Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng không Việt Nam

88 199 0
Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng công ty Hàng không Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

………… o0o………… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN Họ tên : Thành Nguyên Đức Lớp :A1 – K38A GVHD: PGS.TS.Vũ Chớ Lộc MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: VÀI NÉT VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM I Khái quát chung công nghệ chuyển giao công nghệ Công nghệ 1.1 Khái niệm 1.2 Các thành phần công nghệ 1.3 Các thuộc tính công nghệ Chuyển giao công nghệ 10 Những thuận lợi rủi ro việc tiếp nhận công nghệ nước 11 II Vai trò công nghệ chuyển giao công nghệ phát triển Tổng Công ty hàng không Việt Nam 13 Giới thiệu Tổng Công ty hàng không Việt Nam 13 1.1 Quá trình hình thành 13 1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu 14 1.3 Tổ chức máy quản lý 15 1.4 Những thuận lợi khó khăn Tổng Công ty hàng không Việt Nam 17 Vai trò chuyển giao công nghệ phát triển Tổng Công ty hàng không Việt Nam 19 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN 2.1 Đặc trưng công nghệ chuyển giao công nghệ ngành hàng không dân dụng 19 2.2 Vai trò chuyển giao công nghệ ngành hàng không dân dụng giới 21 2.3 Khái quát vai trò chuyển giao công nghệ phát triển Tổng Công ty hàng không Việt Nam 22 2.4 Những thành tựu tồn Tổng Công ty hàng không Việt Nam năm qua 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 31 I Chiến lược phát triển Tổng Công ty hàng không Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 31 Quan điểm phát triển, mục tiêu tiêu chiến lược 31 Chiến lược phát triển vận tải hàng không 32 Chiến lược đầu tư phát triển đội tàu bay 38 Chiến lược vốn 39 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 39 Chiến lược hội nhập quốc tế 40 Chiến lược Khoa học công nghệ, công nghiệp hàng không 42 II Thực trạng công nghệ chuyển giao công nghệ Tổng Công ty hàng không Việt Nam số lĩnh vực chủ yếu 44 Lĩnh vực vận tải hàng không 44 Lĩnh vực điều hành bay 51 Những tồn hoạt động chuyển giao công nghệ Tổng Công ty hàng không Việt Nam 53 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 54 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN I Một số định hướng chuyển giao công nghệ Tổng Công ty hàng không Việt Nam 54 Triển vọng phát triển vận tải hàng không Việt Nam 54 1.1 Dự báo tình hình kinh tế giới 54 1.2 Dự báo phát triển hàng không giới 55 1.3 Môi trường kinh tế - xã hội sách vận tải hàng không từ đến năm 2010 58 1.4 Dự báo thị trường vận tải hàng không Việt Nam 60 Những định hướng cho lĩnh vực Tổng Công ty hàng không Việt Nam đến năm 2010 63 2.1 Vận tải hàng không 63 2.2 Quản lý điều hành bay 64 II Giải pháp để nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ Tổng Công ty hàng không Việt Nam 66 Giải pháp huy động sử dụng vốn để xây dựng sở kỹ thuật hàng không phát triển đội bay 67 Giải pháp nguồn nhân lực 70 Kết hợp chuyển giao công nghệ nâng cao lực khoa học - công nghệ nội sinh 73 Một số kiến nghị vấn đề tổ chức điều hành hoạt động chuyển giao công nghệ lĩnh vực khai thác bảo dưỡng máy bay 75 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN LỜI MỞ ĐẦU Trong thập kỷ qua, với lên đất nước Ngành hàng không dân dụng Việt Nam mà cụ thể Tổng công ty hàng không Việt Nam (Tổng công ty HKVN) có bước phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 20%/năm, cao gấp lần mức tăng trưởng GDP nước, bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn công CNN-HĐH đất nước Với lĩnh vực hoạt động vận tải hàng không, Tổng công ty không ngừng đổi mới, nâng cao lực kinh doanh chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng đường bay quốc tế nội địa, đó, đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước mà thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác thương mại, du lịch, ngoại thương lĩnh vực kinh tế, xã hội, giao lưu quốc tế Tuy nhiên, Tổng công ty HKVN gặp nhiều khó khăn trước bối cảnh cạnh tranh gay gắt lĩnh vực vận tải hàng không Trình độ công nghệ hàng không giới ngày đại hàng không Việt Nam có nguy tụt hậu so với hàng không khu vực giới không nhanh chóng tiếp thu làm chủ công nghệ mới, đầu tư trang thiết bị, phương tiện đại nhằm nâng cấp dịch vụ cung cấp cho khách hàng đồng thời tiết kiệm chi phí kinh doanh Không nghi ngờ nữa, chiến lược phát triển Tổng công ty HKVN năm tới để đạt mục tiêu trở thành hãng hàng không đại tầm cỡ khu vực giới (trong số lĩnh vực đổi công nghệ tăng cường chuyển giao công nghệ nước lĩnh vực khai thác, bảo dưỡng máy bay, quản lý điều hành bay Nhưng vấn đề đặt cho Tổng công ty làm để thúc đẩy thực chuyển giao công nghệ có hiệu Do vậy, đề tài “Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng công ty HKVN” muốn vào tìm hiểu thực trạng công nghệ chuyển giao Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN công nghệ lĩnh vực vận tải hàng không quản lý diều hành bay năm vừa qua Tổng công ty HKVN, sở để có định hướng nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ tương lai Luận văn có bố cục gồm chương: - Chương I: Khái quát công nghệ chuyển giao công nghệ ngành hàng không dân dụng - Chương II: Thực trạng công nghệ chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng công ty HKVN - Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu chuyển giao công nghệ Tổng công ty HKVN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PGS,TS Vũ Chí Lộc với cán Ban kế hoạch Đầu Tư Tổng công ty HKVN giúp đỡ cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong thời gian ngắn nên luận văn tránh thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo tất bạn quan tâm Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2003 Thành Nguyên Đức Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN CHƯƠNG I VÀI NÉT VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNGVIỆT NAM I Khái quát chung công nghệ chuyển giao công nghệ Công nghệ 1.1.Khái niệm công nghệ : Trong đời sống đại ngày nay, có nhiều khái niệm mà tuỳ theo chỗ đứng giác độ quan tâm, nhiều tên gọi mà lại không cách hiểu, nội dung mà có nhiều tên gọi khác Thuật ngữ công nghệ Đến có nhiều cách hiểu thuật ngữ Trong tài liệu khoa học, người ta thường dùng thuật ngữ công nghệ với khái niệm sau: a Công nghệ môn khoa học ứng dụng nhằm vận dụng quy luật tự nhiên nguyên lý khoa học để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người b Công nghệ phương tiện kỹ thuật, thể vật chất hoá tri thức ứng dụng c Công nghệ tập hợp cách thức, phương pháp dựa sở khoa học sử dụng vào sản xuất ngành khác nhau, nhằm tạo sản phẩm vật chất Từ năm 60 trở lại hoạt động sôi động thị trường công nghệ giới thu hút quan tâm giới khoa học, ý nghĩa khái niệm công nghệ mở rộng lĩnh vực kinh doanh luật pháp quốc tế xem đối tượng điều chỉnh Do Hội đồng kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương – ESCAP (Economic Social Council for Asian and Pacific) đưa khái niệm công nghệ “hệ thống giải pháp, kỹ năng, kiến thức phương pháp chế tạo, sử dụng… sử dụng sản xuất chế tạo dịch vụ công nghiệp Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN Trong luật dân Nhà nước Việt Nam ban hành, công nghệ định nghĩa sau: “Công nghệ hệ thống giải pháp tạo nên ứng dụng kiến thức khoa học sử dụng để giải nhiệm vụ thực tiễn sản xuất kinh doanh” 1.2 Các thành phần công nghệ: Thông thường công nghệ hiểu kết hợp phần cứng phần mềm với tỉ lệ Tuy nhiên, công nghệ sử dụng cho hệ thống sản xuất giác độ phân tích, công nghệ coi tổ hợp bốn thành phần có tác động qua lại với thực trình sản xuất Bốn thành phần là: - Phần cứng: công nghệ chứa vật thể, bao gồm phương tiện vật chất công cụ, trang bị máy móc, vật liệu, phương tiện vận chuyển, nhà máy…Đây phần Technoware, viết tắt T - Phần người: Là công nghệ hàm chứa người làm việc công nghệ như: kỹ năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo, khôn ngoan, khả lãnh đạo, đạo đức lao động… Đây Humanware, viêt tắt H - Phần thông tin: Là công nghệ hàm chứa kiến thức có tổ chức tư liệu hoá như: lý thuyết, khái niệm, phương pháp, thông số, công thức, bí quyết… Đây Infoware, viết tắt I - Phần tổ chức (orgaware): hàm chứa có khung thể chế, tạo nên khung tổ chức, quản lý thẩm quyền, trách nhiệm, mối quan hệ, phân phối, xếp, mối liên kết… Cần lưu ý hoạt động sản xuất đòi hỏi phải có đồng thời bốn thành phần thành phần có vai trò chức riêng Tuy số bốn thành phần thành phần trang thiết bị xương sống, cốt lõi hoạt động chuyển hoá xương sống lại người điều khiển vận hành Do đó, thành phần người chìa khoá hoạt động sản xuất, họ lại buộc phải hoạt động theo hướng Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN dẫn, bí thành phần thông tin cung cấp Qua đó, ta thấy thành phần thông tin sở hướng dẫn người lao động vận hành thiết bị đưa định sản xuất Thành phần cuối thành phần tổ chức có nhiệm vụ liên kết ba thành phần nêu trên, có tác dụng kích thích người lao động để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất Việc phân chia công nghệ làm bốn thành phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích cân đối, không đồng đồng thời chỗ yếu, điểm mạnh hệ thống có từ giúp ta xác định hướng tăng cường nhằm đáp ứng nhiệm vụ yêu cầu sản xuất đặt với hao phí nguồn lực Về chất, công nghệ thực “Lực lượng độc lập tự trị”, “Công cụ” để giải vấn đề mà Công nghệ có phát triển hay không môi trường kinh tế- trị- xã hội quốc gia định Một công nghệ phù hợp với điều kiện môi trường khác Quyết định lựa chọn công nghệ quốc gia làdo yếu tố như: yêu cầu chất lượng, chủng loại nhu cầu thị trường sản phẩmv.v… quy định Đồng thời, định bị ràng buộc quan hệ thương mại đầu tư quốc tế 1.3 Các thuộc tính công nghệ: Để không lầm lẫn dẫn tới thua thiệt đàm phán mua bán công nghệ ta cần nắm rõ thuộc tính công nghệ: - Tính hệ thống: Công nghệ hệ thống giải pháp mà người sử dụng trình thực mục tiêu cụ thể… Rõ ràng nhìn nhận hay “cắt” công nghệ thành giải pháp riêng lẻ Ví dụ trường hợp “bên kia” thoả thuận bán máy móc mà không kèm theo trợ giúp kỹ thuật khác mua máy móc đại nghĩa có công nghệ sản xuất sản phẩm mong muốn Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN Phần lại vốn đầu tư tập trung phát triển lĩnh vực đồng (kết cấu hạ tầng kỹ thuật, huấn luyện - đào tạo…) Nhu cầu giai đoạn 2001- 2010 khoảng 5000 tỷ đồng, giai đoạn 2001- 2005 khoảng 2.300 tỷ đồng giai đoạn 2006- 2010 2700 tỷ đồng(2) Hiện nay, Tổng công ty huy động vốn đầu tư cho chương trình trọng điểm sở hạ tầng kỹ thuật như: tăng cường lực sở bảo dưỡng, sửa chữa máy bay; công trình cảng hàng không quốc tế nhà ga hành khách Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, nâng cấp đường cất hạ cánh 1A Nội Bài, trung tâm kiểm soát không lưu AACC/HCM, AACC/HN; đài huy điều hành, bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất,… Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đầu tư việc huy động vốn Tổng công ty nhiều khó khăn, quy mô vốn đầu tư hạn hẹp, đó, cần tìm giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn phục vụ đầu tư phát triển 1.2 Một số giải pháp tạo vốn sử dụng nguồn vốn 1.2.1.Nguồn vốn tự bổ sung: Căn triển vọng doanh thu hiệu doanh thu Tổng công ty, dự kiến tổng lợi nhuận sau thuế cho đầu tư khấu hao tài sản Tổng công ty giai đoạn 2001- 2010 khoảng 5.000 tỷ đồng, đáp ứng khoảng 20-40% nhu cầu vốn đầu tư ban đầu cho phát triển đội tàu bay 1.2.2 Nguồn vốn huy động: - Lập thị trường vốn dài hạn thu hút vốn đầu tư dài hạn xã hội kinh tế để tạo điều kiện cho mục tiêu đầu tư dài hạn (đặc biệt tàu bay, động phụ ting tàu bay, sở hạ tầng kỹ thuật khai thác tàu bay) thông qua việc phát hành trái phiếu quốc tế trái phiếu hàng không (áp dụng riêng nước) Trong năm trước mắt thực việc phát hành lượng trái phiếu quốc tế với trị giá khoảng vài trục triệu USD thị trường tài quốc tế, thời gian từ 5-8 năm để đầu tư cho đội tàu bay phát hành trái 73 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN phiếu hàng không nước với đảm bảo đội tàu bay sở hữu Tổng công ty - Đề nghị Nhà nước cấp để đầu tư trở lại cho Tổng công ty tương đương với khoản thuế thu nhập Tổng công ty nộp ngân sách nhà nước giai đoạn 2000- 2005 để đầu tư phát triển đội tàu bay (dự kiến khoảng 900 tỷ đồng) Ngoài ra, đề nghị Nhà nước cấp bổ sung nguồn vốn giao cho Tổng công ty khoảng 315 triệu USD 15% tiền trả trước để mua tàu bay tâm trung – xa xa giai đoạn 2001- 2010 - Nhà nước bảo lãnh cho Tổng công ty vay tín dụng xuất thương mại để mua tàu bay, ưu tiên cho Tổng công ty mua vay ưu đãi ngoại tệ, đồng Việt Nam từ quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển Nhà nước - Thực cổ phần hoá doanh nghiệp thành viên thông qua phát hành cổ phiếu công ty và/hoặc loại trái phiếu chuyển đổi, với giá trị dự kiến khoảng 300- 1.200 tỷ đồng, chủ yếu dùng để tăng cường đầu tư cho doanh nghiệp cổ phần hoá.(1) - Thực việc vay vốn thông qua tổ chức tín dụng xuất (COFACE, EXIMBANK USA, SACE…) nhằm bảo đảm vốn cho 85% nhu cầu đầu tư mua tàu bay Kết hợp vay thương mại trung dài hạn tổ chức tín dụng nước Tổng mức vay nợ giai đoạn 2001- 2010 dự kiến khoảng 10.000- 17.000 tỷ đồng, giai đoạn 2001-2005 khoảng 3.400 – 6.000 tỷ giai đoạn 2006- 2010 khoảng 6.000- 9000 tỷ đồng, phục vụ cho đầu tư phát triển đội tàu bay nhu cầu đầu tư dài hạn khác(2) - Huy động vốn thông qua việc thành lập liên doanh với đối tác nước với mức dự kiến giai đoạn 2010 khoảng 500 tỷ đồng, giai đoạn 2001- 2005 khoảng 200 tỷ đồng giai đoạn 20062010 khoảng 300 tỷ đồng(3) Một số kiến nghị huy động sử dụng vốn đầu tư sở hạ tầng: (1),(2),(3) Chiến lược phát triển TCT HKVN đến năm 2010/năm 2000 74 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN Trong thời gian qua, số đơn vị Tổng công ty trông chờ vào nguồn vốn ngân sách, vốn ngân sách đầu tư chiếm tỷ trọng nhỏ so với nguồn vốn khác Do vậy, cần tập trung tối đa, hiệu nguồn vốn đầu tư tập trung từ ngân sách Nhà nước; đầu tư có trọng điểm vốn ngân sách cho công trình kết cấu hạ tầng sở, không dùng vốn đầu tư cho dự án kinh doanh + Đối với nguồn vốn từ quỹ đầu tư phát triển, quỹ khấu hao doanh nghiệp cần tập trung đầu tư vào dự án có khả thu hồi vốn nhanh, hiệu cao nhằm tạo tích luỹ ban đầu cho dự án, chương trình đầu tư lớn + Tổng công ty cần mạnh dạn nghiên cứu áp dụng hình thức hợp tác đầu tư liên doanh, liên kết đầu tư khai thác nước: phương thức đầu tư BOT, BT hình thức huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công trình + Từ thực tế tiến hành dự án đầu tư năm qua cho thấy việc sử dụng vốn vay tín dụng thương mại, vốn ODA để đầu tư sở hạ tầng hiệu Vì vậy, trường hợp phải vay vốn, chủ đầu tư phải tính toán kỹ phân kỳ đầu tư, đặc biệt khả thu hồi vốn trả nợ để đảm bảo tính hiệu kinh tế dự án + Cơ chế điều hoà vốn nhằm khai thác nguồn vốn nhàn rỗi Tổng công ty giải pháp giảm bớt tình trạng cân đối nguồn vốn đầu tư Tổng công ty Tuy nhiên, để thực cần có chế cho phép Nhà nước + Với nguồn quỹ chưa sử dụng đến (do nhu cầu tích luỹ phục vụ chương trình lớn) cho đơn vị khác vay với lãi suất ưu đãi Giải pháp nguồn nhân lực Trong cấu lao động TCT Hàng không Việt Nam nay, lực lượng lao động có trình độ đại học 0,3%, đại học 38%, trung cấp 25%, công nhân 30%, lao động giản đơn 6,5%, người lái 2% thợ kỹ thuật 7% Như vậy, kỹ sư, có 0,65 trung cấp 0,79 công nhân Lực lượng lao động có 75 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN cấp Tổng công ty cao phần lớn lực lượng lại chuyên ngành hàng không Lực lượng lao động chuyên ngành hàng không, người lái, thợ kỹ thuật máy bay hệ đặc biệt thợ kỹ thuật cấp theo tiêu chuẩn quốc tế thiếu Nguyên nhân chủ yếu thực trạng là: Thứ nhất, hệ nguồn nhân lực móng ban đầu TCT chủ yếu lực lượng vũ trang công nhân viên quốc phòng chuyển từ quân đội sang lĩnh vực vận tải hàng không Do họ thiếu kiến thức chuyên ngành hàng không khiến tính kế thừa hệ Thứ hai, nguồn nhân lực bổ sung trình phát triển chủ yếu từ sở đào tạo nước số đào tạo nước Trong hệ thống trường đại học, trung cấp dạy nghề Việt Nam sở đào tạo thợ kỹ thuật máy bay, người lái, hay kỹ sư hàng không (duy có Trường Đại học Bách khoa Hà Nội bắt đầu tuyển sinh chuyên ngành khí hàng không năm 1998) Mặc dù, ngành hàng Trường Hàng không xem trung tâm đào tạo ngành số chuyên ngành đào tạo hạn hẹp việc đào tạo kiến thức cho tiếp viên hàng không, nhân viên kiểm soát không lưu nhân viên vận chuyển… Thứ ba, ngành hàng không thiếu chuyên gia giỏi lĩnh vực nghiên cứu biên soạn qui trình nội dung đào tạo hàng không Thứ tư, vốn đầu tư cho lĩnh vực đào tạo thiếu chi phí đào tạo nước lại cao Trước thực trạng nguồn nhân lực nói mục tiêu CNH- HĐH ngành hàng không dân dụng giai đoạn 2001- 2010, phát triển khoa học- công nghệ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hàng không, nhiệm vụ trước mắt tăng cường chuyển giao công nghệ nước lĩnh vực khai thác bảo dưỡng máy bay, làm chủ công nghệ bước nâng cao lực nội sinh công nghệ hàng không người yếu tố thiếu Tổng 76 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN công ty Hàng không Việt Nam cần xây dựng đội ngũ lao động có kiến thức giỏi chuyên ngành hàng không đặc biệt kỹ sư, thợ kỹ thuật, người lái đủ kinh nghiệm trình độ khai thác, quản lý loại máy bay hệ Đây điều kiện để Tổng công ty phát triển đội máy bay đại, tăng số lượng máy bay sở hữu (100% sở hữu loại máy bay tầm ngắn tầm trung, 50% sở hữu loại máy bay tầm xa sau năm 2010), nâng cao khả cạnh tranh thị trường hàng không giới Một số giải pháp sau cần quan tâm: +Kinh phí đầu tư cho đào tạo phần lớn cần xem nguồn vốn tái đầu tư, khoản chi phí tính giá thành sản xuất kinh doanh Bởi theo qui luật kinh tế thị trường, kinh phí đầu tư cho đào tạo chi phí tính giá thành nhà sản xuất tìm biện pháp hạn chế chi phí đến mức tối đa nhằm giảm giá thành sản phẩm để tăng khả cạnh tranh Còn kinh phí vốn đầu tư số lượng đầu tư nhiều hay hoàn toàn phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh nhà đầu tư +Khi xác định vấn đề đào tạo nguồn nhân lực phần quan trọng hàng đầu kế hoạch kinh doanh, chiến lược phát triển, kinh phí đầu tư cho đào tạo cần xem nguồn vốn tái đầu tư, thiết cần phải có quan chuyên trách đào tạo Mục tiêu quan nhằm: - Chủ động xây dựng kế hoạch chiến lược đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu kinh doanh - Quản lý khai thác có hiệu nguồn vốn đầu tư cho đào tạo - Từng bước tự làm chủ công tác đào tạo nguồn nhân lực hàng không(HK) - Khai thác triệt để nguồn tri thức ngành HK, nước để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành HK -Đồng thời gắn kết công tác nghiên cứu khoa học HK, kinh nghiệm thực tiễn kinh doanh vận tải HK với công tác đào tạo thành thể thống 77 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN nhằm tăng cường công tác đào tạo chỗ, coi phận quan trọng trình sản xuất để xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ lao động mang tính đặc thù ngành hàng không đủ số lượng, hợp lý cấu đạt trình độ theo tiêu chuẩn quốc tế +Nhà nước ngành HK cần ưu tiên dự án đào tạo để bước xây dựng Trường Hàng không trở thành trung tâm đào tạo huấn luyện chuyên ngành trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị người có đủ khả đào tạo cho ngành Hàng không cho nước khu vực +Thành lập quỹ tài trợ học bổng để: Thu hút nhân tài việc tài trợ học bổng cho sinh viên xuất sắc (là người Việt Nam) trường đại học nước Hàng năm VNA xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực cần bổ sung cho tương lai, tiến hành tìm kiếm ký hợp đồng tài trợ tay ba VNA với sở đào tạo sinh viên lĩnh vực mà VNA cần Hay nói cách khác hình thức đặt hàng học tập, nghiên cứu với người có lực thực để phục vụ cho chiến lược phát triển VNA Lẽ tất nhiên sau tốt nghiệp sinh viên phục vụ cho VNA - Liên kết đầu tư vốn đào tạo nước với chuyên ngành cần thiết cho chiến lược phát triển VNA VNA với cán công nhân viên công tác Ngành có em đại học theo hình thức 50/50 +Cần có sách khuyến khích người công tác ngành HK em họ thi đỗ tiêu học bổng theo dự án tài trợ phủ chuyên ngành cần thiết cho chiến lược phát triển VNA +Tận dụng nguồn vốn ODA, FDI vốn hợp tác hỗ trợ tổ chức quốc tế, nhà cung cấp máy bay, khí tài… để đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư cho đào tạo người lái , cán kỹ thuật đầu ngành cán quản lý với mức dự kiến 78 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN giai đoạn 2001- 2010 khoảng 40- 60 triệu USD, 2001 – 2005 2030 triệu USD 2006- 2010 25- 35 triệu USD.(1) Kết hợp chuyển giao công nghệ nâng cao lực khoa học – công nghệ nội sinh Những tiến khoa học- công nghệ tác động mạnh mẽ đến phát triển ngành hàng không dân dụng Đối với nước có ngành hàng không phát triển, thành tựu khoa học công nghệ mặt tạo hội để nước cung cấp dịch vụ với chất lượng ngang tầm quốc tế, nâng cao khả cạnh tranh, mặt khác đặt nguy phụ thuộc công nghệ Việc nhập công nghệ cao từ nước rõ ràng biện pháp triệt để nhằm thoát khỏi nguy tụt hậu, tạo phụ thuộc không làm chủ công nghệ Do vậy, Hàng không Việt Nam TCT Hàng không Việt Nam cần ý đến việc nâng cao lực khoa học – công nghệ hàng không nội sinh, để có khả tiếp thu tri thức giới, thích nghi, làm chủ công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, nghiên cứu giải vấn đề khoa học công nghệ hàng không thực tiễn đặt trình phát triển, bảo đảm khoa học cho quy hoạch, kế hoạch phát triển lâu dài Hơn nữa, có dựa vào lực khoa học- công nghệ nội sinh thực việc chuyển giao công nghệ nước đạt hiệu cao, chọn công nghệ cần nhập, làm chủ phát triển công nghệ nhập, khắc phục tình trạng: trang thiết bị mua thuộc công nghệ cũ, dùng thời gian lại phải thay đổi, trang thiết bị đại dẫn đến không khai thác (do không thích ứng với mặt chung hệ thống), khai thác không hết tính năng, công suất trang thiết bị (do thiếu lực vận hành) Để nâng cao tiềm lực khoa học- công nghệ hàng không cần có số biện pháp sau: (1) Chiến lược phát triển TCT HKVN đến năm 2010/năm 2000 79 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN Trước hết, Tổng công ty cần hoàn thiện hệ thống quản lý khoa học – công nghệ mình, tổ chức sở nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ theo hướng kết hợp giảng dạy với nghiên cứu, triển khai làm dịch vụ khoa họccông nghệ Hiện nay, Hội đồng khoa học Tổng công ty giữ nhiệm vụ đạo, tổ chức triển khai nghiên cứu, ứng dụng đề tài khoa học hoạt động ngành, thẩm định, phê chuẩn nội dung đề tài khoa học, dự án chuyển giao công nghệ Hàng năm Hội đồng có khoảng 10 đề tài nghiên cứu khoa học số đưa vào ứng dụng chưa có đề tài mang tính chất đột phá Việc đánh giá chất lượng sản phẩm khoa học chưa có tiêu chuẩn cụ thể Thứ hai nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học công nghệ Tổng công ty cần có kế hoạch xác định cấu, nhu cầu lực lượng khoa học – công nghệ hàng không, sở tiến hành đào tạo lại đội ngũ có đôi với đào tạo để kịp có hệ cán khoa học- công nghệ đủ số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu Để thực việc này, Tổng công ty nên phối hợp với Trường Hàng không Việt Nam để gắn kết công tác đào tạo với nhu cầu khoa học công nghệ thực tế Ngoài ra, Tổng công ty cần xây dựng sách thu hút, khuyến khích cán khoa học công nghệ giỏi đóng góp xây dựng Tổng công ty, chẳng hạn thay đổi chế độ phân phối tiền lương thợ kỹ thuật, người lái cách hợp lý để họ cống hiến hết mình, không sợ trách nhiệm công việc, vừa đảm nhiệm công tác kỹ thuật vừa có điều kiện tham gia nghiên cứu phát triển công nghệ mới, tạo điều kiện cho cán bộ, đặc biệt cán trẻ bồi dưỡng trao đổi khoa học- công nghệ nước có khoa họccông nghệ hàng không tiên tiến Thực tế cán trẻ đủ lực có hội học nước Bởi khoá đào tạo cán kỹ thuật, cán khoa học Tổng công ty trả kinh phí hay theo chương trình chuyển giao công nghệ chương trình tài trợ nước (ODA) thường chọn 80 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN người có kinh nghiệm hầu hết người 40 tuổi, nhiều khả sáng tạo tiếp thu khoa học- công nghệ không nhanh nhạy cán trẻ Thứ ba, để đảm bảo chất lượng cho hoạt động nghiên cứu, triển khai khoa học- công nghệ Tổng công ty cần tạo điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật, hoàn thiện hệ thống thông tin khoa học- công nghệ đáp ứng yêu cầu: nhanh, đủ sở ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí Tuy nhiên phải thấy khả trang bị phương tiện nghiên cứu khoa học ngành HKDD Tổng công ty hạn chế vốn đầu tư thiếu “lực bất tòng tâm” Các cán khoa học- công nghệ sâu nghiên cứu thử nghiệm lĩnh vực hàng không công nghệ cao Một số kiến nghị vấn đề tổ chức điều hành hoạt động chuyển giao công nghệ lĩnh vực khai thác bảo dưỡng máy bay 4.1 Về chế tổ chức: Công nghệ khai thác bảo dưỡng máy bay giới sau nửa kỷ tồn phát triển cộng đồng Hàng không Quốc tế khảo nghiệm, tổng hợp đưa chuẩn mực mang tính pháp quy thể 18 phụ lục ICAO- Tổ chưc Hàng không dân dụng giới Đối với nhiều nước phát triển, việc áp dụng chuẩn mực dần xây dựng thành mô hình khuôn mẫu hàng loạt vấn đề thiết yếu như: tổ chức, nhân sự, chế vận hành, quy trình, tài liệu, sở hạ tầng, trang thiết bị… Hàng không Việt Nam với xuất phát chậm so với giới cần phải nhanh chóng hội nhập phát triển chung để đáp ứng chuẩn mực quốc tế Theo quy định ICAO, máy bay thương mại phép bay có chứng cho phép tổ chức bảo dưỡng phê chuẩn Mà theo tiêu chuẩn JAR-145 cộng đồng nhà chức trách hàng không, Châu Âu (JAA), tổ chức bảo dưỡng muốn phê chuẩn theo tiêu chuẩn phải thoả mãn yêu cầu: 81 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật (nhà xưởng, thiết bị) - Trình độ kỹ thuật người (thể qua chứng phù hợp) - Một hệ thống tổ chức phù hợp với chuẩn mực Về điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật trình độ nhân lực làm công tác bảo dưỡng (như trình bày chương II) Tổng công ty HKVN đến bước đầu đảm bảo yêu cầu theo tiến triển không gặp khó khăn để đáp ứng tiêu chuẩn theo JAR 145 Vấn đề lại chế tổ chức quản lý bảo dưỡng, khai thác Tổng công ty Hai sở đảm nhiệm nhiệm vụ Xí nghiệp A75 A76 Theo nghị định 04/CP Chính phủ, đơn vị hạch toán phụ thuộc (nghĩa ngang hàng với Hàng không quốc gia- Vietnam Airlines (VNA) Tổng công ty HKVN lấy VNA làm nòng cốt (VNA máy máy riêng), Tổng giám đốc công ty đồng thời người thay mặt nhà nước làm chủ sở hữu quản lý VNA Như có nghĩa A75 đơn vị phụ thuộc VNA Điều mâu thuẫn với quy định JAR-145, theo đó, A75 A75 phải đơn vị độc lập với VNA mà cốt lõi độc lập tổ chức nhân sự, đào tạo, huấn luyện tài Thực tế năm 1996, Tổng công ty gặp phải vấn đề VNA ký hợp đồng thuê hãng Airbus bảo dưỡng chuyển giao công nghệ bảo dưỡng loại máy bay A320 thời hạn năm Theo đề xuất Airbus, VNA triển khai xây dựng tổ chức bảo dưỡng theo mô hình tổ chức độc lập để đáp ứng JAR 145 Kết VNA triển khai theo hợp đồng có nhiều ý kiến không ủng hộ Việc thực theo mô hình tổ chức Airbus đề xuất làm biến xí nghiệp A75 A76 danh nghĩa, điều trái với định Chính phủ Sau đó, Tổng công ty phải lựa chọn mô hình khác, mô hình + (một nhà khai thác VNA + hai nhà bảo dưỡng độc lập A75 A76) Giải pháp phần giải mâu thuẫn có tính chất tình Về lâu dài, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn JAR 145, Tổng công ty cần kiến nghị với Chính phủ để thay đổi cấu tổ chức, thành lập công ty bảo dưỡng kỹ thuật dựa sở xí nghiệp A75 A76 Đây đơn vị hạch toán độc lập 82 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN Tổng công ty với nhiệm vụ chuyên bảo dưỡng sửa chữa máy bay, động theo hợp đồng kinh tế ký kết với VNA khách hàng khác Đây mô hình tiên tiến mà số hãng hàng không lớn khu vực áp dụng; ưu điểm đảm bảo điều hành liên tục Tổng giám đốc hoạt động đội máy bay, công tác bảo dưỡng tập trung mối thuận lợi quản lý chi phí kỹ thuật đầu tư trọng tâm 4.2 Vấn đề lựa chọn đối tác thích hợp để thực chuyển giao công nghệ Vấn đề liên quan đến hình thức lựa chọn đối tác để tiến hành chuyển giao công nghệ (CGCN) Thực tế đợt CGCN thực Tổng công ty HKVN năm qua, việc lựa chọn đối tác thực nhiều hình thức: - Chỉ định đối tác- áp dụng đợt CGCN bảo dưỡng kỹ thuật máy bay A-300 cho xí nghiệp A76 Đối tác lựa chọn Airbus xác định từ ký hợp đồng thuê khô 10 máy bay với Aerostar Leasing - Đấu thầu - áp dụng đợt CGCN bảo dưỡng kỹ thuật máy bay B-767 cho xí nghiệp A75 Đối tác trúng thầu Ansett Worldwide - Chỉ định dựa kết so sánh chào hàng đối tác khác nhau- áp dụng đợt CGCN bảo dưỡng dạng 4C/6y cho máy bay A-320 xí nghiệp A76 Đối tác lựa chọn Air France Industries (AFI) Qua kinh nghiệm triển khai, hình thức đấu thầu không phù hợp với dự án liên quan đến CGCN bảo dưỡng kỹ thuật Bởi đấu thầu dựa vào giá đối tác để xác định người trúng thầu mà thường đối tác có chuyên môn lĩnh vực bảo dưỡng kỹ thuật Mặc dù hình thức có giá thấp để khắc phục khuyết điểm đối tác trúng thầu, phải trả giá chi phí thời gian thực (chi phí hội) Như trường hợp đối tác Ansett Worldwide ví dụ Ansett đối tác kinh nghiệm lĩnh vực bảo dưỡng máy bay sau trúng thầu họ thuê đối tác thứ ba thực phần nội dung hợp đồng cam kết Sau tháng triển khai Vietnam Airlines phát Ansett không thực cam 83 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN kết hợp đồng thực tế họ khả thực cam kết Vì VNA phải chấm dứt hợp đồng lựa chọn Royal Brunei để thay Và Royal Brunei thực tốt hợp đồng họ có kinh nghiệm khâu bảo dưỡng máy bay B767 Song thời gian đợt chuyển giao phải chậm tháng hậu việc Ansett không triển khai khối lượng công việc thời gian đầu Với hình thức định đối tác, có điều kiện tìm hiểu, đánh giá khả kinh nghiệm đối tác, qua lựa chọn đối tác thích hợp loại, đợt chuyển giao công nghệ hiệu cao Thực tế đối tác Airbus AFI đối tác lớn có tiềm kinh nghiệm bảo dưỡng máy bay A320 nên họ thực đợt CGCN kể tốt, đảm bảo chất lượng thời gian Có thể nói, lựa chọn đối tác có ảnh hưởng quan trọng tới chất lượng tiến độ trình chuyển giao công nghệ Do Tổng công ty HKVN cần ý đến khâu xử lí, thu thập thông tin đối tác sở Tổng công ty có lựa chọn đắn để đảm bảo công nghệ nhận xứng đáng với tiền bạc, thời gian công sức bỏ 4.3 Phát huy nội lực để đảm bảo tính bền vững chuyển giao công nghệ Quá trình chuyển giao công nghệ kỹ thuật bảo dưỡng máy bay thường diễn khoảng thời gian định, vị trí chủ chốt khâu từ điều hành đến tác nghiệp chuyên gia nước đảm nhiệm Kết thúc trình CGCN, phần lớn chuyên gia nước rút đi, số giữ lại đóng vai trò tư vấn Toàn trình điều hành tác nghiệp cán nhân viên kỹ thuật Việt Nam đảm nhiệm Tuy nhiên công nghệ bảo dưỡng kỹ thuật máy bay có đặc thù riêng- hệ thống tập hợp nhiều khâu tổ chức, nhân sự, quy trình, phương tiện thiết bị kỹ cán bộ, nhân viên kỹ thuật Hệ thống nhà chức trách Hàng không phê chuẩn thời gian định (6 tháng đến năm) Sau đó, nhà chức trách hàng không tổ chức kiểm tra lại 84 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN toàn cần khâu không đáp ứng rút phê chuẩn phần toàn hệ thống Đối với Tổng công ty HKVN, việc trì ổn định hệ thống đơn giản Những yếu tố thay đổi xuất hiện, phải kể tới yếu tố người Công nghệ kỹ thuật khó luôn biến đổi có quy luật, ý chí người khó lường Cán cán nhân viên kỹ thuật phê chuẩn tháng năm sau phải trải qua kỳ sát hạch nhiều nguyên nhân họ bị thu hồi chứng Nếu nhiều người bị hệ thống không đáp ứng Vì vậy, muốn đảm bảo chắn cho tính bền vững thành CGCN mà đạt Tổng công ty cần phải phát huy tối đa nội lực mà chủ yếu người, hay nói cách khác phát huy tối đa lực trí tuệ cán nhân viên kỹ thuật, khích lệ họ phấn đấu toàn tập thể KẾT LUẬN Những năm vừa qua, Tổng công ty HKVN có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt trình độ công nghệ lĩnh vực vận tải hàng không, nâng cao khả cạnh tranh Tổng công ty Trong chiến lược phát triển đến năm 2010, Tổng công ty mặt cần khắc phục mặt hạn chế tại, mặt khác phải phát huy mạnh, thành tựu đạt 85 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN để tiếp tục phát triển vững môi trường cạnh tranh quốc tế ngày khốc liệt Đặc biệt, khoa học- công nghệ đóng vai trò động lực cho phát triển Tổng công ty với mục tiêu trở thành hãng hàng không đại ngang tầm khu vực giới Trong luận văn này, muốn đem lại nhìn khái quát trạng phát triển công nghệ Tổng công ty Hàng không Việt Nam, thấy đóng góp tích cực trình đổi theo hướng ưu tiên chuyển giao công nghệ nước ngoài, tiến thẳng vào công nghệ tiên tiến Tổng công ty Tuy nhiên, luận văn đề cập đến vấn đề chuyển giao công nghệ lĩnh vực khai thác bảo dưỡng kỹ thuật máy bay điều hành bay, thời gian hạn hẹp nên chưa thể xem xét nhiều vấn đề khác như: ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hành nghiên cứu khoa học Tôi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn quan tâm Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo cán Tổng công ty giúp đỡ để hoàn thành luận văn tốt nghiệp 86 Chuyển giao công nghệ chiến lược phát triển Tổng Công Ty HKVN TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình chuyển giao công nghệ- PGS.TS Vũ Chí Lộc- 1998 Cẩm nang chuyển giao công nghệ- NXB Khoa học kỹ thuật- 2001 Luật dân Việt Nam Nghị định 45//1998/NĐ- CP (1- 7- 1998) Thông tư 1254/1999/TT- BKHCNMT (12- 7- 1999) Pháp lệnh chuyển giao công Chiến lược phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 (năm 2000) Nghị Đại hội đại biểu Đảng Tổng công ty HKVN lần thứ nhiệm kỳ 2003- 2008 (năm 2003) Tạp chí Hàng không Việt Nam năm 2002: số 1, 4, 5, năm 2003: số 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10.Thông tin hàng không (các số 1, 3, 16, 28 năm 2003) 11.Website Kế hoạch Đầu tư: www mpi.gov.vn 87 [...]... yếu kém của Tổng công ty d) Tuy có tiến bộ trong việc xây dựng đội ngũ lao động, nhưng chất lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ, lao động còn chưa đáp ứng yêu cầu 32 Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng Công Ty HKVN CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM I Chiến lược phát triển tổng công ty hàng không việt nam đến năm... Hàng không - Công ty xây dựng công trình Hàng không - Công ty nhựa cao cấp Hàng không - Công ty vận tải ô tô Hàng không - Công ty in Hàng không - Công ty Dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài - Công ty Dịch vụ Hàng không sân bay Tân Sơn Nhất - Công ty Dịch vụ Hàng không sân bay Đà Nẵng - Công ty cung ứng và xuất nhập khẩu lao động Hàng không Các công ty này ngoài việc tham gia vào dây chuyền vận tải Hàng. .. nhận công nghệ phải rà soát khả năng bên CGCN, đối chiếu các hệ thống mục tiêu chính sách, chiến lược của quốc gia để có được công nghệ thích hợp II Vai trò của công nghệ và chuyển giao công nghệ đối với sự phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam 1 Giới thiệu về Tổng công ty HK Việt Nam (Vietnam Airlines.): 1.1 Quá trình hình thành: Ngày 29 tháng8 năm 1989, Tổng công ty Hàng không dân dụng Việt Nam. .. học công nghệ trong lĩnh vực hàng không sẽ thúc đẩy tiềm lực nội sinh về công nghệ hàng không của quốc gia đó Việt Nam hiện cũng là một nước đang phát triển Ngành Hàng không dân dụng Việt Nam còn rất non trẻ Do vậy, để có thể bắt kịp tốc độ phát triển của Hàng không các nước trong khu vực và thế giới thì cần đổi mới về công nghệ mà con đường ngắn nhất là tăng cường chuyển giao công nghệ hàng không của. .. tới hiệu quả của khai thác công nghệ Tất nhiên, phần tổ chức công nghệ hàng không phụ thuộc vào mức độ hiện đại của máy bay và thông tin hàng không, song bản thân nó quyết định sự cấu thành của 3 thành phần máy bay, con người và thông tin 21 Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng Công Ty HKVN Vì vậy, tổ chức công nghệ hàng không chính là động lực của công nghệ hàng không Từ đặc... tại phát triển hơn nữa thì không thể không có đầu tư 2 Vai trò của công nghệ và CGCN đối với sự phát triển Tổng công ty HKVN 2.1 Đặc trưng của công nghệ và chuyển giao công nghệ trong ngành Hàng không dân dụng Khi nói đến Hàng Không dân dụng (HKDD), người ta nghĩ ngay đến những chiếc máy bay và đây chính là phần cứng- phần cốt lõi của công nghệ hàng không bởi vì sự hiện đại của máy bay kéo theo sự phát. .. huy động được sức mạnh tổng hợp toàn tổng công ty 33 Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng Công Ty HKVN 1.2 Mục tiêu chiến lược Xây dựng tổng công ty Hàng không Việt Nam trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, lấy kinh doanh vận tải hàng không là cơ bản, đồng thời phát triển đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, bảo đảm kinh doanh có hiệu quả, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại... là Công ty dịch vụ hàng không Việt Nam (VASCO) và Tổng công ty dịch vụ bay Việt Nam (SFC) Kết quả hoạt động vận tải hàng không của Tông công ty: 27 Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng Công Ty HKVN Khối lượng vận chuyển hành khách giai đoạn 1998- 2002 tăng bình quân 13,2%/năm (chỉ tiêu đề ra tăng 3- 5%) trong đó quốc tế tăng bình quân 18%/năm, năm 2002 đã vận chuyển trên 4 triệu... Việt Nam bảo hộ và được phép chuyển giao 11 Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng Công Ty HKVN b Chuyển giao các bí quyết về công nghệ, kiến thức dưới dạng phương án công nghệ, các giải pháp kỹ thuật, quy trình công nghệ, tài liệu thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, phần mềm máy tính (được chuyển giao theo hợp đồng chuyển giao. .. ngày 1 tháng 7 năm 1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức lại ngành hàng không dân dụng Việt Nam, ngày 20 tháng 4 năm 1993, Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải có quyết định số 745/ TCCB- LĐ thành lập Hãng Hàng Không Quốc Gia Việt Nam (HKQGVN) Vốn 1 Chiến lược phát triển Tổng công ty HKVN đến năm 2010/năm2000 14 Chuyển giao công nghệ trong chiến lược phát triển của Tổng Công Ty HKVN ngân sách cấp

Ngày đăng: 13/05/2016, 00:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia 5.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan