Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr­ường khách du lịch là ng­ười Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.DOC

86 1K 1
Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr­ường khách du lịch là ng­ười Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr­ường khách du lịch là ng­ười Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Xã hội ngày càng phát triển, đời sống dần đợc nâng cao, nhu cầucủa con ngời từ chỗ đủ ăn và mặc ấm đến ăn ngon-mặc đẹp Theo thời giannó không chỉ dừng lại để thoả mãn nhu cầu về vật chất mà con ngời còn cómong muốn thoả mãn ngày càng cao nhu cầu về tinh thần Đó là nhữngnhu cầu thoát ra khỏi cuộc sống thờng nhật của công việc, gia đình và xã

hội Con ngời mong muốn có thời gian để vui chơi, giải trí, đợc hít thở bầukhông khí trong lành-mới lạ, đợc tìm hiểu-học hỏi và trải nghiệm Mộtchuyến đi xa hay một cuộc du lịch đợc coi là một giải pháp lý tởng.

Thực vậy, du lịch trở nên một nhu cầu không thể thiếu trong cuộcsống mỗi con ngời Ngày nay, mức độ phát triển, khá giả của đời sốngkhông chỉ đo đếm bằng con số các tiện nghi vật chất mà còn ở việc con ng-ời đã đi du lịch đợc bao nhiêu nơi, làm giàu có thêm đợc bao nhiêu vốnsống của mình Nếu nh năm 1960, số khách đi du lịch quốc tế toàn Thế giớimới chỉ là 69 triệu ngời thì năm 1990 con số này là 385 triệu ngời Dự báotrong tơng lai con số này sẽ không ngừng tăng lên: 661 triệu vào năm2000; 1937 triệu vào năm 2010 (theo WTO).

Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là mục tiêu củarất nhiều quốc gia Bởi du lịch không chỉ đem lại lợi nhuận cao mà bêncạnh đó nó còn là thông điệp của tình hữu nghị hoà bình và sự hợp tác giữacác quốc gia Và cũng giống nh bất kỳ ngành kinh doanh nào, muốn pháttriển mỗi cấp ngành có liên quan sẽ có những mối quan tâm khác nhau.Đối với ngành công nghiệp du lịch điều quan tâm hàng đầu của chúng tavẫn là khách du lịch.

Khách du lịch là vấn đề cốt lõi nhất trong việc quyết định sự thànhcông hay thất bại của ngành du lịch nói chung và các hãng lữ hành nóiriêng Đặc biệt trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, khách dulịch là trung tâm là cơ sở và là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của cácdoanh nghiệp kinh doanh du lịch Bởi khách hàng là thợng đế; chúng tabán những gì mà khách hàng cần, không bán những gì mà mình có Thoảmãn tối đa nhu cầu của khách hàng nghĩa là chúng ta đã thành công.

Trong những năm vừa qua, lợng khách du lịch Pháp đến Việt Namcó phần gia tăng, tuy nhiên so với tổng khách du lịch quốc tế đến Việt Namthì tỉ lệ này giảm dần: 12,3% (năm 1993); 12,4% (năm 1994); 10,2% (năm1995); 5,5% (năm 1996); 4,8% (năm 1997); 5,5% (năm 1998) và 4,8%(năm 1999) (Theo Thống kê của Tổng cục du lịch Việt Nam) Trung bìnhhàng năm Việt Nam đón đợc 0,05% lợt khách Pháp đi du lịch nớc ngoài.Điều này cha tơng xứng tiềm năng du lịch 2 nớc Do vậy việc duy trì và mởrộng thị trờng khách du lịch Pháp là rất quan trọng đối với ngành du lịchViệt Nam nói chung và Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội nói riêng Vớit cách là một đơn vị lữ hành giàu kinh nghiệm trong quá trình đón và phụcvụ du khách Pháp, Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội có đủ điều kiện vàkhả năng trong việc khai thác thị trờng Pháp tơng xứng với tiềm năng củathị trờng này.

Trang 2

Xuất phát từ những suy nghĩ trên đây, em mạnh dạn chọn đề tài:

“Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng khách du lịch là ngờiPháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội”.

-Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: khách du lịch Pháp tạiCông ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.

-Mục tiêu nghiên cứu: đề ra các biện pháp nhằm duy trì và mở rộngthị trờng khách Pháp tại Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.

-Phơng pháp nghiên cứu:

+ Phơng pháp luận: Phơng pháp duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử.

+ Phơng pháp thu thập: Thông tin thứ cấp và sơ cấp.

+ Phơng pháp xử lý: Phơng pháp phân tích và khái quát hoá, cácphơng pháp thống kê.

-Kết cấu của luận văn chia làm ba chơng:

+ Chơng I: Sự cần thiết phải duy trì và mở rộng thị trờngkhách Pháp tại Công ty du lịch Việt Nam-Hà Nội.

+ Chơng II: Thực trạng thị trờng khách du lịch là ngời Cộnghoà Pháp ở Công ty.

+ Chơng III: Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị ờng khách du lịch là ngời Pháp.

tr-Do kiến thức còn hạn chế, thực tế kinh nghiệm cha nhiều nênbài viết không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc sự đóng góp ýkiến của các thầy, các cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Mạnh, các thầy,

các cô trong Khoa Du lịch và Khách sạn-Trờng ĐH KTQD, cùng toàn thểcác cán bộ trong Công ty du lịch Việt Nam-Hà Nội đã hớng dẫn và tạođiều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt bài viết này.

Trang 3

Chơng 1:

sự cần thiết phải duy trì và mở Rộng thị Trờng khách pháp tại công ty du lịch

Việt Nam tại hà nội

1.Khái quát về đất nớc và con ngời cộng hoà Pháp.1.1 Đất nớc Pháp.

Cộng hoà Pháp là nớc có diện tích lớn nhất Tây Âu đợc coi là mộttrong những trung tâm văn hoá của thế giới với những công trình kiến trúccổ độc đáo nh: Nhà thờ Đức Bà, Tháp Effen, lâu đài Luvrơ cùng vớinhững nhà hát, viện bảo tàng, trung tâm tạo mốt và thời trang nổi tiếng thếgiới Pháp là nớc đã dành đợc nhiều giải thởng Noben nhất trong văn học,còn là đất nớc làm nên cuộc cách mạng Pháp 1789 vĩ đại mà những lý tởngcao đẹp và những thành tựu của nó đóng góp rất nhiều cho nền văn minhnhân loại.

1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Nằm ở phía tây Châu Âu, Pháp giáp biển bắc Địa Trung Hải, Đại TâyDơng Diện tích khoảng 551.602 Km2 bao gồm cả đảo Conse So với các n-ớc ở Châu Âu, Pháp là một quốc gia khá rộng, chiếm 1/4 diện tích cộngđồng Châu Âu Địa hình nớc Pháp khá đa dạng, phân bố làm 3 miền Bắc-Trung-Nam:

- Miền Bắc là vùng đồng bằng rộng lớn.

- Miền Trung là các Bình Nguyên, các cao nguyên thấp

và trung bình.

- Miền Nam là địa hình núi thuộc dẫy Affen hùng vĩ.

Núi chiếm 1/5 diện tích lãnh thổ nớc Pháp, sông ngòi nhiều những sức chảykhông lớn và không có con sông nào dài quá 1000 km.

Khí hậu: khá ôn hoà Nhiệt độ trung bình từ 10-150C, chia làm 3 tiểuvùng khí hậu rõ rệt:

- Khí hậu đại dơng ở phía Tây nớc Pháp: Có mùa đông

không lạnh lắm, nhiệt độ trung bình khoảng 60C Mùa hè mát mẻ 190C), ma nhiều từ 180-240 ngày/năm.

- Khí hậu lục địa ở phía Đông nớc Pháp: Mùa đông rét,

gió nhiều, có tuyết Mùa hè nóng, ma nhiều.

- Khí hậu Địa Trung Hải ở miền Nam nớc Pháp: Mùa

đông ngắn và khá dễ chịu (80C) Mùa hè nóng và khô (230C) Mùa thu cóma phùn Vùng có khí hậu dễ chịu nhất.

1.1.2 Dân số.

Trong suốt 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, nớc Pháp có mứcđộ tăng dân số cao cha từng có Kể từ thập kỷ 70 tỷ lệ sinh đẻ giảm rõ rệt:

Trang 4

Chỉ tiêuĐơn vị 1950197019901993

Độ tuổi 0-19 Nghìn 12556 16748 15720 15396 Độ tuổi 20-64 Nghìn 24364 27306 32986 33773 Độ tuổi từ 65 trở lên Nghìn 4727 6474 7871 8361Ngời nớc ngoài sống ở Pháp Nghìn 1744 2621 3582 3600

Tuy nhiên từ 10 năm trở lại đây, số ngời ở nội thành các đô thị có khuynh hớng giảm, trong khi ở vùng ngoại ô, các thành phố mới, dân số lạităng lên Anh hởng của đô thị hóa và công nghiệp cũng thể hiện rõ trongviệc phân bố dân c.

Nớc Pháp có đặc thù khác biệt là có tới 3,6 triệu ngời nớc ngoài sinhsống, chiếm 6,3% dân số cả nớc, cha kể tới số ngời sống bất hợp pháp.Trong đó có cả cộng đồng ngời Việt Nam định c tại Pháp.

1.1.3 Điều kiện kinh tế văn hoá xã hội Nền kinh tế:

Pháp là một cờng quốc kinh tế và xuất khẩu đứng hàng thứ t trên thếgiới Nền kinh tế của Pháp kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã tỏ rõnhững khả năng tiềm tàng về tăng trởng Tính trung bình nhịp độ tăng trởngkinh tế của Pháp trong giai đoạn 1974-1994 là 2,3% mỗi năm, cao hơn mứctrung bình của các nớc Châu Âu.

Trong hoạt động kinh tế, khu vực dịch vụ có tầm quan trọng đặc biệt.Năm 1993, xét về tiêu chuẩn giá trị giá tăng, 5 ngành đứng đầu của nềnkinh tế nớc Pháp đều thuộc về dịch vụ Hiện nay, tính trung bình trên toànquốc, 65,5% lực lợng lao động của Pháp nằm trong các ngành dịch vụ khác

Trang 5

nhau Trong GDP, phần dịch vụ chiếm 67% Trong những thập kỷ qua dịchvụ ở Pháp không ngừng phát triển cùng với nhu cầu của xã hội Sự tăng tr-ởng mạnh ở khu vực này đã giúp nhiều ngành nghề liên quan thêm năngđộng và đem lại nhiều thay đổi sâu sắc về cơ cấu xã hội, ngành nghề và laođộng trong nền kinh tế Pháp Số ngời làm việc trong ngành dịch vụ tăngtrong khi ngành công nghiệp và nông nghiệp lại giảm nhiều Chi tiêu vềdịch vụ y tế, giải trí, văn hoá cũng tăng lên nhiều chiếm khoảng 40% tổngchi tiêu trong các gia đình Pháp.

Ngành du lịch là một trong các ngành thực sự đem lại hiệu quả kinh tếcao Nó không chỉ là nguồn thu ngoại tệ mà phát triển du lịch còn góp phầngiải quyết vấn đề lao động xã hội Năm 1996 Pháp đón số khách du lịchnhiều hơn cả số dân trong nớc: 61,5 triệu khách thăm, mang lại 9,4% tổngsản phẩm quốc nội và đã tạo ra 5,4 tỷ Frăng thặng d cho cán cân thanh toáncủa nớc Pháp.

Không chỉ là thị trờng nhận khách, Pháp còn là một thị trờng gửikhách lớn trên thế giới:

Xếp hạngQuốc gia Chi phí (Tr USD)

Tỷ lệ thayđổi (96/95)

Tỷ lệ % trong tổng số (1996)1985 1990 1996

Nền văn hoá:

Pháp là một nớc đợc thừa hởng một di sản văn hoá rất phong phú vàquý giá Kho tàng văn hóa của Pháp đợc Uỷ ban thống kê di sản văn hoáquốc gia (thành lập năm 1964) tiến hành phân loại để bảo tồn và giữ gìn.

Trang 6

Ngời Pháp đặc biệt say mê văn hoá, nghệ thuật Những hoạt động nh: đọcsách, âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, thể thao luôn lôi cuốn đôngđảo ngời dân tham gia.

*Tiếng Pháp: là ngôn ngữ chính thức của dân tộc Để có đợc ngôn

ngữ riêng của mình, nớc Pháp đã trải qua một thời kỳ lịch sử khá dài Cóthể phân biệt 3 loại tiếng Pháp tơng đơng với quá trình phát triển ngôn ngữnày: Tiếng Pháp cổ (thế kỷ IX-XII), tiếng Pháp trung (Thế kỷ XIII-XV) vàtiếng Pháp hiện đại (từ thế kỷ XII) Với sự công nhận chính thức tiếng Pháptiếng là ngôn ngữ quốc gia, các thổ ngữ địa phơng đã dần dần mất đi, hiệnnay chỉ còn 7 thổ ngữ ở các vùng:

- Tiếng Flamand ở vùng phía Bắc, biên giới Pháp, Bỉ - Tiếng Breton ở vùng Bretagne.

- Tiếng Alsacien ở vùng Alsace - Tiếng Corse ở đảo Corse.

- Tiếng Basque ở vùng Basque Phía Tây-Nam biên giớiPháp- Tây Ban Nha.

- Đạo Hồi là đạo lớn thứ 2 ở Pháp, với trên 3,5 triệu conchiên Trong số đó chủ yếu là những ngời lao động nhập c từ Bắc Phi, ChâuPhi da đen, Thổ Nhĩ Kỳ và 1,1 triệu ngời mang quốc tịch Pháp.

- Đạo Do Thái: Ngay từ thế kỷ IV đã có cộng đồng ngời DoThái ở Pháp, đặc biệt là vùng Alsace và phía Nam Các làn sóng di c từ thếkỷ XIX và từ năm 1919 đến năm 1950, sau đó là năm 1962 với 300 ngời dothái từ Angiêri sang đã nâng số ngời Do Thái sống ở Pháp lên khoảng 600nghìn ngời với những phong tục tập quán riêng của đaọ Do Thái.

*Một số ngày lễ hội lớn ở Pháp: Pháp là một dân tộc hình thành

sớm nhất ở Châu Âu, vì vậy, Pháp là đất nớc của lễ hội Hầu nh các ngàytrong năm đều gắn với một sự kiện lịch sử nào đó có ý nghĩa tôn giáo hoặcmang tầm cỡ của vùng, quốc gia Đa phần trong những ngày lễ này dânchúng đều đợc nghỉ và họ tận dụng thời gian để đi du lịch nớc ngoài.

Trang 7

- 08-05: Nghỉ lễ chiến thắng phát xít Đức.

- Ngày Thứ Năm (Tháng Năm): Lễ thánh thăng thiên.

- Ngày Chủ Nhật hoặc Thứ Hai (Tháng 5 hoặc tháng 6):

Nghỉ lễ hạ tuần.

- 14-07: Nghỉ ngày quốc khánh - 15-08: Nghỉ lễ quy thiên - 01-11: Lễ thanh minh.

- 25-12: Nghỉ lễ Nôen trong 2 tuần.

* Gia đình: Gia đình có giá trị truyền thống đặc biệt ở Pháp

Ng-ời Pháp coi gia đình là tế bào, là nền tảng của xã hội Mọi ngNg-ời trong giađình gắn bó với nhau thành một cộng đồng cùng chia sẻ công việc, tìnhcảm, vui chơi, giải trí

*Văn hoá ẩm thực: Dân tộc Pháp là một dân tộc sành ăn uống,

thích ăn ngon và có kỹ thuật nấu ăn nổi tiếng thế giới Khẩu vị ăn uống củangời Pháp thể hiện một phần nếp sống văn hoá, phong tục tập quán và làmột trong những truyền thống đặc trng của Pháp Nghệ thuật ăn uống củangời Pháp có từ rất lâu đời, phát triển theo thời gian do tiếp xúc với nhiềunền văn hoá khác nhau Ngời Pháp biết tận dụng các món ăn của ngờiRoman, chọn lọc một vài rau quả đến từ Y (Atiso), từ Châu Mỹ (cà chua,đậu cove) để biến chúng thành những món ăn phổ biến của nớc Pháp.Thông thờng Pháp có 3 bữa ăn chính:

- Bữa sáng ( Khoảng từ 7 đến 8 giờ): Càfê sữa và bánh mỳ

phết bơ hoặc bánh sừng bò, bánh ngọt có bơ.

- Bữa tra (Khoảng từ 11 đến 13 giờ): Trớc đây là bữa chính

của gia đình, nay thờng là bữa ăn nhẹ với thịt nguội hoặc thịt đông, kết thúcbằng fomat và trái cây.

- Bữa tối (Khoảng từ 19 đến 20 giờ): Đây là bữa ăn chính

trong ngày đợc ngời Pháp hết sức coi trọng vì nó là lúc gặp mặt của cácthành viên trong gia đình sau một ngày làm việc vất vả Họ thờng ăn xúp,thịt, cá với rau sà lách, fomat và tráng miệng bằng hoa quả, bánh ngọt, kem.Nhìn chung, ngời Pháp có thói quen ăn rất lâu, chậm, vừa ăn vừa nóichuyện Một bữa ăn truyền thống hoặc một bữa tiệc thờng kéo dài 2 tiếnghoặc lâu hơn Ngời Pháp rất thích ăn uống và tận dụng mọi dịp lễ để tổ chứcăn uống với nhau nh dịp: sinh nhật, dạ hội, mừng nhà mới Theo một cuộcthăm dò của INSEE (Viên nghiên cứu và thống kê Pháp) thì 71% dân Phápnói là họ thích ăn các món ăn Pháp hơn các món ăn nớc ngoài Những ngờigià và những ngời về hu rất trung thành với món ăn truyền thống của dântộc.

Xã hội

*Công ăn việc làm: Cơ cấu dân số ở tuổi lao động

1 Tổng dân số ở tuổi lao động Nghìn 21574 23479 25131

Trang 8

Nguồn INSEE, số liệu kinh tế Pháp 1994-1995

Cơ cấu lao động ở Pháp cho thấy một số nét đặc thù riêng Số ngời làmcông ăn lơng không ngừng tăng lên Trình độ văn hoá của ngời lao động đ-ợc nâng lên rõ rệt theo thời gian, năm 1968 chỉ có 2,7% dân lao động cóbằng cấp trên tú tài, thì tới năm 1997 có tới 7% Lao đông nữ tăng lênnhiều, chủ yếu từ lứa tuổi 25-29 Năm 1962 lao động nữ chiếm 27,5%, năm1992 tăng 44%.

Cơ cấu nghề nghiệp.

năm 1992

Tỷ lệ % dựkiến năm 2000

Theo tạp chí Cam Intere sse số 136.

Cơ cấu nghề nghiệp có nhiều thay đổi trong vòng 40 năm qua Số ngờilàm nghề nông giảm đi nhiều từ 3,9 triệu ngời năm 1954 xuống còn 0,99triệu ngời năm 1990 Những ngời làm nghề thủ công buôn bán và chủ xínghiệp cũng giảm từ 2,3 triệu (năm 1954) xuống còn 1,7 triệu (1990) Sốcông nhân, sau khi tăng nhiều vào thập kỷ 1970, hiện nay cũng giảm đi.Trong khi đó, ở các nghề tự do, cán bộ, tri thức cao cấp, nhân viên số ngờilàm tăng lên.

Xu hớng năm nay (2000) số lợng lao động chân tay giảm đáng kể,thay vào đó là sự gia tăng số lợng các nhân viên hành chính nh ngân hàng,bảo hiểm, bu chính viễn thông, thơng mại

* Điều kiện sống:

Mức sống của ngời Pháp đã đợc cải thiện rõ rệt trong 30 năm tăng ởng mạnh về kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai, thu nhập bình quântính theo đầu ngời trong thời gian từ năm 1960 đến năm 1978 đã tăng lêngấp đôi Cho tới 1975 tiêu thụ ở Pháp tăng mạnh, nhất là đối với đồ dùnglâu bền (xe cộ, thiết bị cao cấp gia đình ) Năm 1985 mức tiêu dùng cácnhân tính theo đầu ngời là 10859 USD và năm 1995 là 11778 USD chỉ đứng

Trang 9

tr-sau Mỹ, Nhật, Đức Dự kiến mức tiêu dùng tiếp tục gia tăng trong nhữngnăm tiếp theo, cụ thể:

Tiêu dùng cá nhân tính theo đầu ngời Nớc

Nếu nh về cá tính họ là những ngời vui tính, sôi nổi, lạc quan thích ợu và thích ăn ngon, dí dỏm hay châm biếm, biết điều, hồ hởi, quan hệ rộngrãi và biết xoay xở trong cuộc sống Đồng thời họ cũng là ngời thích tranhluận, hùng biện, trình bày quan điểm mạch lạc, rõ ràng, cá tính bất thờng,hay tò mò, thông minh, lịch thiệp và rất khéo léo trong lĩnh vực tiếp xúc.

r-1.2.1 Thu nhập và phân bố chi tiêu

Năm 1986, tổng thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời của nớc Pháp là25860 USD, xếp thứ 5 trên thế giới (sau Thuỵ Sỹ, Nhật, Mỹ, Singapore).Tổng sản phẩm quốc nội (GND) năm 1994 đạt 7354,4 tỷ frăng, chi tiêu4433,1 tỷ frăng, chiếm 60,3% GDP; trong đó chỉ tính riêng mức chi tiêucho du lịch chiếm gần 7,5% GDP, và chiến tới 13,2% tổng quỹ chi tiêu:

Cơ cấu chi tiêu toàn quốc.

Năm 1994

(Tỷ FF)Tỷ lệ %

Năm 1987%

Trang 10

*Về ăn uống: Chỉ chiếm 18,3% trong tổng chi tiêu trung bình

hàng tháng của một ngời dân Pháp, giảm đi 1,8% so với năm 1987 TheoINSEE, hiện nay ngời Pháp có xu hớng tiêu thụ nhiều hơn cả sau rau tơi, r-ợu nhẹ và các món ăn nhanh.

*Về quần áo, giầy dép: Giảm từ 7% (1987) xuống 5,7% (1994).

Ngời Pháp có xu hớng ngày càng giảm may đo quần áo và tiêu thụ nhiềuquần áo may sẵn, phổ biến là quần Jean áo phông vì sự tiện lợi và thoải máicủa nó Ngoài ra trung bình mỗi ngời Pháp mua 5 đôi giầy /1 năm.

*Về nhà ở và trang thiết bị: Chiếm 28,8% (1994) Ngời Pháp đợc

đánh giá là sống tiện nghi vào loại bậc nhất Châu Âu Hơn 72% dân số cónhà ở đầy đủ tiện nghi và sang trọng.

*Về vệ sinh, y tế: Ngời Pháp càng ngày càng coi trọng yếu tố sức

khoẻ trong cuộc sống Năm 1994 chi 11540 frăng/ngời, chiếm 10,2% tổngchi tiêu hàng tháng.

*Về giao thông liên lạc: Hàng năm có hơn 30 triệu lợt ngời sử

dụng tàu siêu tốc, 57 triệu lợt ngời đi máy bay Ngoài ra, họ còn sử dụngcác phơng tiện công cộng nh: tàu điện ngầm, xe buýt để di chuyển trongthành phố Xu hớng không dùng xe hơi do hiện tợng tắc nghẽn giao thông.

*Về văn hoá giải trí: Theo INSEE thú giải trí đợc ngời Pháp a

thích đợc xếp theo thứ tự sau:

- Thứ nhất : Đi xem phim, kịch.

- Thứ hai : Đi thăm bảo tàng (giới nữ chiếm 30%).

- Thứ ba : Nghe nhạc (70% giới trẻ 15-19 tuổi có máy nghenhạc bỏ túi)

Ngoài ra thể thao cũng là trò giải trí đợc đông đảo ngời Pháp yêuthích Có tới 53% số ngời già từ 65-75 tuổi tham gia chơi một môn thể thaonào đó.

*Về du lịch: Đây là loại hình giải trí đặc biệt đợc thực hiện trong

kỳ nghỉ hè và nghỉ đông Ngời Pháp ngày càng có xu hớng chi tiêu nhiềucho loại hình giải trí này, từ 12,8% tổng chi tiêu năm 1987 đã lên tới 13,2%tổng quỹ chi tiêu năm 1994, và dự báo còn tiếp tục tăng lên trong nhữngnăm tới

- Vào mùa hè đa số ngời Pháp đi du lịch trong nớc về các vùngbiển nh: Côte d’Azun, Bordeaux, Lyon, Manseille

-Vào mùa đông họ thích đi du lịch vùng núi Pyre’ne’eo, Alpeo,Jura

Trang 11

Ngời Pháp cũng rất hay đi du lịch nớc ngoài và xu hớng lợng khách ra nớcngoài trong thời gian tới sẽ tăng lên.

1.2.2 Quỹ thời gian nhàn rỗi.

Thời gian làm việc trong tuần của ngời lao động Pháp ngày càng giảmđi Năm 1946: 60 giờ, năm 1979 còn 50 giờ và kể từ năm 1982 cò 39 giờ.Hiện nay công đoàn và công nhân đang đòi giảm giờ làm xuống còn 35 giờ/tuần.

*Về thời gian nghỉ trong khi làm việc: Từ năm 1906 ở Pháp có

quy định nghỉ 1 ngày trong 1 tuần làm việc Ngày nay đa số ngời làm côngăn lơng đợc nghỉ 2 ngày trong tuần Một số xí nghiệp áp dụng chế độ làmviệc 4 ngày/tuần Cụ thể:

- 60% đợc nghỉ 2 ngày - 10% đợc nghỉ hơn 2 ngày - 6% đợc nghỉ 1,5 ngày - 17% đợc nghỉ 1 ngày.

- 7% không đợc nghỉ ngày nào.

*Về chế độ nghỉ phép trong năm: Thời kì mặt trận bình dân đã

ra một đạo luật (20/06/1936) quy định ngời lao động đợc nghỉ phép có lơngmỗi năm 2 tuần Năm 1956 thời gian nghỉ phép năm đợc tăng lên ba tuần,năm 1969 lại tăng lên 4 tuần Kể từ năm 1982, ngời lao động đợc hởng 5tuần nghỉ phép trong 1 năm Ngoài ra, ngời làm công ăn lơng còn đợc nghỉvào những ngày lễ trong năm hoặc khi bận công việc gia đình, con cái; đợcnghỉ bù khi làm việc quá giờ (nghỉ 1/5 số thời gian làm quá giờ) Cụ thể:

- 48% đợc nghỉ 5 tuần - 12% đợc nghỉ 4 tuần.

- 17% đợc nghỉ 7 tuần hoặc hơn - 7% đợc nghỉ 6 tuần.

- 4% đợc nghỉ 3 tuần - 5% đợc nghỉ 2 tuần - 11% đợc nghỉ 1 tuần.

*Chế độ hu trí: Năm 1983, tuổi hu trí đợc quy định cho những

ngời là công ăn lơng là 60, với điều kiện đã làm việc và tham gia đóng gópvào quỹ hu trí chung trong 37,5 năm.

Nh vậy, quỹ thời gian rỗi của Pháp là tơng đối đáng kể Đặc biệt đốivới những ngời đã về hu, tính tới năm 1993 tuổi thọ trung bình của nam là73,3 tuổi và nữ là 81,5 tuổi Sau khi nghỉ hu khoảng thời gian nhàn rỗi trungbình >15 năm/ 1 ngời Đây là cơ sở tốt cho các nhà kinh doanh du lịch thuhút khách Pháp hớng tới thị trờng của mình.

1.2.3 Tập quán du lịch của ngời Pháp.

Pháp là nớc có nền kinh tế phát triển, đi du lịch đã trở thành truyềnthống của dân Là một trong số 7 thị trờng gửi khách đứng đầu thế giới,trung bình mỗi năm trong thời kỳ 1985-1994 lợng khách Pháp đi ra nớc

Trang 12

ngoài khoảng 17 triệu lợt khách với tỷ lệ tăng trởng trung bình hàng năm là7,4% Thu nhập bình quân đầu ngời là 18.000 USD/Năm, trong đó chi tiêucho du lịch bình quân 219USD/ ngời, chiếm khoảng 1,22% thu nhập.

Thông thờng mục đích chuyến đi của ngời Pháp là nghỉ ngơi và tìmhiểu Ngời Pháp luôn đề cao văn hoá, coi trọng văn hoá dân tộc mình nhngkhông bài sích các nền văn hoá khác, ngợc lại họ rất thích tìm hiểu các nềnvăn hoá khác để khám phá những điều bí ẩn trong cuộc sống.

Ngời Pháp đi du lịch thờng lấy thông tin từ bè bạn và ngời thân đãtừng đến nơi đó.

Phơng tiện giao thông mà ngời Pháp thờng sử dụng là phơng tiện giaothông công cộng nh: xe buýt, tầu điện ngầm (nếu đi quanh thành phố), máybay và ôtô (nếu phải di chuyển xa).

Về lu trú ngời Pháp có thói quen sống tiện nghi, a chuộng sự sạch sẽ,lịch sự, chất lợng phục vụ cao, phần đông thích nghỉ ở các khách sạn nổitiếng quen thuộc.

Về ăn uống: Thích đợc thởng thức đặc sản của vùng tham quan, nhữngvẫn giữ thói quen uống rợu vang và những món ăn truyền thống Pháp, đặcbiệt không thích ngồi ăn cùng bàn với ngời lạ.

Về tham quan du lịch: Thích vùng xa xôi, lạ và đẹp Đánh giá cao ớng dẫn viên tiếng Pháp, thông minh, hài hớc, nhiệt tình.

Không thích con số 13, kỵ hoa cúc và không thích hoa cẩm chớng.

1.2.4 Khả năng truy cập thông tin.

Trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay, việc nắm bắt thông tinnhanh, kịp thời và chính xác trở thành yếu tố quyết định sự thành công haythất bại của mọi hoạt động, trong đó không loại trừ hoạt động đi du lịch củacon ngời Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các phơng tiệnthông tin, con ngời có đủ khả năng tự tìm kiếm những thông tin cần thiết.Công nghệ thông tin, điều kiện truy nhập thông tin về điểm du lịch của ngờiPháp hiện nay ngày càng thuận lợi hơn Bởi Pháp có hệ thống thông tin kháđa dạng và phong phú

Báo ra đời ở Pháp rất sớm, tờ báo tin tức có từ năm 1630 Nền báo chíhiện đại của Pháp đợc hình thành kể từ cuộc cách mạng 1789 và khôngngừng phát triển Hiện nay tổng số báo hàng ngày và tạp chí, báo thờng kỳlên đến 15000 loại Nếu tính tỷ lệ báo in trên đầu ngời, Pháp đứng hàng 22trên thế giới với 157 tờ/1000 dân Ngời Pháp rất chú ý theo dõi tin tức trênbáo chí: 50,8% đọc báo hàng ngày, 1/4 gia đình đặc mua báo thờng xuyên.Ngoài các cơ quan báo chí, các cơ quan thông tấn đóng vai trò quan trọngtrong việc đa tin hàng ngày Hãng AFP là cơ quan thông tấn lớn nhất ởPháp, thành lập từ năm 1944, có khoảng 100 chi nhánh, văn phòng tại cácđịa phơng ở Pháp và 150 chi nhánh đặt tại nớc ngoài Đây là 1 trong 10hãng thông tấn lớn nhất thế giới Ngoài ra ở Pháp còn có hãng thông tấnbáo chí Trung Ương (ACP) và cơ quan Tổng thông tin (AGI).

Trang 13

Truyền hình: phát suốt ngày với 2 chơng trình thời sự chính trong ngày,các chơng trình văn hoá, giáo dục, giải trí Hiện nay ở Pháp có 5 triệu giađình đã đấu nối vào mạng bắt truyền hình qua cáp, có thể xem trên 30 kênhtruyền hình của các nớc trên thế giới Ngời Pháp dành khá nhiều thời gianxem truyền hình Trung bình mỗi năm dân Pháp bỏ ra 988 giờ để xem Sốngời từ 15 tuổi trở lên xem truyền hình 3,7 giờ trong ngày.

Hệ thống đài phát thanh ở Pháp còn đa dạng hơn nhiều so với hệ thống

truyền hình Từ năm 1982, ngoài đài phát thanh nhà nớc, các đài phát thanhcủa các nớc lân cận với đa số cổ phần của Pháp, còn xuất hiện vô số các đàiphát thanh t nhân phát trên sóng FM

Ngày nay Pháp đặc biệt chú trọng phát triển công nghệ thông tin.Chính phủ Pháp một mặt tạo môi trờng pháp lý mặt khác khuyến khích pháttriển công nghệ thông tin thông qua các mục tiêu:

- -Phát triển xa lộ thông tin: Tháng 10.1994 chính phủ Pháp đã

- tuyên bố xây dựng con đờng thông tin cao cấp, mục tiêu của nó là tới năm2015 thì các công ty và ngời Pháp ở bất cứ đâu và bất cứ lúc nào đều có thểsử dụng xa lộ thông tin (Xa lộ thông tin nói chung là chỉ kỹ thuật thông tintrên cơ sở mạng lới máy tính hiện đại, truyền dẫn các số liệu điện tử với sốlợng lớn và tốc độ cao, nối thông 2 chiều ngang dọc toàn quốc với thế giớimà xơng sống của nó là dây cáp quang).

- Phổ cập tin học.

- Thúc đẩy các phát minh sáng chế bằng cách miễn giảm các loạithuế cho các chơng trình nghiên cứu Khuyến khích việc ứng dụng côngnghệ thông tin trên diện rộng Trong tơng lai Pháp sẽ phấn đấu miễn phímột số dịch vụ viễn thông và dịch vụ thông tin.

Năm 1990, thị trờng của Pháp về máy tính khoảng 17 tỷ USD, nhữngnăm sau với tốc độ 43% một năm Vị trí chiếm tỷ trọng cao và tăng trởngnhanh là các máy tính nhỏ và vi tính.

Điện thoại: Năm 1995 ở Pháp 97% số hộ gia đình có điện thoại với tỷlệ máy sử dụng là 683/1000.

Cáp đờng dài: Số lợng cáp sợi quang chiếm 2,4% thị phần toàn cầu(Hoa Kỳ 6%).

Cáp ngầm: Pháp là nớc đứng đầu thế giới về sản xuất và tiêu dùng cápngầm dới biển.

Mạng Minitel: Có khả năng cung cấp 24000 dịch vụ Hiện nay cókhoảng 1/3 số dân Pháp sử dụng mạng này để tra cứu các thông tin về mọilĩnh vực.

Dịch vụ của France Telecom: Đây là hệ thống viễn thông tiên tiến vàcó độ tin cậy cao nhất trên thế giới.

1.3 Xu hớng vận động của thị trờng khách Pháp.

Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội, dulịch trở nền một nhu cầu, đòi hỏi tất yếu của con ngời Pháp là một quốc gia

Trang 14

có nền kinh tế phát triển mạnh Do vậy, du lịch trở thành món ăn tinh thầnkhông thể thiếu đợc với mỗi ngời dân Năm 1996 Pháp là một trong 5 nớc(Đức, Mỹ, Nhật, Anh, Pháp) gửi khách đứng đầu thế giới.

Hiện nay, sự phát triển của thị trờng khách Pháp đang diễn ra theo 2 xuhớng cơ bản sau:

1.3.1 Xu hớng 1: Du lịch trở thành một hiện tợng kinh tế xã hội phổ biến của ngời dân Pháp.

Đời sống của ngời dân Pháp ngày càng đợc cải thiện, du lịch trở thànhtiêu chuẩn để đánh giá mức sống và chất lợng cuộc sống của các tầng lớpdân c trong xã hội Ngời ta đi du lịch không chỉ với mong muốn đợc thoátra khỏi cuộc sống thờng nhật, đợc hít thở bầu không khí mới lạ, mà cao hơnnữa là những mong muốn đợc hội nhập, đợc tiếp xúc và tìm hiểu nền vănhoá dân tộc, đợc nâng cao trí thức và những kinh nghiệm sống Hàng năm,số lợng ngời Pháp đi du lịch nớc ngoài không ngừng tăng lên.

Biểu đồ lợng khách đi du lịch nớc ngoài

Nhìn vào biểu đồ lợng khách đi du lịch nớc ngoài chúng ta nhận thấy xu

h-ớng ngày càng gia tăng số lợng khách đi du lịch nớc ngoài Chỉ tính riêngnăm 1996, Pháp chi 17746 triệu USD cho nhu cầu đi du lịch, chiếm 4,7%trong tổng chi tiêu về du lịch trên toàn thế giới (Theo những vấn đề về kinhtế thế giới- số 6 (1999)) Đó là một con số không nhỏ, tuy nhiên, xu

hớng tiếp tục gia tăng trong những năm tới bởi các nguyên nhân sau:

Quỹ thời gian nhàn rỗi là điều kiện cần biến nhu cầu đi du lịch

thành cầu du lịch thực sự Hiện nay xu thế thời gian nhàn rỗi ngày một tănglên, với 2 lý do cơ bản sau:

- Thứ nhất là do thời gian dỗi ngày một chiếm tỷ lệ đáng kể trongtổng quỹ thời gian, trong khi thời gian dành cho du lịch thể thao và nghỉngơi ngày một chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thời gian nhàn rỗi Trêncơ sở xu hớng phát triển của thời gian làm việc, thời gian ngoài giờ làm việcvà thời gian nhàn rỗi, các chuyên gia đã dự đoán số ngày làm việc bìnhquân một ngày sẽ không vợt quá 200 ngày.

- Thứ hai là do sự trợ giúp của trí tuệ, khoa học kỹ thuật cũng nhtiến bộ của công nghệ thông giúp con ngời ngày càng sử dụng hợp lí hơnquỹ thời gian nhàn rỗi của mình

Kết quả là nhờ sắp xếp, sử dụng có khoa học, quỹ thời gian nhàn rỗi sửdụng cho mục đích đi du lịch tăng lên Đó là điều kiện thực tế và khả năng

Trang 15

tăng số ngày nghỉ phép trong năm, cho phép các tổ chức du lịch thu hút đợcthêm nhiều khách đến các cơ sở của mình Các hãng lữ hành sẽ trở thànhnguồn tiết kiệm thời gian nhàn rỗi và là tiền đề vật chất cho việc kéo dàithời gian nhàn rỗi của khách du lịch Các cơ sở ấy đóng vai trò trung tâmtrong việc kích thích sử dụng thời gian nhàn rỗi một cách hợp lí nhằm thoảmãn nhu cầu về thể chất và tinh thần

Khả năng thanh toán cao: là điều kiện đủ biến nhu cầu du lịch thành

cầu thực sự Nh đã phân tích ở trên Pháp là một trong những nớc có thunhập bình quân trên đầu ngời vào hàng cao trên thế giới Theo dự báo nămnay (2000) tốc độ tăng trởng GDP của Pháp đạt khoảng từ 2,25 đến 2,75%.

Tốc độ tăng trởng GDP của Pháp

Năm

Dự kiến2000

GDP (Tỷ USD) 665 523 1195 1263 1394Tốc độ tăng tr-

ởng GDP (%)

1,1 1,9 2,5 2,2 2,3 2,75

2,25-Nguồn: Tạp chí ngoại thơng số 10-1999

Có thể thấy tốc độ tăng trởng GDP của Pháp không ngừng tăng lên,phản ánh đời sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao Nhu cầu du lịchtừ chỗ là nhu cầu cao cấp đã trở thành nhu cầu bình thờng hàng ngày vàkhông thể thiếu đợc trong cuộc sống con ngời Du lịch ngày càng trở nênnhu cầu thiết yếu trong những ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ, kỳ nghỉ hàngnăm để giúp mọi ngời phục hồi sức khoẻ, lấy lại cân bằng sinh thái của nhịpsống đã bị phá vỡ do ảnh hởng của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Du lịch đáp ứng đợc nhu cầu tìm hiểu, học hỏi, khám phá thế giới xungquanh thông qua các loại hình du lịch nh: Du lịch văn hoá, du lịch thámhiểm và du lịch sinh thái

Hơn nữa, Pháp còn là nớc có nguồn dân số tơng đối già Phần lớntrong số họ có thời gian sống và làm việc ở Việt Nam, có khả năng thanhtoán cao và quỹ thời gian nhàn rỗi lớn Đây là điều kiện và cơ sở tốt choviệc thực hiện chuyến đi du lịch đặc biệt là du lịch quốc tế

Điều kiện thuận lợi của môi tr ờng xã hội

Chính phủ Pháp thờng xuyên khuyến khích ngời dân đi du lịch nớcngoài Bởi du lịch không chỉ nâng cao tầm hiểu biết xã hội; không chỉ làbức thông điệp của tình hoà bình hữu nghị mà trong đó nó góp phần thúcđẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế, tìm kiếm cơ hội đầu t, thu lợi nhuận từ cácnớc khác trên thế giới.

Ngày nay, xu hớng của các nớc trên thế giới chuyển từ đối đầu sangđối thoại, hợp tác cùng có lợi Không khí chính trị hoà bình đảm bảo choviệc mở rộng các mối quan hệ kinh tế, khoa học-kỹ thuật, văn hoá giữa các

Trang 16

dân tộc Trong phạm vi các mối quan hệ kinh tế quốc tế, sự trao đổi du lịchquốc tế ngày một phát triển và mở rộng.

Hệ thống thông tin và giao thông vận tải.

Thông tin và giao thông vận tải là một trong những tiền đề kinh tếquan trọng góp phần tích cực trong vấn đề thúc đẩy ngời dân Pháp đi dulịch nớc ngoài Nhờ mạng lới thông tin và giao thông vận tải hoàn thiện, dulịch ngày càng phát triển với tốc độ nhanh và trở thành hiện tợng kinh tế xãhội phổ biến

Nh đã phân tích ở trên Pháp là nớc có hệ thống thông tin đa dạng,phong phú và hiện đại Hệ thống thông tin này góp phần tạo điều kiện chongời dân Pháp có những hiểu biết nhất định về thế giới Đó là cơ sở choviệc hình thành nhu cầu du lịch, tìm kiếm thông tin và biến nhu cầu thànhquyết định thực sự của chuyến du lịch.

Nếu nh thông tin giúp cho con ngời có một quyết định chính xác vềtuyến điểm du lịch thì hệ thống giao thông vận tải phát triển biến nhu cầutiềm năng trở thành nhu cầu đi du lịch thực sự Từ xa, giao thông vận tải làtiền đề cho sự phát triển du lịch Ngày nay, giao thông đã trở thành mộttrong những nhân tố chính cho sự phát triển của du lịch, đặc biệt là du lịchquốc tế Trong những năm gần đây, giao thông vận tải Pháp nói riêng vàtoàn thế giới nói chung không chỉ phát triển về mặt số lợng mà còn pháttriển về mặt chất lợng nh: Tốc độ, an toàn, sự tiện lợi và giá cả Tạo điềukiện cho con ngời có thể di chuyển một cách nhanh chóng, thuận tiện bằngphơng tiện giao thông hiện đại: Tàu hoả cao tốc với tốc độ trên 200Km/giờ,tàu chạy trên đệm từ, máy bay phản lực hiện đại tốc độ trên 2000Km/giờ.

Ngoài ra, tiến bộ của vận chuyển hành khách còn thể hiện trong sựphối hợp các loại phơng tiện vận chuyển Việc tổ chức vận tải phối hợp tốtcho phép rút ngắn thời gian chờ đợi ở các điểm giữa tuyến, tiết kiệm thờigian đi trên đờng, tăng khoảng thời gian dành cho tham quan, giải trí Điều đó có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển nghành du lịch.

Qua những phân tích trên, chúng ta có thể khẳng định rằng trong tơnglai xu hớng lợng khách Pháp đi du lịch nớc ngoài sẽ gia tăng Anh hởng củacuộc sống công nghiệp, quĩ thời gian nhàn rỗi, khả năng thanh toán và môitrờng chính trị lành mạnh sẽ là những nhân tố tích cực trong việc đẩymạnh nhu cầu du lịch Thực tế Pháp sẽ là thị trờng gửi khách đầy triển vọngvới các nhà kinh doanh du lịch trên thế giới Du lịch không còn phải là mộtnhu cầu thứ yếu mà ngày càng trở thành hiện tợng kinh tế xã hội phổ biến

1.3.2 Xu hớng 2: Sự thay đổi hớng đi của luồng khách Pháp

Trớc chiến tranh thế giới lần thứ 2, nguồn khách Pháp chủ yếu tậptrung ở các nớc ven bờ Địa Trung Hải, biển Đen, Hawai ở các nớc lâncận Sau năm 1975 luồng khách di chuyển sang vùng Châu á Thái Bình D-ơng Đặc biệt trong những năm gần đây lợng khách Pháp đến vùng Châu átăng lên rõ rệt, nguyên nhân chính là do:

Trang 17

- Châu á là khu vực đáp ứng đợc trào lu du lịch mới trong khi Châu Âuđã quá quen thuộc với đại bộ phận khách du lịch có nhiều tiền Những nămđầu của thế kỷ 21 chắc chắn sẽ diễn ra một trào lu du lịch mới “rộng” và“sâu” Kiểu du lịch “Cỡi ngựa xem hoa” sẽ dẫn chuyển sang một nền dulịch đi sâu vào các tầng văn hoá nhân văn cùng các nơi “Sơn cùng thuỷ tận”để nắm bắt đặc trng lịch sử của các nền văn hoá khác nhau, đờng nét kiếntrúc, điêu khắc, hội hoạ, các thành tựu khoa học Ví dụ nh trớc đây ngờiPháp đi du lịch để hởng thụ cuộc sống xa hoa vật chất nh nhà lầu, xe hơi, r-ợu Sâm banh thì ngày nay luồng khách du lịch rẽ sang một hớng khácnhằm thoả mãn các yếu tố về mặt tinh thần Họ muốn đến những ngọnnguồn sông suối, các đỉnh núi cao vào sâu trong rừng già, hang động, hoangmạc Họ mong muốn tìm kiếm những di sản tự nhiên cha ai biết tới; khámphá những nền văn hoá cổ xa trên thế giới cha từng đợc phát hiện; nhữngkho tàng nghệ thuật, văn hoá cổ cũng nh thiên nhiên tạo hoá còn bí ẩn nằmtrong lòng đất, dới đáy biển hoặc trong rừng sâu Từ thực tế này đơngnhiên nguồn khách du lịch quốc tế nói chung và khách Pháp nói riêngchuyển hớng đến Châu á nh một tất yếu khách quan.

- Châu á Thái Bình Dơng liên tục trong 3 thập kỷ qua là khu vực kinhtế phát triển năng động và vững chắc Hiện nay và trong tơng lai sang thếkỷ 21, nơi đây vẫn là khu vực kinh tế có nhịp độ tăng trởng dẫn đầu thế giớivà hoạt động rất nhộn nhịp, thu hút sự quan tâm của cả thế giới Nhiều ngờidự đoán, sang thế kỷ 21 Châu á Thái Bình Dơng sẽ trở thành trung tâm kinhtế thơng mại quan trọng của thế giới Nơi chứa đựng môi trờng kinh doanhhấp dẫn thu hút các thơng gia trong việc tìm kiếm cơ hội đầu t Du lịchcông vụ đã và đang phát triển mạnh tạo điều kiện thu hút một lợng kháchquốc tế nói chung và khách Pháp nói riêng đến Châu á.

Nh vậy, Châu á không chỉ là nơi đáp ứng đợc trào lu du lịch “rộng” và“sâu” mà còn là môi trờng thuận lợi cho phép các chuyên gia kinh tế tìmđối tác trong quá trình hợp tác cùng có lợi Thế giới hiện đang tiến vàoChâu á, Châu á sẽ là nơi thu hút nhiều khách du lịch lớn nhất ở thế kỷ21.Trong điều kiện đó, khách du lịch quốc tế nói chung và khách Pháp nóiriêng sẽ trở thành một thị trờng lớn và đầy triển vọng đối với ngành du lịchChâu á trong đó không thể không nhắc tới Việt Nam.

2 Mối quan hệ giữa Cộng hoà Pháp và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam.

2.1 Nét tơng đồng trong lịch sử văn hoá dân tộc.

Việt Nam có mặt giữa lòng nhân loại từ lâu đời, đợc coi là 1 trong34 nền văn minh gốc của loài ngời Văn hoá Việt Nam phong phú, đa dạng,giầu tính nhân văn, vừa cởi mở hoà đồng, vừa giầu bản sắc Nó là điểm giaothoa nhiều nền văn hoá, nhiều sản phẩm vật chất và tinh thần, thiên nhiênvà xã hội, lại có cốt cách bản địa bền vững, nơi chứa đựng nhiều biến đổi

Trang 18

lịch sử có ý nghĩa lớn vì vậy từ lâu đã giành đợc mối quan tâm của nhândân thế giới Qua mấy thập kỷ tiếp xúc, văn hoá Phơng Tây nói chung vàvăn hoá Pháp nói riêng đã ảnh hởng một cách sâu rộng vào nhiều lĩnh vựccủa văn hoá Việt Nam Đó là quá trình thâu hoá linh hoạt, tiếp nhận nhữnggì có ích và biến đổi cho phù hợp.

2.1.1 Trên phơng diện tôn giáo.

Thiên Chúa Giáo là một bộ phận quan trọng của văn hoá Pháp Trớccách mạng năm 1789 nhà thờ giữ một vị trí quan trọng, chi phối các hoạtđộng của quốc gia Thiên Chúa Giáo đợc coi là quốc giáo, các vị vua tự xnglà con cả của nhà thờ Năm 1905 Quốc hội Pháp mới thông qua đạo luậttách biệt vai trò của nhà nớc và nhà thờ Tuy vậy ảnh hởng của Thiên ChúaGiáo còn đậm nét trong đời sống nhân dân: những ngày nghỉ lễ ở Pháp hầuhết là những ngày lễ thánh; lễ thành hôn, lễ tang đợc tổ chức tại nhà thờ; đasố trẻ em đợc làm lễ rửa tội, nhập làng đạo; mỗi thôn xóm đều có nhà thờriêng; nền giáo dục tôn giáo vẫn tồn tại song song với giáo dục công Việt Nam chiụ ảnh hởng sâu sắc của đạo Thiên Chúa Giáo Trải qua quátrình tiếp xúc dân tộc Việt Nam tiếp nhận dới góc độ những gì có ích vàbiến đổi cho phù hợp Ví dụ nh: Nếu ở Pháp đạo Thiên Chúa Giáo với ngôinhà thờ nổi tiếng theo lối kiến trúc cao vút có đỉnh tháp nhọn hoắt, thì ởViệt Nam một trong những nhà thờ đầu tiên là nhà thờ Phát Diệm lại xuấthiện dới dạng kiến trúc dân tộc thấp, trải rộng và có mái cong; do truyềnthống trọng nữ, ngời Việt Nam thờng đa Đức mẹ Maria lên vị trí sùng kínhđặc biệt mà ở Phơng Tây không gặp; do tinh thần dân tộc truyền thống củamình, ngời Thiên Chúa Giáo ở Việt Nam ngày nay đã và đang thực sự hoàmình với dân tộc, ở trong dân tộc, vì dân tộc, xây dựng cho mình mộttruyền thống kính Chúa, yêu nớc và đề cao tinh thần “ Sống phúc âm tronglòng dân tộc”.

2.1.2.Trên bình diện văn hoá vật chất.

Anh hởng quan trọng nhất trong phát triển đô thị, công nghiệp và giaothông đây là các lĩnh vực phát triển mạnh ở Phơng tây.

-Lĩnh vực đô thị: Từ cuối thế kỷ XIX, đô thị Việt Nam từ mô hìnhcổ truyền với chức năng trung tâm chính trị đã chuyển sang phát triển theomô hình đô thị công-thơng nghiệp chú trọng chức năng kinh tế Ơ các đôthị lớn dần hình thành một tầng lớp t sản dân tộc, nhiều ngành công nghiệpkhác nhau ra đời Các đô thị và thị trấn nhỏ cũng dần phát triển.

-Xuất hiện các kiến trúc đô thị kết hợp khá tài tình phong cách ơng Tây với tính cách dân tộc, phù hợp với điều kiện thiên nhiên Việt Nam.Chẳng hạn toà nhà của trờng Đại học Quốc Gia, Bộ Ngoại Giao, hay Bảotàng Lịch sử Hà Nội đã sử dụng hệ thống mái ngói, bố cục kiểu tamquan, lầu hình bát giác làm nổi bật tính cách dân tộc.

Trang 19

-Lĩnh vực giao thông: Xây dựng hệ thống đờng bộ, hệ thống đờngsắt, những cây cầu lớn ngày càng đợc kéo dài, cầu Long Biên là một ví dụđiển hình.

2.1.3 Trên bình diện văn hoá tinh thần:

Khi truyền đạo cho ngời Việt Nam các giáo sỹ Bồ Đào Nha, Y, Pháp đã dùng bộ chữ cái la tinh thêm các dấu phụ để ghi âm tiếng Việt Chữ quốcngữ ra đời công lao lớn nhất thuộc về linh mục Pháp Alexandre De Rhodes(1951-1966) Tuy chữ quốc ngữ ban đầu chỉ là công cụ truyền đạo của cácgiáo sỹ nhng có u điểm là dễ học nên đã đợc các nhà nho tiến bộ tích cựctruyền bá để phổ cập giáo dục và nâng cao dân trí.

Sự thâm nhập của văn hoá Pháp đa lại sự ra đời của báo chí Báo chí đãgóp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, thức tỉnh ý thức dân tộc vàtăng cờng tính năng động của ngời Việt Nam Sự tiếp xúc với Phơng Tâycòn làm nẩy sinh trong lĩnh vực văn học thể loại tiểu thuyết hiện đại Ngoàira nó còn ảnh hởng vào cả lĩnh vực có truyền thống lâu đời nh thơ, dẫn đếnsự bùng nổ của dòng thơ mới với những tên tuổi nh: Thế Lữ, Hàn Mạc Tử,Xuân Diệu

Sự tiếp xúc với Phơng Tây cũng khiến cho tiếng Việt có biến độngmạnh: hàng loại từ ngữ đợc vay mợn để diễn tả những khái niệm mới đã đivào đời sống hàng ngày Pháp đã truyền bá hệ thống giáo dục kiểu PhơngTây vào Việt Nam giúp ngời Việt tiếp xúc với nền khoa học, khích lệ tinhthần dân tộc và lòng yêu nớc Đại diện tiêu biểu cho khuynh hớng tìmhiểu, chắt lọc cái hay của văn minh Phơng Tây để giải phóng dân tộc làNguyễn ái Quốc.

Tóm lại, mặc dù Pháp có thời kỳ xâm lợc nớc ta tuy nhiên khôngthể phủ nhận đợc những đóng góp của Pháp trong việc làm phong phú nềnvăn hoá dân tộc Việt Nam Hiện nay Pháp thuộc khối các nớc Tây Âu,trong khi Việt Nam thuộc Châu á, nhng những nét tơng đồng về văn hoákhông bị bài xích, ngợc lại dân tộc Việt Nam luôn biết chắt lọc và tiếp thunhững tinh hoa của nền văn hoá Phơng Tây, góp phần thực hiện mục tiêumà Đảng và Nhà nớc ta đã lựa chọn: “Tiếp thu có chọn lọc, xây dựng mộtnền văn hoá tiên tiến và đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc”

2.2 Quan hệ ngoại giao Việt-Pháp

Ngày nay, Pháp là nớc T Bản Chủ Nghĩa phát triển cao, có tiềmnăng lớn, có vị trí và vai trò quan trọng trong đời sống chính trị và kinh tế ởChâu Âu và thế giới Trong quan hệ với Việt Nam, Pháp luôn thể hiện sựquan tâm đặc biệt Chính phủ Pháp đã kiên trì ủng hộ việc cải thiện quan hệgiữa Việt Nam với các Tổ chức tài chính quốc tế và với Liên minh ChâuÂu Về phần mình, Việt Nam cũng rất coi trọng mối quan hệ hợp tác hữunghị truyền thống, đồng thời đánh giá cao sự ủng hộ và giúp đỡ quý báucủa chính phủ và nhân dân Pháp.

2.2.1 Lịch sử mối quan hệ Pháp-Việt.

Trang 20

-Ngày 20/12/1954, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà đã chấpnhận cho chính phủ Pháp lập cơ quan Tổng đại diện thơng mại tại Hà Nội

-Tháng 3/1956 Pháp đồng ý cho lập cơ quan đại diện thơng mại củaViệt Nam tại Paris

-Tháng 8/1966 quan hệ 2 nớc đợc xây dựng trên cơ sở bình đẳng ởcấp tổng đại diện ở thủ đô mỗi nớc.

-Ngày 29/8/1963, tổng thống De Gaulle ra tuyên bố về lập trờngcủa Pháp đối với cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ tại Việt Nam với mongmuốn đợc thấy: “Một Việt Nam độc lập với bên ngoài, hoà bình và thốngnhất bên trong, hoà hợp với các nớc láng giềng”.

-Tháng 4/1964, tại cuộc họp hội đồng của Tổ chức Hiệp ớc ĐôngNam á (SEATO), Pháp đã đề nghị trung lập hoá Nam Việt Nam, trái vớichính sách đang theo đuổi của Mỹ.

-Ngày 1/9/1966 Tổng thống Pháp De Gaulle, trong một tuyên bố tạiCampuchia về chiến tranh tại Việt Nam đã cho rằng chính sự can thiệp củaMỹ là nguồn gốc gây ra chiến tranh và đòi Mỹ chấm dứt mọi hành độngchiến tranh trên lãnh thổ Việt Nam.

-Năm 1968 Chính phủ Pháp đã đồng ý cho Mặt trận dân tộc giảiphóng miền Nam Việt Nam lập phòng thông tin tại Paris.

-Ngày 12/4/1973, 2 nớc đã nâng mức quan hệ lên hàng đại sứ tạiHà Nội và Paris.

Năm 1997, chuyến đi thăm chính thức đầu tiên của chủ tịch hội đồngbộ trởng Phạm Văn Đồng tại cộng hoà Pháp đã đánh dấu bớc phát triểnquan trọng trong quan hệ giữa 2 nớc Việt Nam và Pháp đã ký hiệp địnhhợp tác kinh tế và công nghiệp, hiệp định hợp tác văn hoá, khoa học-kỹthuật Nhờ vậy, sự hợp tác giữa 2 nớc trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, đàotạo, giảng dậy tiếng Pháp bắt đầu đợc thúc đẩy, quan hệ kinh tế song phơngcũng có những bớc chuyển biến.

Từ năm 1977 đến năm 1979 quan hệ 2 nớc tạm bị gián đoạn do có vấnđề Campuchia.

Hợp tác 2 nớc đợc nối lại vào cuối năm 1980 và ngày càng phát triểnđa dạng kể từ năm 1989, đặc biệt từ năm 1991, khi Việt Nam bớc đầu dànhđợc những thành tựu quan trọng trong chính sách đổi mới, mở cửa và hộinhập với cộng đồng quốc tế.

Năm 1989, 2 nớc đã ký hiệp định hợp tác văn hoá, khoa học kỹ thuậtvà kinh tế thay thế các hiệp định đã ký kết trớc đây, làm cơ sở cho hợp tácsong phơng trong giai đoạn mới Pháp đã thực hiện chính sách thúc đẩyquan hệ với Việt Nam coi đây là một u tiên trong chính sách đối ngoại ởkhu vực Với chính sách đó Pháp mong muốn phát triển ảnh hởng của mìnhtại bán đảo Đông Dơng thuộc Pháp cũ và hy vọng Việt Nam đóng vai tròcầu nối về sự hợp tác giữa Pháp và các nớc trong khu vực Thủ tớng PhápAlain Juppe’, trong một chuyến thăm Việt Nam tháng 11/1994 khi còn là

Trang 21

bộ trởng ngoại giao đã tuyên bố: “Nớc Pháp nằm giữa lục địa Châu Âuđang ngày càng trở nên thống nhất và nớc Việt Nam nằm giữa

lục địa Châu á đã đợc hoà giải và đang tăng trởng kinh tế mạnh mẽ, 2 nớcchúng ta có thể cùng nhau làm nền nhiều việc lớn” Tháng 7/1995 chínhphủ Pháp đã hoan nghênh việc Việt Nam ra nhập ASEAN.

Quan hệ giữa 2 nớc về các mặt, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác kinh tế,tài chính, tín dụng, văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật, hành chính đã cónhững bớc tiến chuyển mạnh nhất là sau chuyến đi thăm chính thức củatổng thống Pháp F.Mitterrand tại Việt Nam (3/93) và của thủ tớng Võ VănKiệt tại Pháp (Tháng 6/93) Kể từ đó 2 nớc đã thờng xuyên trao đổi cácđoàn đi thăm và làm việc cấp chính phủ và quốc hội nhằm triển khai và thúcđẩy quan hệ hợp tác về các mặt:

-Về phía Pháp phải kể tới chuyến thăm Việt Nam của thị trởng thànhphố Paris Jacques Chirac (nay là tổng thống Pháp) vào tháng 1/1994 và củanhiều bộ trởng trong chính phủ Tháng 1/1996 2 đoàn nghị sỹ Pháp đã thămvà làm việc tại Việt Nam: Đoàn nghị sỹ quốc hội “Uỷ ban sản xuất vàtraođổi”,đoànthợngnghịsỹ

-Về phía Việt Nam, chủ tịch Lê Đức Anh đã nhận lời mời của Tổngthống Pháp F.Mitterrand đi dự lễ kỷ niệm 50 năm ngày chiến thắng phát xítĐức và thăm Pháp vào đầu tháng 5/95 Phó thủ tớng Nguyễn Khánh thămPháp vào tháng 11/95 nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập tổ chứcUNESCO Chủ tịch quốc hội Nông Đức Mạnh thăm chính thức Pháp tháng10/1993 Gần đây nhất, tổng bí th Lê Khả Phiêu nhận lời mời chính thứccủa thủ tớng Pháp sang thăm và kí quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực vàongày 21/5/2000.

Quan hệ hợp tác song phơng giữa các ngành cũng đã phát triển trongđó đặc biệt là hợp tác về du lịch quốc phong, nội vụ, hải quan

2.2.2 Quan hệ kinh tế Pháp-ViệtHợp tác về tài chính:

Pháp coi Việt Nam là một u tiên trong chính sách đối ngoại của Phápở Châu á, đi đầu trong việc nối lại viện trợ phát triển, tăng cờng và mở rộngquan hệ với Việt Nam, hỗ trợ giải toả quan hệ của Việt Nam với các tổ chứctài trợ quốc tế, ủng hộ Việt Nam thiết lập và tăng cờng quan hệ với EU.

Viện trợ tài chính của Pháp cho Việt Nam đợc thực hiện thông quaNghị định th tài chính đợc ký kết hàng năm giữa 2 nớc Khoản viện trợ nàyđợc tăng đều hàng năm, dới các dạng khác nhau: Viện trợ không hoàn lại,cho vay với điều kiện u đãi của kho bạc và của quỹ phát triển Pháp (CFD)

Viện trợ của Pháp cho Việt Nam trong khuôn khổnghị định th tài chính từ năm 1990-1995

Trang 22

không (Tr FF) 45 95 180 100 70,8 60,4

Nguồn: “Cộng hoà Pháp bức tranh toàn cảnh”

Ngoài ra, thông qua quỹ phát triển (CFD), chính phủ Pháp cấp tíndụng u đãi cho Việt Nam để thực hiện một số dự án môi trờng, phát triểnnông thôn Tháng 7/1996 quỹ phát triển Pháp đã cùng chính phủ Việt Namkí nghị định th chấp thuận về chơng trình tín dụng nông nghiệp, cho ViệtNam vay u đãi 75 Triệu FF nhằm phát triển một số chơng trình nôngnghiệp.

Chuyến đi thăm chính thức nớc ta của tổng thống Pháp và Hội nghịcấp cao lần thứ 7 các nớc có sử dụng tiếng Pháp tại Hà Nội tháng 11/1997đã đánh dấu cột mốc mới trong quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa 2 nớc.Trong năm 1997, hai bên đã ký nhiều thoả thuận quan trọng nh: Nghị địnhth tài chính, Hiệp định viện trợ không hoàn lại 2900 tấn lơng thực, thoảthuận CFD về phát triển cây Cafê, chè Pháp tiếp tục ủng hộ và vận độngcác nớc khác ủng hộ nỗ lực của Việt Nam hội nhập quốc tế, tăng cờng quanhệ với EU trên nhiều phơng diện và ra nhập WTO.

Về kinh tế, Pháp là nớc tài trợ lớn thứ 2 cho Việt Nam sau Nhật bản.Kể từ năm 1990 đến 1998, Pháp đã tài trợ gần 400 triệu đô, trong đó 37% làviện trợ không hoàn lại, 52% là vay nhẹ lãi, 11% là tín dụng hỗn hợp u đãi.Pháp đã xoá 50% nợ cho Việt Nam, viện trợ nhân đạo 11,5 Triệu USD trong5 năm.

Đầu t của Pháp tại Việt Nam

Chính phủ Việt Nam và Pháp đã chú ý khuyến khích và tạo điều kiệncho các doanh nghiệp Pháp đầu t vào Việt Nam thông qua việc ký kết hiệpđịnh khuyến khích và bảo đảm đầu t tại Việt Nam vào năm 1992.

Pháp là 1 trong 8 nớc đầu t sớm nhất vào Việt Nam kể từ khi Việt Namban hành luật đầu t nớc ngoài Năm 1996, với tổng số 79 dự án, tơng đơngvới 633,5 triệu đô, Pháp là nớc đứng thứ 10 trong tổng số các nớc đầu t vàoViệt Nam Năm 1997 Pháp trở thành quốc gia có số vốn đầu t lớn nhấttrong các nớc Châu Âu đầu t vào Việt Nam và chỉ đứng hàng thứ 6 sau cácnớc Châu á nh: Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc và Nhật Bản;với 89 dự án có tổng số vốn đầu t 1,406 tỷ USD Kể từ ngày 1/1/1998 đếnngày 31/12/1998 Pháp đã có thêm 17 dự án đầu t vào Việt Nam đợc cấpgiấy phép tơng ứng với số vốn đầu t là 84,34 triệu USD, đứng thứ 10 về sốvốn đầu t vào Việt Nam năm 1998.

Đầu t của Pháp tại Việt Nam

Năm Vốn đầu t (USD) Năm Vốn đầu t (USD)

Trang 23

Nguồn :-Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 17/7/1997 -Ngoại thơng ngày 16/12/1999. -Những vấn đề kinh tế thế giới số tháng 6/1999

Biểu đồ tổng số vốn đầu t hàng năm

Đơn vị (Triệu USD)

Phần lớn các dự án của Pháp nằm dới hình thức liên doanh, 64% ở

miền Nam, 2,8% ở Hà Nội, 9% ở miền Trung Hiện nay có khoảng gần 100văn phòng đại diện của giới đầu t Pháp đợc mở tại Việt Nam Trong 2 năm97 và 98 vị trí của Pháp đợc củng cố tại Việt Nam, nhờ vào các giấy phépđầu t cho phép các công ty Pháp tham gia thực hiện các dự án quan trọngnh: Dự án nớc do hãng tín dụng LYON thực hiện tại Thành Phố Hồ ChíMinh với số vốn 110 triệu USD dới dạng BOT, dự án BCC với số vốn 470triệu USD ký với France Telecom Việc thực hiện các dự án này cho phépcủng cố hơn nữa quan hệ kinh tế giữa 2 nớc trong những năm tới.

Quan hệ th ơng mại Pháp-Việt.

Về quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Pháp trong những năm qua đãcó nhiều kết quả đáng khích lệ Kết quả xuất nhập khẩu giữa Việt Nam vàPháp từ năm 1992 đến năm 1998 nh sau:

Chỉ tiêu 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998Tổng kim ngạch xuất

nhập khẩu Việt Nam vàPháp.

292,2 362,4 356,4 445,7 261,8 753 688Trong đó: -Xuất khẩu 132,3 95,0 116,8 169,1 145 392 307,4 -Nhập khẩu 159,9 267,4 329,6 276,6 116,8 361 308,6Cán cân thơng mại -27,6 -127,4 -122,8 -107,5 28,2 31 -73,2

-Báo cáo hợp tác kinh tế giữa Pháp và Việt Nam của đại sứ quánPháp.

-Niên giám thống kê các năm 1995, 1996, 1997, 1998.-Báo cáo của tổng cục Hải Quan 1998.

Trang 24

Bảng trên cho ta thấy, cán cân thơng mại giữa Việt Nam và Pháp hầunh âm Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 96 giảm sút đột biến (41,3% so vớinăm 95) nguyên nhân chủ yếu do nhập khẩu của Việt Nam với Pháp giảmmạnh Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Pháp năm 98 cũnggiảm mạnh (21,6%) Đây là tình hình chung trong kim ngạch xuất nhậpkhẩu của cả nớc, nguyên nhân do chịu ảnh hởng khá nặng nề của giá trịxuất khẩu hàng hoá tăng lên.

Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Pháp chủ yếu là: cafê, cao su, gạo, hải sản Khối lợng các hàng xuất khẩu ngày càng tăngđều qua các năm và dần dần các mặt hàng này đã có tác động đến mộtnhóm sản xuất và ngời tiêu dùng tại Pháp.

Từ năm 1995 trở lại đây xuất khẩu của Việt Nam và Pháp tăng lên khánhanh, trung bình là 17% trên năm thời kỳ 92 đến 98 Về thơng mại Pháp làbạn hàng Châu Âu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất nhập khẩutăng nhanh, trugn bình 10% trên năm Năm 1995 Pháp đa Việt Nam từnhóm 4 lên nhóm 3 (nhóm nớc ít rủi ro) trong tỷ suất bảo hiểm tín dụngnhập khẩu trung và dài hạn của cơ quan bảo hiểm ngoại thơng Pháp(COFACE).

Các hợp đồng thơng mại lớn đợc ký kết trong một vài năm gần đây làđộng lực thúc đẩy xuất khẩu mạnh mẽ, vì chủ yếu nó giúp cho sự hoạt độngcủa các khu công nghiệp quan trọng.

Quan điểm của Pháp khá rõ ràng trong chiến lợc xuất khẩu: Tập trungchủ yếu vào lĩnh vực thiết bị và công nghệ Trong những năm tới Pháp tậptrung:

-Tiếp tục duy trì thị phần ở Việt Nam trong lúc các đối thủ cạnh tranhChâu Âu xuất hiện ngày càng nhiều và trong tơng lai gần Hoa Kỳ sẽ mởrộng kinh tế với Việt Nam.

-Thiết lập thị trờng mới mà ở đó môi trờng kỹ thuật về tài chính vẫncha đợc thiết lập: Vệ tinh, các hợp đồng dới dạng BOT.

2.2.3 Hợp tác văn hoá, khoa học kỹ thuật.

Quan hệ hợp tác văn hoá, KHKT giữa 2 nớc đợc chính thức thiết lập từnăm 1997 và đợc thực hiện thông qua các cuộc họp 2 năm 1 lần của uỷ banhỗn hợp Việt-Pháp về hợp tác văn hoá, KHKT Kể từ đó đến nay, mối quanhệ này ngày càng trở nên đa dạng và không ngừng phát triển.

Pháp luôn chú ý đầu t thích đáng cho mối quan hệ hợp tác này với ViệtNam Từ năm 1989 đến 1994, ngân sách cho lĩnh vực này tăng lên gấp 3,5lần lớn nhất so với các nớc ở Châu á.

Hợp tác về khoa học kỹ thuật chủ yếu tập trung vào đào tạo cán bộquản lý, lĩnh vực nông nghiệp, y tế Hiện nay có khoảng Hà Nội 600 cánbộ Việt Nam đang nghiên cứu và học tập tại Pháp

Trang 25

Trong lĩnh vực văn hoá, 2 nớc đã tăng cờng các cuộc trao đổi văn hoá,biểu diễn nghệ thuật để tìm hiểu và giới thiệu bản sắc văn hoá mỗi nớc.Pháp cũng có nhiều cố gắng trong việc hỗ trợ xuất bản các sách nghiên cứu,tiểu thuyết văn học Pháp dịch ra tiếng Việt.

Hợp tác trong giáo dục và ngôn ngữ, Pháp chú trọng phát triển giảngdậy tiếng Pháp và môi trờng Pháp ngữ tại Việt Nam Trong những năm qua,nhiều hoạt động đã đợc tổ chức để thực hiện mục đích này Pháp đã hỗ trợmở các lớp song ngữ Việt-Pháp các lớp đào tạo tiếng Pháp chuyên ngành

Trên cơ sở Hiệp định hợp tác du lịch Việt-Pháp đã đợc kí kết từ tháng01-1996, hai bên đã sớm tổ chức kí chơng trình hành động cụ thể đến năm2000 Qua trao đổi đoàn các cấp, trao đổi thông tin, Du lịch Việt Nam tiếpthu đợc những kinh nghiệm bổ ích trong quản lý Nhà nớc và quản lý kinhdoanh trong lĩnh vực du lịch, đặc biệt trong quảng bá-xúc tiến và kỹ năng tổchức đón tiếp-cung ứng dịch vụ của công nghệ du lịch Pháp Sau chuyếntham quan khảo sát của đoàn Hiệp hội Văn phòng du lịch Quốc gia các nớctại Paris (ADONET) hình ảnh du lịch Việt Nam đợc cải thiện, tạo điều kiệnđẩy mạnh xúc tiến du lịch Việt Nam ra nớc ngoài, không ngừng tăng cờngquan hệ với một số quốc gia có công nghệ du lịch phát triển cao trên Thếgiới.

Trong lĩnh vực quy hoạch, Viện quy hoạch du lịch Pháp (AFIT) giúpViệt Nam khảo sát khu du lịch Hạ Long-Cát Bà-Hải Phòng và tổ chức chođoàn cán bộ cao cấp của du lịch Việt Nam sang Pháp tìm hiểu trao đổi vềquy hoạch du lịch vùng ven biển và giá trị hoá các sản phẩm du lịch Phápcử chuyên gia giúp Việt Nam đào tạo tại chỗ về nghiệp vụ du lịch và tiếngPháp cho 768 cán bộ, nhân viên du lịch và tổ chức cho trên 80 thực tập sinhcủa một số đơn vị, doanh nghiệp du lịch Việt Nam sang Pháp thực tậpchuyên ngành Ngoài ra hai bên còn tạo điều kiện cho các cấp du lịch địa

Trang 26

phơng hai nớc (vùng, tỉnh) xúc tiến mở rộng giao lu tìm hiểu cơ hội khaithác

Về đầu t, Pháp là nớc có số dự án đầu t trong lĩnh vực du lịch ở ViệtNam đứng đầu các nớc Châu Âu, với 12 dự án đã đợc cấp giấy phép có tổngsố vốn đăng kí trên 235 triệu USD Mỹ, chiếm khoảng 7% tổng số vốn đầut của nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch nớc ta Nhiều dự án đã đi vào hoạt độngcó hiệu quả nh khách sạn Sofiter ở Hà Nội.

Trong khuôn khổ Hội nghị Thợng đỉnh ASSEM II tại Luân Đôn vừaqua, sáng kiến Việt-Pháp về “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá” đãmở ra hớng hợp tác mới giữa hai Châu lục á-Âu Cụ thể Việt Nam và Phápđã phối hợp cùng tổ chức Lễ hội văn hoá-Du lịch tại Huế, trong đó tập trungvào các hoạt động Văn hoá-Nghệ thuật đặc trng của hai dân tộc và một sốnớc khác trên thế giới Sự kiện này đã thu hút nhiều đối tác A-Âu và dukhách tham gia, góp phần duy tu và phát huy giá trị Di sản Văn hoá thế giớiHuế, đấy mạnh xúc tiến cho “Năm du lịch Việt Nam”.

Đẩy mạnh hợp tác du lịch với một quốc gia có thị trờng gửi khách vànhận khách đứng vào loại cao trên thế giới nh Pháp đặc biệt có tác dụngtích cực trong việc mở rộng xúc tiến tuyên truyền và quảng bá du lịch ViệtNam trên trờng quốc tế Mặt khác, Việt Nam có điều kiện tiếp thu kinhnghiệm và công nghệ tiên tiến của Pháp góp phần cải tiến, nâng cao chất l-ợng sản phẩm du lịch, tăng cờng khả năng cạnh tranh và hội nhập trong khuvực Đối với Pháp, cùng với các lĩnh vực hợp tác khác với Việt Nam, hợptác du lịch là con đờng lý tởng để phát huy và duy trì ảnh hởng giá trị vănhoá Pháp ở Đông Dơng, thâm nhập khối ASEAN và Châu á Trong năm nayngành du lịch hai nớc tiếp tục triển khai tốt các nội dung còn lại trong ch-ơng trình hợp tác du lịch Việt-Pháp giai đoạn 1997-2000 Cụ thể:

- Thúc đẩy thực hiện các dự án quy hoạch du lịch ở một số vùng trọngđiểm, khuyến khích đầu t vào lĩnh vực du lịch tại Việt Nam, u tiên các dựán xây dựng khu du lịch lớn đã đợc quy hoạch.

- Xúc tiến thành lập Trung tâm đào tạo thờng xuyên bằng tiếng Pháp tạiHà Nội, do chuyên gia nớc ngoài vào Việt Nam giảng dậy, bồi dỡng nângcao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên du lịch Việt Nam Triển khaidự án xây dựng cơ sở đào tạo du lịch cho các tỉnh vùng duyên hải Bắc Bộ.Đào tạo cán bộ quản lý Nhà nớc ở trình độ đại học và trên đại học tại Pháp - Tăng cờng khai thác thị trờng du lịch Pháp, coi là một trong những thịtrờng trọng điểm của du lịch Việt Nam Xúc tiến mở văn phòng đại diện dulịch quốc gia của Việt Nam tại Paris Hợp tác chặt chẽ với các hãng lữ hànhPháp để tăng cờng thêm lợng khách đến Việt Nam.

Tiếp tục trao đổi đoàn các cấp để học hỏi kinh nghiệm về quản lý Nhànớc, quản lý kinh doanh, quản lý các tuyến điểm du lịch và thờng xuyêntrao đổi thông tin Đẩy mạnh việc phối hợp hoạt động trong khuôn khổ hợptác á-Âu (ASSEM).

Trang 27

- Kết luận : Quan điểm và chiến lợc đối ngoại của Pháp rõ ràng nh vậy

cùng với sự giao lu về kinh tế và văn hoá, đã giúp cho nhân dân hai nớchiểu biết sâu sắc về văn hoá, ngôn ngữ, thói quen và phong tục, tập quáncủa nhau, dẫn tới sự đồng cảm của hai dân tộc Việt-Pháp và là tiền đề chosự phát triển ngay nay của các quan hệ hợp tác nói chung và lĩnh vực dulịch nói riêng Việt Nam đã và sẽ tiếp tục tạo mọi điều kiện để quan hệ hainớc đợc củng cố và mở rộng Đó là điều kiện thuận lợi thu hút luồng kháchPháp tới Việt Nam Thị trờng khách Pháp trong tơng lai nhất định sẽ là thịtrờng đầy triển vọng đối với các nhà kinh doanh du lịch Việt Nam Đặc biệtlà đoạn thị trờng khách du lịch là ngời Việt kiều Do vậy việc duy trì và mởrộng thị trờng khách Pháp đối với ngành du lịch Việt Nam nói chung vàCông ty Du lịch Việt Nam-Hà nội nói riêng trong bối cảnh hiện nay là điềuhết sức cần thiết và quan trọng.

3 Sức hấp dẫn của Việt Nam trong việc thu hút thị trờng khách dulịch là ngời Pháp.

3.1 Điều kiện thuận lợi của môi trờng Kinh tế-Văn hoá-Xã hội ViệtNam

Hiện nay, cùng với đà phát triển về kinh tế, văn hoá, đời sống của nhândân nhiều nớc trên thế giới đã đợc cải thiện và nâng cao Vấn đề vui chơi,giải trí, tham quan du lịch không còn là thú riêng của một số ít ngời giàucó, ngày nay nó đã trở thành nhu cầu của nhiều tầng lớp xã hội Vì vậy,trong những năm gần đây, du lịch đã trở thành ngành kinh tế quan trọng vàđợc phát triển với tốc độ nhanh Nhận thức rõ tầm quan trọng của ngành dulịch trong nền kinh tế quốc dân, Đảng và Nhà nớc ta đã coi đây là ngànhkinh tế mũi nhọn của đất nớc Ngay từ khi mới ra đời, ngành du lịch đã đợcsự quan tâm u ái của các cấp các ngành; đặc biệt trong thời gian vừa quaĐảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chủ trơng tạo môi trờng thuận lợicho ngành du lịch phát triển:

- Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung Ương Đảng

khoá VII (ngày 25-7-1994) xác định : “Phát triển mạnh du lịch, hình thành

ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày càng tơng xứng với tiềm năngdu lịch to lớn của nớc nhà”.

- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (ngày 23-6-1996): “Phát triển

nhanh du lịch, các dịch vụ từng bớc đa nớc ta trở thành một trung tâm Dulịch-Thơng mại- Dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực”.

- Chỉ thị 46/CT/TW (ngày 14-10-1994) của Ban bí th Trung ơng ( khoá

VII) về lãnh đạo đổi mới và phát triển du lịch trong tình hình mới khẳngđịnh : “Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùngvà xã hội hoá cao”, “Phát triển du lịch là một hớng chiến lợc quan trọngtrong đờng lối phát triển Kinh tế-Xã hội của Đảng và Nhà nớc góp phần

Trang 28

thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, làm cho dân giàu, nớcmạnh, xã hội công bằng văn minh”.

- - Nghị quyết 45/CP của Chính phủ về đổi mới quản lý và phát triển ngành

du lịch (ngày 22-6-1993): “Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong

chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc”, “Có tác dụng góp phần tíchcực thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển củanhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lu văn hoá vàxã hội giữa các vùng trong nớc và giữa nớc ta với nớc ngoài, tạo điều kiệntăng cờng tình hữu nghị, hoà bình và sự hiểu biết lẫn nhau

- giữa các dân tộc”.

- Ngày 11-11-1998, Ban chấp hành Trung ơng đã có thông báo 197-TB/

TW kết luận của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trong tình hình mới.

- Ngày 20-4-1999, văn bản 406/CP-KTTH của Chính phủ phê duyệt nội

dung Chơng trình hành động quốc gia về du lịch và Sự kiện du lịch năm2000.

Nhằm cụ thể hoá các chủ trơng trên, trong từng lĩnh vực Đảng và Nhànớc ta có những chính sách cụ thể tạo điều kiện môi trờng thuận lợi chongành du lịch phát triển:

3.1.1 Môi trờng kinh tế.

Vấn đề đầu t :

Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI đã ra nghị quyết chỉ rõ: “

nhanh chóng khai thác các điều kiện thuận lợi của đất nớc để mởmang du lịch bằng vốn đầu t trong nớc và hợp tác với nớc ngoài ”

Nhằm khuyến khích tạo môi trờng thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu t trựctiếp của nớc ngoài, nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t nớc ngoài, Chính phủđã ra Nghị định số 10/1998/NĐ-CP về một số biện pháp khuyến khích vàbảo đảm hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam Nội dung Nghịđịnh có nêu:

- Chính phủ Việt Nam bảo đảm thực hiện ổn định, lâu dài chính sáchđầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam đồng thời sửa đổi bổ sung chính sáchđầu t trực tiếp nớc ngoài theo nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho cácnhà đầu t.

- Chính phủ việt nam khuyến khích và dành u đãi đặc biệt đối với cácdự án đầu t sản xuất hàng xuất khẩu, du lịch lữ hành, văn hoá, thể thao, giảitrí.

Kết quả là tính tới năm 1998, tình hình đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực dulịch Việt Nam nh sau:

Trang 29

Loại hình kinh doanhSố dựán

Tổng vốn đầut (USD)

Tổng vốn pháp định (USD)

-Khách sạn-Du lịch+Kinh doanh dịch vụ dl +Kinh doanh dịch vụ KS+Kinh doanh KS+DVD +Kinh doanh khách sạn+Kinh doanh sân Golf+Kinh doanh khu, làng DL+Kinh doanh biệt thự

+Kinh doanh vận chuyển DL+ Kinh doanh CLB thể thao-văn hoá-giải trí

+ Kinh doanh nhà hàng- Văn phòng- căn hộ

Nh vậy, cho đến năm 1998 đã có 273 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoàivào ngành du lịch Việt Nam với tổng số vốn đầu t xấp xỉ 10,5 tỷ USD, trongđó tổng số vốn trong năm 1998 là 954 triệu USD Kết cấu số vốn đầu t nhsau:

Hiện nay có 29 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào ngành du lịch trong đóHồng Kông có số dự án đầu t nhiều nhất và Singapore có tổng số vốn đầu tlớn nhất Cho tới cuối năm 1998 đã có 20 tỉnh, thành phố tiếp nhận vốn đầut trực tiếp từ nớc ngoài vào ngành du lịch trong đó Thành phố Hồ Chí Minhvà Hà Nội chiếm số dự án và tổng vốn đầu t lớn nhất

Bên cạnh đó dể khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t vào sảnxuất, kinh doanh phát triển kinh tế-xã hội, Nhà nớc tạo lập khung pháp lýnhất quán và ổn định, môi trờng đầu t, kinh doanh thông thoáng, thuận lợivà cạnh tranh bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp thuộc mọi loạihình kinh tế, đảm bảo các chế độ u đãi đối với các dự án đầu t đợc khuyếnkhích theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc Chính phủ đã ban hành Nghị

Trang 30

định số 07/1998/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu ttrong nớc Nội dung chính của Nghị định là những quy định chung về hìnhthức đầu t đợc khuyến khích, đối tợng áp dụng, sự bảo đảm và sự trợ giúpđầu t của Nhà nớc Nhà nớc khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổchức xã hội, các cá nhân trong nớc và ngoài nớc góp vốn thành lập qũy đầut phát triển, quản lý theo nguyên tắc tự chủ về tài chính

Nh vậy, môi trờng đầu t thuận lợi, nổi bật nhất là sự ra đời của Nghịđịnh 07/CP và Nghị định số 10/CP một lần nữa khẳng định những hoạtđộng tích cực của Đảng và Nhà nớc ta trong việc tạo cơ hội điều kiện thuậnlợi cho hoạt động đầu t trực tiếp từ nớc ngoài và đầu t trong nớc phát triển.Với một nớc có nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam, đầu t là cơ hội đểphát triển nghành kinh tế nói chung và du lịch nói riêng Hoạt động đầu tkhông chỉ cho phép nghành du lịch có cơ hội tìm kiếm đối tác đầu t nhằmphát triển cơ sở hạ tầng của nghành du lịch Mà hơn thế nữa nó còn gópphần thúc đẩy cơ sở hạ tầng Xã hội phát triển, đặc biệt là sự phát triểnthông tin liên lạc, mạng lới và các phơng tiện giao thông vận tải Đó là tiềnđề, là đòn bẩy cho mọi hoạt động kinh tế trong đó có hoạt động phát triểnnghành du lịch.

Vấn đề tuyên truyền, quảng bá:

Với mục tiêu góp phần chuyển biến và nâng cao nhận thức của các cấp,các nghành, địa phơng và toàn Xã hội về du lịch, đa du lịch trở thành sựnghiệp của toàn dân Nâng cao hình ảnh của Việt Nam nói chung và du lịchViệt Nam nói riêng trong khu vực và trên thế giới Đồng thời góp phần thựchiện kế hoạch đón 2 triệu khách quốc tế,11 triệu khách nội địa trong năm2000 Nhà nớc ta đang từng bớc thực hiện chơng trình quảng bá, tuyêntruyền về du lịch Việt Nam với những nội dung chủ yếu sau đây:

*Trong nớc :

- Phối hợp với các phơng tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền về Chơng trình hành động quốc gia về Du lịch và Sự kiện du lịch năm 2000,các chủ trơng chính sách phát triển du lịch của Đảng và Nhà nớc, thông tindu lịch trong nớc và quốc tế, tổng kết kinh nghịêm, tập chung chủ yếu vàocác công việc cụ thể sau:

+ Nâng cao chất lợng các chơng trình du lịch qua màn ảnh nhỏ, tạpchí du lịch truyền hình, chơng trình du lịch của đài tiếng nói Việt Nam + Tăng cờng thông tin và thời lợng phát về du lịch của Đài truyềnhình Trung Ương, Đài tiếng nói Viẹt Nam Các đài phát thanh và truyềnhình địa phơng cần xây dựng chơng trình riêng về du lịch.

+ Các tờ báo lớn nh: Nhân dân, Quân đội nhân dân, Lao động, Hà nộimới, Sài gòn giải phóng cần có chuyên mục về du lịch.

- In ấn: phối hợp với các cơ quan văn hoá nghệ thuật và các địa ph ơngđể xuất bản những ấn phẩm:

+Sách hóng dẫn Du lịch.

Trang 31

+Sách về lễ hội Việt nam.

+Sách giới thiệu tiềm năng du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung Ương.

+Bản đồ du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương + Sách ảnh, bu ảnh, tờ gấp về Du lịch Việt Nam.

- Thông tin và quảng cáo:

+Đặt văn phòng thông tin du lịch tại các sân bay Quốc tế: Nội Bài, TânSơn Nhất, Đà Nẵng, Huế các nhà ga tại các thành phố lớn, cung cấp thôngtin miễn phí cho khách du lịch.

+Đặt các biển quảng cáo lớn giới thiệu về Chơng trình hành động quốcgia về du lịch tại các thành phố trọng điểm trong cả nớc.

+ Các tỉnh và thành phố xây dựng các biển chỉ dẫn các điểm, khu dulịch trên địa bàn, tại các cửa ngõ của trung tâm thành phố.

+ Thiết lập đờng dây nóng để cung cấp thông tin cho khách du lịch quađờng bu điện (108)

-Tổ chức cuộc thi Logo du lịch.

Với chơng trình quảng bá tuyên truyền về du lịch ở trong nớc có ýnghĩa tích cực trong việc nâng cao nhận thức của mỗi ngời dân Việt Nam.Nó không chỉ có tách dụng kích cầu nội địa mà quan trọng hơn nó góp phầntạo môi trờng văn minh-lịch sự trong mối quan hệ phức tạp giữa

c dân địa phơng-khách du lịch và các nhà kinh doanh du lịch Nắm bắt kịpthời và khắc phục điểm yếu trong sản phẩm du lịch Việt Nam, Nhà Nớc đãgóp phần tạo môi trờng thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam nói chung vàCông ty du lịch Việt Nam-Hà Nội nói riêng.

Ngoài nớc:

- Xác định thị trờng du lịch trọng điểm để tuyên truyền, quảng bá: + Thị trờng Châu Âu: Pháp, Anh, Đức, Tây Ban Nha + Thị trờng Châu Mỹ: Hoa Kỳ và Canađa.

+ Thị trờng Trung Quốc.

+ Thị trờng Đông Bắc á: Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc + Thị trờng các nớc ASEAN, Uc, New Zealand - Cụ thể:

+ Tham gia các Hội chợ du lịch, hội nghị và các diễn đàn quốc tếvề du lịch:

+ Tham gia Diễn đàn du lịch ASEAN tổ chức hàng năm (năm2000 đợc tổ chức tại Thái Lan).

+ Tham gia mỗi năm 5 hội chợ chính: *ITB Berlin Đức vào tháng 3 hàng năm.

*Hội chợ du lịch JATA Congress & Show-Tokyo Nhật Bản *Hội chợ ITE HK-International Trarvel expo-Hồng Kông *Hội chợ WTM-World Travel Market-Luân Đôn Anh.

*Hội chợ Salon du tourisme-Paris hoặc Hội chợ TOP RESA Pháp.

Trang 32

*Xây dựng tờ báo điện tử trên Internet + Xuất bản các ấn phẩm du lịch:

*Xuất bản một số văn hoá phẩm để phân phối rộng rãi tại các Hộichợ, Hội thảo quốc tế, phòng thông tinh, các thị trờng trọng điểm, các đạisứ quán, văn phòng đại diện du lịch tại nớc ngoài

*Đa ra các sản phẩm nghe nhìn: phim, video, CD-ROM choViệt nam, các điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam.

+ Tuyên truyền trên truyền hình và báo trí nớc ngoài.

+ Tổ chức các chuyến khảo sát du lịch Việt Nam cho khách quốctế, đặc biệt là các hãng lữ hành lớn có quan hệ làm ăn lâu dài với Việt Nam + Phối hợp với các tổ chức du lịch quốc tế nh WTO, PATA,ASEANTA khai thác sự hỗ trợ của các tổ chức này để tuyên truyền vàquảng bá du lịch Việt nam.

+ Tổng cục du lịch xin Chính phủ cho phép và cấp kinh phí đặt vănphòng đại diện du lịch Việt Nam tại Paris (Pháp), Quảng Châu (TrungQuốc) và các thị trờng trọng điểm khác.

+ Phối hợp với các lực lợng làm thông tin đối ngoại của nớc ta đểtăng cờng thông tin du lịch ra nớc ngoài.

+ Phối hợp với các hãng hàng không Việt Nam trong tiếp thị, quảngbá du lịch ra nớc ngoài theo thoả thuận liên ngành ký ngày 25-2-1999.

+ Mở Hội nghị các chủ đầu t nớc ngoài nhằm tạo niềm tin, tranhthủ kinh nghiệm và kêu gọi tài trợ cho Việt Nam.

Nh vậy, có thể thấy thị trờng Pháp là một trong những thị trờng trọngtâm mà Đảng và Nhà nớc ta đã xác định nhằm tuyên truyền và quảng bácho du lịch Việt Nam Trong tơng lai không xa, du khách Pháp sẽ biết đếnViệt Nam với những thông tin mới nhất, cập nhật nhất Sự ra đời củaInternet du lịch Việt Nam (năm 1996) đã đợc d luận trong và ngoài nớcđánh giá cao Có thể nói Internet du lịch Việt Nam đã mở ra một triển vọngmới cho công tác tuyên truyền quảng bá về du lịch Việt Nam, đáp ứng nhucầu thông tin đối với tất cả những ai trên thế giới quan tâm đến Việt Nam.Đặc biệt việc cài đặt Web site Vietnamtourism ở Pháp đã thu hút đông đảongời dân tìm hiểu về thông tin du lịch Việt Nam Điều kiện thuận lợi đó đãgiúp cho công ty du lịch Việt Nam-Hà Nội ngày càng có cơ hội duy trì vàmở rộng thị trờng khách Pháp mà công ty đang theo đuổi

Vấn đề hợp tác quốc tế về du lịch :

Trang 33

Hoạt động hợp tác quốc tế và hội nhập trong du lịch những năm vừaqua rất sôi động và đạt đợc những kết quả ban đầu đáng khích lệ Quan hệhợp tác quốc tế về du lịch đợc mở rộng Du lịch Việt Nam đã thiết lập vàmở rộng quan hệ hợp tác du lịch với Trung Quốc và tất cả các thành viêncủa ASEAN; khôi phục quan hệ hợp tác du lịch truyền thống với Liên bangNga, các nớc trong cộng đồng quốc gia độc lập, các nớc Châu á-Thái

Bình Dơng; phát triển quan hệ hợp tác với Pháp, israel; bớc đầu xây dựngquan hệ hợp tác với Mỹ; mở rộng quạn hệ hợp tác với các tổ chức du lịchtrên thế giới WTO, với Hiệp hội Châu á-Thái Bình Dơng (PATA) Hộinhập mở rộng thị trờng, đa dạng hoá và đa phơng hoá giúp cho Việt Namhội nhập vào thị trờng du lịch quốc tế; tạo dựng đợc đợc nguồn khách lớn,ổn định,đẩy mạnh công tác mở rộng thị trờng.

Hiện nay du lịch Việt Nam đã có quan hệ bạn hàng với 800 hãng củahơn 50 nớc và vùng lãnh thổ Đặc biệt với thị trờng Pháp trong những nămgần đây Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách trong đó hớng vào việcmở rộng mối quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia Cụ thể trong lĩnh vực dulịch: gần đây nhất tháng 3-1999, bà Võ Thị Thắng, Uỷ viên trung ơngĐảng, Tổng cục trởng tổng cục du lịch đã thực hiện chuyến công tác tạiCộng hoà Pháp Trong thời gian ở Pháp, Tổng cục trởng Võ Thị Thắng đãtham dự Hội chợ Ruăng, hội đàm với Quốc vụ khanh phụ trách du lịchPháp, làm việc với đại sứ quán Việt nam, thăm và làm việc với Hội ngờiViệt Nam ở Pháp Các buổi nói chuyện tiếp xúc của bà Võ Thị Thắng đãđóng góp tích cực cho việc tăng cờng tình đoàn kết Việt-Pháp, đặc biệt làtình cảm của Hội ngời Việt Nam sống tại Pháp đối với quê hơng đất nớc.Góp phần thúc đẩy sự tham gia của kiều bào tại pháp vào sự nghiệp pháttriển đất nớc nói chung và ngành du lịch nói riêng Qua các chuyến đithăm và làm việc tại Pháp tạo điều kiện tăng cờng mối quan hệ Việt-Phápvà cơ hội lớn cho du lịch Việt Nam Số lợng khách du lịch Pháp hàng nămđến Việt Nam khoảng 80 đến 90 nghìn ngời là không tơng xứng với tiềmnăng hai nớc.

Trong tơng lai gần, nhờ chính sách hội nhập, đa dạng hoá và đa phơnghoá hợp tác quốc tế Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia vào thị trờng du lịchthế giới, tạo uy tín và hình ảnh du lịch Việt Nam trong lòng nhân dân Pháp.Du lịch Việt Nam đã, đang và tiếp tục khởi sắc trên thị trờng du lịch thếgiới nói chung và thị trờng Pháp nói riêng.

3.1.2 Môi trờng văn hoá xã hội.

Nhằm tạo môi trờng văn hoá-xã hội thuận lợi cho du lịch phát triểnĐảng và Nhà Nớc ta đã thực hiện:

- Chơng trình triển khai, nâng cấp các khu, điểm du lịch Đây là mộttrong số các Chơng trình hành động quốc gia về du lịch và các Sự kiện dulịch năm 2000 Với những nôi dung chủ yếu sau:

+ Cải thiện cơ sở vật chất tại các điểm du lịch.

Trang 34

+ Đầu t xây dựng một số khu du lịch tổng hợp + Cải thiện môi trờng tại các điểm du lịch.

Chơng trình góp phần quan trọng trong việc lập lại trật tự an ninh, an toàn,vệ sinh tại các điểm du lịch Tổ chức quản lý khai thác tốt các khu, điểm dulịch hiện có Tôn tạo di tích lịch sử văn hoá dân tộc, nhằm tạo sản phẩm dulịch mang đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Với sự phối hợp đồngbộ của Tổng cục du lịch, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, Bộ công an,Bộ văn hoá thông tin, Bộ khoa học công nghệ và môi trờng Chơng trìnhhành động quốc gia tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút du khách gópphần đẩy mạnh công tác mở rộng thị trờng

- Chơng trình du lịch văn hoá gắn với các lễ hội dân tộc đợc Tổng cụcdu lịch phối hợp với Bộ văn hoá thông tin, Uỷ ban thể dục thể thao Quốcgia trực tiếp tổ chức những hoạt động chính Chơng trình đã chọn một số lễhội tiêu biểu, nâng cấp, tổ chức và khai thác nh một sản phẩm du lịch để thuhút Việt kiều, nhân dân trong nớc và khách du lịch quốc tế quan tâm đếnvăn hoá Việt Nam Hớng dẫn các địa phơng lựa chọn các lễ hội đặc thù củađịa phơng để kết hợp tổ chức tham quan du lịch Gắn các hoạt động vănhoá, thể thao, các hội nghị, hội thảo quốc tế với hoạt động du lịch để trongtơng lai Việt Nam trở thành một trong những trung tâm tổ chức các sự kiện,các hội nghị, hội thảo quốc tế Cụ thể:

Năm 2000:

+ Lễ hội mùa xuân: lễ hội Đền Hùng, Chùa Hơng, Hội thả diều-Huế,múa mâm đồng Nam Bộ, núi Bà Đen-Tây Ninh và lễ hội cồng chiêng TâyNguyên Các sự kiện này diễn ra sau tết âm lịch nhằm vào đối tợng chủ yếulà khách Việt kiều và mở rộng khai thác cả khách quốc tế với mục đích kéodài thời gian lu trú của khách du lịch tại Việt Nam Đây là hình thức quảngcáo hiệu quả nhất tạo cơ sở cho việc mở rộng thị trờng khách du lịch nóichung và khai thác mạnh thị trờng khách Kiều bào Pháp.

+ Festival Huế 2000, kỷ niệm 990 năm Thăng Long-Hà Nội do ViệtNam và Pháp hợp tác cùng tổ chức nhằm mở rộng mối quan hệ giữa hai nớctrong các lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, góp phần thu hút khách Pháp đếnViệt Nam.

+ Giao thừa chuyển giao thế kỷ: Đây là sự kiện lớn của cả nớc và thếgiới bớc sang thế kỷ mới Tổ chức các khu du lịch đặc biệt với giá u đãi làbiện pháp tốt để thu hút lợng khách Việt kiều về thăm tổ quốc xây dựng ch-ơng trình lễ hội đặc biệt để gây ấn tợng mạnh về sự kiện giao thừa giữa haithế kỷ trên đất nớc Việt Nam.

+ Đăng ký với Tổ chức du lịch thế giới, nếu đợc chấp nhận sẽ đợc tổchức ngày du lịch thế giới ngày 27-9-2000 tại Việt Nam: dự kiến chủ đề làdu lịch vì một thế kỷ 21 hoà bình và bền vững.

+ Kỷ niệm những ngày lễ lớn của đất nớc nhằm thu hút khách quốc tếvào Việt Nam Cụ thể:

Trang 35

70 năm ngày thành lập Đảng 55 năm ngày thành lập nớc.

25 năm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc Kỷ niệm 25 năm giải phóng Sài Gòn.

110 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Kỷ niệm 40 năm ngày thành lập ngành du lịch Việt Nam (9-7-1960đến 9-7-2000).

Năm 2003

+Việt Nam đăng cai Đại hội thể thao quốc tế Sea Games 22 Đây là sựkiện lớn thu hút hàng vạn ngời tham dự với 10 nớc tham gia, là cơ hội tốtcho ngành du lịch Việt Nam phát triển.

- Ngoài ra trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nớc ta thờng xuyênquan tâm đến việc chăm lo giáo dục dân trí, nâng cao đời sống nhân dân vàđào tạo nghề nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch Nhằm thực hiện mộttrong những phơng hớng phát triển kinh tế-xã hội của Nghị quyết Hội nghịTW lần thứ VII “Phát triển mạnh du lịch, hình thành ngành công nghiệp dulịch có quy mô ngày càng tơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của nớcta”, ngoài việc phổ cập kiến thức cho ngời làm du lịch, đào tạo lại cán bộdu lịch thì vấn đề đào tạo mới tạo đội ngũ cán bộ vững vàng về chính trị, amhiểu về chuyên môn, đủ sức giải quyết những vấn đề thực tiễn của ngành đã và đang đợc Nhà nớc ta quan tâm một cách sâu sắc Môi trờng văn hoá-xã hội vững mạnh, đội ngũ lao động giàu kinh nghiệm là động lực thúc đẩymạnh mẽ ngành du lịch Việt Nam phát triển trong những năm sắp tới

3.1.3 Môi trờng chính trị-ngoại giao.

Với phơng châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trênThế giới” Tổng cục du lịch Việt Nam cùng các ban, các ngành phối hợp

cùng thực hiện Chơng trình tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích hoạt độngdu lịch Nhằm mục tiêu tạo thủ tục thông thoáng và thuận tiện cho khách,thống nhất trong toàn quốc về phí và lệ phí liên quan trực tiếp đến khách dulịch quốc tế, Chơng trình bao gồm những nội dung chủ yếu sau:

-Sửa đổi bổ sung nhằm đơn giản hoá các thủ tục xuất nhập cảnh, quácảnh đối với ngời và hành lý của khách du lịch quốc tế.

Đối với ngời:

+ Duyệt nhân sự nhanh chóng trong vòng 24 giờ.

+ Cấp Visa tại cửa khẩu hoặc miễn Visa du lịch cho khách + áp dụng thẻ du lịch không thu phí.

+ áp dụng chế độ tranzit không Visa đối với khách du lịch tàu biển + Cho nhập xuất cảnh qua bất cứ cửa khẩu quốc tế nào của Việt Nam + Từng bớc hội nhập Chơng trình du lịch không biên giới củaASEAN, hội nhập xu thế miễn Visa trên cơ sở đảm bảo an ninh và an toàn.

Đối với hành lý:

Trang 36

+ Sử dụng trang thiết bị hiện đại để kiểm tra soi xét hàng hoá, hành lýtại các cửa khẩu nhanh chóng, không gây phiền hà cho du khách.

+ Sửa đổi, bổ sung quy định về đồ giả cổ, đồ thủ công mỹ nghệ dângian nhằm khuyến khích khách du lịch mua, mang ra dễ dàng.

+ Cải tiến thủ tục và nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ kiểmtra tại cửa khẩu, đảm bảo thái độ ân cần và lịch sự.

+ Tăng cờng thêm dịch vụ ngân hàng đối với khách du lịch nh: đổitiền, thu trực tiếp ngoại tệ

+ Cải tiến thủ tục kiểm tra, kiểm soát các doanh nghiệp lữ hành,khách du lịch ở các điểm lu trú nhằm bảo đảm an toàn cho du khách đặcbiệt là khách quốc tế.

+ Rà soát điều chỉnh lại các loại phí, lệ phí, các hình thức vé liên quanđến du lịch cho hợp lý, dễ thực hiện, ngăn ngừa những hiện tợng thu tuỳtiện tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách du lich.

Ngoài ra trong tơng lai Chính phủ Việt Nam còn cho phép khách dulịch nớc ngoài đợc mang phơng tiện ô tô, mô tô vào Việt Nam dùng chochuyến đi du lịch; đặc biệt u tiên đối với đoàn khách đi tour liên quốc gia.Từng bớc áp dụng một mức giá đối với khách du lịch trong và ngoài nớc.Có quy chế thông thoáng trong việc mở các loại hình du lịch mới

Môi trờng chính trị là điều kiện đặc biệt quan trọng thúc đẩy sự pháttriển du lịch trong nớc và quốc tế Việt Nam thông qua chính sách mở cửanền kinh tế, hội nhập với các nớc trên thế giới góp phần tạo môi trờng hấpdẫn trong quá trình thu hút khách quốc tế vào Việt Nam Với chính sáchhoà nhập nhng không hoà tan, tiếp thu có chọn lọc những ảnh hởng văn hoácủa các quốc gia trên thế giới, ngày càng phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.Việt Nam trở thành nớc có môi trờng văn hoá-chính trị và xã hội thuận lợitạo sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch Việt Nam trên thị trờng thế giới nóichung và thị trờng Pháp nói riêng

3.2 Những sản phẩm du lịch Việt Nam thu hút đợc thị trờng kháchPháp.

3.2.1 Các tuyến điểm du lịch.

- Miền Bắc:

+ Hà Nội City tour.

+ Hoa L-Tam Cốc-Bích Động-Cúc Phơng.+ Chùa Hơng.

+ Hải Phòng-Vịnh Hạ Long-Cát Bà.+ Hoà Bình- Mai Châu-Kim Bôi.+ Lạng Sơn-Cao Bằng-Hồ Ba Bể.+ Sơn La-Điện Biên Phủ-Sa Pa.

- Miền Trung:

+ Huế-Hội An.

+ Nha Trang- Đà Lạt-Đà Nẵng-Pleiku.

Trang 37

- Miền Nam:

+ Sài Gòn City tour.

+ Củ Chi-Tây Ninh-Mỹ Tho.+ Sông Mê Kông.

- Giải trí: ngời Pháp đa số thích xem rối nớc, xem múa hát cung đìnhHuế, những chơng trình âm nhạc truyền thống Vào những bữa ăn sáng, họthích nghe bản nhạc êm dịu từ Stereo phát ra Ngoài ra họ cũng thích xemnhững tiết mục võ thuật dân tộc, múa sạp

3.3 Xu hớng vận động của thị trờng khách Pháp tới Việt Nam.

Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực đang diễn ra những hoạt độngkinh tế nhộn nhịp, sôi động, có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng mạnglới giao thông đờng bộ, đờng biển, đờng hàng không với nhiều quốc giatrong khu vực và trên thế giới Việt Nam còn là quốc gia có nhiều tàinguyên du lịch phong phú, đa dạng và độc đáo hấp dẫn đối với du khách n-ớc ngoài Rất ít nớc trên thế giới có bờ biển dài, đẹp với nhiều bãi tắm tuyệtvời nh: Trà Cổ, Bãi Cháy, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu ; những cảnhquan thiên nhiên kỳ thú nh Vịnh Hạ Long, Bái tử Long, Động Hơng Sơn,Chùa Non Nớc, Đà Lạt, Sa Pa Hơn nữa Việt Nam đợc đánh giá là nớcgiàu bản sắc dân tộc với kho tàng giá trị văn hoá to lớn của quá trình lịch sửhơn bốn ngàn năm dựng nớc và giữ nớc Du lịch văn hoá mở ra cho mỗi ng-ời một thế giới cha từng bắt gặp, với nhiều điều kỳ thú, làm th thái tâm hồnvà mở mang đầu óc; điều quan trọng hơn là đợc giao lu, kết bạn, đợc sốngvới nhân loại rộng lớn, hoà bình và hữu nghị Vì vậy trong những năm gầnđây, lợng khách Pháp đến Việt Nam không ngừng tăng:

Năm 1993: 73935 Năm1997: 81513.Năm 1994:126557 Năm 1998: 83371Năm 1995: 137890 Năm 1999: 86026Năm 1996: 87795.

Biểu đồ: Lợng khách Pháp đến Việt Nam

Trang 38

Đơn vị: Triệu lợt khách

Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam.

Lợng khách Pháp đến Việt Nam có xu hớng tăng trong tơng lai.Nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi xu hớng vận động luồng khách Pháp sangViệt Nam nh sau:

- Ngời dân Pháp từ nhu cầu rời khỏi nhà máy, công xởng đi nghỉ cuốituần nhằm th giãn phục hồi sức khoẻ thì nay đã chuyển sang hình thức nhucầu du lịch mới: tìm thú vui và các trò tiêu khiển mà họ thích dùng cácngày nghỉ làm thí nghiệm, nghiên cứu, khai phá những gì cha biết để cùngnhau thởng ngoạn, gặp gỡ những ngời cha quen biết và th giãn trong mộtkhung cảnh thiên nhiên đầy ấm áp, vui tơi, trong lành, kỳ thú và mới lạ Dulịch kết hợp với hoạt động kinh tế và thơng mại Du lịch kết hợp với mởrộng tầm nhìn nâng cao tri thức, hiểu biết xã hội Du lịch kết hợp với nghiêncứu, trao đổi văn hoá, khoa học kỹ thuật tạo ra khả năng sáng tạo mới Dulịch kết hợp với công tác từ thiện, thăm thân nhân gia đình Sự phân cựcgiữa nghỉ ngơi th giãn với công việc không rõ ràng và có sự xen kẽ hợp lý.Hai hình thức du lịch đó đợc coi là những nhu cầu du lịch hiện đại đangphát triển mạnh Việt Nam là đất nớc có khả năng đáp ứng nhu cầu du lịchkiểu loại này.

- Việt Nam nằm trong khu vực Châu á, đây là khu vực đợc đánh giá cónền kinh tế năng động, tốc độ tăng trởng cao và phát triển mạnh; gây sự chúý, hấp dẫn với nhiều ngời thuộc các lĩnh vực khác nhau trong đó có dukhách Pháp.

Chính sách mà Việt Nam đang theo đuổi là hoà bình và hợp tác pháttriển kinh tế, cải cách và mở cửa nền kinh tế, trong đó ổn định hoà bình vàphát triển kinh tế là nền tảng của các chính sách đối nội, đối ngoại.

- Tiềm năng du lịch của Việt Nam phong phú và hấp dẫn Nhiều vùngnguyên sơ cha đợc khai thác trong khi hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội và du

020000400006000080000100000120000140000160000

Trang 39

lịch ngày càng đợc quan tâm cải thiện và phát triển mạnh, nó không còn lànhững trở ngại đối với hành lang lu thông liên kết du lịch giữa Việt Nam vàthế giới.

- Đặc biệt là trong thời gian qua quan hệ Viêt-Pháp ngày càng đợc củngcố và mở rộng Với Chơng trìh hành động quốc gia về du lịch nh:

+ Chơng trình quảng bá tuyên truyền du lịch + Chơng trình du lịch văn hoá gắn với lễ hội.

+ Chơng trình phát triển nâng cấp các khu, điểm du lịch + Chơng trình nâng cao chất lợng dịch vụ du lịch.

+ Chơng trình tạo thuận lợi, khuyến khích hoạt động du lịch + Chơng trình tổ chức, nâng cao hiệu quả quản lý về du lịch.

Góp phần không nhỏ trong việc tạo môi trờng hấp dẫn thu hút nguồnkhách Pháp vào Việt Nam, đặc biệt là tầng lớp Việt kiều Pháp Sự hợp tácViệt-Pháp trong quá trình tổ chức Festival Huế-2000 vừa qua (từ ngày 8-4-2000 đến ngày 19-4-2000) không chỉ củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa haiquốc gia, đồng thời nó còn là sự kiện góp phần quảng bá rộng rãi đất nớc vàcon ngời Việt Nam đến đông đảo nhân dân Pháp.

Kết luận: Trong bối cảnh hợp tác quan hệ Việt-Pháp ngày càng đợc

duy trì và phát triển Xu hớng khách du lịch Pháp chuyển sang thị trờngChâu á Trong khi môi trờng chính sách Việt Nam thuận lợi Có thể xemđây là cơ hội hiếm có mà Việt Nam cần phải chớp lấy thời cơ, đồng thờiphải chuẩn bị mọi lực lợng cần thiết và có những chính sách cụ thể nhằmbiến Việt Nam trở thành một cái nôi của du lịch Châu á Tăng cờng hoạtđộng với mục tiêu duy trì và ngày càng mở rộ0ng thị trờng khách Pháp đợckhẳng định nh một hớng u tiên hàng đầu của các cấp, các ngành có liênquan, đặc biệt là các hãng lu hành lớn nh Công ty du lịch Việt Nam tại HàNội.

Trang 40

chơng 2:

Thực trạng khách du lịch Pháp

tại Công ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội.

1.Khái quát về công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.

1.1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty

- Ngày 9-7-1960 Chính Phủ ban hành Nghị định 26CP quyết định

thành lập Công ty du lịch Việt Nam trực thuộc phủ thủ tớng, thực chất làcục KĐ6 thuộc bộ công an bao gồm các thành viên sau:

+ Trớc khi Miền Nam giải phóng có: *Công ty du lịch HN.

*Khách sạn du lịch Tam đảo *Đoàn xe du lịch.

*Công ty du lịch và cung ứng tàu biển Hải Phòng *Công ty du lịch và cung ứng tàu biển quảng Ninh *Khách sạn du lịch cửa lò.

+ Sau Miền Nam giải phóng có:

*Công ty du lịch du lịch dịch vụ giàu khí Việt Nam *Công ty du lịch Quảng Nam - Đà Nẵng

*Công ty du lịch Nghĩa Bình.

*Công ty du lịch thuộc các tỉnh còn lại.

- Ngày 27-6-1978 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành 282-NQQH

KG về việc thành lập Tổng cục du lịch Việt Nam là một cơ quan ngang bộtrực tiếp thuộc chính phủ, có trách nhiệm thống nhất quản lý du lịch trênđịa bàn cả nớc với hai chức năng cơ bản sau:

+ Quản lý trực tiếp các đơn vị nêu trên.

+ Quản lý về mặt nhà nớc các công ty du lịch còn lại thuộc các tỉnh,các nghành.

Ngày 3131990 Tổng cục du lịch nhập vào bộ Văn HoáThông Tin

-Thể Thao và Du lịch theo nghị quyết số 244 - NQ HĐNN 8, cuối năm 1991Vụ du lịch thuộc bộ Thơng mại và du lịch.

-Ngày 9-4-1990 theo Nghị định số 119 - HĐBT Tổng công ty du lịchViệt Nam ra đời trên cơ sở bộ máy Tổng cục du lịch cũ bao gồm các thànhviên sau:

+ Trung tâm điều hành hớng dẫn du lịch

Ngày đăng: 04/10/2012, 11:57

Hình ảnh liên quan

Qua bảng cơ cấu tiêu dùng của ngời Pháp cho các nhu cầu từ thiết yếu đến cao cấp của năm 1994 so với năm 1978, ta có thể thấy: - Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr­ường khách du lịch là ng­ười Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.DOC

ua.

bảng cơ cấu tiêu dùng của ngời Pháp cho các nhu cầu từ thiết yếu đến cao cấp của năm 1994 so với năm 1978, ta có thể thấy: Xem tại trang 12 của tài liệu.
tổ chức tốt các loại hình hạch toán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Các giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr­ường khách du lịch là ng­ười Pháp của Công ty du lịch Việt Nam tại Hà Nội.DOC

t.

ổ chức tốt các loại hình hạch toán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan