Những đề xuất chủ yếu nhằm hoàn thiện chính sách phát triển chăn nuôi lợn tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên

108 193 0
Những đề xuất chủ yếu nhằm hoàn thiện chính sách phát triển chăn nuôi lợn tại huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá những chính sách hiện hành về phát triển chăn nuôi lợn để đề xuất hoàn thiện các chính sách ấy tại huyện Tiên Lữ Hưng Yên. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách phát triển chăn nuôi lợn. Đánh giá những chính sách hiện hành tại huyện Tiên Lữ về phát triển chăn nuôi lợn. Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn của các hộ gia đình tại huyện Tiên Lữ Đưa ra một số đề xuất hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển chăn nuôi lợn tại huyện Tiên Lữ Hưng Yên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** NGUYỄN KHẮC HÒA NHỮNG ĐỀ XUẤT CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NHỮNG ĐỀ XUẤT CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN Tên sinh viên Chuyên ngành đào tạo Lớp Niên khóa Giảng viên hướng dẫn : : : : : Nguyễn Khắc Hòa Kinh tế nông nghiệp KTNNB K51 2006 - 2010 ThS Lê Ngọc Hướng HÀ NỘI - 2010 ii iii LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khóa luận - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn Khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Khắc Hòa LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo cán công nhân viên trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập trường Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Lê Ngọc Hướng Giảng viên Bộ môn Phân tích định lượng - Khoa Kinh tế PTNT - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán UBND huyện Tiên Lữ, đặc biệt cán phòng Nông nghiệp PTNT bà nông dân huyện Tiên Lữ tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài, giúp đỡ học hỏi kinh nghiệm, kiến thức thực tế phục vụ cho đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tinh thần vật chất suốt trình học tập thời gian thực đề tài Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Khắc Hòa i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Chính sách phát triển chăn nuôi lợn có vai trò chủ đạo phát huy mặt tích cực, khắc phục tồn ngành chăn nuôi lợn, khuyến khích ngành chăn nuôi lợn phát triển, tạo chế lành mạnh cho chăn nuôi lợn phát triển Từ sách phát triển chăn nuôi lợn góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện, bền vững Nhận thức tầm quan trọng cộng với mục tiêu đưa chăn nuôi phát triển thành ngành chính, 10 năm qua (2000 - 2009), Nhà nước ta ban hành nhiều văn để khuyến khích phát triển chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng, cụ thể: Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10/12/2009 Quyết định số 17/2006/QĐ-TTg ngày 20/01/2006 Thủ tướng Chính phủ Chương trình giống trồng, giống vật nuôi giống lâm nghiệp đến năm 2010; Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2000 Chính phủ kinh tế trang trại; Quyết định số 166/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp sách phát triển chăn nuôi lợn xuất giai đoạn 2001 - 2010; Quyết định số 07/2005/QĐ-BNN ngày 31/01/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành Quy định quản lý sử dụng lợn đực giống; Quyết định số 394/2006/QĐ-TTg ngày 13/03/2006 Thủ tướng Chính phủ khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp… Huyện Tiên Lữ huyện nằm phía Nam tỉnh Hưng Yên, có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung cho ngành chăn nuôi lợn nói riêng Trong thời gian qua, đạo UBND tỉnh, huyện triển khai số sách phát triển chăn nuôi lợn địa phương sách hỗ trợ vốn, tín dụng; sách đất đai; sách hỗ trợ tiêm phòng… Với mục tiêu đánh giá sách hành phát triển chăn nuôi lợn để đề xuất hoàn thiện sách huyện Tiên Lữ - Hưng Yên, khóa luận sử dụng phương pháp thống kê kinh tế (mô tả, so sánh), phương pháp PRA (sử dụng công cụ vấn đề, giải pháp, ma trận SWOT) phương pháp chuyên gia chuyên khảo để phục vụ cho nghiên cứu ii Kết nghiên cứu cho thấy, sách bước đưa ngành chăn nuôi lợn địa phương phát triển chuyển dịch dần theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, phận không nhỏ người chăn nuôi nhiều sách phát triển chăn nuôi lợn địa phương họ cho định chăn nuôi họ không chịu ảnh hưởng nhiều từ sách đó, không nhận nhiều hỗ trợ từ sách… iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Số lượng lợn Việt Nam 2000 - 2009 35 Biểu đồ 2.2: Sản lượng thịt lợn xuất chuồng Việt Nam 2000 - 2009 .35 Hình 3.1: Bản đồ hành huyện Tiên Lữ 38 vi chăn nuôi lợn chịu nhiều ảnh hưởng từ sách đặc biệt nhận nhiều từ sách so với hộ chăn nuôi lợn quy mô nhỏ quy mô vừa Thứ ba, phần lớn sách phát triển chăn nuôi lợn huyện không ảnh hưởng nhiều tới định phát triển chăn nuôi lợn hộ chăn nuôi (có nghĩa chăn nuôi lợn huyện phát triển theo hướng tự phát chính), đặc biệt với hộ chăn nuôi lợn quy mô nhỏ Trong đó, sách bảo hộ tài sản hộ/trang trại sách lao động không ảnh hưởng tới định hộ chăn nuôi lợn nào, kể hộ chăn nuôi lợn quy mô lớn hộ chăn nuôi lợn quy mô nhỏ Như vậy, hai sách không phù hợp với thực tiễn chăn nuôi lợn hộ gia đình địa bàn huyện Thứ tư, lạm phát ngày gia tăng, mức hỗ trợ vốn tín dụng cho người chăn nuôi lợn không thay đổi mức thấp Thủ tục vay vốn lại rườm rà, phức tạp Thứ năm, hộ chăn nuôi lợn quy mô lớn không cần đến Ban thú y tiêm phòng cho lợn họ mà họ tự tiêm lấy từ vacxin địa phương hỗ trợ, hộ chăn nuôi nhỏ cần tới giúp đỡ Ban thú y Bên cạnh đó, tiêm phòng hỗ trợ lần/năm mà thực tế chăn nuôi lợn hộ nông dân lứa/năm Thứ sáu, chăn nuôi lợn địa phương chủ yếu rải rác khu dân cư ngày gây ô nhiễm môi trường sống người dân Trong lúc đó, người dân nói chung người chăn nuôi nói riêng mong muốn phát triển chăn nuôi lợn trang trại tập trung nơi xa khu dân cư Với vấn đề đặt trên, huyện cần có thay đổi định hướng hoàn thiện sách để phù hợp với thực tế chăn nuôi lợn địa phương nhằm đưa ngành chăn nuôi lợn thực phát triển 4.5.2 Định hướng phát triển chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn tập trung giải pháp quan trọng nhằm kiểm soát dịch bệnh, bối cảnh dịch lở mồm long móng, tai xanh 83 diễn biến phức tạp nước ta Phát triển chăn nuôi lợn quy mô lớn, quy mô trang trại, nhu cầu khách quan, đường tất yếu để nâng cao suất, chất lượng tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, đảm bảo hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh thời kỳ hội nhập, phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán không đáp ứng yêu cầu Chăn nuôi tập trung, có quy hoạch góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn Hiện nay, trình công nghiệp hóa đô thị hóa ngày nhanh vùng đồng bằng, việc chuyển dịch chăn nuôi lợn nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung xu tất yếu cần thực gấp rút Trước mắt, địa phương cần sớm đưa chăn nuôi lợn khỏi khu dân cư, đồng thời, phát triển chăn nuôi lợn tập trung phải đôi với xử lý chất thải, bảo vệ môi trường Phát triển chăn nuôi lợn cần ưu tiên đầu tư vùng đồng bãi xa khu dân cư nhằm giải vấn đề đất đai ô nhiễm môi trường Một số hộ chăn nuôi lớn gần khu dân cư gây ô nhiễm môi trường cần thiết phải di dời Khuyến khích thành lập hợp tác xã, hiệp hội chăn nuôi lợn trang trại tập trung Tùy vào điều kiện địa phương mà lựa chọn hình thức chăn nuôi lợn khác nhau: trang trại chăn nuôi lợn hộ gia đình theo quy hoạch (chỉ có chủ trang trại đầu tư), trang trại gắn với khu chăn nuôi tập trung (có nhiều chủ trang trại đầu tư), trang trại chăn nuôi hỗn hợp (kết hợp nuôi lợn với nuôi trồng thủy sản trồng trọt) Tuy vậy, tất loại hình chăn nuôi phải nằm vùng quy hoạch lâu dài địa phương, xa khu dân cư, xa khu công nghiệp, bảo đảm điều kiện vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường sinh thái Muốn làm điều trên, trước hết phải rà soát lại hệ thống sách hoàn thiện sách phát triển chăn nuôi lợn địa phương triển khai thực 4.5.3 Một số đề xuất chủ yếu Điều quan trọng để sách phát triển chăn nuôi lợn phát huy tác dụng công tác tuyên truyền, hướng dẫn Cán địa phương cần tuyên truyền sâu rộng 84 chủ trương, sách phát triển chăn nuôi lợn địa phương tới người chăn nuôi lợn để họ nắm bắt, hiểu biết chủ trương, sách hướng dẫn cụ thể để người nuôi lợn thực cách thuận lợi Các sách cần phải ưu tiên nhiều cho hộ chăn nuôi quy mô nhỏ vừa, hộ nuôi quy mô nhỏ Thực tế điều tra cho thấy hộ chăn nuôi quy mô lớn hưởng lợi từ sách nhiều hộ nhỏ vừa  Chính sách hỗ trợ vốn, tín dụng - Tiếp tục hỗ trợ vốn vay lãi suất thực Chương trình “nạc hóa” đàn lợn phát triển kinh tế trang trại - Cần nâng mức vay hỗ trợ lãi suất ngân hàng thời gian vay từ 300.000 đồng/con lợn thịt tháng 600.000 đồng/con lợn nái 12 tháng lên thành 500.000 đồng/con lợn thịt 12 tháng 800.000 đồng/con lợn nái 18 tháng để đối ứng với lạm phát - Cải cách thủ tục hỗ trợ vay vốn cho hộ chăn nuôi, cắt giảm thủ tục không cần thiết  Chính sách hỗ trợ tiêm phòng - Đến đợt tiêm phòng, cung cấp vacxin miễn phí cho hộ chăn nuôi lợn quy mô vừa lớn để hộ tự tiêm, không cần thiết để Ban thú y tiêm phòng cho hộ này, nhu cầu hộ Như tiết kiệm phần chi phí tiền công phải trả cho thú y viên, từ giảm chi ngân sách Phần tiết kiệm chuyển sang hỗ trợ vốn cho hộ quy mô nhỏ mở rộng quy mô chăn nuôi, góp phần phát triển nhanh ngành chăn nuôi lợn địa phương theo hướng sản xuất hàng hóa - Nâng số đợt tiêm phòng miễn phí từ đợt/năm lên đợt/năm tăng vacxin từ loại (dịch tả, tụ huyết trùng, đóng dấu) thêm vacxin GPRS, lở mồm long móng  Chính sách đất đai - Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung bãi đồng xa khu dân cư Bởi vì, qua điều tra gần 100% hộ chăn nuôi lợn mong muốn chăn nuôi khu tập trung xa dân cư 85  Huyện cần đề nghị với cấp bỏ sửa đổi hai sách sách bảo hộ tài sản hộ/trang trại sách lao động 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chính sách phát triển chăn nuôi giai đoạn 2000 - 2009 Việt Nam tập trung vào giải lĩnh vực là: sản xuất (giống, quy hoạch chăn nuôi tập trung…), thị trường (chính sách hỗ trợ xuất lợn) chế biến Các sách chủ yếu để phát triển chăn nuôi lợn huyện Tiên Lữ giai đoạn 2000 - 2009 hỗ trợ vốn, tín dụng, hỗ trợ tiêm phòng, sách đất đai thông qua hai chương trình Chương trình “nạc hoá” đàn lợn Chương trình phát triển kinh tế trang trại Chương trình “nạc hóa” thực theo Quyết định số 1424/QĐ-UB ngày 05/10/2001 Quyết định số 2497/QĐ-UB ngày 04/11/2006 UBND tỉnh Hưng Yên; Chương trình phát triển kinh tế trang trại thực theo Quyết định số 46/QĐ-UB ngày 15/06/2005 UBND tỉnh Hưng Yên Hướng dẫn số 05/HD-NN ngày 27/02/2006 Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Tiên Lữ Một thành công lớn sách tỷ lệ nuôi lợn nội hộ chăn nuôi không còn, lợn hoàn toàn nuôi theo hướng nạc hóa; trang trại chăn nuôi lợn phát triển khá, năm 2009 tỷ lệ trang trại lợn có thu nhập đạt từ 50 triệu đồng trở lên chiếm 57,35% tổng số loại hình trang trại huyện Chăn nuôi lợn hộ nông dân huyện Tiên Lữ bước phát triển số lượng chất lượng Nhưng trình phát triển gặp khó khăn định thiếu vốn, thiếu đất, thiếu hiểu biết sách… Phần lớn sách phát triển chăn nuôi lợn huyện hướng vào hộ chăn nuôi quy mô lớn chưa thực khuyến khích hộ chăn nuôi quy mô nhỏ hộ chăn nuôi quy mô vừa Trong ba nhóm hộ, nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ biết sách phát triển chăn nuôi lợn địa phương nhóm hộ quy mô lớn biết nhiều Đồng thời, hộ chăn nuôi quy mô lớn hưởng lợi tương đối đầy đủ từ sách, hộ chăn nuôi quy mô nhỏ vừa lại nhận không nhiều từ sách 87 Chính sách ảnh hưởng nhiều đến định phát triển chăn nuôi lợn người chăn nuôi sách hỗ trợ vốn, tín dụng Riêng hộ chăn nuôi quy mô lớn sách đất đai yếu tố quan trọng để phát triển chăn nuôi Đối với hộ chăn nuôi quy mô nhỏ vừa sách hỗ trợ tiêm phòng quan trọng Nhu cầu vay vốn hộ chăn nuôi quy mô nhỏ lớn Nhưng hộ chăn nuôi quy mô lớn lại nhận nhiều hỗ trợ vay vốn, phần lớn hộ mong muốn nâng mức hỗ trợ thời gian hỗ trợ vốn, tín dụng Những hộ chăn nuôi quy mô vừa lớn thường tự tiêm phòng tự chữa bệnh cho lợn mà nhờ đến nhân viên thú y Hộ chăn nuôi quy mô nhỏ ngược lại 5.2 Khuyến nghị UBND huyện mà đặc biệt phòng NN PTNT Trạm khuyến nông, Trạm thú y cần tuyên truyền, thông tin sâu rộng chế sách phát triển chăn nuôi lợn địa phương tới hộ nông dân tư vấn, đề nghị cấp sửa đổi, hoàn thiện sách ấy, trước hết sách Hỗ trợ vốn, tín dụng, Hỗ trợ tiêm phòng, sách đất đai Các hộ nông dân cần chủ động tìm hiểu, nắm bắt chế sách phát triển chăn nuôi lợn địa phương để chăn nuôi đạt hiệu cao 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn Nguyễn Mạnh Cường (2009) ‘Một số sách phát triển chăn nuôi Việt Nam, thực trạng, thách thức chiến lược đến 2020’, Chuyên mục Tài liệu tham khảo khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Có thể download http://cnts.hua.edu.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=973&Itemid=219, ngày truy cập 05/02/2010 Cục chăn nuôi (2007) ‘Đề án đổi chăn nuôi lợn giai đoạn 2007 - 2020’, Chuyên mục Tài liệu tham khảo khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Có thể download http://cnts.hua.edu.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=823&Itemid=225, ngày truy cập 05/02/2010 Lê Thị Hạnh (2009) ‘Một số giải pháp chủ yếu phát triển bền vững chăn nuôi lợn thịt hộ gia đình huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên’, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đặng Kim Sơn (2004) Ba chế thị trường, Nhà nước cộng đồng ứng dụng cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang Tổng cục Thống kê (2010) ‘Niên giám thống kê tóm tắt 2009’, Ấn phẩm thống kê Tổng cục Thống kê Có thể download http://www.gso.gov.vn/ default.aspx?tabid=403&idmid=2&ItemID=9632, ngày truy cập 17/04/2010 Lê Văn Tứ (2004) ‘Cơ chế người’, Đăng ngày 16/10/2004 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx? ArticleID=51848&ChannelID=119, ngày truy cập 01/02/2010 UBND huyện Tiên Lữ (2007) ‘Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển KTXH năm 2007 phương hướng nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2008’, Tiên Lữ - Hưng Yên 89 UBND huyện Tiên Lữ (2008) ‘Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển KTXH năm 2008 phương hướng nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2009’, Tiên Lữ - Hưng Yên UBND huyện Tiên Lữ (2009) ‘Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển KTXH năm 2009 phương hướng nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2010’, Tiên Lữ - Hưng Yên Viện Nghiên cứu lương thực quốc tế Trung tâm Thông tin nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002) Lựa chọn sách sử dụng chăn nuôi nhằm thúc đẩy tăng trưởng đa dạng nguồn thu nhập vùng nông thôn Việt Nam, Hà Nội - Việt Nam 90 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI (Phỏng vấn Trang trại Hộ chăn nuôi lợn) Mã hộ: Người điều tra: Ngày điều tra: Địa chỉ: CÁC THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ Họ tên: Tuổi: … Trình độ học vấn: … Số nhân khẩu: … Số lao động chính: … CÁC NGUỒN THU NHẬP NGOÀI CHĂN NUÔI LỢN 2.1 Thu nhập từ vườn ao (đồng/năm) Nguồn thu Lúa Rau màu Cây ăn Ao Diện tích Đầu tư/năm Năng suất Tổng thu/năm 2.2 Buôn bán: đồng/tháng .đồng/năm 2.3 Nghề phụ: đồng/tháng .đồng/năm 2.4 Chăn nuôi vật nuôi khác: đồng/năm 2.5 TÀI SẢN PHỤC VỤ CHĂN NUÔI Tên TS Diện tích, số lượng Thời hạn SD Tiền đầu tư Số năm SD Sữa chữa hàng năm Ghi Thuê:… m2, … đồng/năm Chuồng trại Kho chứa Máy bơm Quạt điện Bioga 91 CHĂN NUÔI LỢN 4.1 Cơ cấu vật nuôi gia đình Loại vật nuôi Số có Giống Tổng số lợn xuất năm 2009 Số lứa nuôi/năm Hao hụt/lứa Lợn nái Lợn thịt Lợn Trâu + bò Gà Ngan Vịt Vật nuôi khác 4.2 Kinh nghiệm chăn nuôi a Bác nuôi lợn bao lâu? …năm …tháng nuôi lợn thịt hay lợn nái? … b Đã tham gia lớp tập huấn chăn nuôi lợn chưa? Có Không Mấy lần? … tổ chức? … … 4.3 Nguồn giống a Vấn đề bác quan tâm mua giống? Chất lượng giống Giá Khác b Nhà ta thường mua giống đâu? Cơ sở giống Chợ Người quen Thương lái Tự túc lại mua đó? 4.4 Nguồn thức ăn a Thức ăn thường mua hay gia đình tự chế biến? Mua Tự chế biến Kết hợp b Bác thường mua thức ăn gì? Cám đậm đặc Cám hỗn hợp Ngô Gạo Sắn Thức ăn bổ sung………… c Nhà ta thường sử dụng sản phẩm có sẵn gia đình cho lợn? Rau khoai T.Ă thừa Bã rượu Bã đậu 4.5 Thuốc thú y a Bác có dùng Vacxin phòng bệnh cho đàn lợn không? 92 Khác … Thường xuyên Ít Không b Loại Vacxin bác thường hay sử dụng? Dịch tả Đóng dấu Tụ huyết trùng Phó thương hàn Bệnh khác? …………… c Lợn bác có Ban thú y xã tiêm phòng không? Có Không - Nếu có lần/năm … Nội dung tiêm: …………… - Nếu không sao? d Bác có biết sử dụng kháng sinh điều trị bệnh cho lợn không? Có Không e Khi lợn bị bệnh bác xử lý nào? Tự chữa Mời nhân viên thú y Kết hợp 4.6 Tiêu thụ sản phẩm a Gia đình ta thường bán lợn vào thời điểm năm? Tại bác bán lợn vào thời điểm này? b Thường bán lúc lợn đạt cân? … c Nuôi bao lâu? … d Giá bán loại lợn vào thời điểm nào? - Lợn thịt: … - Lợn con: … - Lợn choai: … e Chênh lệch giá bán lẻ giá bán buôn bao nhiêu? - Lợn thịt: … - Lợn con: … - Lợn choai: … f Gia đình ta thường bán lợn cho ai? - Lợn thịt? A B C D A: Lái buôn B: Lò mổ C: Công ty D: Họ hàng người quen - Lợn con? A B C D - Lợn choai? A B C D 93 g Theo bác họ chuyển lợn đâu nữa? NGUỒN VỐN 5.1 Gia đình ta có nhu cầu vay vốn cho nuôi lợn không? Có Không 5.2 Gia đình ta có vay vốn để chăn nuôi lợn không? Có Không 5.3 Bác có hỗ trợ vốn vay để chăn nuôi lợn không? Có Không 5.4 Nguồn vay: Nguồn vay Số tiền Lãi suất (%) Thời hạn Mục đích SD Ghi Ngân hàng Họ hàng Người quen … VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 6.1 Bác có biết sách sau huyện Tiên Lữ phát triển chăn nuôi lợn không? a Chính sách đất đai (quy hoạch vùng, dồn điền đổi thửa, thuê đất…) Có Không b Chính sách lao động (khuyến khích mở rộng quy mô để thuê lao động…) Có Không c Ưu đãi thuế (miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế TN…) Có Không d Hỗ trợ vay vốn, tín dụng (Chương trình “nạc hóa”, Kinh tế trang trại, Bioga Việt Nam - Hà Lan) Có Không e Đầu tư KHCN & Đào tạo (hỗ trợ kỹ thuật, bồi dưỡng kiến thức quản lý, tập huấn…) Có Không f Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm (nâng cấp hệ thống đường giao thông, chợ, cung cấp thông tin, liên kết DN & HTX-DVNN…) Có Không g Hỗ trợ tiêm phòng Có Không 94 h Bảo vệ tài sản hộ/trang trại Có Không 6.2 Theo bác, sách huyện Tiên Lữ sau có ảnh hưởng đến định phát triển chăn nuôi lợn bác? a Chính sách đất đai (quy hoạch vùng, dồn điền đổi thửa, thuê đất…) Không ảnh hưởng Ảnh hưởng phần Ảnh hưởng định b Chính sách lao động (khuyến khích mở rộng quy mô để thuê lao động…) Không ảnh hưởng Ảnh hưởng phần Ảnh hưởng định c Ưu đãi thuế (miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế TN…) Không ảnh hưởng Ảnh hưởng phần Ảnh hưởng định d Hỗ trợ vay vốn, tín dụng Không ảnh hưởng Ảnh hưởng phần Ảnh hưởng định e Đầu tư KHCN & Đào tạo (hỗ trợ kỹ thuật, bồi dưỡng kiến thức quản lý, tập huấn…) Không ảnh hưởng Ảnh hưởng phần Ảnh hưởng định f Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm (nâng cấp hệ thống đường giao thông, chợ, cung cấp thông tin, liên kết DN & HTX-DVNN…) Không ảnh hưởng Ảnh hưởng phần Ảnh hưởng định g Hỗ trợ tiêm phòng Không ảnh hưởng Ảnh hưởng phần Ảnh hưởng định h Bảo vệ tài sản hộ/trang trại Không ảnh hưởng Ảnh hưởng phần Ảnh hưởng định 6.3 Trong trình triển khai thực hiện, sách sau thực tế hộ/trang trại bác nhận a Chính sách đất đai (quy hoạch vùng, dồn điền đổi thửa, thuê đất…) Không nhận Nhận phần Nhận đầy đủ b Chính sách lao động (khuyến khích mở rộng quy mô để thuê lao động…) Không nhận Nhận phần Nhận đầy đủ c Ưu đãi thuế (miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế TN…) Không nhận Nhận phần 95 Nhận đầy đủ d Hỗ trợ vay vốn, tín dụng Không nhận Nhận phần Nhận đầy đủ e Đầu tư KHCN & Đào tạo (hỗ trợ kỹ thuật, bồi dưỡng kiến thức quản lý, tập huấn…) Không nhận Nhận phần Nhận đầy đủ f Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm (nâng cấp hệ thống đường giao thông, chợ, cung cấp thông tin, liên kết DN & HTX-DVNN…) Không nhận Nhận phần Nhận đầy đủ g Hỗ trợ tiêm phòng Không nhận Nhận phần Nhận đầy đủ h Bảo vệ tài sản hộ/trang trại Không nhận Nhận phần Nhận đầy đủ 6.4 Mức độ hài lòng chế sách phát triển chăn nuôi lợn Rất hài lòng Hài lòng Tạm hài lòng Không hài lòng Rất không hài lòng Ý KIẾN CỦA CHỦ HỘ 7.1 So sánh hiệu chăn nuôi lợn năm 2009 với năm 2008? Cao Thấp Không thay đổi 7.2 Xử lý nguồn chất thải từ chăn nuôi lợn tốt là: Làm hầm Bioga Dùng chế phẩm sinh học Bón ruộng Nuôi cá Khác 7.3 Theo bác chăn nuôi lợn nên chăn nuôi đâu? Tự khu dân cư Tập trung khu dân cư Tập trung xa khu dân cư 7.4 Dự kiến năm 2010 bác nuôi lợn với quy mô? Tăng Như cũ 7.5 Những khó khăn chủ yếu chăn nuôi lợn mà gia đình gặp phải: 96 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHĂN NUÔI LỢN CỦA HỘ NÔNG DÂN TIÊN LỮ Chăn nuôi lợn nái sinh sản Chăn nuôi lợn thịt Chuẩn bị phòng, chữa bệnh Ban Thú y tiêm phòng Vệ sinh chuồng trại Cho lợn ăn 97 [...]... nuôi lợn của huyện thực sự phát triển chúng ta cần tìm ra các chính sách phù hợp và hoàn thiện chúng Xuất phát từ những vấn đề đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Những đề xuất chủ yếu nhằm hoàn thiện chính sách phát triển chăn nuôi lợn tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá những chính sách hiện hành về phát triển chăn nuôi lợn để đề xuất hoàn thiện. .. thiện các chính sách ấy tại huyện Tiên Lữ - Hưng Yên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách phát triển chăn nuôi lợn - Đánh giá những chính sách hiện hành tại huyện Tiên Lữ về phát triển chăn nuôi lợn - Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn của các hộ gia đình tại huyện Tiên Lữ - Đưa ra một số đề xuất hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển chăn nuôi lợn tại huyện Tiên. .. Chăn nuôi lợn có thể tạo ra nguồn nguyên liệu cho y học trong công nghệ sinh học y học, lợn đã được nhân bản gen để phục vụ cho mục đích nâng cao sức khoẻ cho con người 2.1.2.2 Vai trò của chính sách phát triển chăn nuôi lợn Vai trò chủ đạo của chính sách phát triển chăn nuôi lợn là phát huy những mặt tích cực, khắc phục những tồn tại của ngành chăn nuôi lợn, khuyến khích ngành chăn nuôi lợn phát triển, ... - Hưng Yên 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Chính sách phát triển chăn nuôi lợn đã và đang được triển khai tại huyện Tiên Lữ là những chính sách nào? - Các chính sách đó như thế nào? Tốt hay xấu, phù hợp hay chưa phù hợp, tác động tiêu cực hay tích cực đến hoạt động chăn nuôi lợn của các hộ gia đình ở địa phương? - Các chính sách đó chỗ nào chưa hoàn thiện? - Các hộ chăn nuôi lợn biết hay không biết các chính. .. vực này phát triển nhưng lại kìm hãm lĩnh vực khác Cho nên, sự phát triển chăn nuôi lợn không chỉ chịu ảnh hưởng của những chính sách riêng cho ngành mà còn chịu tác động rất lớn từ những chính sách khác Chính vì vậy việc xem xét sự ảnh hưởng của các chính sách kinh tế đến phát triển sản xuất cũng như hoàn thiện các chính sách này là rất quan trọng, nhất là đối với chăn nuôi lợn, một trong những ngành... lành mạnh cho chăn nuôi lợn phát triển Từ đó chính sách phát triển chăn nuôi lợn góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện, bền vững 12 Cũng giống như các chính sách khác, các chính sách phát triển chăn nuôi lợn cũng thể hiện vai trò của Chính phủ trong việc tạo lập khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), các văn bản chính sách này sẽ bắt buộc cả người sản xuất và người... chính sách đó, chịu ảnh hưởng và nhận được ở mức độ nào từ các chính sách đó? - Tình hình chăn nuôi của các hộ nông dân như thế nào, đang gặp những khó khăn gì? - Cần những đề xuất, giải pháp gì để hoàn thiện các chính sách đó? 2 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các chính sách hiện hành về phát triển chăn nuôi lợn và các chính sách liên quan của huyện Tiên Lữ - Hưng Yên. .. thức ăn từ ngành trồng trọt Vì vậy, khi đưa các giống mới vào chăn nuôi và phát triển với quy mô lớn thì rất khó khăn 2.1.2 Sự cần thiết của chính sách phát triển chăn nuôi lợn 2.1.2.1 Đặc điểm, vai trò của phát triển chăn nuôi lợn a) Chăn nuôi lợn cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho tiêu dùng và xuất khẩu Chăn nuôi lợn là ngành sản xuất quan trọng của hầu hết các nước nông nghiệp trên thế giới,... tế, phát triển toàn diện, đảm bảo công sự công bằng xã hội Một số chính sách phát triển chăn nuôi lợn quan trọng là chính sách đất đai, chính sách vốn, tín dụng, chính sách khoa học - công nghệ (KH - CN), tiêu thụ sản phẩm… Chính sách đất đai có vai trò thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp, có vai trò quan trọng trong sản xuất chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất hàng hóa; tạo ra những. .. - Hưng Yên - Các hộ chăn nuôi lợn ở huyện Tiên Lữ - Hưng Yên - Các cơ quan quản lý Nhà nước ở Tiên Lữ về chăn nuôi 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu các chính sách: hỗ trợ vốn, tín dụng; Hỗ trợ tiêm phòng; Chính sách đất đai…; nghiên cứu tình hình chăn nuôi lợn của hộ - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên - Phạm vi về thời

Ngày đăng: 12/05/2016, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan