2015, 12 Lê Hữu Việt - Phạm Tuyên, 2015, ‘Năm hội nhập 2015: Ai hỗ trợ, thức tỉnh doanh nghiệp?’, truy cập ngày 28 tháng năm 2015, 78 13 Minh Hường, 2015, ‘FTA: Nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt’, Báo Điện tử VNMedia.vn, truy cập ngày tháng năm 2015, 14 Nguyên Thị Quỳnh Hoa, 2015, ‘Xuất, nhập Việt Nam năm 2014 triển vọng 2015’, Báo Tài chính, truy cập ngày 27 tháng năm 2015, 15 Quỳnh Như, 2014, ‘DN tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa’, Báo Pháp luật, truy cập ngày tháng năm 2015, 16 Staples, B 2015, Báo cáo Hỗ trợ Bộ Công Thương Sáng kiến tự chứng nhận xuất xứ 17 Thái Sơn, 2014a, ‘FTA: Tận dụng không tận dụng?’, Tạp chí Công Thương, truy cập ngày 27 tháng năm 2015, 18 Thái Sơn, 2014b, ‘Doanh nghiệp "ngại" sử dụng FTA’, Báo Công Thương, truy cập ngày 28 tháng năm 2015, 19 Thái Sơn, 2014c, ‘FTA lựa chọn doanh nghiệp’, Diễn đàn Doanh nghiệp, truy cập ngày 28 tháng năm 2015, 20 Thanh Loan, 2013, ‘Nhiều DN chưa tận dụng ưu đãi từ FTA’, Tạp chí Thuế Online, truy cập ngày 28 tháng năm 2015, 21 Thu Nguyệt, 2014, ‘Doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa’, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, truy cập ngày 28 tháng năm 2015, 22 Thu Trang, 2015, ‘Công tác quản lý rủi ro: Mục tiêu, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2015’, Hải quan Việt Nam, truy cập ngày tháng năm 2015, 79 23 Trịnh Thị Thu Hiền, 2014, Hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp thông qua tận dụng ưu đãi FTA, khóa Tập huấn: “Các Ngành Kinh tế Việt Nam Và Các Hiệp định Thương mại Tự – Bài học Từ Quá khứ Và Sự Chuẩn bị Cho Tương lai” Hà Nội ngày 6/10/2014 24 Trung tâm WTO – VCCI, 2014, Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ Liên minh châu Âu, truy cập ngày 24 tháng năm 2015, 25 Trung tâm WTO Việt Nam, 2015, Hiệp định Thương mại Tự (FTA), truy cập ngày 27 tháng năm 2015, 26 Tuấn Linh, 2015, ‘Tham gia FTA: Doanh nghiệp không nên 'e ngại'’, Thời báo Tài Online, truy cập ngày 28 tháng năm 2015, 27 VCCI, 2011, Cẩm nang C/O Giấy Chứng nhận Xuất xứ 28 Xuân Lộc, 2014, ‘Hướng đến doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ’, Báo Doanh nhân Sài Gòn Online, truy cập ngày 24 tháng năm 2015, Tài liệu tham khảo tiếng Anh 29 30 31 32 33 Phụ lục chuyên đề K, Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999 Tiêu đề 19 Bộ pháp điển quy định liên bang North American Free Trade Agreement legal text Regional Convention on Pan-Euro-Mediterranean Preferential Rules of Origin European Commission,2015, System of Pan-Euro-Mediterranean cumulation, truy cập ngày tháng năm 2015, 34 European Union, 2007, Explanatory Notes Concerning the Pan-Euro Mediterranean Protocols on Rules of Origin 35 Export gov, 2009, U S -Australia Free Trade Agreement, truy cập ngày 24 tháng năm 2015, 36 Foreign Affairs, Trade and Development Canada, 2014, NAFTA @ 20 - Fast Facts, truy cập ngày 14 tháng năm 2015, 80 37 Hirotoshi, I 2014, Self-certification system in ASEAN, WCO Origin Conference 2014, 20-21 January 2014, Brussels, Belgium 38 International Trade Adminstration,2015, Free Trade Agreements, truy cập ngày 23 tháng năm 2015, 39 Kech, A and Lendle, A 2012, New evidence on preference utilization, Staff Working Paper ERSD-2012-12 40 Lee, D 2014, Origin Verification in Korea and its Implication, WCO Origin Conference 2014, 20-21 January 2014, Brussels, Belgium 41 Newzealand, 2011, Technical Features and Models, Self – Certification Pathfinder Phase 2: Capacity Building Workshop 2, 10 – 11 February 2011, Manila, Philipines 42 Regional trade agreements, truy cập ngày tháng năm 2015, 43 Riki, T 2014, Preferential Origin Rules and Procedures to Secure Revenue – the role of Customs in regional integration 44 Singapore, 2011, Singapore’s Experience in Self Certification of Origin, Self – Certification Pathfinder Workshop, 28-29 July 2011, Ha Noi, Vietnam 45 Sykes, H, n.d., Why the Importer-Based Self-Certification Model? 46 The Economist, 2014, FTAs in South-east Asia: Towards the next generation, Economist Intelligence Unit report 47 U.S Customs and Border Protection, n.d., Australia Free Trade Agreement Implementation Instructions, truy cập ngày 24 tháng năm 2015, 48 UNCTAD, 2014, Key Statistics And Trends in International Trade 2014, United Nations Publication 49 WCO, 2012, Origin Verfications, truy cập ngày 10 tháng năm 2015, 50 WCO, 2014a, Comparative Study on Certificate of Origin 51 WCO, 2014b, What are Preferential Rules of Origin, truy cập ngày 25 tháng năm 2015, 52 WCO, n.d.a, Rule of origin - Handbook, pp.4,11 53 WCO, n.d.b, The Origin Models of the Agreements Analysed in the Study, truy cập ngày tháng năm 2015, 81 54 WTO, 2015, Regional trade agreements, truy cập ngày tháng năm 2015, 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân bổ chế chứng nhận xuất xứ theo khu vực Số lượng theo chế Nội khu vực EUMED Nội khu vực châu Mỹ Cơ chế nhà nhập được cấp phép 55 37 Cơ chế chứng nhận dựa hoàn toàn vào nhà xuất 33 14 Cơ chế chứng nhận dựa vào nhà nhập Cơ chế chứng nhận nhất quan có thẩm Nội khu vực châu Phi Nội khu vực châu Á Liên khu vực 16 14 12 0 49 31 Các FTA liên khu vực EU-South Africa; EUMexico; EFTAMexico; EU-Chile; EFTA-Chile; EFTASACU; EUCARIFORUM; JapanSwitzerland; Turkey-Chile; EUKorea; EFTA-Peru; Korea-Peru; Japan-Peru; EU-Colombia and Peru; TurkeyMauritius; EUCentral America Canada-Israel; IsraelMexico; EFTASingapore; KoreaChile; TPSEP; Panama-Singapore; EFTA-Korea; Australia-Chile; EFTACanada; PeruSingapore; EFTA-Hong Kong China; Canada-Jordan; KoreaTurkey; Costa Rica-Singapore US-Jordan; USSingapore; USAustralia; US-Bahrain; USMorocco; US-Oman; US-Korea Jordan-Singapore; Japan-Mexico; Chile-China; ChileIndia; Chile-Japan; MERCOSUR-India; Peru-China; China-Costa Rica; ChileMalaysia 83 quyền Tổng 149 39 24 36 46 Nguồn: WCO, Comparative study on certification of origin,2014, page 11 Phụ lục 2: Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu 434 – C/O form 434 84 85 86 Phụ lục 3: Bảng hỏi xác minh xuất xứ NAFTA 87 88 Phụ lục 4: Kết xếp hạng doanh nghiệp XNK Việt Nam năm 2014 Hạng 31 Hạng 2,333 Hạng 11,236 Hạng 24,822 Hạng 2,401 Hạng 1,018 Hạng 32,685 Nguồn: http://www.customs.gov vn/ [...]... của chứng nhận xuất xứ trong thương mại quốc tế Tiếp theo tác giả giới thiệu thêm về cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, đặc biệt nhấn mạnh xu hướng áp dụng ngày càng rộng rãi và vai trò quan trọng của cơ chế này trong bối cảnh tự do hóa thương mại Đây là các cơ sở lý thuyết phục vụ cho việc phân tích cụ thể các cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trên thế giới ở chương 2 24 CHƯƠNG 2: CÁC CƠ CHẾ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT... thường chặt chẽ hơn trong việc chứng nhận xuất xứ cho những hàng hóa đó, tránh việc hàng hóa kém phẩm chất lợi dụng xuất xứ của nước mình để tăng cạnh tranh trên thị trường quốc tế (VCCI, 2011) 1.2 1.2.1 Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong bối cảnh tự do hóa thương mại Tự do hóa thương mại và xu hướng áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trên thế giới Tự do hóa thương mại là quá trình dỡ... toàn vào nhà xuất khẩu và chỉ 12 hiệp định sử dụng cơ chế chứng nhận dựa vào nhà nhập khẩu Mặc dù con số 100 trong cuộc khảo sát chỉ tượng trưng cho rất nhiều FTA khác cũng sử dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ, nhưng qua đó chung ta có thể có một cái nhìn khái quát về tình hình áp dụng các cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trên toàn thế giới Mặc dù quy định về cơ chế tự chứng nhận xuất. .. Quốc… Chính Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN mà Việt Nam là quốc gia thành viên, cũng đang có lộ trình triển khai dự án thí điểm tự chứng nhận xuất xứ với mục tiêu đến hết năm 2015 sẽ có hệ thống tự chứng nhận xuất xứ chung cho toàn khối (Hoàng Hải, 2014) 1.2.2 Vai trò của cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong bối cảnh tự do hóa thương mại Trong bối cảnh tự do hóa thương mại đang ngày càng tăng... bằng chứng xuất xứ, nắm rõ về hàng hóa và có tất cả tài liệu, bằng chứng về quy trình sản xuất, các nguyên phụ liệu… Bắt buộc doanh nghiệp có trách nhiệm hơn đối với xuất xứ hàng hóa của mình Tiểu kết chương 1: Trong chương 1 tác giả đưa ra các khái niệm về xuất xứ hàng hóa, chứng nhận xuất xứ, các dạng chứng nhận xuất xứ (chứng nhận bởi cơ quan có thẩm quyền và tự chứng nhận xuất xứ) và vai... chứng nhận xuất xứ hàng hóa Chứng nhận xuất xứ hàng hóa là cần thiết và có vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế, đó là lý do mà các quốc gia xây dựng các quy tắc xuất xứ và áp dụng các cơ chế chứng nhận khác nhau Có thể tổng kết vai trò của chứng nhận xuất xứ như sau: - Thực hiện chính sách thương mại: ưu đãi thuế quan, phi thuế quan; hạn chế thương mại; trừng phạt… Lý do các quốc gia... thức chứng nhận xuất xứ: chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền (chứng nhận bởi bên thứ ba) và tự chứng nhận xuất xứ (chứng nhận bởi các bên tham gia vào giao dịch thương mại)  Chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền Hình thức chứng nhận xuất xứ bởi cơ quan có thẩm quyền là hình thức mà ở đó, cơ quan có thẩm quyền ở nước người xuất khẩu phát hành chứng từ xuất xứ Chứng từ xuất xứ. .. chứng nhận xuất xứ: Cơ chế nhà xuất khẩu được cấp phép, Cơ chế chứng nhận xuất xứ dựa hoàn toàn vào nhà xuất khẩu và Cơ chế chứng nhận dựa vào nhà nhập khẩu (WCO, n.d.b) Từ việc nghiên cứu những mô hình này chung ta có thể hiểu được hầu hết các mô hình tự chứng nhận xuất xứ khác trên thế giới 2.1 Cơ chế nhà xuất khẩu được cấp phép 2.1.1 Giới thiệu về khu vực EU-MED và Hệ thống cộng gộp xuất xứ PANEURO-MEDITERRANEAN... XỨ HÀNG HÓA TRÊN THẾ GIỚI Trở lại khảo sát của Tổ chức Hải quan thế giới WCO đã đề cập ở phần 1.2 trong chương 1, trong 149 FTA của các thành viên trả lời khảo sát có 100 FTA có sử dụng một trong các các cơ chế tự chứng nhận xuất xứ Cụ thể hơn, bài tổng kết khảo sát chỉ ra rằng, trong 100 FTA đó, 55 FTA sử dụng cơ chế nhà xuất khẩu được cấp phép, 33 hiệp định sử dụng cơ chế chứng nhận xuất xứ. .. lệ áp dụng các cơ chế chứng nhận trong các FTA giai đoạn 1994 – 2013 Nguồn: WCO, 2014, Compartive study on certificate of origin Có thể thấy cơ chế tự chứng nhận xuất xứ đang là cơ chế chủ đạo trong các FTA hiện nay Trong các FTA mới có hiệu lực từ năm 2014 đến tháng 1 năm 2015, cơ chế tự chứng nhận xuất xứ tiếp tục giữ vị thế chủ đạo của mình Điều đáng nói là, cơ chế tự chứng nhận xuất xứ

Ngày đăng: 13/05/2016, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Một số vấn đề cơ bản về xuất xứ hàng hóa và chứng nhận xuất xứ hàng hóa

      • 1.1.1. Khái niệm xuất xứ hàng hóa

      • 1.1.2. Chứng nhận xuất xứ và vai trò của chứng nhận xuất xứ

      • 1.2. Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong bối cảnh tự do hóa thương mại

        • 1.2.1. Tự do hóa thương mại và xu hướng áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trên thế giới

        • 1.2.2. Vai trò của cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong bối cảnh tự do hóa thương mại

        • CHƯƠNG 2: CÁC CƠ CHẾ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRÊN THẾ GIỚI

          • 2.1. Cơ chế nhà xuất khẩu được cấp phép

            • 2.1.1. Giới thiệu về khu vực EU-MED và Hệ thống cộng gộp xuất xứ PAN-EURO-MEDITERRANEAN

            • 2.1.2. Quy định về cơ chế nhà xuất khẩu được cấp phép của khu vực EU-MED

            • 2.2. Cơ chế chứng nhận dựa hoàn toàn vào nhà xuất khẩu

              • 2.2.1. Giới thiệu về khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ và Hiệp định NAFTA

              • 2.2.2. Quy định về cơ chế chứng nhận dựa hoàn toàn vào nhà xuất khẩu của NAFTA

              • 2.3. Cơ chế chứng nhận dựa vào nhà nhập khẩu

                • 2.3.1. Giới thiệu về cơ chế chứng nhận xuất xứ trong các FTA của Mỹ

                • 2.3.2. Quy định về cơ chế chứng nhận dựa vào nhà nhập khẩu trong các FTA của Mỹ

                • 2.4. So sánh các cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trên thế giới

                  • 2.4.1. Về nghĩa vụ của cơ quan nhà nước

                  • 2.4.2. Về nghĩa vụ của nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu

                  • 2.5. Đánh giá các cơ chế tự chứng nhận xuất xứ

                  • CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG CƠ CHẾ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI

                    • 3.1. Thực trạng tận dụng ưu đãi xuất xứ trong các FTA ở Việt Nam

                    • 3.2. Sự tất yếu của việc áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại Việt Nam

                    • 3.3. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại Việt Nam

                      • 3.3.1. Thuận lợi

                      • 3.3.2. Khó khăn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan