Bài giảng Nhãn khoa cận lâm sàn

51 817 3
Bài giảng Nhãn khoa cận lâm sàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Nhãn khoa cận lâm sàn Các cơ vận nhãn Thể thủy tinh, các màng bọc, dịch kính Võng mạc Các thiết bị hỗ trợ khám lâm sàng Sinh hiển vi ( slit lamp) Da mi, lông mi , cơ dưới da vùng mắt: Bệnh thường gặp: viêm da mi bờ mi, lông quặm, lông xiêu, chắp lẹo, zona thần kinh, sụp mi nguyên phát, rối loạn trương lực cơ, hở mi, chấn thương phần mềm, u hạt… Các phương tiện chẩn đoán theo cấu trúc giải phẫu trước ra sau Chẩn đoán: kinh nghiệm lâm sàng, có thể dùng pp đo điện cơ để kiểm tra trong tình trạng co giật cơ nửa mặt. Phương tiện chẩn đoán: Xét nghiệm vi sinh vật ổ loét: soi tươi, nhuộm gram, nuôi cấy Xét nghiệm tế bào học ổ loét ( hespes): nhuộm Giêmsa Sinh thiết giác mạc Đo độ dầy giác mạc: máy đo siêu âm máy đo quang học Đếm tế bào nội mô giác mạc: bằng hiển vi phản gương speccular microscopy Khúc xạ kế Chụp hình giác mạc keratoscopy 3. Củng mạc: Bệnh thường gặp: viêm củng mạc, viêm thượng củng mạc Chẩn đoán: lâm sàng, kính sinh hiển vi, làm các xét nghiệm kiểm tra toàn thân, chụp CT, siêu âm mắt Khi chiếu một chùm tia hẹp vào một điểm trên giác mạc, ánh sáng một phần bị khúc xạ qua giác mạc, một phần bị tán xạ. Tọa độ không gian (x,y,z) sẽ được định vị bằng toán học giao điểm của tia quét và tia tán xạ đi vào máy thu ảnh. Do đó tính được tọa độ các điểm ở mặt sau giác mạc. 3 loại bản đồ: theo độ chênh, theo độ cong, theo bề dày giác mạc 2. Lệ đạo: Bệnh lý: + Bẩm sinh: không có điểm lệ, tắc ống lệ mũi bẩm sinh, rò túi lệ bẩm sinh + Bít hẹp điểm lệ, viêm túi lệ, tắc hẹp lệ quản, chấn thương lệ quản, tắc ống lệ mũi, u túi lệ. Chẩn đoán: bằng các thử nghiệm lâm sàng: bơm lệ đạo, thử nghiệm màu, thử nghiệm sarcain.

Nhãn khoa câận lâm sàng • BS Nguyễn Anh Thu I Giải phẫu mắt người: Các vận nhãn Thể thủy tinh, các màng bọc, dịch kính Võng mạc Các thiết bị hỗ trợ khám lâm sàng Sinh hiển vi ( slit lamp) Chụp mạch huỳnh quang • Kích thích bởi một ánh sáng xanh (490nm) • Phát sáng ở bước sóng 530nm • thì: o Thì hắc mạc (8-15s) o Thì động mạch (sau 12s) o Thì mao mạch o Thì động tĩnh mạch o Thì tĩnh mạch (khi xuất hiện dòng chảy thành lớp) • hiện tượng bất thường o Giảm Fluoresceine o Tăng Fluoresceine o Tự phát huỳnh quang (Auto Fluorescene) Điện chẩn đoán • Điện đồ (EOG) • Điện võng mạc đồ (ERG): đánh giá chức của biểu mô sắc tố và tế bào cảm nhận ở võng mạc • Khả dẫn truyền thị giác (PEV): đánh giá chức thần kinh thị Chụp OCT võng mạc • OCT: Optical Coherance Tomography ( chụp cắt lớp quang học) • Hoạt động: tương tự máy siêu âm dùng ánh sáng thay cho sóng âm • Ưu: Độ phân giải cao đạt 10 micron, SA: 100-150 micron cho phén xem được các lớp vô cùng mỏng • Khuyết: không chính xác môi trường quá đục Thị thần kinh: - Bệnh lý: chấn thương thị thần kinh, bệnh lý Glaucoma - Chẩn đoán: lâm sàng, đo nhãn áp, soi đáy mắt, soi góc tiền phòng, chụp CT/ MRI sọ não, đo thị trường Đơn vị: Aposlilbs (aps) và Decibels (dB) Thị trường kế tự động (Humphrey) Chu vi kế (CVK) tự động là máy đo độ cảm thụ ánh sáng sai biệt điểm phân bố nhiều vùng thị trường Độ cảm thụ ánh sáng sai biệt tương ứng với khả phát chấm sáng xuất CVK chiếu sáng III Nhãn áp kế Công thức Goldmann: Pio = DxR+Pv • D = Tốc độ sản xuất thủy dịch của thể mi • R = Trở lưu thủy dịch qua hệ thống bè Giác-củng mạc-ống Schlemm • Pio = Nhãn áp • Pv = Áp lực tĩnh mạch thượng củng mạc Các loại nhãn áp kế phổ biến: Goldmann, Shiozt, Maklakov, nhãn áp kế không tiếp xúc • Nhãn áp kế Goldmann: sử dụng lăng kính nhựa Nhãn áp thu được là ½ vòng tròn đường kính x 10mmHg ( 3,06 mm) Chụp hình đáy mắt [...]... thương phần mềm, u hạt… Lông quăặm trẻ em Chẩn đoán: kinh nghiệm lâm sàng, có thể dùng pp đo điện cơ để kiểm tra trong tình trạng co giật cơ nửa mặt ĐO ĐIỆN CƠ 2 Giác – Kết – Củng mạc: 1 Kết mạc: - Bệnh: viêm kết mạc do nhiều nguyên nhân, u kết mạc, bệnh lý sắc tố kết mạc - Chẩn đoán: lâm sàng 2 Giác mạc: -Bệnh thường gặp: viêm giác mạc vi khuẩn, viêm... u tuyến lệ - Chẩn đoán: chủ yếu trên lâm sàng Schrimer test, BUT test, test rose belgan 2 Lệ đạo: -Bệnh lý: + Bẩm sinh: không có điểm lệ, tắc ống lệ- mũi bẩm sinh, rò túi lệ bẩm sinh + Bít hẹp điểm lệ, viêm túi lệ, tắc hẹp lệ quản, chấn thương lệ quản, tắc ống lệ mũi, u túi lệ - Chẩn đoán: bằng các thử nghiệm lâm sàng: bơm lệ đạo, thử nghiệm màu,... Công thức tính bán kính độ cong giác mạc: R= 2d I/O R: bán kính độ cong giác mạc O: kích thước vật I: kích thước ảnh d: khoa ng cách ảnh phản chiếu và vật 5 Màng bồ đào: - Bệnh lý: viêm màng bồ đào ( trước- sau- toàn bộ) - Chẩn đoán: lâm sàng, xn tế bào máu ngoại vi 6 Võng mạc • 1 Thay đổi phản chiếu đáy mắt • - Bệnh lý:Trước võng mạc: – Xơ hóa pha... thử nghiệm sarcain 4 Thể thủy tinh: -Bệnh lý: đục thể thủy tinh ( do tuổi già, chấn thương, hoặc dùng thuốc Lệch thể thủy tinh, sa thể thủy tinh vào tiền phòng, vào dịch kính -Cận lâm sàng: siêu âm, siêu âm đo trục nhãn cầu, đo khúc xạ giác mạc, CT, MRI sọ não: phục vụ chẩn đoán toàn diện và thay thủy tinh thể I Siêu âm: II: Giác mạc kê ( keratometer) Nguyên... giác mạc: bằng hiển vi phản gương speccular microscopy f Khúc xạ kế g Chụp hình giác mạc keratoscopy 3 Củng mạc: - Bệnh thường gặp: viêm củng mạc, viêm thượng củng mạc - Chẩn đoán: lâm sàng, kính sinh hiển vi, làm các xét nghiệm kiểm tra toàn thân, chụp CT, siêu âm mắt Đo bản đồ giác mạc • Khi chiếu một chùm tia hẹp vào một điểm trên giác mạc, ánh sáng một

Ngày đăng: 12/05/2016, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhãn khoa cận lâm sàng

  • I. Giải phẫu mắt người:

  • PowerPoint Presentation

  • Thể thủy tinh, các màng bọc, dịch kính

  • Võng mạc

  • Các thiết bị hỗ trợ khám lâm sàng

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Các phương tiện chẩn đoán theo cấu trúc giải phẫu trước ra sau

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2. Giác – Kết – Củng mạc:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Đo bản đồ giác mạc

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan