Quản lý trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh

122 380 1
Quản lý trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HUỲNH NGỌC PHƢƠNG THẢO QUẢN LÝ TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: TS NINH VĂN BÌNH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện đề tài luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ nhiệt tình học viên, thầy (cô) anh (chị) công tác Trung tâm học tập cộng đồng, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Với lòng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Giáo viên hƣớng dẫn: TS Ninh Văn Bình tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy, Cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội trang bị cho kiến thức quý giá năm học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ dành nhiều thời gian quý báu để đọc góp ý cho luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân động viên, giúp đỡ có đƣợc luận văn Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Huỳnh Ngọc Phƣơng Thảo i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu dẫn chứng đƣa luận văn hoàn toàn trung thực không chép từ công trình Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Huỳnh Ngọc Phƣơng Thảo ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐ: Ban giám đốc CNH-HĐH: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CBQL: Cán quản lý GD: Giáo dục GDTX: Giáo dục thƣờng xuyên GDĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên GĐ: Giám đốc HDV: Hƣớng dẫn viên HTCĐ: Học tập cộng đồng KCQ Không quy TTHTCĐ: Trung tâm học tập cộng đồng TTGDTX: Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên QLGD: Quản lý giáo dục CMC: Chống mù chữ XMC: Xoá mù chữ XHHT: Xã hội học tập XHH: Xã hội hóa iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập 3.2 Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý TTHTCĐ địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Nhóm phƣơng pháp hỗ trợ khác iv Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu TTHTCĐ Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Giáo dục quy 13 1.2.2 Giáo dục không quy – Giáo dục thƣờng xuyên 13 1.2.3 Giáo dục cho ngƣời: 14 1.2.4 Cộng đồng giáo dục cộng đồng: 15 1.2.5 Xã hội học tập 16 1.2.6 Công tác quản lý giáo dục 17 1.2.7 Khái niệm TTHTCĐ 19 1.2.8 Quản lý TTHTCĐ 20 1.3 Lý luận trung tâm học tập cộng đồng 20 1.3.1 Trung tâm học tập cộng đồng 20 1.3.2.Vị trí TTHTCĐ 23 1.3.3 Vai trò TTHTCĐ 23 1.3.4 Chức năng, nhiệm vụ TTHTCĐ 24 1.4 Phát triển trung tâm học tập cộng đồng 26 1.4.1 Phát triển phát triển TTHTCĐ 26 1.4.2 Mục tiêu phát triển TTHTCĐ 27 1.4.3 Nội dung phát triển TTHTCĐ 28 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý trung tâm học tập cộng đồng 31 1.5.1 Yếu tố chủ quan 31 1.5.2 Yếu tố khách quan 32 v Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Khái quát kinh tế, xã hội giáo dục quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 34 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế quận Phú Nhuận 34 2.1.2 Khái quát tình hình văn hóa – xã hội 35 2.1.3 Khái quát tình hình giáo dục của quận Phú Nhuận 35 2.1.4 Tình hình phát triển Trung tâm học tập cộng đồng quận Phú Nhuận 40 2.2 Khái quát trình khảo sát 42 2.2.1 Mục đích khảo sát 42 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát 43 2.2.3 Đối tƣợng khảo sát 43 2.2.4 Thời gian khảo sát 43 2.2.5 Tiến hành khảo sát 44 2.3 Thực trạng hoạt động trung tâm học tâp cộng đồng địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 44 2.3.1 Thực trạng trung tâm học tập cộng đồng quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 44 2.3.2 Thực trạng nhận thức ngƣời dân trung tâm học tập cộng đồng 45 2.3.3 Thực trạng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng quận Phú Nhuận 51 2.3.4 Xã hội hóa việc phát triển trung tâm học tập cộng đồng quận Phú Nhuận 53 2.4 Thực trạng quản lý trung tâm học tập cộng đồng địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 55 vi 2.4.1 Về cấu tổ chức 55 2.4.2 Về công tác xây dựng kế hoạch 60 2.4.3 Về tổ chức thực nội dung hoạt động trung tâm học tập cộng đồng 60 2.4.4 Sử dụng, bồi dƣỡng đội ngũ, hƣớng dẫn viên, cộng tác viên trung tâm 61 2.4.5 Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá 62 2.4.6 Tổ chức điều kiện hỗ trợ cho hoạt động quản tý 62 2.5 Đánh giá chung 63 2.5.1.Ƣu điểm 63 2.5.2 Nhƣợc điểm 64 2.5.3 Nguyên nhân 66 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 70 3.1 Định hƣớng cho việc xác lập biện pháp 70 3.2 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính phối hợp liên kết 71 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng lĩnh vực chuyên môn 72 3.2.3 Nguyên tắc đáp ứng nhu cầu học tập địa phƣơng 72 3.2.4 Đảm bảo tính đồng biện pháp 72 3.2.5 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 73 3.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển trung tâm học tập cộng đồng địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 73 3.3.1 Nâng cao nhận thức cấp quyền vai trò trung tâm học tập cộng đồng 73 vii 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống cấu tổ chức máy Trung tâm học tập cộng đồng 76 3.3.2.1 Mục đích biện pháp 76 3.3.3 Phối hợp với ban, ngành, đoàn thể việc xây dựng trung tâm hoạt động cộng đồng điển hình nhân rộng điển hình 78 3.3.4 Huy động nguồn lực hỗ trợ kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị nhằm tạo động lực để phát triển hoạt động trung tâm học tập cộng đồng 80 3.3.5 Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng; khuyến khích, tạo điều kiện cho cán quản lý, giáo viên chuyên trách trung tâm học tập cộng đồng tham gia học tập, tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ 81 3.3.6 Đổi phƣơng thức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng 83 3.4 Mối quan hệ biện pháp 85 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 87 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 95 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 95 2.2 Đối với UBND thành phố, UBND quận 95 2.3 Đối với Phòng GD&ĐT, Trung tâm GDTX 96 2.4 Đối với cấp Đảng ủy quyền phƣờng 96 2.5 Đối với TTHTCĐ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 98 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số lƣợng học viên học trung tâm học tập cộng đồng quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh 45 Bảng 2: Kết khảo sát ý kiến học viên nhu cầu học tập trung tâm học tập cộng đồng 46 Bảng 3: Lợi ích trung tâm học tập cộng đồng đem lại cho xã hội cộng đồng dân cƣ 48 Bảng 4: Ý kiến đề xuất học viên hoạt động trung tâm học tập cộng đồng 49 Bảng 5: Đánh giá hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng quận Phú Nhuận thời gian qua 51 Bảng 6: Đánh giá mức độ tham gia ngành, đoàn thể phƣởng 54 Bảng 1: Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý đề xuất 88 Bảng 2: Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 89 ix - Tổ chức hình thức học tập linh hoạt, đƣa lớp học gần với ngƣời học; tạo điều kiện để ngƣời dân có hội học tập tốt , thuâ ̣n lơ ̣i nhấ t phù hơ ̣p hoàn cảnh ngƣời dân; 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2007), Chỉ thị số 11CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo(2004), Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng, tài liệu huấn luyện cán Giáo dục thường xuyên Trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 01/2007/BGD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ-BGD&ĐT việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 40/2010/BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, Hà Nội Bộ Tài (2008), Thông tư 96/2008/TT-BTC Hướng dẫn việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho Trung tâm học tập cộng đồng Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Võ Đức Đại (2010), Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng địa bàn quận Can Lộc, thành phố Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Đại từ điển tiếng Việt (2011), Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003) Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX 15 Hội Khuyến học Việt Nam (2008), Đề án 115/ĐA-KHVN Về đổi phương thức hoạt động Hội Khuyến học Việt Nam để làm tốt vai trò liên kết, phối hợp với tổ chức, lực lượng xã hội tham gia hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, Hà Nội 16 Phan Văn Khải (2001), Thủ Tướng phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2001-2010, Hà Nội 17 Khuđôminxki.P.V (1982), Về công tác hiệu trưởng, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb ĐHQG Hà Nội 19 Luật Giáo dục (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phòng Giáo dục Đào tạo quận Phú Nhuận (2015), Báo cáo tổng kết năm xây dựng 2011 – 2015 21 Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010, Hà Nội 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 89/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội 23 Thủ Tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005 – 2010, Hà Nội 99 24 UBND thành phố Hồ Chí Minh (2010), Kế hoạch số 545/KH-UBND việc tổ chức thực Quyết định số 112/2010/TTg việc phê duyệt đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2010-2015 Thủ tướng Chính phủ 25 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2000), Trung tâm nghiên cứu Giáo dục không quy, Hướng dẫn nhiệm vụ, chức nội dung hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng làng xã, Hà Nội 26 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2006), Trung tâm nghiên cứu Giáo dục không quy, Trung tâm học tập cộng đồng làng, xã mô hình giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho Học viên tham gia lớp học TTHTCĐ) Để điều tra, đánh giá nhu cầu thực trạng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Quản lý Trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh” Xin Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến theo nội dung bảng sau, nhằm để giúp cho việc đề giải pháp phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng địa phƣơng thời gian tới Xin trân trọng cám ơn ý kiến đóng góp anh (chị) (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Câu 1: Anh (chị) cho biết ý kiến số nhận định sau đây: TT Nhận định Đồng ý Hiện dân lo làm ăn, kiếm tiền mƣu sinh, chƣa có nhu cầu học tập Nhiều ngƣời dân có nhu cầu học tập, nhƣng lớp học, lớp học không phù hợp, điều kiện thuận lợi đến lớp để học Các Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên quận đáp ứng nhu cầu học tập số đối tƣợng có nhu cầu, có điều kiện đến lớp Chỉ có TTHTCĐ cấp phƣờng tạo hội học tập thực cho ngƣời dân cộng đồng Ngƣời dân cần chuyển giao khoa học kỹ thuật hƣớng dẫn cách làm ăn TTHTCĐ mở lớp Ngƣời dân nhu cầu đọc sách, báo, tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, lơp chuyên đề, không cần học hỏi kinh nghiệm có truyền hình, phát thanh, mạng internet 101 Phân vân Không đồng ý TTHTCĐ cấp phƣờng phải phƣờng cộng đồng đứng thành lập quản lý TTHTCĐ đƣợc thành lập phƣờng có nhu cầu điều kiện thuận lợi Câu 2: Đánh giá hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) địa phƣơng thời gian qua Rất tốt TT Nội dung Nhận thức nhân dân cần thiết TTHTCĐ việc đáp ứng nhu cầu học tập ngƣời dân Mức độ đáp ứng TTHTCĐ nhu cầu nhân dân Sự tích cực tham gia nhân dân hoạt động TTHTCĐ Về đội ngũ giáo viên, hƣớng dẫn viên, cộng tác viên Phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm ngƣời học Nội dung chƣơng trình học phải thiết thực phù hợp với nhu cầu học tập ngƣời Cơ sở vật chất Trung tâm đáp ứng cho hoạt động TTHTCĐ Việc tuyên truyền hoạt động TTHTCĐ Kế hoạch hoạt động TTHTCĐ phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phƣơng 10 Hiệu thực tiễn hoạt động TTHTCĐ 11 Sự đa dạng linh hoạt hình thức hoạt động TTHTCĐ Tốt Bình thƣờng Yếu Câu 3: Lợi ích TTHTCĐ đem lại cho xã hội cộng đồng dân cƣ? 102 Kém Đồng ý TT Nội dung Nơi tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc đến cán nhân dân Là nơi học tập theo sở thích, theo nhu cầu ngƣời dân Nơi sinh hoạt giải trí, vui chơi thể dục, thể thao ngƣời dân Là nơi dạy xóa mù chữ, chƣơng trình sau biết chữ, dạy phổ cập cho thiếu niên Tập huấn chƣơng trình y tế (phòng dịch bệnh, dinh dƣỡng, chăm sóc sức khỏe) Tạo điều kiện để tổ chức dạy nghề cho ngƣời dân, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân Phân vân Không đồng ý Câu 4: Anh (chị) cần TTHTCĐ mở lớp học nội dung ? Câu 5: Anh (chị) đề xuất giải pháp sau để việc học tập TTHTCĐ ngày tốt ? Rất cấp thiết TT Biện pháp thực Ban Giám đốc phải tìm hiểu nhu cầu học tập cộng đồng để xây dựng kế hoạch, chƣơng tình học tập cho phù hợp Báo cáo viên, giáo viên Trung tâm có uy tín, lực, nhiệt tình trách nhiệm Phƣơng pháp dạy cần coi trọng thảo luận thực hành Cần linh hoạt hình thức học tập (học nhóm, học nhà, học qua băng, đĩa, sách báo, mạng internet ) Tài liệu học cần ngắn gọn, dễ hiểu Tuyên truyền thƣờng xuyên hoạt động 103 Cấp thiết Không cấp thiết TTHTCĐ Cần có kinh phí để Trung tâm phát triển hoạt động rộng Câu 6: Anh (chị) cho biết thêm đề xuất khác theo ý Anh (chị): Câu 7: Anh (chị) đƣợc biết hoạt động TTHTCĐ tham gia học tập Trung tâm thông qua: Tổ NDTQ Cán Trung tâm đến vận động Thông báo từ địa phƣơng Anh (chị) vui lòng cho biết sô thông tin thân - Tuổi: , Giới tính: Nam Nữ - Tham gia học tập TTHTCĐ năm: 104 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho Lãnh đạo địa phương, BGĐ TTHTCĐ phường, Giáo viên chuyên trách phổ cập giáo dục) Để điều tra, đánh giá thực trạng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cho đề tài “Quản lý Trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh” Xin Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến theo nội dung bảng sau, nhằm để giúp cho việc đề giải pháp phát triển Trung tâm Học tập cộng đồng địa phƣơng thời gian tới Xin trân trọng cám ơn ý kiến đóng góp anh (chị) (Đánh dấu X vào ô lựa chọn) Câu 1: Đánh giá hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) địa phƣơng thời gian qua Rất tốt TT Nội dung Nhận thức nhân dân cần thiết TTHTCĐ việc đáp ứng nhu cầu học tập ngƣời dân Mức độ đáp ứng TTHTCĐ nhu cầu nhân dân Sự tích cực tham gia nhân dân hoạt động TTHTCĐ Về đội ngũ giáo viên, hƣớng dẫn viên, cộng tác viên Phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm ngƣời học Nội dung chƣơng trình học phải thiết thực phù hợp với nhu cầu học tập ngƣời Cơ sở vật chất Trung tâm đáp ứng cho hoạt động TTHTCĐ 105 Tốt Bình thƣờng Yếu Kém Việc tuyên truyền hoạt động TTHTCĐ Kế hoạch hoạt động TTHTCĐ phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phƣơng 10 Hiệu thực tiễn hoạt động TTHTCĐ 11 Sự đa dạng linh hoạt hình thức hoạt động TTHTCĐ Câu 2: Lợi ích TTHTCĐ đem lại cho xã hội cộng đồng dân cƣ? Đồng ý TT Nội dung Nơi tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc đến cán nhân dân Là nơi học tập theo sở thích, theo nhu cầu ngƣời dân Nơi sinh hoạt giải trí, vui chơi thể dục, thể thao ngƣời dân Là nơi dạy xóa mù chữ, chƣơng trình sau biết chữ, dạy phổ cập cho thiếu niên Tập huấn chƣơng trình y tế (phòng dịch bệnh, dinh dƣỡng, chăm sóc sức khỏe) Tạo điều kiện để tổ chức dạy nghề cho ngƣời dân, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân Phân vân Không đồng ý Câu 3: Đánh giá mức độ tham gia ngành, đoàn thể phƣờng quận hoạt động TTHTCĐ TT Tham gia tích cực Nội dung Đảng ủy Ủy ban nhân dân 106 Bình thƣờng Ít tham gia Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Hội Liên hiệp Phụ nữ Hội Liên hiệp Thanh niên Hội Cựu chiến binh Hội Khuyến học Hội Ngƣời cao tuổi Câu 4: Ý kiến Anh (chị) thực trạng hoạt động TTHTCĐ phƣờng? Rất tốt TT Nội dung BGĐ Trung tâm xây dựng kế hoạch hoạt động TTHTCĐ địa phƣơng Công tác đạo lãnh đạo địa phƣơng việc xây dựng phát triển TTHTCĐ Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động cấp quản lý Sở GDĐT, phòng GDĐT TTHTCĐ Về tài ngân sách Nhà nƣớc, huy động Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu học tập Cơ cấu tổ chức TTHTCĐ (BGĐ ủy viên) Đội ngũ giáo viên, hƣớng dẫn viên, cộng tác viên TTHTCĐ Chính sách phụ cấp BGĐ trung tâm thời gian qua Học viên tham gia học tập TTHTCĐ 107 Tốt Bình thƣờng Yếu Kém Câu 5: Đề xuất Anh (chị) giải pháp để phát triển TTHTCĐ ? TT Nội dung Nâng cao nhận thức cấp quyền vai trò trung tâm học tập cộng đồng Hoàn thiện hệ thống cấu tổ chức máy Trung tâm học tập cộng đồng Phối hợp với ban, ngành, đoàn thể việc xây dựng TTHTCĐ điển hình nhân rộng điển hình Huy động nguồn lực hỗ trợ kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị nhằm tạo động lực để phát triển hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ; khuyến khích, tạo điều kiện cho cán quản lý, giáo viên, HDV TTHTCĐ tham gia học tập, tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ Đổi phƣơng thức hoạt động TTHTCĐ Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Câu 6: Anh (chị) cho biết thêm đề xuất khác theo ý Anh (chị): Câu 7: Theo Anh (chị) TTHTCĐ gặp khó khăn vấn đề gì? 108 Không khả thi Và cuối Anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin thân - Tuổi: , Giới tính: Nam Nữ - Đơn vị công tác: 109 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho CBQL phòng Giáo dục, BGĐ TTHTCĐ phường, Giáo viên chuyên trách phổ cập giáo dục) Với mục đích thăm dò tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm góp phần xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Quản lý trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh” Xin Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến biện pháp dƣới cách đánh dấu X vào phƣơng án trả lời tƣơng ứng Xin trân trọng cám ơn ý kiến đóng góp anh (chị) Đề xuất Anh (chị) giải pháp để phát triển TTHTCĐ ? TT Nội dung Nâng cao nhận thức cấp quyền vai trò trung tâm học tập cộng đồng Hoàn thiện hệ thống cấu tổ chức máy Trung tâm học tập cộng đồng Phối hợp với ban, ngành, đoàn thể việc xây dựng TTHTCĐ điển hình nhân rộng điển hình Huy động nguồn lực hỗ trợ kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị nhằm tạo động lực để phát triển hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý TTHTCĐ; khuyến khích, tạo điều kiện cho cán quản lý, giáo viên, HDV TTHTCĐ tham gia học tập, tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình Rất cấp thiết 110 Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi độ Đổi phƣơng thức hoạt động TTHTCĐ Anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin thân - Tuổi: , Giới tính: Nam Nữ - Đơn vị công tác: 111 [...]... tâm học tập cộng đồng trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Biện pháp quản lý Trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài Trên thế... những yêu cầu cấp thiết nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: Quản lý trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh , làm đề tài góp phần xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về quản lý trung tâm học tập cộng đồng quận Phú Nhuận thành. .. thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất các biện pháp quản lí TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập ở quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập 3.2 Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý TTHTCĐ trên địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý TTHTCĐ đáp ứng yêu. .. thuộc quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến năm 2015 6 Câu hỏi nghiên cứu 4 (I) TTHTCĐ có vai trò nhƣ thế nào với mục tiêu xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận? (II) Xây dựng xã hội học tập đặt ra những yêu cầu gì đối với quản lý TTHTCĐ trên địa bàn quận? (III) Quản lý TTHTCĐ trên địa bàn quận Phú Nhuận hiện nay đã đáp ứng đƣợc mục tiêu xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận. .. biện pháp quản lý TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 4 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập ở quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 5 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên... tập cộng đồng trên địa bàn quận Phú Nhuận tham khảo trong việc quản lý trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập 10 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội học tập Chƣơng 2: Thực trạng quản lý Trung tâm học. .. quản lý TTHTCĐ đáp ứng đƣợc yêu cầu của xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh? 7 Giả thuyết khoa học Trong những năm qua, các Trung tâm học tập cộng đồng ỏ quận Phú Nhuận đã hoạt động và đạt đƣợc khá nhiều thành tích Tuy nhiên trƣớc những yêu cầu của xây dựng xã hội học tập trên địa bàn quận công tác quản lý các trung tâm này bộc lộ những bất cập, hạn chế, chƣa đáp. .. học tập - Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng quản lý trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các biện pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn; góp phần quản lý trung tâm học tập cộng đồng rên địa bàn, phù hợp với việc xây dựng xã hội học tập hiện nay Các biện pháp do tác giả đề xuất có giá trị thực tiễn giúp các nhà quản lý trung tâm học tập. .. mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng phương thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm học tập thường xuyên 1 Nhƣ vây là, qua 3 kỳ Đại hội, Đảng Cộng sản Việt Nam trƣớc sau vẫn khẳng định phải xây dựng xã hội học tập trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc Để thể chế hóa chủ trƣơng xây dựng xã hội học tập của Đảng, ngày... Sự nghiệp xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam khác với ở các nƣớc phát triển không phải ở những nguyên tắc cơ bản, cũng không phải ở cấu trúc vĩ mô của nó, mà là ở các bƣớc đi chiến lƣợc Với các nƣớc phát triển, xã hội học tập bắt đầu từ sự tập trung nguồn lực để xây dựng các thành phố học tập, và với việc tăng dần các thành phố học tập để có đƣợc một quốc gia học tập Với Việt Nam, xã hội học tập đƣợc

Ngày đăng: 13/05/2016, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan