ĐỀ CƯƠNG cơ sở văn hóa VIỆT NAM

21 378 3
ĐỀ CƯƠNG cơ sở văn hóa VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Câu 1: Khái niệm văn hóa, văn vật, văn hiến, văn minh Phân biệt văn hóa với khái niệm cho ví dụ * Khái niệm: - Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội - Văn hiến truyền thống văn hóa lâu đời - Văn vật truyền thống văn hóa biểu nhiều nhân tài di tích lịch sử - Văn minh cho ta biết trình độ phát triển văn hóa thiên giá trị vật chất kĩ thuật * Phân biệt văn hóa với khái niệm cho ví dụ: - Phân biệt văn hóa với văn minh: Đây khái niệm gần gũi có liên quan tới không đồng + Văn hóa có chứa giá trị vật chất tinh thần, văn hóa mang tính lịch sử, tính dân tộc + Văn minh cho ta biết trình độ phát triển văn học thiên giá trị vật chất kĩ thuật + Sự khác biệt văn hóa với văn minh Khác biệt phạm vi: văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế Khác biệt nguồn gốc : văn hóa gắn bó nhiều với phương Đông, nông nghiệp, văn minh gắn liền với phương Tây đô thị + VD: - Phân biệt văn hóa với văn hến, văn vật: văn hiến, văn vật khái niệm phận “ văn hóa”, chúng khác văn hóa độ bao quát giá trị: văn hiến văn hóa thiên nhiên “truyền thống lâu đời”, mà truyền thống lâu đời lưu giữ giá trị tinh thần; văn vật văn hóa thiên nhiên giá trị vật chất( nhân tài, di tích, vật) + VD: Câu 2: Các đặc trưng chức tiêu biểu văn hóa( lấy ví dụ dẫn chứng minh họa.) - Văn hóa trước hết có tính hệ thống đặc trưng hàng đầu văn hóa Chính nhờ tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách đối tượng bao trùm hoạt động xã hội, thực ba chức chức tổ chức xã hội Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường tự nhiên xã hội - Đặc trưng thứ văn hóa tính giá trị Văn hóa có nghĩa “ trở thành đẹp, trở thành có giá trị” văn hóa chứa đẹp, chứa giá trị Nó thước đo mức độ nhân xã hội người Đặc trưng tính giá trị cho phép phân biệt văn hóa với hậu văn hóa tượng phi văn hóa Các giá trị văn hóa theo chất liệu chia thành giá trị vật chất giá trị tinh thần, theo ý nghĩa chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mĩ, theo thời gian chia thành giá trị vĩnh cửu giá trị thời Sự phân biệt giá trị theo thời gian cho phép ta có nhìn biện chứng khách quan việc đánh giá tính giá trị vật, tượng Tránh xu hướng cực đoan- phủ nhận trơn tán dương hết lời Chức điều chỉnh xã hội, giúp xã hội trì trạng thái cân động, không ngừng tự hoàn thiện thích ứng với biến đổi môi trường, giúp định hướng chuẩn mực, làm động lực cho phát triển xã hội - Đặc trưng thứ văn hóa tính nhân sinh Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa tượng xã hội với giá trị tự nhiên Văn hóa tự nhiên biến đổi người Sự tác động người vào tự nhiên mang tính vật chất( luyện quặng, đẽo gỗ ) tinh thần( đặt tên, truyền thuyết cho quang cảnh thiên nhiên) Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền người với người, thực cức giao tiếp có tác dụng liên kết họ lại với Nếu ngôn ngữ hình thức giao tiếp văn hóa nội dung - Đặc trưng thứ văn hóa tính lịch sử Nó cho phép phân biệt văn hóa sản phẩm trình tích lũy qua nhiều hệ với văn minh sản phẩm cuối cùng, trình độ phát triển giai đoạn Tính lịch sử tạo nên văn hóa bề dày, chiều sâu, buộc văn hóa thường xuyên phải điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa Chức giáo dục chức quan trọng thứ tư văn hóa Nhưng văn hóa thực chức giáo dục giá trị ổn định, mà giá trị hình thành Hai loại giá trị tạo thành hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Nhờ mà văn hóa đóng vai trò định việc hình thành nhân cách Từ chức giáo dục, văn hóa có chức phái sinh đảm bảo tính kế tục lịch sử Câu 3: Sự du nhập kitogiao vào Việt Nam ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam, hai phương diện van hóa vật chất tinh thần - Kitô giáo du nhập vào Việt Nam từ khoảng kỷ XVI Trải qua nhiều biến cố thăng trầm nhiều lý chủ quan khách quan, đến nay, số lượng tín đồ Kitô giáo có khoảng bảy triệu người Trong đó, khoảng sáu triệu người Công giáo khoảng triệu người Tin Lành phân bố gần khắp vùng lĩnh thổ Việt Nam - Kitô giáo có số đóng góp đáng trân trọng, đóng vai trò cầu nối văn hóa Việt Nam với phương Tây, sáng tạo chữ quốc ngữ, du nhập ngành in báo chí vào Việt Nam, làm phong phú kiến trúc, nghệ thuật, không gian thiêng, thời gian thiêng văn hóa Việt nam Tuy nhiên, có hạn chế định như, tự tôn, tự mãn, áp đặt văn hóa - Sự giao lưu làm văn hóa Việt Nam biến đổi phương diện , lối tư phân tích phương Tây bổ sung nhuần nhuyễn cho lối tư tổng hợp truyền thống, ý thức vai trò cá nhân nâng cao dần bổ sung cho ý thức cộng đồng truyền thống, đô thị ngày có vai trò quan trọng đời sống xã hội, trình đô thị hóa diễn ngày nhanh Tất khiến cho lịch sử văn hóa Việt Nam lật sang tranh - Tư tưởng nhân văn đạo đức Kitô giáo ảnh hưởng vào đời sống văn hóa phận người Việt Nam Cụ thể tư tưởng ảnh hưởng đến văn hóa nhận thức, văn hóa ứng xử văn hóa tổ chức người tín đồ Kitô giáo Việt Nam; ảnh hưởng tạo nên sắc thái đời sống văn hóa Việt Nam, góp phần cụ thể hóa hững chuẩn mực đạo đức văn hóa Việt Nam, làm phong phú thêm quan niệm nhân sinh quan, giá trị nhân văn đạo đức đời sống văn hóa Việt Nam Câu 4: Phong tục tang ma người Việt( nghi lễ tiến hành, quan niệm triết lí âm dương ngũ hành) - Nghi lễ tiến hành: Người Việt Nam có truyền thống văn hóa lâu đời việc trọng đại cưới xin, lễ tết, tang ma… người Việt có nghi thức, phong tục lưu giữ qua bao đời Do cho người có phần xác phần hồn, sau chết linh hồn nơi "thế giới bên kia" với thói quen sống tương lai Mặt khác quan niệm trần tục coi chết hết nên việc tang ma thương xót Người Việt Nam chuẩn bị chu đáo, kĩ cho chết người thân Các cụ già tự lo sắm cỗ hậu Quan tài ta làm hình vuông tượng trưng cho cõi âm theo triết lí âm dương Khi nhà có người nhà hấp hối, việc quan trọng đặt lên hèm (tên thụy) cho người chết Đó tên (do người chết tự đặt cháu đặt cho) mà có người chết, cháu thần Thổ công nhà biết mà Khi cúng giỗ, trưởng khấn tên hèm Thổ thần có trách nhiệm cho phép linh hồn có "mật đanh" vào (vì vậy, tên gọi tên cúng cơm) Làm đề phòng ngừa cô hồn lang thang vào ăn tranh cỗ cúng sau Trước khâm liệm, phải làm lễ mộc đục (tắm gội cho người chết) lễ phạn hàm: bỏ nhúm gạo nếp ba đồng tiền vào miệng (gạo để dùng thay bữa, tiền để đò - quan niệm người vùng sông nước) Khi khâm liệm, phải có miếng vải đắp mặt người chết để khỏi trông thấy cháu sinh buồn Trong áo quan, từ thời Hùng Vương có tục chia tài sản cho người chết mang theo Ngày nay, người Việt để kèm áo quan đồ vật tùy thân quần áo, gương lược năm giỗ "gửi thêm" vàng (giấy), quần áo (giấy) Trước đưa quan tài đến nơi chôn cất, người ta cúng thần coi sóc ngả đường để xin phép đưa tang Trên đường có tục rắc thỏi vàng giấy làm lộ phí cho ma quỷ để chúng khỏi quấy nhiễu Đến nơi, làm lễ tế Thồ thần nơi để xin phép cho người chết nhập cư" Chôn cất xong, nấm mộ đặt bát cơm, trứng, đôi đũa (cắm bát cơm), nhiều nơi đặt thêm mớ bùi nhùi Tục mang ý nghĩa chúc tụng : mớ bùi nhùi tượng trưng cho giới hỗn mang, hỗn mang hình thành nên thái cực (tượng trưng bát cơm), thái cực sinh lưỡng nghi (tượng trưng đôi đũa), có lưỡng nghi (âm dương) có sống (tượng trưng trứng) Toàn toát lên ý cầu chúc cho người chết sớm đầu thai trở lại Nhiều nơi có tục làm nhà mồ cho người chết với đủ tiện nghi vật dụng tối thiếu - Quan niệm triết lí âm dương ngũ hành: Về màu sắc: Tang lễ Việt Nam truyền thống dùng màu trắng màu hành Kim ( hướng Tây) Mọi thứ liên quan đến hướng tây xấu, nơi để mồ mả người Việt người dân tộc thường hướng tây làng Sau màu trắng màu đen Chỉ chắt, chút để tang cụ, kị dùng màu tốt màu đỏ vàng Về số loại: Theo triết li âm dương, âm ứng với số chẵn, dương ứng với số lẻ, thứ liên quan đến chết phải số chẵn, lạy trước linh cữu phải lạy lạy Cũng theo luật âm dương việc phân biệt tang cha với tang mẹ Khi trai chống gậy để tang cha cha gậy tre, mẹ gậy vông Đưa tang để tang có tục cha đưa mẹ đón( tang cha sau quan tài, tang mẹ giật lùi phía đầu quan tài.) tục áo tang cha mặc trở đằng sống lưng ra, tang mẹ mặc trở đằng sống lưng vô hai tục sau thể triết lí âm dương qua cặp nghĩa hướng ngoại, hướng nội Thọ Mai gia lễ ta quy định cha mẹ phải để tang con, ông bà cụ kị để tang hàng cháu hàng chắt Câu 5: Phong tục tập quán ăn uống người Việt, cấu bữa ăn nguồn nguyên liệu quy tắc văn hóa hoạt động người Việt - Phong tục tập quán ăn uống người Việt: Người Việt Nam nông nghiệp với tính thiết thực trái lại, công khai nói to lên ăn quan trọng lắm: Có thực vưc đạo, quan trọng tới mức trời không dám xâm phạm: Trời đánh tránh miếng ăn, hành động người Việt Nam lấy ăn làm đầu: ăn uống, ăn ở, ăn mặc…Ngay tính thời gín lấy ăn uống cấy trồng làm đơn vị Ăn uống văn hóa xác văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên Trong ăn uống người Việt thường có tính cộng đồng cao: ăn tổng hợp, ăn chung, lúc ăn uống người Việt Nam thích trò chuyện, đòi hỏi ăn người ăn đừng ăn nhanh, chậm, nhiều, it, đừng ăn hết, đừng ăn còn…Trong việc ăn uống việc ăn phải hợp thời tiết, phải mùa… - Cơ cấu bữa ăn nguồn nguyên liệu: Đó cấu ăn thiên thực vật thực vật lúa gạo đứng đầu bảng nước ta truyền thống văn hóa lúa nước bữa ăn người Việt Nam sau lúa gạo đến rau nằm trung tâm trồng trọt, Việt Nam có danh mục rau mùa thức ấy, phong phú vô Đứng thứ cấu bũa ăn đứng đầu hành thức ăn động vật người Việt Nam loại thủy sản, sản phẩm vùng sông nước Ở vị trí cuối cấu bữa ăn người Việt thịt, phổ biến thịt gà, heo, trâu, bò… - Quy tắc văn hóa hoạt động người Việt Nam: + Tính tổng hợp: nghệ thuật ăn uống người Việt trước hết thể cách chế biến đồ ăn Hầu hết ăn sản phẩm pha chế tổng hợp rau với rau khác, rau với loại gia vị, rau với cá tôm…tính tổng hợp thể cách ăn Mâm cơm người Việt đồng thời nhiều món: rau, cá, thịt, luộc, kho, nấu…suốt bữa ăn trình tổng hợp ăn + Tính cộng đồng tính mực thước: Ăn tổng hợp, ăn chung thành viên bữa ăn liên quan phụ thuộc chặt chẽ vào Tính cộng đồng đòi hỏi người thứ văn hóa cao ăn uống Vì người phụ thuộc lẫn nên phải ý tứ ngồi mực thước ăn Tính mực thước biểu khuynh hướng quân bình âm – dương + Tính biện chứng: Trong việc ăn uống việc ăn phải hợp thời tiết, phải mùa người Việt sành ăn phải biết chọn phận có giá trị, trạng thái có giá trị thời điểm có giá trị + Tính linh hoạt: thể rõ cách ăn, ăn theo lối Việt Nam trình tổng hợp ăn, có người ăn có nhiêu cách tổng hợp khác kuoon khổ rộng rãi đến kì lạ cho linh hoạt người, tính linh hoạt thể dụng cụ ăn, truyền thống Việt Nam ăn dùng đũa Câu 6: Phong tục hôn nhân người Việt, nghi thức tiến hành hôn nhân So sánh hôn nhân tuyền thống với hôn nhân - Hôn nhân người Việt Nam truyền thống việc hai người lấy mà việc hai họ dựng vợ gả chồng cho tục lệ xuất phát từ quyền lợi tập thể + Trước hết quyền lợi gia tộc: xác lập quan hệ hai gia tộc Vì điều cần làm chưa phải lựa chọn cá nhân cụ thể, mà lựa chọn dòng họ, gia đình xem cửa nhà hai bên có tương xứng không, có môn đăng hộ đối không + Quyền lợi làng xã: Sự ổn định làng xã hình thành quan niệm chọn vợ chồng làng + Nhu cầu riêng tư: Sự phù hợp đôi trai gái, tuổi tác xem đôi trai gái có hợp hay không, xung khắc thôi, quan hệ vợ chồng bền vững + Quan hệ mẹ chồng- nàng dâu: ý - Các nghi thức tiến hành: + Kén chọn: Lệ xưa việc lấy vợ, gả chồng việc cha mẹ, đến tuổi trưởng thành cha mẹ tiến hành kén rể, kén dâu Kén rể, kén dâu công việc tiền hôn lễ quan trọng Trước hết việc xem xét gia đình dự định trở thành thông gia xem thuộc loại gia đình nào, có môn đǎng hộ đối không? + Giạm ngõ hay chạm mặt: Đó lần đại diện nhà trai đến nhà gái, sau chọn dâu với “tiêu chuẩn” Lần “đặt vấn đề” hoàn toàn có tính “đánh tiếng”, “làm quen” Nếu sau lần giạm ngõ vấn đề lễ ǎn hỏi thức tiến hành Điều đáng ý lần chạm mặt này, cô dâu, rể tương lai thấy mặt nhau, gọi lễ xem mặt + Ǎn hỏi: Có nơi gọi lễ bỏ trầu cau, hai bên trai gái thống với mặt gia đình, đối tượng cụ thể, vào “ngày lành tháng tốt” tổ chức ǎn hỏi Nhà trai mang lễ vật gồm trầu cau, chè thuốc, có xôi gà đến nhà gái để thức bàn chuyện cưới xin Trong xã hội cũ lễ lễ “ngã giá” người gái Nhà gái đưa yêu cầu, tức nơi thách cưới + Lễ cưới: Sau điều (yêu sách) nhà trai thực hiện, người ta chọn ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ cưới + Lễ lại mặt: Sau đêm tân hôn, vợ chồng dắt nhà gái + Lễ nộp cheo: nghi lễ phụ đám cưới, thiết phải có Không có bữa khao đôi vợ chồng không coi thành viên làng xóm - So sánh hôn nhân truyền thống với hôn nhân nay: + Quan niệm lễ cưới Truyền thống Để tiến đến hôn nhân, cô dâu rể phải đồng ý gia đình hai bên, phải theo hoàn cảnh hai nhà, hai gia đình phải phù hợp , "môn đăng hộ đối" đôi uyên ương chúc phúc Hiện đại Quan niệm tầm quan trọng lễ cưới xã hội đại bảo tồn gìn giữ Nhưng nay, đôi uyên ương có nhiều quyền định hạnh phúc hơn, họ có quyền tìm hiểu định đến với đám cưới Lễ cưới không phụ thuộc nhiều vào việc gia đình hai bên có "môn đăng hộ đối" hay không Ngoài việc tổ chức lễ cưới, đôi uyên ương cần đăng ký kết hôn điều thiếu, đảm bảo cho sống vợ chồng Tuy nhiên quan niệm đôi uyên ương phải gia đình hai nhà đồng ý bạn bè, người thân chúc phúc + Nghi thức cưới hỏi Truyền thống Nghi lễ cưới hỏi xã hội truyền thống có phần rườm rà, nhiều thủ tục Các thủ tục xưa thường bao gồm: - Mai mối để đôi bạn trẻ tìm hiểu - Lễ cheo: lễ tiến hành trước nhiều ngày, sau lễ cưới ngày Lễ cheo nhà trai phải có lễ vật tiền bạc đem đến cho làng xóm cô dâu để cộng đồng làng xóm tiếp nhận thành viên - Chạm ngõ - Ăn hỏi - Báo hỷ, chia trầu cau - Nạp tài: nhà trai đem sinh lễ gồm trầu cau, gạo nếp, thịt lợn, quần áo, đồ trang sức sang nhà gái Lễ có ý nghĩa nhà trai góp chi phí cỗ bàn cho nhà gái biết họ chuẩn bị sẵn sàng thứ cho cô dâu nhà chồng - Xin dâu - Đón dâu - Lại mặt: rể đem lễ vật lễ tổ tiên nhà gái Hiện đại Một số tục lệ đám cưới xưa lược bớt để phù hợp với đời sống đại Hiện giữ lại lễ dạm ngõ, ăn hỏi, xin dâu, đón dâu, lại mặt Lễ cưới tổ chức nhà cô dâu, rể nhà hàng Nếu tổ chức nhà hàng, cô dâu rể có nghi lễ rót rượu mời bố mẹ, cắt bánh cưới, trao nhẫn mời khách dùng tiệc + Trang phục Truyền thống Trước cô dâu dâu thường mặc áo mớ ba, bên áo có màu rực rỡ hồng, xanh, vàng bên phủ áo the thâm Đến thời gian sau này, cô dâu thường mặc áo dài trắng váy trắng dài đơn giản Chú rể mặc trang phục quần âu, áo sơ mi Hiện đại Trong lễ ăn hỏi, cô dâu thường mặc áo dài truyền thống, áo thường có màu tươi tắn, thêu hoa văn, họa tiết rồng phượng Trong đám cưới ngày nay, cô dâu rể mặc trang phục theo kiểu phương Tây Cô dâu diện váy cưới trắng, rể mặc vest Các loại trang phục cưới đa dạng theo thời gian Câu 7: Quá trình du nhập, đặc điểm, ảnh hưởng phật giáo Việt Nam * Quá trình du nhập: - Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, khoảng kỷ thứ trước Công nguyên Đầu Công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử (ở Hưng Yên ngày nay) học đạo nhà sư Ấn Độ Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) trị sở quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Các truyền thuyết Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo Khâu Đà La Thế kỉ 2, Phật giáo hình thành nên hệ thống tín ngưỡng thờ Tứ Pháp - Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ sớm Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo, ảnh hưởng đến tất vấn đề sống Đến đời nhà Hậu Lê Nho giáo coi quốc giáo Phật giáo vào giai đoạn suy thoái Đến cuối kỷ XVIII, vua Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, sớm nên việc nhiều kết Đến kỷ 20, ảnh hưởng mạnh trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ đô thị miền Nam với đóng góp quan trọng nhà sư Khánh Hòa Thiện Chiếu [5] Tóm lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn: • • từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn hình thành phát triển rộng khắp; thời Nhà Lý - Nhà Trần giai đoạn cực thịnh; • • từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ 19 giai đoạn suy thoái; từ đầu kỷ 20 đến giai đoạn phục hưng Đại thừa có ba tông phái truyền vào Việt Nam Thiền tông, Tịnh Độ tông Mật tông * Đặc điểm phật giáo: - Tính tổng hợp Tổng hợp đặc tính lối tư nông nghiệp, tổng hợp đặc tính bật Phật giáo Việt Nam + Tổng hợp Phật giáo tín ngưỡng truyền thống Phật giáo thờ Phật chùa, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam thờ thần miếu thờ Mẫu phủ, bốn vị thần thờ nhiều Tứ pháp: Mây-Mưa-Sấm-Chớp Tuy nhiên bốn vị thần "Phật hóa" Các tượng thường gọi tượng Phật Pháp Vân, Phật Pháp Vũ, Phật Pháp Lôi Phật Pháp Điện, thực tế tượng hoàn toàn điêu khắc theo tiêu chuẩn tượng Phật Nghĩa đầy đủ 32 tướng tốt 80 vẽ đẹp, mà nét tiêu biểu tướng nhục kế, khế ấn, khuôn mặt đầy lòng từ mẫn v.v Các hệ thống thờ phụ tổng hợp với tạo nên chùa "tiền Phật, hậu thần" hay "tiền Phật, hậu Mẫu" Người Việt Nam đưa vị Thần, Thánh, Mẫu, thành hoàng thổ địa, anh hùng dân tộc vào thờ chùa Đa số chùa để bia hậu, bát nhang cho linh hồn khuất + Tổng hợp tông phái Phật giáo Các tông phái Phật giáo Đại thừa sau du nhập vào Việt Nam trộn lẫn với Dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi pha trộn với Mật giáo Nhiều vị thiền sư đời Lý Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, giỏi pháp thuật có tài thần thông biến hóa Thiền tông kết hợp với Tịnh Độ tông việc tụng niệm Phật A Di Đà Bồ Tát Các điện thờ chùa miền Bắc có vô phong phú loại tượng Phật, bồ tát, la hán tông phái khác Các chùa miền Nam có xu hướng kết hợp Tiểu thừavới Đại thừa Nhiều chùa mang hình thức Tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca Mâu Ni, sư mặc áo vàng) lại theo giáo lý Đại thừa; bên cạnh Phật Thích Ca Mâu Ni có tượng Phật nhỏ khác, bên cạnh áo vàng có áo nâu, áo lam + Tổng hợp Phật giáo với tôn giáo khác Tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Phật giáo từ đầu Công nguyên Sau Phật giáo tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Đạo giáo Rồi tất tiếp nhận Nho giáo để làm nên "Tam giáo đồng nguyên" (cả ba tôn giáo có gốc) "Tam giáo đồng quy" (cả ba tôn giáo có mục đích) Ba tôn giáo trợ giúp lẫn nhau: Nho giáo lo tổ chức xã hội, Đạo giáo lo thể xác người, Phật giáo lo tâm linh, kiếp sau người Trong nhiều kỷ, hình ảnh "Tam giáo tổ sư" với Thích Ca Mâu Ni giữa,Lão Tử bên trái, Khổng Tử bên phải in sâu vào tâm thức người Việt[14] Ngoài Phật giáo Việt Nam hòa trộn với tất tôn giáo khác để hình thành Đạo Cao Đài vào thập niên 1920 với quan điểm "Thiên nhân hợp nhất" "Vạn giáo lý" - Tính hài hòa âm dương Sau tính tổng hợp, hài hòa âm dương đặc tính khác lối tư nông nghiệp, ảnh hưởng lớn đến Phật giáo Việt Nam làm cho Phật giáo Việt Nam có phần thiên nữ tính Các vị Phật Ấn Độ xuất thân nam giới, vào Việt Nam bị biến thành "Phật ông Phật bà" Phật Bà Quan Âm (biến thể Quán Thế Âm Bồ Tát) vị thần hộ mệnh vùng Nam Á nên gọi Quan Âm Nam Hải Ngoài người Việt có vị Phật riêng Man Nương Phật Mẫu (tên khác: Phật Mẫu), Quan Âm Thị Kính(tên khác: Quan Âm Tống Tử), Quan Âm Diệu Thiện (tên khác: Phật Bà Chùa Hương, Bà chúa Ba) - Tính linh hoạt Phật giáo Việt Nam có đặc điểm linh hoạt, mà nhà Phật thường gọi "tùy duyên bất biến; bất biến mà thường tùy duyên" nghĩa tùy thuộc vào tình cụ thể mà người ta tu, giải thích Phật giáo theo cách khác Nhưng không xa rời giáo lý nhà Phật Ví dụ: Các vị bồ tát, vị hòa thượng gọi chung Phật, Phật Bà Quan Âm (vốn bồ tát), Phật Di Lặc (vốn hòa thượng), Ngoài Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hòa dân dã: ông Bụt Ốc (Thích Ca tóc xoăn), ông Nhịn ăn mà mặc (chỉ Thích Ca Tuyết Sơn), Trên đầu Phật Bà Chùa Hương có lọn tóc đuôi gà truyền thống phụ nữ Việt Nam * Ảnh hưởng phật giáo đến Việt Nam - Điểm khiến người Việt sống đề cao TÂM, lối sống tình cảm Cách suy nghĩ lối sống mang nặng màu sắc tình cảm, mặt giúp nhân dân ta thời hoạn nạn, thiên tai, địch hoạ… làm hạn chế tiến khoa học – kỹ thuật - Để mối liên hệ, Phật giáo có luật nhân Nhân mối quan hệ phổ biến vật, tượng Không có độc lập, không giới tác rời “cái tôi”, “cuộc sống” tách rời – tất những tương tác chặt chẽ bị tách rời tưởng tượng Do mà người phương Đông, Việt Nam theo đạo Phật thường để ý nhiều đến mối quan hệ, chủ yếu cảm 10 tính, đạo đức nên nhiều nhìn nhận sai lệch, có tính chủ quan ý trí Do đó, sống người Việt Nam thường ý nhiều đến quan hệ họ hàng, làng xóm, xã hội cho khôn khéo, tế nhị - Tư người Việt có thêm loạt khái niệm lấy từ Phật giáo Những khái niệm góp phần làm tăng khái niệm mang tính triết lý người Việt, khiến tư người Việt mang tính khái quát hơn, trừu tượng Ngoài ra, ảnh hưởng Phật giáo lên cách tư thể quan niệm phát triển vạn vật qua bốn giai đoạn:sinh (ra đời, xuất hiện) , trụ (tồn tại, hữu), dị (phát triển, tiến hoá, biến đổi) diệt (tử, chết, biến mất), người sinh, lão, bệnh, tử Đó phát triển tự nhiên, tất yếu vật, tượng, sống Câu 8: Tín ngưỡng thờ mẫu( điều kiện hình thành, nghi thức thờ cúng) - Sùng bái tự nhiên giai đoạn tất yếu trình phát triển người Với người Việt sống nghề lúa nước gắn bó với tự nhiên lâu dài bền chặt Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tự nhiên dẫn đến hậu lĩnh vực nhận thức lối tư tổng hợp, hình thức tín ngưỡng tín ngưỡng đa thần Chất âm tính văn hóa nông nghiệp dẫn đến hậu quan hệ xã hội lối sống thiên tình cảm, trọng nữ, tín ngưỡng tình trạng nữ thần chiếm ưu Và đích mà người nông nghiệp hướng tới phồn thức, nữ thần ta cô gái trẻ đẹp, mà Bà mẹ, Mẫu Tục thờ Mẫu trở thành tín ngưỡng Việt Nam điển hình - Nghi thức thờ cúng: + Trước hết Bà Trời, Bà Đất, Bà Nước, nữ thần cai quản tượng tự nhiên thiết thân sống người trồng lúa nước Về sau, ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nên có thêm Ngọc Hoàng, Thổ Công, Hà Bá Tuy nhiên bà song song tồn Nhiều nhà góc sân có bàn thờ gọi bàn thờ Bà Thiên Bà Đất tồn tên Mẹ Đất, Bà Nước tồn tên Bà Thủy Ở nhiều vùng, Bà Đất, Bà Nước tồn dạng thần khu vực Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Sông, Bà Chúa Lạch Ba bà thờ chung tam tài dạng tín ngưỡng Tam Phủ cai quản ba vùng trời – đất- nước Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoái + Các bà Mây-Mưa-Sấm-Chớp cai quản tượng tự nhiên quan trọng sống cư dân nông nghiệp lúa nước Đến Phật Giáo vào Việt Nam, nhóm nữ thần nhào nặn thành hệ thống Tứ Pháp Pháp Vân thờ chùa Bà Dâu, Tháp Vũ thờ chùa Bà Đậu, Tháp Lôi thờ chùa Bà Tướng, Pháp 11 Điện thờ chùa Bà Dan Lòng tin nhân dân vào hệ thống Tứ Pháp mạnh đến lỗi vào thời Lý, nhiều lần triều đình phải rước tượng Pháp Vân Thăng Long cầu đảo, chí rước theo đoàn quân đánh giặc Và người Việt có tục thờ Mười Hai Bà Mụ Câu 9: Đặc Điểm giá trị lễ hội truyền thống Việt Nam ý nghĩa - Lễ hội hệ thống phân bố theo không gian Vào mùa xuân mùa thu, công việc đồng rảnh rỗi nhất, lễ hội diễn liên tiếp hết chỗ đến chỗ khác , vùng có lễ hội riêng - Cấu trúc lễ hội gồm hai phần: Phần lễ( yếu tố chính) phần hội( yếu tố phát sinh) + Phần lễ: mang ý nghĩa tạ ơn cầu xin thần linh bảo trợ cho sống Căn vào mục đích dựa vào cấu trúc hệ thống văn hóa, phân biệt ba loại lễ hội Lễ hội liên quan đến sống quan hệ với môi trường tự nhiên, quan hệ với môi trường xã hội liên quan đến đời sống cộng đồng + Phần hội: Gồm trò vui chơi giải trí phong phú Xét nguồn gốc, phần lớn trò chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nông nghiệp: ước vọng cầu mưa; ước vọng cầu cạn; ước vọng phồn thực; ước vọng luyện rèn nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo; ước vọng luyện rèn sức khỏe khả chiến đấu - Giá trị văn hóa tiêu biểu lễ hội tính cộng đồng cố kết cộng đồng, lễ hội dù phân chia sao, dù mang nội dung tôn giáo, nghề nghiệp, vòng đời hay sinh hoạt cộng đồng người để biểu dương vốn liếng văn hóa sức mạnh, tạo nên cộng mệnh, cộng cảm tính cố kết cộng đồng Trong xã hội đại, giá trị có vị quan trọng + Tính chất tự quản, tinh thần dân chủ, nội dung nhân giá trị văn hóa cần ý đến Ở lễ hội hôm ý thức tự quản đậm, song tính dân chủ, nội dung nhân có phần mai Vì nảy sinh vấn đề tìm lại gốc gác lễ hội truyển thống + Trở nguồn cội chất,đồng thời giá trị văn hóa lịch sử lễ hội, nhu cầu vĩnh người Đặc biệt trình giao lưu văn hóa quốc tế vấn đề giữ gìn phát huy sắc dân tộc ngày quan trọng, việc trở lại với cội nguồn tự nhiên, nguồn gốc cộng đồng gốc gác văn hóa biểu giá trị văn hóa tính nhân hoạt động lễ hội 12 - Ý nghĩa lễ hội truyền thống: Tất lễ hội mang nét chất chung Đó tính chất thiêng toàn lễ hội, sùng bái nhân vật, suy tôn biểu tượng phục thờ, nhu cầu trở tự nhiên xa xưa để khẳng định nguồn gốc cộng đồng sắc văn hóa; giải thiêng tâm thức, tâm lí sinh hoạt cộng đồng Tất chất biểu tất tượng thuộc lễ hội; từ chi tiết nhỏ đến chi tiết lớn Lễ hội cổ truyền thân giá trị văn hóa lớn đời sống truyền thống đại Câu 10: Phong tục tập quán làm nhà người Việt( quan niệm đặc điểm) - Quan niệm: Đối với nông nghiệp nhà- tổ ấm để đối phó với nóng lạnh, nắng mưa, gió bão- yếu tố quan trọng đảm bảo cho sống định cư ổn định Có an cư có lạc nghiệp! Thứ dương cơ, thứ nhì âm phần.Do nhà chiếm vị trí đặc biệt quan trọng sống tiếng Việt “ nhà” đồng với gia đình, với vợ chồng, mở rộng nghĩa để quan, phủ người có chuyên môn cao sống nước - Đặc điểm: + Trước hết khu vực cư trú vùng sông nước nhà người Việt gắn liền với môi trường sông nước: nhà thuyền; nhà bè nhiều gia đình tụ tập nên xóm chài, làng chài Nhà sàn kiểu nhà phổ biến Việt Nam từ thời Đông Sơn, thích hợp cho miền sông nước lẫn miền núi Nó tác dụng ứng phó với môi trường sông nước ngập lụt quanh năm mà ứng phó với thời tiết mưa nhiều gây lũ, khí hậu nhiệt đới có độ ẩm cao, hạn chế ngăn cản côn trùng… Ngày nhiều vùng hay ngập nước kho trì kiến trúc nhà sàn + Để ứng phó với môi trường tự nhiên, tiêu chuẩn nhà Việt Nam mặt cấu trúc nhà cao cửa rộng Kiến trúc Việt Nam mở để tạo không gian thoáng mát, giao hòa với tự nhiên Cái cao nhà Việt Nam bao gồm hai yêu cầu: Sàn/nền cao su so với mặt đất mái cao so với sàn/nền Nhà cao, cửa không cao mà phải rộng Cửa không cao để tránh ánh nắng chiếu xiên khoai tránh mưa hắt + Chọn hướng nhà, chọn đất, cách tận dụng tối đa mạnh môi trường tự nhiên để ứng phó với 13 Đơn giản chọn hướng nhà Hướng nhà tiêu biểu hướng nam Vì Việt Nam gần biển, khu vực gió mùa, trọng bốn hướng có hướng nam tối ưu- vừa tránh nóng từ phía tây, bão từ phía đông gió lạnh thổi vào mùa rét từ phía bắc, lại tận dụng gió mát thổi từ phía nam Các tòa nhà có nhiều cửa cửa phía nam cửa Chọn đất để làm nhà, đặt mộ gọi phong thủy Phong thủy hai yếu tố quan trọng nhất, tạo thành vi khí hậu cho nhà Phong gió, động thuộc dương, nhà phong thủy cần vững hướng gió, biết sử dụng bình phong để lái theo ý Thủy nước, tĩnh hơn, thuộc âm, mặt nước trước nhà tạo nên cân sinh thái cho nhà Ngoài việc “ chọn nơi nhà ở”, người Việt với tính cộng đồng quan tâm đến việc chọn hàng xóm láng giềng Đến thời kì kinh tế hàng hóa phát triển, người Việt ý chọn vị trí giao thông thuận tiện + Về cách thức kiến trúc: Thì đặc điểm nhà Việt Nam truyền thống động linh hoạt Chất động linh hoạt trước hết thể kết cấu khung Cốt lõi nhà khung chịu lực, tạo nên phận liên kết với không gian ba chiều: theo chiều đứng, chiều ngang, chiều dọc Tất chi tiết nhà liên kết với mộng Mộng cách ghép theo nguyên lí âm- dương phần lồi phận với chỗ lõm vào có hình dáng kích thước tương ứng phận khác + Về hình thức kiến trúc: nhà gương phản ánh đặc điểm truyền thống văn hóa dân tộc Trước hết môi trường sông nước phản ánh qua cách làm nhà sàn với vách nghiêng mái cong hình thuyền Rồi tính cộng đồng thể việc nhà không chia thành viên nhiều phòng nhỏ biệt lập phương tây… Việt Nam có truyền thống thờ cúng tổ tiên hiếu khách nhà Việt Nam dành ưu tiên gian cho hai bàn ghế tiếp khách Sau truyền thống coi trọng bên trái HÌnh thức nhà Việt Nam tuân thủ theo nguyên tắc coi trọng số lẻ truyề thống văn hóa nông nghiệp Nhìn chung, việc ở, ta thấy nguyên lí âm – dương ý muốn hướng tới sống hài hòa chi phối người Việt Nam cách chọn vẹn Câu 11: Các điều kiện hình thành ý nghĩa thờ cúng tổ tiên người Việt - Điều kiện hình thành: 14 + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đời trì điều kiện lịch sử - xã hội định Từ hình thức liên minh cộng đồng nguyên thủy đến hình thức liên kết gia đình sơ khai theo trục huyết thống nam chặng đường lịch sử dài Theo đường “ chung tộc danh phía bố”, gia đình nhỏ liên kết lại với thành họ Đây loại đơn vị ngoại hôn thành viên họ liên kết với sợi dây huyết thống chung vị thủy tổ + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt hình thành, tồn phát triển sở quan niệm tâm linh tảng kinh tế xã hội tư tưởng bền vững Có thể nói yếu tố tâm linh có tính địa mộc mạc thể chế hóa, hợp pháp hóa nhờ hệ tư tưởng Nho giáo ủng hộ vương triều Chính vậy, tín ngưỡng bảo tồn qua suốt tiến trình lịch sử nhiều biến động - Ý nghĩa thờ cúng tổ tiên người Việt: + Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo địa nước ta tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên coi quan trọng bậc Ở ta thấy niềm tin người vào giới bên kia, nơi có sống giống giới mà sống Thông qua nghi lễ thờ cúng người mong muốn có che trở, giúp đỡ tổ tiên, lúc tâm tưởng họ tổ tiên theo sát Chính niềm tin giúp họ sống tốt hơn, vượt qua khó khăn sống, đồng thời giúp người xích lại gần Mỗi dịp giỗ chạp lúc người gia đình dòng họ có điều kiện để gặp gỡ thăm hỏi nhau, tạo thêm thân thiết đoàn kết, gắn bó + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam trình hình thành, tồn góp phần tạo giá trị đạo đức truyền thống lòng hiếu thảo, lòng nhân ái, tính cộng đồng, tính cần cù, sáng tạo, lòng hiếu học, lòng yêu nước Vì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khái quát nói vĩnh với tồn phát triển dân tộc Hiếu với tổ tiên, ông, bà, cha, mẹ nâng lên cao hơn, đẹp hơn, "hiếu với dân, với nước" Trong đời sống xã hội đại, có thời kỳ người ta nghĩ đơn giản xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật tiến người bớt niềm tin vào giới vô hình, người sống tỉnh táo hơn, khoa học Có lẽ điều phần, thế giới chia nhỏ rành mạch, người mở rộng tầm nhìn khoảng trống, điều chưa thể giải thích lớn Đó điều bí ẩn giới tâm linh, đặc biệt mối liên hệ ràng buộc vô hình người dòng máu Vì ngày tín ngưỡng thờ tổ tiên có vai trò quan trọng đời sống tâm linh người Việt Nam, nhân tố góp phần quan trọng để bảo tồn trì văn hóa truyền thống Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tập tục mang đậm nét văn hoá người Việt Câu 12: Các ngày tết năm( nêu tên), trình bày hiểu biết tết Nguyên Đán( thời gian, ý nghĩa, tục lệ) - Các ngày tết năm: + Tết Thượng Nguyên( tết Nguyên Tiêu)- 15/1 âm lịch + Tết Hàn Thực-Tết Thanh Minh- 3/3 âm lịch + Tết Đoan Ngọ- 5/5 âm lịch + Tết Trung Nguyên- 15/7 âm lịch + Tết Trung Thu- 15/8 âm lịch 15 + Tết Trùng Cửu( tết Trùng Dương)- 9/9 âm lịch + Tết Hạ Nguyên- Tết Trùng Thập – 10/10 15/10 âm lịch + Tết Táo Quân-23/12 âm lịch + Tết Nguyên Đán- 1/1 âm lịch - Những hiểu biết tết Nguyên Đán: + Thời gian: Tết Nguyên Đán (hay gọi Tết Cả,[1] Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay đơn giản gọi Tết) dịp lễ quan trọng Việt Nam Vì Tết tính theo Âm lịch lịch theo chu kỳ vận hành Mặt Trăng nên Tết Nguyên Đán Việt Nam muộn Tết Dương lịch (còn gọi nôm na Tết Tây) Do quy luật năm nhuận tháng Âm lịch nên ngày đầu năm dịp Tết Nguyên đán không trước ngày 21 tháng Dương lịch sau ngày 19 tháng Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng 1đến tháng Dương lịch Toàn dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài khoảng đến ngày cuối năm cũ ngày đầu năm (23 tháng Chạp đến hết ngày tháng Giêng) + Ý ngĩa tết Nguyên Đán: Tết, dịp để người dẹp bỏ lo toan thúc dục ngày đời sống sau năm làm lụng vất vả, vui chơi, an hưởng hạnh phúc chừng hay chừng Tết, dịp để nhắc nhở loài người ý thức đổi đất trời, lẽ tuần hoàn tạo vật: Đông qua Xuân tới, Thu Hạ về; ý thức phấn khởi hân hoan nuôi mầm hy vọng 365 ngày cũ chấm dứt, 365 ngày bắt đầu Tết, nghi thức loài người khắp nơi trái đất không hẹn mà tổ chức nên, để tạo hội cho khởi đầu đầy ý nghĩa 365 ngày sống mà ngày mồng ngày khai nguyên: hội để gia đình sum họp, tưởng nhớ tổ tiên, đền ơn trả nghĩa Tết, dịp trọng đại năm mà người cố gắng để tạo niềm vui cho cho người, cố gắng để nở nụ cười thân chào nhau, và, có thể, sẵn sàng bắt tay ngầm hứa hẹn xoá bỏ hận thù, giận hờn, nghi kỵ, đời tốt đẹp ý nghĩa với năm bắt đầu Tất lặp lặp lại lâu đời làm nên tập tục mà sau ôn lại để người, đặc biệt giới trẻ xa quê hương hiểu rõ Ngày Tết Cổ Truyền Dân Tộc + Tục lệ tết Nguyên Đán: 16 Trên nguyên tắc, Tết ngày mồng thực tế, Tết kể chuẩn bị tháng trước Thời thái bình xa xưa, người ta đón Tết tất tâm hồn, cách nồng nàn trịnh trọng, theo tục lệ sau: /Trang hoàng nhà cửa mục / Sẵn sàng thứ để gói bánh chưng, làm dưa hành, trồng nêu, dán câu đối đốt pháo mục thứ hai, với câu : "Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh" / Biếu Tết dịp chứng tỏ lòng tôn kính biết ơn, cha mẹ, trò nhớ ơn thầy, người làm công biết ơn ông chủ, bạn bè biết ơn điều tốt đẹp cách cư xử với / Thăm mộ gia tiên gọi chạp mộ, đến thắp hương cúng vái trước mồ mả ông bà tổ tiên người thân qua đời, điều quan trọng quét dọn, làm cỏ, sửa sang lại mộ, để người chết ăn Tết người sống / Lễ cúng ông bà Sau chạp mộ thường vào ngày 30 tháng chạp, chiều đến lễ cúng ông bà Sau cúng đèn nhang phải giữ cháy suốt ngày Tết / Đòi nợ cuối năm Mọi thứ nợ nần cần phải toán trước Tết, Tết mà mắc nợ người quanh năm túng bấn thế, ngược lại, người ta không trả nợ điều không hay, xui xẻo lắm! / Tiễn đưa Ông Táo lên trời vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch với nhiệm vụ tấu trình Thượng Đế việc xảy nhà để Trời soi xét mà thưởng hay phạt / Cúng Giao Thừa vào đêm 30 gọi đêm Trừ Tịch, thường bắt đầu vào lúc cuối thứ 24 ngày 30 tức 12 đêm, rạng sáng ngày Tết này, gọi “tống cựu nghênh tân” / Hết giai đoạn chuẩn bị, ngày Tết sáng mồng Kiêng cử mục cha mẹ dặn cái: Kiêng nghĩa tránh không làm tất điều không tốt, như: chưởi bớí, giận dữ, đánh lộn Nếu Tết mà bị bị năm, gọi giông / Xông nhà xông đất Bắt đầu từ Giao Thừa bắt đầu năm mới, người bước chân đến nhà trước tiên người xông nhà xông đất, nghĩa mang may mắn hay xui xẻo đến cho mình, tuỳ theo vận người lên hay xuống / Xuất hành Cũng sau Giao Thừa, người ta chọn tốt, hướng tốt để khỏi nhà gọi xuất hành, để tìm lấy may mắn, phúc lợi Thường, xuất hành nhắm tới đền chùa hay nhà thờ / Hái lộc Ở nơi chọn để xuất hành tốt, có tục hái lộc, nghĩa bẻ cành cây, nhánh để mang nhà lấy hên, lấy may / Chúc Tết, mừng tuổi Sáng ngày mồng một, cháu chắt mặc áo mới, vòng tay cúi đầu trước ông bà cha mẹ lạy mừng chúc tụng, dâng lên quà 17 tượng trưng cho lòng tôn kính Bậc bề mừng tuổi cho cháu tiền đựng phong bao màu đỏ, gọi lì xì / Khai bút đầu năm Câu 13: Tín ngưỡng thờ Tứ Bất Tử người Việt( nguồn gốc, hình thức, ý nghĩa) - Nguồn gốc: + Trước tôn giáo lớn định hình Việt Nam, người Việt phát triển tín ngưỡng riêng Ngoài thờ gia tiên, tổ nghề, anh hùng chống ngoại xâm , tục thờ bốn vị Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử Bà Chúa Liễu có nhiều nét vô độc đáo + Tản Viên biểu ước vọng chiến thắng thiên tai, lũ lụt; Thánh Gióng kết tinh ý chí chống giặc ngoại xâm; Chử Đồng Tử tượng trưng cho tình yêu; Bà Chúa Liễu biểu cho sống phồn vinh, phong phú tinh thần.Sự phối hợp thần thánh dựng nên đất nước - Hình thức: + Tục lệ thờ Đức Thánh Tản có từ lâu Khoảng 250 năm trước Công Nguyên, An Dương Vương cho lập đền thờ đức Thánh núi Tản Viên, gọi Đền Thượng, thuộc Ba Vì, Sơn Tây, ngoại thành Hà Nội Cứ ba năm lần, vào 15 tháng giêng âm lịch, diễn lễ hội lớn, với hàng vạn người tham dự Lễ hội gồm nhiều hoạt động rước vị thánh Tản, đánh cá sông (99 con) làm gỏi dâng tế, lễ rước Thánh bà Mỵ Nương, múa gà, đấu cờ, hát đúm… + Thánh Gióng đánh thắng giặc Ân, Vua Hùng ghi nhận công lao Ngài, phong danh hiệu Phù Đổng Thiên Vương cho lập đền thờ Vệ Linh Làng Gióng đổi tên thành làng Phù Đổng Hàng năm vào ngày tháng âm lịch, làng tổ chức lễ hội long trọng, tái truyền thuyết Thánh Gióng với hoạt động tập trận, đấu cờ người… Năm 2010, lễ hội Thánh Gióng UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại + Tương truyền, vị thánh họ Chử thần thông quảng đại, thân chốn trần ai, cứu nhân độ thế, dạy dân buôn bán, chài lưới, nuôi tằm dệt vải, đem lại sống đủ đầy Nhân dân lập đền thờ xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, hàng năm tế lễ cầu mong sống hạnh phúc, phồn vinh Lễ hội mở vào trung tuần tháng âm lịch với hoạt động dân gian đặc sắc múa rồng, hát, đấu cờ người… + Sự tích Bà Chúa Liễu Hạnh phản ánh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tài hoa đức hạnh, tận tâm tận hiếu, chung thủy tình nghĩa vợ chồng, nhân với người 18 nghèo khổ, bảo vệ người lành, trừng trị kẻ ác Bà tôn thờ “Thánh Mẫu linh thiêng - Mẹ muôn dân.” Thờ Bà Chúa Liễu thể niềm tôn kính người Mẹ vĩ đại, quyền đức độ vô lượng Ở Phủ Giầy, quê hương Bà, quần thể kiến trúc xây dựng để thờ cúng Từ ngày mùng đến ngày 10 tháng âm lịch hàng năm diễn lễ hội Phủ Giầy tiếng với hàng vạn người tham dự Ngoài ra, Phủ Sòng, Thanh Hóa, có đền Sòng thờ Bà Lễ rơi vào ngày tháng âm lịch - Ý nghĩa: + Tục thờ Tứ Bất Tử giá trị văn hóa tinh thần đẹp dân tộc ta Đó tinh hoa chắt lọc qua suốt chiều dài lịch sử, biểu tượng cho sức mạnh liên kết cộng đồng để làm ruộng đánh giặc, cho khát vọng xây dựng sống vật chất phồn vinh tinh thần hạnh phúc Câu 14: Phong biệt hai khái niệm phong tục tập quán( cho ví dụ minh họa) - Phong tục thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đại đa số người thừa nhận làm theo Phong tục có mặt đời sống VD: Phong tục hôn nhân Là phong tục truyền thống lâu đời Việt Nam, việc hôn nhân đại đôi trai gái gia đình hai bên Khi hai gia đình đồng ý cho phép, làm lễ thành hôn thức trở thành vợ chồng Phong tục hôn nhân gắn liền vời đời sống người Việt người thừa nhận làm theo cách nghiêm túc hệ - Tập quán thói quen hình thành tập thể định, thói quen hàng ngày người người làm theo Nó không mang tính cộng đồng cao VD: Vào dịp tết trung thu, người có tập tục múa kì lân, sư tử vào nhà để xin lộc với quan niệm mang đến may mắn cho người đặc biệt người làm kinh doanh, phồn thịnh ngày phát đạt Câu 15: Tín ngưỡng thờ tứ pháp người Việt( nguồn gốc, hình thức, ý nghĩa) - Nguồn gốc: + Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp tín ngưỡng thờ bốn vị thần tự nhiên có ảnh hưởng định đến đời sống nông nghiệp tình trạng lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên Đó bốn vị: thần Mưa (Pháp Vũ), thần Mây (Pháp Vân), thần Sấm (Pháp Lôi), thần Chớp (Pháp Điện) 19 + Tín ngưỡng Tứ Pháp bắt nguồn từ quan niệm vạn vật hữu linh Đây quan niệm tối cổ người trình sống phải đối mặt với muôn vàn khó khăn mà thiên nhiên tạo Quan niệm vạn vật có linh hồn, người nguyên thủy nhìn thấy đằng sau tượng tự nhiên có vị thần Vị thần định vận hành vũ trụ, có đời sống người, đặc biệt, vùng đất nông nghiệp trồng lúa nước Quan niệm thần Mưa, thần Gió hẳn ăn sâu vào tâm thức người dân Việt từ xa xưa, trước Phật giáo đặt chân tới mảnh đất Đến Phật giáo vào Việt Nam, nhà sư nhìn thấy rõ điều nhận thấy Phật giáo muốn bén rễ vào mảnh đất phải có dung hòa với tín ngưỡng dân gian Nhận thức không sai lầm, nguyên nhân sâu xa hôn phối tinh thần người gái địa (tượng trưng cho tín ngưỡng dân gian) với vị chân tu thông tuệ (tượng trưng cho tôn giáo lớn) Kết giao thoa văn hoá hệ thống Tứ Pháp, bốn vị Phật mang đậm tính chất dân gian người Việt mà có người gọi không sai Phật giáo dân gian - Hình thức: + Thoạt đầu, Tứ Pháp thờ chùa vùng Luy Lâu Dần dần, tính chất linh ứng mà lan dần nhiều vùng quê châu thổ Bắc bộ, có số vùng quê ven sông Đáy tỉnh Hà Nam Tương truyền, làng quê vùng Hà Nam có nghe tiếng Tứ Pháp Bắc Ninh linh ứng lên xin rước chân nhang để thờ Từ rước Tứ Pháp thờ mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Các nơi thờ Tứ Pháp Hà Nam cụ thể sau: * Thờ Pháp Vân: chùa Quế Lâm (Văn Xá, Kim Bảng), chùa Do Lễ (Liên Sơn, Kim Bảng), chùa Thôn Bốn (Phù Vân, Kim Bảng), Chùa Tiên (Thanh Lưu, Thanh Liêm) * Thờ Pháp Vũ: Chùa Bà Đanh (Ngọc Sơn, Kim Bảng), Chùa Trinh Sơn (Thanh Hải, Thanh Liêm) * Thờ Pháp Lôi: Chùa Đặng Xá (Văn Xá, Kim Bảng), Chùa Nứa (Bạch Thượng, Duy Tiên) * Thờ Pháp Điện: Chùa Bà Bầu (thị xã Phủ Lý) + Các chùa khác chùa Quyển Sơn (Thi Sơn, Kim Bảng), chùa Thanh Nộn, chùa Phú Viên, chùa đình làng Lạt Sơn (x Thanh Sơn, h Kim Bảng), chùa Thanh Thôn (Văn Xá, Kim Bảng) có phối tự thờ Tứ pháp thần điện Tại Hà Nam, Tứ Pháp gọi tên nôm na thân mật Dân làng Đanh Xá gọi Pháp Vũ bà Đanh (chùa Bà Đanh), dân làng Quế Lâm gọi Pháp Vân bà Bến (chùa Quế Lâm), dân thị xã Phủ Lý gọi Pháp Điện bà Bầu (chùa Bà Bầu)… + Hàng năm vào dịp Tết nguyên đán, rằm tháng Giêng, rằm tháng Bảy, đặc biệt ngày mùng tháng 4, dân địa phương gần xa lại đến chùa mở hội, rước kiệu, 20 cầu nguyện tấp nập Vào năm hạn hán hay mưa gió thất thường, chùa Bà Đanh, chùa Bến, chùa Bầu người vào lễ đông + Từ năm 1990 đến nay, việc thờ cúng Tứ Pháp địa phương Kim Bảng, Thanh Liêm, thị xã Phủ Lý bắt đầu có xu hướng gia tăng quy mô lẫn phạm vi lễ thức Chùa Quế Lâm, chùa Trịnh Sơn, chùa Bầu tu bổ tôn tạo lại khang trang Dân địa phương khách thập phương cúng lễ ngày tấp nập - Ý nghĩa: + Người phụ nữ Việt Nam, người có công tái tạo tôn giáo lớn thể mang đậm tính địa, thiêng liêng, huyền bí mà gần gũi với sống đời thường người dân, tôn làm Mẹ Phật Đó tôn vinh người có công tái tạo sinh thành hình thức tôn giáo mới, tôn giáo người dân cầu mong mưa thuận gió hòa, phong đăng hòa cốc, tôn giáo phát tương tác mật thiết huyền bí vũ trụ với sống đời thường Đó triết lý sâu xa tín ngưỡng thờ Tứ Pháp đời sống tâm linh người dân Việt 21 [...]... bản cũng là những giá trị văn hóa cần chú ý đến Ở lễ hội hôm nay ý thức tự quản còn đậm, song tính dân chủ, nội dung nhân bản có phần mai một Vì thế nảy sinh vấn đề tìm lại gốc gác trong lễ hội truyển thống + Trở về nguồn cội là bản chất,đồng thời là giá trị văn hóa lịch sử của lễ hội, là nhu cầu vĩnh hằng của con người Đặc biệt khi quá trình giao lưu văn hóa quốc tế và vấn đề giữ gìn và phát huy bản... đồng và gốc gác văn hóa chính là biểu hiện giá trị văn hóa cũng như tính nhân bản của hoạt động lễ hội 12 - Ý nghĩa của lễ hội truyền thống: Tất cả các lễ hội đều mang những nét bản chất chung Đó là tính chất thiêng của toàn bộ lễ hội, là sự sùng bái nhân vật, suy tôn những biểu tượng được phục thờ, là nhu cầu trở về tự nhiên xa xưa để khẳng định nguồn gốc cộng đồng và bản sắc văn hóa; là sự giải thiêng... thống coi trọng bên trái HÌnh thức ngôi nhà Việt Nam còn tuân thủ theo nguyên tắc coi trọng số lẻ của truyề thống văn hóa nông nghiệp Nhìn chung, chỉ trong một việc ở, ta cũng thấy nguyên lí âm – dương và ý muốn hướng tới một cuộc sống hài hòa chi phối con người Việt Nam một cách chọn vẹn Câu 11: Các điều kiện hình thành và ý nghĩa thờ cúng tổ tiên của người Việt - Điều kiện hình thành: 14 + Tín ngưỡng... Đơn giản hơn cả là chọn hướng nhà Hướng nhà tiêu biểu là hướng nam Vì Việt Nam ở gần biển, trong khu vực gió mùa, trọng bốn hướng chỉ có hướng nam là tối ưu- vừa tránh được cái nóng từ phía tây, cái bão từ phía đông và gió lạnh thổi về vào mùa rét từ phía bắc, lại tận dụng được gió mát thổi từ phía nam Các tòa nhà có nhiều cửa thì cửa phía nam là cửa chính Chọn đất để làm nhà, đặt mộ gọi là phong thủy... tấm gương phản ánh đặc điểm của truyền thống văn hóa dân tộc Trước hết là môi trường sông nước phản ánh qua cách làm nhà sàn với vách nghiêng và mái cong hình thuyền Rồi tính cộng đồng thể hiện ở việc trong nhà không chia thành viên nhiều phòng nhỏ biệt lập như ở phương tây… Việt Nam còn có truyền thống thờ cúng tổ tiên và hiếu khách cho nên ngôi nhà Việt Nam dành ưu tiên gian giữa cho hai bộ bàn ghế... nay ở nhiều vùng hay ngập nước và các kho vẫn duy trì kiến trúc nhà sàn + Để ứng phó với môi trường tự nhiên, tiêu chuẩn ngôi nhà Việt Nam về mặt cấu trúc là nhà cao cửa rộng Kiến trúc Việt Nam mở để tạo không gian thoáng mát, giao hòa với tự nhiên Cái cao của ngôi nhà Việt Nam bao gồm hai yêu cầu: Sàn/nền cao su so với mặt đất và mái cao so với sàn/nền Nhà cao, nhưng cửa không cao mà phải rộng Cửa không... máu Vì thế càng ngày tín ngưỡng thờ cũng tổ tiên càng có vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của mỗi người Việt Nam, nó là một trong những nhân tố góp phần quan trọng để bảo tồn và duy trì văn hóa truyền thống Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một tập tục mang đậm nét văn hoá của người Việt Câu 12: Các ngày tết trong năm( nêu tên), trình bày những hiểu biết về tết Nguyên Đán( thời gian, ý nghĩa,... nhìn nhận sai lệch, có tính chủ quan duy ý trí Do đó, cuộc sống người Việt Nam thường chú ý nhiều đến quan hệ họ hàng, làng xóm, xã hội sao cho khôn khéo, tế nhị - Tư duy người Việt có thêm một loạt khái niệm lấy từ Phật giáo Những khái niệm đó góp phần làm tăng những khái niệm mang tính triết lý của người Việt, khiến tư duy người Việt mang tính khái quát hơn, trừu tượng hơn Ngoài ra, ảnh hưởng của... tiếng Việt “ nhà” được đồng nhất với gia đình, với vợ chồng, được mở rộng nghĩa để chỉ một cơ quan, chỉ chính phủ và những người có chuyên môn cao sống trong nước - Đặc điểm: + Trước hết do khu vực cư trú là vùng sông nước cho nên ngôi nhà của người Việt gắn liền với môi trường sông nước: nhà thuyền; nhà bè nhiều gia đình tụ tập nên các xóm chài, làng chài Nhà sàn là kiểu nhà rất phổ biến ở Việt Nam. .. tạo nên sự cân bằng sinh thái cho ngôi nhà Ngoài ra trong việc “ chọn nơi nhà ở”, người Việt với tính cộng đồng rất quan tâm đến việc chọn hàng xóm láng giềng Đến thời kì kinh tế hàng hóa phát triển, người Việt còn chú ý chọn vị trí giao thông thuận tiện + Về cách thức kiến trúc: Thì đặc điểm của ngôi nhà Việt Nam truyền thống là rất động và linh hoạt Chất động và linh hoạt đó thì trước hết thể hiện

Ngày đăng: 13/05/2016, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan