Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân trong đất vùng rễ cây ngô (Zea mays L.) trồng trên đất xám tỉnh Tây Ninh

83 866 0
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân trong đất vùng rễ cây ngô (Zea mays L.) trồng trên đất xám tỉnh Tây Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, ngô lương thực quan trọng đứng thứ hai sau lúa Hiện nay, xác định an ninh lương thực trọng yếu, ngô góp phần cứu đói hộ nghèo dần trở thành định hướng phát triển kinh tế ổn định nông dân nhiều địa phương nước (Nguyễn Đức Cường, 2010) Vùng ngô Đông Nam Bộ vùng ngô hàng hoá giàu tiềm Trong đó, tỉnh Tây Ninh địa phương chuyên trồng cung cấp ngô giống cho vùng cho nước Tuy diện tích gieo trồng ngô của tỉnh chỉ xếp thứ ba vùng suất đạt 50,7 tạ/ ha, chỉ xếp sau Đồng Nai Xét mặt thổ nhưỡng, đất trồng ngô Đồng Nai chủ yếu đất đen đất đỏ basalt, vốn giàu dinh dưỡng Trong đó, đất trồng ngô tại Tây Ninh chủ yếu đất xám bạc màu (Trung tâm Viễn thám– Tin học, Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp) Khuyến nghị phân bón cho ngô (năng suất – tấn ngô hạt/ ha) trồng đất xám đất bạc màu N: P: K 2: 2: 2,5 tương đương 333 – 400 kg urea, 935 – 1125 kg super phosphate, 375 – 450 kg KCl, kèm theo 10 tấn phân chuồng, cao so với lượng dùng cho ngô trồng loại đất khác (Nguyễn Đức Cường, 2010) Như vậy muốn trì suất cao nay, người trồng ngô tại Tây Ninh phải mất nhiều chi phí cho phân bón thuốc bảo vệ thực vật Thế nhưng, tự nhiên có nhiều loài vi khuẩn phát triển mạnh vùng rễ của cây; chúng phát triển bên trong, bề mặt, hoặc xung quanh mô thực vật, kích thích phát triển của thực vật loạt chế, vi khuẩn gọi chung PGPR (Plant Growth Promoting Rhizobacteria: Vi khuẩn rễ thúc đẩy tăng trưởng của thực vật) Hiện nay, việc phát triển phương pháp phân lập phương pháp khảo sát tính của PGPR nhằm tìm hướng ứng dụng chúng vào thực tiễn đời sống sản xuất gia tăng nhanh chóng Một số nghiên cứu trước cho thấy tiềm phân lập tuyển chọn dòng vi khuẩn có khả cố định đạm, hòa tan lân thậm chí phân giải kali từ đất vùng rễ ngô trồng Đông Nam Bộ (Đặng Thị Ngọc Thanh, Cao Ngọc Điệp, 2012) Trong sản xuất phân bón vi sinh, thông thường nhà nghiên cứu trộn phối hợp dòng có khả cố định đạm với dòng có khả hòa tan lân, hay bổ sung thêm dòng có đặc tính khác hòa tan kali, tổng hợp IAA… Vì vậy, phát dòng cùng lúc có hai hoặc ba khả vừa nêu thì nguồn giống vô cùng quý giá Với lý vừa nêu, hướng nghiên cứu “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân đất vùng rễ ngô (Zea mays L.) trồng đất xám tỉnh Tây Ninh” có tiềm thực Vi sinh vật phân lập từ trồng vùng đất địa đạt trạng thái sinh trưởng tốt nhất, thân thiện với môi trường có hiệu cao nhất chủng trở lại loại trồng vùng đất Đất xám vốn loại đất có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên lượng phân hóa học dùng canh tác thường nhiều Thế môi trường ít màu mỡ vậy, để thích nghi, thực vật có mối quan hệ gắn bó với vi sinh vật có khả chuyển hóa cách hiệu chất dinh dưỡng Chính vì vậy, nghiên cứu này, đất xám chọn làm môi trường để dò tìm dòng vi khuẩn đất vùng rễ có đặc tính quý vừa nêu Các dòng vi khuẩn phát nguồn giống cho việc nghiên cứu sản xuất chế phẩm phân bón vi sinh chuyên dụng cho ngô đạt hiệu loại đất nghèo dinh dưỡng đất xám Điều mang lại lợi ích kinh tế cho nhà nông người tiêu dùng, đồng thời góp phần bảo vệ tài nguyên nông nghiệp phát triển an toàn bền vững Mục tiêu đề tài Tuyển chọn vi khuẩn có khả cố định đạm, hòa tan lân đất vùng rễ ngô để sử dụng nguồn phân vi sinh nhằm thay hay tiết kiệm lượng phân khoáng NPK nhu cầu dinh dưỡng của ngô Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu bao gồm vi khuẩn đất vùng rễ ngô thuộc giống ngô lai trồng phổ biến đất xám tỉnh Tây Ninh - Thu mẫu ngô tại vùng chuyên canh ngô đất xám của tỉnh Tây Ninh, gồm huyện Trảng Bàng, Gò Dầu, Dương Minh Châu, Thị xã Tây Ninh, Tân Biên, Châu Thành, Tân Châu - Khả cố định đạm đánh giá thông qua môi trường chọn lọc môi trường Burk vô đạm Khả hòa tan lân đánh giá thông qua môi trường chọn lọc môi trường NBRIP chứa calcium orthophosphate - Định danh vi khuẩn thông qua kết giải trình tự đoạn 16S rDNA so sánh tương đồng trình tự với sở liệu có GenBank, NCBI Thời gian nghiên cứu - Tháng 7/2013 đến tháng 3/2014: Thu mẫu, thực nghiệm thí nghiệm - Từ tháng 3/2014 đến tháng 10/2014: Phân tích liệu, viết báo cáo - Từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2014: Hoàn tất báo cáo nghiệm thu đề tài Nội dung nghiên cứu - Phân lập xác định đặc tính của dòng vi khuẩn vùng rễ ngô có khả cố định đạm hòa tan lân - Tuyển chọn nhận diện dòng vi khuẩn có khả cố định đạm hòa tan lân tốt nhất Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây ngô tình hình sản xuất ngô tỉnh Tây Ninh 1.1.1 Cây ngô Cây ngô (còn gọi bắp) có tên khoa học Zea mays L., Linnaeus đặt vào năm 1737 Ngô loài nhất của chi Zea Các giống ngô trồng phân loài của Zea mays giống ngô lai phân loài Ngô loại lương thực có hàm lượng protein lipid cao hạt gạo Ngô dùng làm lương thực, thực phẩm nuôi sống khoảng 1/3 dân số giới Tất phận của ngô từ hạt, thân, có công dụng Theo Nguyễn Đức Cường (2010), từ ngô chế biến tạo thành 670 sản phẩm chính sản phẩm phụ Có đến 70% tổng sản lượng ngô giới dùng làm thức ăn cho gia súc dạng thức ăn tươi hoặc ủ chua Khoảng 20% tổng sản lượng ngô giới dùng sản xuất công nghiệp (Dương Minh, 1999) 1.1.2 Tình hình sản xuất ngô tỉnh Tây Ninh Tây Ninh sáu tỉnh của miền Đông Nam Bộ, có tọa độ từ 10o57’08’’ đến 11o46’36’’ vĩ độ Bắc từ 105o48’43” đến 106o22’48’’ kinh độ Đông Phía Tây Tây Bắc giáp vương quốc Cambodia; phía Đông giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước; phía Nam giáp Tp Hồ Chí Minh tỉnh Long An (Hình 1.1) Khí hậu vùng nóng ẩm, ôn hòa quanh năm Nhiệt độ trung bình năm 27,4oC Lượng mưa năm đạt 1.578,7 mm Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4, mùa mưa từ tháng đến tháng 11 năm sau (http://www.tayninh.gov.vn/gioithieu/Pages/gioi-thieu-chung.aspx, 1/7/2014) Đất xám (Acrisols) loại đất có diện tích lớn đứng hàng thứ hai, chiếm gần 32% tổng diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ Đất xám phân bố rải rác khắp sáu tỉnh thành của vùng, có tập trung nhiều tỉnh Tây Ninh (tiểu vùng đất xám bạc màu Tây Ninh) Đất xám có tính chua, thành phần giới nhẹ, khả giữ nước kém, độ bền đoàn lạp thấp, hàm lượng mùn thấp, khả trao đổi cation (CEC) rất thấp, nghèo dinh dưỡng (Lê Huy Bá, 2009) Đất xám khuyến nghị cho canh tác nông, lâm nghiệp cần ý đầu tư phân bón để đạt suất cao Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh (Nguồn: http://lib.hunre.edu.vn/Xem-Ban-do-tinh-Tay-Ninh 6185-5028) Tây Ninh tỉnh có sản lượng ngô xếp thứ ba vùng nguồn cung cấp ngô giống cho khu vực Hai huyện trồng ngô lớn của tỉnh Gò Dầu Trảng Bàng Huyện Gò Dầu có xã thị trấn, tất canh tác ngô Trong đó, Phước Đông Hiệp Thạnh hai xã có diện tích ngô lớn nhất: 450 (25,2 % diên tích thường niên) 267 (12,4 % diên tích thường niên); suất sản lượng là: 51 tạ/ha, 2.316 tấn 65 tạ/ha, 1.737 tấn Huyện Trảng Bàng huyện sản xuất ngô trọng điểm, với diện tích 2.813 ha, suất 68 tạ/ha, sản lượng 19.128 tấn Huyện có 10/11 xã trồng ngô, có Lộc Hưng xã có diện tích trồng ngô lớn nhất (935 ha) Đất hai huyện nói chủ yếu đất xám (83,7 %), nghèo dinh dưỡng thiếu nước vào mùa khô (Phòng thống kê tỉnh Tây Ninh, 2006) Bảng 1.1: Diện tích gieo trồng, suất sản lượng ngô tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ, năm 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2010) Địa phương Diện tích Năng suất Sản lượng (nghìn ha) (tạ/ ha) (nghìn tấn) Bình Phước 6,7 31,9 21,4 Tây Ninh 5,8 50,7 29,4 Bình Dương 0,6 20,0 1,2 Đồng Nai 47,7 59,2 282,4 Bà Rịa – Vũng tàu 19,6 43,5 85,2 TP Hồ Chí Minh 0,9 34,4 3,1 Đông Nam Bộ 81,3 52,0 422,7 1.2 Vi khuẩn vùng rễ vai trò tăng trưởng thực vật 1.2.1 Vùng rễ vi khuẩn vùng rễ Vùng rễ hay hệ rễ (rhizosphere) biết đến lớp đất mỏng bao quanh rễ Đó khu vực quan trọng tích cực cho hoạt động của rễ trao đổi chất Khái niệm vùng rễ lần giới thiệu Hiltner (1904) để mô tả vùng hẹp của đất xung quanh rễ nơi mà quần thể vi sinh vật kích thích hoạt động của rễ (Hartmann et al., 2008) Khái niệm ban đầu mở rộng, bao gồm vùng đất xung quanh rễ nơi mà đặc tính vật lý, hóa học sinh học thay đổi phát triển hoạt động của rễ (McCully, 2005 trích dẫn của Saharan and Nehra, 2011) Tùy thuộc vào hoạt động xét tiết hợp chất cảm ứng, hoạt động hô hấp hay hấp thụ nước dưỡng chất di động mà phạm vi của vùng rễ dao động từ đơn vị µm cm (Hinsinger et al., 2005) Lớp đất bao quanh rễ thường kết dính mạng sợi của nấm rễ, hệ thống lông hút, chất nhày rễ vi sinh vật vùng rễ tiết tạo nên cấu trúc gọi vỏ rễ (rhizosheath) (Hình 1.2) (Watt et al., 1993; Hinsinger et al., 2009) Hình 1.2: Vỏ rễ hình thành quanh rễ Lyginia barbata (Nguồn: Hinsinger et al., 2009) Trong vi sinh vật diện vùng rễ, vi khuẩn nhóm phong phú nhất Do chúng có ảnh hưởng lớn đến sinh lý học thực vật có khả cạnh tranh cao tiến trình dòng hóa rễ (Saharan and Nehra, 2011) Sau tập trung vùng rễ (rhizophere), chúng di chuyển đến bề mặt rễ (rhizoplane) tại thể lợi ích chủ Một số chủng, loài có khả xâm nhập vào rễ (endorhizophere), thậm chí vào phận khác của (Compant et al., 2010) 1.2.2 Vai trò vi khuẩn vùng rễ tăng trưởng thực vật Vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng của thực vật PGPR (Plant Growth Promoting Rhizobacteria) có lịch sử nghiên cứu hàng kỷ Kinh nghiệm thực tế của nông dân việc luân canh với họ Đậu giúp tăng suất trồng Cuối kỷ XIX, việc trộn hạt giống với vi khuẩn có ích khuyến cáo rộng rãi Hoa Kỳ Sau đó, chế phẩm Nitragin đời, ứng dụng khả cố định đạm của Rhizobium sp (Bashan, 1998) Vào năm 1950, Liên xô cũ, 10 triệu đất nông nghiệp xử lý với hỗn hợp vi khuẩn cố định đạm hòa tan lân, chủ yếu Azotobacter chroococcum Bacillus megaterium Trong thí nghiệm này, khoảng 60% số lần thí nghiệm cho thấy suất của loại trồng khác tăng khoảng 10 – 20% Những năm 1970, Azospirillum phát có khả tác động tích cực đến sinh trưởng của không thuộc họ Đậu thông qua trình hô hấp của thực vật (Bashan and Holguin, 1997) Hai loài Pseudomonas P fluorescens P putida, chức cung cấp dinh dưỡng cho trồng, ứng dụng tác nhân phòng trừ sinh học (Glick, 1995) Nhiều loài vi khuẩn vùng rễ khác nghiên cứu đánh Bacillus, Flavobacterium, Acetobacter, Azospirillum, v.v (Tang and Yang, 1997) PGPR Kloepper Schroth (1978) định nghĩa vi khuẩn có khả sống quanh vùng rễ bám vào hạt giống, sau giúp cho tăng trưởng của thực vật Tiến trình phát triển của chúng qua giai đoạn: phát tán từ hạt giống nhân nhanh mật số vùng rễ, bám vào bề mặt rễ phát triển hệ thống rễ (Kloepper, 1993) Sự giảm tác dụng của PGPR thử nghiệm đồng thường thiếu khả bám trụ của vi khuẩn vào rễ (Bloemberg et al., 2000; Benizri et al., 2001) Có số gene chuyên trách cho trình này; nhiên, chỉ có số ít gene xác định (Benizri et al., 2001; Lugtenberg et al., 2001) Chúng bao gồm gene chi phối khả di động, sản phẩm của tiêm mao hay roi, khả sản sinh chất đặc biệt bề mặt rễ cây, khả sản sinh chất cảm ứng (Lutenberg et al., 2001) Sự nghèo nàn mật số của PGPR đất vùng rễ xảy mà trình phát triển của thực vật gặp phải điều kiện bất lợi pH thấp, nhiệt độ cao, lượng mưa thấp (Frommel et al., 1993) Đối với trồng, điều kiện canh tác không mong muốn nguyên nhân làm giảm mật số vi sinh vật đất (Dobbelaere et al., 2001) Sự khác biệt nhiệt độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển của PGPR (Okon and Labandera-Gonzalez, 1994) ISR: Induction of Systemic Resistance of host plant by PGPR Hình 1.3: Các chế kích thích tăng trưởng thực vật PGPR (Nguồn: Kumar et al., 2011) 10 Vi khuẩn vùng rễ làm tăng phát triển của trồng thông qua chế gián tiếp trực tiếp chế chuyên biệt vẫn chưa hiểu rõ (Glick, 1995; Kloepper, 1993) PGPR kích thích trực tiếp phát triển của thực vật thông qua cố định đạm, hòa tan lân khó tan, phân giải kali, sản sinh chất điều hòa sinh trưởng, v.v… (Glick, 1995; Qi-mei et al., 2002; Zhao et al., 2008) Cơ chế tăng trưởng của thực vật trực tiếp thông qua việc hấp thụ kim loại ion bề mặt rễ báo cáo (Bashan and Levanony., 1991; Bertrand et al., 2000) PGPR tác động tốt đến trồng cách gián tiếp, thông qua khống chế vi sinh vật gây bệnh Các chế kể đến cạnh tranh dinh dưỡng, cạnh tranh nguyên tố kẽm, sắt với vi sinh vật gây bệnh; tổng hợp chất kháng khuẩn; tiết enzyme phân hủy màng tế bào nấm; sản sinh hydrogen cyanide khống chế nấm gây hại; v.v (Hình 1.3) (Glick, 1993; Persello-Cartieaux et al., 2003; Kumar et al., 2011) 1.2.3 Các chế thúc đẩy tăng trưởng thực vật vi khuẩn vùng rễ 1.2.3.1 Cố định đạm Sự cố định đạm sinh học đóng góp 180.106 tấn N/năm toàn cầu, có hiệp hội cộng sinh vi sinh vật thực vật chịu trách nhiệm sản xuất khoảng 80% phần lại đến từ hệ thống vi sinh vật sống tự hoặc kết hợp (Graham, 1988 trích dẫn của Saharan and Nehra, 2011) Có thể chia vi khuẩn cố định đạm thành nhóm chính: vi khuẩn cộng sinh bắt buộc họ Đậu (như rhizobium) không thuộc họ Đậu (như Frankia); vi khuẩn không cộng sinh (sống tự do, liên hiệp với hoặc nội sinh), gồm có Vi khuẩn lam, Azospirillum, Azotobacter, Acetobacter diazotrophicus, Azoarcus, v.v… Cố định đạm tăng cường thông qua gia tăng số lượng trọng lượng khô của nốt rễ, tăng hoạt động của nitrogenase quan hệ cộng sinh họ Đậu hoặc thông qua tăng hàm lượng chất dinh dưỡng khác đất hoặc mở rộng hệ thống rễ chủng phối hợp diaztrophe với vi khuẩn có khả hòa tan khoáng dinh dưỡng hay vi khuẩn tổng hợp chất điều hòa sinh trưởng thực vật (Saharan and Nehra, 2011) Việc chủng Rhizobium sp giúp gia tăng đáng kể số lượng nốt rễ suất so với đối chứng 69 Dựa vào trình tự gene 16S rRNA của 13 dòng này, phả hệ thiết lập hình 3.14 bên Bacillus spp Brevibacterium Cụm sp Burkholderia spp Cụm Achromobacter sp Hình 3.14: Cây phả hệ của 13 dòng vi khuẩn đất vùng rễ ngô xây dựng dựa trình tự gene 16S rRNA phương pháp neighbor-joining Chỉ số bootstrap 1000 lần lặp lại thể node của Hình 3.14 thể phát sinh loài riêng của 13 dòng vi khuẩn đất vùng rễ tuyển chọn Cây phân thành cụm Cụm thứ nhất gồm dòng (TĐB09, TĐN24, TĐB03, TĐB01, TĐB08 TĐN04) đồng hình với Bacillus spp nhánh riêng biệt gồm TĐN19 đồng hình với Brevibacterium sp.; cụm thứ hai gồm hai cụm nhỏ Cụm Burkholderia với dòng TĐN09, TĐN11, TĐN06 cụm Achromobacter xylosoxidans với dòng TĐN07, TĐB13 TĐN02 Các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium Agrobacterium (α-Proteobacteria); Burkholderia Achromobacter (β-Proteobacteria); Pseudomonas, Aerobacter Erwinia (-Proteobacteria); Microccocus (Actinobacteria); Bacillus (Firmicutes) Flavobacterium (Bacteroidetes) báo cáo có khả hòa tan phosphate khoáng tricalcium phosphate, dicalcium phosphate, hydroxyl apatite phosphate đá (Goldstein, 1986; Rodríguez and Fraga, 1999; Rodríguez et al., 2006) Trong Pseudomonas, Bacillus Rhizobium vi khuẩn hòa tan phosphate mạnh nhất Kết giải trình tự 13 dòng vi khuẩn đất vùng rễ 70 ngô có khả hòa tan phosphate (cũng cố định đạm) cho thấy phần lớn dòng tương đồng với Burkholderia spp Bacillus spp có Bacillus megaterium vốn loài sử dụng làm chế phẩm “Phosphobacterin” bổ sung lân cho trồng Liên Xô cũ Ấn Độ (Kumar and Pathak, 2000) Kết nghiên cứu PGPR ngô của Picard ctv (2000) chủ yếu tập trung vào Pseudomonad huỳnh quang nghiên cứu của Di Cello ctv (1997) của Dalmastri ctv (1999) tìm thấy quần thể diện đất vùng rễ ngô giai đoạn phát triển khác chính Burkholderia cepacia Mức đa hình cao của dòng B cepacia phân lập giai đoạn phát triển sớm của ngô báo cáo (Di Cello et al., 1997) độ đa dạng cao quần thể B cepacia phân lập từ đất vùng rễ ngô trồng loại đất khác phát (Dalmastri et al., 1999) Trong nghiên cứu vi khuẩn đất vùng rễ ngô trồng đất xám của tỉnh Tây Ninh, diện của chi Burkholderia Achromobacter (β-Proteobacteria) Gram âm phong phú so với Bacillus (Firmicutes) Brevibacterium (Actinobacteria) Gram dương Đặc biệt tìm thấy loài Burkholderia vietnamiensis, vốn phân lập từ đất trồng lúa Đồng sông Cửu Long (Ngô Thanh Phong ctv., 2011) từ đất vùng rễ ngô trồng đất đen của tỉnh Đồng Nai (Đặng Thị Ngọc Thanh Cao Ngọc Điệp, 2012) Loài có khả cố định đạm, hòa tan lân, sinh tổng hợp IAA có khả phân giải kali nên phát triển thành chế phẩm phân bón DASVILA dùng cho lúa Việt Nam (Cao Ngọc Điệp Đào Thị Đẹp, 2011; Cao Ngọc Điệp Nguyễn Thị Mộng Tuyền (2011) Gần đây, kết nghiên cứu của Gronemeyer ctv (2012) vi khuẩn đất vùng rễ của loại trồng Kavango, Namibia, có ngô, cho thấy diện chủ yếu của Proteobacteria, Firmicutes Actinobacteria Kết tương tự kết thu của Zinniel ctv (2002) vi khuẩn nội sinh phân lập từ ngô sorghum trồng Nebraska, Hoa Kỳ, số lượng dòng phân lập thuộc Gram âm thuộc Gram dương tương đương Trong nghiên cứu này, đề cập số dòng vi khuẩn Gram âm 71 (70,9%) thu nhiều so với dòng Gram dương (29,1%) Cuối cùng, phát nhiều dòng tương đồng với Bacillus spp., loại vi khuẩn có khả sinh nội bào tử, tỏ phù hợp với tính chất ẩm độ thấp của đất xám tập quán sử dụng nước mưa chủ yếu của nông dân địa phương Điều tương tự phát của Heulin ctv (2003) vi khuẩn sinh nha bào Ramlibacter spp đất bán sa mạc Tunisia 72 Chương IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Từ 10 mẫu đất vùng rễ ngô trồng đất xám của tỉnh Tây Ninh phân lập 79 dòng vi khuẩn đất vùng rễ Trong số đó, có 55 dòng mang hai khả cố định đạm hòa tan lân Phần lớn dòng vi khuẩn thu có khuẩn lạc màu trắng đục trắng trong, dạng tròn đều, độ mô, bìa nguyên bề mặt trơn láng Đa số tế bào vi khuẩn thu có dạng que ngắn, có khả chuyển động Phần lớn dòng thu thuộc Gram âm Các chỉ tiêu pH, lượng lân dễ tiêu, đạm tổng số chất hữu đo của 10 mẫu đất phù hợp với đặc tính biết của loại đất xám đất ẩm nhiệt đới Việt Nam nói chung Hai chỉ tiêu pH hàm lượng chất hữu đất có ảnh hưởng đến quần thể vi khuẩn cố định đạm hòa tan phosphate Đã chọn 13 dòng vi khuẩn đất vùng rễ ngô có hàm lượng đạm cố định lượng lân hòa tan cao Kết giải trình tự định danh 13 dòng vi khuẩn cho thấy có tương đồng dòng vi khuẩn với vi khuẩn thuộc chi Burkholderia, Achromobacter, Bacillus, Brevibacterium 4.2 Đề xuất Tiếp tục khảo sát đặc tính thúc đẩy tăng trưởng thực vật của dòng thu Nhiều dòng TĐN09 Burkholderia vietnamiensis TĐB03 Bacillus subtilis đối tượng nghiên cứu sản xuất phân bón sinh học 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (a) (b) (c) [1] Cao Ngọc Điệp (2011), Vi khuẩn nội sinh thực vật (Endophytic bacteria) Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [2] Cao Ngọc Điệp Đào Thị Đẹp (2011), Hiệu của phân DASVILA lúa cao sản (OM 2514) trồng đất phù sa nông trường sông Hậu, thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Đất 36:47-51 [3] Cao Ngọc Điệp Nguyễn Thị Mộng Tuyền (2011), Hiệu của phân DASVILA lúa cao sản trồng đất phù sa huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Đất 38:91-94 [4] Công Doãn Sắt Đỗ Trung Bình (1997), Thành phần khoáng sét của số loại đất chính miền Nam Việt Nam Nông nghiệp - Tài nguyên đất sử dụng phân bón Việt Nam Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tr 49-51 [5] Dương Minh (1999), Giáo trình môn Hoa màu, Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ [6] Đặng Thị Ngọc Thanh Cao Ngọc Điệp (2012), Phân lập nhận diện vi khuẩn có ích (cố định đạm, hòa tan lân, phân giải kali) đất vùng rễ ngô trồng huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 14: 49 – 56 [7] Lê Huy Bá (2009), Môi trường tài nguyên đất Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 883-911, 982-1024 [8] Ngô Thanh Phong, Nguyễn Thị Phương Thảo Cao Ngọc Điệp (2011), Phân lập nhận diện vi khuẩn cố định đạm đất vùng rễ lúa trồng đất phù sa tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Công nghệ sinh học 9(4):521-528 [9] Nguyễn Đức Cường (2010), Kỹ thuật trồng Ngô Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [10] Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Thí 74 nghiệm công nghệ sinh học (tập 2): Thí nghiệm vi sinh vật học Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Thị Ngọc Trúc (2011), Phân lập, tuyển chọn dòng vi khuẩn cố định đạm, phân giải lân, tổng hợp IAA để làm phân bón cho rau Tiền Giang Luận án Tiến sĩ Vi sinh vật học, Đại học Cần Thơ [12] Trần Linh Thước, Nguyễn Đức Hoàng, Phan Thị Phương Trang Phạm Thị Hồng Tươi (2001), Thực tập vi sinh vật học Nxb Ðại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh [13] Trần Nhân Dũng, Nguyễn Thị Pha Đỗ Tấn Khang (2012), Giáo trình Công nghệ Di truyền Nxb Đại học Cần Thơ [14] Viện thổ nhưỡng nông hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh [1] Ahmad, F., I Ahmad, M S Khan (2005), Indole acetic acid production by the indigenous isolates of Azotobacter and fluorescent Pseudomonas in the presence and absence of tryptophan Turkish Journal of Biology 29: 29 - 34 [2] Alikhani, H A., N Saleh-Rastin and H Antoun 2006 Phosphate solubilization activity of rhizobia native to Iranian soils Plant and soil 287(1-2):35-41 [3] Alizadeh, O (2011), Effect of Plant Growth Promoting Bacteria on Crop Growth American-Eurasian Journal of Sustainable Agriculture 5(3):344-349 [4] Ando, Y (2003), Development of an experimental model for the evaluation of in planta colonization of nitrogen-fixing endophytes in rice plants JIRCAS Research Highlights 2003 [5] Bandara W M M S., G Seneviratne and S A Kulasooriya (2006), Interactions among endophytic bacteria and fungi: effects and potentials J Biosci 31:645 – 650 75 [6] Bashan, Y., G Holguin (1997), Azospirillum-plant relationships: environmental and physiological advances (1990-1996) Can J Microbiol 43: 103 - 121 [7] Bashan, Y and G Holguin (1998), Proposal for the division of plant growthpromoting Rhizobacteria into two classifications: biocontrol-PGPB (plant growth-promoting bacteria) and PGPB Soil Biol Biochem 30:1225-1228 [8] Bashan, Y and H Levanony (1991), Alterations in membrane potential and in proton efflux in plant roots induced by Azospirillum Plant Soil 137: 99 – 103 [9] Bashan, Y (1986), Significance of timing and level of inocula on wheat plants Soil Biol Biochem 18: 297 - 301 [10] Benizri, E., E Baudoin and A Guckert (2001), Root Colonization by Inoculated Plant Growth-Promoting Rhizobacteria Biocontrol Sci Technol 11(5): 557 - 574 [11] Bertrand, H., C Plassard, X Pinochet, B Toraine, P Normand and J C Cleyet-Marel (2000), Stimulation of the ionic transport system in Brassica napus by a plant growth-promoting rhizobacterium (Achromobacter sp.) Can J Microbiol 46: 229 – 236 [12] Bhattacharyya, P N and D K Jha 2012 Plant Growth-Promoting Rhizobacteria (PGPR): Emergence in Agriculture World J Microbiol Biotechnol 28:1327–1350 [13] Bloemberg, G V., A H M Wijfjes, G E M Lamers, N Stuurman and B J J Lugtenberg (2000), Simultaneous imaging of Pseudomonas fluorescens WCS365 populations expressing three different autofluorescent proteins in the rhizosphere: New perspectives for studying microbial communities Mol Plant- Microbe Interact 13: 1170 – 1176 [14] Carlone, GM et al 1983 Methods for Distinguishing Gram-Positive from Gram-Negative Bacteria J Clin Microbiol 16(6):1157-1159 [15] Chacko, S., P W Ramteke and S A John 2009 Amidase from plant growth 76 promoting rhizobacterium J Bact Res 1(4):46-50 [16] Compant, S., C Clément and A Sessistch (2010), Plant growth-promoting bacteria in the rhizo- and endosphere of plants: Their role, colonization, mechanisms involves and prospects for utilization Soil Biology and Biochemistry 42:669-678 [17] Dalmastri, C., L Chiarini, C Cantale, A Bevivino and S Tabaccioni (1999), Soil type and maize cultivar affect the genetic diversity of maize rootassociated Burkholderia cepacia population Microb Ecol 38:273-284 [18] de Zamaroczy M (1995), Genetic control of nitrogen assimilation and nitrogen fixation in free living Azospirillum brasilense: A review In: Azospirillum VI and Related Microorganisms: Genetics, Physiology, Ecology I Fenrik, M del Gallo, J Vanderleyden and M de Zamaroczy, eds Springer-Verlag, Berlin, Germany, p:77-96 [19] Di Cello, F., A Bevivino, L Chiarini, R Fani, D Paffetti, S Tabacchioni and C Damalstri (1997), Biodiversity of a Burkholderia cepacia population isolated from the maize rhizosphere at different stages Appl Environ Microbiol 63:4485-4493 [20] Frommel, M.I., J Nowak, and G Lazarovits (1993), Treatment of potato tubers with a growth promoting Pseudomonas sp.: Plant growth responses and bacterium distribution in the rhizosphere Plant and Soil 150: 51 – 60 [21] Fuentes-Ramèrez, L E., J Caballero-Mellado, J Sepuèlveda, E MartènezRomero 1999 Colonization of sugarcane by Acetobacter diazotrophicus is inhibited by high N-fertilization FEMS Microbiology Ecology 29: 117–128 [22] Glick, B R (1995), The enhancement of plant growth by free-living bacteria Can J Microbiol 41:109 – 117 [23] Gillis, M., T V Van, R Bardin, M Mart, P Hebbar and A Willems (1995), Polyphasic taxonomy in the genus Burkholderia leading to an emended description of the genus and proposition of Burkholderia vietnamiensis sp 77 nov for N2-fixing isolates from rice in Vietnam Int J Syst Bacteriol 45:274-289 [24] Goldstein, A H and S T Liu (1987), Molecular cloning and regulation of a mineral phosphate solubilizing gene from Erwinia herbicola Bio/Technology 5:72-74 [25] Gregory PJ (2006) Roots, rhizosphere, and soil: the route to a better understanding of soil science? Eur J Soil Sci 57:2–12 [26] Gronemeyer, J L., C S Burbano, T Hurek and B Reinhold-Hurek (2012), Isolation and characterization of root-associated bacteria from agricultural crops in the Kavango region of Namibia Plant Soil 356:67-82 [27] Halder, A K., A K Mishra, P Bhattacharyya and P K Chakrabartty 1990 Solubilization of rock phosphate by Rhizobium and Bradyrhizobium J Gen Appl Microbiol 36:81-92 [28] Hallmann, J (2001), Plant Interactions with Endophytic Bacteria In: Jeger, M.J and N.J Spence (Eds.) Biotic Interactions in Plant-Pathogen Associations CAB International, USA., pp: 87 - 119 [29] Hartmann, A., M Rothballer and M Schmid 2008 Lorenz Hiltner, a pioneer in rhizosphere microbial ecology and soil bacteriology research Plant Soil 312:7-14 [30] Heulin, T., M Barakat, R Christen, M Lesourd, L Sutra, G de Luca and W Achouak (2003), Ramlibacter tataouiensis gen nov., sp nov., and Ramlibacter henchirensis sp nov., cyst-producing bacteria isolated from subdesert soil in Tunisia Int J Syst Evol Microb 53:589-594 [31] Hinsinger, P., A G Bengough, D Vetterlein and I M Young (2009), Rhizosphere: biophysics, biogeochemistry and ecological relevance Plant Soil 321:117-152 [32] Hinsinger, P., G R Gobran, P J Gregory and W W Wenzel 2005 Rhizosphere geometry and heterogeneity arising from root-mediated physical and chemical processes New Phytol 168:293-303 78 [33] Hoben, H J and P Somasegaran (1982), Comparison of pour, spread and drop plate methods for enumeration of Rhizobium spp in inoculants made from presterilized peat,” Appl Environ Microbiol 44:1246-1247 [34] Houssam, M A., A A Elshanawany, U M Abdoul-raouf, M M Afifi and A M El-Adly (2012), Production of Hygromycin-B antibiotic from Streptomyces crystallinus, AZ-A151:I Isolation, Classification and phylogenetic analysis of 16S rRNA gene sequences Researcher, 4(3): 65-76 [35] Jha, P N., G Gupta, P Jha and R Mehrotra (2013), Association of rhizospheric/endophytic bacteria with plants: A potential gateway to sustainable agriculture Greener Journal of Agricultural Sciences 3(2):73-84 [36] Kaymak, H C., F Yarali, I Guvenc and M F Donmez 2008 The effect of inoculation with plant growth rhizobacteria (PGPR) on root formation of mint (Mentha piperita L.) cuttings African Journal of Biotechnology 7(24):4479-4483 [37] Kloepper, J W and M N Schroth (1978), Plant growth promoting rhizobacteria on radishes In: Station de Pathologic Vegetal et Phytobacteriologic (eds.) Proceedings of the 4th International Conference on Plant Pathogenic Bacteria Angers, France Vol 2, pp 879 - 882 [38] Kloepper, J W (1993), Plant growth-promoting rhizobacteria as biological control agents In: Soil Microbial Ecology: Applications in Agricultural and Environmental Management, Marcel Dekker Inc., New York, USA, pp 255 – 274 [39] Kumar, V and D V Pathak (2000), Use of PSM for enhancement of crop productivity- a review Agric Rev 21(4):266-274 [40] Kumar, A., A Prakash and B.N Johri (2011), Bacillus as PGPR in Crop Ecosystem In: D.K Maheshwari (ed.), Bacteria in Agrobiology: Crop Ecosystems Springer-Verlag, Berlin, Heidelberg pp 37-59 [41] Kuzyakov, Y 2002 Review: factors affecting rhizosphere priming effects J Plant Nutr Soil Sci 165:382-396 79 [42] Ludwig, W., and K H Schleifer (1999), Phylogeny of bacteria beyond the 16S rRNA standard ASM News 65(11):752-757 [43] Lugtenberg, B J J., L Dekkers and G V Bloemberg (2001), Molecular determinants of rhizosphere colonization by Pseudomonas Ann Rev Phytopathol 38: 461 – 490 [44] Martínez-Romero, E., J Caballero-Mellado, B Gándara, M A Rogel, A Lopez Merino, E T Wang, L E Fuentes-Ramirez, I Toledo, L Martinez, I Hernandez-Lucas et al 2000 Ecological, phylogenetic and taxonomic remarks on diazotrophs and related genera In: Pedrosa, F O., M Hungria, G Yates and W E Newton (ed.), Nitrogen Fixation: From Molecules to Crop Productivity Springer, Netherlands, pp: 155–160 [45] Mehnaz, S., M S Mirza, J Haurat, R Bally, P Normand, A Bano and K A Malik (2001), Isolation and 16S rRNA sequence analysis of the beneficial bacteria from the rhizosphere of rice Can J Microbiol 47(2): 110-117 [46] Mikanova, O., J Kubat, T Simon, K Vorisek and D Randova (1997), Influence of soluble phosphate on P-solubilizing activity of bacteria Rostlinna-Vyroba-UZPI 43:421-424 [47] Miller, R.H (1990), Sustainable Agricultural Systems, In Soil and Water ConservationSociety, eds C A Edwards, R Lal, P Madden, R H Miller and G House Ankeny, Iowa, pp 614-623 [48] Muthukumarasamy R , I Cleenwerck, G Revathi, M Vadivelu, D Janssens, B Hoste, K U Gum, K Park, C Y Son, T Sa and J Caballero-Mellado (2005), Natural association of Gluconoacetobacter diazotrophicus and diazotrophic Acetobacter peroxydans with wetland rice Syst Appl Microbiol 28: 277 - 286 [49] Nautiyal, C S (1999), An efficient microbiological growth medium for screening phosphate solubilizing microorganisms FEMS Microbiology Letters, 170: 256 – 270 80 [50] Neumann, B., A Pospiech and H U Schairrer (1992), Rapid isolation of genomic DNA from Gram - negative bacteria Trends Genet 8: 332-333 [51] Normand, P (1999), Molecular phylogeny of nitrogen-fixing bacteria in symbiosis with plant roots In Taxonomy, phylogeny and gnotobiotical studies of entomopathogenic nematode bacterium complexes Edited by N Boemare, P Richardson and F Coudert Brussels, Belgium pp 29-35 [52] Ohtake, H., H Wu , K Imazu, Y Anbe, J Kato and A Kuroda (1996), Bacterial phosphonate degradation, phosphite oxidation and polyphosphate accumulation Resour Conserv Recycl 18: 125 – 134 [53] Okon, Y and C Labandera-González (1994), Agronomic applications of Azospirillum: an evaluation of 20 years of worldwide field inoculation Soil Biol Biochem 26: 1591 – 1601 [54] Park, M., C Kim, J Yang, H Lee, W Shin, S Kim and T Sa (2005), Isolation and characterization of diazotrophic growth promoting bacteria from Gram rhizosphere of agricultural crops of Korea Microbiologycal Research 160: 127 – 133 [55] Patten, C L and B R Glick (2002), Regulation of indoleacetic acid production in Pseudomonas putida GR12-2 by tryptophan and the stationaryphase sigma factor RpoS Can J Microbiol 48: 635 – 642 [56] Persello-Cartieaux, F., L Nussaume and C Robaglia (2003), Tales from the underground: molecular plant–rhizobia interactions Plant, Cell and Environment 26: 189–199 [57] Picard, C., F Di Cello, M Ventura, R Fami and A Guckert (2000), Frequency and biodiversity of 2,4-diacetylphloroglucinol-producing bacteria isolated from maize rhizosphere at different stages of plant growth Appl Environ Microbiol 66:948-955 [58] Powers, EM 1995 Efficacy of the Ryu Nonstaining KOH Technique for Rapidly Determining Gram Reactions of Food-Borne and Waterborne Bacteria and Yeasts Appl Environ Microbiol 61(10):3756-3758 81 [59] Qi-mei L., R Zheng-Hung, S Yan-Xing, Y Jun and X Li-Jun (2002), Identification and practical application of silicate-dissolving bacteria Agric Sci China, 1: 81 – 85 [60] Ramachandran, K., V Srinivasan, S Hamza and M Anandaraj 2007 Phosphate solubilizing bacteria isolated from the rhizosphere soil and its growth promotion on black pepper (Piper nigrum L.) cuttings Developments in Plant and Soil Sciences 102:324-331 [61] Reinhold, B., T Hurek, N Ernst-Georg and F Istvan (1986), Close association of Azospirillum and diazotrophic rods with different root zones of Kallar grass Appl Environ Microbiol 52(3): 520 – 526 [62] Richardson, A E., J M Barea, A M McNeill and C Prigent-Combaret 2009 Acquisition of phosphorus and nitrogen in the rhizosphere and plant growth promotion by microorganisms Plant Soil 321:305-339 [63] Rivas, R., A Peix, P F Mateos, M E Trujillo, E Martinez-Molina and E Velazqueze 2006 Biodiversity of populations of phosphate solubilizing rhizobia that nodulates chickpea in different Spanish soils Plant Soil 287:23-33 [64] Rodríguez, H and R Fraga (1999), Phosphate solubilizing bacteria and their role in plant growth promotion Biotechnol Adv 17:319-339 [65] Rodríguez, H., R Fraga, T Gonzalez and T Bashan (2006) Genetics of phosphate solubilization and itspotential applications forimproving plant growth-promoting bacteria Plant Soil 287:15- 21 [66] Rousk, J., E Bååth, P C Brookes, C L Lauber, C Lozupone, J G Caporaso, R Knight and N Fierer (2010), Soil bacterial and fungal communities across a pH gradient in an arable soil The ISME Journal 1-12 [67] Saharan, B S and V Nehra (2011) Plant Growth Promoting Rhizobacteria: A critical review Life Sciences and Medicine Research 21:1-30 http://astonjournals.com/lsmr [68] Seghers, D., L Wittebolle, E M Top, W Verstraete and S D Siciliano 2004 82 Impact of agricultural practices on the Zea mays L endophytic community Appl Environ Microbiol 70(3):1475-1428 [69] Tamura, K., D Peterson, N Peterson, G Stecher, M Nei and S Kumar (2011), MEGA5: Molecular evolutionary genetics analysis using maximum likelihood, evolutionary distance and maximum parsimony methods Mol Biol Evol 28:2731-2739 [70] Tang, W and H Yang (1997), Research and application of biocontrol of plant diseases and PGPR in China In: A Ogoshi, K Kobayashi, Y Homma, F Kodama, N Kondo and S AkinoPlant (Eds) Growth Promoting Rhizobacteria: Present Status and Future Prospects Faculty of Agriculture, Hokkaido University, Sapporo, pp - [71] Turner, S., K M Pryer, V P W Miao and J D Palmer (1999), Investigating deep phylogenetic relationships among cyanobacteria and plastids by small subunit rRNA sequence analysis J of Eukaryotic Microbiology 46:327-338 [72] von Gravenitz, A and C Bucher 1983 Accuracy of the KOH and Vancomycin Tests in Determining the Gram Reaction of Non-Enterobacterial Rods J Clin Microbiol 16(4):983-985 [73] Watt, M., M E McCully and C E Jeffree 1993 Plant and bacterial mucilages of the maize rhizosphere - comparison of their soil-binding properties and histochemistry in a model system Plant Soil 151:151-165 [74] Woo, P.C.; P.K Leung and K.W Leung, 2000 Identification by 16S ribosomal RNA gene sequencing of an Enterobacteriaceae species from a bone marrow transplant recipient Mol Pathol; 53: 211-215 [75] Weisburg, W G., S M Barns, D A Pelletier and D J Lane (1991), 16S ribosomal DNA amplification for phylogenetic study Journal of Bacteriology 173(2): 697-703 [76] Woo, P.C.; P.K Leung and K.W Leung (2000), Identification by 16S ribosomal RNA gene sequencing of an Enterobacteriaceae species from a bone marrow transplant recipient Mol Pathol; 53: 211-215 83 [77] Zhang, H., X Xie, M Kim, D A Kornyeyev, S Holaday and W Pare 2008 Soil bacteria augment Arabidopsis photosynthesis by decreasing glucose sensing and abscisic acid levels in plant Plant J 56:264–273 [78] Zhao, F., X Sheng, Z Huang and L He (2008), Isolation of mineral potassium - solublizing bacteria strains from agricultural soils in Shandong Province Biodeversity Science 16(6): 593 – 600 [79] Zinniel, K D., P Lambercht, N B Harris, Z Feng, D Kuczmarshki, P Higley, C A Ishimaru, A Arunakumari, R G Barletta and A K Vidaver (2002), Isolation and charcaterization of endophytic bacteria from agronomic crops and prairie plants Appl Environ Microbiol 68: 2198-2208 Internet http://images.1233.tw/cfu-count, 20/7/2014 http://lib.hunre.edu.vn/Xem-Ban-do-tinh-Tay-Ninh 6185-5028, 20/7/2014 http://www.gso.gov.vn, 20/7/2014 http://www.microbiol.org/resources/monographswhite-papers/the-gram-stain/, 20/7/2014 http://www.tayninh.gov.vn/gioithieu/Pages/gioi-thieu-chung.aspx, 20/7/2014 http://www.vaas.vn/kienthuc/cayngo, 20/7/2014 [...]... sau vài tuần Muốn kéo dài thời gian bảo quản từ 3 – 5 tháng, cần trữ ống giống trong tủ lạnh (ở nhiệt độ khoảng 0 - 5oC) 2.2.7 Xác định khả năng cố định đạm, hòa tan lân khó tan của các dòng thu được Thông qua vi c (1) định lượng đạm sinh ra khi nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường Burk không đạm, (2) định lượng lân hòa tan khi nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường NBRIP chứa lân khó tan, có thể chọn. .. trong ô và không dính nhau Ủ ở 30oC, đếm số khuẩn lạc sau 24 - 48 giờ Đếm: Chọn đếm ô có các khuẩn lạc rời và có số lượng đủ lớn trong mỗi giọt, tính số khuẩn lạc trung bình Số khuẩn lạc trung bình/10 µl = tổng số khuẩn lạc trong một ô/5 Tính số vi khuẩn có trong 1 ml mẫu dịch vi khuẩn gốc: Số vi khuẩn/ 1 ml mẫu (CFU/ml) = số khuẩn lạc trung bình x 102 x độ pha loãng 2.2.4 Phân lập và. .. thêm vào số 10) nên công thức tính như sau: m: Khối lượng mẫu phân tích (g), hệ số chuyển đổi từ carbon hữu cơ sang chất hữu cơ là 1,724 2.2.3 Đếm mật số vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân trong đất vùng rễ ngô Đếm mật số tế bào có trong dịch đất thông qua phương pháp đếm sống nhỏ giọt (Drop plate counts) (Hoben and Somasegaran, 1982) Pha loãng dịch đất và tạo hộp đếm - Đất vùng rễ ngô. .. vi khuẩn thu được - Các dòng vi khuẩn đất vùng rễ cây ngô có cả hai khả năng cố định đạm và hòa tan lân được tuyển chọn, bảo quản để dùng cho các phân tích tiếp theo 33 - Phương pháp bảo quản giúp đảm bảo được sức sống, ngăn ngừa những thay đổi về di truyền và sinh lý của giống - Sử dụng phương pháp cấy chuyền (Trần Linh Thước và ctv., 2001): Vi sinh vật hiếu khí được cấy chuyền và giữ trong. .. Pseudomonas được tìm thấy trong đất vùng rễ hoặc nội sinh thực vật cũng có khả năng cố định đạm, hòa tan lân tốt 1.2.3.2 Hòa tan lân và các khoáng dinh dưỡng Bên cạnh sự cố định đạm sinh học, hòa tan phosphate cũng không kém phần quan trọng trong vi c cải thiện độ phì của đất Các phosphate trong đá là một nguồn lân dồi dào nhưng lại là một yếu tố giới hạn sự phát triển của cây vì tính chất... (CFU/ml) = số khuẩn lạc trung bình x 102 x độ pha loãng 2.2.4 Phân lập và làm thuần vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân khó tan từ đất vùng rễ ngô Công thức các loại môi trường nuôi cấy vi khuẩn Pha chế các loại môi trường nuôi cấy vi khuẩn theo bảng công thức sau Bảng 2.1: Thành phần các loại môi trường nuôi cấy vi khuẩn Tên môi trường Môi trường LB Hóa chất Nồng độ (g/l) Trypton 10 Yeast extract... Khi thấy vi khuẩn đã thật sự ròng thì cấy chuyển sang ống nghiệm chứa môi trường đặc tương ứng để trữ ở 4°C và được xem như một chủng (isolate) thuần - Các vi khuẩn mọc được trên môi trường Burk được cấy sang môi trường NBRIP và ngược lại - Chọn những khuẩn lạc phát triển trên cả hai môi trường Burk và NBRIP, xem như là các chủng vi khuẩn có cả hai khả năng: cố định đạm và hòa tan lân 31... Các vi sinh vật hòa tan lân (Phosphate Solubilising Microorganisms - PSM) hiệu quả nhất gồm các vi khuẩn thuộc về rhizobium, Bacillus và Pseudomonas; và các nấm thuộc chi Aspergillus và Penicillium (Richardson et al., 2009) Cơ chế hòa tan lân là thông qua các hoạt động trao đổi chất có tiết các acid hữu cơ hòa tan phosphate trong đá hoặc tiết các ion calcium chelate giúp giải phóng lân hòa tan. .. nghiên cứu 2.2.1 Thu thập và xử lý mẫu đất vùng rễ cây ngô 2.2.1.1 Thu thập mẫu Vi c thu mẫu được tiến hành tại các ruộng ngô thuộc các huyện Trảng Bàng, Gò Dầu, Dương Minh Châu, Thị xã Tây Ninh, Tân Biên, Châu Thành, Tân Châu Quy trình thu mẫu thực hiện theo Vi n Thổ nhưỡng Nông Hóa (1998) (Hình 2.1) Mỗi ruộng thu ngẫu nhiên ít nhất 5 cây ngô để lấy đất vùng rễ Chọn cây ngô đang ở giai đoạn... chóng xâm chiếm rễ của khoai tây, củ cải đường và củ cải, và làm gia tăng sản lượng đáng kể về mặt thống kê lên đến 144% trong các thử nghiệm thực địa (Saharan and Nehra, 2011) Các dòng vi khuẩn Pseudomonas sp và Azospirillum sp phân lập được từ đất vùng rễ và rễ của Piper nigrum L thể hiện khả năng hòa tan phosphate in vitro cao (Ramachandran et al., 2007) Khoảng 95% trực khuẩn đất Gram dương

Ngày đăng: 12/05/2016, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan