Bài báo cáo bệnh cây chuyên khoa bệnh gỉ sắt đậu tương phakopsora pachyrhyzi

17 420 0
Bài báo cáo bệnh cây chuyên khoa bệnh gỉ sắt đậu tương   phakopsora pachyrhyzi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo Môn: bện chuyên khoa Đề tài: Bệnh gỉ sắt đậu tương – Phakopsora pachyrhyzi GVHD: PGS.TS Trần Thị Thu Hà Sinh viên: Kha Văn Tỉnh I Đặt vấn đề • Nấm gỉ sắt đậu tương phát Nhật Bản năm 1902 Bệnh lan rộng, phổ biến hầu hết vùng giới • Ở Việt Nam có vụ bị hại nặng đến 81% (Trung tâm Đậu đỗ Định Trường, 1985) • Vì công tác nghiên cứu bệnh gỉ sắt việc làm cần thiết II Nội dung Khái niệm • Bệnh gỉ sắt bệnh hại quan trọng đậu tương nấm Phakopsora pachyrhizi Sydow gây Đây loài ký sinh chuyên tính Ruộng bị nấm gỉ săt Khái niệm (tt) • Giới: Fungi • Ngành: đảm Basidiomycota • Phân ngành: Pucciniomycotina • Lớp : Pucciniomycetes • Bộ : Pucciniales • Họ: Phakopsoraceae • Chi: Phakopsora • Loài: Phakopsora pachyrhizi Triệu chứng bệnh • Đây bệnh phổ biến vùng trồng đậu tương, gây hại với mức độ khác nhau, hầu hết giống canh tác Nặng vụ hè thu • Bệnh nặng Bệnh bị nặng triệu chứng (tt) • Lúc đầu bệnh hình thành vế nệnh màu vàng mặt • Sau vết bệnh phát triển rộng khoảng 1mm, có dạng tròn dạng có góc cạnh bất dạng, có màu nâu vàng nâu đỏ màu rỉ sắt nâu đen Lúc đầu Sau • Cây đậu bị bệnh khiến sớm bị vàng, lượng diệp lục giảm nhanh chóng, cường độ quang hợp trao đổi chất giảm • Do suất, phẩm chất đậu tương giảm nghiêm trọng 3 Nguyên nhân gây bệnh • Nấm gây bệnh Phakopsora sojae thuộc Nấm gỉ sắt Uredinales lớp Nấm Đảm Basidiomycetes • Bào tử hạ Uredospore bào tử thường gặp vết bệnh, thường có hình trứng hay hình tròn, có gai nhỏ bề mặt, màu vàng nâu 3 Nguyên nhân gây bệnh (tt) • Kích thước bào tử hạ khoảng 19,1 - 20,3 x 26 27 um • Trong điều kiện nhiệt độ thấp già tạo ổ bào tử đông màu đen, đơn bào vỏ nhẵn xếp thành băng chặt chẽ bên ổ bào tử • Bào tử hạ gặp giọt nước hay điều kiện ẩm độ cao se dễ dàng nẩy mầm nhiệt độ từ 20 250C 3 Nguyên nhân gây bệnh (tt) • Thời kỳ tiềm dục bệnh kéo dài tới 13 ngày nhịêt độ thấp • Nhưng rút ngắn khoảng - ngày nhiệt độ cao từ 200 - 300C • Lớn 300C tỷ lệ nẩy mầm giảm rõ rệt khả xâm nhập, hình thành bào tử vết bệnh bị hạn chế bệnh không phát triển 4 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh • Tất vụ trồng bị bệnh bệnh phát sinh phá hại nặng vụ đậu tương xuân Các vụ đông, xuân hè, hè thu bệnh nhẹ • Cao điểm bệnh thường tập trung vụ xuân vào tháng 3,4 nhiệt độ đạt từ 18 - 200C đậu có từ kép đến thu hoạch 4 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh(tt) • Trong giai đoạn sinh trưởng mọc tới chớm hoa bệnh • Từ hoa đến thu hoạch lúc bệnh phát triển nhanh bánh tẻ già Cây Trước hoa Sắp thu hoạch Một số biện pháp hạn chế phát triển bệnh • biện pháp canh tác làm giảm bệnh: • bón phân hợp lý, bón đủ kali Nông dân bón phân qua Một số biện pháp hạn chế phát triển bệnh (tt) • trồng đậu tương xen ngô • luân canh với lúa nước v.v… • bệnh có xu hướng giảm đậu tương không chăm sóc chu đáo, không trồng xen, không luân canh Xen canh đạu tương với ngô Một số biện pháp hạn chế phát triển bệnh (tt) • Biện pháp chọn giống chịu bệnh, chống bệnh sản xuất giống bệnh để sử dụng sản xuất • Biệp phám hóa học: • phun thuốc hạn chế bệnh loại thuốc trừ gỉ sắt đặc biệt như: Bayleton 250 g a.i./ha; Baycor 125 - 375 g a.i./ha; phun nước lưu huỳnh vôi 0,3 - 10Bômê Một số thuốc hóa học III Kết luận • Bệnh gỉ sắt đậu tương loại bệnh khó chữa chưa có loại thuốc chữa khỏi bệnh • Chúng phát sinh mạnh cách hạn chế kịp thời • Vì cần phải có biện pháp [...]... đạu tương với ngô 5 Một số biện pháp hạn chế sự phát triển bệnh (tt) • Biện pháp chọn giống chịu bệnh, chống bệnh và sản xuất giống sạch bệnh để sử dụng trong sản xuất • Biệp phám hóa học: • phun thuốc hạn chế bệnh bằng các loại thuốc trừ gỉ sắt đặc biệt như: Bayleton 250 g a.i./ha; Baycor 125 - 375 g a.i./ha; phun nước lưu huỳnh vôi 0,3 - 10Bômê Một số thuốc hóa học III Kết luận • Bệnh gỉ sắt đậu tương. .. của bệnh • Tất cả các vụ trồng đều bị bệnh nhưng bệnh phát sinh và phá hại nặng nhất trong vụ đậu tương xuân Các vụ đông, xuân hè, hè thu bệnh nhẹ hơn • Cao điểm của bệnh thường tập trung ở vụ xuân vào tháng 3,4 khi nhiệt độ đạt từ 18 - 200C và cây đậu có từ 5 lá kép đến khi thu hoạch quả 4 Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh( tt) • Trong các giai đoạn sinh trưởng thì cây mọc tới chớm hoa ít bệnh. .. quả là lúc bệnh phát triển nhanh nhất trên lá bánh tẻ và lá già Cây con Trước khi ra hoa Sắp thu hoạch 5 Một số biện pháp hạn chế sự phát triển bệnh • biện pháp canh tác có thể làm giảm bệnh: • bón phân hợp lý, bón đủ kali Nông dân đang bón phân qua lá 5 Một số biện pháp hạn chế sự phát triển bệnh (tt) • trồng đậu tương xen ngô • luân canh với lúa nước v.v… • bệnh có xu hướng giảm hơn là đậu tương không... đặc biệt như: Bayleton 250 g a.i./ha; Baycor 125 - 375 g a.i./ha; phun nước lưu huỳnh vôi 0,3 - 10Bômê Một số thuốc hóa học III Kết luận • Bệnh gỉ sắt đậu tương là loại bệnh rất khó chữa hiện nay chưa có loại thuốc nào chữa khỏi bệnh • Chúng có thể phát sinh rất mạnh nếu không có cách hạn chế kịp thời • Vì vậy cần phải có biện pháp

Ngày đăng: 12/05/2016, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Đặt vấn đề

  • II. Nội dung

  • 1. Khái niệm (tt)

  • 2. Triệu chứng bệnh

  • 2. triệu chứng (tt)

  • Slide 7

  • 3. Nguyên nhân gây bệnh

  • 3. Nguyên nhân gây bệnh (tt)

  • 3. Nguyên nhân gây bệnh (tt)

  • 4. Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh

  • 4. Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh(tt)

  • 5. Một số biện pháp hạn chế sự phát triển bệnh

  • 5. Một số biện pháp hạn chế sự phát triển bệnh (tt)

  • 5. Một số biện pháp hạn chế sự phát triển bệnh (tt)

  • Một số thuốc hóa học

  • III. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan