Chính sách tài khóa mà chính phủ Việt Nam sử dụng trong những năm gần đây

36 576 0
Chính sách tài khóa mà chính phủ Việt Nam sử dụng trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách tài khóa là các chính sách của chính phủ tác động nên định hướng phát triển của nền kinh tế qua việc thay đổi chính sách Thuế và các khoản chi tiêu của chính phủ.Chính sách tài khóa nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô, ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng mục tiêu Yp

ĐỀ TÀI: NHĨM Phân tích tác đợng của mợt số biện pháp thuộc chính sách tài khóa mà chính phủ Việt Nam sử dụng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thời gian qua (Từ năm 20102015) Tổng quan đề tài Tổng quan lí thuyết sách tài khóa Tình hình kinh tế Việt Nam tác động sách tài khóa kinh tế Việt Nam Định hướng sách tài khóa thời gian tới I Tổng quan lí thuyết sách tài khóa Khái niệm? Mục tiêu? Đặc điểm? Phân loại? Ý nghĩa? Nguyên tắc thực hiện? Khái niệm? Chính sách tài khóa sách phủ tác động nên định hướng phát triển kinh tế qua việc thay đổi sách Thuế khoản chi tiêu phủ Mục tiêu sách tài khóa? Chính sách tài khóa nhằm điều tiết kinh tế vĩ mô, ổn định kinh tế mức sản lượng mục tiêu Yp Đặc điểm sách tài khóa?  Duy trì sách tài khóa bền vững  Mức độ thâm hụt tài khóa tâm kiểm sốt ngắn hạn  Những khoản nợ cơng trả Phân loại sách tài khóa… Chính sách tài khóa thu hẹp Chính sách tài khóa mở rộng, Chính sách tài khóa trung lập Và…  - Chính sách tài khóa mở rộng: sách tăng cường chi tiêu phủ giảm bớt nguồn thu từ thuế kết hợp Việc dẫn đến thâm hụt ngân sách nặng nề thặng dư ngân sách trước có ngân sách cân  - Chính sách tài khóa trung lập: sách cân ngân sách Chi tiêu phủ hoàn toàn cung cấp nguồn thu từ thuế nhìn chung kết có ảnh hưởng trung tính lên mức độ hoạt động kinh tế  - Chính sách tài khóa thu hẹp:là sách chi tiêu phủ thơng qua việc tăng thu từ thuế giảm chi tiêu kết hợp Việc dẫn đến thâm hụt ngân sách thặng dư ngân sách lớn lên so với trước đó, thặng dư trước có ngân sách cân Ý nghĩa việc thực sách tài khóa?  Kiểm soát thu chi ngân sách khoản thu chi có tác động trực tiếp đến tăng trưởng, lạm phát nhiều số kinh tế vĩ mô khác  Chính sách tài khóa coi sách quan trọng việc ổn định thực thi sách kinh tế vĩ mơ  Một Chính sách tài khóa vững mạnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế làm sở để doanh nghiệp đưa định đầu tư lớn  Trong mối quan hệ với giá cả, Chính sách tài khóa nguyên nhân lạm phát, nới lỏng Chính sách tài khóa gây áp lực tăng giá hàng hóa dịch vụ hai kênh thúc đẩy tăng tổng cầu tài trợ thâm hụt Nguyên tắc thực sách tài khóa? Đánh giá tình hình NSNN năm 2013 rút vài học cho sách tài khóa: là… là… là… 4… ❸ Đánh giá tác động sách tài khóa kinh tế Bối cảnh kinh tế vĩ mơ phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa ???? Chính sách tài khóa • Thu - chi NSNN thực giai đoạn 2001-2015 liên tục tăng cao hàng năm • So với số dự toán, thu - chi thực năm giai đoạn 2001-2011 vượt caoVật chất định chất, nội dung ý thức • Về cấu chi NSNN, khoản chi lớn có xu hướng ngày tăng tổng chi NSNN 15 năm qua chi thường xun Với mơ hình kinh tế tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào lao động vốn đầu tư phát triển từ NSNN nhân tố quan trọng việc kích thích tăng trưởng kinh tế, nên Chính phủ cần xem xét lại cấu chi tiêu Trong sách tài khóa cần ý số vấn đề sau…… Một là, tiếp tục thực sách tài khóa thắt chặt, tiết kiệm chi tiêu, cấu lại khoản chi bao gồm chi đầu tư chi thường xuyên; không ban hành sách làm tăng chi giảm thu ngân sách Hai là, thực khuôn khổ chi tiêu trung hạn kế hoạch đầu tư công trung hạn Nâng cao chất lượng công tác dự báo thu, khắc phục tình trạng chi vượt dự tốn Thực tốt kỷ luật tài khóa Ba là, theo dõi chặt chẽ diễn biến giá dầu giới để có điều chỉnh sách thích hợp Thực tốt công tác thu ngân sách, đôn đốc công tác thu nợ, tăng thu nội địa để bù đắp giảm thu ngân sách từ dầu thô thu từ xuất nhập khẩu… Bốn là, đẩy nhanh việc thực chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Qua bước điều chỉnh chế giá dịch vụ nghiệp công chế phân bổ ngân sách cho khu vực nghiệp cơng, tăng cường tính tự chủ khu vực để cấu lại chi NSNN, chuyển từ chế bao cấp cho đơn vị cung cấp dịch vụ sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng thuộc diện sách để đảm bảo hội tiếp cận dịch vụ nghiệp công cho người nghèo… Năm là, đẩy mạnh hợp tác công - tư theo Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015, thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng để hỗ trợ xu hướng giảm đầu tư công thu ngân sách giảm, đồng thời chia sẻ gánh nặng vốn rủi ro khu vực công khu vực tư, nâng cao tính hiệu chất lượng dự án đầu tư Sáu là, xu hướng giảm lãi suất huy động thị trường vốn nước việc nâng cao tín nhiệm quốc gia thị trường vốn quốc tế điều kiện thuận lợi cho việc cấu lại danh mục nợ công theo hướng tăng kỳ hạn giảm lãi suất TPCP, góp phần tăng tính an tồn bền vững nợ cơng IV Kết luận: Mặc dù cịn nhiều khó khăn, thách thức nghiệp phát triển kinh tế-xã hội nước ta có thuận lợi niềm tin người dân, cộng đồng doanh nghiệp vào lãnh đạo, đạo kiên quyết, đắn kịp thời Đảng, Quốc hội Chính phủ; đồng thời có hội phía trước cần nắm bắt tận dụng tối đa: Niềm tin nhà đầu tư quốc tế vào Việt Nam tăng lên với việc tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Cộng đồng kinh tế ASEAN giúp cho Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, tạo hội cho doanh nghiệp nước phát triển nhanh, hướng tới tham gia vào chuỗi cung ứng mang tính tồn cầu số sản phẩm công nghệ cao

Ngày đăng: 12/05/2016, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan