Hướng dẫn ôn tập môn pháp chế xã hội và luật lao động

14 2.3K 0
Hướng dẫn ôn tập môn pháp chế xã hội và luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MÔN: PHÁP CHẾ XÃ HỘI VÀ LUẬT LAO ĐỘNG Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hướng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hoàn thành môn học Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mô tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi -1- TÀI LIỆU HỌC TẬP - Tập giảng Lý luận Pháp luật - Trường Đại học Luật Tp HCM, NXB Hồng - Đức, TpHCM, 2014 Giáo trình Luật Lao động – Trường Đại học Luật Tp HCM, NXB Hồng Đức, TpHCM, 2013 PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: Những vấn đề chung pháp luật Nguồn gốc pháp luật Bản chất kiểu pháp luật Chức pháp luật Hình thức pháp luật nguồn pháp luật Bản chất, vai trò nguyên tắc pháp luật XHCN Chương 2: Thực pháp luật áp dụng pháp luật Thực pháp luật Áp dụng pháp luật Giải thích pháp luật Chương 3: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý Chương 4: ý thức pháp luật Pháp chế xã hội Ý thức pháp luật Pháp chế xã hội Chương 5: Lý luận chung Luật Lao động Khái niệm Luật Lao động Việt Nam Những nguyên tắc LLĐ Chức Luật lao động Sơ lược lịch sử LLĐ VN từ 8/1945 đến Chương 6: Quan hệ pháp luật lao động Quan hệ pháp luật lao động cá nhân Quan hệ pháp luật lao động tập thể -2- Các quan hệ khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Chương 7: Công đoàn Sơ lược lịch sử tổ chức công đoàn Việt Nam Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt nam Vai trò, chức năng, nhiệm vụ tổ chức Công đoàn Thẩm quyền tổ chức Công đoàn Chương 8: Hợp đồng lao động Khái quát hợp đồng lao động Giao kết Hợp đồng lao động Thử việc Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn HĐLĐ Chấm dứt Hợp đồng lao động Cho thuê lại lao động Chương 9: Thời làm việc – Thời nghỉ ngơi Khái quát thời làm việc – Thời nghỉ ngơi Các quy định pháp luật thời làm việc – thời nghỉ ngơi Chương 10: Tiền lương Khái quát tiền lương Chế độ tiền lương Chương 11: An toàn lao động – Vệ sinh lao động Khái niệm nguyên tắc ATLĐ, VSLĐ Nghĩa vụ bảo đảm ATLĐ, VSLĐ Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp Chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động số đối tượng lao động đặc thù Chương 12: Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Kỷ luật lao động Trách nhiệm vật chất -3- Chương 13: Tranh chấp lao động, giải tranh chấp lao động đình công Tranh chấp lao động Đình công -4- PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP Từ chương đến chương áp dụng tài liệu Tập giảng Lý luận pháp luật – Trường Đại học Luật Tp.HCM, NXB Hồng Đức, TpHCM, 2014 Chương 1: Những vấn đề chung pháp luật Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Nguồn gốc pháp luật; Bản chất kiểu pháp luật; Chức pháp luật; Hình thức pháp luật nguồn pháp luật; Bản chất, vai trò nguyên tắc pháp luật XHCN Đọc TLHT: trang 07 - 33 Chương 2: Thực pháp luật áp dụng pháp luật Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Thực pháp luật; Áp dụng pháp luật; Áp dụng pháp luật tương tư; Giải thích pháp luật Đọc TLHT: 125 – 143 Chương 3: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Khái niệm vi phạm pháp luật; dấu hiệu vi phạm pháp luật; cấu thành vi phạm pháp luật; loại vi phạm pháp luật; khái niệm trách nhiệm pháp lý, đặc điểm trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm pháp lý Đọc TLHT: Trang 169 - 192 Chương 4: Ý thức pháp luật Pháp chế xã hội Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Khái niệm ý thức pháp luật; đặc trưng ý thức pháp luật; chức ý thức pháp luật; khái niệm pháp chế xã hội; nguyên tắc pháp chế xã hội; vai trò pháp chế xã hội; điều kiện bảo đảm cho phát triển pháp chế xã hội Đọc TLHT: Trang 144 - 168 Từ chương đến chương 12 áp dụng tài liệu Giáo trình Luật Lao động – Trường Đại học Luật Tp HCM, NXB Hồng Đức, TpHCM, 2013 Chương 5: Lý luận chung Luật Lao động Khái niệm Luật Lao động Việt Nam o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Khái niệm Luật Lao động, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, hệ thống nguồn Luật lao động -5- o Đọc TLHT trang 10 - 34 Những nguyên tắc LLĐ o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: NT bảo vệ người lao động; NT bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động; NT kết hợp hài hòa sách kinh tế sách xã hội; NT tôn trọng nghiêm chỉnh tuân thủ quy phạm pháp luật quốc tế o Đọc TLHT trang 35 - 41 Chức Luật lao động o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: chức bảo vệ người lao động người sử dụng lao động; chức bảo đảm ổn định xã hội; chức kinh tế chức giáo dục o Đọc TLHT trang 42 - 49 Sơ lược lịch sử LLĐ VN từ 8/1945 đến o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Giai đoạn 1945 – 1954; giai đoạn 1955 – 1985; giai đoạn 1986 đến o Đọc TLHT trang 75 - 77 Chương 6: Quan hệ pháp luật lao động Quan hệ pháp luật lao động cá nhân o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: khái niệm, đặc điểm, thành phần quan hệ pháp luật lao động cá nhân o Đọc TLHT trang 85 – 99 Quan hệ pháp luật lao động tập thể o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: khái niệm, nội dung, đối thoại thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao động tập thể, khởi xướng lãnh đạo đình công, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật lao động o Đọc TLHT trang 99 -101 Các quan hệ khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Quan hệ pháp luật việc làm học nghề; quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hai; quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội; quan hệ pháp luật giải tranh chấp lao động đình công; quan hệ pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước lao động o Đọc TLHT trang 101 – 109 Chương 7: Công đoàn Sơ lược lịch sử tổ chức công đoàn Việt Nam o Đọc TLHT: Trang 112- 113 -6- Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt nam o Đọc TLHT: Trang 114 – 115 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ tổ chức Công đoàn o Đọc TLHT: Trang 115 – 116 Thẩm quyền tổ chức Công đoàn o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Thẩm quyền công đoàn Trung ương cấp sở; thẩm quyền công đoàn sở o Đọc TLHT: Trang 117 – 126 Chương 8: Hợp đồng lao động Khái quát hợp đồng lao động o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: khái niệm HĐLĐ; đặc điểm, ý nghĩa HĐLĐ; đối tượng, phạm vi HĐLĐ; loại HĐLĐ; hình thức, nội dung HĐLĐ; hiệu lực phụ lục HĐLĐ o Đọc TLHT: Trang 149 – 178 Giao kết Hợp đồng lao động o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: khái niệm, nguyên tắc giao kết; chủ thể giao kết; quyền nghĩa vụ bên giao kết HĐLĐ o Đọc TLHT: Trang 178 – 186 Thử việc o Kiến thức cần nắm vững: Quy định pháp luật lao động thời gian thử việc o Đọc TLHT: Trang 186 – 188 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn HĐLĐ o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: thực HĐLĐ; thay đổi nội dung HĐLĐ; tạm hoãn thực HĐLĐ o Đọc TLHT: Trang 188 – 194 Chấm dứt Hợp đồng lao động o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Khái niệm; trường hợp chấm dứt HĐLĐ; trợ cấp chấm dứt HĐLĐ o Đọc TLHT: Trang 194 – 209 Cho thuê lại lao động o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Khái niệm; chủ thể tham gia hoạt động cho thuê lại lao động; can pháp lý phát sinh, thay đổi, chấm dứt cho thuê lại lao động; điều kiện hoạt động doanh nghiệp cho thuê lại lao động; hợp động cho thuê lại lao động; quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ cho thuê lại lao động o Đọc TLHT: Trang 209 – 229 -7- Chương 9: Thời làm việc – Thời nghỉ ngơi Khái quát thời làm việc – Thời nghỉ ngơi o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Khái niệm thời làm việc, thời nghỉ ngơi; ý nghĩa việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi o Đọc TLHT: Trang 293 – 300 Các quy định pháp luật thời làm việc – thời nghỉ ngơi o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Thời làm việc bình thường, thời làm thêm, làm thêm trường hợp đặc biệt, làm việc ban đêm; nghỉ làm việc, nghỉ chuyển ca, nghỉ hang tuần, nghỉ hang năm, nghỉ lễ, tết; nghỉ không hưởng lương o Đọc TLHT: Trang 300 – 315 Chương 10: Tiền lương Khái quát tiền lương o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Khái niệm tiền lương, chất tiền lương o Đọc TLHT: Trang 318 – 323 Chế độ tiền lương o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Tiền lương tối thiểu, mức lương tối thiểu hành mức lương tối thiểu ngành, vùng; phụ cấp lương, thang lương, bảng lương, định mức lao động; nguyên tắc hình thức trả lương; trả lương số trường hợp đặc biệt; tạm ứng lương; khấu trừ lương; tiền lương làm tính chế độ trợ cấp; chế độ tiền thưởng o Đọc TLHT: Trang 323 – 344 Chương 11: An toàn lao động – Vệ sinh lao động Khái niệm nguyên tắc ATLĐ, VSLĐ o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Khái niệm ATLĐ, VSLĐ; Tính chất ATLĐ, VSLĐ; nguyên tắc pháp luật ATLĐ, VSLĐ o Đọc TLHT: Trang 348 – 355 Nghĩa vụ bảo đảm ATLĐ, VSLĐ o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Nghĩa vụ Nhà nước; nghĩa vụ người sử dụng lao động; nghĩa vụ người lao động ATLĐ, VSLĐ o Đọc TLHT: Trang 355 – 363 -8- Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Định nghĩa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trách nhiệm người sử dụng lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quyền người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp o Đọc TLHT: Trang 363 – 375 Chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động số đối tượng lao động đặc thù o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Khái niệm, lao động nữ, người lao động chưa thành niên, người lao động khuyết tật, người lao động cao tuổi o Đọc TLHT: Trang 375 – 378 Chương 12: Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Cơ sở pháp lý quyền quản lý lao động; nội dung giới hạn quyền quản lý lao động; nguồn gốc quyền quản lý lao động o Đọc TLHT: Trang 382 – 394 Kỷ luật lao động o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Khái niệm, ý nghĩa kỷ luật lao động; nội quy lao động; trách nhiệm kỷ luật lao động (nguyên tắc, thủ tục, áp dụng, hình thức xử lý kỷ luật lao động, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động, xóa, giảm kỷ luật lao động o Đọc TLHT: Trang 394 – 416 Trách nhiệm vật chất o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa trách nhiệm vật chất; áp dụng trách nhiệm vật chất; mức phương thức bối thường trách nhiệm vật chất; nguyên tắc, thời hiệu thủ tục xử lý bối thường thiệt hại vật chất o Đọc TLHT: trang 416 – 423 Chương 13: Tranh chấp lao động, giải tranh chấp lao động đình công Tranh chấp lao động o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Khái niệm, đặc điểm, phân loại tranh chấp lao động; nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động o Đọc TLHT: trang 429 – 438 -9- Đình công o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: Khái niệm, đặc điểm; thời điểm phát sinh quyền đình công người lãnh đạo tổ chức đình công; trình tự đình công; tính hợp pháp đình công; quyền, nghĩa vụ bên trước, sau đình công; trường hợp không đình công; giải đình công; hậu pháp lý đình công… Đọc TLHT: Trang 458 - 482 - 10 - PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 1/ Hình thức kiểm tra kết cấu đề Đề kiểm tra bao gồm hai phần nhận định mệnh đề tự luận Phần nhận định mệnh đề có 10 câu (5 điểm) phân phối sau: Phần Pháp chế xã hội 04 câu, câu 0.5 điểm Phần Luật Lao động 06 câu, câu 0.5 điểm Phần tự luận có câu hỏi, câu 2,5 điểm phân phối sau: o Câu bao hàm kiến thức phần Pháp chế xã hội o Câu bao hàm kiến thức phần Luật Lao động 2/ Hướng dẫn cách làm phần nhận định mệnh đề Chọn hướng trả lời nhận định sai, nhận định vừa vừa sai Và phải giải thích rõ (nếu cho đúng) giải thích sai (nếu cho sai) Lưu ý: Cho sai không giải thích không tính điểm Chọn câu dễ làm trước 3/ Hướng dẫn làm phần tự luận Trước hết phải tìm yêu cầu bài, gạch đọc thật kỹ để làm vừa đủ theo yêu cầu Làm thừa so với yêu cầu không tính điểm, thời gian vô ích Không cần làm theo thứ tự Câu dễ làm trước Phần nhận xét viết ngắn gọn trình bày theo hiểu biết Không chép từ sách vào, chép không tính điểm cao Chép người khác không tính điểm - 11 - PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU Môn Pháp chế xã hội Luật Lao động Lớp: hệ từ xa, hệ vửa làm vừa học Thời gian làm bài: 90 phút (không kể chép đề) SV sử dụng tài liệu làm Câu 1: (04 điểm): Anh (chị) phân tích đặc điểm yếu tố đảm bảo cho pháp chế phát triển? Câu 2: (06 điểm) Các mệnh đề sau hay sai? Tại sao? a) Đối tượng hợp đồng lao động việc làm b) Người sử dụng lao động phải doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã hộ gia đình c) Người lao động cá nhân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên 15 tuổi phải cha mẹ đồng ý người giám hộ d) Hợp đồng lao động xác định thời hạn loại hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng lao động khoảng thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng e) Thời gian nghỉ hàng năm với người lao động có đủ 12 tháng làm việc 12 ngày làm/việc f) Tất hợp đồng lao động phải thể hình thức văn g) Quan hệ lao động giúp việc gia đình trường hợp thể hình thức văn h) Người lao động Việt Nam làm việc cho cá nhân, tổ chức nước Việt Nam phải đủ 15 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ, thường trú Việt Nam có lý lịch rõ ràng - 12 - ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU Câu 1: Cần thể nội dung sau Thứ nhất: Trình bày khái niệm pháp chế: Pháp chế chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội, tất quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhân viên quan nhà nước công dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh triệt để Thứ hai: Phân tích đặc điểm pháp chế sau: + Pháp chế nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước + Pháp chế nguyên tắc hoạt động tổ chức trị - xã hội đoàn thể quần chúng + Pháp chế nguyên tắc xử công dân + Pháp chế có quan hệ mật thiết với xã hội dân chủ Thứ ba: Phân tích đảm bảo cho pháp chế phát triển, bao gồm yếu tố sau: + Những bảo đảm kinh tế + Những bảo đảm trị + Những bảo đảm tư tưởng + Những bảo đảm pháp lý + Những bảo đảm tổ chức + Những bảo đảm xã hội Câu Mỗi câu nhận định phải trình bày cách khẳng định hay sai, sau lí giải sai hay Cụ thể: a) Đối tượng hợp đồng lao động việc làm Sai Vì đối tượng hợp đồng lao động việc làm có trả lương b) Người sử dụng lao động phải doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã hộ gia đình Sai Vì Người sử dụng lao động doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình mà cá nhân theo quy định pháp luật lao động c) Người lao động cá nhân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên 15 tuổi phải cha mẹ đồng ý người giám hộ Sai Vì Người lao động là cá nhân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên 15 tuổi phải cha mẹ đồng ý người giám hộ mà có người nước theo quy định pháp luật lao động - 13 - d) Hợp đồng lao động xác định thời hạn loại hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng lao động khoảng thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng Sai Vì Hợp đồng lao động xác định thời hạn loại hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng lao động khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng e) Thời gian nghỉ hàng năm với người lao động có đủ 12 tháng làm việc 12 ngày làm/việc Sai Vì Thời gian nghỉ hàng năm với người lao động có đủ 12 tháng làm việc tùy vào loại ngành nghề mà có thời gian nghỉ khác nhau, trường hợp 12 ngày làm/việc chẳng hạn, có loại nghề độc hại, nguy hiểm nghỉ 14 ngày f) Tất hợp đồng lao động phải thể hình thức văn Sai Vì hợp đồng mùa vụ không thiết phải thể hình thức văn g) Quan hệ lao động giúp việc gia đình trường hợp thể hình thức văn Đúng Vì theo quy định Bộ Luật lao động quan hệ lao động giúp việc gia đình trường hợp thể hình thức văn h) Người lao động Việt Nam làm việc cho cá nhân, tổ chức nước Việt Nam phải đủ 15 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ, thường trú Việt Nam có lý lịch rõ ràng Sai Người lao động Việt Nam làm việc cho cá nhân, tổ chức nước Việt Nam phải đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ, thường trú Việt Nam có lý lịch rõ ràng - 14 - [...]... khái niệm pháp chế: Pháp chế là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị - xã hội, trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhân viên của các cơ quan nhà nước và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh và triệt để Thứ hai: Phân tích các đặc điểm của pháp chế như sau: + Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước + Pháp chế là nguyên... của pháp luật lao động c) Người lao động là những cá nhân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và có thể dưới 15 tuổi nhưng phải được cha mẹ đồng ý hoặc người giám hộ Sai Vì Người lao động là không những là cá nhân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và có thể dưới 15 tuổi nhưng phải được cha mẹ đồng ý hoặc người giám hộ mà còn có cả người nước ngoài theo quy định của pháp luật lao động - 13 - d) Hợp đồng lao động. ..PHẦN 3 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 1/ Hình thức kiểm tra và kết cấu đề Đề kiểm tra bao gồm hai phần nhận định mệnh đề và tự luận Phần nhận định mệnh đề có 10 câu (5 điểm) được phân phối như sau: Phần Pháp chế xã hội 04 câu, mỗi câu 0.5 điểm Phần Luật Lao động 06 câu, mỗi câu 0.5 điểm Phần tự luận có 2 câu hỏi, mỗi câu 2,5 điểm được phân phối như sau: o Câu 1 bao hàm các kiến thức phần Pháp chế xã hội o... THI MẪU Môn Pháp chế xã hội và Luật Lao động Lớp: hệ từ xa, hệ vửa làm vừa học Thời gian làm bài: 90 phút (không kể chép đề) SV được sử dụng tài liệu khi làm bài Câu 1: (04 điểm): Anh (chị) phân tích đặc điểm và những yếu tố đảm bảo cho pháp chế phát triển? Câu 2: (06 điểm) Các mệnh đề sau đây đúng hay sai? Tại sao? a) Đối tượng của hợp đồng lao động là việc làm b) Người sử dụng lao động phải là doanh... Câu 2 bao hàm kiến thức phần Luật Lao động 2/ Hướng dẫn cách làm bài phần nhận định mệnh đề Chọn hướng trả lời đúng nhất và nhận định đúng hoặc sai, chứ không có nhận định vừa đúng vừa sai Và phải giải thích rõ tại sao đúng (nếu là cho đúng) và giải thích sai (nếu cho sai) Lưu ý: Cho là đúng hoặc sai rồi không giải thích sẽ không được tính điểm Chọn câu dễ làm trước 3/ Hướng dẫn làm bài phần tự luận Trước... chế là nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội và các đoàn thể quần chúng + Pháp chế là nguyên tắc xử sự của mọi công dân + Pháp chế có quan hệ mật thiết với xã hội dân chủ Thứ ba: Phân tích những đảm bảo cho pháp chế phát triển, bao gồm các yếu tố như sau: + Những bảo đảm về kinh tế + Những bảo đảm về chính trị + Những bảo đảm về tư tưởng + Những bảo đảm về pháp lý + Những bảo đảm... về xã hội Câu 2 Mỗi câu nhận định phải trình bày bằng cách khẳng định đúng hay sai, sau đó lí giải tại sao sai hay đúng Cụ thể: a) Đối tượng của hợp đồng lao động là việc làm Sai Vì đối tượng của hợp đồng lao động là việc làm có trả lương b) Người sử dụng lao động phải là doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã và hộ gia đình Sai Vì Người sử dụng lao động không những chỉ là doanh nghiệp, tổ chức, hợp tác xã, ... và đọc thật kỹ để làm đúng và vừa đủ theo yêu cầu của bài Làm thừa so với yêu cầu sẽ không được tính điểm, mất thời gian vô ích Không cần làm bài theo thứ tự Câu dễ làm trước Phần nhận xét viết ngắn gọn và trình bày theo hiểu biết của mình Không chép từ sách vào, nếu chép sẽ không được tính điểm cao Chép bài người khác sẽ không được tính điểm - 11 - PHẦN 4 ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU Môn Pháp chế. .. chức, hợp tác xã và hộ gia đình c) Người lao động là những cá nhân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và có thể dưới 15 tuổi nhưng phải được cha mẹ đồng ý hoặc người giám hộ d) Hợp đồng lao động xác định thời hạn là loại hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng lao động trong khoảng thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng e) Thời gian nghỉ hàng năm với người lao động có đủ... hợp đồng lao động trong khoảng thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng Sai Vì Hợp đồng lao động xác định thời hạn là loại hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng lao động trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng e) Thời gian nghỉ hàng năm với người lao động có đủ 12 tháng làm việc là 12 ngày làm/việc Sai Vì Thời gian nghỉ hàng năm với người lao động có đủ

Ngày đăng: 12/05/2016, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan